Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Lịch sử và văn hoá khu vực Đông Bắc Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHẢN VÁN
KHOA QUỐC TẾ HỌC
LỊCH SỬ VÀ VĂN HOÁ KHU vực
ĐÔNG BẮC Á
Đề tời khoa học cấp đại học quốc gia
Mã số QX. 97.10
Chủ nhiệm đề tài: G V C Đ ặng Xuân K háng
Tham gia đề tài : TS Đỗ Đ Ì11I1 H ãng
tv •, r
Hà Nội 10-2001
MỤC LỤC
Trang
Phần thứ nhất: 2
Kỉiái quát chung về lịch sử - văn hoá khư vực Đ ông Bắc Á .
Phần thứ hai: Ịg
Tóm lược lịch sử , vãn hoá các quốc gia thuộc khu vực
Đ ỏng B ắc Á ( Trung quốc, N hật Bản và Triều Tiên ).
1
PHẦN THỨ NHẤT
KHÁI QUÁT CHUNG VỂ LỊCH sử - VÃN HOÁ
KHU V ự c ĐÔNG BẮC Á
2
Khi nói đến Đông Bắc Á, người ta thường đề cập đến 3 quốc gia: Nhạt
Bản, Triều Tiên và Mông cổ. Trung Quốc là một quốc gia lớn nên thường
được đặt ở vị trí riêng.
Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không đề cập đến
Mông Cổ bởi nền văn hoá của nước này dường như gắn bó với nước Nga
nhiều hơn. Chữ viết là một thí dụ. Ba nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật
Bản thực sự có một nền văn hoá tương đổng. Hay nói đúng hơn là trong quá
khứ, Nhật Bản và Triều Tiên đã từng tiếp thu một cách toàn diện những


thành tựu của nền văn minh Trung Hoa rực rỡ để trên cơ sở đó hoà vào di
sản của dân tộc mình. Do hoàn cảnh số phận của ba dân tộc này lại gắn bó
với nhau trong thời cận, hiện đại.
Không gian của đề tài đề cập đến quá rộng. Hơn nữa, lại đi từ quá khứ
đến hiện đại. Vì vậy, những vấn đề được giải quyết của đề tài chỉ là những vấn
đề căn bản nhất, có tính khái quát. Trong đó, các tác giả cố gắng thể hiện nét
văn hoá, lịch sử vừa riêng biệt, vừa mang tính chất khu vực, một khu vực điển
hình của nền văn hoá phương Đông.
1. Điểu kiện tụ nhiên và dân cư.
Nếu nhìn ở góc độ vùng lưu vực sông Hoàng Hà và sông Dương tử là nơi
khởi nguồn và giũ vị trí trung tâm của nền văn minh Trung Hoa, thì 3 nước
Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có điều kiện địa lý giống nhau về căn bản.
Cả ba trải dài trong khoảng 30 đến 40 vĩ độ Bắc. Chính điều kiện tự nhiên này
đã góp một phần trong việc làm nảy sinh những nền văn hoá mang tính
phương Đông.
Trung Quốc là quốc gia rộng vào hàng thứ ba thế giới, biên giới đất liền
chung với Triều Tiên. Vì vậy, ngay từ thời cổ đại mối quan hệ giữa hai quốc
gia đã rất gắn bó. Nhật Bản tuy là một quốc gia hải đảo nhưng trên thực tế có
chung biên giới biển với cả Trung Quốc và Triều Tiên. Mặc dù hai luồng hải
lưu nóng và lạnh chảy mạnh dọc theo biển Nhạt Bản phần nào gây khó khăn
cho việc giao lưu giữa Nhật Bản với đất liền trong thời cổ đại. Nhưng bù lại có
khá nhiều đảo nằm trong khoảng cách 1 17 cây số giữa Triều Tiên và Nhật
3
Bản, nên không phải là trở ngại không thể vượt qua để các nước này có mối
liên hệ với nhau từ rất sớm.
Trung Quốc vốn là một quốc gia rộng hàng thứ ba thế giới, vốn có nền
văn minh xuất hiện từ sớm và liên tục phát triển, khiến cho môi quan hệ giữa
Trung Quốc với thế giới và bên ngoài trở nên nhộn nhịp, về khách quan, điều
đó đã đặt cả Nhật Bản và Triều Tiên vào một vị trí chiến lược cực kỳ quan
trọng trong khu vực. Không phải ngẫu nhiên mà các phương Tây đã bùng nổ

những phát kiến địa lý vào cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI để có được một
con đường biển sang phương Đông. Và mục tiêu số một của con đường đến
không phải quốc gia nào khác mà chính là Trung Quốc. Vì vậy, khu vực này
trở thành nơi trọng điểm của con đường qua lại, giao lưu buôn bán từ Đông
sang Tây và ngược lại.
Trong thời hiện đại, khi cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ, đây cũng là một
trong số ít khu vực chiếm vị trí quan trọng vào loại bậc nhất đối với cả hai
phe. Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản, Hàn Quốc (phía Nam bán đảo Triều
Tiên), Trung Quốc tiếp lục là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh,
năng động, vẫn giữ được vai trò đầu mối của những con đường đi đến từ khắp
nơi trên thế giới.
Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên đều là những quốc gia có điều kiện
địa lý tự nhiên đa dạng. Nó vừa có những khó khăn để thách thức con người
như núi cao, biển thẳm, giông bão, lũ lụt, động đất, lại vừa có những điều kiện
thuận lợi để quốc gia Irở lên giàu có, con người trở lên lãng mạn nhưng ý chí.
Chẳng hạn, ở Trung Quốc, nếu vùng Tây Tạng núi non hiểm trở, đi lại
khó khăn thì hai con sông bắt nguồn từ vùng núi này là Hoàng Hà và Dương
Tử (Trường Giang) đã tạo nên những cánh đồng màu mỡ thẳng cánh cò bay,
những cái nôi của nền văn minh thuộc hàng số một thế giới. Nếu khí hậu ở
vùng Hoàng Hà có phần khắc nghiệt do chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu lục
địa thì cư dân quanh vùng Trường Giang lại được hưởng những cái ưu việt của
miền khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nắng lắm, cây cỏ tốt tươi
Nhật Bản không được trời phú cho nguồn khoáng sản dồi dào nlurng mặt
khác lại không thể phủ nhận là tạo lioá đã đem lại cho quần đảo phong cảnh
hữu lình, ctâì đai màu mỡ. Một khoảng cách vừa phải của Nhật Bản với lục (lịa
4
đã giúp nước này duy trì được nền độc lập trong quá khứ. Hơn nữa, những hải
cảng tốt của quốc gia đảo đã đem lại cho Nhật Bản một nguồn lợi vô tận từ
việc vận tải đường thuỷ, rẻ nhất trong mọi hình thức vận tải hiện nay
Bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông đều rất rõ trong thời tiết của cả 3 nước.

