Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Khảo sát và đề xuất áp dụng các cơ hội sản xuất sạch hơn cho quy trình chế biến cá fillet Block đông lạnh tại Nhà máy Chế biến thủy sản F17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 90 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG














KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT
SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ FILLET BLOCK
ĐÔNG LẠNH TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN F17





Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG











Nha Trang, tháng 06 năm 2013

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG











KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT
SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ FILLET BLOCK
ĐÔNG LẠNH TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN F17




Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG





GVHD: 









Nha Trang, tháng 06 năm 2013


Qua gần 4 năm học tập dƣới mái Trƣờng Đại Học Nha Trang, đến nay em
đang ở trong giai đoạn kết thúc chƣơng trình đạo tạo tại nhà trƣờng và hoàn thành
đồ án tốt nghiệp đại học. Thông qua đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới;
Trƣớc tiên, Ban Giám Hiệu Nhà Trƣờng cùng các Thầy Cô giáo trong Viện
Công Nghệ Sinh Học và Môi Trƣờng đã tận tình truyền lại kiến thức và kinh
nghiệm học tập cho em.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô Phạm Ngọc Minh Quỳnh và Thầy
Trần Hải Đăng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em để em hoàn thành đồ án và đạt kết quả tốt nhất
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cô, chú, anh chị làm việc trong
Nhà máy Chế biến thủy sản Nha Trang Seafood F17 đã nhiệt tình giúp đỡ em trong
thời gian thực tập tại nhà máy.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ và anh em đã động viên tạo
mọi điều kiện thuận lợi, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em học tập và hoàn
thành khóa học.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhƣng do hạn chế về mặt thời gian và kiến

thức nên này không tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của
các Thầy, Cô giáo để đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi đến các Thầy, Cô giáo, các anh chị và toàn thể các bạn
lời cảm ơn sâu sắc nhất







Nha Trang tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực tập
Trần Thị Kim Chung



MỤC LỤC
 i
 ii
 iv
 v
 vi
 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa của đề tài 2
5. Phạm vi nghiên cứu. 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3


CBTS VÀ NHÀ MÁY CBTS F17 5
1.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn 5
1.1.1 Định nghĩa về sản xuất sạch hơn 5
1.1.2 Các thuật ngữ liên quan đến sản xuất sạch hơn 7
1.1.3 Sự khác nhau giữa sản xuất sạch hơn và xử lý cuối đƣờng ống. 8
1.1.4 Ý nghĩa và lợi ích của sản xuất sạch hơn 8
1.1.5 Các bƣớc tiến hành sản xuất sạch hơn. 9
1.1.6 Các cơ hội sản xuất sạch hơn. 10
1.1.7 Triển khai sản xuất sạch hơn trên thế giới và Việt Nam. 10
1) Triển khai sản xuất sạch hơn trên thế giới. 10
2) Triển khai sản xuất sạch hơn tại Việt Nam. 13
1.2  20
1.2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về nhà máy chế biến thủy sản F17. 20
1.2.2 Tình hình sản xuất thực tế của nhà máy. 20
1.2.2.1 Hiện trạng sản xuất của Nhà máy. 20

1.2.2.2 Nguyên liệu chủ yếu của nhà máy. 22
1.2.3 Hiện trạng môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng của nhà máy. . 23


MÁY F17. 35
3.1 Công nghệ chế biến tại nhà máy. 36
3.1.1 Quy trình công nghệ chế biến Cá Đổng Sộp fillet Block đông lạnh. 36
3.2. Đánh giá Sản xuất sạch hơn 38
3.2.1 Tiếp nhận và rửa nguyên liệu: 39
3.2.2 Bảo quản nguyên liệu. 41
3.2.3 Xử lý Fillet 42
3.2.4 Các công đoạn lạng da, rút xƣơng. 46
3.2.6. Công đoạn cân, phân cở + ngâm hóa chất tăng trọng. 51

3.2.7 Công đoạn rửa + cân + xếp khuôn. 54
3.2.8 Công đoạn Cấp đông Block. 56
3.2.9 Công đoạn tách khuôn + bao gói 59
3.2.10 Công đoạn bảo quản. 62
3.2.11 Công đoạn làm tổng vệ sinh. 64
3.3 Phân tích, phân loại các nguyên nhân dòng thải và sàn lọc các cơ hội sản xuất
sach hơn. 66
3.3.1. Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm nƣớc. 66
3.3.2 Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm điện 69
3.4 Lựa chọn giải pháp sản xuất sạch hơn. 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
Kết luận 76
Kiến nghị. 76
.
PHỤ LỤC.


