ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG
TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
HÀ NỘI - 2012
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG
TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA
Trƣờng hợp Công ty Cổ phần Hóa chất sơn Hà Nội
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
Mã số: 60.34.72
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ca
Hà nội – năm 2012
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN MỞ ĐẦU 6
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu 6
2. Lịch sử nghiên cứu 8
3. Mục tiêu nghiên cứu 10
4. Phạm vi nghiên cứu 10
5. Câu hỏi nghiên cứu 11
6. Giả thuyết nghiên cứu 11
7. Phƣơng pháp nghiên cứu 11
8. Nội dung nghiên cứu của luận văn 12
9. Kết cấu của luận văn 12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14
1.1. Khái niệm về cổ phần hóa 14
1.2. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa 15
1.3. Khái niệm về đổi mới công nghệ 15
1.4. Đổi mới công nghệ và cổ phần hóa trong doanh nghiệp nhỏ và vừa 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. 22
Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
ĐẾN NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 25
2.1. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ và vừa 25
2.2 Đổi mới công nghệ sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ và vừa 26
2.2.1. Tình hình đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta 26
2.2.2. So sánh các nguồn tác động đến đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam 27
2.3. Tác động của chính sách, thể chế cho đổi mới công nghệ sau cổ phần hóa của
doanh nghiệp nhỏ và vừa 28
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 29
Chƣơng 3: 31
3.1. Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà nội 31
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31
4
3.1.2. Đổi mới công nghệ trước cổ phần hóa của Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà
Nội. 31
3.1.3. Đổi mới công nghệ sau cổ phần hóa của Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội
34
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc Đổi mới công nghệ sau cổ phần hóa
của Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội 34
3.2. Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội 37
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 37
3.2.2. Đổi mới công nghệ trước cổ phần hóa của Công ty cổ phần sơn tổ ng hợ p Hà
Nội 38
3.2.3. Đổi mới công nghệ sau cổ phần hóa của Công ty cổ phần sơn tổ ng hợ p Hà Nội
38
3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc đổi mới công nghệ sau cổ phần hóa
của Công ty cổ phần sơn tổ ng hợ p Hà Nội 39
3.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 42
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 44
1. Kết luận 44
2. Khuyến nghị 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
5
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
CPH
Cổ phần hóa
DN
Doanh nghiệp
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nước
DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ĐMCN
Đổi mới công nghệ
KH&CN
Khoa học và Công nghệ
NC&TK
Nghiên cứu và triển khai
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
DN- CNC
Doanh nghiệp công nghệ cao
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
CPH DN (DN) là một trong những hướng nâng cao hiể u quả hoạ t độ ng
của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - bộ phận hợ p thà nh quan trọng trong hệ
thống doanh nghiệ p nướ c ta . Cổ phầ n hó a doanh nghiệ p nhà nướ c là công cụ
hữ u hiệ u để giả i phó ng , củng cố và phát triển lc lượng sn xu ất, ph hợp với
xu thế đổ i mớ i nề n kinh tế nướ c ta theo hướ ng đa dạ ng hó a cá c hì nh thứ c sở
hữ u, phát triển nn kinh tế nhiu thành phần , xóa bỏ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấ p , sớ m hình thà nh nề n kinh tế thị trườ ng đ nh hướng xã hội chủ
ngha, trong đó doanh nghiệ p nhà nướ c hoạ t độ ng hiệ u quả sẽ đó ng vai trò
chủ đạo . Quán triệt tư tưởng đó , Ngh quyết Trung ương IV khóa VI của
Đả ng đã đặ t nề n mó ng cho quá trì nh đổ i mớ i chính trị , kinh tế và xã hộ i nướ c
ta, làm kim ch nam cho việc hoạch đnh các chnh sách điu tiết nhà nước từ
v mô đến vi mô (tầ m doanh nghiệ p – cơ sở ). Thấm nhuần quan điểm đổi mới
đó , Quyế t đị nh 217-HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 của Hội đồng Bộ
trưở ng (nay là Chí nh phủ ) đã đượ c ban hà nh nhằ m tăng cườ ng quyề n tự chủ
cho tậ p thể lao độ ng củ a doanh nghiệ p nhà nước trong việc sử dng hợp l tài
sn, xây dng và tổ chức thc hiện kế hoạch sn xuất ki nh doanh củ a mình .