Mưa nhiều, nắng lắm và giông bão vào dịp mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8.
Tháng 4 và tháng 10 là những tháng đẹp nhất trong năm. Tháng Tư mát mẻ,
tạnh ráo, hoa tràn ngập khắp nơi. Tháng Mười mùa thu trời trong xanh, dễ
chịu, lá vàng, lá đỏ quyến rũ tất cả những ai có mặt ở vùng Đông Bắc Á này.
Tính clến đầu năm 2000 , dân số của cả 3 nước này là 1.462 triệu người.
Trong đó Trung Quốc vẫn là quốc gia đứng đầu thê giới với 1.264.500.000
người. Trung Quốc khống chỉ là nơi xuất hiện con người sớm nhất trong khu
vực mà còn là một trong những cái nôi của loài người.
Nhìn chung, ĩigười Trung Quốc, người Nhật Bản cũng như người Triều
Tiên đều rất gần với chủng hệ Mongolokl. Tuy nhiên, tổ tiên của họ vốn là cư
dân từ nhiều vùng khác nhau di cư tới. Trải dài theo lịch sử, Trung Quốc đã là
sự tập hợp của hàng trăm dân tộc khác nhau. Trong khi đó, ở Triều Tiên hay
Nhật Bản hầu như không có người thiểu số. Nghĩa là chỉ có hai giống người
Triều Tiên và người Nhật Bản. Điều đó cũng đem tới sự thống nhất về ngôn
ngữ, văn hoá và những thuận lợi khác trong quá trình phát triển.
Khoảng 75% cư dân Nhật Bản và phần phía nam bán đảo Triều Tiên
(Hàn Quốc) sống trong các thành phố có trên 30 ngàn dân cư trở lên. Trong
klii đó con số này ở Bắc Triều Tiên và Trung Quốc chỉ bằng khoảng một nửa.
Vổ căn bản, cư dan Đông Bắc Á theo đạo Phật, sùng đạo Thiền. Con
dường tơ lụa được mở ra từ cuối thế kỷ II TCN và thông suốt từ đầu thời
Đông Hán (thế kỷ I sau Công nguyên). Các tín đồ đạo Phật theo lái buôn để
vào Trung Quốc truyền giáo ngày một nhiều. Tuy nhiên, cũng phải đến
triều Đường, giới lãnh đạo Trung Hoa mới thực hiện chính sách khoan
dung, vừa liếp nhân, vừa giúp đỡ để đạo Phật phát triển cực thịnh ở Trung
Quốc. Trong đó, một người nổi tiếng từng men theo con dường tơ lụa đến
Ân Độ lấy kinh là pháp sư Huyền Trang . Từ Trung Hoa, đạo Phật truyền
bá rộng rãi sang Triều Tiên vào cuối thế kỷ IV ( quốc gia Koguryo ở phía
5
Bắc bán đảo). Rồi Ihông qua con đường Triều Tiên, Phạt giáo chính thức
truyền bá vào Nhật Bản năm 538.

Bên cạnh đạo Phật, Khổng giáo xuất phát từ Trung Quốc đã phổ biến
sang tất cả các nước trong khu vực. Khi gia tộc Tokugawa đứng đầu chính
quyền võ sĩ ở Nhật Bản từ năm 1600 thì Khổng giáo được coi là Quốc giáo
ở nước này. Còn Khổng giáo mới ở Triều Tiên được coi là một trong những
yếu tố đóng góp vào sự phát triển kinh tế như vũ bão trên phàn lãnh thổ
Hàn Quốc.
Các tôn giáo khác, trong dó có Cơ đốc giáo cũng được các giáo sĩ
phương Tây truyền đến. Nhưng hầu hết đều gặp sự phản ứng của giới cầm
quyền nên tỷ lệ người theo không nhiều. Cao nhất là ở Hàn Quốc, chiếm
khoảng 1/3 cư dân. Nhật Bản không hơn 1%. Còn Trung Quốc thì không đáng
kể và có xu hướng giảm đi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Ngoài ra, cư (lãn mỗi nước còn theo tôn giáo cổ truyền của dân tộc mình
nữa. Chẳng hạn, đạo Giáo là tôn giáo bản địa, sinh ra và phát triển trên đất
Trung Quốc dã có ảnh hưởng rất lớn đối với văn hoá truyền thống của nước
này. Trong đó có cả việc hình thành nhiều tập quán dân gian mà người Trung
Quốc hiện nay vẫn còn duy trì.
ở Hàn Quốc, dạo Shaman cũng là tôn giáo lâu đời nhất ở nước này. Đó
là lối thờ pliụng linh hồn hay thiên nhiên mà nguồn gốc của nó dã thất lạc
trong bí ẩn của thời tiền sử. Shaman dựa trên một niềm tin rằng linh hồn
không chỉ có trotijỊ con người mà còn ử trong các lực lượng thiên nhiên, trong
các loài vật cũng như đồ vật. Thầy cúng Shaman trước đây thường là nam giới
nhưng ngày nay chủ yếu là phụ nữ. Với những yếu tố văn hoá độc đáo, cư dân
trên bán đảo này tin rằng sức sống của Shaman sẽ còn mãi mãi.
Ở Nhật Bản, Sliinto thực sự là tôn giáo bản địa. Nó vẫn đóng vai trò nghi
Ihức quan Irọng trong đời sống nhiều mặt của người Nhật. Shinlo tồn tại song
song và đôi khi hoà trộn với dạo Phật trong ý thức của dân chúng.
Tuy đều là tòn giáo bản địa của mỗi nước, nhưng Đạo Giáo, Shaman và
Sliinto có những nét chung. Nhân vật trung gian giữa thần và người trong cả
ha tôn giáo này đ(iu là “thầy cúng”.
6

Khí hâu của 3 nước này cho dù có nghiêng về vùng Hàn đới nhưng cả ba
đều là những quốc gia trồng lúa nước. Do vậy những nghi lễ tôn giáo quanh
năm là tương đối giống nhau mặc dù mỏi nước có đưa một phần bản sắc văn
hoá của dân tộc mình vào trong đó.
Tính cộng đồng vẫn là chỗ mạnh của cư dân khu vực này thể hiện ử
những khu phố người Hoa ở nước ngoài mang đầy dấu ấn Trung Hoa hoặc
cách tổ chức xã hội theo nhóm, ý thức cộng đồng của người Nhật Bản đã,
đang và sẽ là chỗ mạnh của 3 quốc gia vùng Đông Bắc Á này.
2. Khái quái về lịch sử - văn hoá khu vực.
Có tác giả cho rằng, do điều kiện tự nhiên khu vực Đông Bắc Á đã tạo
dựng cho mình một nền văn minh riêng. Có người gọi đó là nền văn minh
Viễn Đông. Nền văn minh này bắt nguồn từ Trung Quốc, rồi lan truyền qua
Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản, bao trùm 1/4 - 1/3 nhân loại. Từ lâu nó
đã xa cách hẳn với các nền văn minh khác. Bởi lẽ, núi non và sa mạc ở Trung
Á, địa hình phức tạp của Đông Nam Á qua nhiều thế kỷ đã là một trở ngại khó
vượi qua để giao lưu vớí các nền văn minh khác là Ân Độ, Trung Đông hay
Địa Trung Hải.
Mặc dù lập luận này chưa hẳn đã đúng, nhưng rõ ràng khu vực này hoàn
toàn mang những nét riêng như đã đề cập ở phần trên.
Việc phân kỳ chung cho lịch sử khu vực này là khó chính xác. Nhưng
về căn bản có thể chia thành: ©. Thời kỳ tiền sử©. Thời kỳ cổ - Trung đạid).
Thời kỳ cận đại©. Thời kỳ sau năm 1945.
2.1 Thòi kỳ tiền sử.
Một số học giả Trung Quốc cho rằng: Trong lịch sử thế giới và lịch sử
văn hoá thế giới người ta thường đề cập đến “lưu vực Hoàng Hà cổ đại” và
“nền văn hoá của lưu vực Hoàng Hà cổ đại” để chỉ lịch sử và lịch sử văn hoá
của cư dân thuộc vùng Irắc ngày nay, nằm giữa hai sông Tigre và ơgrát, còn
gọi là Mejopotami (vùng phì nhiêu), nơi phát nguyên của nền văn hoá
Ba bi lon. Điều này clura thật đúng. Bới lẽ chính vùng lưu vực của hai con sông
7

