Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

ĐỀ TÀI: Thực trạng công tác quản lý tài chính ngắn hạn tại công ty kết cấu thép cơ khí xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.45 KB, 81 trang )

Luận văn tốt nghiệp
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
I. Công tác quản lý tài chính ngắn hạn
1. Vị trí của công tác quản lý tài chính ngắn hạn trong doanh nghiệp.
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp được thể hiện trong cả quá trình sản xuất
của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý
các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau
đây:
Thứ nhất: nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình
sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp,
là cơ sở để dự toán vốn đầu tư.
Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào?
Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế
nào? Chẳng hạn việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp? Đây là
các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý vốn,
TSLĐ của doanh nghiệp.
Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp
nhưng đó là ba vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất. Nghiên cứu tài chính doanh
nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề đó.
Trong các doanh nghiệp, nhà quản lý tài chính có trách nhiệm đưa ra lời giải
cho ba vấn đề nêu trên. Nhà quản lý tài chính không phải chỉ quan tâm đến việc sẽ
nhận dược bao nhiêu tiền mà còn phải quan tâm tới việc khi nào nhận được và nhận
được như thế nào. Đánh giá quy mô, thời hạn và rủi ro của các dòng tiền trong
tương lai là vấn đề cốt lõi của quá trình dự toán vốn đầu tư. Hoạt động tài chính
ngắn hạn gắn với các dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ. Nhà quản lý tài chính cần
phải xử lý sự lệch pha của các dòng tiền. Quản lý ngắn hạn các dòng tiền không
thể tách rời vốn lưu động ròng của doanh nghiệp. Vốn lưu động ròng được xác
định là khoản chênh lệch giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn. Một số vấn đề về quản lý
Trần Thu Hương-TC42D
1


Luận văn tốt nghiệp
TSLĐ sẽ được làm rõ trong các phần sau như: Doanh nghiệp nên nắm giữ bao
nhiêu tiền và dự trữ? Doanh nghiệp sẽ tài trợ ngắn hạn bằng cách nào? Mua chịu
hay vay ngắn hạn và trả tiền ngay? Nếu vay ngắn hạn thì doanh nghiệp nên vay ở
đâu và vay như thế nào?
2. Khái quát chung về công tác quản lý tài chính ngắn hạn
Công tác quản lý tài chính doanh nghiệp thường bao gồm những nội dung
chủ yếu sau: Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh
doanh; Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn để đáp ứng cho hoạt động của
doanh nghiệp; Tổ chức sử dụng có hiệu số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản
thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp; Thực hiện phân phối lợi
nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp; Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát
thường xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính
doanh nghiệp; Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp.
Trong đó, công tác quản lý tài chính ngắn hạn là việc quản lý ngắn hạn các
dòng tiền. Sự vận động của tiền trong doanh nghiệp thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ vận động đơn giản của tiền
Có thể mô tả sơ đồ đó như sau:
Trần Thu Hương-TC42D
2
TSCĐ
Hao mòn TSCĐ
Tiền
NVL và
lao động
Phải trả
Sản phẩm
Phải thu
Tồn kho
Phải trả phải

nộp khác
Vay, tự tài
trợ…
Luận văn tốt nghiệp
- Công ty mua nguyên vật liệu để sản xuất, phần lớn những khoản mua này
chưa trả ngay tạo những khoản phải trả người bán. Phần còn lại có thể được trả
ngay bằng tiền.
- Lao động được sử dụng để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng
và thông thường tiền lương không được trả ngay vào lúc công việc được thực hiện
từ đó hình thành các khoản phải trả cán bộ công nhân viên.
- Tiền được đầu tư để mua sắm TSCĐ có thể được thanh toán ngay hoặc trả
chậm hình thành nên các khoản phải trả. Hao mòn TSCĐ thể hiện giá trị TSCĐ
chuyển vào sản phẩm.
- Sản phẩm có thể chưa bán được ngay hình thành hàng tồn kho. Khi bán một
phần thu tiền ngay một phần bán chịu do đó tạo nên các khoản phải thu.
Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên, doanh nghiệp phải
thanh toán những khoản phải trả, nếu những khoản thanh toán này được thực hiện
trước khi thu được những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những luồng tiền ra ròng.
Luồng tiền này phải được tài trợ bằng một nguồn tài trợ nào đó như từ bán hàng tồn
kho hay giảm đầu tư ngắn hạn. Ngoài ra, tiền của doanh nghiệp còn được hình
thành từ các nguồn khác như đi vay ngân hàng, vay huy động qua phát hành cổ
phiếu…hoặc tự tài trợ bằng các nguồn khác. Nhưng tiền cũng được sử dụng để nộp
ngân sách, trả đơn vị nội bộ hay các khoản phải trả, phải nộp khác…
Sơ đồ vận động miêu tả mối quan hệ giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn trong doanh
nghiệp, trong đó tương ứng với bên phải sơ đồ là nợ ngắn hạn và bên trái là TSLĐ.
Qua sơ đồ trên có thể thấy toàn bộ công tác quản lý tài chính ngắn hạn liên quan
chủ yếu đến công tác quản lý TSLĐ và nợ ngắn hạn bởi đó là hoạt động tài chính
hàng ngày của doanh nghiệp.
Quản lý ngắn hạn các dòng tiền không thể tách rời quản lý hai khoản mục
có tính ngắn hạn trong doanh nghiệp là TSLĐ và nợ ngắn hạn. Do đó, có thể

nói công tác quản lý tài chính ngắn hạn có bản chất giống như quản lý vốn lưu
động trong doanh nghiệp vì nó cũng liên quan đến TSLĐ và nợ ngắn hạn.
Trần Thu Hương-TC42D
3
Luận văn tốt nghiệp
Nhưng quản lý vốn lưu động tập trung chủ yếu vào quản lý TSLĐ còn nợ ngắn
hạn chỉ được xem xét như một nguồn hình thành vốn lưu động. Quản lý tài
chính ngắn hạn xem xét TSLĐ và nợ ngắn hạn trên góc độ ngang nhau và có
mối quan hệ tác động lẫn nhau. Không xem trọng quản lý TSLĐ hay nợ ngắn
hạn mà xem xét chúng như hai hình thức biểu hiện của hoạt động quản lý tài
chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp. Có thể nói công tác quản lý tài chính
ngắn hạn và quản lý vốn lưu động là hai cách tiếp cận khác nhau đối với TSLĐ
và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
3. Tài sản lưu động
3.1. Tài sản lưu động là gì?
Đối tượng lao động (nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm…) và các tư liệu
lao động là những điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Đối tượng
lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các
TSLĐ còn về hình thái giá trị gọi là Vốn lưu động của doanh nghiệp.
TSLĐ là những tài sản thuộc quyền sơ hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử
dụng, thu hồi, luân chuyển thường dưới một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.
Giá trị các loại TSLĐ của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thường chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng. Quản lý và sử dụng hợp lý các loại
TSLĐ có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của
doanh nghiệp.
3.2. Những thành phần trong tài sản lưu động
3.2.1 Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt là một loại tài sản mà doanh nghiệp nào cũng có và sử dụng . Tiền

