Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hoàn thiện kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.44 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN I 7
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN –
VINACOMIN 7
1.1. Tình hình, đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh tại Công
ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin 7
1.1.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Công ty Tư vấn quản lý dự
án - Vinacomin 7
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Tư vấn quản lý dự án -
Vinacomin 8
1.1.3. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần
đây và xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 9
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Tư vấn quản lý
dự án - Vinacomin 11
1.2.1. Nhiệm vụ phòng kế toán của công ty 11
1.2.2. Hình thức và các đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Công ty
Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin 12
1.2.3. Thực trạng phần hành kế toán từng bộ phận tại Công ty Tư
vấn quản lý dự án - Vinacomin 14
1.2.3.1. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: 14
1.2.3.2. Kế toán TSCĐ: 17
1.2.3.3, Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 18
PHẦN 2 19
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN – VINACOMIN


19
PHẦN III 52
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN – VINACOMIN
52
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin 52
3.1.1 Ưu điểm 52
3.1.2 Hạn chế 56
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN I 7
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN –
VINACOMIN 7
1.1. Tình hình, đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh tại Công
ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin 7
1.1.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Công ty Tư vấn quản lý dự
án - Vinacomin 7
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Tư vấn quản lý dự án -
Vinacomin 8
1.1.3. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần

đây và xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 9
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Tư vấn quản lý
dự án - Vinacomin 11
1.2.1. Nhiệm vụ phòng kế toán của công ty 11
1.2.2. Hình thức và các đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Công ty
Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin 12
1.2.3. Thực trạng phần hành kế toán từng bộ phận tại Công ty Tư
vấn quản lý dự án - Vinacomin 14
1.2.3.1. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: 14
1.2.3.2. Kế toán TSCĐ: 17
1.2.3.3, Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 18
PHẦN 2 19
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN – VINACOMIN
19
PHẦN III 52
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN – VINACOMIN
52
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin 52
3.1.1 Ưu điểm 52
3.1.2 Hạn chế 56
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời các yếu tố công

cụ lao động, lực lượng lao động và các hao phí vật chất cũng là quá trình
tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao
động). Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của
người sử dụng lao động tác động vào các đối tượng lao động, nhằm làm
biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt của con người, để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình
tái sản xuất, trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa
là sức lao động con người bỏ ra phải được bù đắp hay nói cách khác là
phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương(tiền công)
chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà các doanh
nghiệp phải trả cho người lao động phụ thuộc vào thời gian lao động,
khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động đã thực hiện. Về
bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.
Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động
đến kết quả công việc cũng như sự đóng góp công sức của họ nói cách
khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động, hiệu
quả công tác và chất lượng hoàn thành công việc được giao.
Đối với doanh nghiệp để tồn tại và phát triển doanh nghiệp thì chủ
doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến quản lý và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực nhằm tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.Việc bố trí lao động
hợp lý, trả lương phù hợp cũng là yếu tố quan trọng để thúc đẩy quá
trình phát triển doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của tiền lương trong công tác quản lý
ở doanh nghiệp và qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty Tư
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
vấn quản lý dự án - Vinacomin, với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS
Nguyễn Minh Phương, các anh chị phòng kế toán của Công ty em đã lựa

chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin” làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng
của nó đến công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin.
Phần 2: Thực trạng kế toán lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin.
Phần 3: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn quản lý dự án -
Vinacomin.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Nguyễn Minh Phương
và các anh chị phòng Kế toán Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin
đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Do trình độ
còn hạn chế và thời gian có hạn, báo cáo không tránh khỏi những thiếu
sót rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo để báo cáo tổng hợp được hoàn
thiện hơn.
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN
LÝ DỰ ÁN – VINACOMIN
1.1. Tình hình, đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh tại
Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin.
1.1.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Công ty Tư vấn quản lý
dự án - Vinacomin.

Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin được thành lập vào
năm 2006. Tiền thân trước đây của Công ty là Ban quản lý dự án than
Việt nam.
Đến năm 2006 trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng
với sự vững mạnh của cơ sở sản xuất kinh doanh đã ra đời Công ty Tư
vấn quản lý dự án Đầu tư xây dựng – TKV (nay đổi tên là Công ty Tư
vấn quản lý dự án – Vinacomin). Công ty được thành lập theo quyết định
số 1071/QĐ-HĐQT ngày 19/5/2006 của Tập đoàn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam và chính thức thành lập từ ngày 1/6/2006 dưới sự
điều hành của Giám đốc Hoàng Ứng Huyền Tên đăng ký: Công ty Tư vấn
quản lý dự án Đầu tư xây dựng – TKV (nay đổi tên là Công ty tư vấn quản lý
dự án – Vinacomin).
- Địa chỉ trụ sở chính: 30B- Đoàn Thị Điểm – Đống Đa – Hà Nội
- Số cán bộ CNV (tính đến ngày 30/4/2012) là: 239 người
* Các lĩnh vực kinh doanh:
- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Hoạt động tư vấn quản lý dự án
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Hoạt động kiến trúc
- Hoạt động tư vấn kỹ thuật có liên quan khác
- Hoạt động thiết kế chuyên dụng.
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Tư vấn quản lý dự án
- Vinacomin.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình một cấp
gồm 06 phòng ban chức năng. Trong Công ty, Giám đốc là người đứng
đầu, có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp
theo chế độ 1 thủ trưởng, là đại diện quyền hạn Nhà nước ở Công ty, đại
diện lợi ích cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Chịu trách nhiệm trước

Nhà nước, pháp luật và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty vì sự tồn
tại, phát triển sản xuất kinh doanh toàn Công ty. Giúp việc cho Giám đốc
là các Phó giám đốc.
Các phòng ban chức năng của Công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp
của Ban giám đốc và giúp việc cho ban giám đốc để đảm bảo cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty được thông suốt. Nhiệm vụ cụ thể
của từng phòng như sau :
- Phòng Tổ chức – Hành chính: Là phòng tham mưu cho Giám đốc về tổ
chức cán bộ, nhân sự, lao động tiền lương, y tế và các công tác hành chính văn
phòng, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công tác thi đua khen thưởng, kỷ
luật, an toàn và bảo hộ lao động.
- Phòng Kế hoạch: Là phòng tham mưu cho Giám đốc về công tác kế
hoạch, hợp đồng trong hoạt động xây dựng và các hợp đồng dân sự, theo dõi
thực hiện kế hoạch và thực hiện hợp đồng đối với các dự án thi công.
- Phòng Dự án: Là phòng tham mưu cho Giám đốc về thủ tục quản lý dự
án: thực hiện chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, dự toán, thẩm tra, quản lý về giá
đối với các dự án thi công đúng vơíi hồ sơ thiết kế được duyệt, các chế độ quản lý
dự án đầu tư hiện hành và kết thúc đầu tư đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Phòng Kỹ thuật – Giám sát: Là phòng tham mưu cho Giám đốc về công
tác quản lý và giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng mỏ và tổ chức
giám sát kỹ thuật thi công.
- Phòng Kỹ thuật Mỏ: Là phòng tham mưu cho cho Giám đốc về công tác
quản lý và giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng mỏ và tổ chức giám
sát kỹ thuật thi công.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Là phòng tham mưu cho Giám đốc về công
tác tài chính kế toán của Công ty, thực hiện thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
của Công ty theo quy định của pháp luật.

