Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Quy hoạch nguồn tài nguyên nước tỉnh lào cai, giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phân bố tài nguyên nước mặt, nước dưới đất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 170 trang )

1

THUYẾT MINH
QUY HOẠCH NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN
2013-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC
MẶT, NƯỚC DƯỚI ĐẤT)
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG 5

1. Sự cần thiết lập quy hoạch 5

2. Căn cứ lập quy hoạch 6

2.1. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch 6

2.2. Cơ sở dữ liệu lập quy hoạch 7

3. Phạm vi và mục tiêu thực hiện quy hoạch 8

3.1. Phạm vi quy hoạch 8

3.1.1. Cơ sở phân chia tiểu vùng quy hoạch (đơn vị quản lý nước): 8
3.1.2. Phương pháp phân chia 8
3.2.3. Trình tự thực hiện 8
3.3.4. Kết quả phân chia tiểu vùng quy hoạch 9
3.2. Mục tiêu quy hoạch 11

4. Giá trị pháp lý của quy hoạch 11

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 12


1. Đặc điểm tự nhiên 12

1.1. Vị trí địa lý 12

1.2. Địa hình 12

1.3. Khí hậu 13

1.3.1. Nhiệt độ 13
1.3.2. Độ ẩm 13
1.3.3. Mưa 13
1.3.4. Bốc hơi 17
1.3.5. Số giờ nắng 17
1.3.6. Gió 18
1.4. Sông suối 18

1.5. Các nguồn tài nguyên 19

1.5.1.Tài nguyên đất 19
1.5.2. Diện tích rừng 20
1.5.3. Tài nguyên khoáng sản 20
1.5.4. Tài nguyên du lịch 22
1.5.5. Hệ sinh thái thủy sinh 22
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 23

3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội 23

4. Hiện trạng phát triển của các ngành, lĩnh vực có liên quan đến khai thác, sử dụng tài
nguyên nước 24


4.1. Hiện trạng phát triển của các ngành, lĩnh vực 24

4.1.1. Dân số 24
4.1.2. Sử dụng đất 24
4.1.3. Chăn nuôi 25
4.1.4. Lâm nghiệp 26
4.1.5. Thuỷ sản 26
4.1.6. Sản xuất công nghiệp 26
4.2. Định hướng phát triển KT-XH đến năm 2030 27

4.2.1. Dự báo phát triển dân số 27
4.2.2. Định hướng phát triển công nghiệp - xây dựng 28
2

4.2.3. Định hướng phát triển một số cây trồng chủ yếu 31
4.2.4. Định hướng phát triển chăn nuôi 35
4.2.5. Định hướng phát triển thủy sản 36
4.2.6. Định hướng phát triển y tế 37
4.2.7. Định hướng phát triển đô thị 37
4.3. Đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên, xu hướng phát triển tác động đến quy
hoạch 38

4.3.1. Tầm quan trọng về vị trí 38
4.3.2. Ảnh hưởng của địa hình 38
4.3.3. Ảnh hưởng của phát triển dân số, khu đô thị, phát triển sản xuất và khu, cụm công
nghiệp. 38
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 40

1. Đặc điểm nguồn nước 40


1.1. Đặc điểm nguồn nước mặt 40

1.1.1. Hiện trạng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt 40
1.1.2. Tổng quan nguồn nước mặt 40
1.1.3. Chế độ dòng chảy: 40
1.1.4. Đánh giá tài nguyên nước mặt theo các vùng quy hoạch 42
1.1.5. Tài nguyên nước mặt ứng với tần suất 85% theo các vùng quy hoạch 47
1.2. Đặc điểm nguồn nước dưới đất 48

1.2.1. Đặc điểm các tầng chứa nước 48
1.2.2. Đánh giá trữ lượng có thể khai thác 54
1.3. Phân tích, đánh giá xu thế biến động nguồn nước trong kỳ quy hoạch 63

1.3.1. Nguồn nước mặt 63
1.3 2. Nước dưới đất 63
2. Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước 64

2.1. Tổng hợp chung 64

2.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước từ nguồn nước mặt 65

2.3. Hiên trạng khai thác, sử dụng nước từ nguồn nước dưới đất 68

2.4. Sự vận hành hồ chứa, đập dâng 69

2.5. Đánh giá hiệu quả khai thác, sử dụng nước 70

2.5.1. Các dịch vụ về nước 70
2.5.2. Hiệu quả sử dụng nước 70
2.5.3. Mức độ đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển KT-XH 71