mặt bao gồm các khoản mục đặc thù như: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng, tiền
đang chuyển… Tiền mặt có thể chuyển thành loại tài sản khác, dùng để mua hàng
Trần Thu Hương-TC42D
4
Luận văn tốt nghiệp
hoá hoặc để trả nợ dễ dàng hàng mọi tài sản có khác do vậy tiền mặt là tài sản có
tính luân chuyển hay tính thanh khoản cao nhất.
Vì tiền mặt là phương tiện điển hình mà các công ty dùng để luân chuyển
nên
nhà quản lý giỏi thường yêu cầu công ty nên có tiền mặt thặng dư. Hơn nữa, biến
động có tính thời vụ của doanh số thường dẫn đến có tiền mặt thặng dư trong một
số tháng trong năm. Thay vì phải đem số tiền mặt thặng dư này để vào tài khoản ở
Ngân hàng có lãi suất rất thấp nhiều công ty đem đầu tư số tiền mặt thặng dư của
họ với hy vọng có được lợi nhuận cao hơn. Có thể đầu tư tiền mặt thặng dư vào các
tín phiếu của Nhà nước, trái phiếu của công ty hay cổ phiếu. Nếu những khoản đầu
tư này có thể chuyển thành tiền mặt một cách nhanh chóng và nếu nhà quản lý có ý
xem các khoản đầu tư này như là một nguồn tiền mặt để thoả mãn các nhu cầu
thanh toán ( các khoản tương đương tiền ) thì các khoản đầu tư này được gọi là đầu
tư ngắn hạn hay đầu tư tạm thời.
Tiền mặt được giữ trong doanh nghiệp vì một số mục tiêu sau:
Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, những giao dịch này thường là
thanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng, từ đó tạo nên số dư giao dịch.
Bù đắp cho Ngân hàng về việc Ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp.
Số dư tiền mặt loại này gọi là số dư bù đắp. Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong
trường hợp biến động không lường trước được của các luồng tiền vào và ra trong
doanh nghiệp, loại tiền này tạo nên số dư dự phòng. Hưởng lợi thế trong thương
lượng mua hàng ( trả tiền ngay bao giờ cũng được ưu đãi ) loại tiền này tạo nên số
dư đầu cơ. Hiệu quả trong sử dụng tiền mặt và lượng tiền mặt được giữ trong doanh
nghiệp là bao nhiêu cho hiệu quả sẽ được trình bày ở phần sau.
3.2.2 Các khoản phải thu

Các khoản phải thu được hình thành từ tín dụng thương mại của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là không thể thiếu, việc
mua bán chịu ( TDTM ) hình thành các khoản phải thu và phải trả trong đó doanh
Trần Thu Hương-TC42D
5
Luận văn tốt nghiệp
nghiệp mua chịu khách hàng hình thành khoản phải trả và doanh nghiệp bán chịu
cho khách hàng hình thành khoản phải thu. Khoản phải thu phản ánh nghĩa vụ
đòi nợ của doanh nghiệp. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể
khác nhau tuỳ từng loại hình và lĩnh vực hoạt động tuy nhiên chúng thường chiếm
từ 15% đến 20% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Các khoản phải thu bao gồm: Phải thu của khách hàng, trả trước cho người
bán, VAT được khấu trừ, phải thu nội bộ, phải thu khác, dự phòng phải thu khó
đòi.
Ngoài phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán phản ánh quan hệ
mua bán hàng hoá thì VAT được khấu trừ, phải thu nội bộ… mang bản chất là
khoản phải thu vì nó phản ánh số nợ phải thu mà doanh nghiệp có quyền thu hồi.
Dự phòng phải thu khó đòi dùng để bù đắp những khoản phải thu quá hạn trên 2
năm hoặc không thể thu được do khách hàng không có khả năng trả nợ. Dự phòng
phải thu khó đòi làm giảm các khoản phải thu vì nó được trích % từ khoản phải thu
và nếu thành nợ khó đòi thì không thể thu được.
3.2.3 Dự trữ hàng tồn kho
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh
doanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ, tồn kho là những bước đệm cần thiết
cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp
Dự trữ, hàng tồn kho là tài sản mà doanh nghiệp tồn trữ để bán và sản
xuất. Hàng tồn kho được bán trong vòng 1 năm và được sử dụng vào quá trình sản
xuất trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh nên mang tính ngắn hạn.
Dự trữ, hàng tồn kho có 3 loại chính: Nguyên vật liệu tồn kho phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho.

Tuỳ theo ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại dự trữ trên khác nhau.
Trong doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng tài sản tồn kho dự trữ sản xuất thường lớn.
Còn trong doanh nghiệp thương mại tồn kho chủ yếu là sản phẩm hàng hoá chờ
tiêu thụ. Mức dự trữ tồn kho của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng của nhiều
Trần Thu Hương-TC42D
6
Luận văn tốt nghiệp
nhân tố như quy mô sản xuất và nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, khả năng sẵn
sàng cung ứng của thị trường, thời gian vận chuyển nguyên vật liệu, thời gian của
một chu kỳ sản xuất, khả năng tiêu thụ sản phẩm…
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng vì nó
chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng tài sản (thường từ 15 đến 30%) và điều quan
trọng là dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn
sản xuất, không thiếu sản phẩm hàng hoá để bán và sử dụng tiết kiệm, hợp lý đồng
vốn bỏ ra.
3.2.4 Tài sản lưu động khác
Ngoài những khoản mục trên TSLĐ còn bao gồm:
Tạm ứng: là khoản tiền hay vật tư mà doanh nghiệp giao cho cá nhân hay bộ
phận thuộc nội bộ doanh nghiệp để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Chi phí trả trước: ( chi phí chờ phân bổ ) là những khoản chi phí thực tế đã
phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đựơc
tính cho 2 hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Như tiền thuê TSCĐ trả trước, lãi tiền
vay trả trước…
Tài sản thiếu chờ xử lý: là những tài sản mất mát, thiếu hụt chưa rõ nguyên
nhân phải chờ người có thẩm quyền xử lý.
4. Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là những khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong
vòng một chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm.
Nợ ngắn hạn bao gồm: Vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả người
bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp, phải trả công nhân viên,

