Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu về Đánh giá tính dễ bị tổn thương và tác động của Biến đổi khí hậu tại thành phố Đà Nẵng và Quy Nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 16 trang )

VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VẰN VÀ MÔI TRƯỜNG
T RUN G T Â M T ư VÂN KHÍ TƯỢN G THỦ Y VÀN VẢ M ÔI TRƯỜ NG
____________
1032
_
_
_
______
_

__
____
BÁO CÁO TÓM TẮT DỤ ÁN
Nghiên cứu về Đánh giá tính dễ bị tổn thương
và tác động của Biến đổi khí hậu tại thành phố
Đà Nắng và Quy Nhơn
Trong khuôn khổ chưong trình
“Mạng lưới các thành phố ở Châu Á có khả năng chống chịu với
Biến đổi khí hậu”, Hợp phần Việt Nam
Hà Nội, 12-2009
1033
MỤC LỤC
I. TÔNG QUAN VỀ D ự Á N 4
I. ] GIỚI THIỆU VỀ QUỸ ROCKEFELLER 4
1.2 MỤC TIÊU CỬA D ự Á N
4
1.3 NỘI DUNG CỦA D ự ÁN 5
II. TỐNG QUAN VÙNG NGHIÊN c ứ u
5
II. 1 THÀNH PHỐ ĐÀ NĂNG 5
II. 1.1 Đặc điểm tự nhiên 5


II. 1.2 Đặc điểm xã hội 5
II. 1.3 Diễn biến của các yếu tổ khí tượng trong các năm gần đây


6
II. 1.4 Tác động của biến đổi khỉ hậu đến thành phổ Đà Nang


7
11.2 THÀNH PHỐ QUY NHƠN


7
II. 2. Ị Đặc điểm tự nhiên
.

.
7
II. 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

8
II. 2.3 Thay đổi của các yếu tổ khí tượng trong những năm gần đây 8
II. 2.4 Tác động cùa biển đổi khỉ hậu đến thành phổ Quy Nhơn

9
III. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT Đ ư ợ c 9
III. 1 THÀNH PHỐ ĐÀ N Ằ N G
9
111.2 THÀNH PHỐ QUY NHƠN 13
3

/. / G ĩở ì THIỆU VỀ QUỸ ROCKEFELLER
Quỹ Rockefeller, được thành lập năm 1913, nhằm hỗ trợ các hoạt động trên
khắp thế giới mở rộng các cơ hội cho người nghèo hay những người dễ bị tổn thương
và hỗ trợ để đảm bảo rằng các lợi ích của toàn cầu hoá được chia sẻ một cách rộng rãi
hơn. Trong vòng 4 năm tới, Quỹ Rockefeller sẽ hỗ trợ một nhóm các thành phố cỡ
trung bình ớ Châu Á xây dựng các công cụ và biện pháp thực tế để ứng phó với biến
đổi khí hậu, giảm nghèo và quản lý sự đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng. Chương
trình sẽ được thực hiện tại các thành phố ở Án độ, Việt nam, ĩn-ctô-nê-xia và Thái lan
để giúp các thành phố này chuẩn bị các kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ba thành phổ ở Việt nam đã được lựa chọn cho giai đoạn hiện tại của chương
trình ACCCRN, đó là Đà Nằng, cần Thơ và Quy Nhơn. Tại mỗi thành phố, chính
quyền địa phương là cơ quan chỉ đạo các hoạt động cùa dự án với sự hỗ trợ của các đối
tác quốc gia và quốc tế. Các đối tác này sẽ tiến hành các nghiên cứu dựa trên các tri
thức khoa học sẵn có tốt nhất về biến đổi khí hậu ờ Việt nam và dự báo các tác động
dối với địa phương do những thay đổi trong tương lai. Tại mỗi thành phố, dự án sẽ làm
việc với các tổ chức địa phương tham gia tích cực vào việc ứng phó với tính dễ bị thổn
thương do khí hậu. Dự án sẽ nâng cao nhận thức về các tác động của khí hậu trong
tương lai và về năng lực và các giải pháp của các cơ quan địa phương. Dự án cũng sẽ
thử nghiộm một chiến lược có tính đổi mới của địa phương về thích ứng tại mỗi thành
phố. Một số nghiên cứu bổ xung cần thiết sẽ được hiện với mục đích cung cấp các tri
thức đặc thù, mới cho chính quyền địa phương. Dự án sẽ làm việc với các sở chuyên
môn của mỗi thành phổ để hỗ trợ trong việc lồng ghép các bài học vào công tác lập kế
hoạch của họ.
1.2 MỤC TIÊU CỦA D ự Ả N
Dự án sẽ xây dựng các kế hoạch phối hợp hành động thích ứng với biến đổi khí
hậu phục vụ cho những cư dân nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất của ba thành phố ở
Việt Nam: Đà Nang, cần Thơ và Quy Nhơn. Các kế hoạch này sẽ được xây dựng dựa
trcn tri thức của địa phương, các kết quả nghiên cứu ứng dụng và kết quả của các dự
án thí điểm do dự án hỗ trợ. Các kế hoạch sẽ tạo cơ sở để tiến tới xây dựng các đề xuất
dự án kêu gọi tài trợ. Dự án sẽ tăng cường năng lực cho chính quyền các thành phổ và

