Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Xây dựng chương trình và nội dung thí nghiệm huấn luyện học sinh giỏi THPT môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựN HIÊN
XÂY DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DƯNG
THÍ NGHIỆM HUÂN LUYỆN HỌC SINH GIỎI
THPT MÔN HOÁ HỌC
(THI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ)
MÃ SỐ: QG . 05. 44
Chú nhiệm đế tài:
PGS. TS. LÊ KIM LONG
ĐAI HỌC QU ỐC GIA HÀ NÔl I
TRUNG TẨM ĨHÒN6 TIN THỰ VIỆN

DT 7
tw l

- /

:
-
— - -
-

Hà nội - 2007
I
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
XÂY DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DƯNG
THÍ NGHIỆM HUẤN LUYỆN HỌC SINH
GIỎI THPT MỎN HOÁ HỌC
(THI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ)
MÃ SỐ: QG . 05. 44


Chủ trì đê tai: P(;s. TS. LÊ KIM LONG
« - “ - ẨNTHẠCHVẢN
GS. TS. TỪ VỌNG NGHI
PGS. TS. HOANG th ọ Tín
PGS. TS. VĂN NGỌC HƯỚNG
PGS. TS. PHẠM VAN nhiêu
ThS. LÊ THÊ DUẨN
ThS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRỌNG ĐIEM
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1. Tẽn đè tài:
Xáy dựng chương trình và nội dung thí nghiệm huấn luyện học
sinh giỏi THPT môn Hoá học (thi Quốc gia và Quốc tế).
Mã sỏ : QG . 05. 44
2. Chủ trì đề tài: PGS. TS. Lè Kim Long
- Năm sinh: 1957
- Chuyên môn đào tạo: Hoá lý - Hoá lí thuyết
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Chức vụ: Phó giáo sư - Khoa Hoá học, ĐHKHTN. ĐHQ GHN.
3. Đon vị còng tác:
Bọ mon Chuyên Hoá học - Khoa Hoá học - Trường ĐH Khoa học
Tụ nhiên, ĐH Quốc gia Hà nội.
Địa chì 182 Lưưng Thế Vinh. Đôn£ đa, Hà nội.
Tel: 5 533349/CQ 8 361092/NR
4. Cán bộ tham gia:
PGS. TS. Trần Thạch Văn
GS. TS. Từ Vọng Nghi
PGS. TS. Hoàng Thọ Tín
PGS. TS. Văn Ngọc Hướng

PGS. TS. Phạm Văn Nhiêu
ThS. Lê Thế Duẩn
ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng
5. Mục tiêu đề tài:
- Nghiên cứu chương trình thi Quốc gia (từ 1992 đến nay) và Quốc tế
(từ 1967 tới nay).
- Xây dựng chương trình huấn luyện học sinh giỏi m ôn Hoá học
THPT.
3
- Xây dựng nội dung các bài thí nơhiệm theo chương trình huấn luyện
đã được thông qua.
6 . Nội dung nghiên cứu của đé tài:
- So sánh chương trình Hoá học từ THCS đến THPT của Việt nam và
một số chươngtrình Hoá học trong khu vực và Quốc tế.
- Xây dựng chương trình môn Hoá học phù hợp điều kiện Việt nam:
phù hợp với chương trình Hoá TH PT cải cách (thí điểm) đồng thời
phù hợp với điều kiện của các trường chuyên ở các tinh và thành phố.
- Xây dựng nội dung thí nghiệm phù hựp với chương trình đã nêu ra.
- Tiến hành thử nghiệm đối với học sinh khối THPT Chuyên Hoá
thuộc trường ĐH KHTN, ĐHQ G Hà nội.
7. Kết quả đạt được:
Sản phẩm khoa học:
- Nội dung của các bài thí nghiệm Hoá học THPT: Hoá Cấu tạo - Đại
cương; Hoá Vô cơ và Hoá Hữu cơ.
- Kết quả thực hiện huấn luyện tại Khối THPT Chuyên Hoá học. ĐH
KHTN ĐHQG Hà nội.
- Các chương trình quy định về môn Hoá huấn luyện học sinh giỏi
môn Hoá học (Phụ lục 1).
- Chương trình quy định của IChO. một số đề thi và các bài chuẩn bị
cho các kỳ thi IChO (Phụ lục 2).

- Tài liệu huấn luyện Học sinh tham dự Olympic Hoá học quốc te
của Trung quốc (Phụ lục 3).
Sấn phẩm công nghệ/khả nâng ứng dụng thực tiễn:
Nội dung các bài thực tập Hoá v ỏ cơ, Đai cương và Hoá hữu cơ cùng
. I . cr o
với các câu hỏi và bài tập kèm theo.
Bán dịch „Tài liệu huân luyện Học sinh tham dư Olympic Hoá học
quốc tế“ của Trung quốc. (PỈ1ỊI lục 3)
Sản phẩm đào tạo:
4
Kết quá huấn luyện theo nội dung đà nêu:
N ăm
Nước tố chức Huy chương vàng Huy chương bạc
2005
Đài loan
03 01
2006
Hàn quốc 02 02
8. Thòi gian thực hiện: 18 tháng
(từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006)
9. Tình hình thực hiện kinh phí của đề tài:
Đã tạm ứng, sử dụng hết và chưa thanh toán.
Ngày 12 tháng 04 năm 2007
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày 10 tháng 04 năm 2007
CHÚ TRI ĐỂ TAI
(Ký và ghi rõ họ tẻn)
PGS. TS. TRẦN THỊ NHƯ MAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ịiỶ

•Hẻ HIỆU TRUÔNG
PGS .T s cĩẵẾLỈữ MiiiL
BRIEF REPORT ON THE SCIENTIHC
RESEARCHING PROJECT OF NATIONAL
ƯNIVERSITY OF HANOI
1. Tittle of project:
Establisment the program and experiinental lessons for training
High School Students Gifted in Chemistry (taking part in the
National Contests and International Olympiads).
Code : QG . 05. 44
2. The Head ol Project: Assoc. Prof. Dr. Lé Kim Long
- Date of Birth: 1957
3. VVorking Unit:
Department of' Hi«h Scliool Students Gitted in Cliemistry -
Kacultv of Chemistry - Hanoi Unicersity of Natural Science.
4. Cooperators:
Assoc. Prof. Dr. Trần Thạch Văn
Prof. Dr. Từ Vọng Nghi
Assoc. Prof. Dr. Hoàng Thọ Tín
Assoc. Prof. Dr. Văn Ngọc Hướng
Assoc. Prof. Dr. Phạm Văn Nhiêu
MSc. Lê Thế Duẩn
MSc. Nguyễn Thị Thu Hằng
5. The Goals of Project:
- Study on the National Contest Program and IChO Programs.
- Completing the Training Program for High School Students Gitted in
Chem istry in Hanoi University of Natural Science
- Establishing the Experimental W orks for training by the completed
Program.
6 . Researching VVorks of Project:

- Com parison of Chemistry Program of V ietnam and that of IChO.
6
- Establishment of a Program that is Compatible to Enovation Pilot
Program and suitable to the Practical Conditions of School of High
School Students Gifted in Chemistry in Cities and Provinces.
- Establisment of Experimetal W orks followed the Program.
- Testing Training to High School Students in Hanoi University of
Natural Science - Vietnam National University of Hanoi.
7. Goals Achivements
Scienti/íc Products:
- Experimental Lessons of High School Chemistry Program of
General, Inorganic and Organic Chemistry.
- Results of Training in Department of Hi^h School Students Gifted in
Chemistry - Hanoi University of Natural Science.
- Academic Program oi' Chemistry and Special Program for Gifted
Students (Appentỉix 1).
- IChO Program and some Testing Articles and Praparation Works ibr
some IChOs (Appendix 2 ).
- Training VVorks for Students takinơ part in IChO of China (Appendix
3).
Technological Products and Applications:
- Experimental Lessons of High School Chemistrv Program of
General, Inorganic and Organic Chemistry vvith Excercises and
Problems.
- Training VVorks for Students taking part in IChO of China
(Appendix 3) (Translated Copv)
Edưcational Products:
Results of Training by the Training Program:
o J o o
Year

Country
Gold Medals
Silver Medals
2005 Taiwan
03
01
2006 Korea
02
02
7
BÁO CÁO
ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC
1. Tên đê tài:
Tiếng Việt: Xây dựng chương trình và nội dung huấn luyện học sinh giỏi
môn Hoá THPT (thi Quốc gia và Quốc tế).
Tiếng Anh: Studv on Establishment of Programe and Practical
Prearation Problems for Training of High school Students
Giíted in Chemistry Taking Part in the National Contests
and Chemical Olympiads.
2. Thời gian thực hiện: 18 tháng
(từ tháng 06 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006)
3. Đè tài thuộc lĩnh vực UII tiên:
Đào tạo tài năng
4. Đé tài không trùng vói một đề tài nào đang tiến hành
1. MỞ ĐÀI
Việt nam đã tham gia 11 kì thi Olempic quốc tế mồn Hoá học (từ năm
1996). Đoàn Việt nam đã đạt được 07 huy chương vàng, trên 30 huy
chương bạc và huy chươnơ đồng. Trons các kì thi đó m ột vấn đề nổi lên là
khả năng làm thí nghiệm của học sinh Việt nam khônơ đươc như mon.s
. . . o o

đợi.
Một số nước có nền phát triển như Mỹ, Pháp, Hà lan, Đức., không đặt
hy vọng nhiều vào kết quả các kỳ thi Quốc tế. Tuy nhiên học sinh TH cua
các nước này được thí nghiệm Hoá, Lí và Sinh học ngay từ nhỏ vì thế học
sinh của các nước này khi vào phòns thí nghiệm khỏnơ bị bở ngờ.
8
Trung quốc là một nước có nền khoa học khá phát triển, nhát là các
ngành khoa học mũi nhọn. Trong tất cả các lần đội tuyến Trung quốc
tham dự IChO họ đều đạt 4/4 huy chương vàng. Điếm thí nghiệm của học
sinh Trung quốc rất cao.
Học sinh Việt nam phải phát huy truyền thống là hiếu học, học giỏi và
cần phải chứng minh ràng học sinh Việt nam còn khéo tay nữa. Đặc điếm
này đã được khảng định với các học sinh đi du học thời 1960 - 1980 ở các
nuớc XHCN và các sinh viên sau đại học ở các nước trons thời gian gần
đây.
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỂ TÀI:
- Kháo sát chương trình mồn Hoá hiên tai kế cả chương trình thí điếm.
- Kháo sát chương trình và các nội dunơ thi quốc tế môn Hoá học.
- Kháo sát năn£ lưc thực hiện các thí nơhiêm.
c? c?
- Nghiên cứu xây dựng chương trình môn Hoá đạt chuẩn quốc tế.
- Xây dựng các nội dung thí nghiệm đảm bão tính cập nhật kiến thức, cơ
bản và tích hợp tốt với nội dung chương trình mồn Hoá thí điểm.
- Dịch tài liệu huân luyện học sinh giỏi thi Quốc gia - Quốc tế môn Hoá
học của Trunơ quốc.
III. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u THựC HIỆN ĐỂ TÀI
A) PHÂN TÍCH NỘI DUNG MÔN HOÁ:
1 . Chương trình mòn Hoá:
Hiện tại ớ Việt nam đang có 3 chương trình dạy học môn Hoá: a)
Chương trình chung (ra đòi từ những năm 1970 đến nay) còn được sứ

dụng trong các trưòng THPT thường, b) Chương trình thí điểm phân ban
KHTN, KHXH. KHTN — KT, nay ít được sử dụng, c) Chương trình phân
ban mới N âns cao, Cơ bán và Xà hội. Mỏi chươns trình đều có nhữns ưu
w c CT
điểm và yêu cầu riêng đối với người học và đáp ứng những đòi hỏi nhát
định cử chương trình Giáo dục tổnơ thể. Những chương trình này đều
9
chưa đáp ứng được yêu cầu cập nhật kiến thức và nâng cao kiến thức cho
các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia và Quốc tế. (Xem phu lục 1)
Đối với các trường chuyên và năng khiếu của các tĩnh và thành phố.
học sinh được học theo chương trình bổi dường nâng cao (chươn2 trình
chuyên) với các nội dung được náng cao hơn. Chương trình này khá cập
nhật với chương trình món Hoá quy định trong các kỳ thi IChO trừ phán
thực nghiệm và Hoá sinh. (Xem phu lục 1)
2 . Chương trình và các nội dung thi quốc té mòn Hoá học:
a) Về nội dung lý thuyết: Chuơno trình thi yêu cầu kiến thức rộng và
khá sâu về nội dunơ. Có thế lấy một số vấn đề về phức chất và Hoá lý
thuyết:
C Á C H Ợ P CH Á T PH Ứ C
Số TT Nội dung
Nhóm
362
Viết các phản ứng tạo phức
1
363
Các hằng số tao phức (đinh nghĩa)
2
364 Các số hạng Eg và T2g:Các phức bát diện spin cao va
3
thấp

365
Tính toán độ tan của AgCI trong NH3 (từ Ks và ft's)
3
366
Các dang cis và trans
3
HOÁ LÝ THUYẺT
367
Các số lượng tử n, I, m
2
368
Các mức nâng lượng của nguyên tử hydro (công thức)
2
369
Hình dạng của các obitan p
2
370
Cấu hình không gian của obitan d
3
371 Giản đồ obian phân tử: phân tử H2
3
372 Các phân tử N2 hay 0 2
o
o
373
Bậc liên kết trong 0 2 hay 0 2 hay 0 2‘
3
374
Lý thuyết Huckel cho các chất thơm
3