Theo đó, doanh nghiệ p nhà nướ c đượ c tự chủ lậ p kế hoạ ch căn cứ nhu cầ u thị
trườ ng, đặ t hà ng củ a nhà nướ c và hà nh lang phá p lý hiệ n hà nh . Có thể nói
Quyế t đị nh 217-HĐBT đã làm thay đổ i mộ t bướ c hoạ t độ ng củ a doanh nghiệ p
và là xuất phát điểm quan trọng cho v iệc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
sau nà y . Từ bà i họ c quố c tế , tri nghiệm thc tế trong nướ c và tìm tòi sau
nhiu năm, có thể khng đnh CPH là một phương thức hiệu qu để đổi mới
các DN Nhà nước. Vớ i mộ t hà nh lang phá p lý tườ ng minh cộ ng vớ i s ch
7
đạo, điu hành của Chnh phủ, các cấp, các ngành, từ trung ương tới đa
phương, tiến trình cổ phần hoá DNNN đã thu được những thành tu bước đầu
đáng khch lệ, đủ để minh chứng tnh đúng đắn của phương thứ c đó.
Theo báo cáo của Bộ Tài chnh, tnh đến ngày 20/4/2012, c nước đã
thc hiện sắp xếp được 5.856 DN và bộ phận DN, trong đó, CPH 3.951 DN
(chiếm 67,4% tổng số DN). Tốc độ CPH DNNN trong những năm gần đây rất
chậm. Nếu 10 tháng cuối năm 2005 đã cổ phần hoá được 400 DNNN thì từ
năm 2011 đến tháng 4 năm 2012 ch CPH được 6 DN, kết qu bán cổ phần
của một số DN không đạt kế hoạch. Nguyên nhân tình trạng này một phần do
nh hưởng khó khăn của nn kinh tế, th trường chứng khoán suy gim mạnh.
Phần lớn các DN sau CPH đu hoạt động có hiệu qu, vốn điu lệ và
doanh thu tăng, thu nhập của người lao động được ci thiện rõ rệt. Riêng tại
Hà Nội, doanh thu bình quân của 86 DN đã cổ phần hoá tăng tới 1,5 lần. Vốn
nhà nước được bo toàn và tiếp tc tăng, DN “t thân vận động” tốt hơn khi
còn được bo lãnh vay vốn của Nhà nước, xoá bỏ được tình trạng giãn nợ và
khoanh nợ, tiến dần tới s liên doanh giữa ngân hàng và DN cng có lợi và
cng chia sẻ rủi ro như thông lệ của kinh tế th trường.
Trong quá trình cổ phần hoá DN, công nhân và người lao động tham
gia mua cổ phiếu, có cổ phần và có v thế làm chủ của những người cổ đông.
Họ trở thành đồng sở hữu DN với ngha là chiếm hữu và đnh đoạt. Đó là s
hiện diện của sở hữu tư nhân - bộ phận hợp thành của sở hữu xã hội. DN hay
nói cách khác là người lao động thc s là chủ nhân ông, được tr lại công c
lao động, nắm giữ vốn và tư liệu sn xuất, có đa v kinh tế trong xã hội nói
chung và DN nói riêng. Vấn đ đặt ra là cổ phần hóa DN với tầm vóc của một
gii pháp mang tnh đột phá trong quá trình đổi mới đã đem lại v thế, công
ăn, việc làm cho người lao động nói riêng và phồn vinh cho đất nước nói
8
chung có quan hệ như thế nào đối với ĐMCN của DN– yếu tố cơ bn nâng
cao sức cạnh tranh của sn phẩm.
Để làm rõ nội dung cho vấn đ nêu trên, tôi thấy việc nghiên cứu đ tài
"Tác động của CPH đối với hoạt động ĐMCN ở DN nhỏ và vừa - trường hợp
Công ty CPH chất sơn Hà Nội” là cần thiết xét c v mặt l luận, phương
pháp luận và thc tiễn. Đi trước một bước, cần nhấn mạnh rằng, động cơ, đặc
th và động thái ĐMCN ở DN nhỏ và vừa (DNNVV) sau CPH sẽ khác với
thời kỳ chưa CPH.
2. Lịch sử nghiên cứu
CPH DNNN đã được nhiu quốc gia thc hiện. Cơ chế CPH được các
học gi phân tch, đúc kết trong các tài liệu học thuật khác nhau.
Trung Quốc tiến hành ci cách kinh tế mà đnh điểm là quá trình CPH
các DNNN từ giữa thập niên 1990. Khác với quá trình CPH ồ ạt mang tính
liệu pháp sốc với nhiu bất cập ở Nga và một số nước Đông Âu, Trung Quốc
tiến hành những bước đi chậm chạp nhưng chắc chắn, được cộng đồng quốc
tế xem như là hình mẫu thành công.
