Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 29 trang )

B ộ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢ ĩ VIỆT NAM
Đ Ẽ X U Ả T C Ả C G I A I P H Ả P D U Y T R Ì D Ò N G C H Á Y
M Ô I T R Ư Ờ N G P H Ù H Ợ P V Ớ I C Á C Y Ê U C Ằ Ư P H Á T
T R I Ẻ N B Ề N V Ữ N G T À I N G U Y Ê N
Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS.Trần H ồng Thái
THƯÒC ĐÈ TÀI:
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THÓNG
SÔNG HÒNG - THẢI BÌNH VÀ ĐÈ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DÒNG
CHẢY MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIẺN BÈN
VỬNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hà Nội, năm 2010
2 7 2
B ộ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI V IỆT NAM
BẢO CAO TOM TẢT ĐẼ TẢI NHẢNH
Đ È X U Ấ T C Á C G I Ả I P H Á P D U Y T R Ì D Ò N G C H Ả Y
M Ô I T R Ư Ờ N G P H Ù H Ợ P V Ớ I C Á C Y Ê U C Ầ U P H Á T
T R I Ẻ N B Ề N V Ữ N G T À I N G U Y Ê N
THUỘC ĐẺ TÀI:
N GH IÊN C Ứ U X ÁC Đ ỊNH DÒ NG CH ẢY M Ô I T RƯỜ N G CỦA HỆ
TH ÓNG SỒ N G H ỒN G - T HÁI B ÌNH VÀ ĐỀ X U Ấ T C ÁC G IẢI PHÁP
DƯY TRÌ D Ò NG CH Ả Y M Ô I TRƯ ỜN G PH Ù H Ợ P V Ớ I C ÁC YÊU CẦU
PH Á T TR IỂ N BÈ N V ỬN G TÀ I N G U Y ÊN N ƯỚ C
C HỦ N H IỆ M ĐÈ TÀI NH ÁNH C HỦ N HIỆM ĐÈ TÀI
T rần H ồng Thái
N gu yễn Văn Hạnh
C ơ Q UA N C HỦ TR Ì Đ È TÀI
Hà Nội, năm 2010
2 7 3
M Ụ C L Ụ C


I. Các biện pháp công trình bảo đảm nguồn nước cho các nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội và duy trì dòng chảy môi trường trên lưu vực s ôn g
4
1.1 Phương án hồ chứa cho giai đoạn 2 0 10 4
1.2 Phương án hồ chứa cho giai đoạn 202 0 4
II. Các biện pháp phi công trình bảo đảm nguồn nước cho các nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội và duy trì dòng chảy môi trường
8
II. 1 Xây dựng khung thể chế quản lý, kiểm soát ô nhiễm và các nguồn thải 8
II. 2 Đánh giả tác động môi trường - biện pháp quan trọng để kiểm soát ô nhiễm 8
II. 3 Cấp phép xả nước thải vào nguồn nước - công cụ giám sát hữu hiệu 9
II. 4 Điểu tra và khảo sát tình trạng ô nhiễm
10
II. 5 Áp dụng các biện pháp kinh tế
11
II. 6 Xây dựng nguồn lực và năng lực 12
II. 7 Đầu tư tài chỉnh cho việc quản lý ô nhiễm, cho phát triển và áp dụng công
nghệ sạch 13
II. 8 Quan trắc tài nguyên nước
13
II. 9 Sự tham gia của cộng đồng trong kiểm soát ô nhiễm

15
II. 10 Thực hiện các biện pháp công trình khắc phục ô nhiễm

15
III. Giải pháp về thể c h ế 15
///. 1 Giới thiệu khái quát về trách nhiệm hiện nay theo quy định của các văn bản
quy phạm pháp luật trong bảo đảm dòng chảy môi trường


15
III. 2. Trách nhiệm bảo đảm duy trì nguồn nước ở hạ lưu thống sông Hồng - sông
Thái Bình trong vận hành các hồ chứa thượng lưu 21
111.3. Phân tích, đánh giả chung về những ưu điểm và tồn tại, bất cập trong phân
công và quy định trách nhiệm bảo đảm dòng chảy môi trường

26
2
2 7 4
D A N H S Á C H B Ả N G B I Ẻ Ư
Bàng 1: Lưu lượng cần thiết bổ sung trong mùa kiệt để bảo đảm nhu cầu sử dụng và
duy trì dòng chảy môi trường vào các tháng kiệt nhất trong năm (tháng I, II, III)

5
Bàng 2: Tổng hợp tiềm năng thủy điện (không tính các công trình thủy điện nhỏ hiện
đang hoạt động) của lưu vực sông Hồng - sông Thái B ìn h
5
Bàng 3 : Các công trình thủy điện dự kiến xây dựng trên lun vực sông Hồng - sông
Thái Bình có nhiệm vụ bổ sung nước cho hạ d u 7
Bàng 4: Tình trạng cấp phép ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đ á y

10
Bảng 5: Danh sách các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 64 trên lưu
vực sông Nhuệ - Đ á y 11
3
2 7 5
I. Các biện pháp công trình bảo đảm nguồn nước cho các nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội và duy trì dòng chảy môi trường trên lưu vực sông
LI Phương án hồ chứa cho giai đoạn 2010
Trên lưu vực sông Hồng-Thái Bình một hệ thống lớn các hồ chứa lớn sẽ được

xây dựng trong giai đoạn 2 0 1 0 giúp làm tăng khả năng trữ nước khá lớn để tạo dung
tích điều tiết bổ sung từ khoảng 6 tỉ m3 nước năm 2007 lên 12 tỉ m3 năm 2010. Hệ
thống các hồ chứa lớn đã được xem xét nghiên cứu trong giai đoạn này bao gồm:
• Trên sông Đà: Ngoài hồ Hoà Bình đã xây đựng, hiện đang thi công xây dựng và
sắp hoàn thành trong vài năm tới các công trình hồ chứa Sơn La, Bản Chát, Nậm
Chiến, Huổi Quảng. Đây là những hồ chứa ngoài nhiệm vụ phát điện con có nhiệm
vụ đặc biệt quan trọng là điêu tiêt cắt lũ cho hạ du sông Hông - sông Thái Bình
(nhất là công trình hồ chứa Sơn La) và phối hợp cùng các hồ khác bổ sung một
lượng nước đáng kể vào mùa kiệt cho các hồ ở hạ lưu và cho hạ lưu sông Hồng,
sông Thái Bình để thỏa mãn về cơ bản việc duy trì dòng chảy môi trường và cẩp
nước cho các nhu cầu khác.
• Trên sông cầ u và sông Thương: Đã có các hồ chứa cấp nước tưới và sinh hoạt như
hồ Núi Cốc Trên sông Công và cấm Sơn trên sông Hoá (Thương).
1.2 Phương án hồ chứa cho giai đoạn 2020
Như trên đã phân tích, đánh giá, lượng nước thiếu cần có biện pháp công trình
để bổ sung, nhất là vào mùa kiệt ở giai đoạn đến năm 2 0 2 0 , là khá lớn mặc dù đã thực
hiện nhiều biện pháp công trình và phi công trình khác để phát triển nguồn nước trên
lưu vực. Ngoài các hồ chứa dự kiến xâý dựng cho giai đoạn năm 2010, trên hệ thống
sông Hồng - sông Thái Bình cần thiết xây dựng thêm một số hồ chứa lớn khác để bảo
đảm tạo một nguồn bổ sung khoảng 18 tỉ m3.
• Trên sông Đà: Hoàn thành hồ chứa Sơn La và xây dựng thêm hồ chứa Lai Châu,
Na Le.
• Trên sông Lô - Gâm: Xây dựng thêm công trình hồ chứa Bảo Lạc, Bắc Mê.
• Trên sông cầu , Luc Nam: Xây dựng hồ chứa Vân Lăng (s.cầu), Nà Lạnh.
• Trên sông Đáy: Xây dựng hồ chứa Hưng Thi.
4
Dung tích điều tiết bổ sung nhằm đáp ứng duy trì đầu nước tối thiểu để các
công trình lấy nước trên dòng chính (trạm bơm và cống tự chảy) phát huy khả năng
đảm bảo lấy đủ nước trong suốt mùa khô với mức đảm bảo 75%, đồng thời phải bảo
đảm yêu cầu quan trọng bậc nhất là duy trì dòng chảy môi trường, giao thông thuỷ,