Bộ máy quản lý được biểu hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính Tư vấn quản lý dự án-Vinacomin)
1.1.3. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh những năm
gần đây và xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.
Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin là doanh nghiệp còn non
trẻ, tuy nhiên kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010, 2011 là một bước tạo đà
để bước đi và phát triển vững chắc trong tương lai.
* Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần
đây:
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây:
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả kinh doanh 2010, 2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
So sánh
Tuyệt đối %
1. Tổng doanh thu 73.940.858.13
0
87.930.592.88
6
13.989.734.75
6
18,92
2.Tổng giá vốn 64.712.039.44
9
79.004.968.49
5
14.292.829.05

4
22,08
3.Tổng tài sản bình quân 35.675.698.64
6
39.053.760.08
6
3.378.061.440 9,7%
4.Lợi nhuận gộp 8.436.517.237 8.773.965.041 337.447.804 3,99
5.Chi phí quản lý DN 1.873.602.812 1.961.570.091 87.967.279 4,69
6.Lợi nhuận trước thuế 2.498.318.157 2.632.547.231 134.229.074 5,37
7. Thuế TNDN 720.834.409 737.113.224 16.278.815 2,25
8. Lợi nhuận sau thuế 1.777.483.748 1.895.434.007 117.950.259 6,63
(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin )
Nhận xét: Theo bảng báo cáo trên 2 năm vừa qua Công ty hoạt
động có hiệu quả, lợi nhuận tăng. Lợi nhuận trước thuế của năm 2010 so
với năm 2011 tăng 5,37%. Có được kết quả như vậy là do tổng doanh thu
của Công ty năm 2010 tăng lên so với năm 2011 là 18,92% Tổng doanh
thu tăng : 18,92 %, Lợi nhuận trước thuế tăng 5,37% phản ánh kết quả
kinh doanh của Công ty là tương đối tốt.
* Xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới:
Phấn đấu đạt doanh thu ở mức 105 tỷ đồng vào năm 2012 và 130 tỷ đồng
vảo năm 2013. Lợi nhuận đạt 2,5 tỷ đồng (2012) và 3,8 tỷ đồng (2013). Để đảm
bảo thực hiện tốt các dự án đang thi công và huy động vốn mở rộng kinh doanh,
trong hai năm tới, Công Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin có kế hoạch tăng
cường các trang thiết bị phục vụ công tác và dự kiến nâng số lượng cán bộ công
nhân viên toàn công ty lên con số 320 người.
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Tư vấn quản

lý dự án - Vinacomin
1.2.1. Nhiệm vụ phòng kế toán của công ty
Phòng kế toán của Công ty là một trong những phòng ban quan
trọng trong hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy
nên từ khi mới thành lập cho đến nay phòng kế toán không ngừng nâng
cao trình độ chuyên môn, bố trí khoa học đảm bảo đáp ứng yêu cầu chức
năng, nhiệm vụ của phòng. Tổ chức và biên chế bộ máy kế toán gồm có
8 người và được bố trí theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 2.1 – Mô hình tổ chức bộ máy kê toán
Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ đối chiếu
* Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại Công ty
Phòng kế toán Công ty gồm 8 người trong đó 4 người có trình độ
đại học, 4 người trình độ trung cấp nay đã qua đào tạo Đại học tại chức .
Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin là đơn vị hạch toán tập chung
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Kế toán trưởng
Phó
phòng
kế toán
(kế
toán
tổng
hợp)
Thủ
quỹ
Kế toán
tiền
lương
Kế toán

công nợ
Kế toán
vốn
bằng
tiền
Kế toán
giá
thành
Kế toán
tài sản
cố định
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
nên mọi chứng từ đều được xử lý ở phòng kế toán Công ty.
- Trưởng phòng (Kế toán trưởng): là người đứng đầu bộ máy kế
toán, tổ chức chỉ đạo toàn diện công tác kế toán, thống kê thông tin kinh
tế và hệ thống kinh tế trong Công ty, là tham mưu giúp cho Giám đốc về
quản lý điều hành, theo dõi thực hiện công tác tài chính của Nhà nước tại
đơn vị .
- Phó phòng (phó kế toán trưởng): giúp trưởng phòng một số lĩnh
vực theo sự phân công của kế toán trưởng và đảm nhận phần hành kế toán
tổng hợp.
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động về tài sản
cố định, tình hình hao mòn tài sản cố định và trích và phân bổ khấu hao
tài sản cố định và quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty .
- Kế toán tiền lương - BHXH: Tính toán xác định quỹ lương của
đơn vị, tính lương cho công nhân viên và theo dõi các khoản trả công
nhân viên, thuế thu nhập.
- Kế toán giá thành: Theo dõi giá thành các công trình.
- Kế toán vốn bằng tiền : Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt và