375 Các axit và bazơ Lewis
2
376
Các axit cứng và mềm Levvis
3
377
Các electron không cặp đôi và tính thuận từ
2
378 Bình phương hàm sóng và xác suất
3
379
Hiểu biết về phương trình Schroedinger đơn giản nhất
3
Các nội dung này phải dạy riêng vì thuộc phần chương trinh Hoá đại
cương của Đai hoc.
cr
3. Nội dung và yéu cầu vé thí nghiệm hoá học:
Trong chương trình quy định vế môn Hoá chỉ có chương trình phân ban
mới và chương trình bồi dưỡng dành cho các hệ chuyên mới có các yêu cấu
10
về thực hành. Mức độ yêu cầu mới là các thao tác đơn giản trong phòng thí
nghiệm và các nội dung ngắn, nặng về quan sát. Trong khi đó yêu cầu thực tế
của các kỳ thi đỏi hỏi học sinh phải tự lắp đặt các bộ thí nghiệm từ các dụng
cụ cho sẵn. C ác dụng cụ, thiết bị này có khi học sinh chưa bao giờ nhìn thảy.
Chính vì lý do này học sinh rất không tự tin khi vào phòng thí nghiệm và làm
bài thi thực hành. C ác bài huấn luyện phải khắc phục được yếu tố này.
Một thời gian dài tham gia thi olimpic hoá quốc tế, chúng ta luôn luôn có
thể đạt tới các huy chương bạc và huy chương đồng (hầu như các em đi thi
đếu được giải). Tuy vậy khả náng đạt huy chương vàng không cao. Trong 9
lẩn tham dự IChO học sinh Việt nam chỉ giành được 2 huy chương vàng.

Trong các nguyên nhản cần chấn chỉnh để có thể đạt kết quả chính là cải tiến
khâu huấn luyện thực hành. Với quan điểm như vậy chúng tỏi mạnh dạn biên
soạn chương trinh huân luyện thực hành môn hoá cho các học sinh tham dự
các kỳ thi Olimpic hoá học quốc tế hàng nãm.
Tham khảo các bài thi thực hành hoá học olimpic quốc tế từ 1991 đến
nay chúng tôi thấy rằng:
1. Các chất chọn là các chất có ứng dụng thực tế hay thuộc vế các vấn
đề hiện đại của hoá học.
2. Hấu hết là chất rắn.
3. Thí nghiệm 2 bước và bán vi lượng.
4. Thực hành nghiêm túc, chính xác và kiểm tra chạt chẽ chất lượng sản
phẩm.
Vì thế chương trinh này nhằm hai mục đích:
a. Rèn luyện tay nghề cho học sinh một cách toàn diện cả lý thuyết thực
hành và kỹ nâng thực hành để họ thích nghi với mọi trường hợp.
b. Chú ý nhiều hơn đến kỹ thuật làm chất rắn và bán vi lượng.
Để đạt được mục đích trên mỗi bài thực hành đều có 3 phần:
© Lý thuyết thực hành: Phẩn này đòi hỏi mỗi học sinh phải hiểu sâu sắc
bản chất của quá trình thực hành, cơ chế của quá trình, vai trò của các tác
nhân trong quá trình, các yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình, các quá trình
phụ có thể xẩy ra và phải có thái độ phê phán quá trình đang thực hiện.
© Thực hành: Học sinh phải hiểu rõ tính nãng và sử dụng thòng thạo các
trang thiết bị có liên quan. Phải thao tác đung, chính xác, không được để đổ
11
vỡ hư hỏng (vì hoá chất, dụng cụ chỉ phát một lấn, làm sai, đổ vỡ hư hỏng là
hết).
- Phải thực hiện hoàn toàn chính xác theo quy trình của tài liệu va lời
dận dò của giáo viên.
G) Kiểm tra: Kiểm tra thực hành bằng cách theo rõi các thao tác trong
quá trình làm việc, kiểm tra hiệu suất phản ứng và các hằng số, vật lý của sản

phẩm. Kiểm tra lý thuyết bằng cách đánh giá trả lời các câu hỏi sau mỗi bài
thực nghiệm.
Mỗi học sinh phải hoàn thành tốt cả 3 phần trên mới có cơ hội dự thi
olimpic hoá quốc tẻ có kết quả tốt.
Tuy vậy đây chưa phải là chương trình luyện thi thực hành olimpic hoá
hữu cơ tốt nhất cho mọi cuộc thi mà tuỳ thuộc vào từng thời kỳ và từng nước
đáng cai tổ chức mà chúng ta thêm bớt hay thay đổi cải tiên cho thích hợp. Có
như vậy mới mong có kết quả tốt.
Học sinh phải nắm chắc các vấn đề cốt lõi sau:
/) Kỹ thuật phòng thí nghiệm Vô cơ và Hữu cơ
2) Phương pháp chuẩn độ
3) Phương pháp trắc quang
4) Phân tích định tính các cation vù anion
5) Các phương pháp tổng hợp vô cơ
ố) Tinh chế chất lỏng và sử clụng các phương pháp tách chái như sác kí
lớp mỏng. Chicng cất dơn, xác định điểm sôi và do chiết suất của chất
lỏng.
7) Tổng hợp hữu cơ: Các chất hữu cơ rắn và phương pháp tinh chế (lọc,
kết tinh ). Kiếm tra độ tinh khiết của các sán pluím tổng hợp dược
bà lì ạch i sô khúc xạ, điểm nóng chảy.
8) Phân tích hữu cơ: Thực hành vê cúc phản ứng định tính chính về một
số nhỏm chức phô biến. Phương pháp và Quỵ trình phán rích một chất
hữu cơ đơn giản. Phương pháp nhận biết một hợp chất chưa biết (mất
nhãn) thông qua việc xác định các nhóm chức có trong phán tử.
9) Các thí nghiệm cấn thiết cho phân Phán tích Hoú sinh
12
Chương trình và nội dung huấn luyện thế hiện qua các vấn đề rút ra từ
việc kháo sát các chương trình nội dung :
1/ Các nội dung vé Hoá Đại cương, Hoá Vó cơ, Hoá phân tích.
Bài 1. Cách sử dụng các dụng cụ ĩrong phân tích thể tích. Pha dung dịch

chuẩn. Xác định nổns độ dung dịch NaOH và HC1 .
Bài 2. Chuấn độ đơn axit yếu và đơn bazơ yếu. Chuẩn độ đa axit, đa bazơ.
Chuẩn độ hỏn hợp 2 axit và hỏn hợp 2 bazơ.
Bài 3 : Phương pháp chuẩn độ Complexon định phân một số ion kim loại.
Bài 4 . Phương pháp oxi hóa - khử. Phép đo pemanganat .
Bài 5. Phương pháp oxi hóa- khử. Phép do đicromat và phép đo iot-
thiosuníầt.
Bài 6 Xác định hàm lượng axit ascorbic trong vitamin c
Bài 7 Điều chế và xác định canxi peroxit C a 0 2
Bài 8 Xác định lượng nhôm và niken trong mẫu dung dịch hỏn hợp
của chúng
Bài 9 Xác định tổng hàm lượng sắt tronsi nước bằng phương pháp đo
quang với 0 -fenantrolin
Bài 10 Phương pháp phàn tích nhỏ giọt xác định các chất
2/ Các nội dung về thí nghiệm Hoá hữu cơ.
Bài 1: Nhận biết các hợp chất hữu cơ
Bài 2: Phương pháp sắc ký lớp m ỏns trong hoá hữu cơ
Bài 3: Phân lập và tinh chế các hợp chất hữu cơ
Bài 4: Phương pháp chiết và điều chế axit phenoxyaxetic
Bài 5: Tổng hợp axit axetylsalisilic (AAS)
Bài 6: Điều chế axit benzoic
Bài 7: Tổng hợp p - nitroaxetanilit - từ anilin
Bài 8: Tổng hợp Paraxetamol và phenaxetin
Bài 9- Điều chế xiclohexanon từ xiclohexanOl
Bài 10 - Tổng hợp m etyengunol từ tinh dầu hương nhu
B) CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DƯNG HUÂN LUYỆN
13
A. THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẢN TÍCH.
M ỏ ĐẨU
Hóa học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần

định tính và định lượng của các chất và hỗn hợp của chiin£. Như vậy, hóa
học phân tích bao gồm các phương pháp phát hiện, nhận biết cQng như
các phương pháp xác định hàm lượnơ của chúng.
Tùy thuộc vào ban chất của các phươnơ pháp, người ta chia thành 2
nhỏm phương pháp chu yếu sau :
- Nhóm các phương pháp hóa học, trons đó người ta sử dụn° chủ yếu
các phán ứng hóa học (gọi là các phan ứng phân tích) và những dụng cụ
đơn giản để tiến hành phân tích. Các phương pháp này thường được sứ
dung để xác đinh các lương lớn và vừa các chất.
- Nhóm các phương pháp phân tích vật lí và hóa lí, tronơ đó người ta sử
dụng các dụng cụ, máy móc phức tạp để đo và ghi những đại lượnơ vật lí
hoặc hóa lí như cường độ vạch quang phổ, độ hấp thụ ánh sáng của các
dung dich có màu v.v các đại lưựnơ đó hoặc là đăc trưng cho ban chất
o • c • . c
cứa chất phân tích hoâc là hàm số của nồng độ của chííng. Nhỏm phương
pháp này được gọi là nhóm các phưưns pháp phân tích công cụ, dược
dùng đế xác định các lượng nhó và rất nhỏ các chất.
Chúng tôi giới thiệu các bài thực hành cư bản nhất về phàn tích định
tính một số ion vô cơ , về phân tích định lượng các chất theo phưong pháp
phân tích thể tích và theo phương pháp phân tích trắc quang.
BẢI 1. CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG cụ PHÂN TÍCH THỂ TÍCH. PHA
DUNG DỊCH CHUẨiN. XÁC ĐỊNH NỐNG ĐỘ DUNG DỊCH NAOH VA HCI .
1. Dung cụ và hóa chất.
Dụng cụ : - Cân kĩ thuật.
- Cân phân tích (có độ chính xác tới 0,0002 g hoặc 0,0001 g).
- Các dụng cụ thông thườnơ; buret (thế tích 50 ml hoặc 25
ml), pipet (thể tích 10 hoặc 25 ml). bình định mức (dunơ tích 100 hoăc
250 ml), cốc hóa học (loại 100 hoặc 250 ml), cốc cân, bình hút ấm, đũa
thúy tinh, phễu thủy tinh loại nhỏ hoặc loại vừa.
H óa chất :

- H:C20 4.2H20 : loại tinh khiết phânn tích ( tkpt - p.a ) : chất gốc dùng
đề pha dung dịch chuẩn 0,05 M .
- Dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M của phònsz thí nghiệm.
- Dung dịch HC1 nồng độ khoánơ 0,1 M của phòns thí nghiệm .
14
- Dung dịch các chất chi thị :
a) Metyl da cam : Dung dịch 0,1% trong nước.
b) Metyl đỏ : Dung dịch 0,1% trong rượu 60°
c) Phenolphtalein : Dung dịch 0,1% trong rượu 60°.
- Nước cất.
2. Nội dung thưc hành .
2.1. Cách sửdụnh các dung cụ trong phàn tích thẻ tich.
- Cách dùng cân phân tích.
- Cách sử dụnơ các dụng cụ đo thế tich: Buret . pipet, bình định
mức.
- Rửa , tráng dụng cụ, tập chuẩn độ ( với nước c ấ t ).
2.2. Pha dưng dịch chuẩn H2C20 4 nóng đô chính xác 0,0500 M.
Cân trên cân phân tích môt lượnơ chát gốc H:C20 4.2H20 (M =
126,067) một lượng chất gốc đó đu đê pha 100 hoặc 250 ml dung dịch
H2C20 4 0,05 M . Cân 0,6303 gam với 100 ml. càn 1,5758 gam cho 250 ml
dung dịch. Dùng nước cất và bình định mức pha dung dịch theo sự hướng
dẫn cúa giáo viên.
2.3. Xác dinh nóng độ dung dịch NaOH của phòng thí nghiệm.
Lây dung dich NaOH cần xác định nồn£ đô vào buret (đà đươc trán2 3
lần mỏi lần băng lượng nhỏ chính dung dịch NaOH đó). Láy vạch không
của dung dịch trong buret. Lấy 10 hoặc 25 ml dung dịch H2C:0 4 0,05M
vào bình nón đã rửa sạch và tráng bằng nước cất, thêm vao đó 1 - 2 giọt
chất chí thị phenolphtalein. Chuấn độ bằng dung cỉịch NaOH trên buret
cho tới khi dung dịch vừa có màu hồng. Đọc thể tích dung dịch đã tiêu tốn
và ghi vào vở. Lặp lai sự chuẩn độ đó 3 lần. Lấy kết quả trung bình. Tính

nồnơ độ dung dịch NaOH. Láy 4 số le sau dấu phấv.
2.4. Xác định nồng độ dung dịch HCl cua phòng thí nghiệm.
Lấy dung dịch NaOH vào buret nhu' lần chuán đô trẽn. Lấy dung dich
HC1 vào bình nón sạch bằng pipet. Thêm vào đó ỉ tronơ 3 chất chi thị (1 -
2 giọt) và tiến hành chuẩn độ đến khi chất chi thị vừa đổi màu. Đối với
mỏi chất chí thị tiến hành chuẩn độ 3 lán để lấy kết quả trung bình. Tính
nổ nơ đô của dung dịch HC1.
c c? •
3. Viết tường trình theo hirớns dản của giáo viên.
BÀI 2. CHUẨN Độ ĐON AXIT YÊU VẢ ĐƠN BAZƠ YÊU. CHUẨN ĐỘ
ĐA AXIT, ĐA BAZƠ . CHU AN ĐỘ HỎN HỢP 2 AXIT VẢ HỎN HỢP 2 BAZƠ
Trong bài này chúng ta sẽ xác định nồng độ dung dịch axit yếu
CH^COOH , dung dịch bazơ yếu N H V dung dịch đa axit H P 0 4 , dunơ
15
dịch đa bazơ Na2CO„ dung dịch hỗn hợp 2 axit HC1 + H3P04 . dung dịch
hỗn hợp 2 bazơ NaOH + Na2C03 và hổn hợp N a2C 0 3 + NaHCO;.
1. Dụng cụ và hóa chất :
Dụng cụ : Các dụng cụ thông thường dùng trong phân tích thể tích như
ở bài 1 .
Hóa chất : Các dung dịch chuán NaOH và HC1 của phònơ thí nghiệm
biết chính xác nồng độ (xung quanh 0,1 M).
Dung dịch CH3COOH của phòns thí nghiệm nồng độ khoảng 0,1 M.
Dung dịch NH^ của phòng thí nghiệm nồnơ độ khoánơ 0.1 M.
Dung dịch H3PO 4 của phònơ thí nghiệm nổrm độ khoans 0,1 M.
Dung dịch N a:CCK của phòng thí nghiệm nồng độ khoảng 0,1M.
Dung dịch NaHCO:, của phòng thí nghiệm nồns độ khoánơ 0,1 M.
Các dung dịch hỗn hợp HC1 + H1P04 và Na:CO, +NaHC03 cua phòng
thí nghiêm đế kiếm tra học sinh.
Các chất chỉ thị: 3 chất như ớ bài 1 .
2 . Nội dung thực nghiệm:

2.1. Chuẩn độ dung dịch CHịCOOH.
Axit axetic là đơn axit yếu có Ka = 1,76.10'5 . Phán ứng chuán độ :
CH3CO OH + NaOH

> CH 3C O O N a+ H 20
pH tại điểm tương tương là pH của dung dịch bazơ yếu C H3COO (pH
lớn hơn 7. Khi chuẩn độ dung dịch 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M pH
tai điểm tương đương là 8,74). Tính toán đế chứnơ minh rằng khi chuán
o o 7 00
dô các đung dich CHLCOOH có nồn£ đô năm tronơ khoảng 0,01 - 1 M
dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị đế nhận điếm cuối thì sai số sẽ
không vượt quá 0,2 %.
Tiến hành chuẩn độ 10 hoặc 20 ml dung dịch CH.COO H phòng thí
nghiệm pha . dùng phenolphtalein làm chất chi thị. Tiến hành chuẩn độ 3
lần đê lấy kết quả trung bình.
2.2. Chuẩn đo dưng dịch NH3.
Amoniac là đơn bazơ yếu có Kb= 1,76.10-5 . Phản ứng chuẩn độ :
N H 3 + H C1 — -> N H 4C1
pH tại điểm tương đương là pH dung dịch N H 4C1 là axit yếu nhỏ hơn
7. Khi chuẩn đô các dung dịch NH- có nổns độ năm trong khoảng 0.1 -
C7 . o o
IM bàng dung dịch HC1 cùng nồng độ dùng metyl dacam lam chát chí thị
thì sai số không vượt quá 0,2%. Nếu dùne metyl đỏ thì sai số còn nhó
hơn.
16
Tiến hành chuán độ 10 hoặc 20 ml dung dich NH3 cua phònơ thí
nghiệm dùng metyl đỏ và metyl da cam làm chất chi thị. Tiến hành 3 lân
đế lấy kết quả trung bình.
2.3. Chuẩn độ dung dịch H3P 04.
Axit photphoric là đa axit yếu có pK, = 2,12; pK2= 7,21 và pK^= 12,36.

Vì các hằng số đó khác nhau rất nhiều nên có thế chuẩn độ dung dịch axit
này theo 2 nấc bànơ dung dịch chuấn NaOH hoặc KOH. Phan ứng chuán
độ :
Nấc thứ 1: H3POO4+ OH -

> H2P
0
4’ + H:0 . pHtđ =
0,5(2,12+7,21)= 4,7 .
pH tại điếm tương đương này nằm trong khoảng đối màu của metyl da
cam và metyl đỏ.
Nấc thứ 2: H2POO/ + OH'

> HP022 + H:0 . pHtđ = 0,5(7,21 +
12,36) = 9,8
pH tại điểm tương đương này nằm trong khoảng đổi máu của
phenolphtalein.
Việc chuẩn độ được tiến hành như sau: Lấy 10 hoặc 20 ml dung dich
H3P04 vào binh nón, thêm vào 1 - 2 giọt metyl da cam hoặc metyl đỏ,
chuẩn đô từ từ bằng dung dịch chuẩn NaOH đến khi chất chí thi vừa đổi
O O " .
màu. Thêm tiếp vào 1 -2 ơịọt phenolphtalein và tiếp tục chuẩn độ cho đến
khi vừa xuất hiên màu hồns. Ghi các thể tích cliiníí dich chuán với mỗi
nấc. Tiến hành 3 lần đế lấy kết quả trung bình.
2.4. Chuẩn độ dung dịch hỏn hợp HCl + HĩP04.
Đây là hỗn hợp của axit HC1 là axit mạnh với H ,P0 4 là axit yếu có K :
nhỏ hơn Kị rất nhiều, do đó có thê chuẩn độ dung dịch hỏn hợp đó theo 2
nấc dùn^ 2 chất chì thị như sau:
Thêm 1-2 ơiọt dunơ dịch metyl da cam hoặc metyl đó vào dung dịch,
rồi chuán độ từ từ bằng dung dịch NaOH theo cấc phan ứng :

HC1 + NaO H

> NaCl 4- H:0
H ;P 0 4 + NaOH

> N aH :P 0 4 + H :0
pH của điểm tương đương thứ 1 này là pH của dung dịch NaH2P 0 4
bằng 4,7, nằm trono khoáng đổi màu cùa metyl da cam hoặc metyl đỏ.
Gia sứ thể tích dung dịclì NaOH khi chất chì thị đổi màu là Vị. Sau đó
thêm tiếp vào dung dịch hỗn hợp 1-2 giọt phenolphtalein và tiếp tục chuán
đô từ từ cho đến khi dung dịch vừa chuyến từ màu vàn.2 san.ơ màu hồng
IS ‘ J co c
thì kết thúc và ghi thế tích V2 (đều tính từ vạch không của buret). Nồng đô
w ỵ <w
các dunơ dịch HC1 và H ;P 0 4 được tính theo các công thức sau:
Chci = [Vi“(V2-V|)] CNa0H / Vhh
ĐAI HOC QU ỐC GIA HA NO'
TRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIẾN_
1
ỒT
/
1
= ( 2 V , - V 2) CNil0H / Vhh.
Q ix it photphòic = ( V 2 - V ị ) c / v hh .
2.5. Chuẩn độ dung dịch i\a2C 03.
CO 32 là đa bazơ với Kị = 2,1.10'4, K = 2,1.10'*. Vì Kj lớn hơn K: nhiều
nên có thể chuẩn độ cking dịch Na2C 0 3 theo 2 nấc như sau:
Nấc 1: Na2C 0 3 + HC1 — > N aH C 0 3+ NaCl. pHtđ= 0.5(6,35+10.32)=
8.34.
pH đó nãm trong khoáng đổi màu của phenolphtalein.