phải trả đơn vị nội bộ, phải trả phải nộp khác.
Trong đó các khoản phải trả, phải nộp trong doanh nghiệp bao gồm các
khoản thuế phải nộp nhưng chưa nộp, những khoản phải trả công nhân viên nhưng
chưa đến kỳ trả, các khoản đặt cọc của khách hàng ( người mua trả tiền trước) và
phải trả đơn vị nội bộ… là phần vốn không lớn lắm nhưng đôi khi nó giúp doanh
Trần Thu Hương-TC42D
7
Luận văn tốt nghiệp
nghiệp giải quyết những nhu cầu vốn mang tính chất tạm thời. Nhìn chung các
nguồn này có ưu điểm là lãi suất cho vay là ưu đãi thường nhỏ hơn lãi suất cho vay
của thị trường, thời hạn trả có thể linh hoạt hơn bên ngoài tức là có thể kéo dài thời
hạn trả mà không bị tính lãi do đó đây là nguồn vốn có hiệu quả cao trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nhược điểm của các nguồn này là quy mô vốn vay phụ thuộc vào
chính sách của công ty trong từng thời kỳ nên không thể đáp ứng ngay lập tức nhu
cầu vốn của doanh nghiệp. Hơn nữa một số khoản không được hoàn trả đúng thời
hạn có thể sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Vay ngắn hạn là loại vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả trong vòng
một chu kỳ hoạt động hoặc một năm. vay ngắn hạn thường từ các nguồn như vay
ngân hàng hoặc vay huy động từ bên ngoài ( phát hành trái phiếu …). Đối với vay
Ngân hàng thì điều kiện tín dụng phức tạp hơn và chịu sự kiểm soát của ngân hàng.
Có một số hình thức như vay theo hạn mức tín dụng, vay bằng cách thế chấp khoản
phải thu, thương phiếu… ưu điểm của nguồn này là đáp ứng nhu cầu vốn tức thời
cho doanh nghiệp song nhược điểm chính của nguồn này là lãi suất tương đối cao,
điều kiện cho vay khắt khe, đồng thời quy mô và thời gian vốn vay ngắn.
Nợ dài hạn đến hạn trả là số nợ dài hạn đến hạn thanh toán trong chu kỳ kinh
doanh.
Phải trả người bán là nguồn tài trợ ngắn hạn được ưa chuộng của các doanh
nghiệp. Cũng như các khoản phải thu, phải trả người bán được hình thành từ quan

hệ tín dụng thương mại và công cụ để thực hiện loại tín dụng này chủ yếu là thương
phiếu (kỳ phiếu, hối phiếu). Có ưu điểm là nguồn tài trợ tiệnlợi, linh hoạt cả về thời
gian thanh toán, điều kiện chiết khấu và qui mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng, rút ngắn chu
kỳ sản xuất kinh doanh ngoài ra còn có thể tạo vốn mới bằng cách chiết khấu
thương phiếu. Nhược điểm là rủi ro trong quna hệ tín dụng thương mại sẽ cao khi
Trần Thu Hương-TC42D
8
Luận văn tốt nghiệp
quy mô tăng. Là khoản phải trả người bán nên doanh nghiệp không được hưởng
chiết khấu hay giảm giá do đó có thể làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên.
Phải trả phải nộp khác bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, các
khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản lãi phải trả các bên tham gia liên doanh, nhận ký
quỹ, ký cược ngắn hạn… không mang tính chất trao đổi mua bán.
II. Hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn
1. Hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn nói chung
1.1 Hiệu quả kinh doanh
Để hiểu được hiệu quả hoạt động tài chính ngắn hạn phải đặt trong tổng thể
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển theo chiều sâu, nó
phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện
mục tiêu kinh doanh. Nó là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết quả sản xuất
so với chi phí sản xuất và ngược lại. Một cách khái quát thì: “Hiệu quả kinh
doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu xác định.” Có thể
đánh giá hiệu quả kinh doanh nói chung bằng chỉ tiêu:
H
=
K
C

Trong đó: K – Kết quả đạt được
C – Chi phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
H – Hiệu quả kinh doanh
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là sử dụng hợp lý các yếu tố của quá trình
sản xuất kinh doanh, với chi phí không đổi, nhưng tạo ra được nhiều kết quả
hơn. Như vậy phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá
thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cần chú ý rằng, trình độ lợi
dụng các nguồn lực hay hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được phản ánh bằng số
tương
Trần Thu Hương-TC42D
9
Luận văn tốt nghiệp
đối hay các tỷ số.
Hiệu quả kinh doanh có thể đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác
nhau và thời kỳ khác nhau. Trên cơ sở đó hiệu quả kinh doanh được phân thành:
- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận: Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
đánh giá khái quát hiệu quả cho cả doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định. Hiệu
quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét trên từng lĩnh vực cụ thể
như: sử dụng lao động, hoạt động tài chính, sử dụng máy móc, tiêu thụ sản phẩm…
- Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn: Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn
là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá trong từng khoảng thời gian ngắn
như tuần, tháng, quý, năm…(1 chu kỳ sản xuất kinh doanh ). Hiệu quả kinh doanh
dài hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét trong thời gian dài thường là vài năm
gắn với các chiến lược và kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp.
Vì mục tiêu tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp trong điều kiện các nguồn lực
khan hiếm và cạnh tranh ngày càng gay gắt phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Từ cách đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận và trong ngắn hạn ta đi đến
việc đánh giá hiệu quả hoạt động bộ phận tài chính và trong ngắn hạn hay hiệu quả
hoạt động tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp.
1.2 Hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn

Các chính sách tín dụng thương mại, hệ thống quản lý hàng tồn kho, mở rộng
sử dụng nợ và khả năng thanh toán…. của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Tiền mặt – các hình thức biến đổi theo thời gian
của tiền mặt như hàng tồn kho, khoản phải thu…và quay trở lại thành tiền mặt-là
mạch máu của mọi công ty. Nếu dòng tiền bị tắc nghẽn nghiêm trọng hay thiếu hụt
tạm thời cũng có thể dẫn tới phá sản một công ty. Có một chân lý là một công ty
đang làm ăn có lãi thì không có gì đảm bảo là công ty đó có khả năng thanh toán
trong tương lai. Đó là vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài chính ngắn hạn của
doanh nghiệp.
Trần Thu Hương-TC42D
10
Luận văn tốt nghiệp
Công tác quản lý tài chính ngắn hạn hiệu quả khi các luồng tiền của công
ty đáp ứng nhu cầu chi trả hay tài sản lưu động tài trợ được cho nợ ngắn hạn.
Mặt khác, hoạt động tài chính ngắn hạn hiệu quả khi lượng tiền mặt được duy
trì ở một mức phù hợp. Các khoản phải thu ở trong giới hạn an toàn và dự trữ
đủ cho sản xuất kinh doanh, thêm vào đó là một khoản nợ có khả năng chi trả,
đáp ứng yêu cầu giảm chi phí nhưng không gây khó khăn cho việc thanh toán.
Hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn là phần quan trọng trong hiệu
quả hoạt động tài chính nói chung vì đây là hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp.
Dựa vào việc dánh giá hoạt động tài chính hàng ngày sẽ rút ra được những hạn chế
cần khắc phục một cách kịp thời, dự báo những thay đổi trong tương lai, dự toán
vốn đầu tư…Hoạt động tài chính hàng ngày có hiệu quả sẽ báo hiệu một tình hình
tài chính có hiệu quả, nói là báo hiệu bởi tài chính luôn hàm chứa rủi ro.
Tóm lại, công tác quản lý tài chính ngắn hạn hiệu quả khi tạo ra nhiều lợi
nhuận nhất mà vẫn đảm bảo tính ổn định và an toàn. Đó là khi đạt đến sự cân
bằng, sự tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán được đảm bảo và có hiệu quả
kinh doanh.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn
2.1. Vốn lưu động ròng