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa sản xuất sạch hơn và xử lý cuối đường ống 8
Bảng 1.2: Mục tiêu chiến lược sản xuất sạch hơn 16
Bảng 1.3 : Nguyên liệu được sử dụng trong sản suất 22
trong năm 2011[5] 22
Bảng 1.4: Một số nguyên liệu sử dụng trong hoạt động sản xuất [5] 22
Bảng 1.7: Tổng về nguồn chất thải rắn[5] 23
Bảng 1.8: Tổng về nguồn chất thải lỏng.[5] 24
Bảng 1.9: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý[2] 25
Bảng 1.10: Tổng về nguồn chất thải khí[5] 25
Bảng 1.11: Nồng độ của khí thải từ máy phát điện [3] 26
Bảng 1.12 :Nồng độ chất gây ô nhiễm không khí từ khí thải 26

nồi hơi trước xử lý.[4] 26
Bảng 1.13: Nồng độ chất gây ô nhiễm không khí từ khí thải 27
nồi hơi sau khi xử lý.[4] 27
Bảng 2.1: Phân cở bán thành phẩm[5] 31
Bảng 2.2: Hàm lượng trong nước ngâm tăng trọng 32
Bảng 3.1: Nguyên liệu đầu vào, đầu ra tại công đoạn 39
Bảng 3.2 Nguyên liệu đầu vào, đầu ra tại công đoạn 43
Bảng 3.3: nguyên liệu đầu vào đầu ra tại công đoạn này. 47
Bảng 3.4: Nguyên liệu đầu vào đầu ra. 49
Bảng 3.5: Phân cở theo khối lượng cá 51
Bảng 3.6.:Nguyên liệu đầu vào đầu ra. 52
Bảng 3.7: Nguyên liệu đầu vào, đầu ra. 57
Bảng 3.8: Nguyên liệu đầu vào đầu ra 60
Bảng 3.9: Nguyên liệu đầu vào đầu ra của công đoạn 63
Bảng 3.10: Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm nước 66
Bảng 3.11: Phân tích nguyên nhân và đề xuất tiết kiệm điện 69
Bảng 3.12: Sàn lọc giải pháp sản xuất sạch hơn 70
Bảng 3.13 : Số lượng các giải pháp 75


Hình 1.1:Cách tiết kiệm chi phí 5
Hình 1.2: Các nhân tố cơ bản của sản xuất sạch hơn. 6
Hình 1.3:Lịch sử tiếp cận sản xuất sạch hơn 7
Hình 1.4: Sơ đồ các bước thực hiện sản xuất sạch hơn 9
Hình 1.5: Biểu đồ khoảng 400 doanh nghiệp trên toàn 13
quốc đã thực hiện sản xuất sạch hơn [1] 13
Hình 2.1: Quy trình chế biến cá Fillet Block đông lạnh 28
Hình 2.2. : Sơ đồ phương pháp luận 34
Hình 3.1: Quy trình chế biến Cá đổng sộp fillet Block đông lạnh 38
Hình 3.2: Giai đoạn tiếp nhận 39

Hình 3.2: Công đoạn bảo quản nguyên liệu 41
Hình 3.3: Công đoạn Fillet 43
Hình 3.4 :Công đoạn rút xương 46
Hình 3.5:Công đoạn tạo hình 48
HÌnh 3.6: Công đoạn ngâm tăng trọng 51
Hình 3.7: Công đoạn xếp khuôn 55
Hình 3.8: Công đoạn cấp đông 57
Hình 3.9: Công đoạn bao gói 60
Hình 3.10: Công đoạn bảo quản thành phẩm 62
Hình 3.11: Công đoạn tổng vệ sinh. 64








CBTS: Chế biến thủy sản
VASEP: Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
SXSH: Sản xuất sạch hơn.
VNCPC: Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam.
UNIDO: Tổ chức LHQ về phát triển Công nghiệp
UNEP: Chƣơng trình liên hiệp quốc về Môi Trƣờng.
CIP: Chỉ số giá tiêu dùng – Consumer Price Index
HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn
STPP: Sodium Tripoly Phosphate - Na
5
P
3

O
10
TSS: Tổng chất rắn lơ lửng - Total Suspended Solid
VOC: Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi Volatile Organic Compound
KCS: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
GMP: Thực hành tốt sản xuất (Good manufacturing practice)
1


1. Tín.
Trong xu thế phát triển chung của đất nƣớc, những năm gần đây ngành Thủy
sản đã có những bƣớc phát triển vƣợt bật từ quy mô đến chất lƣợng. Xuất khẩu các
sản phẩm ngày một tăng, chiếm một phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu chung
của cả nƣớc. Ngành Thủy sản đang trở thành ngành chiếm vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, là ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng hàng đầu thứ ba sau
dầu khí và dệt may. Để có đƣợc kết quả đó, vai trò của các Công ty chế biến thủy
sản là rất quan trọng. Trong đó khâu chế biến có những đóng góp đáng kể.
Nƣớc thải chế biến thủy sản có COD dao động từ 1000 – 2500 mg/l, BOD
5
từ
800 – 1500 mg/l, hàm lƣợng nito cũng rất cao từ 50 – 150 mg/l. Đối với tiêu chuẩn
nƣớc loại B thì nƣớc thải chế biến thủy sản có COD vƣợt 15 – 25 lần, chỉ tiêu Nitơ
vƣợt 2 -3 lần, BOD
5
vƣợt 10 – 15 lần. Với chất lƣợng nƣớc thải nhƣ vậy đã làm ô
nhiễm trầm trọng đến môi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ và làm ô nhiễm nặng
nguồn nƣớc ngầm, nhiều giếng xung quanh các nhà máy chế biến đều bị nhiễm bẩn
nặng không thể sử dụng đƣợc, số đơn thƣ tố cáo, khiếu nại về ô nhiễm môi trƣờng
phần lớn là nhằm vào các nhà máy chế biến thủy sản.[12]
Giải pháp trƣớc đây là “ xử lý cuối đƣờng ống” tức là chú trọng vào xử lý