Căn cứ vào yêu cầu của quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế th trường, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã nhận thấy hoạt
động của các DNNN có nhiu vấn đ đáng lo ngại, như việc nhiu DN thua
lỗ, tình trạng thất thoát tài sn của Nhà nước, thiết b của các DN lạc hậu…
Trước tình hình đó Trung Quốc chủ trương đổi mới DNNN, trong đó có việc
chuyển một bộ phận DNNN thành công ty cổ phần – CPH DNNN. Mc tiêu
của CPH DNNN ở Trung Quốc như sau:
a) Đẩy mạnh s phát triển của các DN phi nhà nước, đồng thời tăng
9
quyn t kiểm soát của các DNNN và hướng chúng đến nn kinh tế th trường.
b) Huy động thêm nhiu nguồn vốn cho DN, khắc phc được vấn đ
thiếu vốn của DN trên cơ sở bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư trong và ngoài
nước.
c) Xây dng cơ chế qun l DN hiện đại thông qua việc CPH, DN được
tách rời với chnh quyn, phát huy vai trò t chủ, t chu trách nhiệm của DN
với khẩu hiệu 4 t: i) t chủ tổ chức kinh doanh; ii) t chủ liên kết liên doanh;
iii) t chủ tài chnh; iv) t chủ lỗ lãi. Khi đã chuyển sang công ty cổ phần, DN
không còn là 100% sở hữu nhà nước nên quyn t chủ của DN càng được
nâng cao.
Ở Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu v CPH DNNN. Đ tài
cấp bộ 1999-2000: Kinh tế nhà nước và quá trình CPH DNNN – những vấn
đ l luận và thc tiễn ở Việt Nam (Ngô Quang Minh, 2001). Nghiên cứu này
cho thấy CPH DN ở nước ta được tiến hành theo 3 giai đoạn: th điểm CPH
(1992-1996), mở rộng CPH (1996-1998), thúc đẩy CPH (1998 đến nay). Bên
cạnh những kết qu đã đạt được, nghiên cứu đã ch ra những vướng mắc khi
tiến hành CPH, đó là tốc độ CPH chậm, các chnh sách ưu đãi, khuyến khch
CPH đã có nhưng thiếu nhiu văn bn hướng dẫn, thc hiện CPH không đồng
đu giữa các ngành. Nguyên nhân của những vướng mắc này là do nn kinh tế
th trường ở nước ta đang trong quá trình hình thành, trình độ xã hội hóa sn
xuất của nn kinh tế còn thấp; trình độ dân tr và yếu tố tâm l xã hội cũng là
những nhân tố làm cn trở tiến trình CPH. Bên cạnh đó những nguyên nhân
chủ quan như chưa làm tốt công tác tuyên truyn để thống nhất nhận thức
quan điểm, chủ trương CPH DNNN của Đng và Chnh phủ trong toàn xã
hội; việc điu hành triển khai CPH còn chậm và lúng túng, một số cơ chế
chnh sách chưa thông thoáng, thủ tc còn phin hà… cũng làm cho việc triển
10
khai CPH gặp khó khăn.
Nhìn chung, CPH DNNN đã và đang là một chủ đ thường xuyên được
nhắc tới trong nhiu tài liệu nghiên cứu cũng như các diễn đàn v DN, v
DNNVV, v ĐMCN và năng lc đổi mới của DN v.v… Tuy nhiên, rất t và
hầu như vắng bóng các nghiên cứu thấu đáo v quan hệ giữa CPH với
ĐMCN, tác động của CPH tới ĐMCN của DN sau CPH v.v… Đ tài đã chọn
nhằm từng bước thử phân tch mối quan hệ đó trên cơ sở vận dng một số học
liệu hiện có và một hai trường hợp nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mc tiêu chung nhất của đ tài là nhận dạng mối quan hệ giữa CPH
và ĐMCN của DNNVV sau CPH làm nn tng cho một vài khuyến ngh
mang tính chính sách.
b) Với tư cách là mc tiêu phương tiện để đạt mc tiêu cao nhất trên
đây, cần phân tch các yếu tố tác động đến ĐMCN của DNNVV sau CPH,
đồng thời làm rõ các yếu tố ngoại biên tác động âm tnh đến ĐMCN (cn trở
hoặc không có tác động gì) trên cơ sở nghiên cứu một hai trường hợp. Các
trường hợp này đu được nghiên cứu theo lát cắt: động cơ, đặc th và động
thái ĐMCN của DN trong giai đoạn trước và sau CPH.
4. Phạm vi nghiên cứu và mẫu khảo sát
Phạm vi thời gian: từ 2002 đến nay có tnh tới các hồi cố lch sử đổi
mới của đất nước. Phạm vi không gian: tập trung vào phát hiện quan hệ tương
tác giữa CPH và ĐMCN với hai trường hợp nghiên cứu v động cơ, đặc th
và động thái ĐMCN của DN trước và sau CPH.
11
Mẫu kho sát: Nghiên cứu trường hợp 02; Công ty cổ phần hóa chất
sơn Hà Nội, Công ty cổ phần sơn tổng hợp.