3. Mối quan tâm của cộng đồng đối với tài nguyên nước 72

3.1. Vai trò của nguồn nước đối với cộng đồng dân cư 72

3.2. Mức độ quan tâm của cộng đồng đối với tài nguyên nước 74

CHƯƠNG III: DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 75

1. Cơ sở tính toán dự báo 75

2. Nhu cầu sử dụng nước cho hiện tại 78

3. Nhu cầu sử dụng tài nguyên nước trong kỳ quy hoạch 78

3.1. Nhu cầu sử dụng nước cho các ngành 78

3.1.1. Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt 79
3.1.2. Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp 79
3.1.3. Nhu cầu sử dụng nước tưới cho sản xuất nông nghiệp 79
3.1.4. Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi 80
3.1.5. Nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản 80
3.1.6. Nhu cầu sử dụng nước cho y tế 80
3.1.7. Nhu cầu nước cho dịch vụ, du lịch 80
3.1.8. Nhu cầu sử dụng nước cho môi trường 81
3.2. Nhu cầu nước để duy trì dòng chảy tối thiểu cho một số sông, suối và ngưỡng giới
hạn mực nước khai thác nước dưới đất 81

3

3.2.1. Nhu cầu nước để duy trì dòng chảy tối thiểu cho một số sông, suối 81

3.2.2. Ngưỡng giới hạn mực nước khai thác nước dưới đất 83
4. Khả năng đáp ứng của nguồn nước 86

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN NƯỚC, KHAI
THÁC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TRONG QUY HOẠCH 87

1. Vấn đề về quản lý tài nguyên nước ở địa phương 87

2. Vấn đề về lượng nước, phân bố nguồn nước. 87

3. Vấn đề về chất lượng nước 88

4. Vấn đề về tiếp cận nguồn nước, khai thác sử dụng nước 91

5. Vấn đề thiên tai liên quan đến nước 92

6. Vấn đề về các dịch vụ ngành nước 93

7. Vấn đề về sự tham gia của cộng đồng 93

CHƯƠNG V: XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH
LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 97

1. Quan điểm, định hướng và nguyên tắc quy hoạch phân bổ tài nguyên nước 97

1.1. Cơ sở xác định 97

1.2. Quan điểm, định hướng quy hoạch phân bổ tài nguyên nước 97

1.3. Nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước 98


2. Mục tiêu của quy hoạch 98

2.1. Mục tiêu tổng quát 98

2.2. Mục tiêu cụ thể 98

2.2.1. Căn cứ lựa chọn 98
2.2.2. Mục tiêu 98
3. Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch phân bổ tài nguyên nước 102

3.1. Cách tiếp cận xây dựng, lựa chọn phương án quy hoạch 102

3.1.1. Trong điều kiện đủ nước: 102
3.1.2. Trong điều kiện thiếu nước. 102
3.2 Các phương án phân bổ tài nguyên nước 103

3.3. Luận chứng, lựa chọn phương án 111

4. Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030 112

4.1. Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt 112

4.2. Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước dưới đất 113

5. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trong thực hiện quy hoạch 115

6. Nhu cầu vốn đầu tư và nguồn vốn 116


7. Đánh giá tác động của việc thực hiện quy hoạch đối với phát triển kinh tế xã hội và
môi trường 117

7.1. Đánh giá hiệu quả quy hoạch 117

7.2. Đánh giá tác động môi trường 118

CHƯƠNG VI: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 121

1. Phân kỳ quy hoạch 121

2. Luận chứng lựa chọn các giải pháp 121

3. Các giải pháp cụ thể 122

3.1. Giải pháp về tăng cường hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước 122

3.2. Các giải pháp về quản lý 123

3.2.1. Tăng cường quản lý, cấp phép 123
3.2.2. Tăng cường công tác thể chế, năng lực trong quản lý tài nguên nước 123
3.2.3. Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục 124
4

