Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

giáo án vật lý 12 toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 127 trang )


TRƯỜNG THPT U MINH THƯỢNG
TỔ LÍ – HOÁ – SINH – KT
GIÁO ÁN
MÔN VẬT LÍ 12
HOÏC KÌ II
NĂM HỌC 2008 - 2009
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
Tiết PPCT
Ngày soạn
Ngày giảng
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-
-
-
2. Kó năng:
-
-
-
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm,…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học,…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: ổn đònh trật tự lớp và kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
4. Củng cố – luyện tập:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
-
-
5. Dặn dò:
-
-
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
1
DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Tiết PPCT
1+2
Ngày soạn
Ngày giảng
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động
điều hoà.
- Viết được phương trình của dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc.
- Viết và vận dụng được các công thức tần số góc, chu kì, tần số vào làm
các bài tập đơn giản.
2. Kó năng:
- Giải thích tốt chuyển động tròn đều và dao động điều hoà, chỉ rõ mối
quan hệ giữa chúng.
- Làm được các bài toán đạo hàm của hàm số dạng cosin và sin
- Nhớ các công thức vật lí chính xác.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm, thức dài…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. n đònh lớp: kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: Cho học sinh tìm hiểu mục 1 và
2
Thế nào là dao động cơ?
Dao động tuần hoàn là gì?
TR: Thảo luận và trả lời 2 yêu cầu
của giáo viên.
TH: Cho học sinh tìm hiểu ví dụ về
chuyển động tròn đều từ đó xây dựng
phương trình của vật dao động điều
hoà.
TR: Trả lời câu hỏi C1 và trả lời.
TH: Cho học sinh tìm hiểu và đònh
nghóa dao động điều hoà?
TR: Đònh nghóa được dao động điều
hoà.
TH: Phương trình dao động điều hoà
có dạng nào?
TR:
)cos(
ϕω
+= tAx
TH: Giải thích lại các thông số có
liên quan như : A; pha và pha ban
đầu.
TH: Chú ý cho học sinh một số

trường hợp:
+ Mối quan hệ giữa chuyển
động tròn đều và dao động điều hoà.
+ Chọn trục Ox làm chuẩn.
TR: ghi nhận các chú ý.

M
M
o

x
TH: Chu kì của dao động là gì?
TR: Đònh nghóa được chu kì dao động
là khoảng thời gian thực hiện 1 dao
động toàn phần.
TH: Tần số là gì?
TR: Đònh nghóa được tần số là số dao
động toàn phần thực hiện được trong
1 giây.
I/ DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ?
Là các dao động như dây đàn
ghi ta…
2. Dao động tuần hoàn.
Dao động của vật có chu kì.
II/ PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO
ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1. Ví dụ

)cos(

ϕω
+=
tAx
được gọi là
phương trình dao động điều hoà.
2. Đònh nghóa
Dao động điều hoà là dao
động trong đó li độ của vật là một
hàm côsin(hay sin) của thời gian.
3. Phương trình
Phương trình
)cos(
ϕω
+= tAx
được gọi là phương trình của dao
động điều hoà.
• A là biên độ; mét, cm

)(
ϕω
+t
là pha của dao động ở
thời điểm t; đơn vò rad

ϕ
là pha ban đầu của dao
động.
4. Chú ý
a) Hình chiếu của một
chuyển động tròn đều

lên trục qua tâm được
coi là dao động điều
hoà.
b) Chọn trục x làm gốc để
tính pha của dao động
và chiều tăng của pha
tương ứng với chiều tăng
của góc

POM
III/ CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC
CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ.
1. Chu kì và tần số
• Chu kì T của dao động
điều hoà là khoảng thời
gian để vật thực hiện 1
dao động toàn phần.
• Tần số f của dao động
điều hoà là số dao động
toàn phần thực hiện
được trong 1 s
2. Tần số góc

f
T
π
π
ω
2
2

==
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Hiểu được đònh nghóa về dao động điều hoà.
- Biết và vận dụng được các đònh nghóa như: tần số, chu kì, tần số góc và
mối quan hệ giữa các đại lượng đó.
- Viết được các công thức về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà,
vận dụng được vào giải các bài tập đơn giản trong sách giáo khoa.
2. Dặn dò:
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
- Chuẩn bò các bài tập trước ở nhà để chuẩn bò cho tiết bài tập sắp tới.
GIÁO ÁN
Tuần
2
BÀI TẬP
Tiết PPCT
3
Ngày soạn
Ngày giảng
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động
điều hoà.
- Viết được phương trình của dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc.
- Viết và vận dụng được các công thức tần số góc, chu kì, tần số vào làm
các bài tập đơn giản.
2. Kó năng:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về DĐĐH để giải một số bài toán
đơn giản.
- Có kó năng tính toán nhanh các công thức đơn giản về DĐĐH.