đẩy mặn. Với các công trình nêu trên, lượng nước được bổ sung trong mùa kiệt với lưu
lượng thích hợp cho từng thời kỳ như ở bảng 14.
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu quy hoạch thủy lợi của lưu vực qua các
giai đoạn kết hợp với quy hoạch của ngành điện có thể tổng hợp tiềm năng thủy điện
(không tính các công trình thủy điện nhỏ) của lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình
bảng 15 dưới đây. Các hồ chứa thủy điện là giải pháp quan trọng để trữ nước trên lưu
vực và bảo đảm duy trì DCMT trong mùa kiệt.
Bảng 1: Lưu lượng cần thiết bổ sung trong mùa kiệt để bảo đảm
nhu cầu sử dụng và duy trì dòng chảy môi trường vào các tháne kiệt nhất trong năm
2 7 6
(tháng I II, III)
TT Kịch bản
Lưu lượng bỗ sung (m3/s)
I II III
Giai đoạn 2010
1
Diên biên bình thường
600 1 1 00
800
2
Phát triên bên vừng 1
700 1 2 00
900
3 Phát triển bên vững 2
700 1150 900
4
Khủng hoản g(,)
950 1400
1150
1

Giai đoạn 2020
Diễn biến bình thường
600 1 10 0
800
2
Phát triên bên vững 1
700
1 2 0 0 900
3 Phát triên bên vững 2
700
1150
900
4
Khủng hoảng
950
2300
1150
Bảng 2: Tổng hợp tiềm năng thủy điện (không tính các công trình thủy điện nhỏ hiện
đang hoạt động) của lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình
Đơn vị: MW
TT
Công trình
Không kể đến thủy điện nhỏ hiện có
Lý thuyết
Thực tế
I
Lưu vực sông Đà
8030.4
6295.4
5

2 7 7
TT Công trình
Không kể đến thủy điện nhỏ hiện có
Lý thuyêt
Thực tê
1 Hoà Bình
1920
1920
2
Sơn La 3600
2400
3
Lai Châu
1 10 0 800
4
Huôi Quảng
520 520
5 Bản Chát
2 2 0
2 2 0
6
Nậm Chiên
175 175
7
Nậm Na
235 0
8
T Đ nh ỏ
260.4 260.4
II Lưu vực sông Thao

650.1 650.1
9 TĐ nhỏ
650.1
650.1
III
Lưu vực sông Lô - Gâm
1853.7
1226.7
10
Tuyên Quang
196 0
11 Băc Mục
214 0
12 Băc Quang
115
0
13
Tuyên Quang (NH)
342
342
14 Băc Mê 280
0
15 Bảo Lạc
0
190
16 Thác Bà 12 0
108
17 Na Le 90
90
18 Pa Ke 30

30
19 TĐ nhỏ 466.7 466.7
III
Lưu vực sông c ầ u 46
30.7
2 0 TĐ nhỏ 46 30.7
r p A
Tông 10580.2 8202.9
Ngoài ra, trên các lưu vực sông còn có thể xây dựng những công trình hồ chứa
vừa và nhỏ khác, về nguyên tắc có thể tham gia duy trì dòng chảy môi trường và bảo
đảm nguồn nước cung cấp cho các nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên, những hậu quả môi
trường của việc xây dựng các hồ chứa nhỏ cũng cần được đánh giá đầy đủ để hài hòa
các lợi ích, nhất là bảo đảm phát triển bền vững tài nguyên nước và bảo vệ môi trường
lưu vực sông. Trong nhiều nghiên cứu gần đây của các Bộ, ngành, còn kiến nghị xây
dựng thêm một số công trình hồ chứa khác như: trên lưu vực sông Gâm, nhánh Nho
Quế: là hồ chứa Nho Quế 1, Nho Quế 2 và Nho Quế 3; trên sông Lô như Bắc Quang,
Thác Cái; trên sông cầu: c ổ Rồng, Vân Lăng, Lăng Hít.
2 7 8
Bảng 3: Các công trình thủy điện dự kiến xây dựng trên lưu vực sông Hồng - sông
______ ________
Thái Bình cỏ nhiệm vụ bồ sung nước cho hạ du
_______
_________
TT
Hạng mục
Nlm thiết kể
MW
Nđb
MW
E tính toán

106kWh
I.
Công trình hiện có
2104,5
756,0
9913,4
/.
Công trình trên dòng chính
2028,0
756,0 9608,0
Thác Bà
108,0
49,0 476,0
Hoà Bình
1920,0
707,0
9132,0
Tuyên Quang
342,0 83,3 1329,6
2. Thuỷ điện nhỏ
76,5
305,4
II.
Công trình đang xây dựng
3747,0
1019,3 14742,3
Thuỷ điện Sơn La
2400,0
614,0 9429,0
Thuỷ điện Bản Chát

2 2 0,0
65,4
1087,8
Thuỷ điện Huôi Quảng
520,0
188,9
1868,0
Thuỷ điện Nậm Chiên
175,0 54,5
651,0
Thuỷ điện N a Le
90,0
13,2 376,9
III.
Công trình dự kiến
2697,9 453,8 11773,1
a. Công trình dòng chính
1290,0 203,6
5382,7
Thuỷ điện Lai Châu
1100,0
162,1 4669,0
Thuỷ điện Bảo Lạc
190,0
41,5
713,7
b. Công trình dòng nhánh
1407,9
250,2 6390,4
b.l