lớn vùng Đông Bắc Á là Hoàng Hà và Dương Tử, quê hương của một trong 4
nền văn minh vĩ đại của thế giới mới đích thực là lun vực Hoàng Hà và nền
văn hoá lưu vực Hoàng Hà.
Không thể phỉi nhận rằng: Trung Quốc là một trong những cái nôi của
loài người mà người vượn Bắc Kinh cách ngày nay khoảng 60 vạn năm là một
trong 3 giống người vượn cổ xưa tiêu biểu nhất của thế giới. Trong đó, khu
vực Trung Nguyên thuộc trung du sông Hoàng Hà là nơi hội tụ của nền văn
hoá Trung Hoa. Từ đó lan dần sang phía Đông và phía Nam để hình thành nên
nước Trung Hoa rộng lớn có diện tích 9,8 triệu km2 như ngày nay.
Trải qua một thời gian dài cẩm quyền của những ông vua mang đậm
chất truyền thuyết, nhà nước đầu tiên cuả Trung Quốc được xác định là nhà
Hạ ( 2033 - 1562 ? TCN). Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc,
mở ra một bước ngoặt cho lịch sử nước này. Những thành tựu mà nhà Tần đạt
được trong thời gian cầm quyền vẻn vẹn 15 năm (221 TCN - 206 TCN) có ý
nghĩa không chỉ với Trung Quốc mà còn hơn thế nữa.
Trong khi đó trên bán đảo Triều Tiên ,vào khoảng 500 ngàn năm về trước
cũng xuất hiện những dấu vết cư trú của cư dân cổ. Đến khoảng 4000 năm
TCN ở nhiều nơi vổ phía Tây và Nam, cư dân ở đây đã biết đào lỗ trồng trọt,
biết chăn nuôi súc vật Khoảng giữa thiên niên kỷ thứ III TCN đồ đồng xuất
hiện và những truyền thuyết về xã hội có giai cấp, nhà nước đầu tiên tập trung
vào vùng núi huyền thoại giáp biên giới Trung Quốc ngày nay. Người Triều
Tiên coi đây là những buổi đầu của lịch sử và Tangun chính là tổ tiên của
người Triều Tiên (rong truyền thuyết. Tiếp đó Nhà nước Choson cổ tồn tại từ
tlìế kỷ 14 TCN - 2 TCN trở thành mối đe doạ ở phía Đông nhà Hán (Trung
Quốc). Vì vậy nhà Hán đã đem quân chiếm phần phía Bắc bán đảo và người ta
cho rằng vùng Bình Nhưỡng ngày nay là thuộc địa của Trung Quốc đến thế
kỷ 4 sau CN (lã trở thành trung tâm buôn bán và giao lun văn hoá trực tiếp
giữa Triều Tiên và Trung Quốc.
Đay cũng là Iliời kỳ một số lượng lớn cư dân từ lục địa di cư đến Nhật
Bán qua con đường Triều Tiên hoặc trực tiếp từ Trung Quốc vượt qua biển

Hoàng Hải. Khoảng 10 ngàn năm TCN ở Nhật Bản xuất hiện nền văn hoá
Jomon. Cư lỉAn Jomon sống trong những ngôi nhà gần giống những ngôi nhà
8
của cư dân Triều Tiên (rong giai đoạn này. Đó là những ngôi nhà được dựng
lên trên hố trũng. Vào khoảng thế kỷ thứ 3 sau công nguyên người Yayoi tiếp
(hu kinh nghiệm trồng lúa nước từ lục địa. Do sự phát triển của sản xuất cùng
với sự phân hoá giai cấp trong xã hội đã dẫn tới việc xuất hiện những quốc
gia nhỏ đầu tiên ở Nhật Bản vào các thế kỷ clầu sau công nguyên.
Như vậy, vào những thế kỷ trước sau công nguyên, ở Đông Bắc Á đã
xuất hiện những Nhà nước đầu tiên trên cơ sở phát triển của nền kinh tế sản
xuất. Và ngay lập tức, 3 nước Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản đã có mối
quan hộ giao lưu lẫn nhau. Đó là sự khởi dầu ảnh hưởng của nền văn minh
Trung Hoa vĩ đại với hai nước Đông Bắc Ả láng giềng.
2.2 Thòi kỳ cổ - Trung đại.
Thời kỳ này được tính từ những thế kỷ đầu sau cổng nguyên đến đầu thế
kỷ XỈX. Trung Quốc Irở thành trung (Am văn minh được coi là rực rỡ nhất thế
giới. Đây cũng là thời kỳ hai quốc gia Nhậl Bản và Triều Tiên bắt đầu gắn bó
với nền văn minh này.
Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc (221 TCN), nước này trên thực
tế đã bước sang thời kỳ phong kiến. Xã hội Trung Hoa thay đổi về chất, từ kỹ
thuật sản xuất đến việc tổ chức đời sống xã hội, Nhà nước, các quan niệm
chính trị, tư tưởng Trải qua các triều Tần (221 - 206 TCN), Hán (202 TCN -
220 SCN), Tam Quốc (220 - 285), Tấn (265 - 420), Nam Bắc Triều (420 -
581), Tuỳ (581 - 681), Đường (681 - 907), Ngũ Đại Thập Quốc (907 - 960),
Tống (960 - 1279), Nguyên (1279 - 1368), Minh (1368 - 1644), và Thanh
(1644 - 1911).
Trong đó, hai triều đại Tuỳ và Đường luôn được xác định là thời kỳ cực
thịnh của chế độ phong kiến Trung Quốc. Vì vậy điều đó cũng ảnh hưởng
nhiều đến sự phát triển của khu vực nói chung. Có thể lấy giai đoạn này làm
mốc đánh dấu sự phát triển cũng như mối quan hệ giữa 3 nước trong khu vực.

Thời kỳ Đường ử Trung Quốc tương ứng với thời kỳ tồn lại hai Nhà
nước Parhae ở phía Bắc và Shilla ở phía Nam (676 - 935) bán đảo Triều
Tiên. Trong khi đó, ở Nhật Bản thuộc triều đại Nara (710 - 794) và Heian
(794 - I 192).
9
Trước thời Tùy Đường, quan hệ giữa Trung Quốc và Triều Tiên dã khá
mậl thiết. Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, nhân dân các
nước Yên, Tề, Việt phải chạy sang Triều Tiên lánh nạn để thoát khỏi ách nô
dịch của nhà Tần. Họ đã mang sang Triều Tiên nhiều công cụ sản xuất, đồ sắt
cùng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp. Trong Đông Di truyện của Hậu Hán Thư
có ghi rằng: "Từ sớm, nước Hàn (Triều Tiên) nghe những tự nói họ là người
chạy loạn nước Tần, tránh khổ dịch, đến nước Hàn. Hàn cắt phẩn đất phía
Đông cho họ, đất đai màu mỡ, thích hợp với ngũ cốc. Biết trồng dâu, nuôi
tằm, dệt vải lụa".
Văn hóa Trung Quốc truyền sang Trung Quốc cũng rất sớm. Nhiều
người Triều Tiên tôn sùng Nho giáo. Bắt chước phục trang của Trung Quốc
(mà đến nay ở Triều Tiên vẫn còn giữ phong cách này).
Trong thời Ngụy, Tấn và Nam Bắc Triều của Trung Quốc, bán đảo
Triều Tiên được chia thành 3 quốc gia: phía Bắc là Koguryo (Cao Câu Ly),
phía Tây ]à Parkche (Bách Tế) và phía Đông là Shilla (Tân La), cả 3 quốc gia
đều duy trì quan hệ thường xuyên với Trung Quốc. Paekche đưa hàng thủ
công mỹ nghệ tinh xảo sang Trung Quốc. Nhiều loại sách như Ngũ kinh, Tam
quốc chí của Trung Quốc được nhập vào Triều Tiên, cả Koguryo và Shilla
đều mở các khoa Nho học. Đổng thời thuốc Đông y, lịch pháp từ Trung Quốc
cũng được truyền vào bán đảo Triều Tiên. Chữ Hán được người Triều Tiên
dùng để sáng tác văn học. Trong khi dó nhạc múa của Triều Tiên truyền sang
Trung Quốc, được nhân dân Trung Quốc rất ưa thích. Năm 372, Trung Quốc
cho người mang tượng Phật, sách kinh tới Koguryo, đánh dấu việc truyền bá
đạo Phật sang nước này. Từ đó, Phật giáo nhanh chóng thịnh hành ở Triều
Tiên. Nhiều nhà sư lừ Trung Quốc được mời sang giảng dạy về đạo Phật. Trên