nƣớc thải, chất thải sau các quá trình chế biến tạo ra. Tuy giải pháp này giải quyết
đƣợc khá nhanh vấn đề ô nhiễm, nhƣng quá trình xử lý cuối đƣờng ống mang tính
bị động, chi phí đầu tƣ và vận hành cao, không thu đƣợc lợi nhuận gì từ việc xử lý ô
nhiễm ngoài việc tuân thủ pháp luật. Nên giải pháp này chỉ đƣợc xem là giải pháp
tạm thời.
Từ thực tế đó, đƣợc sự đồng ý của Cô hƣớng dẫn Phạm Ngọc Minh Quỳnh và
Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Nha Trang Seafood F17 em đã thực hiện đề tài:
 
Fillet B. Thông qua
quá trình khảo sát có thể đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm cung cấp đƣợc phần nào
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, xây dựng một kế hoạch phòng ngừa ô nhiễm để

làm giảm, áp dụng các công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng, chi phí thấp vừa
giúp doanh nghiệp phát triển vừa giúp cải thiện môi trƣờng cho cơ sở sản xuất từ
các giải pháp sản xuất sạch hơn.
2. 
Tiến hành khảo sát một quy trình chế biến của nhà máy, đánh giá lƣợng hao
hụt từ quy trình đó và đề xuất đƣớc các cơ hội sản xuất sạch hơn từ quá trình hao
hụt, lựa chọn các giải pháp tối ƣu mà nhà máy có thể thực hiện để giảm chi phí xử
lý các chất thải, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, năng luộng và giảm ô nhiễm môi
trƣờng.
3. 
- Đánh giá quá trình sản xuất gồm: các công đoạn sản xuất , mức tiêu thụ
nguyên nhiên vật liệu các loại hóa chất, các loại dòng thải.
- Thực hiện quá trình đánh giá, tính toán cân bằng vật chất và năng lƣợng,
phân tích nguyên nhân tổn thất, đánh giá dòng thải, đƣa ra giải pháp sản xuất
sạch hơn hợp lí.
- Phân tích, đánh giá tính khả thi của các giải pháp và lựa chọn phƣơng án
tối ƣu .
- Tổ chức thực hiện, giám sát thực hiện và đƣa ra biện pháp/ quy định để

duy trì các giải pháp đó tại nhà máy.
4. 
Hiện nay, tiêu thụ điện nƣớc rất cao là vấn đề đƣợc chú trọng quan tâm. Do đó
để tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao và không làm ô nhiễm môi trƣờng thì việc áp
dụng sản xuất sạch hơn là một yêu cầu cần thiết và thiết thực nhất trong việc giảm
thiểu đƣợc lƣợng chất thải và giảm tiêu tốn nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần
cạn kiệt.
Lợi ích lớn nhất của sản xuất sạch hơn là chi phí đầu tƣ nhỏ mà mang lại hiệu
quả cao và lâu dài. Chỉ cần thay đổi nhỏ về máy móc kỹ thuật hoặc xem xét lại các
công đoạn sản xuất gây lãng phí để có thể giải pháp quản lý và điều chỉnh lại cho

phù hợp thì xí nghiệp sẽ tiết kiệm việc sử dụng lãng phí năng lƣợng. Việc thực hiện
sản xuất sạch hơn đều phải bám sát hiện trạng thực tế của doanh nghiệp để đƣa ra
các giải pháp mang tính khả thi nhất.
Về lâu dài, nếu nhà máy co điều kiện về kinh tế thì việc duy trì thực hiện các
giải pháp sẽ đƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm củng cố thêm uy tín của
thƣơng hiệu trên thị trƣờng.
5. P
Tiến hành nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho sản phẩm cá Đổng sộp
fillet Block đơng lạnh tại nhà máy chế biến thủy sản Seafood F17.
6. 
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Các thơng tin và số liệu có liên quan về tình hình sản xuất thủy sản, quy trình
cơng nghệ chế biến và các tài liệu sản xuất sạch hơn đƣợc thu thập từ các thƣ viện,
giáo trình, hội nghị, hội thảo, từ internet… Sau đó, tổng hợp và xử lý các thơng tin
và số liệu có liên quan để phục vụ cho việc nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thực tế
Phương pháp này được thực hiện khi đến xí nghiệp mà ta đang nghiên cứu.
Tham gia các hoạt động có liên quan đến sản xuất sạch hơn của xí nghiệp, nhằm
thu thập các tài liệu:

- Hiện trạng môi trường của xí nghiệp: Thu thập các số liệu về nước
thải, chất thải rắn.
- Hiện trạng tiêu thụ nguyên nhiên liệu: Lượng điện, nước mà xí
nghiệp sử dụng.
- Số lượng sản phẩm mà xí nghiệp đạt được.
- Số lượng nguyên liệu đầu vào và ra.
- Các quy trình, công đoạn sản xuất của xí nghiệp.