>5MW
1231,4
250,2
5648,1
+
Lưu vực sông Đà
218,1 55,9
973,1
+
Lưu vực sông Hông
579,9 123,6 2775,3
+
Lưu vực sông Lô
80,4 18,3
391,0
+
Lưu vực sông Gâm
265,0 30,1
1115,4
+
Lưu vực sông Chảy
63,0 16,1
292,6
7
2 7 9
TT Hạng mục
Nlm thiêt kê
MW
Nđb
MW

E tính toán
106kWh
+
Lưu vực sông Câu
25,0
6,1
1 0 0,8
b.2 <5MW
176,5
742,3
+ ■
Lưu vực sông Đà
42,3 188,0
+
Lưu vực sông Hông 70,2 296,5
+
Lưu vực sông Lô
46,2
177,7
+
Lưu vực sông Gâm 10,2
49,4
+
Lưu vực sông chảy
1,9
7,8
+
Lưu vực sông Câu
5,7
22,9

**
Tông
8.549 36.429
II. Các biện pháp phi công trình bảo đảm nguồn nước cho các nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội và duy trì dòng chảy môi trường
II. 1 Xây dựng khung thể chế quản lý, kiểm soát ô nhiễm và các nguồn thải
Các tỉnh đều có Sở TN&MT, một số địa phương có các Trung tâm Quan trắc Môi
trường. Đây là những cơ quan quản lý quan trọng để xây dựng, hoàn thiện và thực hiện
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và khắc phục ô nhiễm nguồn nước.
Với những lưu vực sông có điểm “nóng” về ô nhiễm nguồn nước đã thành lập ủ y ban
Bảo vệ môi trường lưu vực sông, như trên lưu vực sông cầu, sông Nhuệ - Đáy. Thủ
tướng Chính phủ đã quyểt định các Chương trình, đề án tổng thể bảo vệ môi trường
lưu vực sông cầu, sông Nhuệ - Đáy Chính phủ và các Bộ ngành liên quan đang chỉ
đạo và tổ chức thực hiện các đề án này ở các địa phương.
Năm 2007-2010, ƯB Bảo vệ môi trường lưu vực sông đã xây dựng các Chương
trình phối hợp hành động kiểm soát ô nhiễm nguồn nước; thành lập các nhóm công tác
để xây dựng và hoàn thiện đề án tổng thể bảo vệ môi trường trong lưu vực sông, tổ
chức thực hiện các đề án
II.2 Đánh giá tác động môi trường - biện pháp quan trọng để kiểm soát ô nhiễm
Đánh giá tác động m ôi trường (ĐTM) trong đó đặc biệt quan trọng là tác động
của các dự án đến tài nguyên nước, cả số lượng và chất lượng có ý nghĩa quan trọng
8
trong quản lý, giám sát ô nhiễm nguồn nước các lưu vực sông. Theo quy định, ĐTM
được thực hiện có hệ thống đối với các dự án ở mọi ngành nghề, từ cấp trung ương đến
địa phương. Báo cáo ĐTM được Bộ TN&MT phê duyệt hoặc ủy quyền cho các Sở địa
phương xem xét. Trách nhiệm ĐTM được giao cho cấp tỉnh dựa trên nghị định
143/2004, ngoài ra còn có các thông tư, hưởng dẫn để hỗ trợ soạn thảo và thẩm định
ĐTM cho nhiều ngành nghề khác nhau, cho khu công nghiệp, khu vực đô thị. Bên
cạnh đó còn có bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường.
Số báo cáo ĐTM và bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được chấp thuận

tăng nhiều trong vòng 10 năm qua. Tuy nhiên, chưa có số liệu báo cáo nào đưa ra về
số lượng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt ở từng địa phương.
Trên toàn quốc trong giai đoạn 1994-2004 có khoảng 27.000 báo cáo ĐTM
được thẩm định và phê duyệt, trong đó 800 báo cáo được thẩm định ở cấp trung ương
còn lại hơn 26.000 báo cáo tại cấp tỉnh, trong đó có hàng ngàn báo cáo Đ TM của các
dự án trên lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình, nhất là trên lưu vực sông cầu và sông
Nhuệ - Đáy.
Tuy nhiên, số báo cáo ĐTM đã thẩm định và bản đăng ký chất lượng môi trường còn
quá thấp so với số dự án và con số này cũng còn rất chênh lệch ở các tỉnh/thành. Các
hoạt động kiểm tra sau khi phê duyệt báo cáo Ỉ)TM còn yếu kém, nhiều dự án đã được
phê duyệt nhưng không được thực hiện đúng theo cam kết đã đưa ra. Nhìn chung, hoạt
động kiểm tra ĐTM còn ít được chủ dự án cũng như cơ quan chức năng quan tâm.
Công tác tham vấn cộng đồng trong quy trình ĐTM còn rất hạn chế
II.3 Cấp phép xả nước thải vào nguồn nước - công cụ giảm sát hữu hiệu
Luật tài nguyên nước hiện hành đã quy định rõ ràng về việc xả nước thải ra
sông, hồ nói riêng và nguồn nước nói chung phải xin phép, nhưng việc triển khai thực
hiện trong thực tế còn chậm. Ở cấp quốc gia, Nghị định 149/2004/ND-CP quy định
cấp phép cho khai thác và sử dụng tài nguyên nước cũng như cấp phép xả nước thải
vào nguồn nước. Bộ TN&MT đã ban hành thông tư số 02/2005/TT-BTNM T hướng
dẫn thi hành Nghị định 149. ở cấp địa phương, các tỉnh trong lưu vực đã triển khai
công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước, nhưng so với số lượng thực tế các cơ
sở xả thải phải xin phép thì còn quá ít, chưa đáp ứng yêu cầu kiểm soát các nguồn gây
ô nhiễm và giám sát ô nhiễm nguồn nước trên các dòng sông.
2 8 0
9
2 8 1
Bảng 4: Tình trạng cấp phép ở các tinh thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy
Tỉnh
Số giấy phép xả
thái đuọc cấp

Sô giây phép khai
thác nước mặt
được cấp
Sô giâv phép khai
thác nước ngầm
được cấp
Cáp trung
ương
Cáp
địa
phirơn
P
Ó
Câp
trung
ươne
Càp
địa
phươn
o
o
Cap
trurni
ương
Câp địa
phương
Hòa Bình (một phân) 0 1 0
1 1 12
Hà Tây 0
18 0 2 7 85