cơ sở đó, nền kiến trúc Phật giáo được hình thành ở Triều Tiên.
Quan hệ của Trung Quốc với Nhật Bản có từ rất sớm cũng được tăng
cường trong giai đoạn này. Có hơn 30 quốc gia trong khoảng 100 quốc gia
nhỏ tồn tại ở Nhật Bản có mối liên hộ thường xuyên với Trung Quốc thông
qua con đường Triều Tiên. Năm 57, Hán Vũ Đế đã đúc ấn vàng tặng cho quốc
vương nước Nô của Nhật Bản nhân phái đoàn Nhật Bản sang giao hảo với nhà
Hán. Điều này dược; khẳng clịnh sau khi Nhật Bản vô tình phát hiện ra chiếc ấn
này vào năm 1874.
10
Từ thế kỷ thứ 3, rất nhiều Quy Hoá Nhân (Kikajin) của Trung Quốc
sang Nhật Bản. Trong đó có những người làm nghề dệt vải, nuôi tằm, ươm tơ,
may mặc, làm đồ sứ, nấu bếp Họ mang theo kỹ thuật tiên tiến của Trung
Quốc truyền vào khiến cho công nghệ may mặc, nhất là nuôi tằm, ươm tơ phát
triển mạnh mẽ ở Nhật Bản. Các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng và đặc
biệt là chữ Hán được du nhập vào Nhật Bản trong bối cảnh Nhật Bản chưa có
chữ viết riêng, tạo ra một bước chuyển mạnh mẽ trong đời sống chính trị, văn
hóa của nước Nhật.
Tuy nhiên, bộ mặt của nước Nhật chỉ thay đổi thực sự khi quốc đảo này
"phát hiện" ra nước Trung Hoa của nhà Tùy, nhà Đường phồn thịnh, vững
mạnh về chính trị và tiến bộ về kỹ thuật hơn tất cả các nước khác trên thế giới.
Người có công hơn cả là Thái tử Shotoku (574 - 622). Ông đã thổi vào Nhật
một luồng sinh khí mới, bằng cách du nhập nền văn minh Trung Hoa. Thái tử
đã sử dụng Phật giáo như một phương tiện hữu hiệu nhất để thực hiện sự
nghiệp vĩ đại này. Việc ông mất sớm là sự không may cho nước Nhật. Tuy
nhiên, những việc làm của ông cũng đã đặt nền móng cho công cuộc cải cách
mà người dời sau này gọi là "cải cách Taika". Nó giống như một cuộc cách
mạng hành chính, trong đó quyền lực và ngân sách Nhà nước dược tập trung
trong lay chính quyển Trung ương.
Để tiếp thu có hiệu quả nền văn minh Trung Hoa, ngoài việc mời
các học giả Trung Quốc sang Nhật hướng dẫn truyền bá, Nhật Bản còn cử

13 phái đoàn sang nhà Đường trực tiếp quan sát, học tập, để trở về tổ chức
xã hội Nhật Bản theo mô hình nhà trường. Một trong những chính sách
mới dược áp dụng là chế độ định Đô. Vì vậy mà Nara đã trở thành kinh đô
đầu liên của nước Nhật từ 710 đến 794. Tiếp đó, kinh đô được chuyển đến
Heian vì những lý do dặc biệt chứ không phải tập quán di đô như Nhật
Bản vẫn áp dụng trước năm 710.
Kỹ thuật sản xuất tiên tiến của triều Đường lần lượt được truyền vào
Nliậl Bản. Chẳng hạn, phép xem thiên văn, y học, toán học, kiến trúc, in khắc
gỗ Các loại cày, bừa, guồng nước phổ biến ngày càng rộng rãi. Nhiều
dụng cụ sản xuất được dặt tên theo nguồn gốc như cái xẻng Đường, càn câu
Đường cái sàng gạo Đường, cái sọt Đường Nhiều môn thể thao, cây chè và
i 1
cách uống chè, may mặc, trang phục lễ tiết như: Tết Đoan Ngọ, Rằm tháng
Bảy được người Nhạt bắt chước.
Việc tiếp thu, áp dụng văn minh Trung Hoa vào Nhật Bản một cách
mạnh mẽ dưới thời Nara, đã giúp cho nước Nhật sàng lọc để hình thành một
nền văn hóa mang bản sắc riêng dưới thời Heian (794 - 1185). Nhật Bản
chuyển dần sang chế độ phong kiến.
Trong khi đó, ở Triều Tiên, hầu hết bán đảo thuộc về vương quốc Shilla.
Vương quốc này tồn tại từ phía Nam Bình Nhưỡng trong hai thế kỷ rưỡi (668 -
935). Còn phần phía Bắc là vương quốc Parhae. Đây cũng là thời kỳ thịnh
vượng và phát triển của cả hai quốc gia Bắc Nam bán đảo.
Vương quốc Parhae mở rộng tới phần lớn lãnh thổ Mãn Châu thuộc
Trung Quốc ngày nay. Hệ thống chính trị của Parhae cũng giống như nhà
Đường và Thủ đô Síinggyong cũng rập theo mẫu thủ đô Trường An của Trung
Quốc . Nền văn hoá đặc sắc của Parhae là sự kết tinh của nền văn hóa Đường
và văn hóa bản địa Koguryo.
Vương quốc Shilla thịnh vượng giữa thế kỷ 8, cũng là thời kỳ thịnh
hành nhất của Phật giáo. Trên cơ sở tiếp thu chữ viết và kỹ thuật in ấn Trung
Hoa, máy in cổ nhất của Shilla được biết đến ra đời khoảng năm 706 - 751 sau

Công nguyên. Nhiều trung tâm văn hóa đào tạo đội ngũ chuyên môn thuộc các
lĩnh vực ngoại giao, toán học, thicn văn học đã ra đời. Nông dân được chia
ruộng một cách công bằng và tự do cày cấy trên mảnh đất của mình. Thủ đô
của Shilla là Kyoryo ngày nay có đan số hơn 1 triệu người.
Do sự xa xỉ của tầng lớp trên, cả hai vương quốc Parhae và Shilla đã bị
sụp đổ, để thay vào dó là triều đại Koryo (918 - 1392).
Những ảnh lurởng của Trung Hoa thời Tùy - Đường đến Nhật Bản và
Triều Tiên đã góp phần làm thay đổi bộ mặt của các nước này.
Việc tầng lớp võ sĩ ở nước Nhật giành được thắng lợi và thiết lập chính
quyền của mình ở Kamakura vào năm 1185, đánh dấu sự hình thành chế độ
phong kiến ở IIước này. Nhật Bản kể từ đó cho đến năm 1867 xuất hiện tình
trạng 2 chính quyền song song tồn tại: một của giới quý tộc dứng dầu là
12
Hoàng đế có trung tâm là Kyoto; một của giới võ sĩ, đứng đầu là Shogun
(Tướng quân) đóng ở địa điểm khác, thực quyền chi phối nước Nhật. Trải qua
các giai đoạn: Kamakura (1185 - 1333), Muromachi (1338 - 1573), Edo (1600
- 1867), gọi theo (lịa điểm đóng quân của Mạc Phủ, nước Nhật ngày càng
mạnh lên trên cơ sở tiếp thu nền văn minh của Trung Quốc thời Tùy Đường.
Sau một thời gian gián đoạn do nhận thấy sự bất ổn ở Trung Quốc,
người Nhật, một mặt, tạm ngừng việc cử phái đoàn sang Trung Quốc, mặt
khác tìm cách cải hiến những yếu tố ngoại lai thành yếu tố bản địa, đặc biệt
Irong thời kỳ Muromachi. Tuy nhiên, trong giai đoạn Tống, Nguyên, Minh,
Thanh của Trung Quốc, hai nước vẫn tiếp tục có mối quan hệ về thương mại,
văn hóa
Tuy nhiên, từ sau đời Tống, quan hộ giữa hai nước không dừng lại ở chỗ
Nhật Bản tiếp thu văn minh Trung Hoa nữa mà bắl đầu có những ảnh hưởng
ngược lại. Chẳng hạn, sau khi tiếp thu chữ Hán, nghệ thuật thư pháp nổi
tiếng của Nhật Bản dã được hoan nghênh ở Trung Quốc sau khi những tác
phẩm thư pháp, hội họa Nhật Bản dược phổ biến ở Trung Quốc. Những
chiếc quại gấp, bình phong vẽ cảnh sông núi của Nhật Bản bán khá chạy