các cơ quan/tổ chức trọng khu vực công cấp thành phố ờ Việt Nam để họ có thể góp
phần giảm thiểu nguy cơ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu cũng như tăng cường năg
lực cho họ trong việc xây dưng các đề xuất dự án kêu gọi tài trợ.
1034
!. T O N G QUAN VỀ D ự ÁN
4
1035
I.3 NỘI DUNG CỦA D ự ÁN
- Tổng quan về tình hình, bối cảnh kinh tế, xã hội, thiên tai, điều kiện tự nhiên,
chính sách và thể chế của thành phố.
- Tóm lược về lịch sử khí hậu.
- Tóm lược về diễn biến của khí hậu trong tương lai.
- Các kịch bản về biến đổi khí hậu và nước biển dâng tới 2050 cho ba thành phố
Đà Nang, Quy Nhơn và cần Thơ.
- Mô hình thủy văn cho thành phố Quy Nhơn và cho thành phố Đà Nằng
(SIWRR).
- Các kịch bản thủy văn cho thành phổ Quy Nhơn và cho thành phố Đà Nang
(SIWRR).
- Bản đồ GIS trong đó xác định rõ tính dễ bị tổn thương của phát triển đô thị
trong tương lai đối với lũ và nước biển dâng cho Quy Nhơn (HMECC) và Đà Nang
(SIWRR).
- Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong tương lai có xét đến tính dễ bị tổn thương
hiện tại của các nghành kinh tế chủ đạo và các nhóm xã hội (I WE)
Khuyến nghị một hoặc hai vẩn đề thích ứng mấu chốt tại Quy Nhơn và Đà
Nằng cần được nghiên cứu chi tiết hơn
II. TỎNG QUAN VỪNG NGHIÊN c ứ u
IL1 THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG
II.l.l Đăc điểm tư nhiên
• •
Đà Năng nằm ở 15°5520” đến 16°14’l0” vĩ tuyến Bắc, 107°18’3(f đến

108°20 00 kinh tuyến Đông, là một trong những thành phố cảng biển lớn nhất miền
Trung. Phía Bắc thành phố giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh
Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông.
Nằm ở trung độ của đất nước, cách Hà Nội 765km về phía Bắc và cách thành
phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam, nối vùng Tây Nguyên qua Quốc lộ 14B và là
cửa ngõ ra biển cùa Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến
các nước Đông Bắc Á qua tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây. Đà Nang còn là điểm
nối các tuyển giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Trung
Quốc - ASEAN và có hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế tạo ưu thế về vị trí địa lý
kinh tế trong tổng thể kinh tế của cả nước, xứng đáng là thành phố hạt nhân của vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung.
II. 1.2 Đặc điểm xã hội
Dân số trung bình năm 2007 là 806.700 người và đạt tốc độ tăng dân số bình
quân 1,9%/năm (giai đoạn 2001-2005 là 1,7%/năm), cao hon mức tăng của 'cả nước
(1,3%). Do tốc độ đô thị hoá nhanh nên tỷ lệ tăng dân số cao và mật độ dân số cũng
tăng theo, từ 535 người/km2/1997 lên 631 người/km2/2006 (mật độ dân sổ toàn miền
Trune đạt 203 người/km2 và cả nước là 256 người/km2).
Năm 1997, tỷ trọng cơ cấu kinh tế trong GDP như sau: nông, lâm, thủy sản -
công nghiệp và xây dựng - dịch vụ lần lượt đạt: 9,7% - 35,2% - 55,1%. Năm 2007, tỷ
5
1 "36
lệ này dạt: 4,1% 46,9% - 49,1%. Theo như dự kiến, đến 2010, sẽ đạt: 3,4% - 47,5%
- 49,1%. Theo định hướng phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 tỷ lệ này đạt: 1,6% -
42,7% - 55,7%. Như vậy, thành phố Dà Nằng đang và sẽ phát triển thành thành phố
công nghiệp và dịch vụ.
I I.1.3 Diễn b iến c ủ a các yếu tố k hí tư ọ n g trong các năm gần đây
/././. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí là yếu tố khí hậu thể hiện rõ nhất ảnh hưởng của vị trí địa
lý, hoàn lưu 'khống chế, chế độ nắng v.v Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu,
Đà Nang có một nền nhiệt độ cao và ít biến động trong năm. Biến trình năm của nhiệt

độ trung bình không khí có dạng một đỉnh, cực đại vào tháng VI hoặc tháng VII, cực
tiểu vào tháng I. Từ tháng I nhiệt độ bắt đầu tăng cho đến tháng VI, tháng VII, sau đó
giảm dần cho đến cho đốn tháng I năm sau.
về mùa đông Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng XII ở vùng đồng bằng ven
biển từ 21,5-22°c, ở vùng núi độ cao 500m như tại đỉnh đèo Hải Vân khoảng 19°c,
núi cao 1,500m như tại đỉnh Bà Nà khoảng 12-13°c.
về mùa hạ: Vào các tháng VI, VII là các tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình
các tháng này khoảng 29°c ở vùng đồng bằng ven biển, khoảng 25-26°C ở vùng núi
có độ cao 500m, khoảng 19°c ở vùng núi có độ cao 1.500m.
ỉ. 1.2. Luọvgtuưa
Lượng mưa trung bình hàng năm ở các nơi thuộc Đà Năng vào loại lớn so với
các nơi khác trong khu vực cũng như trên toàn quốc. Tổng lượng mưa trung bình năm
phổ biến ở đồng bằng từ 2.000 đến 2.500mm, đỉnh Bà Nà có lượng mưa trung bình
năm trên 5.000mm. Tổng lượng mưa tăng dần về phía Bắc, Tây Bắc và tăng theo độ
cao. So với các trung tâm mưa lớn trên toàn quốc, như trung tâm mưa lớn của nước là
Bắc Quang có lượng mưa trung bình năm 4802mm thì tại Bà Nà có lượng mưa cao
hơn gần 400mm.
Mưa là một yếu tố thời tiết biến động rất lớn theo không gian và thời gian, phụ
thuộc nhiều vào những hoàn lưu ổn định và không ổn định. Đồng thời là yếu tố khá
nhạy cảm bởi yếu tố địa hình và sự biến đổi môi trường sinh thái do con người tạo nên.
Mưa là yếu tố khí hậu liên quan đến mọi hoạt động kinh tế, quốc phòng, dân
sinh của cả cộng đồng. Mưa to dồn dập trong một thời gian ngắn dẫn đến nguy cơ úng
ngập cho thành phố, cản trở hoạt động của hầu hết các phương tiện giao thông. Mưa ít
dẫn đến khô kiệt, nước mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu các triền sông Hàn, sông Cu Đê
.v.v , gây ô nhiễm nguồn nước ngọt của nhà máy nước cầu Đỏ, cũng như gây nhiễm
mặn cho hàng loạt các giếng nước sinh hoạt của nhiều khu dân cư.
Lượng mưa năm trung bình tại Đà Nang từ 1976-2008 là 2.223mm, năm có
lượng mưa lớn nhất là năm 1999 với tổng lượng mưa năm là: 3.895mm; năm có lượng
mưa ít nhất là năm 2004 với tổng lượng mưa năm chỉ có 1.375mm (Hình 2). Nhìn
chung, tổng lượng mưa năm và mưa các tháng mùa lũ tại Đà Nang chưa thấy có sự