- Sử lí các kết quả chính xác với các bài tập trắc nghiệm khách quan.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thức dài, sổ điểm cá nhân.
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài tập, máy tính cá nhân.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: kiểm tra sỉ số và ổn đònh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu đònh nghóa về dao động điều hoà.
+ Viết phương trình dao động điều hoà và các đại lượng có
liên quan.
+ Nêu Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động
tròn đều.
+ Nêu Các đònh nghóa: tần số góc, tần số, chu kì…
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
Bài 7. Một vật dao động điều hoà có
quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm.
biên độ dao động của vật là bao
nhiêu?
A. 12cm
B. -12cm
C. 6cm
D. -6cm
Bài 8. Một vật chuyển động tròn đều
với tốc độ góc là
π
rad/s. hình chiếu
của vật trên một đường kính dao

động điều hoà với tần số góc, chu kì
và tần số bằng bao nhiêu?
A.
π
rad/s; 2s; 0,5Hz.
B. 2
π
rad/s; 0,5s; 2Hz.
C. 2
π
rad/s; 1s; 1Hz.
D.
π
/2rad/s; 4s; 0,25Hz.
Bài 9. cho phương trình của dao động
điều hoà
)4cos(5 tx
π
−=
cm. biên độ
và pha ban đầu của dao động là bao
nhiêu?
A. 5cm; 0rad
B. 5cm; 4
π
rad
C. 5cm; (4
π
t) rad
D. 5cm;

π
rad
Bài 10. phương trình của dao động
điều hoà là
)
6
5cos(2
π
−= tx
cm. hãy
cho biết biên độ, pha ban đầu và pha
ở thời điểm t của dao động?
Bài 11. Một vật dao động điều hoà
phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận
tốc bằng không tới điểm tiếp theo
cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai
điểm là 36cm. tính :
a) Chu kì
b) Tần số
c) Biên độ
Giải
Vì ta có công thức L = 2A => A =
L/2
 A = 12/2 = 6cm.
Vậy: chọn C
Giải
Ta có : tốc độ góc của chuyển
động tròn đều cũng chính là tần
số góc của dao động điều hoà
nên

πω
=
rad/s
=>
ω
π
2
=T
=2s
=>
T
f
1
=
= 0,5Hz
Vậy chọn A
Giải
Theo đề bài ta có A = 5cm.
Vì t = 0, x = A nên:
)4cos(5 tx
π
−=
cos(
ϕ
) = -1
=>
ϕ
=
π
Vậy chọn D

Giải
Theo đề bài ta có:
A = 2
6
π
ϕ
−=

Pha ở thời điểm t :
)
6
5(
π
−t
Giải
Theo đề bài: T/2 = 0,25s
L = 36cm.
Ta suy ra:
a)
5,0=T
s
b)
T
f
1
=
=2Hz
c) A = 18cm
- Nắm vững các công thức của vật dao động điều hoà.
- Xác đònh và nhớ các đơn vò có mặt trong công thức.

- Xem lại các bài tập đã giải và các bài tập trong sách bài tập.
2. Dặn dò:
- Xem trước bài can lắc lò xo.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
3
CON LẮC LÒ XO
Tiết PPCT
4
Ngày soạn
10/8/2009
Ngày giảng
13/8/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết và mô tả được cấu tạo của con lắc lò xo.
- Khảo sát được chuyển động của con lắc lò xo về mặt động lực học, từ đó
kết luận được chuyển động của con lắc lò xo là một dao động điều hoà.
- Khảo sát được dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng.
2. Kó năng:
- Có kó năng mô tả con lắc lò xo đơn giản.
- Trình bày được các bước xây dựng chứng minh dao động của con lắc lò
xo là DĐĐH.
- Chỉ ra được công thức tính động năng và thế năng và cơ của con lắc lo xo.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm, thước…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học, chuẩn bò bài trước ở nhà.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: ổn đònh trật tự lớp và kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: Cho học sinh quan sát và mô tả
con lắc lò xo:
TR: Quan sát con lắc lò xo và mô tả
được con lắc lò xo
TH: Chọn trục toạ độ khảo sát.
Cho học sinh nhắc lại đònh luật
Húc. Và cho biết lực tác dụng lên lò
xo khi kéo nó dãn một đoạn x
TR: Nhắc lại đònh luật Húc
=>
kxF
−=
TH: Khi buông cho vật chuyển động
về, theo đònh luật II niu-tơn ta có gì?
TR:
maF =
TH: Từ hai biểu thức trên ta suy ra
điều gì?
TR:
x
m
k
amakx −=⇒=−
TH: Đặt
m
k
=

2
ω
, vậy ta có gì?
TR:
xa
2
ω
−=
TH: Kết luận về dao động của con
lắc lò xo.
TR: Ghi nhận kiến thức, thảo luận.
TH: Lực kéo về là gì?
TR: Trình bày lực kéo về
TH: Hãy cho biết công thức tính động
năng của vật chuuển động?
TH: Nhớ lại công thức động năng học
ở lớp 10:
2
2
1
mvW
d
=
TH: Ở lớp 10 ta có công thức tính thế
năng của vật đàn hồi là gì?
TR:
2
2
1
kxW

t
=
TH: Hãy cho biết công thức tính cơ
năng?
TR: Bằng tổng động năng và thế năng
TH: từ đó ta có kết luận gì về cơn
năng của vật dao động điều hoa?
I/ CON LẮC LÒ XO
1. Mô tả: Vật có khối lượng m có
thể trựơt trên mặt phẳng ngang,
được gắn bằng 1 lò xo có độ cứng K.
2. Vò trí cân bằng là vò trí mà lò
xo không biến dạng, và sẽ đứng yên
mãi mãi.
II/ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG
LỰC HỌC.
1. Chọn trục Ox // với trục của lò
xo, chọn gốc toạ độ O tại vò trí cân
bằng.
Kéo lò xo dãn đoạn x, khi đó
theo đònh luật Húc ta có:
kxF
−=

(1)
2. p dụng đònh luật II Niu-tơn ta
có:

maF

=
(2)
3. Từ (1) và (2) ta suy ra:

x
m
k
amakx −=⇒=−
Đặt
m
k
=
2
ω
=>
xa
2
ω
−=
(3)
* Từ biểu thức (3) ta kết luận:
dao động của con lắc lò xo là dao
động điều hoà, có tần số góc và chu
kì là:

m
k
=
ω


k
m
T
π
2
=
4. Lực kéo về
Lực luôn hướng về vò trí cân
bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về
có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực gây ra
gia tốc cho vật dao động điều hoà.
II/ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG
LƯNG
1. Động năng của con lắc lò xo