trên Ihị trường nước này. Đao kiếm Nhạt Bản được tiêu thụ với số lượng lớn
ở Trung Quốc. Công ngliệ chế tạo sơn vốn là phát minh của Trung Quốc,
sau khi truyền vào Nhật Bản đã có sự phát triển độc đáo. Tranh khảm Nhậl
Bản xuất khẩu ngược trở lại Trung Quốc vào thời Tống Đến khi văn hóa
phương Tây ảnh hưởng dần sang phía Đông thì việc giao lưu văn hóa Trung
- Nhật bước sang giai đoạn mới.
Vào thời kỳ Tống, Nguyên, Minh, 'rhanh, quan hệ của Triều Tiên với
Trung Quốc có phần chặt chẽ hơn. Trong triều Tống, rất nhiều học sinh đã
sang học ở Trung Quốc nhằm tiếp thu những kiến thức văn hóa và kỹ thuật
tiên tiến. Mỏi lổn sứ thần Trung Quốc sang dã được chính quyền Triều Tiên
đón tiếp rất trọng thị. Khoảng giữa thế kỷ 13, người Triều Tiên dã cải tiến
in chữ rời do Trung Quốc phát minh bằng dất sét từ giữa thế kỷ 19, sang
việc dùng chữ tời đúc bằng đồng, sau đó hằng chì mang lại chất lượng in
rất cao. Cũng trong thời gian này, kỹ thuật đóng thuyền của Triều Tiên đạt
tới trình độ rất cao và nhà Nguyên đã sử dụng loại thuyền này (1ể tấn công
Nhật Bản vào các năm 1274, 1281. Đến đời Thanh. Triều Tiên không chỉ
13
học tập những thành tựu của Trung Hoa inà còn chủ trương tiếp thu cả văn
hóa phương Tây đang truyền vào Trung Quốc nhằm mang lại sự phồn vinh
cho bán đảo Triều Tiên.
2.3. Thời kỳ cận đại:
Những phát kiến địa lý ở phương Tây vào cuối thế kỷ 14 - đầu 15 đã
ảnh hưởng lớn tới sự phát triển sản xuất ở khu vực này. Chế độ phong kiến
ngày càng trở nên lạc hậu, phản động. Hàng loạt cuộc cách mạng tư sản bùng
nổ ử Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ thành công làm tiền đề cho việc bùng nổ cuộc
cách mạng công nghiệp ở Âu Mỹ. Một nền văn minh mới, văn minh công
nghiệp xuất hiện. Các nước phương Tây bắt đầu công cuộc chinh phục toàn
diện sang phương Đông, nhất là từ thế kỷ 18, 19.
Trước tình hình đó, chính quyền Mãn Thanh ở Trung Quốc đã lliực hiện
chính sách bế quan tỏa cảng, ra lệnh phong tỏa toàn bộ miền duyên hải, cấm

buôn bán với người ngoại quốc. Không chấp nhận việc đóng cửa của thị
trường khổng lồ này, các nước phương Tây đã sử dụng thuốc phiện để xâm
nhập vào Trung Quốc. Cuộc "chiên tranh thuốc phiện" năm 1840 kết thúc
với phần thắng thuộc về plurơng TAy. Trung Quốc buộc phải ký Hiệp ước
Nam Kinh (1842) mở cửa Trung Quốc. Tiếp theo, Trung Quốc phải ký các
hiệp định bất bình đẳng khác, đưa Trung Quốc vào con đường phụ thuộc
phương Tây.
Sự xâm nhập của phương Tây từ nửa sau thế kỷ 19 đã kích thích nền
kinh tế Trung Quốc phát triển sau một thời gian dài tương đối trì trệ dưới
chính quyền Mãn Thanh.
Phong Irào Duy Tân vào cuối thế kỷ 19 với linh hồn là Khang Hữu Vi
đã thất bại hoàn toàn chỉ sau 103 ngày. Nhưng đó là một làn gió mới, mang
theo những tư lirửng mới thổi vào xã hội Trung Hoa đang biến chuyển. Cuộc
cách mạng Tân Hợi (1911) là sự tiếp tục con dường đó. Triều đại phong kiến
cuối cùng của Trung Quốc di vào dĩ vãng.
Tuy nhiên, Trung Quốc đã không vượt lên dược sự chi phối của phương
Tây. Tliâm chí còn rơi vào sự kiểm soát của một dế quốc phương Đông mới, là
Nhật Bản, sau các cuộc chiến tranh 1894 - 1895 và 1904 - 1905.
14
Trong thời cận đại, Nhật Bản là quốc gia duy nhất thực hiện thành công
cuộc cách mạng tư sản thông qua cuộc cải cách dưới thời kỳ Hoàng đế Minh
Trị, kể từ năm 1868. Nhật Bản đã một lần nữa thành công trong việc tiếp thu
nền văn minh bên ngoài. Dưới khẩu hiệu "học tập phương Tây, đuổi kịp
phương Tây, đi vưựt phương Tây", Nhật Bản đã nhanh chóng trở thành một
nước công nghiệp sau vài chục năm. Để chứng minh cho sự lớn mạnh của
mình, và sự "bình đẳng" với phương Tây, hy vọng sửa lại hiệp ước bất bình
đẳng ở đầu thời Minh Trị, Nhật Bản đã gây chiến tranh với nhà Thanh, chiếm
Đài Loan cùng một vài nơi khác. Dấn sâu thêm vào con đường xâm lược, Nhật
Bản lại gây chiến với nước Nga năm 1904 - 1905, buộc Nga thừa nhận sự
thống trị của Nhật trên bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Năm 1910, Nliật Bản tuyên bố sáp nhập Triều Tiên vào lãnh thổ nước
mình, bất chấp sự phản đối của nhân dân nước này. Hơn nữa, Nhật Bản còn
đứng về phía các nước phát xít, gây ra cuộc chiến tranh xâm lược ở Châu Á -
Thái Bình Dương, sau khi đạt được một ít quyền lợi trong cuộc chiến tranh thê
giới thứ nhất (1914 - 1918). Tuy nhiên, không giống như những điều nước
Nhật chứng kiến, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã đẩy nước Nliậl đến thất
bại hoàn toàn.
Trên bán đảo Triều Tiên, trước khi có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản
phương Tây, tính đến khi thành thuộc địa của Nhật năm 1910, vẫn là một
quốc gia phong kiến lạc hậu. Sự thống trị hà khắc của Nhật càng làm cho mâu
thuẫn trong xã hội nước này thêm căng thẳng. Những cuộc đấu tranh chống
Nhật, giành độc lập ngày một mạnh mẽ, nhất là ở khu vực miền Bắc. Năm
1925, Đảng Cộng sản Triều Tiên được thành lập và trở thành lực lượng quan
trọng nhất của cuộc kháng chiến. Bên cạnh đó là những người Triều Tiên đang
sống và hoạt dộng ở Trung Quốc, Nhật Bản. Những lực lượng này đều giữ vai
trò chủ chốt sau chiến tranh ở hai miền Nam Bắc bán đảo Triều Tiên.
2.4. Thòi kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Chiến tranh thố giới thứ hai kết thúc, thế giới chia thành hai hệ thống xã
hội dối lập: Xã hội chủ nghĩa và lư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa hai hệ
(hông biểu hiện qua cuộc chiến tranh lạnh dược Anh - Mỹ phát động ngay sau
15
khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc chưa bao lâu. Khu vực Đông Bắc Á là
nơi thể hiện rõ nhất cuộc chiến tranh này.
Thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị quân đội
Đồng minh mà thực tế là quân đội Mỹ chiếm đóng. Trong thời gian chiếm
đóng, Mỹ buộc chính quyền nước này thi hành một loạt cải cách theo yêu cầu
của họ.
Trong khi đó, ở bán đảo Triều Tiên, Hổng quân Liên Xô sau khi giải
phóng bán đảo khỏi ách thống trị của Nhật Bản, đã tạm thời đóng quân ở miền
Bắc kể từ vĩ tuyến 38. Còn quân đội Mỹ chiếm đóng phần phía Nam theo thỏa