biến đổi khác biệt.
6
I.1.3. Thòi tiết nguy hiểm
Các số liệu thống kê về bão trong thời gian 1960-2000 cho thấy: trung bình
hàng năm có 1 cơn bão hoạt động hoặc ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực Đà Nang, năm
nhiều nhất (1972) có đến 4 cơn. Bão có thể xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 11, tuy
nhiên tập trung cao độ nhất là vào tháng 9 và tháng 10.
Từ các số liệu về bão thu thập được trong khoảng 40 năm và kết quả tính toán
dự báo nước dâng do bão và gió mùa có thể rút ra các kết luận sau:
- Trung bình hàng năm có 1-2 cơn bão đổ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến khu
vực Đà Nang và thường xuất hiện vào tháng IX và tháng X.
- Nước dâng đo bão trong khu vực Đà Nằng ở mức trung bình so với các vùng
ven biển khác của Việt Nam. Mực nước cao nhất có thể xảy ra đạt 200cm, bão có
cường độ trung bình có thể gây nước dâng cỡ 120cm.
- Do đặc điểm đường bờ của khu vực, các cơn bão hoạt động trong khu vực có
thể gây nước dâng lớn trên phạm vi khầ rộng. Nơi xảy ra nước dâng cực đại thường
cách điểm bão đổ bộ vài chục km về phía bắc.
- Trước khi đổ bộ, bão có thể gây ra dòng chảy rất mạnh từ Bắc xuống Nam ở dải
ven bờ.
- Nước dâng do bão trong vịnh Đà Năng có thể cao hơn (tới 30cm) so với vùng
ngoài cửa Vịnh.
- Nước dâng do gió mùa trong khu vực biển Đà Nang có thể đạt tới 30cm, do các
hướng gió đông bắc và bắc gây nên. Các hướng gió đông và đông nam gây nước dâng
không đáng kể.
II.1.4 Tác động của biến đổi khí hậu đến thành phố Đà Nắng
Trong những năm qua, thành phổ Đà Nằng chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi
khí hậu, đặc biệt là tình trạng lũ lụt, mưa bão và các hiện tượng thời tiết bất thường.
Biến đổi khí hậu có thể làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước hoặc làm thay đổi chất
lượng nước; đồng thời làm biến đổi hệ sinh thái; nhiều ngành nghề bị ảnh hường mạnh
như: nông lâm ngư nghiệp, giao thông vận tải, du lịch-dịch vụ tác động mạnh đến

đời sống của người dân. Nước biển dâng cao có thể làm diện tích đất bị nhiễm mặn
tăng lên - giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp,
Sự thay đổi thất thường của thời tiết do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng
như tác động của hiện tượng nước biển dâng làm cho cuộc sống cùa người dân Đà
Nằng ngày càng gặp nhiều khó khăn, do vậy cần đưa ra những chính sách hợp lý để
đối phó cũng như phòng tránh, nhàm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
II.2 THÀNH PHÔ QUY NHƠN
II.2.Ỉ Đăc điểm tư nhiên
• •
Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía đông nam cùa tỉnh Bình Định (Hình 1.1.3.1), tại tọa
độ 13°36’ - 13°54’ Bắc, 109°6’ - 109°22\Đông, Phía Bắc và Tây Bắc giáp các huyện Tuy
Phước và Phù Cát, Phía Tây giáp huyện Tuy Phước, Phía Nam giáp huyện Sông cầu (tỉnh
7
1038
Phú Yên), Phía D ông giáp biển Đông, cách Mà Nội 1.065 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ
Chí M inh 690 km về phía Nam.
Hình 1.1.3.1. Bản đồ ranh giới thành phố Quy Nhơn
Thành phố Quy Nhơn nằm ở vị trí giao thông thuận lợi có đường quốc lộ 1
chạy qua, có cảng Quy Nhơn, có dường sắt xuyên Việt và có ga Diêu Trì ở phía Tây
thành phổ. Tổng diện tích của thành phố vào khoảng 284,28 km2, dân số khoảng
284.000 người. Thành phố có 16 phường: Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Lê Hồng Phong,
Trần Phú, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Văn Cừ, Đống Đa, Thị Nại, Hải Cảng, Ngô Mây,
Ghềnh Ráng, Quang Trung, Nhơn Bình, Nhơn Phú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu
và 5 xã: Nhơn Lý, Nhơn Hội, Nhơn Châu, Nhơn Hải và Phước.
11.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Thành phố Quy Nhơn có 21 xã, phường. Theo thống kê năm 2007, Tp Quy Nhơn có
số dân là 268.000 người (136.600 nữ và 131.000 nam ), m ật độ dân số là 938 ng/km2; tỷ lệ
tăng dân số chung nội thị 1,62%, tỷ lệ tăng tăng tụ nhiên là 1,34%, tỷ lệ tăng cơ học là 0,28%.
Cơ cấu kinh tế của Quy Nhem chiếm phần lớn là các ngành thương mại - dịch vụ
(44,4%), công nghiệp - xây dựng (46,7%), còn lại là nông lâm ngư (8,9%). Trong 21 đơn vị