Ninh Bình
0 0 0
7
0 2
Nam Định
0
4
0
2 0 0
Hà Nam
0 8 0
11
0 11
Hà Nôi
Tông cộng
0
0
1
32
0
0
0
23
27
35
30
140
11.4 Điểu tra và khảo sát tình trạng ô nhiễm
Biện pháp điều tra và khảo sát tình trạng ô nhiễm cho phép tổng hợp được các tổ chức,
cá nhân xả thải trên lưu vực và trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật của

các cơ sở xả thải. Cũng trên cơ sở đó, có thể lập danh sách các điểm “đen” về ô nhiễm,
các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng để có biện pháp xử lý cần thiết. Xử lý các cơ sở
xả thải gây ô nhiễm nghiêm trọng là biện pháp đặc biệt quan trọng và rẩt hiệu quả để
cứu các đoạn sông, dòng sông “chết” vì quá ô nhiễm . V í dụ trên lưu vực sông Nhuệ -
Đáy đã thống kê được 42 nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng và được liệt kê trong
Quyết định 64 của Chính phủ buộc phải có kể hoạch di chuyển triệt để. Đến nay, có 14
(33%) hiện đã có biện pháp xử lý ô nhiễm theo Quyết định 64, 19 cơ sở khác đang xây
dựng kể hoạch giải quyết tình trạng gây ô nhiễm. Tuy nhiên, nhìn ch ung trên toàn lưu
vực sôn g H ồng - sôn g Thái B ình , do nhiều lý do khác nhau, đa số các cơ sở gây ô
nhiễm nghiêm trọng chưa thực hiện nghiêm chỉnh Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ về di chu yển hoặ c khắc phụ c ô nhiễm .
Việc thanh tra, kiểm tra các khu công nghiệp, thương mại và làng nghề gây ô
nhiễm cũng rất quan trọng. Mục đích của cuộc điều tra, thanh tra, kiểm tra là xác định
nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, cũng như
những cơ sở sản xuất thân thiện với môi trường. Trong số 141 cở sở, khu công nghiệp
10
và tổ hợp công nghiệp với rủi ro ô nhiễm cao được kiểm tra, tổng nước thải xả ra là
28.500 m3/ngày, 119 cơ sở (84,4%) xả thải trực tiếp xuống sông Nhuệ/Đáy, 75 (48%)
cơ sở xử lý nước thải (13.700 m3/ngày), nhưng chỉ có 11 cơ sở (3.185 m3/ngày) có hệ
thống xử lý đạt tiêu chuẩn. Cuộc điều tra giúp phát hiện ra những cơ sở vi phạm
nghiêm trọng Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước và bị xử phạt. Những cơ
sở này cũng được phân loại và liệt kê thông báo trên các phương tiện thông tin đại
chúng để nhân dân giám sát.
Bảng 5: Danh sách các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 64 trên lưu
vực sông Nhuệ - Đáy
2 8 2
Tỉnh
Số cơ sở theo quyết
đinh 64
Số cỏ’

sở đã
xử lý
Hiện trạng
Toàn Trong lưu
tỉnh vực
Hòa Bình
6 1
0 1 đang tiến hành giải pháp
Hà Tây 10
9 3 5 đang tiên hành giải pháp ; 1 phá
sản
Ninh Bình 8
8 3
1 đang tiên hành giải pháp
Nam Đinh
6 6 0
2 đang tiến hành giải pháp
Hà Nam
4
4
2
2 đang tiên hành giải pháp
Hà Nội
16
14
6
8 đang tiến hành giải pháp
Tông
^í'nK
50

42 14
19 đang tiên hành giải pháp
11.5 Ảp dụng các biện pháp kinh tế
Chính phủ đã xác định rõ vai trò quan trọng của biện pháp kinh tế trong bảo vệ
môi trường nói chung và kiểm soát ô nhiễm nguồn nước nói riêng. Các Nghị định của
Chính phủ quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường và tài
nguyên nước đã phát huy tác dụng tốt trong kiểm soát ô nhiễm thông qua xử lý các vi
phạm về xả nước thải vào nguồn nước hoặc ra môi trường. Biện pháp xử phạt các hành
vi vi phạm pháp luật đã giúp hạn chế hoặc khắc phục ô nhiễm môi trường do nước
thài, sử dụng nước sạch một cách kinh tế và tạo nguồn cho Quỹ Bảo vệ môi trường để
bảo vệ môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường.
Nhiều địa phương trên lưu vực còn ban hành những văn bản quy định về xử
phạt vi phạm hành chính, mức phí cụ thể để bảo vệ môi trường qua phí nước thải đô
thị, phí cung cấp nước sạch một cách cụ thể phù họp với việc kiểm soát ô nhiễm ở
từng địa phương.
11
Bộ Tài chính phối hợp với Bộ TN&MT quy định mức phí cho từng loại chất
gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp và phạm vi xử phạt xả thải công nghiệp.
Ngân sách Trung ương thu 50% thu nhập cộng thêm vốn vận hành của Quỹ bảo
vệ M ôi trường Việt Nam theo Quyết định 82/2002 của Thủ tướng Chỉnh phủ. Cơ quan
chức năng địa phương thu 50% để sử dụng cho hoạt động bảo vệ môi trường, dự án
đầu tư mới, cống rãnh, nạo vét sông, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống cống rãnh tại địa
phương.
Báo cáo môi trường quốc gia cho thấy, nhìn chung, khoảng 90% phí thu được
là từ nước thải đô thị, chỉ có 10% phí thu được là từ nguồn công nghiệp. Tuy nhiên,
mức phí thu được thấp hơn nhiều so với thực tế xả thải.
Quỹ Bảo vệ môi trường cung cấp tài chính cho bảo vệ môi trường toàn quốc (phi lợi
nhuận). Từ năm 2004, nhiều dự án được vay vốn với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển và áp dụng các biện pháp công nghệ để hiện đại hóa sản
xuất, tiến tới sản xuất sạch hơn, sàn xuất “xanh”, giảm nước thải hoặc ứng dụng công

nghệ mới vào xử lý nước thải, bảo đảm đạt yêu cầu trước khi xả vào dòng sông.
II. 6 Xây dựng nguồn lực và năng lực
Hệ thống quản lý quốc gia về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi
trường trong lưu vực nói riêng đã được cải thiện. Tuy nhiên, chất lượng của cán bộ
không cao, chưa đạt yêu cầu cho công việc.
Cán bộ hiện đang công tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở lưu vực sông
gồm quản lý môi trường lưu vực sông, quản lý tài nguyên nước mặt, và kiểm tra chất
lượng môi trường. Ở Việt Nam số cán bộ công tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
lưu vực còn thấp so với các quốc gia khác, với khoảng 1,8 cán bộ/triệu dân, con số này
trong lưu vực còn thấp hơn, chỉ có 1,2 cán bộ/triệu dân khi so với 6 8 cán bộ môi
truờng/triệu dân ở Trung Quốc và 151 cán bộ môi trường/triệu dân ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Cán bộ làm việc trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở lưu vực nói chung và bảo vệ môi
trường nói riêng là không đều nhau giữa các tỉnh. Phần lớn các cán bộ trong lĩnh vực
này không được đào tạo nâng cao kiến thức về lưu vực sông, về quản lý tổng hợp tài
nguyên nước. Hon nữa họ phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nên kiến thức của họ
về bảo vệ môi trường lưu vực sông còn hạn chế. Trong khi năng lực có hạn song hoạt
động quản lý nước ở cấp lưu vực sông lại đòi hòi phải có kỹ năng cao hơn.
2 S 3
2 8 4
II. 7 Đầu tư tài chính cho việc quản lỷ ô nhiễm, cho phát triển và áp dụng công
nghệ sạch
Chi tiêu từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường trong lưu vực sông là
không cụ thể. Chức năng liên quan đến quản lý chất lượng nước và bảo vệ môi trường
được nhiều bộ ngành thực hiện. Do vậy, các khoản trong ngân sách được phân bổ tùy
theo chức năng của các bộ. Tuy nhiên phần lớn ngân sách và chi tiêu được điều phối
qua Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNN (cấp quốc gia) và các Sở TN&MT và Sở
NN&PTNN (địa phương).
Tổng ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường tăng lên từ khi có Nghị quyết 41-
NQ/TW của Trung ương Đảng. Nghị quyết này nêu rõ, Bộ TN&MT phối hợp với Bộ
Tài chính và B ộ Kế hoạch và đầu tư sử dụng 1% ngân sách hàng năm cho lĩnh vực môi

