Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.95 KB, 6 trang )

Sáng kiếm kinh nghiệm: Đổi mới phơng pháp dạy học
môn vật lý
Đặt vấn đề
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đang chuyển từ cơ
chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Trên thế giới
đang diễn ra sự bùng nổ tri thức khoa học công nghệ. Xã hội mới phồn vinh của thế
kỷ 21 phải là xã hội đa tri thức khoa học công nghệ vào t duy sáng tạo vào tài năng
sáng chế của con ngời. Tình hình đó giáo dục Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ sâu
sắc, toàn diện để có thể đào tạo cho đất nớc những con ngời hoạt động có hiệu quả
trong hoàn cảnh mới.
Trong hoạt động dạy học cần thiết phải chuyển cách tiếp cận truyền thống (vai
trò của ngời thầy )sang tiếp cận mới coi hoạt động của học sinh là trung tâm của quá
trình dạy học và mục đích của quá trình này là rèn luyện các năng lực nhận thức cho
học sinh thông qua việc hình thành những kiến thức cụ thể, rèn luyện và phát triển
cho học sinh những kỷ năng năng lực nhận thức và hình thành những phẩm chất,
nhân cách phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay.
Đối với bộ môn Vật lý, yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học còn có một sắc
thái riêng nữa. phơng pháp dạy học vật lý mà các giáo viên sử dụng một cách phổ
biến ở các trờng phổ thông cơ sở là thông báo-tiếp nhận -tái hiện. Trong giờ học,
giáo viên thuyết trình chủ yếu, có kết hợp đàm thoại và gợi mở. Tuy nhiên, vì vật lý
học là một khoa học thực nghiệm, nên nếu không có sự trải nghiệm nhất định trong
thực tế thì sự lĩnh hội tri thức không thể sâu sắc và bền chặt đợc. Đối với các khoa
học thực nghiệm, có thể nói: Trăm nghe không bằng một thấy;trăm thấy không
bằng một làm
Sự hiểu biết của thế giới Vật lý không thể đạt đợc đơn thuần bằng suy diễn logic.
chỉ có những quan sát và thực nghiệm mới cho phép ta kiểm tra sự đúng đắn của một
nhận định về thế giới. Nh vậy, trong sự đổi mới phơng pháp dạy học Vật lý phải hớng
tới việc tạo cho học sinh tự chiếm lỉnh tri thức thông qua hoạt động thực nghiệm và
cao hơn nữa, cho học sinh tập đợc giãi quyết một số vấn đề Vật lý trong thực tế.
Ngời thực hiện: Hà Văn Lê - Trờng THCS Vĩnh Ninh
1


Sáng kiếm kinh nghiệm: Đổi mới phơng pháp dạy học
môn vật lý
Nội dung
1. Đổi mới hoạt động của giáo viên:
Tuỳ theo nội dung bài học, tạo ra tình huống có vấn đề. Đó là những câu hỏi thú
vị gây hứng thú trong học tập tạo nhu cầu nhận thức và có thể nghiên cứu đợc của
học sinh.
Giáo viên không chỉ là ngời truyền đạt tri thức mà còn là ngời xây dựng quá trình
học tập của học sinh, hớng dẫn, điều khiển học sinh tự giải quyết vấn đề thông qua
đó mà thực hiện mục tiêu bài học nh:
Tạo điều kiện về thời gian và hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi,
quan sát thí nghiệm, đo đạc thực hành làm báo cáo.
Tận dụng tối đa các phơng tiện dạy học với t cách là phơng tiện nhận thức chứ
không đơn thuần chỉ là minh hoạ đơn giản.
Giúp học sinh sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu khác một cách có ý thức và
chủ động theo hớng nghiên cứu để giải quyết vấn đề
Sử dụng linh hoạt các phơng pháp nhận thức đặc thù của bộ môn nh phơng pháp
thực nghiệm, mô hình với các phơng pháp dạy học hiện đại nh giải quyết vấn đề, dạy
học kiến tạo. Đó là hai phơng pháp áp dụng ở nhiều nớc hiện nay.
*Dạy học giải quyết vấn đề:
-Tạo tình huống có vấn đề.
-Hớng dẫn học sinh thảo luận tìm chiến lợc giải quyết vấn đề
-Thực thi việc giải quyết vấn đề đã nêu theo phơng hớng đã thống nhất
-Đánh giá kết quả chung
*. Dạy học kiến tạo
-Điều tra học sinh bằng cách trắc nghiệm hoặc bằng những câu hỏi đầu giờ học
-Vạch chiến lợc dạy học :Nghiên cứu phơng án thí nghiệm đặt câu hỏi làm sao
tạo ra đợc tình huống trong đó học sinh bộc lộ những quan điểm của riêng mình và
đa chúng vào vận hành và dẩn đến mâu thuẩn. Cuối cùng nghiên cứu cách hớng dẫn
học sinh tự xây dựng kiến thức mới