Phương pháp thống kê
Thống kê các số liệu vừa thu thập đƣợc ở thực tế, nhằm xem xét và phân tích
những nguyên nhân gây lãng phí từ đó định hƣớng xây dựng chƣơng trình sản xuất
sạch hơn và tiến hành đƣa ra các giải pháp.





































C1 TRONG NGÀNH
CBTS VÀ NHÀ MÁY CBTS F17
1.1 .
 LÀ GÌ?[1]
Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) là công cụ giúp doanh nghiệp
tìm ra các phƣơng thức sử dụng nguyên vật liệu, năng lƣợng và nƣớc một cách tối
ƣu, đồng thời giúp giảm thiểu chi phí hoạt động, phế thải và ô nhiễm môi trƣờng –
theo định nghĩa của UNEP, 1989.
Bằng cách khảo sát các quy trình sản xuất một cách có hệ thống, từ nguyên
liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra, sản xuất sạch hơn có thể giúp bạn đề ra
những giải pháp tiết kiệm rất thực tế , để góp phần tiết kiệm chi phí cho doanh

nghiệp và bảo vệ môi trƣờng.
 Càng tập trung vào phòng ngừa từ đầu nguồn thì càng tiết kiệm chi phí








Hình 1.1 chi phí [11,tr 7]
1.1.1 
Theo chƣơng trình Môi Trƣờng của Liên Hợp Quốc (UNEP, 1994) thì:
Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production – CP) là sự áp dụng liên tục một
chiến lƣợc phòng ngừa môi trƣờng tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản
phẩm và các dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu đến con ngƣời và môi trƣờng. [9]
6


Đối với các quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm việc bảo toàn
nguyên liệu, nƣớc và năng lƣợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và làm giảm khối
lƣợng, độc tính của các chất thải vào nƣớc và khí quyển.[9]
Đối với các sản phẩm: chiến lƣợc sản xuất sạch hơn nhắm vào mục đích làm
giảm tất cả các tác động đến môi trƣờng trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm, từ
khâu khai thác nguyên liệu cho đến khâu thải bỏ cuối cùng. [9]
Đối với các dịch vụ: sản xuất sạch hơn là sự lồng ghép các mối quan tâm về
môi trƣờng vào trong việc thiết kế và cung cấp các dịch vụ. [9]
Nhƣ vậy: sản xuất sạch hơn không ngăn cảng sự phát triển, sản xuất sạch hơn
chỉ yêu cầu sự phát triển phải bền vững về mặt môi trƣờng sinh thái.


Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài
nguyên, nguyên vật liệu và năng lƣợng một cách hiệu quả nhất, nghĩa là sẽ có một
tỷ lệ nguyên vật liệu đƣợc chuyển vào thành phẩm thay vì bị loại bỏ. Sản xuất sạch
hơn đáp ứng đƣợc yêu cầu quan trọng của ISO 14001 là chuyển đổi từ tập trung xử
7


lí cuối đƣờng ống sang việc giải quyết tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất,
dich vụ và vòng đời sản phẩm.
Hình 1.3 [1, tr6]
1.1.2 
Khái niệm sản xuất sạch hơn đƣợc hình thành đầu tiên trên toàn thế giới vào
khoảng năm 1990 bởi Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hiệp quốc (UNEP – United
Nations Environmental Programme)
sản xuất sạch hơn còn có những tên gọi khác:
 “Công nghệ sạch” (Clean Technology)
 “Công nghệ tốt nhất hiện có” (Best Available Technology – BAT)
 “Hiêu quả sinh thái” (Economy – Efficiency)
 “Phòng ngừa ô nhiễm” (Pollution Prevention)
 “Giảm thiểu chất thải” (Waste Minimisation)
 “Năng suất xanh” (Green Productivity)
 “Kiểm soát ô nhiễm” ( Pollution Cotrol)
 “Sinh thái công nghiệp”(Industrial Ecology)
Thực tế, tất cả đều mang ý nghĩa nhƣ nhau, mục tiêu cao nhất vẫn là nhằm
giảm việc phát sinh chất thải.[7]
Phát triển theo thời gian





Đến giữa thế kỷ 20
1980
1970
1960
Pha loãng
Xử lý cuối đƣờng ống
Tuần hoàn tái sử dụng
Giảm thiểu
Ngăn ngừa ô nhiễm
Thải bỏ tự do
Sinh thái công nghiệp
Phát tri
Quá trình
phát triển
1990
8