3.3. Các giải pháp kỹ thuật, khoa học và công nghệ 125

3.3.1. Giải pháp về quy mô công trình 125
3.3.2. Giải pháp về quan trắc, giám sát tài nguyên nước 127
3.3.3. Giải pháp Công nghệ, kỹ thuật 128
3.4. Giải pháp về chính sách 128


CHƯƠNG VII: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 130

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132

I. Kết luận: 132

II. Kiến nghị: 132

TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO 136



5

GIỚI THIỆU CHUNG
1. Sự cần thiết lập quy hoạch
Nước là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia,
vùng, lãnh thổ. Tuy nhiên, thực tế có 97,5% lượng nước trên thế giới là nước mặn và
chúng hầu hết được chứa ở đại dương, có 2,5% lượng nước trên thế giới là nước ngọt,
trong đó: 70% là nằm trong tuyết và núi băng; 29,7% là nước ngầm, chỉ 0,3% lượng
nước ngọt được chứa trong các hệ thống sông ngòi, hồ và hồ chứa và nguồn nước đã bị
suy giảm và ô nhiễm ở nhiều nơi trên thế giới. Theo báo cáo tại Ngày nước thế giới,
tháng 3, năm 2012 ở Marceille, Cộng hòa Pháp: "Mỗi phút có 7 người chết vì nước
bẩn". Như vậy dưới góc độ toàn cầu, thấy rằng nguồn nước ngọt là không phong phú,
cần phải được bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả. Bên cạnh đó, tranh chấp
nguồn nước cũng xảy ra ở nhiều nơi, như: Ở Trung Đông các cạnh tranh nguồn nước
trong vùng Trung Đông đã có từ hàng nghìn năm nay; Sông Jordan bắt nguồn từ miền

Nam Liban, chảy qua các nước Liban, Syria, Jordan, sông Jordan tích trữ nước trên
cao nguyên Golan rồi đổ vào Biển Chết, năm 1964, Jordan xây dựng kênh đào Đông
Ghawr để trích nước từ dòng nhánh sông Jordan (sông Yarmuk) và Syria xây nhiều hồ
chứa trên sông Yarmuk, năm 1969 Israel cho không quân phá huỷ kênh đào Đông
Ghawr; Vùng Lưỡng Hà là lưu vực của sông Tigris và Euphrates, cả hai sông đều bắt
nguồn trên đất Thổ Nhĩ Kỳ trước khi chảy qua Syria rồi hợp lại với nhau ở Chatt al-
Arab (Iraq) và chảy ra biển, năm 1976, Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra một kế hoạch lớn gọi là
"Kế hoạch Đông Nam Anatolia" với 7 công trình trên sông Euphrates và 6 công trình
trên sông Tigris, Tháng Giêng năm 1990, khi Thổ Nhĩ Kỳ ngăn dòng Euphrates để lấy
nước đổ vào hồ chứa đập Ataturk thì chiến tranh giữa Thổ Nhĩ Kỳ và hai nước vùng hạ
lưu gần như bùng nổ, sau nhiều năm thương lượng, một thỏa thuận tạm thời được ký
kết theo đó, Thổ Nhĩ Kỳ cho chảy vào Syria một lưu lượng 500 m
3
/giây trên sông
Euphrates tương đương với 15,75 km
3
nước mỗi năm trong khi lưu lượng tự nhiên là
28 km
3
nước mỗi năm. Trên lưu lượng 500 m
3
/giây ấy, Syria được sử dụng 42% còn
Iraq 58%. Trong khu vực Châu Á, tranh chấp nguồn nước cũng xảy ra nhiều nơi. Sông
Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua các nước Mianma, Lào, Campuchia,
Việt Nam. Tranh chấp nguồn nước cũng xảy ra khi Lào xây dựng thủy điện Xiabury,
Thái Lan xây dựng công trình chuyển nước ở Campuchia.
Ở trong nước, xảy ra cạnh tranh, tranh chấp nguồn nước trên lưu vực sông Vu
Gia – Thu Bồn, sông Sê San.
Ở Lào Cai có nguồn nước khá khong phú nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ ô
thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước và được biểu hiện:

- Là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, có tốc độ đô thị hoá,
công nghiệp hoá khá cao so với các tỉnh trong vùng. Theo Quyết định số 46/2008/QĐ-
TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng 3 năm 2008 về phê duyệt tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, với mục tiêu “Phấn đấu đến năm
2020, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển của vùng trung du và miền núi Bắc
Bộ và là tỉnh khá của cả nước; thành phố Lào Cai trở thành Trung tâm kinh tế lớn, đô
thị hiện đại, địa bàn quan trọng về hợp tác quốc tế, giao lưu kinh tế của Vùng và cả
nước với Trung Quốc và quốc tế; giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và bảo vệ
môi trường tự nhiên; giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội và chủ
quyền quốc gia”.
6

Phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, khu dân cư tập trung, gia tăng cơ sở
sản xuất, khu/cụm công nghiệp thì việc khai thác, sử dụng nước cũng gia tăng. Trong
khi, nguồn nước mặt, nước dưới đất là hữu hạn và đang chịu tác động của biến đổi khí
hậu và của việc khai thác sử dụng nước ở thượng nguồn các sông xuyên biên giới.
Theo số liệu thống kê năm 2012, dân số toàn tỉnh Lào Cai có trên 0,65 triệu
người, qua đó ước tính lượng nước khai thác, sử dụng cho sinh hoạt khoảng 45 nghìn
m
3
/ngày. Ngoài ra, lượng nước đang khai thác, sử dụng cho sản xuất công nghiệp trên
địa bàn tỉnh ước tính khoảng 200 nghìn m
3
/ngày, trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực
thành phố Lào Cai và các đô thị lớn như Sa Pa, Bảo Thắng, Mường Khương, Bắc Hà,
Văn Bàn. Khai thác nước cho sản xuất nông nghiệp hiện có khoảng 1.220 công trình
bao gồm công trình kiên cố và công trình tạm, với năng lực tưới thực tế cho khoảng
23.418 ha lúa (gồm: lúa đông xuân và lúa mùa).
Với quan điểm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trong những năm
tới, việc khai thác tiềm năng thủy điện được coi là một trong những thế mạnh phát

triển. Nếu không có phương án quản lý khai thác nguồn nước một cách hợp lý, sẽ dẫn
đến tính bền vững của nguồn nước không đảm bảo, về lâu dài dẫn đến những nguy cơ
suy thoái, cạn kiệt nguồn nước ảnh hưởng lớn tới đời sống của người dân và quá trình
phát triển chung của tỉnh.
Khai thác, sử dụng nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là rất cần thiết,
nhưng nếu khai thác, sử dụng không có kế hoạch, quy hoạch dẫn đến suy giảm nguồn
nước, cạnh tranh, tranh chấp về nguồn nước.
Do đó, việc “Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách về bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước”(
1
) là rất cần thiết
và thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Quy hoạch tài nguyên
nước nhằm mục đích “Khai thác, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên nước.
Bảo đảm việc khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác đối với các
sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác đối với các tầng chứa nước, chú trọng
đối với các dòng chính trên các lưu vực sông lớn và các tầng chứa nước quan
trọng”(
2
). Khai thác, sử dụng tài nguyên nước “bảo đảm sự thống nhất giữa quy hoạch
phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu
nhiệm vụ quốc phòng - an ninh với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước và
quy hoạch lưu vực sông ở cấp quốc gia cũng như ở cấp vùng và địa phương”(
2
). Đồng
thời, “bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với các quy
hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại do nước gây ra
và các quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội và quy hoạch quốc phòng - an ninh”(
2
). Đặc biệt là khi xảy ra hạn

hán, thiếu nước, hạn chế được những xung đột về tài nguyên nước, tránh được những
hậu quả như trên thế giới, một số vùng đã xảy ra trong việc tranh chấp nguồn nước.
2. Căn cứ lập quy hoạch
2.1. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch
Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Luật Bảo vệ môi trường số
52/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

1
Khoản 1, Điều 57, Luật tài nguyên nước
2
Tiết 2, điểm B, mục II, Điều 1 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên
nước đến năm 2020
7

Căn cứ Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về
Quản lý lưu vực sông;
Căn cứ Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ về quản
lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy
lợi;
Căn cứ Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020;
Căn cứ Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05/10/2009 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch
điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước;
Căn cứ Quyết định số 13/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tài nguyên
nước dưới đất;
Căn cứ Quyết định số 14/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không
sử dụng;