2
2
1
mvW
d
=
2. Thế năng của con lắc lò xo
lớp 10 ta biết thế năng được
tính bằng công thức:

2
2
1
kxW

t
=
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự
bảo toàn cơ năng
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Nhớ và vận dụng được các công thức tính chu kì tần số của con lắc lo xo.
- Viết được các công thức tính động năng , thế năng và cơ năng của con lắc
lo xo.
2. Dặn dò:
- Học bài cũ ở nhà.
- Xem và chuẩn bò các bài tập SGK và SBT.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
3
CON LẮC ĐƠN
Tiết PPCT
5
Ngày soạn
16/8/2009
Ngày giảng
17/8/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được con lắc đơn.
- Khảo sát được chuyển động của con lắc đơn về mặt động lực học.
- Khảo sát được chuyển động của con lắc đơn về mặt năng lượng.
- Ứng dụng xác đònh được cách xác đònh gia tốc rơi tự do ở một vò trí đòa lí
bất kì.
2. Kó năng:

- Vẽ hình con lắc đơn đơn giản.
- Xây dựng được các công thức tính chu kì, động năng , thế năng và cơ
năng.
- VẬn dụng được các công thức vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm, thước dài, com pa…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: n đònh lớp và kiểm tra sỉ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: + Khào sát dao động của lắc lò xo về mặt động lực học?
+ Khảo sát con lắc lò xo về mặt năng lượng?
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: Quan sát và mô tả con lắc đơn?
TR: Mô tả được con lắc đơn
TH: Cho học sinh tìm hiểu về dao
động của con lắc đơn về mặt động
lực học
TR: Phân tích được các lực có liên
quan đến dao động của con lắc
đơn( hình vẽ)
TH: Cho học sinh kết luận về dao
đđộng của con lắc đđơn.
TR: Kết luận về dao động của con lắc
đơn là dao động điều hoà có chu kì:

g
l
T

π
2=
TH: Cho HS trả lời câu hỏi C1
TR: Thảo luận và trả lời câu hỏi C1
TH: D(ộng năng của con lắc được
tính như thế nào?
TR: Tính bằng biểu thức:

2
2
1
mvW
d
=
TH: Thế năng của con lắc đơn được
tính như thế nào?
TR: Suy ra được biểu thức tính thế
năng của con lắc:

)cos1(
α
−= mglW
t

TH: Tương tự như con lắc lò xo.
Chứng minh cơ năng của con lắc đơn
được bảo toàn?
TR: Xây dựng được công thức tính cơ
năng:


hsmglmvW =−+= )cos1(
2
1
2
α
I/ THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN
1. Mô tả con lắc đơn
+ Vật có khối lượng nhỏ m
+ Treo bằng sợi dây có chiều dài
l không dãn và không bò đứt
2. Xác đònh ví trí cân bằng
Vò trí cân bằng là vò trí sợi dây
treo có phương thẳng đứng.
II/ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG
LỰC HỌC
1. Chọn chiều dương để khảo sát: từ
trái sang phải
2. Phân tích trọng lực P thành 2
thành phần:
n
P


t
P

+
t
P


là lực kéo về
α
sinmgP
t
−=
+ Khi
0
10≤
α
=>sin
l
s
=≈
αα
sin
=>
l
s
mgmgP
t
−=−=
α
đặt
l
g
=
2
ω
Vậy khi con lắc đơn dao động

nhỏ thì con lắc đơn dao động điều
hoà, phương trình dao động là:
)cos(
ϕω
+= tss
o
+ Chu kì dao động là:
g
l
T
π
2
=
+
oo
ls
α
=
là biên độ dao động.
III/ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG
LƯNG
1. Động năng:
Động năng của con lắc được tính
bằng biểu thức:

2
2
1
mvW

d
=
2. Thế năng:
Thế năng được tính bằng biểu
thức:

)cos1(
α
−=
mglW
t
3. Cơ năng:

hsmglmvW
=−+=
)cos1(
2
1
2
α
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Mô tả được con lắc đơn.
- Khảo sát được con lắc đơn về mặt động lực học.
- Khảo sát được con lắc đơn về mặt năng lượng
- Ứng dụng được con lắc đơn để tìm gia tốc rơi tự do của một vò trí đòa lí
bất kì
2. Dặn dò:
- học bài cũ ở nhà.
- Chuẩn bò các bài tập trong SGK và SBT.



GIÁO ÁN BÀI
Tuần
4
BÀI TẬP
Tiết PPCT
6
Ngày soạn
16/8/2009
Ngày giảng
20/8/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Viết được các công thức của con lắc đơn và con lắc lò xo.
- Vận dụng được các công thức tính các đại lượng để giải được các bài tập
trong SGK.
- Xác đònh được cách tìm gia tốc rơi tự do của một vò trí đòa lí.
2. Kó năng:
- Tóm tắt được các bài toán tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Tìm được cách giải phù hợp với đề bài.
- Vận dụng tốt toán học và sử líu kết quả cách chính xác các b toán.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm, Thước vẽ, com pa…
2. Học sinh: SGK, tập bài tập,…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: n đònh trật tự lớp và kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: + Mô tả con lắc đơn?
+ Khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học và năng lượng?
+ Nêu cáhc xác đònh gia tốc rơi tự do ở một vò trí đòa lí bất