hành chính củ a Q uy N hơ n, có đến 13 phường/xã có cơ cấu nông lâm ngư: >10.000 ha đất
trồng lúa, 1.000 ha hoa màu và >10.000 ha đất trống - đất lâm nghiêp. Hiện tại, xu hướng đô
thị hoá - công nghiệp hoá đang diễn ra tại thành phố phù hợp với tình hình chung trong cả
nước: tỷ trọng kinh tế nông lâm ngư giảm dần từ 1995 cho đến nay.
11.2.3 Thay đổi của các yếu tố khí tượng trong những năm gần đây
Qua sự phân tích số liệu thu thập từ nhiều năm qua, các yếu tổ khí tượng tại TP Quy
Nhơn thay đổi n hư sau:
Nhiêt độ: nhiệt độ tối thấp có xu hướng giảm rồi lại tăng và tăng mạnh ở các
thập kỷ cuối. Nhiệt độ trung bình và nhiệt độ tối cao có xu hướng tăng ở tất cả các
thập kỷ. Trung bình trong một thập kỷ nhiệt độ trung bình tăng 0,1 °c, tối thấp tăng
0,13°c và tối cao tăng 0,15°c.
1039
Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình biến đổi từ tháng này qua tháng khác
chỉ chcnh lệch 1 - 2%, riêng tháng kếl thúc mùa khô bắt đầu mùa mưa độ ẩm không
khí chênh lệch 7 - 8%. Biên độ năm của độ ẩm tương đối trung bình 11-13% . Độ ẩm
tương đối thấp nhất ở tất cả các tháng trong năm đều dưới 50%, trong đó thấp nhất đo
được vào tháng V là 31%. số ngày xảy ra độ ẩm thấp nhất dưới 50% trung bình từ 1 7 -
26 ngày ở ven biển, chủ yếu xuất hiện từ tháng III đến tháng X.
Mưa: 10 năm đầu là thời kỳ có lượng mưa tăng (1957-1964), 20 năm giữa là
thời kỳ có lượng mưa giảm (1965-1984) và 20 năm cuối lượng mưa tăng (1985-2004),
lượng mưa năm 2005 -2006 giảm, sau đó tăng trở lại (2007 - 2008).
Bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi khả năng tương đối ổn định, hàng năm tổng
lượng bốc hơi khả năng đạt từ 1005- 1081mm, phân bố không đều trong các tháng. Từ
tháng IX đến tháng V năm sau, tổng lượng bốc hơi hàng tháng trung bình từ 60-
90mm; từ tháng VI đến tháng VIII trung bình hàng tháng đạt 100- 150mm.
Số giờ nắng: số giờ nắng của tháng ít nắng nhất chi xấp xỉ bằng một nửa số
giờ nắng của tháng cực đại. Sự chênh lệch số giờ nắng này cũng phản ánh rõ nét sự
tương phản giữa hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
Gió: chế độ gió ở Quy Nhom thể hiện hai mùa rõ rệt. Mùa đông thịnh hành
hướng Bắc. Mùa hạ là thời kỳ thịnh hành hướng Đông Nam và Tây.

II.2.4 Tác động của biến đổi khí hậu đến thành phố Quy Nhơn
Trong những năm qua, tỉnh Bình Định nói chung và Thành phố Quy Nhơn nói riêng bị
ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu, tác nhân cơ bản nhất là tình trạng lũ lụt, mưa bão và
các hiện tượng thời tiết bất thường. Những khu vực chịu tác động chính cùa các hiện tượng
thời tiết bất thường phần lớn là khu vực tập trung người dân có thu nhập thấp, các vùng canh
tác, sản xuất của nông dân.và ngư dân dẫn đến những khó khăn về vấn đề kinh tế và xã hội.
Bên cạnh đó, hiện tượng của nước biển dâng - nước biển xâm thực - làm đất đai bạc màu, đa
dạng sinh học giảm, diện tích đ ất bị xâm nhập m ặn, đất bị khô hạn ngày càng tăng.
Tóm lại, biến đổi khí hậu đã gây ra n hiều tác động sâu sắc đến sức khỏe cộng đồng
cũng như các nghành nghề như: tài nguyên nước, hệ sinh thái, nông ngư nghiệp, cơ sở hạ
tầng, giao thông vận tải, d u lịch h iện tượng thời tiết diễn biến ph ức tạp, bất thường, thiên tai
m ưa, bão không tuân thù theo qu y luật trước đây nên việc chủ độ ng phòng tránh cùa người
dân gặp nhiều kh ó khăn
III. CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
III. ỉ THÀN H PHÔ ĐÀ NẴNG
1. Là m ột trong số n hững thành phố cảng biển lớn nhất m iền Trung, Đ à Nằng nắm giữ một
vai trò quan trọng 'về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng trong vùng. Tuy nhiên,
trong những năm gần đ ây, thàn h phố Đ à N ang ch ịu ảnh hưởng nhiều bởi các tác động của
biến đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng lũ lụt, m ưa bão và các hiện tượng thời tiểt bất
thường. B iến đổi khí hậu có thể làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước hoặc làm thay đổi
chất lượng nước; đ ồng thời làm biến đổi hệ sinh thái; nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng
m ạnh như: nông lâm n gư nghiệp, giao thông vận tải, du lịch-dịch v ụ tá c động m ạnh đến
9
1040
dời sống củ a người dân. Nước biển dâng cao có thể làm diện tích dất bị nhiễm m ặn tăng
lcn - giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, V.V
2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho thành phố Đà Nang ứng với các kịch
bản phát thài khác nhau (từ cao đến thấp) đã được xây dựng. Tuy nhiên, do tính phức tạp
của BĐKH cũng như sự hiểu biết còn hạn hẹp đối với vấn đề này, nhóm nghiên cứu đề
xuất kịch bản B2 — là kịch bản hài hoà nhất - để các Sờ, Ban, Ngành của Thành phổ dùng

