Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG XÓI LỞ, BỒI LẮNG CHO SÔNG TIỀN ĐOẠN HẠ LƯU CẦU MỸ THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 54 trang )

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYỄN NGỌC THÀNH
GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG XÓI LỞ,
BỒI LẮNG CHO SÔNG TIỀN ĐOẠN HẠ LƯU CẦU
MỸ THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Công
Sản
TP. Hồ Chí Minh - 2013
NỘI DUNG

Mở đầu

Chương 1: TỔNG QUAN

Chương 2: NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ, BỒI LẮNG SÔNG
TIỀN ĐOẠN HẠ LƯU CẦU MỸ THUẬN

Chương 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG XÓI LỞ, BỒI LẮNG
CHO SÔNG TIỀN ĐOẠN HẠ LƯU CẦU MỸ
THUẬN

Kết luận và kiến nghị
MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.2 Đặc điểm khí hậu

Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình cả năm từ 270 – 280C. Nhiệt độ tối cao 370 C;
nhiệt độ tối thấp 180 C. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm bình quân 7-80 C.



Gió: Thuộc khu vực gió mùa nhiệt đới. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 10 với hướng gió thịnh hành là Tây Nam có tốc độ bình quân là
Vtb=3,46 m/s. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với hướng
gió thịnh hành là Đông Bắc, sau đó chuyển dần sang Đông và Đông Nam.

Lượng mưa và sự phân bố mưa: Tổng lượng mưa bình quân cao nhất
trong năm là 1.893 mm/năm (năm 2000) và thấp nhất 1.237 mm/năm. Lượng
mưa năm của tỉnh phân bố tập trung vào tháng 5-11 dương lịch.
1.1.3 Thủy văn
Chế độ thủy văn khu vực chủ yếu chịu ảnh hưởng bởi 4
yếu tố chính:

Thủy triều,

Dòng chảy sông Mê kông,

Chế độ mưa và đặc điểm địa hình khu vực.

Chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông
Biên độ triều biến đổi khá cao, về mùa lũ khoảng 0,6 -
0,9 m và về mùa kiệt dao động trong khoảng 1,14 - 1,4 m.
1.1.4 Địa chất

Địa chất khu vực TP. Vĩnh Long

Địa chất khu vực Cù lao An Bình
2 Hố khoan
2 Hố khoan
CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ, BỒI LẮNG

SÔNG TIỀN ĐOẠN HẠ LƯU CẦU MỸ THUẬN
2.1. Tình hình xói lở, bồi lắng đoạn sông Tiền khu vực hạ lưu
cầu Mỹ Thuận

Năm 2004:Toàn tỉnh có 56 khu vực sạt lở
dài 76,46 km, tốc độ sạt lở trung bình 2
m/năm. Hiện tượng sạt lở bờ sông đã lấy
đi trung bình 22 ha đất/năm, khoảng 250
hộ dân phải di dời, ước thiệt hại khoảng
142 tỷ đồng/năm.

Năm 2005: Trong năm đã xảy ra sạt lở lớn
ở 5 khu vực với tổng chiều dài 2.906 m,
ước thiệt hại khoảng 1,13 tỷ đồng

Năm 2006: Theo thống kê đến năm 2006
đã có 74 khu vực sạt lở với tổng chiều dài
310,55 km

Năm 2007: Hiện tượng sạt lở bờ sông ở 5
khu vực với tổng chiều dài 300 m, làm mất
1.500 m2 đất ven sông, 2 căn nhà kiên cố và
2 đoạn kè bị sụp đổ, 4 hộ dân phải di dời
khẩn cấp, ước thiệt hại khoảng 1,0 tỷ đồng
Sự thay đổi cù lao trên nhánh năm 2001 và
2008.

Ngược lại với nhánh sông Cổ Chiên chảy qua thành phố Vĩnh
Long, nhánh sông Tiền chảy qua thị trấn Cái Bè nhiều năm
qua có xu thế bồi tụ mạnh, đang là nguyên cản trở giao thông

trên sông khu vực này. Có rất nhiều tàu bè đi qua khu vực này
bị mắc cạn do các cù lao mới đang hình thành ở giữa sông.
Bồi lắng nhánh sông Tiền
2.2. Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến xói lở khu vực hạ lưu cầu Mỹ
Thuận

Tác động của hình thái đoạn sông phân lạch lệch, làm cho một
nhánh sông phát triển (xói lở) và một nhánh sông bị thoái hóa
(bồi lắng);

Sạt lở bờ do sóng của tàu thuyền giao thông trên sông;

Sạt lở bờ sông do gia tải quá mức trên mép bờ sông;

Sạt lở do tác động của việc khai thác cát, nuôi cá bè trên sông
2.2.1 Sạt lở do yếu tố hình thái sông phân lạch

Khi dòng chảy có vận tốc lớn hơn vận tốc không xói cho phép
của lòng dẫn, thì lòng dẫn sẽ có khả năng bị xói

Các công thức tính vận tốc không xói:
- Công thức của Êri:
- Công thức của Samốp:
- Công thức của Grantrarốp:
d: Đường kính hạt (mm); h: Chiều sâu dòng nước (m); g:
Gia tốc trọng trường (m/s2);a: Hệ số Acsimet
Địa điểm Đ. kính dTB Độ sâu lấy mẫu (h)
Vkđ (m/s)
Êri Gôntrarốp Samốp Trung bình
TP. Vĩnh Long