tiền gửi ngân hàng
- Thủ quỹ: Quản lý trực tiếp tình hình thu chi toàn bộ tiền mặt,
ngân phiếu, ngoại tệ của Công ty vào sổ quỹ.
- Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản nợ phải thu và nợ phải trả
trong và ngoài Công ty.
1.2.2. Hình thức và các đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Công ty
Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin.
 Hình thức kế toán áp dụng: là hình thức kế toán Nhật ký chung.
Các loại sổ bao gồm:
 Sổ nhật ký chung: Được dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo nghiệp vụ thời gian và nội dung kinh tế, theo quan hệ đối
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ứng tài khoản.
 Sổ cái các tài khoản: Là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép
các hoạt động kinh tế tài chính theo từng tài khoản kế toán tổng hợp. Số
liệu của sổ cái được ghi vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán.
 Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Là sổ kế toán sử dụng để ghi chép các
hoạt động kinh tế tài chính theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể đối với
từng loại tài sản, từng loại vật tư hàng hóa.
 Trình tự ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 2.2: Hình thức sổ Kế toán Nhật ký chứng từ
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Chứng từ
Kế toán trưởng
phân bổ

Bảng kê
Phó phòng kế toán (kế
toán tổng hợp)
Nhật kí chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài
chính
Thẻ và sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Toàn bộ công tác kế toán từ ghi sổ chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo
và kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty.
Phòng kế toán dưới sự lãnh đạo của Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện công tác kế toán trong Công ty. Công ty áp dụng tính thuế VAT
theo phương pháp khấu trừ.
Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được
kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKC, thẻ - sổ chi tiết có liên
quan. Công ty áp dụng hình thức KT là ghi chép bằng tay và KT trên
máy.
Đối với NKC căn cứ vào thẻ - sổ chi tiết hàng ngày, chứng từ KT.
Cuối tháng phải chuyển sổ tổng hợp số liệu, tổng cộng thẻ - sổ chi tiết
vào NKC. Đối với các loại chi phí SXXD phát sinh nhiều lần mang tính
chất phân bổ thì chứng từ gốc trước hết phải tập hợp và phân loại trong
các bảng phân bổ. Sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào
các NKC. Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các NKC, kiểm tra đối
chiếu số liệu trên các NKC với các sổ KT chi tiết và bảng tổng hợp chi
tiết. Kế toán tổng hợp số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và

kiểm tra đối chiếu khớp giữa số liệu ghi trên sổ cái để lập báo cáo tài
chính.
1.2.3. Thực trạng phần hành kế toán từng bộ phận tại Công ty
Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin.
1.2.3.1. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:
- Đối với tiền mặt:
Khi tiến hành nhập- xuất quỹ tiền mặt, kế toán sử dụng phiếu thu,
phiếu chi, hoặc chứng từ nhập-xuất. Đến cuối tháng, cuối quý, cuối năm
sẽ tiến hành kiểm kê quỹ thực tế và trên sổ sách, khi phát hiện có chênh
lệch phải có văn bản xử lý phần thừa thiếu. Sau khi được duyệt, kế toán
tiến hành lập hồ sơ thu, chi tùy theo nguyên nhân và kế toán tiến hành
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
vào sổ sách ngay tại thời điểm đó.
- Đối với tiền gửi ngân hàng:
Theo quy định mọi khoản tiền nhàn rỗi của Công ty đều được gửi
vào ngân hàng. Khi cần chi tiêu sẽ làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền.
Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi ngân hàng: Giấy
báo nợ, giấy báo có bảng kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc
(ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi). Khi nhận được chứng từ do ngân hàng gửi
đến, kế toán sẽ kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo.
Cơ sở để ghi sổ cái và sổ quỹ tiền mặt là báo cáo quỹ kèm theo các
chứng từ là phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn…
Quy trình luân chuyển chứng từ:
* Đối với phiếu thu:
- Người nộp tiền viết giấy đề nghị.
- Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu thu
- Kế toán trưởng ký phiếu thu
- Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiếu thu rồi chuyển cho kế toán vốn