+ Phỏng vấn sâu: 04 Giám đốc hai thời kỳ trước và sau cổ phần
hóa của 2 công ty. 02 Trưởng phòng kỹ thuật, 10 công nhân của 2 công ty
5. Câu hỏi nghiên cứu
a) Có những yếu tố nào tác động đến ĐMCN của DN sau CPH? Những
yếu tố nào mang tnh chủ đạo?
b). Những yếu tố ngoại biên nào tác động âm tnh mang tnh cn trở
hoặc mc tiêu ĐMCN của DNNN sau CPH? Động cơ CPH, nhận thức của
giám đốc v ĐMCN? Các yếu tố v lợi ch chnh tr, thương mại và xã hội
trước và sau CPH?
6. Giả thuyết nghiên cứu
a) Sức ép hội nhập, cạnh tranh th trường, quyn t chủ t chu trách
nhiệm được nâng cao và nguồn lc được tăng cường rất có thể là các yếu tố
cơ bn tác động đến ĐMCN của DN sau CPH; trong đó yếu tố quyn t chủ
cao và năng lc nguồn vốn được tập trung tăng cường đóng vai trò then chốt.
b) Động cơ đổi mới và nhận thức của giám đốc là các yếu tố có tác
động hai mặt; tch cc và tiêu cc đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp
sau cổ phần hóa.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu, học liệu trong quá trình
đào tạo, các số liệu lưu trữ, thống kê, các kết qu nghiên cứu thuộc đ tài
12
nghiên cứu có liên quan của Viện Chiến lược và chnh sách KH&CN, các văn
kiện của Đng và Nhà nước v.v….
Phỏng vấn sâu một số chuyên gia, cán bộ-công nhân viên và giám đốc
hai DN chọn làm trường hợp nghiên cứu.
Nghiên cứu trường hợp: Do tnh phức tạp và đan xen lẫn nhau giữa hoạt
động đổi mới và ĐMCN trước và sau CPH nên cần có các trường hợp nghiên
cứu để có được những phân tích thấu triệt da trên các dữ liệu thc tế, có tnh
tới các yếu tố lch sử. Nghiên cứu trường hợp của một hoặc hai DN tuy chưa
thể giúp đưa ra những phát hiện mang tnh khái quát, nhưng phương pháp này
cho phép đi sâu phân tch những bối cnh và tình huống thc chứng, chi tiết.
8. Nội dung nghiên cứu của luận văn
1. Cơ sở l luận: Một số khái niệm có liên quan: doanh nghiệp nhỏ và
vừa, cổ phần hóa, đổi mới công nghệ.
2. Kết qu kho sát/điu tra: Kết qu thc tế ở Công ty cổ phần hóa
chất sơn Hà Nội da trên các tài liệu, các cuộc phỏng vấn sâu những cá nhân
có liên quan đã phn ánh trong các mc v câu hỏi nghiên cứu và gi thuyết
nghiên cứu.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham kho và ph lc, luận
văn gồm có 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở l luận của đ tài.
Chương 2: Tác động của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đến nhu
13
cầu đổi mới công nghệ.
Chương 3: Nghiên cứu trường hợp v tác động của cổ phần hóa đối với
hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết luận và khuyến ngh.
14
Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm về cổ phần hóa
Ở nước ngoài, từ “CPH” gồm ba loại: (i) CPH là tư nhân hóa một
DNNN (privatization); (ii) hoặc tư hữu hóa một phần tài sn của một cơ sở
công lập (equitization); (iii) hoặc công ty hóa một hay nhiu bộ phận hoạt
động của một cơ sở nhà nước (corporatization). Lch sử quá trình đổi mới các
cơ sở kinh doanh được hình thành đầu tiên ở Châu Âu từ những năm cuối
thập kỷ 80 trong quá trình xây dng cơ chế kinh tế th trường sau đó được mở
rộng ra tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, xét v tnh chất CPH DNNN trong thời gian qua thì CPH
ở nước ta thuộc loại thứ 2 (equitization).
* Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là DN, trong đó vốn điu lệ được chia thành nhiu
phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Từ những nghiên cứu trên đây, theo quan niệm của Luận văn, có thể
đưa ra một đnh ngha v CPH DNNN như sau: CPH DNNN là việc chuyển
DNNN thành công ty cổ phần đối với các DN mà Nhà nước không cần nắm
giữ 100% vốn đầu tư nhằm làm cho sở hữu nhà nước từ ảo đến thực, tạo điều
kiện để người lao động trong DN có cổ phần làm chủ thực sự DN, huy động
vốn toàn xã hội để đầu tư ĐMCN, phát triển DN và góp phần tăng trưởng
kinh tế.