thuận của hội nghị Yanta. Cuộc chiến tranh lạnh lan nhanh đến bán đảo này
làm xuất hiện hai quốc gia đối địch nhau trên bán đảo là Đại Hàn dân quốc
(10/5/1948) ở miền Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
(9/9/1948-) ở miền Bắc.
Quân dội Mỹ và quân đội Liên Xô đều rút khỏi Trung Quốc. Tuy nhiên,
tình hình Trung Quốc tiếp lục phức tạp đo sự tổn tại của hai lực lượng đối lập
nhau. Mộl bôn là lực lượng cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh
đạo và một bên là lực lượng thân phương Tây do Tưởng Giới Thạch đứng đầu.
Việc hiệp thương giữa hai lực lượng để thành lập một chính phủ thống nhất
không thành dã dãn tới cuộc nội chiến do Ọuốc dân Đảng phát động từ tháng
7/1946. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Quân giải phóng nhân dân
Trung Quốc đã đánh bại quân đội của tập đoàn Tưởng Giới Thạch. Tưởng Giới
Thạch phải chạy ra Đài Loan. Ngày 01/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa ra đời và đứng vào hàng ngũ các nước xã hội chủ nghĩa. Sự kiện
này đã làm thay đổi tương quan lực lượng trên thế giới, có lợi cho chủ nghĩa
xã hội, đặc biệt dối với khu vực Đông Bắc Á.
Ngày 25/6/1950, cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ. Lực lượng cách
mạng có khả năng giành dược thắng lợi hoàn toàn. Đứng trước tình hình đó,
Mỹ đã quyết định can thiệp dưới danh nghĩa quân đội Liên Hiệp quốc. Hồng
quân Trung Quốc cũng tiến sang dưới khẩu hiệu"kháng Mỹ viện Triều".
Tháng 7/1953, tình hình trở lại như trước ngày 25/6/1950 sau khi các bên đã
đàm phán và ký kết Hiệp định Bàn Môn Điếm. Mỗi miền lại tiếp tục theo đuổi
một con dường riêng.
1 6
Ở miền Bắc, nhân dân Triều Tiên đã nhanh chóng khôi phục lại đất
nước bị tàn phá bởi chiến tranh. Sau đó tiến hành công cuộc xây dựng CNXH
đưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Kim Nhật Thành. Từ năm 1996, con trai của
ông là Kim Jong II đã tiếp tục sự nghiệp của người cha để lại.
Ở miền Nam, cuộc chiến tranh 1950 - 1953 đã làm cho một triệu người
thiệt mạng và nền kinh tế trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, Hàn

Quốc đã liên minh chạt chẽ với Mỹ. Cùng với sự giúp đỡ về kinh tế và chia sẻ
về quãn sự của Mỹ, nền kinh tế Hàn Quốc đã nhanh chóng phát triển trở thành
nước công nghiệp hóa mới (NIC).
Cũng giống như Hàn Quốc, nước Mỹ từ chỗ coi Nhật Bản là kẻ thù số
một, đã thay đổi chính sách. Nước Mỹ tìm cách giúp đỡ để biến Nhật thành
con đê ngăn chặn làn sóng Cộng sản đang lan nhanh trong khu vực. Nhật Bản
nhanh chóng khôi phục hậu quả chiến tranh. Trong 2 thập kỷ 50 và 60, nhịp
độ phát triển kinh tế của nước này tăng trưởng thần kỳ, đạt trung bình ở mức 2
con số. Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế vào giữa những năm 80, chỉ sau
Hoa Kỳ.
Trong khi Đài Loan dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch, cùng với
sự giúp đỡ mọi mặt lừ Chính phủ Mỹ, đã nhanh chóng phát triển kinh tế để
đứng vào hàng ngíí các nước công nghiệp hóa mới như Hàn Quốc, thì, ở Cộng
hòa Nhàn dân Trung Hoa, những sai lầm trong đường lối đã kìm hãm sự phát
triển. Từ nửa sau những năm 70, đo thi hành đường lối cải cách, mở cửa, nước
CHND Trung Hoa đã thu được những thành tựu to lớn.
Đông Bắc Á bước sang thời kỳ sau chiến tranh lạnh dường như dang ở
thế thượng phong. Ngoại trừ cuộc khủng hoảng kinh tế - tiền tệ năm 1997,
Đông Bắc Ả được khẳng định như một khu vực kinh tế mạnh và năng động. Sư
ổn định chính trị, tình hữu nghị đang trở lại với khu vực mà biểu hiện của nó
là những cuộc gặp gỡ Bắc - Nam hướng tới sự thống nhất bán đảo Triều Tiên
sau hơn một nửa thế kỷ chia cắt. Quan hệ giữa các nước cho dù còn những bất
đồng, nhưng tương lai của khu vực này là sán lạn.
17
p v o o m
PHẨN THỨ HAI
TÓM LƯỢC LỊCH sử, VÃN HOÁ CÁC QUỐC GIA
THUỘC KHU V ự c ĐÔNG BẮC Ấ:
TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN , TRlỂU TIÊN
18