1.1.3  
.1
 
so sánh


Phƣơng
pháp tiếp
cận
Tiếp cận một cách thụ động và bị
thụ động
Cách tiếp cận chủ động

Bản chất
Giải quyết hậu quả sinh ra chất
thải và xử lý chúng
Giảm thiểu ô nhiễm tại
nguồn, mang tính phòng
ngừa và chủ động ngăn
ngừa
Kỹ thuật
kiểm soát
Chất ô nhiễm đƣợc kiểm soát bởi
các hệ thống xử lý để chuyển trạng
thái của chúng, các công nghệ thiết
bị xử lý ngoài quá trình sản xuất
chính.
Bằng các kỹ thuật liên
quan trực tiếp tới quá trình
sản xuất; quản lý nội vi,
thay đổi nguyên liệu, công
nghệ, cải tiến máy móc
trong dây chuyền công
nghệ sản xuất.
Kết quả
Tăng chi phí sản xuất do phải đầu
tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải, chất
thải, cho hệ thống vận hành (nhân
công, hóa chất, bảo trì…).
Giảm định mức tiêu thụ
nguyên liệu, hóa chất,
năng lƣợng sản xuất sạch
hơn đầu tƣ có hoàn vốn.


1.1.4 
Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa với tất cả các cơ sở công nghiệp, không phụ
thuộc vào quy mô, mức độ tiêu thụ nguyên nhiên liệu. Phần lớn các doanh nghiệp
áp dụng sản xuất sạch hơn đều có thể giảm đƣợc lƣợng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ
10% - 15%.
9


Các lợi ích có đƣợc thông qua việc sử dụng nguyên liệu, nƣớc, năng lƣợng
có hiệu quả hơn và tái sử dụng phần lớn bán thành phẩm.
Giảm ô nhiễm môi trƣờng, giảm chi phí xử lí và thải bỏ các chất thải rắn,
nƣớc thải, khí thải; tạo cho cơ sở sản xuất một hình ảnh tốt hơn trong việc thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trƣờng (BVMT), từ đó có cơ hội tiếp cận các nguồn tài
chính và xâm nhập các thị trƣờng mới dễ dàng hơn;
Hỗ trợ đáp ứng các tiêu chuẩn của Hệ thống quản lý môi trƣờng quốc tế;
Tạo ra môi trƣờng làm việc tốt hơn, cải thiện sức khỏe cho ngƣời lao động.
1.1.5 s.













Hình 1.4
Để tiến hành đánh giá sản xuất sạch hơn, nhiều tổ chức trên thế giới đã biên
soạn nhiều sổ tay hƣớng dẫn và trên là một trong nhƣng phƣơng pháp luận dùng để
tiến hành đánh giá sản xuất sạch hơn của tổ chức UNEP, 1996. Các tài liệu hƣớng
dẫn cho các trung tâm quốc gia sản xuất sạch hơn của UNIDO/UNEP.
Phƣơng pháp đã vạch rõ hƣớng đánh giá sản xuất sạch hơn cho các doanh
nghiệp vào từng quá trình chế biến thông qua 5 bƣớc và 18 nhiệm vụ.

 Công bố cam kết của lãnh đạo
 Thành lập đội sản xuất sạch hơn.
 Phát động chƣơng trình sản xuất
sạch hơn
 Chuẩn bị các điều kiện cần thiết

o Thực hiện các giải pháp sản
xuất sạch hơn
o Đo lƣờng đánh giá kết quả
o Duy trì và cải tiến hoạt động

thi
o Đánh giá tính khả thi
của giải pháp.
o Lựa chọn các
phƣơng án khả thi


o Cân bằng vật chất và năng
lƣợng
o Phân tích nguyên nhân tổn
thất

o Định giá dòng thải
o Sàn lọc, phân loại các lựa
chọn

 Lập sơ đồ quá trình sản xuất
 Tổng hợp số liệu nền
 Xác định các dữ liệu cần thu thập
 Xác định trọng tâm đánh giá
10


Các nhiệm vụ này đi sâu, đi sát vào từng công đoạn của một quy trình để tìm
ra đƣợc các công đoạn gây lãng phí, công đoạn phát thải nhiều nhất, từ đó có cơ sở
để đề ra các cơ hội sản xuất sạch hơn, định hƣớng lựa chọn đánh giá các cơ hội đƣa
vào thực hiện một cách hiệu quả nhất.
1.1.6 i .[7]
 Quản lý nội vi tốt.
 Thay đổi nguyên liệu đầu vào.
 Kiểm soát quy trình tốt hơn.
 Cải tiến thiết bị.
 Thay đổi công nghệ.
 Tái sử dụng tại chỗ.
 Tạo ra sản phẩm phụ hữu ích
 Cải tiến sản phẩm
1.1.7 Tr 
1)  .
Tổ chức phát triển của công nghiệp của Liên Hợp quốc (UNIDO), UNEP đã
phối hợp xây dựng các trung tâm sản xuất sạch hơn ở 26 quốc gia để thúc đẩy sản
xuất sạch hơn. Các trung tâm đƣợc thành lập với mục đích thúc đẩy sản xuất sạch
hơn thông qua việc cung cấp các thông tin và tƣ vấn kĩ thuật, thiết lập cách trình