Đnh ngha này sẽ là nn tng cho việc nghiên cứu phát hiện các yếu tố
15
cơ bn tác động đến ĐMCN của DN sau CPH.
1.2. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theo theo khuyến ngh số 361/ 2003 của Ủy ban Châu Âu, DN được
gọi là DN NVV hoặc cc nhỏ khi đáp ứng 1 trong ba điu kiện dưới đây:
Số lượng lao động trong DN (number of employees)
a) Doanh thu (turnover) hoặc Tổng cân đối thu - chi (balance sheet
total).
Loại DN
Số lao động
Doanh thu
Tổng cân đối thu chi
Vừa
< 250
≤ € 50 m
≤ € 43 m
Nhỏ
< 50
≤ € 10 m
≤ € 10 m
Rất nhỏ
< 10
≤ € 2 m
≤ € 2 m
Tương t như vậy, ở các nước OECD và Trung quốc, người ta cũng
căn cứ vào hai ch số nói trên để phân biệt DNNVV với các DN khác. Thường
thì con số lao động không vượt quá 500.
1.3. Khái niệm về đổi mới công nghệ
a) Một số khái niệm về công nghệ
Để có thể có một cái nhìn đầy đủ v th trường công nghệ, cần phi
tương đối thống nhất khái niệm v công nghệ như là hàng hóa trong th
trường, có thể xem xét một số loại đnh ngha v công nghệ sau đây.
Định nghĩa 1: theo tác gi F. R. Root "công nghệ là dạng kiến thức có
16
thể áp dụng được vào việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các sản
phẩm mới". Trong đnh ngha này, bn chất của công nghệ là dạng kiến thức
và mc tiêu sử dng công nghệ là áp dụng vào sản xuất và tạo ra các sản
phẩm mới.
Định nghĩa 2: do tác gi R. Jones (1970) đưa ra "công nghệ là cách
thức mà qua đó các nguồn lực được chuyển thành hàng hóa". Như vậy v bn
chất, công nghệ là cách thức (cũng là kiến thức); và mc tiêu sử dng công
nghệ là để chuyển hóa nguồn lực thành hàng hóa.
Định nghĩa 3: "công nghệ là tập hợp các kiến thức về một quy trình
hoặc/và các kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện
và sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh". Đây là đnh ngha của tác gi J.
Baranson (1976), theo đó, bn chất của công nghệ là tập hợp các kiến thức
với mc tiêu là sn xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sn phẩm.
Định nghĩa 4: "công nghệ là nguồn lực bao gồm kiến thức được áp
dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất và marketing những sản phẩm và dịch vụ
đang có và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới" theo J.R. Dunning (1982).
Trong đnh ngha này công nghệ v bn chất cũng là kiến thức và có mc tiêu
nâng cao hiệu qu sn xuất và đưa được sn phẩm ra th trường.
Định nghĩa 5: Theo E. M. Graham (1988) "công nghệ là kiến thức
không cầm nắm được, không phân chia được và có lợi về mặt kinh tế khi sử
dụng để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ". Như vậy với đnh ngha này
công nghệ cũng có bn chất là kiến thức và mc tiêu là để sn xuất ra sn
phẩm và dch v.
Định nghĩa 6: Tác gi P. Strunk. (1986) cho rằng "công nghệ là sự áp
dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và
17
cách xử lý một cách có hệ thống và có phương pháp". Công nghệ là kiến thức
(có sẵn trong óc con người, không phi hàng hóa). Theo đnh ngha này, bn
chất của công nghệ là kiến thức khoa học và mc tiêu là để áp dng vào công
nghiệp.
Định nghĩa 7: nhằm mc đch tiêu chuẩn hoá công tác thống kê v cán
cân thanh toán công nghệ, OECD (1990) đnh ngha „công nghệ được hiểu là
một tập hợp các kỹ thuật, mà bản thân chúng được định nghĩa là một tập hợp
các hành động và qui tắc lựa chọn chỉ dẫn việc ứng dụng có trình tự các kỹ
thuật đó mà theo hiểu biết của con người thì sẽ đạt được một kết quả định
trước (và đôi khi được kỳ vọng) trong hoàn cảnh cụ thể nhất định”. Công
nghệ trong đnh ngha này được hiểu là tập hợp các hành động và qui tắc lựa
chọn và có mc đch là đạt được một kết qu mong muốn.
Định nghĩa 8: tổ chức Prodec (1982) đưa ra đnh ngha "công nghệ là
mọi loại kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp được sử dụng trong sản
xuất công nghiệp, chế biến và dịch vụ". Như vậy công nghệ có bn chất là kỹ
năng, kiến thức, thiết b, phương pháp; mc tiêu là để sử dng trong sn xuất
công nghiệp, chế biến và cung cấp dch v.