làm cơ sở đánh giá tác động của BĐKH. Cụ thể, đến năm 2050:
- Nhiệt độ trung bình tháng sẽ tăng lên khoảng từ 1,1 đến 1,3°C;
- Lượng mưa mùa mưa tăng (2,3 đến 5%) và lượng mưa mùa khô giảm (1 đến
2,2%), tuy nhiên, lượng mưa mùa mưa tăng nhanh và mạnh ncn tính Irung bình cả năm
th: lượng mưa vẫn tăng.
- Mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 12, 17, 23 và 30cm vào các năm 2020,
2030, 2040 và 2050 so với thời kỳ 1980 - 1999. Diện tích ngập lụt lần lượt tăng lên
khoảng 2,4; 2,5; 2,8; và 3,2 km2 (chiếm 0,3-0,6% tổng diện tích thành phổ). Vùng bị
ảm hưởng ngập do nước biển dâng thuộc quận Hải Châu, Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn.
3. Đối với các kịch bản thủy văn:
- Kết quả tính toán thủy văn thủy lực cho Thành phố Đà Nang ở điều kiện hiện
trạig cho thấy, lũ do mưa lớn kéo dài trong điều kiện địa hình dốc làm nước tập trung
nhinh, bên cạnh đó, khả năng tiêu thoát hạn chế đã gây ra tình trạng ngập lụt ở các
vùig dồng bằng và lũ quét ờ thượng nguồn. Tuy nhiên cũng do địa hình dốc, nước lũ
tiêu thoát nhanh nên thời gian ngập ngắn, lũ lên và lũ rút cũng nhanh, thiệt hại có thể
giản nếu có sự cảnh báo sớm và chuẩn bị ứng phó.
- Thời đoạn ngập nông gia tăng ở một số diện tích nhỏ cho thấy diễn biển ngập
khóng chỉ xảy ra khi có lũ lớn ở thượng lưu mà còn xảy ra ngay trong điều kiện lũ
vừí. kết hợp với nước biển dâng.
- l)o hạn chế về thời gian và số liệu thu thập, đặc biệt là số liệu về khí
tưẹng thủy văn, địa hình lòng sông, những kết quả tính toán này được xem là kết
quc ban đầu dự báo ảnh hường cùa BĐKH-NBD đến ngập lụt ờ toàn Tp Đà Nang.
- Với các kết quả đánh giá ban đầu này có thể nhận định rằng các vùng ngập
hiệi hữu ở Đà Nằng sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn (mức độ ngập sâu
hơr và kéo dài hơn) do tác động của biển đổi khí hậu - nước biển dâng nếu
nhi không có giải pháp bảo vệ.
- Trong quá trình khai thác kết quả tính toán tại các vị trí cụ thể, cần kiểm tra
lại ;ao độ địa hình tại các vị trí để có đánh giá sát thực hơn, đồng thời cần tiếp tục
đầu tư nghiên cứu cũng như cập nhập thông tin để có thể đánh giá chính xác hơn.
• Cần đầu tư nghiên cứu đầy đù ảnh hưởng của nước biển dâng với các tần

suấ lũ khác nhau để có thể xác định được mức độ đầu tư đạt hiệu quả cao nhất về
mặt kinh tế và kỹ thuật. Đồng thời xét ảnh hưởng của các kế hoạch phát triển thành
phố đến thay đổi diễn biến ngập trong bối cảnh có xét đến biến đổi khí hậu.
10
1041
- Lũ ở Đà Nang tập trung nhanh, vì vậy cần đầu tư hệ thống quan trắc và cảnh
báo sớm mưa lũ, lũ quct có thể xảy ra để kịp thời có giải pháp ứng phó nhằm giảm
thiểu thiệt hại về người và tài sản.
- Đà Nằng nằm trong vùng khí hậu chuyển tiếp giữa Miền Bắc và Miền Nam,
vì vậy phân bố mưa trong vùng có sự khác biệt lớn, trong khi số trạm quan trắc
mưa trong vùng là hạn chế. Vì vậy để có kết quả tính toán chính xác hơn cần có sự
đầu tư bổ sung thêm các trạm quan trắc mưa.
- Biến đổi khí hậu có thể làm mưa lũ và hạn hán có diễn biến thất thường và
nghiêm trọng hơn; vì thế bên cạnh việc quan tâm đến lũ lụt, nước biển dâng, thành
phố cần quan tâm đến vấn đề hạn hán và cấp nước trong điều kiện biến đồi khí hậu.
4. M ột số nhận định về tính dễ bị tổn thương do hiện tượng BĐ KH và N B D trong tương lai:
- Các thiên tai chính sau đây sẽ trở thành mối hiểm họa cho thành phổ:
• Bão gây ra các tác động thứ cấp gồm: gió kết họp mưa lớn gây ngập lụt, lũ
quét; xói lờ bờ sông, biển; và ô nhiễm môi trường sau bão;
• Mưa lớn gây các tác động thứ cấp gồm: lũ quét; ngập lụt; xói lở bờ sông; sạt
ỉở đất; và ô nhiễm môi trường sau lũt;
• Hạn hán;
• Xâm nhập mặn;
• Nước biển dâng và triều cường gây ngập lụt.
- Hầu hết các vùng trong thành phổ sẽ bị ảnh hường bởi một hoặc nhiều loại
thiên tai nói trên. Tuy nhiên, một số vùng sẽ bị ảnh hường nghiêm trọng bao gồm:
• Các quận ven biển như Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn, Hải
Châu và huyện Hòa Vang bị ảnh hưởng nhiều nhất do bão lớn gây ra, đặc biệt
là các xã, phường có ngư dân đánh bắt hải sản;
• Các xã vùng núi thuộc huyện Hòa Vang (đặc biệt là xã Hòa Bắc) và quận

Liên Chiểu (khu du lịch Suối Lương) bị ảnh hường bởi lũ quét nặng nề nhất;
• Các vùng hạ du sông Hàn, sông Cu Đê cầu Đỏ, Vĩnh Điện (quận Hải Châu,
Ngũ Hành Sơn, cẩm Lệ, Liên Chiểu) và cục bộ tại một sổ vùng giáp sông
thuộc huyện Hòa Vang là những nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất do lũ lụt và
xâm nhập mặn gây ra;
• Các vùng sản xuất nông nghiệp, tại huyện Hòa Vang và Ngũ Hành Sơn là
những nơi có thể sẽ bị tác động nhiều do hạn hán;
• Các quận huyện có rừng, nguy cơ sẽ bị cháy rừng do hạn hán kéo dài và nhiệt
độ tăng cao, bao gồm: Hòa Vang, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, cẩm
Lệ.
- Đối tượng dễ bị tổn thương là các hộ nghèo gồm: nông dân, ngư dân, các hộ
dân tộc thiểu số, các hộ dân ven biển và ven sông, các hộ nuôi trồng thủy sản, chế biến
thủy sản, hộ dân có đất rừng và đặc biệt là nhóm người già, trẻ em, người tàn tật, di
1042
dân tự do, nhập cư không hợp pháp từ nông thôn ra thành phố làm thuê hoặc sinh sống
bang các dịch vụ du lịch;
- Các ngành dễ bị tác động nhất do BĐKH gồm: nông nghiệp, ngư nghiệp (cả
nuôi trồng và dánh bắt), lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi, du lịch, điện. Nguyên nhân
và những vấn đề cần giải quyết để ứng phó và thích ứng dược đề xuất như sau:
• Nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp: nhóm người nghèo tập tham gia chủ
yếu vào các hoạt động sàn xuất phụ thuộc rất nhiều vào thiên tai, bao gồm
nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp. Việc sản xuất của nhóm người này
chỉ nhằm để duy trì cuộc sống và hầu như không có tích lũy nên không có
điều kiện trang bị cho mình những điều kiện tốt đe ứng phó với thiên tai như:
nhà cửa, các thiết bị, phương tiện, vốn sản xuất Thêm vào đó là sự nhận
thức kém, tập tục lạc hậu, tính cộng đồng chưa cao làm tăng tính dễ bị tổn
thương khi thiên tai xảy ra. Đe khắc phục các vấn đề này, một số các hoạt
động cần thiết phải thực hiện gồm: (i) nâng cao nhận thức về BĐKH và các
hiểm họa gây ra cho người dân; (ii) Quy hoạch phát triển lại sản xuất dựa vào
các nghiên cứu về BĐKH để lồng ghép vào các hoạt động; (iii) Có chính sách