Nấc thứ 2 : NaHCO + HC1

> NaCl + C 0 2 + H:0
pH của điếm tương đương thứ 2 này nằm trong khoáng đối màu của
metyl da cam.
Gọi VI là thể tích dung dịch chuán HC1 khi phenolphtalein đổi màu và
V2 là thể tích HC1 khi metyl da cam đổi màu (đều tính từ vạch không cua
buret), nên thực tế V2 = 2 V1 ( Vì số mol Na2C03 = số mol NaHC03) .
2.6. Kiểm tra.
Từ đặc điểm của sự chuấn độ dung dịch Nti2C 0 3 cỉùag 2 chất chỉ thị
như đã trình bày ở phần trên. Hãy trình bày nguyên tác chuán độ:
a) Dung dịch hỗn hợp N a2C 0 3 + NaHCO;, và
b) Dung dịch hổn hợp NaOH + Na2C03.
bàng dung dich chuẩn HC1 dùng 2 chất chí thị là phenolphtalein và
rnetyl da cam.
Nhận 2 dung dịch hỗn hợp của phòng thí nghiệm, tiến hành định phân,
làm tường trình.
BÀI 3 : PHƯƠNG PHÁP CHƯAN đ ộ COMPLEXON đ inh ph ản m ộ t s ố ION
KIM LOẠI.
Trong số các chất tạo phức VÒĨ12 càng ( phức chelate ) với các ion kim
loại thì nhóm thuốc thử hữu cơ có tên chung là các complexon có ứnơ
dụng rất rộng rãi trong hóa phân tích. Các complexon là những dản xuất
của axit aminopolicacboxylic. Complexon được sử dụnơ rộn 2 rãi nhất là
axit etilendiamintetraaxetic được viết tắt là EDTA. được gọi là comlplexon
II :
( HOOC-CH2)2 N -CH 2-CH2-N ( C Hr COO H )2
được viết tát là H4Y. Vì complexon II khó tan trong nước, nên trong hóa
phân tích người ta thường dùng muối dinatri kết tinh nơậm nứơc của
EDTA và gọi muối này la complexon III (Na:H:Y. .2H:0 . M = 372,242).
Complexon III dễ tan trong nước, hợp chất này loại tinh khiết phân tích

18
sau khi sấy khô ở 80°c có thế dược dùng làm chất gốc. EDTA tạo phức
bền với một số lớn các ion kim loại, nên người ta dùng complexon III làm
dung dịch chuấn trong phương pháp complexon. Bang dưới đây ghi lg
hàng số bền của các complexonat các kim loại thường gặp :
Complexonat của ion KL
IgP
A g+
7,32
Mg2+
8.69
Ca2+
10,70
Sr2+
8.63
Ba2+
7,76
Mn2+
13.79
Fe2+
14,33
Co2+
16.31
Ni2+
18,62
Cu2+
18,80
Zn2+
16,50
Cd2+

16.46
Hg2+
21,80
Pb2+
18,40
AI*
16,13
Fe- +
25,10
v- +
25,90
Th4+
23,20
EDTA là đa axit, có pK, = 2,0, pK2 = 2,67, pK, = 6,27 và pK4 = 10,95. Vì
phần tử tạo phức với các ion kim loại là anion Y4 , nên phan ứng tạo phức
của EDTA với các kim loại phụ thuộc vào bản chất cùa ion kim loại và
vào pH của dung dịch.
Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ trực tiếp các lon kim loại.
Thêm dung dịch chuẩn complexon vào dung dịch lon kim loại chứa
lượng nho chất chi thị để nhặn ra điểm tương đương. Chất chi thị dược sử
dụng phổ biến nhất là các chất chí thị màu kim loại. Đó là các hợp chất
hữu cơ tạo phức màu với ion kim loại , ngoài ra phức của chất chỉ thị với
ion kim loại không bền bàng phức của ion kim loại với complexon và chất
chi thị tự do cũng có màu (màu đó thường thay đổi phụ thuộc vào pH cua
dung dịch). Do đó, để nhận ra đúng điểm tương dương của phép chuân độ
cần phải tìm các điều kiện sao cho :
- Phán ứng chuẩn độ xảy ra hoàn toàn;
19
- Phức của chất chí thị với ion kim loại và chát chí thị tự do phai có
màu khác nhau, càng tương phản càng tốt.

- Sự đổi màu của chất chi thị phái sát điểm tirơng đương.
Đế thực hiện được các yêu cầu đó cần chọn các chất chi thị thích hợp
cho việc chuẩn độ từng ion kim loại và phái chọn đúng các dung dịch đệm
dế giữ pH của dung dịch thích hợp trong quá trình chuấn độ.
Sau đây là điểu kiện chuán độ mốt số ion kim loại bằng dung dịch
chuẩn complexon I I I .
Chất chi thị
Ion kim loại
Điều kiện chuẩn độ
a) Eriorom T đen( ET-00) Mg2+,Zn2+
Đệm N H ,+ N H /, pH = 10
b) Xylenol da cam
Bi3+
pH 1 - 3 . H N O ,.
Th(IV)
pH 1,7 - 3,5 . HNOị .
Zn
pH 5 - 6 , đệm axetat
- axetic.
Pb2+
pH 5 , đệm axetat -
axetic .
Cd2+
pH 5 - 6, đệm
urotropin .
Co2+
pH 5- 6, đệm
urotropin,đun 80"C
c) Murexit
Ca2+

pH 12 , NaOH , KOH
Cu2+
pH 7 - 8 N H ;.
Ni2+
pH 8,5- 9,5. NH,
Co2+
pH 8, N H j.
d) Axit suníosalixylic F e'+
pH = 2. HC1
e) PAN [( 1 -( 2-piridilazo)-naftol-2].
Bi5*
pH 1-3 , H N O v
Cd2+
pH 3-5 . đệm axetat.
Cu2+
pH 3-5 , đệm
axetat,70-80"C.
Ni2+
pH 4, metanol
25%,50-70"C.
Zn2+
pH 4-6 , đệm axetat.
Phương pháp chuẩn độ ngược, chuẩn độ thè .
20
Trong một số trường hợp khi không đu điều kiện để chuẩn độ một ion
kim loại bàng phương pháp trực tiếp, nơười ta sử dụn£ phươnơ pháp chuán
độ gián tiếp là chuấn độ ngược và chuẩn độ đáy (hoặc chuẩn độ thay thế).
Thí dụ, A F + không tạo phức màu với xvlenol da cam. đế định phân
nhôm, người ta tiến hành chuẩn độ n°ược như sau: Thêm vào duns dịch
A f + dung dịch đệm axetat đế dung dịch có pH khoảng 5, sau đó thêm vào

chất chi thị xylenol da cam và lượng dư nhưng chính xác dung dịch chuẩn
EDTA, lúc này dung dịch có màu vànơ (cúa chất chí thị tự do). Cuối cùng
chuán đỏ lương EDTA dư băng dun£ dịch chuán Zn:" cho tới khi chất chí
o o o •
thị chuyến sanơ màu đỏ.
Cai = [ ( VedtaCedta- v znc zn) ] / VA|
Ca2+thực tế không tạo phức màu với ET-00, nên đế định phân Ca2+
người ta chuấn độ nó như sau: Thêm dung dịch đệm NH^ + N H ,+ có pH 9
- 10 vào một dung dịch Mg2\ thêm tiếp vào đó một ít chát chí thị ET-00,
dung dịch có màu đỏ rươu nho. Chuẩn độ M g2+bầng dung dịch chuẩn
o • • • o o o *
EDTA đến khi chất chí thị chuyến từ màu đó nho sang màu xanh biếc.
Ghi thể tích dung dịch chuẩn dã tiêu tốn (thí clụ Vị ml). Tiếp theo thêm
vào dung dịch Ca:+, vì phức CaY2 bền hơn phức M gY:\ nên khi đó xáy ra
phản ứng :
M gY 2 + Ca2+