Định nghĩa 9: Ngân hàng thế giới (1985) đnh ngha "công nghệ là
phương pháp chuyển hóa các nguồn lực thành sản phẩm, gồm 3 yếu tố: thông
tin về phương pháp; phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực hiện
việc chuyển hóa; sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào và tại sao".
Theo đnh ngha này thì công nghệ là thông tin, công c, s hiểu biết và mc
tiêu để chuyển hóa nguồn vào thành sn phẩm.
Định nghĩa 10: "công nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản xuất, và
như vậy, nó được mua và bán trên thị trường như một hàng hóa và được thể
18
hiện ở một trong những dạng sau: tư liệu sản xuất và đôi khi là các sản phẩm
trung gian, được mua và bán trên thị trường, đặc biệt là gắn với các quyết
định đầu tư; nhân lực, thông thường là có trình độ và đôi khi là nhân lực có
trình độ cao và chuyên sâu, với khả năng sử dụng đúng các thiết bị và kỹ
thuật và làm chủ được bộ máy giải quyết vấn đề và xử lý thông tin; thông tin,
dù đó là thông tin kỹ thuật hay thông tin thương mại, được tung ra thị trường
hay được giữ bí mật như một phần của hoạt động độc quyền". Đnh ngha này
của UNCTAD(1972) cho thấy, v bn chất là đầu vào cho sn xuất ở dạng tư
liệu sn xuất, nhân lc có trình độ và thông tin; và có mc tiêu là mang lại giá
tr từ sn xuất.
Định nghĩa 11: Tác gi Sharif (1986) cho rằng "công nghệ bao gồm
khả năng sáng tạo, đổi mới và lựa chọn từ những kỹ thuật khác nhau và sử
dụng chúng một cách tối ưu vào tập hợp các yếu tố bao gồm môi trường vật
chất, xã hội và văn hóa‟. tác gi này còn coi công nghệ là một tập hợp của
phần cứng và phần mềm, bao gồm 4 dạng cơ bản: dạng vật thể (vật liệu, công
c sn xuất, thiết b và máy móc, sn phẩm trung gian hoàn chnh); dạng con
người (kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm); dạng tài liệu (b quyết, quy trình,
phương pháp, dữ kiện thch hợp được mô t trong các ấn phẩm, tài liệu
v.v ); và dạng thiết chế tổ chức (dch v, phương tiện truyn bá, công ty tư
vấn, cơ cấu qun l, cơ sở luật pháp ). Trong đnh ngha này công nghệ có
thể là vật thể (thiết b máy móc), hay còn được gọi là phần kỹ thuật
(technoware); con người, phần con người (humanware); ghi chép, phần thông
tin (inforware); và thiết chế tổ chức, hay phần tổ chức (orgaware); mc tiêu
của công nghệ là để sử dng tối ưu các kỹ thuật, để tác động vào các yếu tố
môi trường vật chất, xã hội, văn hóa.
Các khái niệm công nghệ trên đây phn ánh những cách nhìn khác nhau
19
v công nghệ của các cá nhân và/hoặc tổ chức khác nhau, thường nhằm phc
v cho công việc và kinh nghiệm của các tác gi/ tổ chức đó. Do vậy, tuỳ theo
mc đch công việc khác nhau và hoàn cnh khác nhau mà người ta có thể
thấy một đnh ngha này là ph hợp hơn một đnh ngha khác. Điu này cũng
hàm ngha là chúng ta không nên bám theo một đnh ngha nào đó v công
nghệ, được xây dng nhằm đáp ứng cho một loại công việc và hoàn cnh c
thể, để phc v cho mc đch khác và trong hoàn cnh khác.
Tôi chọn đnh ngha dưới đây để vận dng cho việc phân tch các phần
sau của Luận văn:
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,
công cụ, phương tiện, dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
b) Một số khái niệm về đổi mới
Trong lch sử loài người đổi mới có lẽ không phi là hiện tượng mới
mà có thể nói rằng nó luôn song hành cng với s phát triển của loài người, là
quy luật vận động từ thấp đến cao, động lc thúc đẩy s tìm tòi những cách
thức mới và tốt hơn trong cuộc sống, trong lao động và thử nghiệm những
cách thức này trên thc tế để phát triển hoàn thiện hơn. Những nghiên cứu
hàn lâm v đổi mới và tương tác của đối mới với phát triển kinh tế thì gần đây
mới được các học gi quan tâm, đi sâu phân tch.
