TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ- CÔNG NGHỆ Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
KIỂM ĐỊNH & CHẨN ĐỐN ÔTÔ
GIẢNG VIÊN : Bùi Cơng Hạnh
1- Thơng tin về giảng viên
Họ và tên: Bùi Cơng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tham gia giảng dạy (từ 1980),Khoa Cơ
khí- Cơng nghệ, Bộ mơn Cơng nghệ KT Ô tơ, Trường ĐHNL
Email:bchanh@.hcmuaf.edu.com
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phát triển và liên kết các băng thử nghiệm ơ tơ
+ Nâng cao chất lượng Hệ thống kiểm định & Chẩn đốn kỹ
thuật ơ tơ.
+ Hiệu quả kinh tế về sử dụng và khai thác ơ tơ xe máy ở VN
(Giảm tiêu hao nhiên liệu & ơ nhiễm mơi trường)
+ Thơng tin về trợ giảng:
Họ và tên : Phan Minh Hiếu
Chức danh: Kỹ thuật viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Tham gia giảng dạy thực tập từ 2008,
Khoa Cơ khí Cơng nghệ, bộ mơn Cơng nghệ KT ơ tơ
Email:
2- Thơng tin chung về mơn học
- Tên mơn học: KIỂM ĐỊNH & CHẨN ĐÓAN ÔTÔ
- Mã mơn học: 207710
- Số tín chỉ: 3 TC ( 1 LT + 2 TH)
- Mơn học: Bắt buộc
Các mơn học tiên quyết:
+ Cấu tạo động cơ đốt trong; Cấu tạo truyền động ơ tơ; Hệ thống
điện động cơ& thân xe…
- Các mơn học kế tiếp: Thực tập xí nghiệp
Các u cầu đối với mơn học:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết
+ Thực hành, thực tập ở xưởng: 30 tiết – 60 giờ - 10 Bài thực tập
+ Hoạt động theo nhóm: Mỗi nhóm thực tập (15-20) SV
+ Tự học:
-Tự nghiên cứu lý thuyết, Cấu tạo ơ tơ, ngun lý động cơ đốt trong
- Địa chỉ khoa, bộ mơn phụ trách mơn học:
Khoa Cơ khí- Công nghệ, Bộ môn Công nghệ Ô tô
3- Mục tiêu của mơn học
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:
- Nắm vững các ngun tắc kiểm định & chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ, qui
trình kiểm định ơ tơ ở VN.
- Thử nghiệm và vận hành các thiết bị cơng nghệ kiểm định & chẩn
đốn ơ tơ
- Lựa chọn thiết bị chẩn đốn cho phù hợp với phương pháp chẩn
đốn.
- Thực hiện qui trình cơng nghệ kiểm định ơ tơ.
4- Tóm tắt nội dung mơn học
Mơn học trình bày 2 phần chính:
a)- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết và qui trình cơng nghệ kiểm định ơ tơ.
Các tiêu chuẩn và thơng số kỹ thuật kiểm định, chẩn đốn ơ tơ.
b)- Thực hành:
+ Các phương pháp và thiết bị cơng nghệ sử dụng trong cơng tác kiểm
định & chẩn đốn ơ tơ.
+ Vận hành, thử nghiệm các thiết bị.
+ Thực hiện qui trình cơng nghệ kiểm định một ơ tơ.
5- Nội dung chi tiết mơn học
KIỂM ĐỊNH & CHẨN ĐÓAN ÔTÔ
PHẦN 1: Lý Thuyết
Chương 1: Mục đích- Ý nghĩa- của cơng tác kiểm định ơtơ.
(2 t)
1.1 Mục đích – Ý nghĩa- u cầu của cơng tác kiểm định ơtơ.
1.2 Tổ chức về kiểm định xe cơ giới của bộ GTVT.
1.3 Các hạng mục kiểm định ơtơ.
1.4 Chu kỳ kiểm định ơtơ.
1.5 Qui trình chung về cơng tác kiểm định.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết chẩn đoán kỹ thuật ôtô.
(2 t)
2.1 Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật.
2.2 Kiểm tra KT không tháo rời, nâng cao chất lượng của bảo dưỡng
KT…
2.3 Quá trình chung của chẩn đoán KT ( Chu trình CĐ, Đo các thông
số, Xử lý thông tin, Đánh giá kết quả CĐKT).
Chương 3: Các phương pháp và thiết bị Chẩn đoán kỹ thuật.
(2 t)
3.1 Các phương pháp chẩn đoán:
3.2 Các thiết bị chẩn đoán: ( Di động - Cố định)
+ Các thiết bị chẩn đoán ôtô theo công suất và suất tiêu hao
nhiên liệu.
( Bệ thử động học- Băng rà & khảo nghiệm- Băng phanh thủy lực…)
+ Chẩn đoán chất lượng phanh : ( trên đường chạy- trên bệ thử)
Chương 4: Tổ chức công nghệ CĐKT Ôtô- Hiệu quả của Chẩn
đoán KT (2 t)
4.1 Tổ chức bảo dưỡng KT kết hợp với chẩn đoán KT
4.2 Tổ chức công nghệ bảo dưỡng với Chẩn đoán KT ở các xí nghiệp
vận tải.
4.3 Hiệu quả của CĐKT
Chương 5: Phương pháp kiểm tra nhận dạng tổng quát kỹ thuật
ôtô (2 t)
5.1 Phương pháp kiểm tra nhận dạng
5.2 Phương pháp đánh số động cơ ôtô
5.3 Kiểm tra những thay đổi về kết cấu tổng thành
Chương 6 : Các thiết bị chuyên dùng trong công tác kiểm định xe
ôtô (5 t)
5.1 Hầm kiểm tra kỹ thuật .
+ Nhiệm vụ- Phân loại - Cấu tạo & Nguyên lý hoạt động
5.2 Bộ thiết bị kiểm tra Hệ thống phanh, Treo giảm chấn, Độ trượt
ngang.