diễn kỹ thuật và đào tạo nhân lực sản xuất sạch hơn.
Trên thế giới, hầu hết các nƣớc cũng có chƣơng trình sản xuất sạch hơn và
hỗ trợ tại chỗ cho các doanh nghiệp công nghiệp. Tại Châu Á, hầu hết các nƣớc có
chƣơng trình trình diễn trong các ngành công nghiệp khác nhau, các chƣơng trình
này đƣợc hỗ trợ bởi chính phủ, ngành công nghiệp và có sự hổ trợ từ tổ chức nƣớc
ngoài cho các chƣơng trình khác.
Các nƣớc công nghiệp nhƣ Mỹ, Canada, Hà Lan, Thụy Sỹ, Đan Mạch…
triển khai áp dụng sản xuất sạch hơn từ năm 1985 – 1990.
11


Từ năm 1993 các nƣớc Châu Á và Đông Âu nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ,
Singapore, Thái Lan, Ba Lan, Tiệp Khắc… đã áp dụng sản xuất sạch hơn.
Chính phủ 47 nƣớc trên thế giới đã ký vào bản tuyên ngôn sản xuất sạch hơn
của UNEP.
Các tổ chức khác nhƣ Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB), Ngân Hàng Thế
Giới (WB), tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) đã hổ trợ
nhiều dự án trực tiếp hay liên quan đến sản xuất sạch hơn.
Luật quy định cụ thể các doanh nghiệp phải làm gì khi xây dựng mới , sửa
chữa, mở rộng, nâng cấp công nghệ. Các nội dung khác đƣợc quy định trong luật
bao gồm quy định về sản phẩm, đóng gói sản phẩm, tiết kiệm năng lƣợng , sử dụng
hóa chất, thăm dò khai thác khoáng sản; quy định loại bỏ các công nghệ sản phẩm
lạc hậu, cần loại bỏ theo hạng định; các quy định xử phạt, mức phạt.
Tại Thái Lan, kế hoạch tổng thể quốc gia đƣợc xây dựng và thông qua năm
2000, với mục tiêu chung là đƣa sản xuất sạch hơn vào thực tiễn và áp dụng hiệu
quả tại tất cả các ngành nhằm ngăn ngừa, giảm và giải quyết các vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng, tăng cƣờng bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng song song với phát
triển kinh tế.
Kế hoạch này có 3 mục tiêu cụ thể:
- Giới thiệu các nguyên tắc của sản xuất sạch hơn có thể áp dụng và thực

hiện tại tất cả các ngành ( bao gồm: Công nghiệp, Nông nghiệp, Du lịch và Dịch vụ,
Tài chính và Ngân hàng, Giáo dục, Nghiên cứu và Phát triển)
- Xác định các giải pháp và công cụ để thực hiện sản xuất sạch hơn.
- Tạo cơ cấu thực hiện để các hoạt động của các cơ quan khác nhau đƣơc
đồng bộ và tổng thể.
Các hoạt động đƣa ra trong kế hoạch tổng thể gồm:
- Rà soát các luật, chính sách, quy định các ngành nghề để thúc đẩy thực
hiện sản xuất sạch hơn.
- Điều chỉnh các quy trình xây dựng chính sách và lập dự toán để phù
hợp cũng nhƣ thúc đẩy việc sản xuất sạch hơn.
12


- Sử dụng các công cụ kinh tế: Tài chính, Ngân hàng, thuế và cơ chế thị
trƣờng để khuyến khích việc thực hiện hiệu quả sản xuất sạch hơn.
- Xây dựng và nâng cao năng lực con ngƣời và tổ chức liên quan đến sản
xuất sạch hơn.
- Sử dụng các công cụ quan hệ cộng đồng để thiệt lập uy tín của tổ chức
và doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn.
Tại Australia, một chiến lƣợc của Hội đồng Bảo tồn và môi trƣờng Australia
và New Zealand (ANZECC) đã đƣợc xây dựng để thúc đẩy sản xuất sạch hơn. Đã
có nhiều cuộc thảo luận với các bên liên quan chính nhƣ Chính phủ, Doanh nghiệp
công nghiệp, tổ chức phi chính phủ và các bên liên quan khác và một loạt các tài
liệu cơ sở đã đƣợc chuẩn bị.
Chính phủ liên ban đang triển khai chƣơng trình sản xuất sạch hơn, hầu hết
các bang đều có chƣơng trình sản xuất sạch hơn, với sự hỗ trợ của chính quyền, các
hoạt động khá thành công. Các nhóm/đội sản xuất sạch hơn đã tiến hành các
chƣơng trình trình diễn bao gồm 10 công ty trên khắp thế giới và hiện đã có kết quả,
tích cực trong việc tổ chức hội thảo, xuất bản tạp chí và nâng cao nhận thức cộng
đồng, làm việc với các ngành Công nghiệp để thúc đẩy sản xuất sạch hơn.