bằng tiền.
- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lưu trữ.
Sơ đồ 2.3: Lưu chuyển phiếu thu
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Tư vấn quản lý dự án – Vinacomin)
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Người nộp
tiền
Kế toán vốn
bằng tiền
Kế toán
trưởng
Thủ quỹ Kế toán
thanh toán
Giấy ĐN
tạm ứng
Phiếu thu Ký duyệt
phiếu thu
Thu tiền, ký
phiếu thu
Ghi sổ, bảo
quản, lưu
trữ
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
* Đối với phiếu chi:
- Người nhận tiền viết giấy đề nghị
- Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi
- Kế trưởng ký phiếu chi
- Thủ trưởng đơn vị (giám đốc điều hành) ký duyệt
- Thủ quỹ chi tiền, ký vào phiếu chi rồi chuyển cho kế toán vốn

bằng tiền mặt.
- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lưu trữ
Sơ đồ 2.4: Luân chuyển phiếu chi
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty tư vấn quản lý dự án - Vinacomin)
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41

duyệt
Người
nhận
tiền
Kế toán
vốn =
tiền
Người
nhận
tiền
Thủ
trưởng
đơn vị
Thủ quỹ KT vốn
bằng
TM
Giấy đề
nghị
Phiếu
chi

duyệt
Chi
tiền, ký

phiếu
chi
Ghi sổ,
bảo
quản,
lưu trữ
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ phiếu thu, phiếu chi
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin)
1.2.3.2. Kế toán TSCĐ:
- Các loại tài sản chủ yếu của công ty là nhà xưởng, máy móc thiết
bị, phương tiện vận tải, thiết bị, dụng cụ quản lý và các tài sản khác.
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá đối với những tài
sản có giá trị từ 20 triệu trở lên, thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
- Nguyên giá: Xác định là giá mua thuần, chi phí vận chuyển, lắp
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Phiếu thu, phiếu chi, giấy
báo nợ, báo có, hóa đơn
mua hàng
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 111, 112
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
đặt, các loại thuế và các chi phí liên quan khác.
- Kế toán chi tiết TSCĐ: Sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết
cho từng TSCĐ ở doanh nghiệp.
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+ Hóa đơn mua sắm TSCĐ
+ Phiếu nhập, Xuất kho
+ Biên bản nghiệm thu bàn giao TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Bảng tính khấu hao TSCĐ
- Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.
- Tài khoản sử dụng: TK 211(1,2,3,4,8), TK 213, TK 214.
1.2.3.3, Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Công ty trả lương theo 3 đối tượng:
- Đối với bộ phận thuê ngoài: Trả lương cho lao động là lương
thỏa thuận trước.
- Đối với công nhân của bộ phận sản xuất: Hưởng lương theo sản
phẩm (có thể là sản phẩm trực tiếp cá nhân hoặc theo sản phẩm tập thể)
- Đối với số nhân viên còn lại (khối văn phòng và bộ phận quản lý
ở các đội thi công): căn cứ vào “Bảng chấm công” và các quy định tính
lương cụ thể của đơn vị và Nhà nước để lập bảng tính lương cho bộ phận
này.
- Tài khoản sử dụng: TK 334
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+ Bảng chấm công