+ Hệ thống VideoLine 2304, hãng Cartec, Germany
5.3 Thiết bị kiểm tra Cơng suất ơ tơ .
+ Hệ thống LPS 2020, hãng Cartec, Germany
5.4 Thiết bị kiểm tra nồng độ khí thải và tiếng ốn
+ Thiết bị phân tích khí xả động cơ xăng: KEG-500 Korea
+ Thiết bị phân tích khí xả động cơ Diesel: Diesel Opacimeter
OP-160, Korea
+ Thiết bị đo độ ồn Quest 2062
5.5 Thiết bị kiểm tra đèn trước.
+ Thiết bị kiểm tra đèn chiếu 700 NET/EXP, Italia
5.6 Thiết bị cân trọng lượng ơtơ
Phần 2: Thực hành- thí nghiệm
• Thực hành- Thí nghiệm: 30 tiết- 60 giờ - 10 bài thực tập:
Bài 1: Giới thiệu các thiết bị cơng nghệ Kiểm định & Chẩn đốn kỹ
thuật ơ tơ hiện có tại xưởng thực hành, thí nghiệm ơ tơ- An tồn lao
động trong q trình thử nghiệm.
Bài 2: Kiểm tra nhận dạng & tổng qt ơ tơ
Bài 3: Kiểm tra- chẩn đốn hệ thống lái và treo ơ tơ.
- Thiết bị: Miller-8670-BT; Cầu nâng 4 trụ
Bài 4: Kiểm tra hệ thống phanh, giảm chấn, độ trượt ngang ơ tơ
+ Thiết bị: VideoLine -2304; Đĩa kiểm tra góc lái
Bài 5: Kiểm tra cơng suất ơ tơ
+ Thiết bị LPS-2020
Bài 6: Kiểm tra hệ thống khí xả ơ tơ
+ Thiết bị: KEG-500 & OP-160
Bài 7: Kiểm tra hệ thống chiếu sáng & tín hiệu
+ Thiết bị NET-700
Bài 8: Phương pháp kiểm tra- chẩn đốn tổng hợp động cơ đốt trong
+ Thiết bị: SOE-3000B
Bài 9: Phương pháp chẩn đốn mã lỗi hệ thống điều khiển động cơ
+ Thiết bị: Máy Scan-X431
Bài 10: Kiểm tra hệ thống chuyển động ơ tơ
+ Thiết bị: Máy ra vào lốp; Máy cân bằng động lốp xe
* Địa điểm thực tập:
- Xưởng Thực hành- thí nghiệm công nghệ ô tô
6- Học liệu :
* Tài liệu học tập chính:
- Giáo trình Kiểm định và Chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ- Th.S. Bùi Cơng
Hạnh- ĐHNL-2007
- Giáo trình thực tập Qui trình kiểm định ơ tơ- Th.S. Bùi Cơng Hạnh-
2009
* Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên phương tiện cơ giới đường bộ-
Bộ GTVT- Cục Đăng kiểm VN- 2000
- Chẩn đốn và bảo dưỡng kỹ thuật ơ tơ- Bộ GTVT-NXB GTVT-
2001
- Kiểm tra ơ tơ tập III- NXB Lao động xã hội Hà Nội,2000
- Kỹ thuật chẩn đốn ơ tơ- Nguyễn Khắc Trai-Nhà XB GTVT-2004
- Automobile Inspection- Seriess III
- Các catalogue các hãng sản xuất các thiết bị (Atech;Kimic; Herman,
Maha…)
7- Hình thức tổ chức dạy học:
* Lòch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn
học
Tổng
Lên lớp Thực
hành,
Tự
học,
Lý
thuyế
t
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1: Mục đích- Ý
nghĩa- của cơng tác
kiểm định ơtơ.
2
2
Nội dung 2: Cơ sở lý
thuyết chẩn đốn kỹ
thuật ơtơ.
2
2
Nội dung 3: Các
phương pháp và thiết bị
Chẩn đốn kỹ thuật.
2
3
5
Nội dung 4: Tổ chức
cơng nghệ CĐKT Ơtơ-
2
3
5
Hiệu quả của Chẩn
đốn KT
Nội dung 5: Phương
pháp kiểm tra nhận
dạng tổng qt kỹ thuật
ơtơ
2
3
5
Nội dung 6: Các thiết bị
chun dùng trong
cơng tác kiểm định xe
ơtơ
5
6
11
Nội dung 7: Thực hiện
qui trình cơng nghệ
kiểm định một ơ tơ- 10
bài thực tập
15
15
TỔNG CỘNG 15
30
45
8- Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Bảo đảm an tồn lao động
- Thực hiện đầy đủ các bài thực hành- thí nghiệm trên các thiết bị.
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiên diện trên lớp, mức độ tích
cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui đònh về thời hạn, chất
lượng các bài tập, bài kiểm tra…
9- Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập
môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên:
9.2. Kiểm tra- đánh giá đònh kỳ:
- Tham gia học tập trên lớp
- Phần tự học, tự nghiên cứu
- Hoạt động theo nhóm
- Báo các các bài thực hành – thí nghiệm: 50%
- Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: Thi vấn đáp: 50%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4. Lòch thi- kiểm tra ( kể cả thi lại)
Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Thủ
trưởng đơn vò đào tạo
- See more at:
chan-doan-o-to-207710-3tc.html#sthash.xg3wJBdY.dpuf