» M g2+ + CaY2*.
Lííc này dung dịch có màu đỏ của phức tạo bởi ion M g2+và chất chi thị.
Tiếp tục chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn EDTA, đầu tiên Ca2+ bị chuẩn độ
vì phức cua nó với EDTA bền hơn phức của M g2\ ion này bị chuán độ sau
và sự chuán độ kết tlìúc khi chất chi thị đổi màu từ đỏ nho sang xanh biếc
(giả sử tiêu tôn hết V2 ml, các thê tích đều tính từ vạch không vua buret).
- ( V2 - Vị) c edta / v Ca
1.Dụng cụ , hóa chát .
Dụng cụ : Các dụng cụ thông thường cho phân tích thẻ tích như các bài
trên .
Hóa chát: - Dung dịch EDTA 0,01 M.
- Dung dịch đệm NH, 0,5M + NH4C1 0,5M ,
- Dung dịch đệm CH3COOH 0,4M + CH^COONa 0.8 M

- Các dung dịch để xác định nồng độ do PTN pha :
Ca2\ Mg2+ , Fe '+, Al' + , Ni2+ . Zn2+
7
- Dung dịch chuẩn Zn:+.
- Các chất chi thị ET-00 , Murexit, xylenol da cam (1% chất chi thị rán
ưonạ KC1).
C/
2. Nội dung thực nghiệm :
21
2.1. Chuẩn độ dung dịch M ^ho ặ c Zn2*.
Lấy vào bình nón 5-10 ml dung dịch đệm NHr NH4C1. thêm vào một ít
chất chí thị ET-00, dung dịch phải có màu xanh biếc, nếu dung dịch hơi
có màu hổnơ cần thêm vào một hoặc vài giọt dung dịch EDTA cho đến
khi chất chi thị chuyến sang màu xanh biếc không có ánh hổnơ. Lấy lại
điếm không của buret, thêm 20 hoặc 25.00 ml dung dịch Mg2+ hoặc
Zn2+vào và chuẩn độ cho tới khi chất chi thị vừa đổi màu. Ghi thế tích
dung dịch EDTA. Lập lại 2 -3 lẩn đế lấy kết qua trung bình.
2.2. Xác định độ cúng củci nước máy tại PTN.
Tiến hành như thí nghiệm 2.1 nhưns với 100,0 ml nước máy . Làm 3
lán đê lấy kết quả trung bình. Tính số mili moi ion Ca2+,Mg2+trong 1 lít
nước hoặc tính độ cứng theo số mg CaCCK trong 1 lít nước.
2.3. Xác dịnh Ca2*.
Lấy vào bình nón 20 hoặc 25,00 ml durm dịch Ca2\ pha loãns và thêm
vài giọt dung dịch NaOH 0,05 M dê pH của dung dịch bằng khoang 12.
Thêm một ít chất chí thị murexit vào, dung dịch có màu hồng . Chuán độ
từ từ băbgf duns dịch EDTA cho dên khi chất chi thị chuyển sans màu
tím hoa cà. Lập lại 2 lần để láy kết quá trunu binh.
2.4. Xác định Ni2+hoặc Cu2*.
Láy vào bình nón 20 hoặc 25,00 ml dung dịch cán chuẩn độ, thêm vài
ml dung dịch đêm amoniac và một ít chất chỉ thi, chuán đô băn £ đurm

o V . " • c o
dịch EDTA cho dến khi chất chi thị vừa chuyển sang màu tím. Lặp lại thí
nghiệm 2 lán đế lấy kết quá trung bình.
2.5. Chuẩn độ dung dịch Fe3+.
Lây vào bình nón 20 hoăc 25,00 ml dung dịch F e'+có pH khoáng 1 - 2 ,
thêm vào 1-2 ml dung dịch axit suníosalixylic, dung dịch có màu tím, đun
nónơ dunơ dịch đến 80l’C, chuẩn độ bằns dung dịch chuán EDTA cho đến
khi chất chi thị vừa chuyển sang màu vàng chanh. Lặp lại 2 lần.
2.6. Chuẩn độ dung dịch Al3+.
Lấy 20 -25,00 ml dung dịch A I+vào bình nón. thêm vào 5 - 10 ml
dung dịch đệm axetat, thêm vào lượng dư nhunơ chính xác dung dịch
chẩn EDTA (thí dụ 30 hoặc 40,00 ml), dung nóng dunơ dịch đến 80()c ,
thêm vào một ít chát chi thị xilenol da cam, dung dịch phải có màu vàng
(vì đã dư EDTA). Chuấn độ bằng dung dịch chuẩn Z n2+ cho đến khi chất
chi thị vừa chuyên sang màu hồng. Lặp lại 2 lần để láy kết quả trung binh.
BÀI 4 . PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA - KHỬ. PHÉP ĐO PEMANGANAT .
Ion M n 0 4' là chất oxi hóa mạnh , đặc biệt trong môi trường a x it:
Mn04' + 5 e + 8 H+ — -> Mn2++ 4 H20 E° = +1,51V
Vì vậy, người ta thường dùng dung dịch K M n04 làm dung dịch chuẩn
để chuẩn độ nhiều chất khứ trong môi trường axit (dùng dung dịch H :S 0 4
loãng).Vì dung dịch K M n 0 4 có màu tím đo , khi dư một ơịọt dung dịch
chuấn nồng độ 0,02M dung dịch có màu hồng đủ rõ, vì vậy trong phươnơ
pháp này không cần phái dừng chất chí thị.
Kali pemanganat K M n 04 không phài là chất gốc vì trong loại hóa chất
này dù là loại tinh khiết phân tích (PA) luôn chứa một lượng tạp chất
M n 0 2 không tan trong nước, ngoài ra K M n 04 bị phàn húy dưới tác dụng
của ánh sáng mặt trời vì vậy người ta luôn phải xác định lại nồng độ của
các dung dịch chuẩn K M n 0 4 ngay trước khi sử dụng nó. Người ta dimv
axit oxalic H:C20 4.2H:0 làm chất gốc để diều chế dung dịch chuấn
H2C A 0,05 M và dùng dung dịch này dế xác định nộn2 độ dung dịch