+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN –
VINACOMIN
2.1. Kế toán tiền lương tại Tư vấn quản lý đự án - Vinacomin:
2.1.1. Chứng từ sử dụng:
Bảng 2-1 : Chứng từ tiền lương tại Công ty Tư vấn quản lý dự án -
Vinacomin:
I
1
2
3
4
5
7
8
11
12
Lao động tiền lương
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Giấy đi đường
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
01a-LĐTL
01b-LĐTL
02- LĐTL
06- LĐTL
10- LĐTL
11- LĐTL
Nguồn: Công ty cổ phần Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin
- Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương tại Công ty cổ phần Tư vấn
quản lý dự án - Vinacomin được trình bày bằng sơ đồ dưới đây:
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 2-1: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương tại Công ty Tư
vấn quản lý dự án - Vinacomin:
Nguồn: Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin
Bảng chấm công được lập riêng cho từng phòng ban, nhân viên theo dõi
của các phòng ban ghi hàng ngày. Cuối tháng bảng chấm công và các chứng
từ có liên quan được chuyển cho kế toán tiền lương để tiến hành tính lương,
các khoản trích theo lương và lên Bảng thanh toán tiền lương, các khoản trích
theo lương. Bảng này được trình lên kế toán trưởng xem xét ký duyệt và
chuyển lại Kế toán tiền lương tiến hành phát lương và lưu giữ chứng từ.
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Các phòng ban theo
dõi bảng chấm công
và tập hợp các chứng
từ tiền lương khác
Kế toán tiền lương

thanh toán lương và
tiến hành lưu giữ
chứng từ.
Kế toán tiền lương tính
lương, thưởng và hạch
toán và các tài khoản
có liên quan
Kế toán trưởng
kiểm tra và ký
duyệt
Lên bảng thanh toán
lương và các khoản
trích theo lương
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Một số chứng từ tiền lương của Công ty:
Biểu 2-1:
CÔNG TY TƯ VẤN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QUẢN LÝ DỰ ÁN - VINACOMIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN Hà Nội, ngày 13 tháng 08 năm 2012
PHIẾU DUYỆT YÊU CẦU LÀM THÊM GIỜ
Kính gửi:

Lãnh đạo Công ty
Do yêu cầu công việc đề nghị lãnh đạo Công ty duyệt cho các đồng chí
có lien quan sau:
1 - Trần Hải Vân
2 - Đào Thị Bé
3 - Nguyễn Văn Đăng
4 - Tạ Viết Phương

Được làm thêm giờ từ 14/08/2012 đến 30/10/2012 với nội dung cụ thể
như sau:
- Làm các thủ tục thanh quyết toán công trình với bên A
- Đi công tác đối chiếu, thanh toán công nợ với các chủ đầu tư
PHÒNG TC-KT NGƯỜI ĐỀ NGHỊ LÃNH ĐẠO
CÔNG TY
Nguyễn Phương Lan Đào Thị Bé
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
21
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu 2-2:
Đơn vị: Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin.
Địa chỉ: 30B- Đoàn Thị Điểm – Đống Đa – Hà Nội
Bộ phận: Phòng TC-KT
PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ
Ngày 01 tháng 09 năm 2012
Họ và tên: Trần Hải Vân
Phòng TCHC Phòng TC-KT Người báo làm
thêm giờ:
Nguyễn Phương Lan Trần Hải Vân
Biểu 2-3:
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Ngày
tháng
Những công việc đã
làm
Thời gian làm thêm
Thời gian
Tổng
số

giờ
(h)
14/08/2012 Tập hợp hồ sơ đối
chiếu thanh toán
công nợ các CT Vũng
Tàu + Bình Dương
(Sáng 8h-
12h,chiều
13h-17h)
8
15/08/2012 Tập hợp hồ sơ thanh
quyết toán đối chiếu
công nợ các CT VTN
(Sáng 8h-
12h,chiều
13h-17h)
8
Cộng 16
Tên Cơ quan Y tế Ban hành theo mẫu CV
Số 90TC/CĐKT ngày 20/7/99 của
BTC
Số KB/BA
622
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ HƯỞNG BHXH Quyển số: 127
Số: 037
Họ và tên: Trần Thị Phượng
Đơn vị công tác: Công ty Tư vấn quản lý dự án - Vinacomin
Lý do cho nghỉ: Thai sản
Số ngày cho nghỉ: 4 ngày (Từ ngày 27/07 đến ngày 30/07/2012)
Ngày 26 tháng 7 năm 2012