Tại sao hiệu quả quản lý tài chính ngắn hạn lại liên quan đến Vốn lưu
động ròng? Công tác quản lý tài chính ngắn hạn bao gồm hai nội dung chính là
quản lý tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động và nợ ngắn hạn có mối
quan hệ với nhau thông qua Vốn lưu động ròng .
Vốn lưu động ròng = TSLĐ - Nợ ngắn hạn.
Vốn lưu động ròng hay viết tắt là NWC là phần chênh lệch giữa TSLĐ và Nợ
ngắn hạn, nó phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của TSLĐ. NWC cho thấy
tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho biết một doanh nghiệp có đủ khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn hay không, TSCĐ có được tài trợ một cách vững vàng bằng
nguồn dài hạn hay không?
Trần Thu Hương-TC42D
11
Luận văn tốt nghiệp
NWC có thể xảy ra 3 trường hợp sau:
- NWC < 0 : TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán
cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một
phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ . Ta có sơ đồ sau:
Vì TSLĐ không đủ tài trợ cho nợ ngắn hạn nên tình hình tài chính ngắn hạn
của doanh nghiệp không lành mạnh hay không đạt hiệu quả. Một doanh nghiệp lựa
chọn kế hoạch tài chính mạo hiểm sẽ duy trì tình trạng này tức là sử dụng nguồn
có chi phí thấp hơn và thời gian ngắn hơn để đầu tư vào TSCĐ với chi phí cao hơn
và thời gian dài hơn. Tuy nhiên theo nguyên tắc thì không thể sử dụng nguồn ngắn
hạn để đầu tư dài hạn do đó trong dài hạn doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn.
Có thể khắc phục tình trạng này bằng cách tăng cường đầu tư vào TSCĐ và
giảm đầu tư dài hạn vào TSCĐ giảm mở rộng thị trường tăng doanh thu làm tăng
tiền hoặc các khoản phải thu đưa TSLĐ đến cân bằng với nợ ngắn hạn .
- NWC > 0 : TSLĐ lớn hơn nợ ngắn hạn do vậy TSLĐ có thể thanh toán được
cho nợ ngắn hạn làm cho doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt. Ta có sơ đồ sau:
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TSLĐ Nợ ngắn hạn

NWC
Nợ dài hạn và VCSH
TSCĐ
Tuy nhiên, giữ TSLĐ nhiều là không hiệu quả vì TSLĐ không sinh lãi hoặc
sinh lãi rất ít trong khi đó nợ dài hạn lại có chi phí lớn. Nếu sử dụng một phần
Trần Thu Hương-TC42D
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TSLĐ Nợ ngắn hạn
TSCĐ
NWC
{
NWC
Nợ dài hạn và VCSH
12
Lun vn tt nghip
TSL ti tr cho n di hn s khụng bự p c ton b chi phớ. Mt khỏc, n
ngn hn bao gm mt s khon nh : Phi tr ngi bỏn, phi tr cụng nhõn viờn,
phi tr phi np khỏc nu tn dng c s mang hiu qu cao m chi phớ li r
hn cỏc ngun ti tr khỏc. Do ú NWC > 0 tuy cú m bo kh nng thanh toỏn
tt hn nhng ch ỏp dng i vi mt k hoch ti chớnh thiờn v an ton hn vỡ
li nhun k vng s khụng cao.
NWC = 0: TSL thanh toỏn cỏc khon n ngn hn v vn di hn
ti tr cho TSC, m bo nguyờn tc cỏc ngun di hn ti tr cho u t di
hn. Khi NWC = 0 cỏn cõn thanh toỏn ca doanh nghip trng thỏi cõn bng.
TI SN NGUN VN
TSL N ngn hn
TSC N di hn v VCSH
Cú th núi NWC = 0 l hiu qu vỡ nú va m bo an ton trong thanh toỏn
va m bo sinh li cho doanh nghip. Tuy nhiờn, NWC > 0 vn hiu qu nu
doanh nghip bit s dng linh hot cỏc quyt nh ti chớnh v t trong iu kin

ca doanh nghip mỡnh a ra cỏc quyt nh ú. Bi NWC=0 hu nh l
khụng th t c.
2.2. C cu TSL v n ngn hn tng ti sn hay ngun vn.
C cu TSL v n ngn hn trong tng ti sn v tng ngun vn cú ý ngha
trong vic nõng cao hiu qu s dng TSL v n ngn hn vỡ mt t l phự hp
s phn ỏnh mc n nh, lnh mnh v kh nng t ch v ti chớnh ca doanh
nghip. Tu tng loi hỡnh doanh nghip m t l ny cú nhng giỏ tr khỏc nhau.
Cơ cấu TSLĐ
=
TSLĐ
Tổng TS
Hệ số này cho biết đồng tiền vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu
% đầu t vào TSLĐ và bao nhiêu % đầu t vào TSCĐ. Hay tỷ trọng TSLĐ là bao
nhiêu % trong tổng tài sản. Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà tỷ lệ này đợc duy
trì ở các mức khác nhau. Chẳng hạn nh đối với một doanh nghiệp thơng mại dịch
Trn Thu Hng-TC42D
13
Lun vn tt nghip
vụ, TSCĐ có giá trị không lớn, thì chủ yếu là TSLĐ; còn đối với một doanh nghiệp
sản xuất trong ngành công nghiệp thì TSCĐ lại chiếm chủ yếu vì các máy móc phục
vụ cho quá trình sản xuất có giá trị lớn, do đó tỷ trọng TSLĐ nhỏ. Tuy nhiên, đối
với hầu hết các doanh nghiệp tỷ trọng TSLĐ thờng lớn hơn 50%. Vì nói chung nếu
một yếu tố nào đó xấu đi chẳng hạn nh doanh thu giảm đột ngột, khách hàng chậm
trả, nguyên vật liệu thiết yếu giao nhận không dúng thời hạn (dự trữ không đủ) thì
một công ty đầu t thấp vào TSLĐ sẽ gặp khó khăn hơn.
Tơng tự tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn phản ánh cơ cấu vốn hay tình
hình sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất
kinh doanh ngắn thì tỷ lệ này cao còn chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, nhu cầu vốn
ngắn hạn không cao thì tỷ lệ này nhỏ. Cơ cấu nợ ngắn hạn/ tổng nguồn vốn hiệu
quả khi nó tạo ra lợi nhuận trớc lãi và thuế trên vốn chủ sở hữu là lớn nhất. Ta có:

Cơ cấu nợ
ngắn hạn
=
Nợ ngắn hạn
Tổng nguồn vốn
Hệ số này phản ánh khả năng tài trợ của doanh nghiệp, hệ số này càng cao khả
năng tự tài trợ của doanh nghiệp kém và rủi ro càng lớn. Tỷ suất nợ ngắn hạn càng
thấp, hệ số an toàn càng cao, các chủ nợ có cơ sở để tin tởng vào sự đáo nợ đúng
hạn của doanh nghiệp, đồng thời cũng là cơ sở để thu hút các nhà đầu t. Trị số của
chỉ tiêu càng nhỏ mức độ độc lập tài chính càng cao, hiệu quả hoạt động tài chính
càng lớn.
2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ ngời ta sử dụng các chỉ tiêu nh:
*) Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản
phải thu
=
Doanh thu thuần (DT bán chịu)
Khoản phải thu trong kỳ
Trong công thức trên có thể sử dụng doanh thu thuần hoặc doanh thu bán chịu
bình quân tuy nhiên sử dụng doanh thu bán chịu hay hơn vì doanh thu bán chịu mới
tạo ra các khoản phải thu của doanh nghiệp.
Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình các khoản phải thu của doanh nghiệp trong
kỳ, nó cho biết số vòng quay các khoản phải thu từ khi hình thành các khoản phải
Trn Thu Hng-TC42D
14
Lun vn tt nghip
thu đến khi thu đợc tiền. Chỉ tiêu này càng lớn càng phản ánh hiệu quả sử dụng
TSLĐ.
Ngoài ra, khi tính vòng quay khoản phải thu có thể tính thêm chỉ tiêu kỳ thu

tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình
quân
=
Số ngày trong 1 chu kỳ kinh doanh
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ
Là chỉ tiêu ngợc của vòng quay khoản phải thu, phản ánh số ngày của một
vòng quay. Chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá việc quản lý các khoản phải thu
của doanh nghiệp, số ngày của kỳ thu tiền càng ngắn thì doanh nghiệp không bị
chiếm dụng vốn lâu và sử dụng khoản phải thu của doanh nghiệp là có hiệu quả.
Một chu kỳ sản xuất kinh doanh có thể là một tháng, một qúy hay một năm
tuỳ từng doanh nghiệp và từng mục đích nghiên cứu để phân chia. Đối với đa số các
doanh nghiệp thì một chu kỳ sản xuất kinh doanh là một năm, ứng với 360 ngày.
Bởi các quy định về báo cáo kết quả kinh doanh của nhà nớc đối với doanh nghiệp
cũng là một năm và một năm cũng là thời điểm tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt
động của doanh nghiệp để rút kinh nghiệm cho các năm sau.
*) Vòng quay dự trữ, tồn kho
Vòng quay dự trữ,
tồn kho
=
Giá vốn hàng bán (Doanh thu)
Dự trữ, tồn kho bình quân trong kỳ (hoặc cuối kỳ)
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong một thời gian,
thời kỳ nhất định.
Tồn kho bình quân trong kỳ là bình quân số học của hàng hoá dự trữ, tồn kho
đầu kỳ và cuối kỳ. Đối với hàng hoá có tính thời vụ và đa số các trờng hợp thì sử
dụng dự trữ, tồn kho bình quân trong kỳ vì nó chính xác hơn tồn kho cuối kỳ, tuy
nhiên nếu không có số liệu có thể sử dụng tồn kho cuối kỳ.
Có thể thay giá vốn hàng bán bằng doanh thu nhng giá vốn hàng bán là phù
hợp hơn doanh thu vì lợi nhuận cha đợc tính vào đó giá trị hàng tồn kho (doanh thu

bao gồm cả lợi nhuận).
Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng
cao và mức độ dự trữ vật t hàng hoá càng hợp lý của doanh nghiệp.
Trn Thu Hng-TC42D
15
Lun vn tt nghip
Ngoài ra để thấy rõ thêm có thể tính đến chỉ tiêu số ngày tồn kho.
Số ngày tồn
kho
= Số ngày của chu kỳ kinh doanh
Vòng quay dự trữ, tồn kho
Số ngày tồn kho cho thấy hàng hoá đợc lu kho bao lâu trớc khi đợc bán ra. Ng-
ợc với số vòng quay hàng tồn kho, chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
*) Vòng quay tiền
Vòng quay tiền =
Doanh thu bán hàng
Tiền và tơng đơng tiền
Đây là chỉ tiêu phản ánh lợng tiền mặt tồn quỹ bao nhiêu ngày trớc khi đem ra
thanh toán hay trong một chu kỳ kinh doanh tiền mặt vận động đợc bao nhiêu vòng.
Tơng tự ta có thể tính đợc số ngày của một vòng quay bằng cách lấy số ngày
trong kỳ chia cho số vòng quay tiền.
Chỉ số vòng quay càng lớn cho thấy tiền mặt đợc sử dụng linh hoạt vào quá
trình sản xuất kinh doanh và vòng quay tiền lớn tính linh hoạt càng lớn nhng tính
an toàn không cao. Đây là mâu thuẫn khó giải quyết của mọi doanh nghiệp trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Do đó rất khó xác định hiệu quả sử dụng TSLĐ
thông qua hệ số này, tuy nhiên có thể sử dụng hệ số này để xem xét tình hình sử
dụng tiền để có một cái nhìn khách quan hơn.
*) Hiệu suất sử dụng TSLĐ
Hiệu suất sử dụng TSLĐ hay vòng quay TSLĐ là chỉ tiêu tổng hợp của các chỉ
tiêu về vòng quay tiền, vòng quay dự trữ, vòng quay khoản phải thu. Để phục vụ