Căn cứ theo Quyết định số 1082/QĐ-UBND ngày 19/6/2009 về việc phê duyệt
nhiệm vụ thiết kế lập quy hoạch nguồn tài nguyên nước, điều tra đánh giá chất lượng,
trữ lượng nước mặt, nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Căn cứ theo Quyết định số 510/QĐ-UBND ngày 15/3/2012 về việc phê duyệt
kinh phí dự án lập quy hoạch nguồn tài nguyên nước, điều tra đánh giá chất lượng, trữ
lượng nước mặt, nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
2.2. Cơ sở dữ liệu lập quy hoạch
- Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy
định về danh mục sông liên tỉnh.
- Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về danh mục sông nội tỉnh.
- Quyết định số 46/2008/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng 3
năm 2008 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến
năm 2020.
- Quyết định số 86/QĐ-UBND ngày 12 tháng 1 năm 2006 của chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh Lào Cai về phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công
nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010, xét đến năm 2015.
- Quyết định số 285/QĐ-TU ngày 15 tháng 11 năm 2011 của Tỉnh ủy Lào Cai
về phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp và các khu, cụm công nghiệp, giai đoạn
2011 -2015”.
- Quyết định số 2861/QĐ-UBND ngày 6 tháng 10 năm 2008 của chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh Lào Cai về phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Lào Cai
đến 2010 và định hướng đến 2020.
8

- Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2012 của Ủy ban nhân
tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến

năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Ủy ban nhân
tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước sạch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020
định hướng đến năm 2025.
- Quy hoạch thủy lợi các Lưu vực sông tỉnh Lào cai (giai đoạn 2006-2015)
- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
tỉnh Lào Cai đến năm 2020.
- Nghị quyết số 15/2007/NQ-HĐND ngày 26 tháng 10 năm 2007 thông qua
Quy hoạch khai thác và chế biến khoáng sản tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010, xét
đến năm 2015.
- Nghị quyết số 65/NQ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2013 của Chính phủ về Quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)
tỉnh Lào Cai.
3. Phạm vi và mục tiêu thực hiện quy hoạch
3.1. Phạm vi quy hoạch
Vùng quy hoạch thuộc toàn tỉnh Lào Cai, có diện tích khoảng 6384 km
2
, với 9
huyện, thành phố (thành phố Lào Cai, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà,
Bảo Thắng, Bảo Yên, Sa Pa, Văn Bàn), có 164 xã, phường, thị trấn
(3)
. Trên cơ sở
phạm vi vùng quy hoạch, tiến hành phân vùng quy hoạch hay phân vùng đơn vị quản
lý nước.
3.1.1. Cơ sở phân chia tiểu vùng quy hoạch (đơn vị quản lý nước):
- Phạm vi phân bố của các lưu vực sông, suối tự nhiên, theo Danh mục lưu vực
sông liên tỉnh được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg
ngày 01/11/2010 và Danh mục sông nội tỉnh được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành theo Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012.
- Các số liệu địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn, nhu cầu sử dụng nước.

- Theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội.
3.1.2. Phương pháp phân chia
- Sử dụng phần mền SWAT tích hợp trong Arc Gis để phân chia các lưu vực
(soil and water assessment tool), số liệu đầu vào gồm địa hình, mạng sông suối.
- Căn cứ kết quả phân chia lưu vực và tương tự về điều kiện địa hình, địa mạo,
khí tượng thủy văn, điều kiện phát triển kinh tế xã hội của vùng, lưu vực, tiến hành
ghép lưu vực để được tiểu vùng quy hoạch.
3.2.3. Trình tự thực hiện
- Thu thập các thông tin tài liệu hiện có.
- Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin ở thực địa.
- Xây dựng mô hình phân chia lưu vực.