Tại Nhật Bản, công nghệ sản xuất sạch hơn đƣợc chia thành 2 loại hình
chính, loại hình công nghệ thông tin thƣờng cho mỗi biện pháp hay còn gọi là “
công nghệ cứng” và công nghệ quản lý “công nghệ mềm”, dựa trên các ý tƣởng về
giảm tác động môi trƣờng của tất cả các công đoạn từ khai thác nguyên liệu đầu vào
đến thải bỏ hoặc tái chế các sản phẩm sau sử dụng.[10]
Hình thức sản xuất sạch hơn phổ biến nhất đƣợc thể hiện thông qua các
chính sách về tiết kiệm năng lƣợng, với mục tiêu làm giảm lƣợng phát thải khí thải
nhà kính. Hiện nay, đã có 190 công nghệ sản xuất sạch hơn của Nhật Bản đƣợc
Trung Tâm Công nghệ môi trƣờng Liên Hợp quốc xây dựng thành một cơ sở dữ
liệu có thể chuyển giao vào các nƣớc phát triển (đƣợc Ủy ban Xúc tiến công nghệ
sản xuất sạch hơn của Trung tâm Môi trƣờng toàn cầu đánh giá và tổng hợp). Công
nghệ sản xuất sạch hơn đƣợc chia thành công nghệ cho các loại hình công nghiệp
13


khác nhau nhƣ ngành Dệt, ngành Hóa chất, ngành Chế biến thực phẩm; các loại
hình công nghiệp khác nhau nhƣ thay đổi nguyên liệu đầu vào đơn giản hóa quy
trình, cải tiến kiểm soát quá trình…
2)  
Việt Nam bắt đầu đƣa khái niệm sản xuất sạch hơn vào từ năm 1996 và từ
tháng 11/1998 có dự án trung tâm sản xuất sạch Việt Nam.
Từ năm 1996 đến nay chính phủ đã tiếp nhận 20 dự án quốc tế và đề tài cấp
nhà nƣớc về sản xuất sạch hơn, giảm thiểu chất thải và các lĩnh vực liên quan
Ngày 22/9/1999 Bộ trƣởng Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi trƣờng đã ký
tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn.
Hình 1.5
[1]
a)  m.
Chỉ thị 36/CT-WT ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng công tác
bảo vệ môi trƣờng trong thời kì công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nƣớc “… Ban

hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích áp dụng các công nghệ
14


sạch ” và “ … Áp dụng công nghệ sạch, ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng
lƣợng đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp”.
Luật môi trƣờng năm 1993: Điều 2 luật bảo vệ môi trƣờng đã xác định: “
Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm
môi trƣờng” và điều 11: “Nhà nƣớc khuyến khích cải tạo điều kiện cho tổ chức cá
nhân tiên tiến, công nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng
năng lƣợng tái sinh chế phẩm sinh học trong nghiên cứu khoa học, sản xuất và tiêu
dùng”.
Hiện nay, luật bảo vệ môi trƣờng đang đƣợc nghiên cứu và sửa đổi. Trong dự
thảo đã viết:”Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, cá nhân áp dụng công nghệ sạch và
thực hiện sản xuất sạch hơn; khuyến khích thực hiện dây chuyền sản xuất không có
hoặc phát tán ít chất thải. Chủ cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch và thực hiện
cơ chế sản xuất sạch hơn đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi về thuế, phí và các cơ chế,
khi đƣợc ban hành, luật bảo vệ môi trƣờng sửa đổi sẽ là một chính sách quan trọng
đối với việc áp dụng sản xuất sạch hơn ở nƣớc ta trong thời gian tới.
Ngoài ra, còn có các chính sách tác động gián tiếp việc khuyến khích phát
triển sản xuất sạch hơn nhƣ: Quyết đinh 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ
tƣớng chính phủ về sự lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng; Nghị định
67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về việc thu phí bảo vệ môi trƣờng
đối với nƣớc thải.
b)  .
Qua hơn 10 năm, công tác sản xuất sạch hơn tại Việt Nam đã có đƣợc những
thành công đáng kể. Mặc dù vậy, việc triễn khai sản xuất sạch hơn vào thực tiển vẫn
còn rất nhiều tồn tại và thách thức.
Chiến lƣợc sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07 tháng 9 năm

2009.

15


: [6]
 Quan điểm: nhà nƣớc khuyến khích và hổ trợ kỹ thuật áp dụng sản xuất
sạch hơn trên cơ sở tự nguyện và phát huy nội lực của các cơ sở sản xuất công
nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu môi trƣờng và lợi ích kinh tế. Sản xuất sạch
hơn trong công nghiệp đƣợc thực hiện trên cơ sở tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về
bảo vệ môi trƣờng và nhận thức của các cơ sở sản xuất công nghiệp về lợi ích đƣợc
mang lại từ việc áp dụng sản xuất sạch hơn.
 