quá trình phân tích chỉ số này ta tính đến các chỉ tiêu trên để đa ra nhận xét một
cách tổng quát.
Hiệu suất sử dụng TSLĐ = Doanh thu thuần trong kỳ
TSLĐ bình quân trong kỳ
Trong đó TSLĐ bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSLĐ có ở đầu kỳ
và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết trong mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao
nhiêu đơn vị doanh thu thuần (Doanh thu bán hàng không bao gồm các khoản giảm
trừ ) . Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ cao.
Trn Thu Hng-TC42D
16
Lun vn tt nghip
Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ vì nếu số
vòng quay này nhỏ chứng tỏ tài sản lu động đã không đợc tận dụng hết khả năng
mà hiệu quả sử dụng là chỉ tiêu phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực vào sản
xuất kinh doanh. Mặt khác nếu số vòng quay này nhỏ doanh nghiệp sẽ có chu kỳ
sản xuất kinh doanh nhỏ và khả năng quay vòng vốn không cao, lợi nhuận tạo ra
thấp.
Ngoài ra, ta có thể tính độ dài bình quân một vòng quay TSLĐ
Độ dài bình quân một vòng
quay TSLĐ
= Số ngày trong kỳ
Số vòng quay TSLĐ
Độ dài bình quân một vòng quay TSLĐ càng ngắn thì tốc độ chu chuyển TSLĐ
càng nhanh, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc TSLĐ và khả năng sinh lợi càng cao.
Hai chỉ tiêu này đều bổ trợ cho việc đánh giá hiệu suất sử dụng TSLĐ, việc tính hay
không tính đều không ảnh hởng lớn đến nhận xét từ việc đánh giá hiệu suất sử dụng
TSLĐ mà chỉ làm rõ thêm những đánh giá đã đợc đa ra.
*) Hiệu quả sử dụng TSLĐ
Đây là chỉ tiêu cuối cùng để đa ra kết luận về hiệu quả sử dụng TSLĐ.

Hiệu quả sử dụng TSLĐ
(tỷ suất lợi nhuận của TSLĐ)
=
Lợi nhuận sau thuế
TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn TSLĐ. Nó cho biết mỗi đơn
vị TSLĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
sau thuế.
Có thể sử dụng lợi nhuận trớc thuế để tính nhng nó không phản ánh thực chất
hiệu quả sử dụng TSLĐ vì thuế là khoản doanh nghiệp không đợc sử dụng để tái
đầu t và là nghĩa vụ đối với nhà nớc của doanh nghiệp.
Tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp (trừ
một số doanh nghiệp hoạt động công ích) do đó mỗi đơn vị TSLĐ bỏ vào sản xuất
kinh doanh càng tạo ra nhiều lợi nhuận càng phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ của
doanh nghiệp hay chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao.
2.4) Hiệu quả sử dụng nợ ngắn hạn
Trn Thu Hng-TC42D
17
Lun vn tt nghip
Nợ ngắn hạn đợc sử dụng hiệu quả khi với một lợng nhất định tạo ra nhiều lợi
nhuận nhất và tổng số nợ phải trong khả năng chi trả của doanh nghiệp Cũng nh
hiệu quả sử dụng TSLĐ, hiệu quả sử dụng nợ ngắn hạn cũng đợc đánh giá thông
qua các chỉ tiêu nh:
*) Thời gian trả nợ (hệ số kiểm soát nợ)
Thời gian
trả nợ
=
Khoản phải trả khách hàng
Giá vốn hàng bán/360
Cỏch tớnh phự hp nht ca thi gian tr n l s dng doanh thu mua chu

bỡnh quõn trong ngy bi vỡ chỳng to ra khon phi tr. Tuy nhiờn, cỏch tớnh gn
ỳng nht l s dng giỏ vn hng bỏn nu khụng bit c doanh thu mua chu.
Ch tiờu ny cho bit thi gian thanh toỏn i vi cỏc khon n phi tr ngi
bỏn do ú thi gian tr n khỏch hng cng thp cng phn ỏnh kh nng tr n
nhanh chúng ca doanh nghip i vi cỏc khon tớn dng thng mi hay hiu
qu s dng n ngn hn ca doanh nghip cng cao.
*) Cỏc h s kh nng chi tr
Gỏnh nng ti chớnh m doanh nghip phi ng u do vic s dng n
ti tr cho hot ng sn xut kinh doanh hon ton khụng ph thuc vo t l gia
n so vi tng ti sn hay so vi vn ch s hu m ph thuc vo kh nng ca
doanh nghip trong vic to ra dũng tin chi tr n theo yờu cu hng nm.
Cỏc h s ú bao gm: H s chi tr lói vay, H s chi tr n gc v lói vay.
H s chi tr lói vay =
EBIT
Chi phớ lói vay ngn hn
EBIT l thu nhp trc lói vay v thu, s dng EBIT vỡ khon tr lói l chi
phớ trc thu.
Ch tiờu ny cho bit mc thu nhõph trc thu v lói vay m bo kh
nng tr lói vay hng nm nh th no. Vic khụng tr c cỏc khon lói vay ny
th hin tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip khụng lnh mnh. Doanh nghip s
dng n phi quan tõm n chi phớ s dng n, nu chi phớ ny ln hn li nhun
to ra thỡ vic s dng n l khụng hiu qu, do ú t l ny cng cao th hin kh
Trn Thu Hng-TC42D
18
Luận văn tốt nghiệp
năng trả lãi vay của doanh nghiệp càng lớn và chỉ tiêu này càng >1 càng thể hiện
hiệu quả của việc sử dụng nợ ngắn hạn.
Hệ số chi trả nợ gốc
và lãi vay
=

EBIT
Chi phí lãi vay +
Nợ gốc
1 – thuế suất
Khác với trả lãi vay, thanh toán nợ gốc là khoản phi phí không được khấu trừ
thuế do đó phải lấy nợ gốc/(1-thuế suất) (gánh nặng trước thuế của khoản nợ gốc).
Điều chỉnh trả nợ gốc theo cách này để tính ra khoản nợ gốc tương đương trước
thuế. Trong ngắn hạn, khoản nợ gốc được tính là khoản nợ ngắn hạn còn phải trả và
nợ dài hạn đến hạn trả đầu kỳ của doanh nghiệp.
Tương tự với hệ số khả năng chi trả lãi vay, hệ số này cũng cho biết mức độ
lợi nhuận đảm bảo khả năng chi trả lãi vay và nợ ngắn hạn như thế nào. Chỉ tiêu
này càng cao thì khả năng chi trả càng cao và việc sử dụng nợ ngắn hạn càng hiệu
quả và chỉ tiêu này >1 thể hiện lợi nhuận tạo ra có khả năng trả nợ gốc và lãi vay
trong năm.
Cả hai hệ số này đều quan trọng như nhau nhưng đối với một doanh nghiệp
mà vay nợ mới để thanh toán nợ gốc đã đến hạn thì nghĩa vụ tài chính chỉ là thanh
toán lãi vay thì hệ số chi trả lãi vay quan trọng hơn. Đối với những doanh nghiệp
mà không thể vay được khoản mới để thanh toán nợ cũ mà nghĩa vụ tài chính là
thanh toán nợ gốc và lãi vay thì hệ số thứ hai là quan trọng hơn. Việc sử dụng hệ
số nào là tuỳ từng doanh nghiệp.
Khả năng chi trả còn phản ánh khả năng huy động các nguồn vốn trong tương
lai của doanh nghiệp, nếu hiện tại doanh nghiệp không có khả năng chi trả lãi vay
hàng năm thì trong tương lai doanh nghiệp khó có thể có thêm một khoản vay nào
trừ những nhà đầu tư quá mạo hiểm.
*) Hiệu quả sử dụng nợ ngắn hạn
Hiệu quả sử dụng NNH =
Lợi nhuận sau thuế
Nợ ngắn hạn
Trần Thu Hương-TC42D
19