3
Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012
9

- Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để tiến hành ghép các lưu vực có
các điều kiện tương tự thành các tiểu vùng quy hoạch.
- Tham vấn ý kiến của các bên liên quan trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
3.3.4. Kết quả phân chia tiểu vùng quy hoạch
Căn cứ cơ sở phân chia tiểu vùng quy hoạch, phương pháp, trình tự và các
thông tin số liệu, đã phân chia thành 8 tiểu vùng quy hoạch như bảng dưới.
Bảng 1:
Phân chia tiểu vùng quy hoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai
STT

Tiểu vùng
quy hoạch

Phạm vi hành chính

Diệ
n tích
(km
2
)
1
Suối Sinh
Quyền và
phụ cận
- Các xã, thị trấn: Thị trấn Bát Xát, xã Cốc Mỳ, x
ã A Mú
Sung, xã Y Tý, xã Pa Cheo, xã Mường Hum, xã Tr
ịnh
Tường, xã Mường Vi, xã A Lù, xã Sàng Ma Sáo, xã D
ền
Sáng, xã Ngải Thầu, xã Bản Xèo, xã Nậm Chạc, xã N
ậm
Pung, xã Dền Thàng, xã Trung Lèng Hồ, xã Bản Vược, m
ột
phần xã Bản Qua- Huyện Bát Xát.
- Một phần xã Tả Giàng Phình - Huyện Sa Pa.
931
2
Ngòi Đum
và phụ cận
-

Các

xã, phường: phường Duyên Hải, một phần phư

ờng
Kim Tân, một phần phường Bắc Cường, xã Đồng Tuyển -

TP. Lào Cai;
- Các xã: xã Cốc San, x
ã Phìn Ngan, xã Quang Kim, xã
Tòng Sành, một phần xã Bản Qua – Huyện Bát Xát;
- Các xã, thị trấn: Một phần Thị trấn Sa Pa, xã Trung Ch
ải,
xã Sa Pả, xã Bản Khoang, xã Tả Phìn, một phần xã T

Giàng Phình – Huyện Sa Pa.
338
3
Nậm Thi v
à
phụ cận
- Các phường
:
phường Lào Cai, một phần phường Phố Mới

- TP. Lào Cai;
- Các xã: xã Nậm Chảy, xã Bản Sen, x
ã Thanh Bình, xã
Tung Chung Phố, xã Lùng Vai, xã Bản Lầu, một phần x
ã
Cao Sơn, một phần xã Lùng Khấu Nhin, một phần x
ã La
Pan Tẩn, một phần xã Tả Ngải Chồ - Huyện Mư
ờng

Khương;
- Các xã, thị trấn: Thị trấn N.T Phong Hải, xã Bản Phiệt, x
ã
Bản Cầm - Huyện Bảo Thắng.
473
4
Ngòi Bo và
phụ cận
- Các xã, phường: phường Pom Hán, xã Hợp Th
ành,
phường Bắc Lệnh, xã Tả Phời, một phần phư
ờng Bắc
Cường, một phần phường Nam Cường, một phần phư
ờng
Bình Minh, một phần xã Cam Đường - TP. Lào Cai.
- Các xã, thị trấn: Thị trấn Tằng Loỏng, xã Xuân Giao, m
ột
phần xã Gia Phú - Huyện Bảo Thắng.
- Các xã, thị trấn: Một phần Thị trấn Sa Pa, xã Suối Thầ
u,
xã Hầu Thào, xã Bản Hồ, xã Bản Phùng, xã Nậm S
ài, xã
Lao Chải, xã Sử Pán, xã Thanh Phú, xã San Sả Hồ, x
ã
Thanh Kim, xã Tả Van, xã Nậm Cang - Huyện Sa Pa.
777
5
Suối Nhu
và phụ cận
- Xã Phú Nhuận-


Huy
ện Bảo Thắng;

- Các xã, thị trấn: Thị trấn Khánh Yên,
xã Võ Lao, xã
1.441
10

STT

Tiểu vùng
quy hoạch

Phạm vi hành chính
Diệ
n tích
(km
2
)
Dương Quỳ, xã Minh Lương, xã Nậm Tha, xã Th
ẩm
Dương, xã Văn Sơn, xã Chiềng Ken, xã Nậm Chầy, x
ã
Khánh Yên Hạ, xã Dần Thàng, xã Sơn Thuỷ, xã N
ậm Xây,
xã Hoà Mạc, xã Khánh Yên Thượng, xã Nậm Mả, x
ã Liêm
Phú, xã Nậm Xé, xã Làng Giàng, xã Khánh
Yên Trung, xã