hỗ trợ (vốn, trang thiết bị, phương tiện ), bảo hiểm, tái định cư phù hợp với
sự tham gia của cộng đồng; và (iv) Nâng cao/giáo dục tính cộng đồng;
• Các ngành cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, điện): nhóm ngành này có các
công trình chịu sự chi phối lớn bởi khí hậu nói chung và thiên tai do khí hậu
gây ra nói riêng. Các kế hoạch, quy hoạch của các ngành này đều thực hiện từ
trước, khi mà chưa được lồng ghép với các yếu tố BĐKII, vì vậy, khi có tác
động BĐKH, các quy hoạch này không phù hợp, cần phải xác định, điều
chỉnh lại để đảm bảo từng bước nâng cấp nhằm thích ứng (có thể chống chọi
được/giảm thiểu tác động xấu nhất) với điều kiện BĐKH. Tuy nhiên, việc
điều chỉnh này cần phải dựa vào các nghiên cứu chuyên ngàrih;
• Du lịch: tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ du lịch tại thành phố Đà Nang sẽ rất
cao trong tương lai. Cơ sở hạ tầng du lịch hầu hết giáp biển, và trên những
vùng núi cao nơi chịu tác động rất lớn bởi thiên tai, bởi xói lở bờ biển và lũ
quét. Bên cạnh đó, lượng khách du lịch phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết; khi
mưa bão nhiều, nắng nóng kéo dài sẽ làm giảm hẩn lượng khách du lịch. Như
vậy, càn phải có các nghiên cứu chuyên môn để lồng ghép các tác động của
BĐKH vào các quy hoạch khu du lịch mới và bảo vệ cho các khu du lịch cũ,
và cần phải có các chính sách hỗ trợ, bảo hiểm đối với ngành này.
- Hiện nay, thành phố đã có được cơ cấu tổ chức, trang thiết bị khá tốt cho việc
phòng chống, giảm nhẹ thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng
được với nhu cầu hiện tại. Trong tương lai, khi các các thảm họa do BĐKH gây ra có
thể với cường độ lớn hơn, tần suất cao hom, thành phố Đà Nang cần:
• Dầu tư xây dựng các hệ thống cảnh báo, dự báo, hệ thống thông tin, các trang
thiết bị ứng phó, cứu nạn ;
12
• Tập huấn, luyên truyền nâng cao năng lực, nhận thức vồ 13ĐKH và tác động
của nó để đưa ra các biện pháp thích ứng phù hợp không những cho các cán
bộ chuyên ngành mà cho toàn thể các tổ chức chính quyền, đoàn thể và từng
người dân;
• Tăng cường sự tham gia của người dân, đặc biệt là phụ nữ vào các hoạt động

quy hoạch, tái định cư, lập kế hoạch, xây dựng các biện pháp thích ứng. ứng
phó với tác động của thiên tai và BĐKH;
• Tăng cường các hoạt động nghiên cứu chuyên môn để trên cơ sờ đó tìm ra
các giải pháp quy hoạch, xây dựng kế hoạch nhằm thích ứng với điều kiện
BĐKH.
II 1.2 THÀNH PHÔ QUY NHƠN
1. Là một thành phổ trực thuộc 1 trong 5 tinh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Quy
Nhơn đã và đang giữ một vai trò quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội của vùng. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây, thành phố Quy Nhơn chịu ảnh hưởng nhiều bởi các tác
động của biến đổi khí hậu, đặc biệt ià tình trạng lũ lụt, mưa bão và các hiện tượng thời tiết
bất thiròmg. Những khu vực chịu tác động chính cùa các hiện tirợng thời tiết bất thiròmg
phần lớn là khu vực tập trung người dân có thu nhập thấp, các vùng canh tác, sàn xuất của
nông dân và ngư dân dẫn đến những khó khăn về vấn đề kinh tế và xã hội. Bên cạnh đó,
hiện tượng của nước biển dâng - nước biển xâm thực - làm đất đai bạc màu, đa dạng sinh
học giảm, diện tích đất bị xâm nhập mặn, đất bị khô hạn ngày càng tăng.
2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho thành phố Quy Nhơn ứng với các kịch
bản phát thải khác nhau (từ cao đến thấp) đã được xây dựng. Tuy nhiên, do tính phức tạp
cùa BĐKH cũng như sự hiểu biết còn hạn hẹp đối với vấn đề này, nhóm nghiên cứu đề
xuẩt kịch bản trung bình B2 - là kịch bản hài hoà nhất - để các Sở, Ban, Ngành cùa Thành
phố dùng làm cơ sờ đánh giá tác động của BĐKH. Cụ thể, đến năm 2050:
Nhiệt độ trung bình tháng sẽ tăng lên khoảng từ 0,6 đến 1,5°C;
Lượng mưa mùa mưa tăng (2,3 đến 5%) và lượng mưa mùa khô giảm (1 đến
2,2%), tuy nhiên, lượng mưa mùa mưa tăng nhanh và mạnh nên tính trung bình cả năm
thì lượng mưa vẫn tăng.
Mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 12, 17, 23 và 30cm vào các năm
2020, 2030, 2040 và 2050 so với thời kỳ 1980 - 1999. Diện tích ngập lụt lần lượt tăng
lên từ 1,4 đến 1,47 km2 (chiếm 0,7-0,8% tổng diện tích thành phố). Vùng bị ảnh hưởng
ngập là vùng có địa hình trũng thuộc xã Nhơn Lý và Nhơn Hội.
3. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, một số hiện tượng thời tiết khắc nghiệt ngày càng cỏ
diễn biến phức tạp và có xu hướng ngày một xấu hơn. Đặc biệt là bão; theo đó, bão sẽ xảy