KMnO_ị như sau: Lấy dung dịch KMn04 vào buret, lấy 20 hoặc 25,00 ml
dung dịch H2C20 4 0,05M vào bình nón sạch, thêm vào đó 10 ml dung
dich H ^so, 3M rồi đun nóng dung dich đến 8CTC. Chuán đô bằng dtinơ
7 z 4 0 0 7 o o
dịch K M n 0 4 đến khi dung dịch vừa có màu hỏng nhạt. Lặp lại việc chuấn
độ 2 lấn đế lấy kết quả trung binh.
1.Các hóa chất cán thiết :
- Dung dịch chuẩn K M n 04 của phòng thí nghiệm khoáng 0,02 M.
- Dung dịch H2C20 4 0,05M.
- Dung dịch H2S04 3M .
- Dung dịch (NH4)20 4 3% .
- Dung dịch FeS04 khoáng 0,1 M .
2 . Nội dung thực hành :
2.1. Xác định nống độ dung dịch chuẩn K M n04 của PTN (như trên
cìã nói).
2.2. Xác dịnh nóng độ dung dịch FeS04.
Lấy 20 hoặc 25,00 ml dung dịch FeS04 vào bình nón, thêm vào 10 ml
dung dịch Hi s o , làm mồi trường , chuẩn đô băng dung dich K M nO , dến
khi dung dịch vừa có màu hồng nhạt. Lặp lại 2 lần đế lấy kết quả trung
bình.
2.3. Xác định Ca2* .
Lấy một thể tích xác định dung dịch Ca2+vào một cốc dung tích 250 ml,
thêm vào đó vài ml dung dịch HC1 loãng, 1 giọt dung dịch metyl da cam.
dung dịch có màu đỏ. Thêm vào 10 ml dung dịch (N H4)9C20 4, dung nóng
dung dịch đến 80°c. Thêm từng giọt dung dịch NH3 5M vao đổng thời
khuấy nhẹ hỗn hợp bàng đũa thủy tinh đền khi dung dịch bắt đầu chuyến
màu từ đỏ sang vàng thì ngừng cho dunơ dịch NH^ và đế yên kết tua trong
cốc trong khoảng 1 giờ. Lọc kết tủa qua giấy lọc băng xanh. Rửa kết tua
vài lần bàng nước cất. Chuyến phễu lọc cùng kết tua lên bình nón sạch.
Đun nóng 30 - 40 ml dung dịch H2S04 rồi hòa tan kết tủa trên phễu lọc

bàng dung dịch axit đó. Cuối cùng chọc thung giấy lọc và tráng bằng
lương nhỏ nước cất. Đun nónơ nhe dung dịch và chuán đô bàn.s dunơ dịch
chuẩn KMnQ4.
Các PTPƯ của quá trình trẽn :
Ca2+ + c 20 42-

> CaC20 4 .
CaC20 4 + H :S 0 4

> H 2c 20 4 + CaS 0 4 .
5H 2C20 4 + 2 K M n 0 4 + 3H2S 0 4

> K2S 0 4+ 2 M n S 0 4+10CC):+8H :0 .
BÀI 5. PHƯƠNG PHÁP OXI HỎA- KHỬ. PHÉP ĐO ĐICROMAT VÀ PHÉP
ĐO IOT-THIOS ƯNFAT.
Ion Cr20 72 cũng là chất oxi hóa mạnh trong môi trường axit :
Cr20 72 + 6e + 14 H+ — » 2 Cr3"+ 7 H20 , E" = +
1,36 V.
Vì vậy người ta cỉùnơ dung dịch K 2Cr20 7 để chuần độ hàng loạt chất khư
tronơ môi trường axit. Vì thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp Cr20 72 / Cr +
tương đương với thề oxi hóa - khử tiêu chuán của cặp cụ / C1 . nên có thế
tiên hành chuẩn độ trong môi trường của axit HC1. Dung dịch K2Cr20 7 rất
bền đối với nhiệt độ và ánh sáng, nên có thế dùnơ KoCr20 7 loại tkpt làm
chất gốc đế điểu chế dung dịch chuẩn.
Tronơ bài này chúng ta sẽ xác định Fe?+ băns phép đo đicomat , xác định
Pb2+bằng phép đo đicrom at, xác định Cu bằnơ phép đo iot- thiosuníat.
1 . Dụng cụ, hóa chát:
Dụng cụ: các dụng cụ thông thường trong phàn tích thể tich như ớ bài 1,
2.
Hóa chât cần thiết:

- Dung dịch đệm CH^COOH IM + CH^COONa 2M.
- Dung dịch hỗn hựp ciorua HC1 5M + NaCl bào hòa.
- Dung dịch Na:s:0; 0,1 M.
24
- Dung dịch chất chí thị axit phenylantranilic. Dung dịch 0.2% trong nước
hoặc 0,1% trong dung dịch N a2C 0 3 0,2%.
- Dung dịch chất chi thị diphenylamin : 1% trong H :S 0 4 đặc.
- Dung dịch hồ tinh bột. Cân 1 ơam tinh bột, cho vào cốc. thêm một ít
nước lạnhvào, khuấy thành dạng nhão. Đun trong cốc khác 100 ml nước
cất đến sôi rồi đổ vào bột nhão, khuấy đều, được dung dịch hồ tinh bột.
- H2S04 dặc .
2 . Nội dung thực hành:
2.1. Pha dung dịch chuẩn IỈ2Cr20 7 0, 02 . Cân 5,8838 gam K:Cr:0 7loại
tkpt, dung bình định mức 1 lit, pha thành 1 lit dung dịch chuẩn.
2.2. Xác định nông độ dung dịch FeCl3.
Lấy dung dịch FeCl3 (màu vàng) vào bình nón, thêm vào 10 ml dung dịch
HC1 4M, cho vào binh vài hạt kẽm (Zn), đun nón" nhẹ và lác đều cho tới
khi dung dịch mất màu vàn£ vì đã xảy ra phàn ứng:
2 Fe3+ + Zn

> 2 Fe2+ + Z n :+ .
Gạn dung dịch Fe2+ trên sang bính nón sạch khác, tráng Zn tronơ bình cũ
bằng nước cất, đổ nước tráng sang bình có dung dịch Fe2\ thêm vào chất
chỉ thị. Nếu đùng diphenylamin thì cán thêm vài ml dunơ dịch H :,P04 3M
đế chất chi thi đổi màu sát điếm tương đương. Chuán đô bằng dung dich
o c? . 0 0 .
chuẩn KọCr-ỊƠy cho dến khi chất chi thị chuyển màu từ xanh nhạt sang
xanh tím .
2.3. Xác đinh Pb2\
Lấy duim dich Pb2+ vào cốc dung tích 250 ml, thêm vào đó dung dich

đệm axetat và 5 ml dung dịch K2Cr20 7 5% . Để yên kết tủa trong 3o phút
rồi loc kết tủa PbCrO, mới tao thành , rửa kết tủa bằng nhữns lương nhỏ
H 0 0.0
nước cất dến khi nước rứa khone màu. Chuyến phễu có kết tủa lẻn miệng
bình nón sạch. Đun nóng 30 - 40 ml hổn hợp clorua rồi hòa tan kết tủa
trên giấy lọc. Cuối cùng chọc thúng giấy lọc, tráng phễu, hứng nước rừa
vào bình chứa đung dịch hòa tan. Thèm lượng dư KI vào để ion đicromat
oxi hóa thành I2. Cuối cùng chuấn độ lượnơ I, thoát ra bằn£ dung dich
chuẩn thiosunfat với chất chỉ thị hổ tinh bột.
2.4. Xác định nồng độ dung dịch Na2S20 3.
Láy dung dịch N a2S20 3 vào buret. Lấy 10 hoặc 20,00 ml dung cỉịch
chuẩn K2Cr20 7 vào bình nón, thêm vào đó 5 ml dung dịch KI 5%, 10 ml
duns dịch HC1 3- 4M. Để bình nón trong chỗ tối trong vài phút. Chuẩn độ
lượng I: thoát ra bằng dunơ dịch thiosunfat. chất chi thị hồ tinh bột. Ta
làm như sau: Thêm từ từ dung dịch thiosunfat vào, lắc đéu cho tới khi

×