Xác nhận của phụ trách đơn vị Y bác sĩ KCB
Số ngày nghỉ: 4 ngày (Đã ký, đóng dấu)
(Ký, Họ tên
22
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Phần BHXH:
Số sổ BHXH: 01133873564
1 - Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH : 4 ngày
2 - Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ : ngày
3 - Lương tháng đóng BHXH : 263.795 đồng
4 - Lương bình quân ngày : 65.949 đồng
5 - Tỷ lệ hưởng BHXH : 75%
6 - Số tiền hưởng BHXH : 263.795 đồng
Ngày 26 tháng 7 năm 2012
Cán bộ Cơ quan BHXH Phụ trách BHXH đơn vị
(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)
(Ghi chú: Phần mặt sau căn cứ ghi vào giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH)
23
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.1.2. Phương pháp tính lương
- Phương pháp tính lương được sử dụng tại Công ty:
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số lương,
mức lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm (nếu có).
Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nếu công
ty đạt được mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công
nhân viên trong công ty sẽ được hưởng thêm một hệ số lương của công ty, có
thể là 1,5 hoặc 2 tuỳ theo mức lợi nhuận đạt được.
- Cách thức tính lương cho một số người lao động đại diện cho các nhóm
lao động:

Như trong “Bảng thanh toán lương tháng 7 năm 2011 của Phòng Kế
hoạch (Trang 28)”, ta có thể thấy đối với tất cả lao động tại công ty lương
được tính bằng công thức:
Thu nhập thực lĩnh = Lương cơ bản x Hệ số lương – Tổng phải nộp
trong tháng
Ví dụ với anh Nguyễn Hoàng Dương:
Thu nhập thực lĩnh = 2,65x1.050.000 – 176.000 = 1.984.800 VND
Đối với các Trưởng các phòng ban đều có phụ cấp trách nhiệm và Lương
của họ được tính như sau:
Thu nhập thực lĩnh = Lương cơ bản x (Hệ số lương + phụ cấp trách
nhiệm)
– Tổng phải nộp trong tháng
Ví dụ với Giám đốc xí nghiệp ông Nguyễn Vũ Cường:
Thu nhập thực lĩnh = 1.050.000 x (2,96+ 0,5) – 217.000 = 2.535.100
VND
Ngoài ra, lương của cán bộ công nhân viên được cộng vào thu nhập thực
lĩnh của nhân viên dựa theo tiêu % doanh thu Tư vấn giám sát thi công xây
dựng và quản lý dự án.
2.1.3. Tài khoản sử dụng:
TK 334 - Phải trả người lao động
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.1.4. Quy trình kế toán
2.1.4.1. Kế toán tiền lương:
Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết tiền lương:
Sơ đồ 2-2: Quy trình ghi sổ hạch toán tiền lương tại công ty Tư vấn quản
lý dự án - Vinacomin:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Nguồn: Công ty cổ phần Tư vấn Quản lý dự án - Vinacomin
.
Để minh họa cho sơ đồ quy trình ghi sổ cũng như hạch toán chi tiết tiền
lương, sau đây xin được chi tiết quá trình ghi sổ và các mẫu chứng từ:
Căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động, kết quả lao động và
các chứng từ khác có liên quan (Giấy nghỉ phép, biên bản ngừng việc,…) tất
cả các chứng từ này được kế toán kiểm tra trước khi tính lương, tính thưởng
và dảm bảo yêu cầu của chứng từ kế toán.
Lê Thị Việt Hà Lớp: Kế toán tổng hợp 19.41
Bảng chấm công,
bảng thanh toán
lương,…
Bảng phân bổ
lương và các khoản
trích theo lương
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ chi tiết
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
22

×