Luận văn tốt nghiệp
Cũng như chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ, hiệu quả sử dụng nợ ngắn
cho biết một đồng nợ ngắn hạn được sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này càng cao thể hiện việc sử dụng nợ ngắn càng hiệu quả vì mỗi đồng nợ
ngắn hạn được sử dụng tạo ra được nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong quản lý tài chính doanh nghiệp đây không là chỉ tiêu đáng quan tâm mà
chỉ tiêu về khả năng chi trả lại đáng quan tâm vì mục đích của doanh nghiệp không
chỉ là tôí đa hoá lợi nhuận mà phải đảm bảo khả năng chi trả, khả năng chi trả nếu
không được đảm bảo doanh nghiệp có thể dẫn đến phá sản mặcdù vẫn đảm bảo lợi
nhuận hàng năm.
2.5 Hiệu quả sử dụng TSLĐ và nợ ngắn hạn
TSLĐ và nợ ngắn hạn không chỉ có mối liên hệ thông qua vốn lưu động ròng
mà còn liên hệ với nhau trong việc thể hiện khả năng thanh toán ( hệ số thanh
khoản) của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán ở đây khác với khả năng chi trả lãi
hay nợ gốc ở trên, khả năng thanh toán phản ánh việc sử dụng TSLĐ để thanh toán
cho các khoản nợ ngắn hạn còn khả năng chi trả chỉ là chi trả cho những khoản vay
ngắn hạn phát sinh chi phí lãi vay.
Yếu tố quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tính thanh khoản
của các tài sản của doanh nghiệp. Một tài sản có tính thanh khoản nếu nó dễ dàng
chuyển thành tiền mặt trong khi một món nợ có tính thanh khoản nếu nó được
thanh toán trong một tương lai gần. Sẽ rất rủi ro nếu tài trợ cho các tài sản không có
tính thanh khoản bằng các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ có tính thanh khoản,
bởi vì các khoản nợ sẽ đến hạn thanh toán trước khi các tài sản tạo ra đủ iền mặt để
trả nợ do đó sử dụng TSLĐ và nợ ngắn hạn để đánh giá khả năng thanh toán của
doanh nghiệp.
Các chỉ số khả năng thanh toán bao gồm:
*) Khả năng thanh toán hiện hành.
Khả năng thanh
toán hiện hành
= TSLĐ

Nợ ngắn hạn
Trần Thu Hương-TC42D
20
Luận văn tốt nghiệp
Là thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ đảm
bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn vì TSLĐ là bộ phận có tính lỏng cao và dễ
chuyển thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ ngắn.
Trị số trên = 1 phản ánh doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
và tình hình tài chính bình thường. Nếu khả năng thanh toán này <1 thì doanh
nghiệp có tình hình tài chính không lành mạnh, doanh nghiệp không đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Khả năng thanh toán càng >1 phản ánh khả
năng thanh toán càng cao nhưng lại không hiệu quả vì không đảm bảo khả năng
sinh lợi.
Do đó khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp ≥1 là tốt nhất. Điều
này cũng thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng TSLĐ và nợ ngắn vì mục tiêu hoạt
động hàng ngày của doanh nghiệp là đảm bảo khả năng thanh toán, có thể nói đây
là mục tiêu thường xuyên hơn cả mục tiêu lợi nhuận trong quá trình hoạt động, do
đó việc lợi dụng được bao nhiêu khả năng đảm bảo của TSLĐ cho nợ ngắn hạn để
đáp ứng nhu cầu thanh toán càng hiệu quả.
*) Khả năng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh
toán nhanh
= Tiền+tài sản tương đương tiền+phải thu
Nợ ngắn hạn
Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Dự trữ, hàng tồn
kho khó chuyển thành tiền hơn trong tổng TSLĐ và dễ bị lỗ nhất nếu được bán do
vậy khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn không
phụ thuộc vào việc bán các khoản dự trữ.
Nếu trị số này >0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả
quan, tiền và các khoản tương đương tiền có khả năng trả nợ ngắn hạn khi cần. Do

đó khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng lớn hơn 0,5 càng tốt.
Nếu trị số này <0,5 doanh nghiệp có thể sẽ gắp khó khăn trong thanh toán, các
khoản nợ sẽ không được thanh toán ngay mà phải đợi doanh nghiệp tìm kiếm
nguồn tài trợ khác, lúc này dự trữ và hàng tồn kho được tính đến trong thanh toán.
Trần Thu Hương-TC42D
21
Luận văn tốt nghiệp
*) Khả năng thanh toán tức thời
Ở Việt Nam hiện nay, hai chỉ tiêu khả năng thanh toán chung và khả năng
thanh toán nhanh không có ý nghĩa bằng khả năng thanh toán tức thời. Vì các
khoản phải thu của doanh nghiệp rất khó thu hồi khi cần nên doanh nghiệp chỉ có
duy nhất tiền mặt để đảm bảo thanh toán khi cần thiết.
Khả năng thanh
toán tức thời
= Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1/3 càng tốt vì khả năng thanh toán tức thời càng
đảm bảo. Nếu chỉ tiêu này <1/3, có thể nói khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn
ngay lập tức của doanh nghiệp là không đảm bảo.
*) Tỷ suất nợ phải trả trên nợ phải thu
Nợ phải trả phản ánh vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng và nợ phải thu phản
ánh
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn.
Nếu tỷ suất này >1: doanh nghiệp sẽ có một lượng vốn nhất định phục vụ cho
sản xuất kinh doanh do đi chiếm dụng.
Nếu tỷ suất này <1: Vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng và phần bị chiếm
dụng = nợ phải trả-nợ phải thu.
Tỷ suất này ≈1 là hợp lý vì nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều thì sẽ
ảnh hưởng đến hoạt động nhưng tỷ suất này lớn sẽ không tốt vì sẽ gây ra gánh nặng
nợ cho doanh nghiệp do chiếm dụng vốn nhiều.