TRUNG QUỐC LỊCH sử VÀ VĂN HOÁ.
1. Điều kiện địa lý tự nhiên, dân cư:
1.1. Địa lý tự nhiên:
Nằm ở Đông Á, giáp.Mông cổ, Nga, CHDCND Triều Tiên, Thái Bình
Dương, Việt Nam, Lào, Mianma, Butan, Nepan, Ấn Độ, Pakixtan, Apganixtan,
Tátgikixtan, Cưrơgưxtan, Cadăcxtan.
Diện tích tổng cộng 9. 596. 960 kin2 (trong đó, diện tích mặt đất: 9.
326. 410 km2, diện tích mặt nước: 270. 550 km2). Là nước có diện tích lớn thứ
ba thế giới (sau Nga, Canada), chiếm 1/4 diện tích châu Á.
Địa hình: nhìn trên bản đồ thế giới, Trung Quốc là một khối gán tròn,
ba phía Bắc, Tây, Nam là núi cao, đồng cỏ và sa mạc, phía Đông nhìn ra Thái
Bình Dương mênh mông. Trung Quốc tuy có bờ biển dài, nhưng ở miền Bắc
bờ biển thấp, lầy, íl đảo ở gân; còn ợ miền Nam bờ biển lại không bằng phẳng,
khí hậu xấu, giông lố nhiều. Các dãy núi lớn ở phía trong (phía Tây) thường
chạy từ Bắc tới Nam; ngoài ra lại có những dãy núi nhỏ, thấp hơn ở phía
ngoài, hướng từ Tây qua Đông (phía biển), chia Trung Hoa thành nhiều miền
cách biệt với nhau, chỉ (hông với nhau bằng những đèo, như đèo thông Thiểm
Tây với Hà Nam, Sơn Tây với Hà Bắc, Thiểm Tãy với Tứ Xuyên, Hà Nam với
Hổ Bắc
Trung Quốc có nhiều con sông lớn như Hoàng Hà, Trường Giang
(còn gọi là Dương Tử), sông Hoài, Tây Giang Các con sông lớn đều chảy
lừ TAy qua Đông, hựp với các dãy núi lớn mà chia Trung Quốc thành những
miền quan trọng, khác nhau về địa hình, thổ nhưỡng khí hậu và thời tiết và
vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Các con sông lớn của Trung
Quốc đóng góp vai trò rất quan trọng: cung cấp nước cho trồng trọt và chăn
nuôi, phù sa của nó tạo ra những dồng bằng phì nhiêu, cung cấp thực phẩm
(tôm, cá), dường giao thông giữa các vùng trong lục địa và giữa lục địa với
thế giới bên ngoài.
19
về địa hình, có thể khái quát trên ba nét lớn, căn bản là ruộng mênh

mông, đa dạng và phức tạp. Tuy vậy, ta có thể phân biệt thành các miền lớn:
miền Tây là khu vực có nhiều núi cao, trong đó có ngọn Himalaya cao nhất
thế giới, khí hậu khô. Miền Bắc có nhiều khắc nghiệt về thời tiết, khí hậu
nhưng được con sông Hoàng Hà bồi đắp bằng phù sa sau khi chảy qua các
vùng đất cát khô cằn. Miền Nam phì nhiêu nhờ con sông Trường Giang chảy
qua tạo nên những đồng bằng lớn, khí hậu ấm áp, cây cỏ xanh tươi, phong
cảnh tốt đẹp, sản vật phong phú. Miền Đông gồm khu vực giáp biển và hải đảo
với diện tích không nhỏ, diện tích trồng trọt ít (có nơi chỉ là 10 %) nhưng có
nhiều ưu thế về công thương nghiệp.
Khí hậu: rất đa dạng, nhiệt đới ở phía Nam đến cận Bắc cực ở phía
Bắc. Nhiệt độ trung bình tháng 1: -28°c (ở phía Bắc), 18°c (ở phía Nam);
tháng 7:-20 - 28°c. Lượng mưa trung bình hàng năm: 2000mm (ở phía Đông),
250mm (ở phía Tây).
Về tài nguyên thiên nhiên, có than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,
thuỷ ngân, thiếc, vôn - fram, ăngtiinoan, mangan, môlypđen, vanadi, magiê,
nhôm, chì, kẽm, uranium, tiềm năng thuỷ điện (lớn nhất thế giới)
Về thiên tai: thường xuyên có bão (dọc bờ biển phía Nam và phía
Đông), lũ lụt lớn, dặc biệt là lũ lụt do hai con sông Hoàng Hà và Trường
Giang gây ra. Trung Quốc cũng hay bị động đất, một số vùng bị hạn hán (nhất
là ở miền Bắc). Hiện tại, Trung Quốc đang đứng trước các vấn đề môi trường
rất bức xúc nlnr: ô nhiễm không khí do việc dùng nhiều than đá, gày ra mưa a
xít, tình trạng thiếu nước, dặc biệt là ở miền Bắc; ô nhiễm nước do các chất
thải chưa xử lý; nạn phá rừng; xói mòn đất; nguy cơ sa mạc lioá đang tăng lên;
tình trạng buôn bán các loài thú hiếm đang gia tăng
1.2. Dảỉỉ cu:
Trung Quốc là một trong những nơi từ rất sớm đã có con người cư trú.
Những pliál quật khảo cổ học tiến hành trong thập kỷ 20, 30 của thế kỷ XX ở
Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh) dã tìm thấy những bộ xương người vào hạng cổ
nhất, có niên đại cách ngày nay khoảng 50 vạn năm. Khoa học dặt tên giống
20

người vượn đó là Sinanthrope - người vượn Bắc Kinh, hay người vượn Trung
Quốc. Người vượn Sinanthrope có dáng hơi khác với người bây giờ, xương
mày và xương hàm nhô lên, trán xoải ra đằng sau, răng nanh như cái xẻng,
khối óc chỉ bằng 3/4 khối óc của người thời nay. (Chỉ số sọ của họ dưới 1000
cc, trong khi chỉ số sọ trung bình của người ngày nay là 1400 - 1450 cc).
Xương hoá thạch của người Sinanthrope còn tìm thấy được ở các tỉnh Cát
Lâm, Sơn Tây, Giang Tô, Tứ Xuyên, Quảng Tây Điều đó chứng tỏ rằng
giống vượn này đã sống rải rác trên một địa bàn rộng lớn trên lãnh thổ Trung
Ọuốc. Họ đã biết chế tạo và sử đụng đồ đá, đổ xương. Họ đã biết dùng lửa; ở
những nơi họ cư trú, người ta tìm thấy những lớp tro rất dày và một số xương
hoá lliạch của các loài dộng vật cổ dã bị thiêu đốt. Người vượn Sinanthrope
dùng gậy gộc, đồ đá thô sơ để hái lượm hoa quả, hạt giống; đào rỗ cây, củ và
săn bắn thú nhỏ để sinh sống. Họ chưa biết làm nhà nên phải sống thành từng
hầy trong các hang dộng, mái đá, hốc núi ven bờ sông, suối vì nơi đó có nước
uống, có nhiều cây ăn quả và bắt những thú vật đến uống nước. Người vượn
Sinanthrope là tnộl Irong ba giống người vượn cổ xưa tìm dược của thế giới
(người vượn Java ở Inclônêxia, người vượn Bắc Kinh và ngưừi vượn
Nêanđectan ở Đức).
Xuất hiện muộn hơn người vượn Sinanthrope - người vượn Bắc Kinh là
người Hà Sáo, tìm dược hoá thạch tại vùng Hà Sáo (Nội Mông), trong những
năm 1922 - 1923, có niên đại cách ngày nay chừng 20 vạn năm. Người Hà Sáo
đã biết chế tạo công cụ sản xuất hằng đá bằng cách đập những hạch đá, chọn
những mảnh tước đã bị đập vỡ, sửa sang đôi chút thành những vật nhọn, sắc
như dao đá, dùi đá, và những công cụ có hình dạng như rìu tay.
Trong những năm 1933 - 1934, người ta còn phát hiện ra xương hoá
thạch của giống nạttửi Sơn Đỉnh Động, thuộc vùng Ơ1U Khẩu Điếm, có niên
dại cách ngày nay chừng hơn 5 vạn năm. về hình dáng, người Sơn Đỉnh Động
không khác người hiện dại bao nhiêu. Người Sơn Đỉnh Động đã biết mài
xương thú thành kim dể may da thú, vỏ cây làm áo mặc. Họ còn chế tạo được
21