trường. Tuy nhiên, đầu tư cho bảo vệ môi trường trong lưu vực sông còn rất hạn chế.
Hình 4.4 chỉ ra mức đầu tư trong lưu vực sông cho bảo vệ môi trường từ 2000 đến
2005 tính trên lkm 2 lưu vực. Sự đầu tư trong những năm gần đây không tương xứng
với mức đỉnh vào năm 2003.
Hình 1. Đầu tư cho bảo vệ môi trường lưu vực sông
II. 8 Quan trắc tài nguyên nước
Trong những năm qua, nhiều chương trình quan trắc chất lượng nước đã được
thực hiện trên lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình. Tuy nhiên, số liệu tản mạn,
không đồng bộ và chất lượng số liệu đa dạng và không mang tính so sánh vì các vị trí
quan trắc thay đổi trong nhiều năm qua. Các tỉnh cấp ngân sách rất thấp cho công tác
quan trắc và vì vậy kinh nghiệm có liên quan cũng còn hạn chế. Nhiều đon vị có thiết
bị quan trắc thực địa song phần lớn đã cũ và không được bảo dưỡng tốt. Chất lượng
phòng thí nghiệm ở các tỉnh cũng rất khác nhau và chưa có phòng nào đạt tiêu chuẩn
quốc tế.
Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu: Không có sự tổ hợp hệ thống thông tin cấp
quốc gia hoặc cấp lưu vực sông. Không có tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin ở lưu vực
sông. Các địa phương trong lưu vực sông đã thành lập một sổ bộ cơ sở dữ liệu về môi
trường. Tuy nhiên, những thông tin này mới được thiết lập ở cấp tỉnh/thành, chứ chưa
ở cấp lun vực sông.
Thiết bị và áp dụng công nghệ trong quan trắc không đồng bộ. Các hoạt động
liên quan đến quan trắc chất lượng môi trường đã được thực hiện ở lưu vực, có thể
chia ra 5 nhóm như sau:
• Nhóm 1: các hoạt động quan trắc môi trường của mạng lưới quan trắc môi
trường quốc gia dưới sự kiểm soát của VEPA.
• Nhóm 2: các hoạt động quan trắc môi trường của mạng lưới quan trắc khí
tượng-thủy văn quốc gia dưới sự kiểm soát của VEPA.
• Nhóm 3: các hoạt động quan trắc môi trường dưới sự kiểm soát của Cục
QLTNN.
• Nhóm 4: các hoạt động quan trắc môi trường thuộc mạng lưới quan trắc môi
trường địa phương trong lưu vực

• Nhóm 5: các hoạt động quan trẳc môi trường đã thực hiện trong các chương
trình và dự án khác nhau.
Trong các nhóm ở trên mục tiêu quan trắc, nội dung và điều kiện tiến hành là
khác nhau, bởi vậy vị trí quan trắc, thời gian, thông số và mẫu quan trắc là không
thống nhất.
Phần lớn các phân tích chất lượng nước hoặc kiểm soát ô nhiễm nguồn nước
được tiến hành ở Hà N ội hoặc các Viện nghiên cứu thực hiện do có trang bị các phòng
thí nghiệm đạt chuẩn. Tại các địa phương, chưa có phòng thí nghiệm nào được công
nhận một cách chính thức. Địa phương thường thiếu các phương tiện, trang thiết bị tối
thiểu để quan trắc, kiểm soát ô nhiễm. Vài tỉnh có thiết bị phân tích đon giản. Các tỉnh
đều thực hiện quan trắc nước mặt 2 lần một năm, một lần vào mùa khô, một lần vào
mùa mưa.
Các thông số quan trắc thường là chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và đôi khi là dầu
mỡ. Các thông số nước mặt gồm có: Nhiệt độ, độ pH, BO D5 COD, DO, độ dẫn độ
2 8 5
đục, ss, TSS, Fe, TDS, NH3, S 0 42', F , Oil, N 0 2' Faecal coliform, CN và Coliform
tổng số và một vài kim loại nặng (As, Fe, Cr6\ Cr tổng số, và Pb). Ở địa phương, các
thông số quan trắc thường ít hơn
II.9 Sự tham gia của cộng đồng trong kiểm soát ô nhiễm
Thực tế thành công trong bảo vệ tài nguyên nước, môi trường, kiểm soát ô nhiễm phụ
thuộc rất nhiều vào sự tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng vào các
hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông vẫn còn nhiều hạn chế. Cho tới nay, sức
mạnh của cộng đồng vẫn chưa được xác định và phát huy đầy đủ. Sự tham gia của
cộng đồng vào việc đưa ra quyết định, hoạch định chính sách và quản lý môi trường
vẫn rất hạn chế. Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường là một vấn đề lớn.
Nhận thức của cộng đồng và các cơ sở sản xuất về sự cần thiết bảo vệ lưu vực sông
hiện còn rất thấp
II. 10 Thực hiện các biện pháp công trình khắc phục ô nhiễm
Trong số các biện pháp công trình, đánh ỉưu ý nhất đến các công trình tạo nguồn là các
hồ chứa ở thượng nguồn các lưu vực sông và các thủy vực trữ, giữ nước, các công