ra với cường độ mạnh hơn, đồng thời tần suất các cơn bão sẽ nhiều hơn. Tuy vậy, bên
cạnh sự tác động của biến đổi khí hậu, chúng ta không thể không nhắc tới ảnh hưởng cùa
các dao động thường xuyên như ENSO. Những năm ENSO, thời tiết cũng có những biến
đổi, ví dụ như khi El Nino (pha nóng của ENSO) xảy ra, nhiệt độ mặt nước biển tầng lên,
điều này dẫn đến khả năng xảy ra bão nhiều hơn.
4. Kịch bản thủy văn, qua kết quả xây dựng kịch bản thuỷ văn cho thành phố Quy Nhơn, ta
thấy đirợc một bức tranh tồng quan về tình hình tài nguyên nước cũng như hiện trạng chất
1043
13
1044
lượng nước của khu vực dưới tác động của biến dổi khí hậu trong tương lai. Kịch bản
dược thể hiện như sau:
về tình hình cân bằng nước: Qua tính íoán cân bằng nước, ta thấy ràng
lượng nước thiếu của thành phố ngày càng lớn, gần như tăng theo cấp số nhân theo các
k ch bản trong những năm sắp tới. Điều này đặt ra bài toàn cho các nhà quy hoạch tài
nguyên nước, làm sao để sử dụng nguồn nước một cách họp lý.
về tình hình chất lượng nước: Kịch bản đã bước đầu giải quyết bài toán về
tình hình lan truyền ô nhiễm trong những năm sắp tới theo các kịch bản có hay không
xứ lý nguồn thài ô nhiễm, cũng như các kịch bản tương tự dirới ảnh hường của biến
đỏi khí hậu, nước biển dâng. Tuy nhiên, tình hình ô nhiễm ít chịu ảnh hường trực tiếp
tù mực nước biển dâng mà chủ yếu là do cơ cấu ngành chăn nuôi và sản xuất tại các
khu, cụm công nghiệp là chính. Để hạn chế điều này cần có chính sách quy hoạch hợp
lý cũng như sự thay đổi cơ cấu chăn nuôi phù hợp. Việc chuyển đổi cơ cấu từ chăn
nuôi gia cầm sang chăn nuôi động vật cần có các khu xử lý đế không ảnh hường đến
nguồn nước và chất lượng nguồn nước. .
về tình hình xâm nhập mặn: Quy Nhơn là thành phố giáp biển, bên cạnh
những thuận lợi về du lịch sinh thái mang lại thì thành phố đang phải chịu ảnh hưởng
lớn do quá trình xâm nhập mặn. Kịch bản đưa ra một cái nhìn về xâm nhập hiện trạng
cũng như xâm nhập mặn trong thời kỳ biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tình hình
xâm nhập mặn ở đây không nghiêm trọng như ở các khu vực khác, do Quy Nhơn có

địa hình dốc, ảnh hưởng của nước biển 4âng là không đáng kể. Điều này rất quan trọng
trcng việc quy hoạch, xây dựng các khu dân cư, đô thị, các công trình ven bờ.
5. Trong tương lai, khi thành phố Quy Nhơn trờ thành thành phố cấp I và dưới tác động cùa
BĐKH theo như kịch bản đã tính toán, tính dễ bị tổn thương cùa TP Quy Nhơn đo BĐKH
và NBD gây ra nhận định nhw sau:
Các thiên tai chính sau đây sẽ trở thành mối hiểm họa cho thành phổ:
• Bão gây ra các tác động thứ cấp gồm: xói lở bờ biển; gió kết hợp mưa lớn
gây ngập lụt, lũ quét; và ô nhiễm môi trường sau bão.
• Mưa lớn gây các tác động thứ cấp gồm: xói, sạt lở bờ biển; ngập lụt.
• Triều cường gây ngập lụt;
• Xâm nhập mặn;
• Nhiệt độ tăng, kéo dài; và
• Hạn hán.
- • Hầu hết các vùng trong thành phố sê bị ảnh hưởng bởi một hoặc nhiều trong
số các dạng thiên tai trên. Tuy nhiên, một số vùng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng/dễ bị
tổn thương nhất, bao gồm:
• Các xã, phường ven đầm Thị Nại chủ yếu bị ngập lụt, hạn hán, xâm nhập
mặn, bao gồm: 4 xã phía đông huyện Tuy Phước dự kiến sẽ sáp nhập vào
14
1045
thành phố (Phước Thắng, Phước Hòa, Phươc Sơn, Phước Thuận) các xã,
phường thành phố Quy Nhơn hiện nay (Nhơn Bình, Trần Phú, Đống Đa,
Hải Cảng, Nhơn Hội);
• Các xã, phường ven biển chủ yếu sẽ bị ảnh hưởng bởi xói lở bờ biển,
nhiễm mặn, ngập lụt do triều cường, bao gồm: Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhon
Châu, Nhơn Hội, Trần Phú, Hải Cảng, Ghềnh Ráng.
• Các xã, phường có ngư dân đánh bắt cá ngoài khơi bị ảnh hưởng của bão
gồm: Nhơn Bình, Nhơn Lý, Nhơn Hội và một số phường thuộc trung tâm
thành phố hiện nay.
• Các xã, phường có rừng, nguy cơ sẽ bị cháy rừng do hạn hán kéo dài và