những đồ trang sức bằng đá, xương thú, vỏ hến. Địa bàn cư trú của người Sơn
Đỉnh Động đã được mở rộng hơn nhiều, ở Hoa Nam, năm 1935, người ta thấy
ở một tiệm thuốc Bắc ở Hương cảng bán những cái răng rất lớn mà người
Trung Quốc goị là “xương rồng” (long cốt ?) dùng để trị bệnh. Các nhà khoa
học cho rằng không phải xương rồng mà là răng người. Hai chục năm sau họ
khai quật được ở Quảng Tây hhững lăng và mảnh hàm như vậy của một giống
ngươi to lớn lạ thường, gấp ba gấp bốn người ngày nay, mà họ gọi là giống
Gigangpithèque, rất gần gũi với giống người Méganthrope ở Java. Một số nhà
khoa học cho rằng, lổ tiên của người Hoa Bắc là người vượn Bắc Kinh (thuộc
đại chủng Mongoloit) còn tổ ticii của người Hoa Nam là người Giganpitlièque,
cùng gốc với người Mã Lai.
Trải qua một thời kỳ phát triển rất lâu dài, đến khoảng thiên niên kỷ
III trước công nguyên (tức là cách ngày nay khoảng 6 , 5 ngàn năm), cư dân
Trung Quốc, trước hết là cư dân ở vùng lưu vực sông Hoàng Hà, Trường
Giang đã lẩn lượi tiến vào thời kỳ công xã thị tộc phụ hệ. Những phát hiện về
khảo cổ học ở nhiều di CỈ1Ỉ mà liêu biểu nhất là ở Long Sơn (Sơn Đông) cho
biết rằng trong thời kỳ này sức sản xuất đã có những tiến bộ rất lớn.
Vào năm 2000, dân số Trung Quốc là 1.265 triệu người thuộc các dân
tộc Hán, Mông cổ, Tây Tạng , Mãn Châu Trong đó người Hán chiếm 93%.
Cư dân sống ở miền Tây và TAy Nam Trung Quốc là các bộ tộc thuộc
ngữ hệ Hán - Tạng và Môn - Khơme. Cư dàn sống ở miền Tãy Bắc và vùng
giáp Mông Cổ là các bộ lạc thuộc ngữ hệ Tung - gút. Những tộc người này là
liền thân của các dân tộc ít người ở Trung Quốc như Mãn Châu, Mông cổ,
Tạng, Di, Choang, Mèo
Trong thành phán cư dan, người Mán chiếm da số, có vai trò chù thể và
có tính chất quyết định đến tiến trình hình thành và phát triển cùa dân lộc
Trung ỉ loa.
Tuy chỉ chiếm 8,04% dân số, nhưng các dân tộc thiểu số ờ Trung
Quốc cư trú trên một địa bàn rộng IỚI1 chiếm khoảng 60% diện lích cả nước.
22

chủ yếu ở các khu, tỉnh: Nội Mông cổ, Tân Cương, Tây Tạng, Quảng Tây,
Quảng Đông, cảm Túc, Thanh Hải, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Hồ
Nam, Phúc Kiến, Hồ Bắc, Hắc Long Giang, Liêu Ninh, Quế Lâm Nơi cư trú
của các dân tộc thiểu số ở trung Quốc giàu tài nguyên khoáng sản, có nhiều
tiềm năng phát triển trồng trọt, chăn nuôi và có vị tíi đặc biệt quan trọng về
quốc phòng an ninh. Do nhiều nguyên nhân lịch sử, nên khu vực cư trú của
các dAn tộc thiểu số ở Trung Quốc phổ biến là đan xen với nhau, các dân tộc
thiểu số không chỉ ảnh hưởng, giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội lẫn nhau mà
còn có mối liên hệ và chịu sự tác động qua lại về nhiều mặt với người Hán.
Về ngôn ngữ, tiếng Hán là ngôn ngữ của người Hán, đồng ihời là ngôn
ngữ chung của quốc gia. Trong số 55 dân tộc thiểu số thì 2 dân tộc Hổi và
Mãn sứ dụng ngôn ngữ Hán, 53 dân tộc thiểu số khác có ngôn ngũ riêng thuộc
nhiều ngữ hệ: ngữ hệ Hán - Tạng (29 dân tộc, chủ yếu phân bố ở các vùng
Trung và Tây Nam), ngữ hệ An - Tai (17 dân tộc, chủ yếu phân bố ử vùng
Đông Bắc và Tây Bắc), ngữ hệ Nam á (3 dAn tộc), ngữ hệ ấn - Âu (3 dân tộc),
ngữ hệ Nam Đảo (1 dân tộc - Cao Sơn).
Tnrớc giải phóng có 21 dân tộc thiểu số dùng chữ viết là chữ Hán,
Tạng, Triều Tiên, Thái, Arập, La tinh, Xlavơ Có dân tộc sử dụng tới vài loại
chữ như người Thái, người Mông cổ
2. K liá i quát lịch sử:
Trung Quốc là một trong những nước có truyền thống lịch sử lâu đời
nhất của khu vực phương Đông nói riêng và thế giới nói chung. Theo ý kiến
của nhiều nhà nghiên cứu sử học Trung Quốc và thế giới, lịch sử Trung Quốc
đã trải qua các thời kỳ phát triển sau đây:
2.1. Thòi kỳ công xã nguyên tìiuỷ:
Với sự phát hiện xương, răng hoá thạch của các loại hình người
nguyên tliuý: người vượn Bắc Kinh (cách ngày nay khoang 50 vạn năm),
người vượn Hà Sáo (cách ngày nay khoảng 20 vạn năm), người Sơn Đinh
23
Độngn)(cách ngày nay hơn 5 vạn năm). Trung Quốc là một trong những cái

nôi của tổ tiên loài người và cũng là một trong những cái nôi của nền văn
minh cổ nhân loại.
Cách ngày nay 2 - 5 vạn năm ở thời vãn hoá đồ đá giữa, con người đã
có mặt ở nhiều nơi trên đất Trung Quốc, nhất là ở miền Bắc: Nội Mông, Hắc
Long Giang, Cáp Nhĩ Tân. Đồ đá đã biết mài nhẵn. Đồ xưưng có những cái
dẹp chứng tỏ bàn tay con người đã khéo léo. Đây cũng là thời kỳ trung Quốc
chuẩn bị bước vào xã hội thị tộc mẫu hệ, người đàn bà chuẩn hị thành chủ
nhân trong xã hội và hắt đầu có phân công nam nữ.
Khoảng từ I vạn đến 5000 năm cách ngày nay, xã hội Trung Quốc
bước vào thời đồ đá mới. Trên đất Trung Quốc, các nhà khoa học đã tìm ra
nhiều (lịa điểm của nền văn lioá này ở Hà Nam (miền Bắc), Giang Tô, Chiếl
Giang, Phúc Kiến, Hương Cảng, Tứ Xuyên, Quảng Tây. Người ta gọi thời
kỳ này là thời kỳ van hoá Ngưỡng Thiều (tên địa điểm đầu tiên đã pliát quật
ra nhiều dồ đá mài trơn ở vùng Hà Nam). Văn hoá Ngưỡng Thiều còn dược
gọi là văn hoá dồ gốm vẽ (vì ở trong các di chỉ, người ta tìm thấy đồ gốm
đã do con người làm hằng khuôn, có mầu trắng hoặc nâu, trên có các hình
vẽ lừ đơn gián đến phức tạp: lá cây, động vật, con người ), Trung Quốc gọi
là Thái Đào hoạ.
Cách đây khoảng 5000 năm, cư dân Trung Quốc mở rộng địa bàn sinh
sống, chủ yếu ở vùng lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang, sông Vị. Đây là
thời kỳ tồn tại của văn hoá Long Sơn (Sơn Đông), con người đã sống định cư,
canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, chế tạo nhiều sản phẩm thủ công nghiệp, sự
trao dổi giữa các bộ lạc, thị tộc, giữa những người sản xuất với nhau ngày
càng tăng. Xã hội (lang chuyển từ thời kỳ thị tộc mẫu hệ sang phu hệ, những
cuộc chiến tranh xAm lược với mục đích chiếm đất đại, cướp của và bắt người
về làm nô lệ giữa các bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc không ngừng xảy ra. Điều
'"C ác nhà khoa học xếp thời kỳ các loại hình con người này sống là thời văn hoá dồ đá cũ.
24

×