0,034 2,9 0,2545 0,1473 0,1780 0,193
0,039 6,9 0,2559 0,1662 0,2152 0,212
0,052 8,9 0,2597 0,1915 0,2472 0,233
0,052 11,9 0,2597 0,1954 0,2594 0,238
0,027 14,9 0,2524 0,1494 0,2165 0,206
0,180 17,9 0,2942 0,3427 0,4201 0,352
0,060 20,9 0,2620 0,2160 0,2989 0,259
0,014 26,9 0,2485 0,1163 0,1919 0,186
0,012 29,9 0,2479 0,1093 0,1855 0,181
0,009 32,9 0,2470 0,0968 0,1713 0,172
0,006 35,9 0,2461 0,0813 0,1518 0,160
0,004 39,9 0,2455 0,0683 0,1350 0,150
Kết quả cho thấy [V]
của lòng dẫn khu vực
sông Cổ Chiên là khá
nhỏ. dao động trong
khoảng 0,15 đến 0,35
m/s
Bảng tính vận tốc khởi động bùn cát khu vực TP Vĩnh Long
2.2.2 Sạt lở bờ do sóng

Sóng do gió hoặc tàu thuyền giao
thông trên sông rạch gây ra.

Dưới tác động của sóng mái đất bờ
bị phá vỡ kết cấu, các hạt bùn cát bị
tách rời và vận chuyển đi nơi khác.

Nếu quá trình này xảy ra liên tục và
duy trì trong một thời gian dài chân

mái bờ sẽ tạo thành hàm ếch dẫn
đến khối đất bị mất ổn định và sạt lở
xuống sông.
2.2.3 Sạt lở do gia tải quá mức lên mép bờ sông
Quá trình mép bờ sông bị gia tải
xảy ra bởi các hoạt động của con
người như:

Xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng

Chất xếp hàng hóa,

Neo đậu tàu thuyền
TT Tải trọng
Tải trọng qui
đổi (KN)
1 Nhà 1 tầng 11,5
2 Nhà 2 tầng 21
3 Nhà 3 tầng 30
Trường hợp tải trọng tính toán
Kết quả tính ổn định bằng GEO-Slope trường hợp hiện
trạng ( tải trọng tương đương với nhà 3 tầng)
Sạt lở do gia tải quá mức lên mép bờ sông
Sạt lở do gia tải quá mức lên mép bờ sông
Kết quả tính ổn định bằng GEO-Slope trường hợp tải trọng
giảm đi tương đương với khi cắt đi 1 tầng nhà
Hình 2 13.‑ Kết quả tính ổn định bằng GEO-Slope
trường hợp tải trọng giảm đi tương đương với
khi cắt đi 2 tầng nhà
Sạt lở do gia tải quá mức lên mép bờ sông

Sạt lở do gia tải quá mức lên mép bờ sông
Hình 2 14.‑ Kết quả tính ổn định bằng GEO-Slope trường hợp
tải trọng giảm đi tương đương với khi cắt đi 3 tầng nhà
Hệ số ổn định thay
đổi từ 1,013 lên 1.124
2.2.4 Sạt lở do tác động của khai thác cát và nuôi cá bè
- Khai thác cát với khối lượng lớn
không chỉ làm thay đổi hình dạng mặt
cắt sông, thay đổi độ lớn và kết cấu
dòng chảy mà còn thay đổi hàm lượng
bùn cát trong dòng chảy.
- Lắp đặt các bè cá trên sông làm thay
đổi kết cấu dòng chảy, hướng dòng
chảy, thu hẹp dòng chảy làm cho vận
tốc dòng nước tăng lên, khả năng
bào xói và tải bùn cát của dòng chảy
tăng, nguy cơ xảy ra sạt lở bờ lớn.
2.2. Nguyên nhân gây bồi lắng bờ sông Tiền khu hạ lưu
cầu Mỹ Thuận.

Do đặc điểm của đoạn sông phân lạch

Vì nhánh sông Tiền (phía tỉnh Tiền Giang) bị cạn và vận
tốc chảy nhỏ, sức tải cát của dòng chảy giảm theo dẫn đến
hiện tượng bồi lắng

Dòng chảy không đủ sức mang toàn bộ lượng bùn cát của
dòng chảy vì thế một phần bùn cát trong dòng chảy lắng
đọng lại và làm các đuôi cù lao, bãi nổi bồi dần ra.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG XÓI LỞ,

BỒI LẮNG CHO SÔNG TIỀN ĐOẠN HẠ LƯU
CẦU MỸ THUẬN
3.2.1 Mục tiêu và phân tích các giải pháp công trình

Đảm bảo lợi ích tổng hợp của các ngành kinh tế, như
giao thông, thủy sản, môi trường….

Bảo vệ bờ sông nhánh phải khu vực thành phố Vĩnh
Long để chống sạt lở, cải tạo cảnh quan đô thị.

Giảm thiểu bồi lắng ở lạch trái đến mức thấp nhất.
3.2. Đề xuất các giải pháp công trình chống xói lở, bồi
lắng sông Tiền khu vực hạ lưu cầu Mỹ Thuận
Các giải pháp công trình

Phương án 1

Phương án 2

×