nhiệt độ tăng cao, bao gồm: Phước Mỹ, Ghềnh Ráng, Trần Quang Diệu,
Nhơn Hải, Nhơn Châu.
Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm: Các hộ nghèo gồm: nông dân, ngư
dân, các hộ dân ven biển và ven đầm Thị Nại sử đụng nước giếng khoan để sinh hoạt,
các hộ nuôi trồng thủy sản, hộ dân có đất rừng và đặc biệt là nhóm người di dân tự do,
nhập cư không hợp pháp từ nông thôn ra thành phố làm thuê.
Các ngành dễ bị tác động nhất do BĐKH gồm: nông nghiệp, ngư nghiệp (cả
nuôi trồng và đánh bắt), lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi, du lịch, cấp nước, điện.
Nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết để ứng phó và thích ứng được đề xuất
như sau:
• Nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp: hầu hết các hoạt động sản xuất nông
nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp đều phụ thuộc vào thời tiết và nhóm
người nghèo tập trung khu vực sản xuất các lĩnh vực này. Họ ngày ngày
sàn xuất nhằm để duy trì cuộc sống và hầu như không có tích lũy nên
không có điều kiện trang bị cho mình những điều kiện tốt để ứng phó với
thiên tai như: nhà cửa, các thiết bị, phương tiện, vốn sản xuất Thêm vào
đó sự nhận thức kém, tập tục lạc hậu, tính cộng đồng chưa cao làm tăng
tính dễ bị tổn thương khi thiên tai xảy ra. Đe khắc phục các vấn đề này,
một số các hoạt động cần thiết phải thực hiện gồm: (i) nâng cao nhận thức
về BĐKH và các hiểm họa gây ra cho người dân; (ii) Quy hoạch phát triển
lại sản xuất dựa vào các nghiên cứu về BĐKH để lồng ghép vào các hoạt
động; (iii) Có chính sách hồ trợ (vốn, trang thiết bị, phương tiện ), bảo
hiểm, tái định cư phù hợp với sự tham gia của cộng đồng; và (iv) Nâng
cao/giáo dục tính cộng đồng. Nhưng quan trọng nhất khi thành phố mở
rộng và phát triển là việc hỗ trợ những nhóm người thiệt thòi này ddatj
được kỹ năng hướng nghiệp mới thay đổi sinh kế cho dịch vụ nơi đô thị để
họ có được cuộc sống tốt hơn và bền vững hơn.
• Các ngành cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cấp nước, điện): nhóm
ngành này có các công trình chịu sự chi phối lớn bởi khí hậu nói chung và
thiên tai do khí hậu gây ra nói riêng. Các kế hoạch, quy hoạch của các

ngành này đều thực hiện từ trước, khi mà chưa được lồng ghép với các yêu
15
1046
tố BĐKII, vì vậy, khi có tác động BĐKH, các quy hoạch này không phù
hợp, cần phải xác định, điều chỉnh lại để đảm bảo từng bước nâng cắp
nhằm thích ứng (có thể chống chọi được/giảm thiểu tác động xấu nhất) với
điều kiện BĐK.H. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này cần phải dựa vào các
nghiên cứu chuyên ngành.
• Du lịch: tỷ trọng doanh thu từ du lịch tại thành phố Quy Nhơn sẽ rất cao
trong tương lai. Cơ sở hạ tầng du lịch hầu hết giáp biển, nơi chịu tác động
rất iớn bởi thiên tai, xói lở bờ biển. Bên cạnh đó, lượng khách du lịch phụ
thuộc rất nhiều vào thời tiết. Mưa bão nhiều, nắng nóng kéo dài sẽ giảm
hẳn lượng khách du lịch. Hơn nữa, khu Du lịch Nhơn hội được quy hoạch
vào vùng sẽ chịu tác động lớn do nước biển dâng, kèm theo đó là hiện
tượng xói lở bờ biển diễn ra mạnh. Như vậy, cần phải có các nghiên cứu
chuyên sâu về ổn định đường bờ dưới tác động nước biển dâng để quy
hoạch lại các khu du lịch ven biển, và cần phải có các chính sách hỗ trợ,
bảo hiểm đối với ngành này.
Hiện nay, thành phố đã có được cơ cấu tổ chức, trang thiết bị cho việc
phòng chống, giảm nhẹ thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng
được với nhu cầu hiện tại. Trong tương lai, khi các các thảm họa do BĐKH gây ra với
cường độ lớn hon, tần suất cao hơn, thành phố Quy Nhơn cần:
• Đầu tư xây dựng các hệ thổng cảnh báo, dự báo, hệ thống thông tin, các
trang thiết bị ứng phó, cứu nạn ;
• Tập huấn, tuyên truyền nâng cao năng lực, nhận thức về BĐKH và tác
động của nó để đưa ra các biện pháp thích ứng phù hợp không những cho
các cán bộ chuyên ngành mà cho toàn thể các tổ chức chính quyền, đoàn
thể và từng người dân;
• Tăng cường sự tham gia của người dân, đặc biệt là phụ nữ vào các hoạt
động quy hoạch, tái định cư, lập kế hoạch, xây dựng các biện pháp thích

ứng, ứng phó với tác động của thiên tai và BĐKH;
• Tãng cường các hoạt động nghiên cứu chuyên môn để trên cơ sở đó tìm ra
các giải pháp quy hoạch, xây dựng kế hoạch nhằm thích ứng với điều kiện
BĐKH.
Trong tương lai gần một số các hoạt động quan trọng cho việc lập kế hoạch
thích ứng với BĐKH của thành phố Quy Nhơn được đề xuất như sau:
• Nghiên cứu sâu đối với vùng các xã phía Đông huyện Tuy Phước về tính
dễ bị tổn thương do BĐKH và các hướng dẫn lập kể hoạch phát triển đô
thị, xây dụng, cơ sở hạ tầng và nông nghiệp.
• Dây dựng các hướng dẫn và thủ tục mới cho quá trình tái định cư;
• Hỗ trợ thay đổi sinh kế cho các hộ gia đình đánh bẳt hải sản dễ bị tổn
thương do BĐKH.
16
Cải thiện năng lực, tổ chức và thiết bị cho ủy ban Phòng chống lụt bão và
Tìm kiếm cứu nạn.
Chương trình nâng cao nhận thức, các chỉ dẫn, biển cảnh báo cho cộng
đồng có nguy cơ dễ bị ỉũ lụt.
Đầu tư nghiên cứu thiết kế, sửa chữa và nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển
để không chi làm vững chắc mà còn bảo đảm an toàn trong điều kiện cực
đoan trong tương lai.
1047
17

×