Trong số các nhà kinh tế học cổ điển, có thể nói Carl Mark là người đầu
tiên nêu ra kiến gii v vai trò của tiến bộ khoa học và công nghệ đối với tăng
trưởng. Tuy nhiên, phi đến Joseph Schumpeter, nhà kinh tế học, xã hội học
người Áo (1883 - 1950) thì khái niệm đổi mới (innovation) mới được đặt ở v
tr trung tâm và được phân tch một cách có hệ thống. Điểm nổi bật trong tác
phẩm của mình (Schumpeter, 1934) ông đã đưa ra năm loại đổi mới, đó là:
20
- Đưa ra sn phẩm mới;
- Đưa ra các phương pháp sn xuất mới;
- Mở ra th trường mới;
- Phát triển các nguồn mới cung cấp vật liệu thô hay các loại đầu vào
khác;
- Tạo ra cấu trúc th trường mới trong một ngành.
Cũng chnh từ quan điểm này của ông mà trong giới học thuật đã mở ra
một làn sóng nghiên cứu v đổi mới với s phát triển rc rỡ cho đến ngày nay.
c) Khái niệm đổi mới công nghệ
ĐMCN là việc chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay
toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu
quả hơn.
d) Đổi mới công nghệ theo mô hình tuyến tính
Mô hình tuyến tnh ng tr trong các chnh sách khoa học, công nghiệp
vào những năm trước thập kỷ 1980. Mô hình tuyến tnh đầu tiên là khoa học
đẩy. Các bước phát triển có thể mô t như sau : NCCB → NCƯD → Triển
khai → Sản xuất → Tiếp thị → Nhu cầu thị trường. Đến thập kỷ 1970, một số
nghiên cứu mới đã xác nhận th trường có nh hưởng đến đổi mới và xuất
hiện mô hình tuyến tnh thị trƣờng kéo. Các bước: Nhu cầu thị trường →
Tiếp thị → NC&TK → Sản xuất
e) Đổi mới công nghệ theo mô hình phi tuyến
Các mô hình tuyến tnh có những hạn chế như đã phân tch và ch tập
21
trung vào vai trò của những tác nhân kch thch đổi mới đầu tiên.
e) Đổi mới công nghệ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Trình độ tổ chức, quản lý và lãnh đạo: thể hiện qua các yếu tố như
tnh hiệu qu của phương pháp qun l, s tinh gọn của hệ thống tổ chức, s
duy trì nn văn hoá DN, và năng lc của ban lãnh đạo.
- Nguồn lực của DN: bao gồm ba yếu tố chnh là nguồn vốn, nguồn
nhân lc và trình độ công nghệ.
- Hoạt động NC&TK: được tiến hành trong DN để sáng tạo ra công
nghệ mới, sn phẩm mới, phương pháp qun l mới, khai thác th trường
mới , và để ứng dng có hiệu qu các thành tu KH&CN trong nước và thế
giới.
- Các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm: bao gồm
chất lượng sn phẩm, yếu tố giá c và các dch v kèm theo.
- Năng suất sản xuất, kinh doanh: là lượng sn phẩm đm bo chất
lượng được làm ra trong một đơn v thời gian, chu nh hưởng từ nhiu yếu tố
khác như thiết b công nghệ, phương pháp qun l, nguồn nguyên liệu
- Thị phần và danh tiếng, uy tín: mức độ chiếm lnh th phần nội đa và
thế giới v từng loại sn phẩm; uy tn và danh tiếng của DN được hình thành
từ kết qu đóng góp chung vào phát triển KT-XH, từ chất lượng sn phẩm và
dch v, từ kết qu xây dng và qung bá thương hiệu v.v
- Quản lý môi trường của DN: tạo ra môi trường bên trong phc v tốt
hoạt động sn xuất kinh doanh, và không gây tác động xấu đối với môi trường
bên ngoài.
22
- Hiệu quả kinh doanh: là yếu tố có tnh chất tổng hợp, thể hiện trình độ
sử dng các nguồn lc để đạt được mc tiêu xác đnh.
1.4. Đổi mới công nghệ và cổ phần hóa trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đổi mới ban đầu được quan niệm là một quá trình tuyến tnh từ nghiên
cứu cơ bn đến tiếp cận th trường. Ngày nay đổi mới được hiểu là một hệ
thống và là một cách tiếp cận có nhiều tính chất nhất thể hóa nhiều yếu tố đối
với việc tạo ra, phổ biến công nghệ và của những chính sách liên quan đến
đổi mới.
Các kiểu đổi mới gồm có :
- Du nhập một sn phẩm mới hoặc nâng cao chất lượng sn phẩm đang có;
- Đưa một quá trình mới vào DN;
- Mở một th trường mới;
- Phát triển nguồn cung cấp mới nguyên liệu hoặc các đầu vào khác;
- Thay đổi trong các tổ chức sn xuất của DN.
CPH như là nhân tố thúc đẩy ĐMCN trong DN.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.