trình xử lý nước thải, khắc phục ô nhiễm. Tuy nhien, vấn đề là các công trình này phải
thực hiện nghiêm chỉnh nhiệm vụ như trong quy hoạch, thiết kế xây dựng; nghiêm
cấm việc vận hành sai quy định dẫn tới làm suy thoái, ô nhiễm nguồn nước. Việc thực
hiện đồng bộ các công trình xử lý nước thải, chất thải đạt tiêu chuẩn công nghệ cần
thiết ở các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, các khu dân cư, đô thị, các thành phố
lớn là biện pháp công trình đặc biệt quan trọng để kiểm soát các nguồn xả thải từ đó
kiểm soát ô nhiễm các nguồn nước.
III. Giải pháp về thể chế
III. 1 Giới thiệu khái quát về trách nhiệm hiện nay theo quy định của các văn bản
quy phạm pháp luật trong bảo đảm dòng chảy môi trường
III. 1.1 Quy định về trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, cá
nhân trong bảo đảm dòng chảy tối thiểu theo Nghị định của Chính phủ.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành chưa có những quy định về
bảo đảm duy trì DCMT. Tuy nhiên, một sổ quy định về trách nhiệm của các tổ chức,
cá nhân, của các Bộ, ngành trong bảo đảm dòng chảy tối thiểu đã được đề cập trong
k:86
15
Nghị định số 112/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác
tổng họp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi (Phụ lục).
Tại Nghị định này, khái niệm “Dòng chảy tối thiểu” được hiểu theo nghĩa khá
rộng và rất gần với khái niệm dòng chảy môi trường hiện nay trên thế giới., trong đó
“Dòng chảy tối thiểu” được quy định là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy
trì dòng sông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy
sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của
các đổi tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã được xác định trong quy hoạch lưu
vực sông.
Lần đầu tiên “Dòng chảy tối thiểu” được đề cập trong văn bản quy phạm pháp
luật và cũng lần đầu tiên, đã quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo
đảm xả nước xuống hạ du công trình hồ chứa để duy trì dòng chảy tối thiểu.
Duy trì “Dòng chảy tối thiểu” được xem như một nguyên tắc quan trọng trong

quản lý vận hành các công trình hồ chứa trên lưu vực sông và quản lý tổng hợp lưu
vực sông vì sự phát triển bền vững. Trong số các nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai
thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thì nguyên tắc quan trọng nhất
để khắc phục các tình trạng suy thoái, cạn kiệt nguồn nước hiện nay ở hạ lưu hệ thống
sông Hồng - sông Thái Bình chính đã được quy định rất cụ thể tại Khoản 3 Điều 4 của
Nghị định nêu trên: “Việc khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường các hồ chứa
phải bảo đảm an toàn hồ chứa, dòng chảy tối thiểu, không ảnh hưởng đến các mục
tiêu, nhiệm vụ của hồ chứa đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và đáp ứng
các yêu cầu về phòng, chổng suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước và phòng,
chổng tác hại do nước gãy ra trên lưu vực hồ chửa và hạ du hồ chứa”.
Tại Nghị định số 112//2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý, bảo vệ,
khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi đã quy
định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, các Bộ, ngành trong quản lý, vận hành
các công trình hồ chứa bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu ở hạ du công trình và ở hạ
lưu các lưu vực sông.
Những trách nhiệm này được quy định trong các Chương 2: Bảo vệ, khai thác,
sử dụng tài nguyên và môi trường hồ chứa tại Điều 9: “Điều tiết nước hồ chứa”. Tại
Khoản 1, 3, 4 Điều 9, khi quy định về điều tiết hồ chứa đã quy định:
k !8 7
- Quy trình vận hành hồ chứa phải được lập, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
trước khi tích nước hồ chứa, đáp ứng đầy đủ các nhiệm vụ của hồ chứa theo thứ tự ưu
tiên, bảo đảm an toàn công trình, an toàn hạ du hồ chứa, khai thác tổng hợp tài nguyên,
môi trường hồ chứa, duy trì dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu hồ chứa, không gây biến đổi
lớn đến chế độ dòng chảy hạ lưu hồ và có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu; phù hợp
với quy trình vận hành liên hồ chứa trên khu vực sông (nểu có) đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Hàng năm, chủ đập có trách nhiệm lập kế hoạch điều tiết nước hồ chứa và tổ
chức thông báo kế hoạch điều tiết nước cho ủy ban nhân dân các cấp nơi có hồ chứa
và vùng hạ du hồ chứa nhằm giảm thiểu tác động xấu đến sản xuất, đời sống nhân dân
và môi trường.

- Kế hoạch điều tiết nước hồ chứa được lập trên cơ sở quy trình vận hành hồ
chứa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu duy trì dòng chảy tối
thiểu, dự báo tình hình biến đổi dòng chảy trong năm của cơ quan khí tượng thủy văn
và nhu cầu sử dụng nước của các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế.
Trách nhiệm cụ thể của các Bộ, ngành, địa phương liên quan trong quản lý vạn
hành các hồ chứa bảo đảm dòng chảy tối thiểu được quy định cụ thể trong Chương 3
của Nghị định này. Hiển nhiên, trách nhiệm của mỗi Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức và
địa phương có những nhiệm vụ cụ thể và trực tiếp trong bảo đảm duy trì DCMT,
nhưng cũng có những nhiệm vụ khác không hẳn đã liên quan trực tiếp, song tưu trung
lại thì vẫn là trách nhiệm trong quản lý vận hành hồ chứa để đạt được hiệu quả tổng
hợp trong khai thác, sử dụng nước và bảo vệ môi trường, bảo vệ dòng sông và các hệ
sinh thái nước trong sông. Những trách nhiệm cụ thể của các bộ, ngành, cơ quan, tổ
chức và địa phương được quy định như dưới đây liên quan đến bảo đảm nguồn nước,
duy trì dòng chảy cần thiết ở cho hạ du.
III. 1.2 Trách nhiệm của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc điều tiết nước liên hồ chứa đối với các hồ
chứa có tầm quan trọng quốc gia khi xảy ra hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước
nghiêm trọng hoặc khi xảy ra các sự cố, tai biến môi trường nghiêm trọng khác trên
lưu vực sông.
2 8 8
17
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, các Bộ, ngành và các địa phương liên quan chịu trách nhiệm trước Chính
phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường các hồ chứa
theo sự phân cấp của Chính phủ.
III. 1.3 Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn
bản quy phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi
trường các hồ chứa.
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương liên quan xây dựng quy định

về dòng chảy tối thiểu ở hạ du các hồ chứa và hướng dẫn các Bộ, ngành, địa phương
thực hiện.
Tổng hợp, xác định nhu cầu sử dụng nước của các ngành, địa phương, các tổ
chức kinh tế ở hạ du và giám sát việc bảo đảm thông tin, dữ liệu, dự báo khí tượng
thủy văn và tài nguyên nước đến các hồ chứa lớn.
Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển N ông
thôn lập kế hoạch điều tiết nước liên hồ chứa đối với các hồ chứa có tầm quan trọng
quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khi xảy ra hạn hán, thiếu nước, ô
nhiễm nguồn nước nghiêm trọng hoặc khi xảy ra các sự cố, tai biến môi trường
nghiêm trọng khác trên lưu vực sông.
Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục các hồ thủy lợi, thủy điện trên
lưu vực sông phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa.
Hướng dẫn, chỉ đạo các địa phương, đơn vị kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm
pháp luật về quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên và môi trường các hồ chứa.
III. 1.4 Trách nhiệm của Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn
Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật bảo đảm sử dụng tài nguyên hồ chứa tiết kiệm, đa mục tiêu, bảo
vệ cảnh quan, môi trường các hồ chứa thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
2 8 9
18
Chỉ đạo xây dựng, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành
và các địa phương liên quan thẩm định quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa (nếu
cỏ) thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch điều tiết nước hồ chứa; chỉ đạo việc điều tiết
nước các hồ chứa thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ trong trường hợp xảy ra hạn
hán, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng hoặc khi xảy ra các sự cố, tai biến
môi trường nghiêm trọng khác trên lưu vực sông.
Phối hợp với ủ y ban nhân dân các tỉnh nơi có hồ chứa kiểm tra việc thực hiện
pháp luật về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa

thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
III. 1.5 Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương xây dựng, tổ chức thực hiện
quy hoạch mạng lưới giao thông trong hành lang bảo vệ hồ chứa và vùng lòng hồ.
Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ N ông
nghiệp và Phát triển N ông thôn, Bộ Công Thương xây dựng, tổ chức thực hiện quy
hoạch hệ thống cấp, thoát nước cho đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp nằm trong
hành lang bảo vệ hồ chứa và vùng lòng hồ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ N ông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương xây dựng quy
hoạch, tổ chức hoạt động du lịch trong hành lang bảo vệ hồ chứa và vùng lòng hồ.
Các Bộ, ngành khác trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách
nhiệm phối hợp với B ộ Tài nguyên và Môi trường, B ộ Nông nghiệp và Phát triển
Nòng thôn, Bộ Công Thương trong việc quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng tài
nguyên và môi trường các hồ chứa.
III. 1.6 Trách nhiệm của ủy ban nhãn dân các cấp
a) ủy ban nhăn dân cấp tỉnh:
Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và bảo vệ hồ chứa; chủ trì, phối hợp
với chủ đập và các cơ quan liên quan xây dựng quy hoạch, kể hoạch sử dụng tài
nguvên và môi trường trong hành lang bảo vệ hồ chứa và vùng lòng hồ; tổ chức thực
2 9 0
hiện các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và
môi trường các hồ chứa trên địa bàn địa phương;
Chỉ đạo xây dựng, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thẩm định quy trình
vận hành hồ chứa thuộc phạm vi quản lý của địa phương; phê duyệt theo thẩm quyền
quy trình vận hành hồ chứa thuộc phạm vi quản lý của địa phương hoặc trình cơ quan
có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật;
Chỉ đạo việc vận hành các hồ chứa thuộc phạm vi quản lý của địa phương khi
xảy ra hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng hoặc khi xảy ra các sự

cố, tai biến môi trường nghiêm trọng khác xảy ra trên địa bàn;
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các cơ quan liên quan chỉ đạo xử lý các hành
vi vi phạm theo quy định của Nghị định này; giải quyết tranh chấp; khiếu nại, tố cáo,
kiến nghị về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật; tuyên truyền, giáo
dục pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường các hồ chứa;
Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường các hồ
chứa của địa phương theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) ủy ban nhân dãn cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hồ chứa:
Phối hợp với chủ đập trong việc xây dựng phương án cắm mốc giới xác định
hành lang bảo vệ hồ chứa và phối hợp thực hiện việc cắm mốc giới trên thực địa sau
khi phương án cắm mốc giới được phê duyệt;
Chịu trách nhiệm khi để xảy ra hiện tượng lấn, chiếm, sử dụng trái phép phần
đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ hồ chứa và vùng lòng hồ tại địa phương.
III. 1.7 Trách nhiệm rà soát nhiệm vụ hồ chứa
Định kỳ 5 năm, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ủ y ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm rà soát, điều chỉnh nhiệm vụ các hồ chứa thuộc thẩm
quyền quản lý của Bộ, ngành, địa phương, quyết định điều chỉnh theo thẩm quyền
hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định điều chỉnh nhiệm vụ của hồ chứa theo quy
định.
2 9 1
20
III. 2. Trách nhiệm bảo đảm duy trì nguồn nước ở hạ lưu thống sồng Hồng - sông
Thải Bình trong vận hành các hồ chứa thượng lưu
Trách nhiệm bảo đảm duy trì nguồn nước ở hạ lưu thống sông Hồng - sông
Thái Bình trong mùa lũ, theo các quy định tại các quy trình trước đây và có hệu lực
hiện nay chủ yếu thuộc về các Bộ, ngành và địa phương cùng các Công ty thủy điện
liên quan trong quản lý vận hành các hồ chứa (Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang) trên
thượng lưu hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình vào mùa lũ. Như đã phân tích trong
các chuyên đề nghiên cứu liên quan đến việc quản lý vận hành hồ chứa, nếu cho rằng

việc vận hành các hồ chứa trong mừa lũ có thể xem là những biện pháp bảo đảm duy
trì dòng chảy với sổ lượng, chất lượng và chế độ tương tự như trong điều kiện tự nhiên
thì có thể xem việc duy trì DCMT ở hạ lưu trong mùa lũ (từ giữa tháng 5 đến 15 tháng
9 hàng năm là đã thực hiện được. Tuy nhiên, cũng như những kết quả phân tích, đánh
giá ở trên, để bảo đảm duy trì DCMT và đáp ứng yêu cầu của các hệ sinh thái nước ở
hạ lưu các công trình thì cần có những điều chỉnh cần thiết về các ngưỡng xả trong
thời kỳ lũ tiểu mãn, lũ sớm và cân nhắc việc tích nước và yêu cầu xả nước về hạ lưu
vào thời kỳ lũ muộn hoặc thời kỳ cuối mùa lũ (từ giữa tháng 9 đến hết tháng 10 hằng
năm).
Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức cụ thể đã được quy định ngay từ những
Quy trình vận hành tạm thời vận hành hồ chứa Hòa Bình năm 1991, rồi tiếp tục được
cụ thể hóa và hoàn chỉnh, bổ sung trong Quy trình 1997, 2005 và 2007 - Quy trình duy
nhất có những quy định về trách nhiệm của các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức trong vận
hành liên hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang. Tại Quy trình 2007, trách nhiệm
trong vận hành được quy định tại Chương 3 “Quy định trách nhiệm và tổ chức vận
hành các hồ chứa để cắt lũ”, trong đó có các Điều, Khoản liên quan với các nội dung
quy định như sau:
ƯI.2.1. Trách nhiệm của Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương
a) Tổ chức thường trực, theo dõi diễn biến tình hình mưa lũ, tính toán các phương án
điều tiết, ban hành lệnh vận hành hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà
đảm bảo an toàn chống lũ cho hạ du và nâng cao hiệu quả phát điện.
2 3 2
21
b) Kiểm tra, giám sát việc vận hành các hồ thủy điện cắt lũ cho hạ du theo lệnh, đồng
thời chỉ đạo công tác phòng, chống lũ lụt và xử lý các tình huống có ảnh hưởng đến an
toàn của hệ thống đê điều ở hạ du.
c) Trong trường hợp xảy ra sự cổ bất thường phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ để có
biện pháp xử lý kịp thời.
111.2.2. Trách nhiệm của Bộ C ông Thương
a) Kiểm tra, giám sát Công ty thủy điện Hoà Bình, Công ty thủy điện Tuyên Quang,

Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà và Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện lệnh
vận hành của Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương.
b) Trước khi các hồ xả lũ khẩn cấp đảm bảo an toàn cho công trình đầu mối, Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng thời báo cáo Trưởng
Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương để chỉ đạo chống lũ cho hạ du.
111.2.3. T rách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Chỉ đạo công tác dự báo, cảnh báo và cung cấp số liệu khí tượng, thủy văn cho các
Công ty thủy điện Hoà Bình, Công ty thủy điện Tuyên Quang, Công ty cổ phần thủy
điện Thác Bà, Tập đoàn Đ iện lực Việt Nam, Bộ Công nghiệp và Ban Chỉ đạo phòng,
chống lụt bão Trung ương theo quy định của quy trình này.
1 1 1 .2 .4 . Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Theo dõi phát hiện các sự cố khẩn cấp đối với hệ thống đê sông Hồng, báo cáo kịp thời
Thủ tướng Chính phủ, đồng thời báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão
Trung ương để xử lý.
1 1 1 .2 .5 . Trách nhiệm của Giám đốc Công ty thủy điện Hòa Bình, Công ty thủy
điện Tuyên Quang và Giám đốc Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà
a) Giám đốc Công ty thủy điện Hoà Bình, Giám đốc Công ty cổ phần thủy điện Thác
Bà và Giám đốc Công ty thuỷ điện Tuyên Quang có trách nhiệm thực hiện lệnh vận
hành công trình của Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương theo quy
định trong quy trình này.
22
b) Lệnh mở thêm cửa xả của hồ Hòa Bình khi mực nước tại trạm thủy văn Hoà Bình
vượt cao trình +24 m phải được thông báo cho ủ y ban nhân dân và Ban Chỉ huy
phòng, chống lụt bão tỉnh Hoà Bình.
c) Lệnh mở thêm cửa xả của hồ Tuyên Quang khi mực nước tại trạm thủy văn Tuyên
Quang vượt cao trình + 27 m phải được thông báo cho ủ y ban nhân dân và Ban Chỉ
huy phòng, chống lụt bão tinh Tuyên Quang.
JII.2.6. Trách nhiệm về an toàn các công trình
a) Lệnh vận hành hồ Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Bà điều tiết lũ nếu trái với các quy
định trong quy trình này, dẫn đến công trình đầu mối, hệ thống các công trình đê điều,

thuỷ lợi, giao thông và dân sinh ở hạ đu bị mất an toàn thì người ra lệnh phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật.
b) Việc thực hiện sai lệnh vận hành dẫn đến công trình đầu mối, hệ thống các công
trình đê điều, thuỷ lợi, giao thông và dân sinh ở hạ du bị mất an toàn thì Giám đốc
Công ty thuỷ điện Hoà Bình, Giám đốc Công ty thủy điện Tuyên Quang và Giám đốc
Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
c) Trong quá trình vận hành công trình nếu phát hiện có nguy cơ xẩy ra sự cố công
trình đầu mối, đòi hỏi phải điều chình tức thời thì Giám đốc Công ty thủy điện Hoà
Bình, Giám đốc Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà và Giám đốc Công ty thuỷ điện
Tuyên Quang có trách nhiệm báo cáo sự cố, đề xuất phương án khắc phục với Trưởng
Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão Trung ương để xử lý, đồng thời báo cáo Bộ Công
nghiệp.
1 1 1 .2 .7 . Trách nhiệm của ủy ban nhân dân, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão các
tỉnh, thành phố
Khi nhận được lệnh đóng, mở cửa xả các hồ chứa Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Bà,
Chủ tịch ủ y ban nhân dân, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão tỉnh Hoà Bình,
tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Yên Bái và các tỉnh, thành phổ có liên quan phải triển khai
ngay các biện pháp đối phó phù hợp với từng tình huống nhằm hạn chế tác hại do việc
đóng, mở các cửa xả gây ra.
1 1 1 .2 .8 . Chế độ và phương thức thông tin, báo cáo vận hành công trình
a) Trước khi hồ Hoà Bình xả lũ, dự kiến có thể làm dâng mực nước sông Đà tại Thị xã
Hoà Bình vượt cao trình +24,0 m, thì Giám đốc Công ty thủy điện Hoà Bình phải
thông báo cho ủ y ban nhân dân và Ban Chỉ huy phòng, chống lụt băo tỉnh Hoà Bình
biết trước từ 6 đến 10 giờ, tính đến thời điểm mực nước lũ đạt tới cao trình +24,0 m để
2 3 4
tỉnh Hoà Bình có đủ thời gian sơ tán dân, đồng thời phải báo cáo Ban Chỉ đạo phòng,
chống lụt bão Trung ương.
b) Trước khi hồ Tuyên Quang xả lũ, dự kiến có thể làm dâng mực nước sông Lô tại
Thị xã Tuyên Quang vượt cao trình +27,0 m thì Giám đốc Công ty thủy điện Tuyên
Quang phải thông báo cho ủ y ban nhân dân và Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh

Tuyên Quang biết trước từ 6 đến 10 giờ tính đến thời điểm mực nước lũ đạt tới cao
trình +27,0 m, để tỉnh Tuyên Quang có đủ thời gian sơ tán dân, đồng thời phải báo cáo
Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương.
c) Việc thông báo lệnh thao tác cửa xả của nhà máy thủy điện Hòa Bình, Tuyên
Quang, Thác Bà đến Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão các tỉnh, thành phố bị ảnh
hường của việc thay đổi cửa xả của nhà máy thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác
Bà do Văn phòng BCĐ phòng, chống lụt bão Trung ương thực hiện.
d) Các lệnh, ý kiến chỉ đạo, kiến nghị, trao đổi có liên quan đển việc điều hành và cát
lũ của các hồ Hoà Bình, Tuyên Quang và Thác Bà đều phải thực hiện bằng văn bản.
Lệnh vận hành công trình được gửi qua fax cho Công ty thuỷ điện Hòa Bình, Công ty
thủy điện Tuyên Quang, Công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà và các cơ quan liên quan,
sau đó văn bản gốc được gửi để theo dõi đối chiếu và lưu hồ sơ quản lý.
Thời gian ban hành lệnh thao tác các cửa xả phải đảm bảo để Công ty thủy điện Hòa
Bình, Công ty thủy điện Tuyên Quang, Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà nhận được
ít nhất trước 2 giờ tính đến thời điểm thực hiện.
III.2.9. Trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu
Để phục vụ cho việc tính toán và lựa chọn phương án vận hành hợp lý các hồ điều tiết
lũ, các cơ quan sau đây có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
a) Trung tâm Dự báo Khỉ tượng Thủy văn Trung ương - Trung tâm Khí tượng Thủy
văn Quốc gia - Bộ Tài nguyên và Môi trường: cung cấp cho Ban Chỉ đạo phòng,
chống lụt bão Trung ương, Bộ Công nghiệp, Tập đoàn Điện Lực Việt Nam và các
Công ty thủy điện Hòa Bình, Công ty thủy điện Tuyên Quang, Công ty cổ phần thủy
điện Thác Bà các số liệu sau:
^93
24

×