 Mục tiêu đến năm 2015:
Mục tiêu đến năm 2020:
- 80% cơ sở sản xuất kinh doanh đƣợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn
môi trƣờng hoặc chính chỉ ISO 14001.
- Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử
dụng , phấn đấu 30% chất thải thu gom và tái chế.
- 100% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và 50% hàng hóa tiêu dùng trong
nội địa đƣợc ghi nhãn môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.
 
- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp.
- Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật thức đẩy sản xuất sạch
hơn trong công nghiệp
- Nâng cao năng lực cho các cơ quan quản lý, tổ chức tƣ vấn và cơ sở sản
xuất công nghiệp trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn
- Phát triển mạng lƣới các tổ chức sản xuất sạch hơn hỗ trợ trong công
nghiệp.

 
- Truyền thông nâng cao nhận thức
- Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế , chính sách.
- Giải pháp về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế.
16


- Đầu tƣ tài và tài chính.
 
 
c) n 
So với mục tiêu chiến lƣợc, có 10 tỉnh có trên 50% doanh nghiệp khảo sát có
nhận thức về sản xuất sạch hơn, gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Nam, Quảng
Bình, An Giang, Bến Tre, Nghệ An, Lào Cai, Phú Thọ và Cần Thơ. Số liệu của tỉnh
Đồng Nai quá hạn chế để đánh giá trong khảo sát này. Các tỉnh Đồng Tháp, Sơn La,
Quảng Trị, Quảng Ngãi, Gia Lai, Yên Bái, Trà Vinh, Ninh Bình và Vĩnh Long có tỷ
lệ nhận thức về sản xuất sạch hơn gần sát mục tiêu chiến lƣợc (trên 40%).
Tháng 8 năm 2010 đến tháng 2 năm 2011, hợp phần sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp (CPI) đã thực hiện khảo sát số liệu nền cho các mục tiêu trong chiến
lƣợc sản xuất sạch hơn với 63 Sở Công Thƣơng và 9012 doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp toàn quốc và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
1.



2010-2015
2016-2020
Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp có
nhận thức về sản xuất sạch hơn.
50%

90%
28%
Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng sản xuất
sạch hơn giảm đƣợc tiêu thụ năng
lƣợng, nguyên nhiên liệu trên một
đơn vị sản phẩm
25%
50%
11%
Mức độ giảm năng lƣợng, nguyên
nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm
5-8%
8-13%
Đa dạng
Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và lớn có bộ
phận chuyên trách về hoạt động sản
xuất sạch hơn.

90%
-
17


Tỷ lệ Sở Công Thƣơng có cán bộ
chuyên trách đủ năng lực hƣớng dẫn
sản xuất sạch hơn cho công
nghiệp.
70%
90%
18%


: tính
đến thời điểm khảo sát, có 2509 doanh nghiệp, tƣơng ứng với 28% doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp trên toàn quốc có nhận thức khác nhau, từ việc nghe nói đến
sản xuất sạch hơn và nhận thức chƣa đầy đủ về lợi ích song hành kinh thế và môi
trƣờng của sản xuất sạch hơn đến việc thực hiện áp dụng sản xuất sạch hơn và đáp
ứng mục tiêu chiến lƣợc.
Sản xuất sạch hơn đƣợc biết đến tại hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp,
có ngành sản xuất có 100 doanh nghiệp nhận thức về sản xuất sạch hơn là dệt may,
rau quả, nông sản, mỏ và khai khoáng, xi măng-gạch –gốm, thủy sản, thực phẩm
khác, gỗ-tre-nứa và nhựa-cao su.

Tính đến thời điểm khảo sát có 1031 doanh nghiệp, tƣơng ứng 11% doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp trên toàn quốc có áp dụng sản xuất sạch hơn, trong đó
309 doanh nghiệp, tƣơng ứng 3% doanh nghiệp khảo sát thu nhận đƣợc mức tiêu
thụ nguyên nhiên liệu giảm 5-8% (mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 1).
Có 7 tỉnh, thành phố đáp ứng đƣợc mục tiêu 25% doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, gồm: An Giang, Quảng Bình, Ninh Bình,
Yên Bái, Cao Bằng, Hà Nội và Thái Nguyên.
Sản xuất sạch hơn đƣợc áp dụng rộng rãi và thu đƣợc kết quả giảm trên 5%
tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm tại hầu hết các ngành sản
xuất công nghiệp. Dệt may và xi măng-gạch-gốm có số lƣợng doanh nghiệp thực
hiện sản xuất sạch hơn lớn nhất (84 doanh nghiệp mỗi ngành), trong đó số lƣợng đạt
mức tiêu thụ giảm nguyên nhiên liệu trên 5% tại 2 ngành này là 16% và 36%.

×