-Tổ chức tơng tác nhóm:
Ngời thực hiện: Hà Văn Lê - Trờng THCS Vĩnh Ninh
2
Sáng kiếm kinh nghiệm: Đổi mới phơng pháp dạy học
môn vật lý
. Trao đổi nhiệm vụ học tập cho nhóm
. Các nhóm tìm tòi nghiên cứu cách giãi quyết vấn đề
. Tranh luận nhóm
-Tổ chức việc hợp thức hoá kiến thức trớc toàn lớp
-Giáo viên đa ra những câu hỏi kiểm tra hoặc những bài trắc nghiệm để học sinh tự
đánh giá mức độ nắm kiến thức của mình
2. Đổi mới hình thức tổ chức và ph ơng tiện học tập:
-Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm các bớc tiến hành thờng là:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định nhiệm vụ của nhóm trởng và nhiệm
vụ của mỗi thánh viên trong nhóm để tất cả học sinh đều có vai trò nhất định và động
viên học sinh tích cực tham gia theo tinh thần hợp tác nhằm hoàn thành nhiệm vụ đ-
ợc giao. Kết quả làm việc của nhóm sẽ đợc tập thể lớp cùng giáo viên đánh giá và
cũng là kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
. Học sinh hoạt động thực hiện nhiệm vụ, giáo viên quan sát, theo giỏi và giúp đỡ
học sinh khi có vớng mắc.
. Học sinh báo cáo kết quả :Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm phát biểu hoặc trình
bày kết quả làm việc của nhóm, các học khác chú ý lắng nghe để nhận xét đúng sai
và bổ sung cho hoàn chỉnh
. Cuối cùng giáo viên sửa chữa, điều chỉnh các nhận xét và đi đến thống nhất kết
luận chung.
- Tăng cờng hoạt động độc lập của học sinh trên lớp bằng hình thức sử
dụng phiếu học tập cho mỗi học sinh nhằm tiết kiệm thời gian để giáo viên
truyền đạt yêu cầu hoặc hớng dẫn học sinh
-Tăng cờng tính độc lập trong khi làm việc
-Tổ chức học sinh su tầm tài liệu, thu thập dữ liệu nhằm bổ sung cho quá trình học

tập
-Tận dụng các vật liệu dễ kiếm để chế tạo ra những dụng cụ, thiết bị đơn
giản phục vụ học tập
-Tăng cờng sử dụng những dụng cụ hiện đại nh máy vi tính, băng
vi deo, đèn chiếu. . . . . . khi có điều kiện cho phép
Ngời thực hiện: Hà Văn Lê - Trờng THCS Vĩnh Ninh
3
Sáng kiếm kinh nghiệm: Đổi mới phơng pháp dạy học
môn vật lý
3. Đổi mới hoạt động của học sinh :
Học sinh tích cực hoạt động tham gia vào quá trình học tập thể hiện ở chổ :
-Tự phát hiện hoặc nắm bắt vấn đề do giáo viên nêu ra
-Tự lực phát hiện các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề đặt ra nh quan
sát, dự đoán, làm thí nghiệm, rút ra kết luận. . . dới sự hớng dẫn điều khiển
của giáo viên
- Liên hệ, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào việc giải thích các hiện tợng
trong thực tiễn hàng ngày, tiến tới vận dụng kiến thức để chế tạo các dụng
cụ, thiết bị phục vụ học tập và đời sống.
-Tích cực tham gia vào quá trình thảo luận nhóm, giữa các nhóm với giáo
viên
-Thực hiện nhiệm vụ học tập do nhóm, lớp, giáo viên giao với tinh thần
trách nhiệm cao
4. Đổi mới đánh giá học tập của học sinh:
Khi dạy học giáo viên có thể nêu những câu hỏi kích thích t duy theo 6
mức độ nhận thức những đánh giá kết quả học tập của học sinh, căn cứ vào
mục tiêu của bài học dề ra các câu hỏi, bài tập, tình huống phù hợp. Kết hợp
các hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan với các câu hỏi tự luận.
-Các câu hỏi kiểm tra ghi nhớ chiếm 40% số điểm cho các câu hỏi kiểm tra kỷ
năng, 20% số điểm dành cho câu hỏi phát triển t duy, vận dụng kiến
thức

-Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết quả học tập của chính mình.
5. Đổi mới việc soạn bài:
a. Xác định rỏ ràng, cụ thể mục tiêu bài học :
Mục tiêu bài học là những gì mà học sinh cấn đạt đợc sau khi học bài
đó. Mục tiêu thờng đợc trình bày với 3 mức độ lỉnh hội, nhận biết, thông
hiểu, vận dụng
b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết:
-Số lợng, dụng cụ và thứ tự thực hiện của giáo viên và học sinh
-Thiết bị dạy học khác :Biểu, bảng, mô hình, đèn chiếu, giấy trong, phiếu
Ngời thực hiện: Hà Văn Lê - Trờng THCS Vĩnh Ninh
4
Sáng kiếm kinh nghiệm: Đổi mới phơng pháp dạy học
môn vật lý
học tập. . . .
c,Tiến trình tiết dạy:
Chia tiết dạy thành một số đơn vị kiến thức ứng với mỗi đơn vị kiến thức có:
Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
HĐ1:pháp hiện vấn đề,
thông hiểu nhiệm vụ
Đa ra tình huống. phát biểu
nhiệm vụ
HĐ2:Thu thập thông tin
Tìm phơng pháp giải
quyết nhiệm vụ
Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm ghi kết quả quan sát
HĐ3:Cá nhân xử lý thông
tin rút ra kết luận ghi vào
vở
*Về thu thập thông tin:

Quan sát các sự kiện, hiện tợng, thí nghiệm, thông qua đó mà phân loại
giống nhau, khác nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tợng
đã quan sát
+Lập kế hoạch khám phá nh:
-Thiết kế thí nghiệm
-Lựa chọn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
-Chỉ ra đại lợng cần đo, những điều cần xác định trong thí nghiệm
-Chỉ ra những cái cần giữ nguyên, không thay đổi khi làm thí nghiệm
+Tiến hành khám phá
-Nhận thức rỏ vấn đề cần giải quyết và cách giải quyết
-Bố trí, lắp đặt dụng cụ thí nghiệm
-Thực hiện thí nghiệm theo hớng dẫn
-Thay đổi phơng án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra
Ngời thực hiện: Hà Văn Lê - Trờng THCS Vĩnh Ninh
5
Sáng kiếm kinh nghiệm: Đổi mới phơng pháp dạy học
môn vật lý
+Ghi kết quả khám phá:
-Đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận và chính xác
cần thiết
-Lập bảng kết quả
-Biểu diễn kết quả bằng loại đồ thị(khối, đờng) tơng ứng
+Tìm đợc những thông tin cần thiết từ sách báo
*Xử lý thông tin
-Đọc bảng, biểu, đồ thị phân tích dự liệu và nêu ý nghĩa của chúng
-Tìm quy luật từ bảng, biểu, đồ thị
-So sánh, phân tích dữ liệu và rút ra kết luận
*Thông báo kết quả làm việc:
-Mô tả lại những thí nghiệm đã làm
-Trình bày, giải thích những việc đã làm

-Nêu kết luận đã tìm đợc
-Thảo luận nhóm hoặc thảo luận toàn lớp
Nh vậy trong sự đổi mới phơng pháp dạy học vật lý theo hớng tích cực
hoá hoạt động của học sinh là một quá trình lâu dài, không thể ngày
một ngày hai từ bỏ đợc kiểu dạy truyền thụ kiến thức tiếp thu thụ động
quen thuộc từ lâu mà phải phấn đấu trong mỗi tiết học bình thờng ở trờng
học sinh của chúng ta hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận
nhiều hơn và quan trọng là suy nghĩ nhiều hơn trên con đờng chiếm lĩnh
nội dung học tập
Vĩnh Ninh, ngày 27 tháng 04 năm 2007
Ngời viết sáng kiến:
Hà Văn Lê
Ngời thực hiện: Hà Văn Lê - Trờng THCS Vĩnh Ninh
6

×