3) Các phương pháp phân tích
3.1 Kết hợp các chỉ tiêu
Phải sử dụng các hệ số này một cách có hệ thống trong công tác phân tích vì
các hệ số không có giá trị chính xác một cách độc lập mà nó có mối liên hệ với
nhau. Một hệ số được dánh giá là quá cao, quá thấp hay vừa phải đều đặt trong mối
quan hệ với các hệ số khác, đặc điểm của công ty và quan điểm chủ quan của người
phân tích.
Trần Thu Hương-TC42D
22
Luận văn tốt nghiệp
Có thể thấy qua ví dụ về hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, từ quan điểm
của người cho vay ngắn hạn thì một chỉ số cao là hiệu quả nhưng đối với chủ
doanh nghiệp khả năng thanh toán cao đồng nghĩa với việc TSLĐ của công ty đang
được tài trợ quá mức cho nợ ngắn hạn do đó khả năng sing lợi không cao. Do đó
đặt tỷ lệ này trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSLĐ hay hiệu quả sử
dụng TSLĐ để vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa đảm bảo hiệu quả sử dụng
TSLĐ.
Do đó cách hiệu quả là sử dụng đồng bộ các chỉ tiêu có liên quan với nhau
trong việc phân tích.
3.2 Sử dụng phương pháp so sánh các hệ số theo thời gian.
Có 3 phương pháp so sánh các hệ số: So sánh hệ số theo kinh nghiệm
So sánh theo trung bình ngành
So sánh các hệ số theo thời gian
Trong đó, so sánh hệ số của doanh nghiệp theo kinh nghiệm có ưu điểm là tính
toán đơn giản và dễ làm. Tuy nhiên, các giá trị hệ số phù hợp cho một công ty phụ
thuộc quá nhiều vào kinh nghiệm và quan điểm chủ quan của người phân tích nên
cách so sánh này đôi khi không chính xác và không đánh giá bao quát được tình
hình.
So sánh những hệ số của công ty với những hệ số của bình quân ngành có thể
cung cấp những thông tin về mức độ cạnh tranh của công ty đối với các công ty

trong cùng ngành, và vị thế của công ty trong ngành. Nhưng sự khác nhau của
những công ty đặc thù đối với các công ty khác có thể đưa đến các sai lệch hoàn
toàn so với các chuẩn mực của ngành. Và chuẩn mực của ngành chỉ có ý nghĩa đối
với ngành đó còn doanh nghiệp lại được đặt trong một môi trường hoàn toàn rộng
lớn nên nó không có ý nghĩa bao quát tình hình.
Cách thường được sử dụng là phân tích xu hướng hay so sánh theo thời
gian, đây là cách tính toán các hệ số cho doanh nghiệp trong vài năm, chúng chỉ ra
sự thay đổi các chỉ tiêu của doanh nghiệp theo thời gian. Điều này giúp nhà phân
Trần Thu Hương-TC42D
23
Luận văn tốt nghiệp
tích có thể rút ra những kết luận chắc chắn hơn về sức khoẻ của doanh nghiệp và
những biến động qua từng năm. Có hai cách để phân tích xu hướng là tính tốc độ
tăng trưởng và chênh lệch qua các năm.
Tốc độ tăng
trưởng
= Kỳ này- kỳ trước
Kỳ trước
Mức độ chênh lệch = kỳ này - kỳ trước
Thông thường thì số chênh lệch của các chỉ tiêu >0 và tốc độ tăng trưởng của
các chỉ tiêu>1 thì hiệu quả kỳ này lớn hơn kỳ trước và ngược lại (một số chỉ tiêu
tốc độ tăng trưởng <0 lại cho kết quả là hiệu quả kỳ này cao hơn kỳ trước)
Ngoài ra, để việc đánh giá và nhận xét đạt hiệu quả thì ta phải tính đến các vấn
đề thời gian, rủi ro, môi trường kinh doanh…và đặc thù riêng cua môic doanh
nghiệp, đôi khi các nhân tố này lại tác động rất lớn đến kết quả quá trình phân tích.
4) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn
hạn.
4.1) Nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Có nhiều nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả công tác
quản lý tài chính ngắn hạn như: ngành nghề sản xuất kinh doanh, công nghệ, trình

độ cán bộ quản lý tài chính , lợi thế kinh doanh, thông tin, tình hình tài chính doanh
nghiệp…trong đó một số nhân tố điển hình là:
*) Hình thức pháp lý của doanh nghiệp
Theo hình thức pháp lý ở nước ta hiện nay có các hình thức doanh nghiệp như:
DNNN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp
danh và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đặc điểm về hình thức pháp lý
này ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một
DNNN thì sẽ được ưu đãi hơn trong huy động vốn và được ngân sách nhà nước đầu
tư toàn bộ vốn điều lệ ban đầu. Các ưu tiên khác như chậm trả, chậm nộp, xử lý nợ
và chính sách thuế…Còn công ty cổ phần thì có hình thức huy động vốn đa dạng
Trần Thu Hương-TC42D
24
Luận văn tốt nghiệp
ngoài các hình thức tín dụng còn được phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
Tương tự mỗi hình thức pháp lý đều có đặc thu riêng, ưu điểm và nhược điểm riêng
trong qúa trình hoạt động và điều đó đều ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính
nói chung và quản lý tài chính ngắn hạn nói riêng.
*) Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc thù của từng doanh nghiệp
Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp cũng quyết định nhiều đến hiệu quả
hoạt động tài chính ngắn hạn vì tuỳ từng lĩnh vực hoạt động mà các chỉ tiêu có
những tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau. Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác
định ranh giới có hay không có hiệu quả. Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động tài chính
ngắn hạn đều có các giá trị khác nhau, việc xác định giá trị nào là hiệu quả, giá trị
nào là không hiệu quả thì phải so sánh với tiêu chuẩn hiệu quả. Tiêu chuẩn hiệu quả
này là tiêu chuẩn chung có tính đến đặc thù và loại hình hoạt động của từng doanh
nghiệp, đôi khi sự khác nhau trong lĩnh vực hoạt động và đặc điểm kinh doanh dẫn
đến sự khác nhau rất lớn trong tiêu chuẩn hiệu quả và do đó việc đánh giá hiệu quả
cũng hoàn toàn sai lệch nhau. Ảnh hưởng lớn nhất của lĩnh vực hoạt động hay
ngành nghề kinh doanh thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Nó ảnh hưởng đến tỷ lệ hình thành và sử dụng vốn, từ đó ảnh hưởng đến tốc độ

luân chuyển vốn và thể thức thanh toán của doanh nghiệp.
Lĩnh vực hoạt động cũng liên quan đến sản phẩm và thị trường của doanh
nghiệp. Để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính ngắn hạn thì phải xem xét đến sản
phẩm và thị trường của doanh nghiệp vì nếu một doanh nghiệp mà sản phẩm của nó
có tính thời vụ và chu kỳ mà ta lại đánh giá vào đúng thời kỳ thâm hụt hay thặng
dư của sản phẩm sẽ không chính xác.
*) Trình độ của cán bộ quản lý tài chính.
Việc lựa chọn một chính sách tài chính hướng về mục tiêu an toàn hay lợi
nhuận chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý.
Một số nhà quản lý sẵn sàng sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ hoặc tăng
các khoản phải thu nhằm chiếm dụng vốn và kỳ vọng vào lợi nhuận thu được trong
Trần Thu Hương-TC42D
25

×