kì?
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
BÀI 4. Công thức tính dao động của
con lắc lò xo là:
A.
m
k
T
π
2=
B.
m
k
T
π
2
1
=
C.
k
m
T
π
2
1
=
D.
m

k
T
π
2=
BÀI 5. Một con lắc lò xo dao động
điều hoà. Lò xo có độ cứng k =
40N/m. Khi vật m của con lắc đang
qua vò trí có li độ x = -2cm thì thế
năng của con lắc là bao nhiêu?
A. -0,016J B. –o,008J
C. 0,0016J D. 0,008J
BÀI 6. Một con lắc lò xo gồm một vật
có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo
có độ cứng k = 80N/m. con lắc dao
động điều hoà với biên độ bằng
0,1m. hỏi tốc độ của con lắc khi qua
vò trí cân bằng?
A. 0 m/s B. 1,4 m/s
C. 2 m/s D. 3,4 m/s
BÀI 4. Chu kì của con llắc đơn dao
động nhỏ là:
A.
g
l
T
π
2
1
=
B.

l
g
T
π
2
1
=
C.
g
l
T
π
2=
D.
g
l
T
π
2=
BÀI 5. Một con lắc đơn dao động với
biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc
không thay đổi khi:
A. Thay đổi chiều dài của con lắc
B. Thay đổi gia tốc trọng trường
C. Tăng biên độ góc đến 30
0
D. Thay đổi khối lượng của con
lắc
BÀi 6. Một con lắc đơn được thả
không vận tốc đầu từ li độ góc

o
α
.
Khi con lắc đi qua vò trí cân bằng thì
tốc độ của quả cầu con lắc là bao
nhiêu?
A.
)cos1(
o
gl
α

B.
o
gl
α
cos2
C.
)cos1(2
o
gl
α

D.
o
gl
α
cos
BÀI 7. Một con lắc đơn dài l = 2m,
dao động điều hoà tại một nơi có gia

tốc rơi tự do g = 9,8m/s
2
. Hỏi con lắc
thực hiện được bao nhiêu dao động
toàn phần trong 5 phút?
Giải
Chọn D
Giải
Chọn D
Giải
Chọn B
Giải
Chọn D
Giải
Chọn D
Giải
Chọn C
Giải
Tóm tắt:
l = 2m
g = 9,8m/s
2
t = 5 phút = 300s
Theo đề bài ta có:
g
l
T
π
2=
=

2,8s
Vậy trong 300s vật thực hiện
được
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm thêm các bài tập bổ sung.
2. Dặn dò:
- Chuẩn bò trước bài : DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC
-
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
7
THỰC HÀNH : KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC
ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
Tiết PPCT
7-8
Ngày soạn
Ngày giảng
I – MỤC ĐÍCH
Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng,
chiều dài con lắc đơn đối với chu kì dao động T. từ đó tìm ra công thức tính chu

g
l
T
π
2=
và ứng dụng tính gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm.
II – DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Ba quả nặng có móc treo 50g; một sợi dây mảnh dài 1m; một giá thí nghiệm
dùng treo con lắc đơn, có cơ cấu điều chỉnh chiều dài của con lắc đơn; một đồng
hồ bấm giây( sai số
±
0,2s) hoặc đồng hồ đo thời gian hiện số có cổng quang
điện; một thước 500mm; một tờ giấy kẻ ô mm( hoặc giấy kẻ ô vuông).
III – TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Chu kì dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động như
thế nào?
- Chọn quả nặng khối lượng 50g, mắc vào đều tự do của sợi dây mảnh
không dãn treo trên giá thí nghiệm để tạo thành con lắc đơn. Điều chỉnh chiều
dài con lắc đơn( tính từ điểm treo cố đònh đến trọng tâm của quả nặng) đúng
bằng 50cm. kéo quả nặng khỏi vò trí cân bằng một khoảng A = 3cm cho dây treo
con lắc nghiêng đi một góc
α
so với phương thẳng đứng rồi thả cho nó tự do dao
động. Đo thời gian t con lắc thực hiện 10 dao độngtoàn phần và ghi kết quả đo
vào bảng 6.1
- Thực hiện phép đo trên với các giá trò khác nhau của biên độ A( A = 3, 6,
9, 19 cm) rồi ghi tiếp các kết quả đo vào bảng 6.1
A(cm)
l
A
=
α
sin
Góc lệch
α
(
o

)
Thời gian 10
dao động t(s)
Chu kì T(s)
A
1
= 3,0 t
1
=
±
T
1
=
±
A
2
= 6,0 t
2
=
±
T
2
=
±
A
3
= 8,0 t
3
=
±

T
3
=
±
A
4
= 18 t
4
=
±
T
4
=
±
Tính các giá trò sin
α
,
α
, t, T theo bảng 6.1, từ đó rút ra đònh luật về chu kì
của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.
2. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng m của con
lắc như thế nào?
Mắc thêm các quả nặng để thay đổi khối lượng của con lắc đơn( m = 50,
100, 150g), đồng thời điều chỉnh thay đổi chiều dài dây treo để giữ cho độ dài l
của con lắc đơn không thay đổi vẫn đúng bằng 50cm( lưu ý rằng khi they đổi
thêm bớt quả nặng thì trọng m đương nhiên sẽ thay đổi). Đo thời gian t con lắc
thực hiện 10 dao động toàn phần với biên độ đủ nhỏ ứng với mỗi trường hợp, rồi
ghi kết quả vào bảng 6.2
m
(g)