Từ các nghiên cứu trên đây có thể rút ra một số kết luận sau:
1. V mặt l thuyết sức ép hội nhập kinh tế quốc tế, sức ép cạnh tranh
đòi hỏi bất kỳ một DN nào (DNNN, DN tư nhân, DN sau CPH…) đu phi
đổi mới và ĐMCN hoặc theo mô hình tuyến tnh hoặc theo mô hình phi tuyến
nói. Đây là yếu tố tác động tới ĐMCN đối với bất kỳ một DN nào nếu muốn
23
tồn tại như một DN vì ch có ĐMCN mới nâng cao được sức cạnh tranh của
DN.
2. V mặt L thuyết sau CPH, DNNVV được tăng cường quyn chủ
động xét v toàn cc cũng như cá nhân người lao động có cổ phần trong DN.
Họ trở thành chủ nhân ông đch thc có năng lc chiếm hữu và sử dng vốn,
tài sn hợp l, điu mà khi là “chủ nhân o” – trước khi CPH DN không thể
có được. Đây là yếu tố thúc đẩy cao nhất, mạnh mẽ nhất tới ĐMCN của DN.
3. Cũng xét v mặt l thuyết sau CPH, nguồn vốn được tăng lên nhờ
bán cổ phiếu, cổ phần. Cũng nhờ CPH mà DN có thể huy động được các
nguồn vốn của toàn xã hội nếu sn phẩm có sức cạnh tranh cao chưa nói đến
việc Nhà nước có chnh sách tạo lập Quỹ phát triển KH&CN cho DN từ lợi
nhuận trước thuế và các chnh sách hỗ trợ khác có liên quan. Điu này, như đã
nói ở trên, có tác dng to lớn đối với ĐMCN của DN sau CPH và cũng không
thể có khi DN chưa thc hiện CPH.
4. Tuy nhiên động cơ và nhận thức của đội ngũ lao động cũng như của
lãnh đạo DN sau CPH là yếu tố lưỡng năng tác động tới ĐMCN của DN sau
CPH. Nói như vậy có ngha là một khi người lao động và ban lãnh đạo thức
rõ vai trò của KH&CN trong ĐMCN - động lc cho phát triển thì cơ hội tổ
chức hoạt động ĐMCN mới phát triển và DN mới tồn tại và đứng vững trên
th trường cạnh tranh. Ngược lại, nếu động cơ CPH là nhằm các mc tiêu
khác (cho thuê đa lợi, chuyển mc đch kinh doanh như bất động sn…)thì
CPH không có tác động hoặc tác động âm tnh tới ĐMCN của DN sau CPH.
5. Một hành lang pháp l tường minh, một chế độ tài chnh hợp l, hệ
thống thuế quan khuyến khch cũng như hệ thống ngân hàng hữu hiệu với một
chế độ thanh khon nhanh gọn ph hợp với thông lệ quốc tế sẽ là yếu tố tác
24
động toàn cc tới các yếu tố trên nói chung và đối với ĐMCN của DN sau
CPH nói riêng.
25
Chƣơng 2:
TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
ĐẾN NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
2.1. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ và vừa
15 năm qua, quan điểm của Đng v CPH DN ngày càng sáng tỏ, ngày
càng ph hợp hơn với s phát triển kinh tế th trường đnh hướng xã hội chủ
ngha và tình hình thc tiễn ở nước ta.
Mặc d đã có những nỗ lc ci cách nhất đnh, tỷ trọng của khu vc
DNNVV có vốn nhà nước trong GDP vẫn duy trì ở mức cao, 38,31% GDP
năm 2002 so với 40,18% GDP năm 1995 (Tổng cc thống kê, 2003). Số DN
hạch toán độc lập năm 2002 vẫn ở mức 5.231 DN, so với 7.090 DN vào năm
1995. Số lao động trong các DN tuy đã gim, nhưng vẫn chiếm 48% lc
lượng lao động trong khu vc DN, so với tỷ trọng 77% của năm 1995. Nếu
tnh c phần DN trong các liên doanh với nước ngoài, thì tỷ trọng khu vc
DNNN trong nn kinh tế còn ở mức cao hơn nữa.
Cho đến hiện nay, mặc d đã có những bước tiến quan trọng trong việc
tạo một "sân chơi bình đng" cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế nhưng
tư tưởng coi DNNN là con đẻ của Nhà nước vẫn còn rất phổ biến trong hầu
hết các cơ quan nhà nước. Tư tưởng này biểu hiện ở chỗ, DNNN và DNNVV
có vốn nhà nước thường nhận được s quan tâm, chăm sóc, ưu ái của Nhà
nước ở nhiu mặt, đồng thời lại phi chu s kiểm soát, đối xử khắt khe ở một
số mặt khác, và trong một số trường hợp là chỗ "bấu vu" của Nhà nước.