Thời gian 10 dao động
T(s)
Chu kì T(s)
50 T
A
=
±
(s)
100 T
B
=
±
(s)
150 T
C
=
±
(s)
Tính chu kì T theo bảng 6.2, so sánh T
A
, T
B
, T
C
để rút ra đònh luật về khối
lượng của con lắc đơn.
Phát biểu đònh luật về khối lượng của con lắc đơn dao động nhỏ(
α
< 10
o

):
…………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
3. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài con lắc như
thế nào?
- Dùng con lắc đơn có m = 50g, chiều dài l
1
= 50cm và đo 10 dao động toàn
phần để xác đònh chu kì T
1
. ghi vào bảng 6.3.
- Thay con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
2
và l
3
để đo thời gian 10 dao
động toàn phần và xác đònh chu kì T
2
và T
3
.
- Tính bình phương các chu kì
2
3
2
2
2
1
,, TTT

và các tỉ số:
1
2
1
l
T
,
2
2
2
l
T
,
3
2
3
l
T
- Ghi các kết quả đo và tính được vào bảng 6.3
Chiều dài
l(cm)
Thời gian
t = 10T(s)
Chu kì T(s) T
2
(s
2
)
l
T

2
(s
2
/cm)
l
1
=
±
t
1
=
±
T
1
=
±

2
1
T
=
±

1
2
1
l
T
=
±


l
2
=
±
t
2
=
±
T
2
=
±

2
2
T
=
±

2
2
2
l
T
=
±

l
3

=
±
t
3
=
±
T
3
=
±

2
3
T
=
±

3
2
3
l
T
=
±

- Vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của T vào chiều dài l của con lắc đơn.
Rút ra nhận xét.
- Vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của T
2
vào chiều dài l của con lắc đơn.

Rút ra nhận xét.
- Phát biểu đònh luật về chiều dài của con lắc đơn:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4. Kết luận
a) Từ các kết quả nhận được ở trên suy ra: chu kì của con lắc đơn dao động với
biên độ nhỏ, tại cùng một nơi, không phụ thuộc vào
……………………………………………………………… mà tỉ lệ với …………………………………………………… của
con lắc theo công thức
laT .=
, trong đó kết quả thí nghiệm cho ta giá trò a =
……………………………………
b) Theo công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn dao động với biên
độ nhỏ :
g
l
T
π
2
=
trong đó
2
2

g
π
c) Tính gia tốc trong trường g tại nơi làm thí nghiệm theo giá trò a thu được từ
thực nghiệm.

GIÁO ÁN BÀI 4
Tuần
5
DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỢNG
BỨC
Tiết PPCT
7
Ngày soạn
23/8/2009
Ngày giảng
24/8/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là dao động tắt dần? Giải thích được nguyên nhân tắt
dần của dao động.
- Hiểu được dao động duy trì. Biết được dao động duy trì của con lắc đồng
hồ.
- Hiểu được dao động cưỡng bức và đặc điểm của dao động cưỡng bức.
- Biết và vận dụng được hiện tượng cộng hưởng.
2. Kó năng:
- Giả thích được nguyên nhân gây ra sự tắt dần của dao động.
- Trình bày được cơ cấu duy trì dao động của con lắc đồng hồ cổ và đồng
hồ kó thuật số.
- Ứng dụng được hiện tượng cộng hưởng trong đời sống.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm, thước, đồ dùng dạy học…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học, …
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: Thế nào là dao động tắt dần?
TR: Trình bày dao động tắt dần.
0→A
TH: Cho học sinh tự giải thích
nguyên nhân tắt dần của dao động.
TR: Giải tích được nguyên nhân giảm
dần của biên độ là do có ma sát.
TH: Dao động duy trì là gì?
TR: Đònh nghóa được dao động duy trì
là giữ biên độ không đổi bằng cách
tự cung cấp phần năng lượng đã mất
do ma sát.
TH: Tìm ứng dụng của dao động duy
trì?
TR: Con lắc đồng hồ là ví dụ điển
hình.
TH: Hãy đònh nghóa dao động cưỡng
bức?
TR: Đònh nghóa được dao động cưỡng
bức.
TH: Cho ví dụ về dao động cưỡng
bức?
TR: Lấy ví dụ khi ta ở bến xe buýt……
TH: Hãy tìm hiểu và cho biết đặc
điểm của dao động duy trì?
TR: Thảo luận theo nhóm và cho biết
2 đặc điểm của dao động duy trì.

TH: Hiện tượng cộng hưởng là gì?
TR: Trình bày được hiện tượng cộng
hưởng là biên độ đạt cực đại khi
on
ff =
TH: Giải thích lại cho học sinh về
hiện tượng cộng hưởng.
TR: Ghi nhận.
I/ DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1. Thế nào là dao động tắt dần?
Dao động có biên độ giảm dần
được gọi là dao động tắt dần.
2. Giải thích
Nguyên nhân của sự tắt dần là
do có ma sát với không khí, hay nói
chung là do lực cản của môi trường.
3. Ứng dụng
- Các thiết bò tự động hay giảm
sóc của các thiết bò giao
thông( phuộc) là ứng dụng của dao
động tắt dần.
II/ DAO ĐỘNG DUY TRÌ
1. Để bù lại phần năng lượng đã
tiêu hao do ma sát để giữ chu kì dao
động không đổi được gọi là dao
động duy trì.
2. Con lắc đồng hồ là ứng dụng của
dao động duy trì
Đối với đồng hồ điện tử ngày nay
người ta dùng năng lượng để duy trì

là pin điện
III/ DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
Tác dụng vào hệ dao động một
ngoại lực (biến thiên tuần hoàn)
cưỡng bức được gọi là dao động
cưỡng bức.
2. Ví dụ
Khi đến bến xe hoặc trạm xe
buýt, người ta chỉ tạm dừng chứ
không tắt máy…
3. Đặc điểm
a) Biên độ của dao động cưỡng bức
không thay đổi,
on
ff =
b) Biên độ của dao động cưỡng bức
phụ thuộc vào: biên độ của lực
cưỡng bức và độ chênh lệch tần số.
IV/ HIỆN TƯNG CỘNG HƯỞNG
1. Đònh nghóa
Hiện tượng biên độ dao động
cưỡng bức tăng đến một giá trò cực
đại khi tần số f của lực cưỡng bức
bằng tần số riêng
o
f
của hệ dao
động gọi là hiện tượng cộng hưởng.


on
ff =
: là điều kiện công hưởng
2. Giải tích
Khi
on
ff =
thì hệ được cung cấp
năng lượng một cách nhòp nhàng,
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Hiểu được các đònh nghóa về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao
động cưỡng bức.
- Biết được nguyên nhân của dao động tắt dần.
- Biết được các ứng dụng của các dao động.
- So sánh được dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
- Hiểu và ứng dụng được hiện tượng cộng hưởng trong đời sống.
2. Dặn dò:
- Học bài cũ ở nhà và xem trước các bài tập.
- Xem trước bài tổng hợp 2 dao động cùng phương cùng tần số.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
6
TỔNG HP 2 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG
PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN
Tiết PPCT
10
Ngày soạn
24/8/2009
Ngày giảng

27/8/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết dược khái niệm véc tơ quay.
- Hiểu và vận dụng được phương pháp giản đồ vectơ của Fre-nen.
- Biết được sự ảnh hưởng của độ lệch pha.
2. Kó năng:
- Trình bày được mô hình véctơ quay.
- Biểu diễn được các phương trình dao động điều hoà bằng phương pháp
giản đồ véctơ quay.
- Làm được các bài tập vận dụng phương pháp giản đồ véctơ của Fre-nen.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: SGK, giáo án, sổ điểm, thứơc…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học, …
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: ổn đònh trật tự lớp học và kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm của dao động tắt dần. Nguyên nhân của nó
là gì?
+ Nêu đặc điểm của dao động duy trì?
+ Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức?
+ Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện cộng hưởng?
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: Thế nào là véctơ quay?
TR: Trình bày được véctơ quay là:
TH: Cho học sinh trả lời câu hỏi C1.
TR: Biểu diễn được phương trình
)
3

5cos(3
π
+= tx
bằng một véctơ quay
TH: Đặt vấn đề cho học sinh: trường
hợp có 2 dao động thành phần, làm
thế nào ta xác đònh được dao động
tổng hợp?
TR: Thảo luận tìm hướng tổng hợp.
TH: Chỉ ra phương pháp giản đồ Fre-
nen bằng cách biểu diễn 2 dao động
bằng hai véctơ quay trên cùng một
hệ trục toạ độ như hình vẽ:
TR: Nhắc lại quy tắc hình bình hành.
TH: Đưa ra 2 công thức xác đònh biên
độ và pha ban đầu cảu dao động
tổng hợp.
TR: Ghi nhận.
TH: Cho học sinh trả lời câu hỏi C2.
TR: Thảo luận và trả lời.
TH: Biên độ của dao động tổng hợp
phụ thuộc yếu tố nào?
TR: Độ lệch pha
12
ϕϕϕ
−=∆
TH: Trình bày 2 trường hợp đặc biệt
của biên độ dao động tổng hợp.
TR: Ghi nhận.
TH: Nêu ví dụ trong SGK.

TR: Suy nghó và tự làm theo nhóm.
I/ VÉC TƠ QUAY
Người ta biểu diễn một dao động
bằng một véc tơ quay như sau:
- Có gốc tại gốc toạ độ của trục
ox
- Có độ dài bằng biên độ dao
động (OM=A)
- Hợp với trục ox một góc bằng
pha ban đầu.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-
NEN
1. Đặt vấn đề
Giả sử ta có 2 dao động thành
phần:
)cos(
111
ϕω
+= tAx
)cos(
222
ϕω
+= tAx
Ta sẽ khó xác đònh được phương
trình của dao động tổng hợp do đó
Fre-nen đề ra lí thuyết sau đây.
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Ta lần lượt biểu diễn 2 phương
trình bằng hai véctơ quay
1


OM

2

OM
p dụng quy tắc hình bình hành
để tổng hợp 2 véctơ như hình vẽ ta
được véctơ
1

OM
. Vậy ta có thể kết
luận:
Dao động tổng hợp của hai
dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số là một dao động điều
hoà cùng phương, cùng tần số với
hai dao động đó.
Trong đó:
+
)cos(2
1221
2
2
2
1
2
ϕϕ
−++=

AAAAA
+
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
tg
+
+
=
C2
3. nh hưởng của độ lệch pha
Chú ý:
+ Nếu:
πϕϕϕ
n2
12
=−=∆
Với
)2;1;0( ±±=n
=>
21
AAA
+=
+ Nếu:

πϕϕϕ
)12(
12
+=−=∆
n
Với
)2;1;0( ±±=n
=>
21
AAA
−=
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Biết biểu diễn một dao động điều hoà bằng một véc tơ quay.
- Sử dụng được phương pháp giản đồ véctơ của Fre-nen để làm các bài tập
đơn giản.
2. Dặn dò:
- Học bài cũ và xem lại ở nhà.
- Chuẩn bò các bài tập SGK trang 23 để chuẩn bò cho tiết bài tập.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
6
BÀI TẬP
Tiết PPCT
9
Ngày soạn
24/8/2009
Ngày giảng
27/8/2009
I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Vận dụng được các kiến thức của tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng
phương cùng tần số.
- Vận dụng được các kiến thức về hình học như quy tắc hình bình hành.
- Xác đònh được biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
2. Kó năng:
- Biểu diễn thành thạo các phương trình của dao động điều hoà bằng
những véctơ quay.
- Sử dụng được các phép tính nhanh các công thức lượng giác.
- Sử lí chính xác các kết quả thu được.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, sổ điểm, thước dài…
2. Học sinh: SGK, SBT, tập ghi bài học,…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: ổn đònh lớp và kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách biểu diễn một dao động điều hoà bằng véc tơ
quay?
+ Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm dao động
tổng hợp của hai dao
động điều hoà.
+ Nêu ảnh hưởng của độ lệch pha
ϕ

3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
BÀI 5. Một con lắc dao động tắt dần.
Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%.
Phần năng lượng của con lắc bò mất
đi trong một dao động toàn phần là

bao nhiêu?
A. 3%
B. 9%
C. 4,5%
D. 6%
BÀI 6. Một con lắc dài 44cm được
treo vào một trần của một toa xe lửa.
Con lắc được kích động mỗi khi bánh
xe của toa gặp chỗ nối nhau của
đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều
với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ
dao động của con lắc sẽ lớn nhất?
Cho biết chiều dài của mỗi đường ray
là 12,5m. g = 9,8m/s
2
.
A. 10,7km/h
B. 34km/h
C. 106km/h
D. 45km/h
BÀI 4. Hai dao động là ngược pha
khi:
A.
πϕϕ
n2
12
=−
B.
πϕϕ
n=−

12
C.
πϕϕ
)1(
12
−=− n
D.
πϕϕ
)12(
12
−=− n
BÀI 5. Xét một véctơ quay

OM

những đặc điểm sau:
- Có độ lớn bằng hai đơn vò chiều
dài
- Quay quanh O với tốc độ góc
1rad/s
- Tại thời điểm t=0, véc tơ

OM
hợp
với trục Ox một góc 30
o
.
Hỏi véctơ quay

OM

biểu diễn
phương trình của dao động động điều
hoà nào?
A.
)
3
cos(2
π
−= tx
B.
)
6
cos(2
π
+= tx
C.
)30cos(2
o
tx −=
D.
)
3
cos(2
π
+= tx
BÀI 6. Cho hai dao động điều hoà
cùng phương cùng tần số góc
πω
5
=

rad/s, với các biên độ:
cmA
2
3
1
=
,
Giải
Chọn D
Giải
Chọn B
Giải
Chọn D
Giải
Chọn B
Giải
Ta có: x = x
1
+ x
2
= Acos(
ω
t+
ϕ
)
= 2,3cos(5
π
t+0,73
π
)(cm)

HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Nắm vững các công thức xác đònh tổng hợp hai dao động thành phần
bằng giản đồ Fre-nen.
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương.
2. Dặn dò:
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
- Xem và soạn trước bài sóng cơ và sự truyền sóng cơ.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
8
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Tiết PPCT
12 - 13
Ngày soạn
7/10/2009
Ngày giảng
10/10/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được đònh nghóa sóng cơ, sóng dọc và sóng ngang.
- Biết được các đặc trưng của một sóng hinh sin.
- Hiểu và vận dụng được phương trình sóng.
2. Kó năng:
- Làm được thí nghiệm về sóng cơ.
- Trình bày được các đònh nghóa về sóng cơ.
- Chỉ được các đặc trưng của một sóng hình sin.
- Xây dựng được phương trình truyền sóng.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bộ thí nghiệm tạo sóng cơ, sổ điểm,…

2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học,…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp và ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: Trình bày thí nghiệm về sóng cơ
theo các bước sau:
+ Mục đích
+ Dụng cụ
+ Phương án tiến hành
+ Tiến hành
+ Kết luận
TR: Góp ý và ghi nhận kết quả
TH: Đònh nghóa sóng cơ ?
TR: Đònh nghóa được sóng cơ …
TH: Sóng ngang là gì?
TR: Đònh nghóa được sóng ngang: có
phương dao động vuông góc với
phương truyền sóng.
TH: Nêu một số chú ý về sóng dọc
TR: Ghi nhận
TH: Sóng dọc là gì?
TR: Đònh nghóa được sóng dọc: có
phương dao động trùng với phương
truyền sóng.
TH: Nêu một số chú ý về sóng dọc
TR: Ghi nhận
TH: Trình bày về sự truyền của một

sóng hình sin.
TR: Vẽ hình và mô tả được sự truyền
của một sóng hình sin.
TH: Hãy cho biết các đặc trưng của
I – SÓNG CƠ
1. Thí nghiệm
- Mục đích: Tạo ra một sóng nước
- Dụng cụ: Một cần rung, êtô kẹp,
chậu nước rộng.
- Phương án: Cho cần rung hoạt
động trên mặt nước trong chậu
nước.
- Tiến hành:
a) Cho cần rung dao động khi mũi S
chưa chạm mặt nước.
b) Hạ cần rung xuống cho chạm mặt
nước
- Kết luận: Tạo ra một sóng nước
như hình 7.1
2. Đònh nghóa
Sóng cơ là dao động lan truyền
trong một môi trường
Sóng nước truyền theo nhiều
phương khác nhau với cùng tốc độ
v
3. Sóng ngang
Sóng trong đó các phần tử của
môi trường dao động theo phương
vuông góc với phương truyền sóng
gọi là sóng ngang.

* Chú ý: sóng ngang chỉ truyền
được trong chất rắn
4. Sóng dọc
Sóng trong đó các phần tử của
môi trường dao động theo phương
trùng với phương truyền sóng gọi là
sóng dọc.
* Chú ý: + Sóng dọc truyền được
trong chất rắn, lỏng và khí.
+ sóng cơ không
truyền được trong chân không.
II – CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT
SÓNG HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Nắm được các đònh nghóa về sóng cơ, sóng dọc và sóng ngang.
- Hiểu được các đặc trưng của một sóng hình sin.
- Biết và vận dụng được phương trình sóng vào giải các bài tập đơn giản.
- Cho học sinh giải bài tập 6 và 7.
2. Dặn dò:
- học bài cũ và làm các bài tập ở nhà.
- Xem trước bài giao thoa sóng.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
9
GIAO THOA SÓNG
Tiết PPCT
14
Ngày soạn

14/10/2009
Ngày giảng
17/10/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Làm được thí nghiệm về giao thoa và giải thích được hiện tượng giao thoa
của sóng cơ.
- Hiểu được vò trí cực đại và cực tiểu của giao thoa.
- Hiểu được điều kiện để có giao thoa sóng cơ
- Hiểu được đònh nghóa của sóng kết hợp.
2. Kó năng:
- Trình bày được các bước làm một thí nghiệm về vật lí.
- Giải thích được hiện tượng giao thoa.
- Giải thích bằng toán học các công thức xác đònh vò trí cực đại và cực tiểu
của giao thoa.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm,…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học,…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: ổn đònh trật tự lớp và kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: + Sóng cơ là gì?
+ Thế nào là sóng ngang, thế nào là sóng dọc?
+ Viết phương trình sóng?
+ Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời
gian, vừa có tính tuần
hoàn theo không gian?
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
TH: trình bày thí nghiệm theo các

bước sau:
+ Mục tiêu
+ Dụng cụ
+ Phương án
+ Tiến hành
+ Kết luận
TR: Tìm hiểu theo các bước yêu cầu
của GV.
TH: Hãy giải thích Hiện tượng giao
thoa của hai sóng cơ học.

Vẽ hình 8.3 ở nhà
TH: Trình bày về dao động của một
điểm trong vùng giao thoa :
Xét một điểm M có hai sóng
truyền tới cùng thời điểm.
Biến đổi các phương trình ta được:

λ
π
)(
cos2
12
dd
AA
M

=
TR: Ghi nhận.
I – HIỆN TƯNG GIAO THOA CỦA

HAI SÓNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
- Mục tiêu: Tạo giao thoa của hai
sóng
- Dụng cụ: Cần rung, êtô, chậu
nước.
- Phương án: Cho cần rung có hai
tiêu điểm S
1
và S
2
dao động trên mặt
nước.
- Tiến hành: Gõ nhẹ cần rung và
thả từ từ vào trong chậu nước.
- Kết luận: Mặt nước tạo ra những
đường hypebol sáng xen kẽ với
những đường hypebol nhoè.
2. Giải thích
Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo
nên các gợn sóng ổn đònh gọi là
hiện tượng giao thoa của hai sóng.
Các gợn sóng có hình các đường
hypebol gọi là các vân giao thoa.
II – CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Dao động của một điểm trong
vùng giao thoa
Gọi M là điểm trong vùng giao
thoa như hình 8.4. ta có:
T

t
Auu
SS
π
2
cos
21
==
Sóng truyền từ S
1
và S
2
đến M là:
)(2cos
2
cos
11
1
λ
π
π
d
T
t
A
v
d
t
T
Au

M
−=






−=
)(2cos
2
cos
22
2
λ
π
π
d
T
t
A
v
d
t
T
Au
M
−=







−=
Dao động tại M là dao động tổng
hợp của hai sóng cùng phương cùng
tần số nên:

MMM
uuu
21
+=
=












−+








λ
π
λ
π
21
2cos2cos
d
T
t
d
T
t
A
Biến đổi thành cosin ta có:






+


=
λ
π

λ
π
2
2cos
)(
cos2
2112
dd
T
t
dd
Au
M
Vậy: Biên độ của dao động tổng hợp
HOẠT ĐỘNG 2
1. Củng cố – luyện tập:
- Giải thích được hiện tượng giao thoa sóng cơ.
- Biết được công thức tính hiệu đường truyền trường hợp cực đại và cực
tiểu.
- biết được điều kiện của giao thoa và đònh nghóa được nguồn kết hợp và
sóng kết hợp.
2. Dặn dò:
- Học bài cũ ở nhà
- Xem trước bài sóng dừng.
GIÁO ÁN BÀI
Tuần
9
SÓNG DỪNG
Tiết PPCT
15

Ngày soạn
20/10/2009
Ngày giảng
21/10/2009
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự phản xạ của sóng trên vật cản cố đònh và vật cản tự do.
- Hiểu và vận dụng được điều kiện có sóng dừng trên vật cản cố đònh và
vật cản tự do.
2. Kó năng:
- Làm được các thí nghiệm về sóng dừng trên dây.
- Chứng minh được công thức xác đònh điều kiện để có sóng dừng trên dây.
- Vận dụng được các kiến thức về sóng dừng vào giải các bài tập đơn giản.
II - TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sổ điểm,…
2. Học sinh: SGK, tập ghi bài học,…
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp: kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: + Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì?
+ Nêu công thưc xác đònh vò trí các cực đại giao thoa?
+ Nêu công thức xác đònh vò trí cực tiểu của giao thoa?
+ Nêu điều kiện giao thoa?
3. Tiến hành bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1

×