Nậm Rạng - Huyện Văn Bàn;
6
Tiểu vùng
ven sông
Hồng
- Các xã, phường: phường Xuân Tăng, phư
ờng Thống Nhất,
phường Cốc Lếu, xã Vạn Hoà, một phần phường Phố Mới
,
một phần phường Kim Tân, một phần phường Bắc Cường
,
một phần phường Nam Cường, một phần xã Cam Đường
,
một phần một phần phường Bình Minh - TP. Lào Cai;
- Các xã, thị trấn: Thị trấn Phố Lu, x
ã Trì Quang, xã Thái
Niên, xã Sơn Hải, xã Phố Lu, một phần xã Xuân Quang
,
một phần xã Phong Niên, xã Sơn Hà, một phần xã Gia Phú -

Huyện Bảo Thắng;
- Các xã: xã Bảo Hà, xã Cam Cọn, xã Kim Sơn - Huyện

Bảo Yên;
- Các xã: xã Tân An, xã Tân Thượng - Huyện Văn Bàn.
538
7
Thượng lưu
sông Chảy
- Các xã: xã Tả Gia Khâu, xã Tả Th

àng, xã Pha Long, xã
Mường Khương, xã Nấm Lư, xã Dìn Chin, một phần x
ã La
Pan Tẩn, một phần xã Cao Sơn, một phần xã Tả Ngải Chồ
,
một phần xã Lùng Khấu Nhin - Huyện Mường Khương;
- Các xã: xã Mản Thẩn, xã Lùng Sui, xã Thào Chư Ph
ìn, xã
Cán Cấu, xã Bản Mế, xã Lử Thẩn, xã Nàn Sán, xã Sán Ch
ải,
xã Quan Thần Sán, xã Nàn Xín, xã Si Ma Cai, xã Cán H
ồ,
xã Sín Chéng - Huyện Si Ma Cai;
- Các xã, thị trấn: Thị trấn Bắc Hà, xã Na Hối, xã Tả Củ Tỷ
,
xã Lầu Thí Ngài, xã Bản Già, xã Hoàng Thu Phố, xã N
ậm
Mòn, xã Bản Liền, xã Nậm Lúc, xã Bản Phố, xã Bả
o Nhai,
xã Cốc Lầu, xã Lùng Cải, xã Cốc Ly, xã Tà Chả
i, xã Lùng
Phình, xã Nậm Khánh, xã Tả Van Chư, xã Nậm Đét,

Thải Giàng Phố - Huyện Bắc Hà;
- Các xã: một phần xã Xuân Quang, một phần x
ã Phong
Niên - Huyện Bảo Thắng.
1.208
8
Trung lưu

sông Chảy
- Các xã, thị trấn: Thị trấn Phố Ràng, xã Việt Tiế
n, xã
Thượng Hà, xã Tân Tiến, xã Lương Sơn, xã Tân Dương, x
ã
Long Phúc, xã Nghĩa Đô, xã Minh Tân, xã Xuân Thư
ợng,
xã Vĩnh Yên, xã Xuân Hoà, xã Yên Sơn, x
ã Long Khánh,
xã Điện Quan- Huyện Bảo Yên;
- Xã Bản Cái - Huyện Bắc Hà.
677
11


Hình 1. Sơ đồ phân chia tiểu vùng quy hoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai


3.2. Mục tiêu quy hoạch
- Mục tiêu tổng quát: Phân bổ tài nguyên nước (nước mặt, nước dưới đất) trên
địa bàn tỉnh Lao Cai phục vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2013 - 2020, định
hướng đến năm 2030.
- Mục tiêu cụ thể: được luận chứng lựa chọn tại chương “xây dựng quy hoạch
phân bổ tài nguyên nước" của thuyết minh quy hoạch này.
4. Giá trị pháp lý của quy hoạch
Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Lào Cai được phê duyệt sẽ là cơ sở
pháp lý cho các hoạt động sau:
- Lập kế hoạch phân bổ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh;
- Để quản lý, thẩm định cấp phép khai thác, sử dụng nước cho các ngành, lĩnh
vực trên địa bàn tỉnh.


12

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới, nằm giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc
Việt Nam, có diện tích tự nhiên 6.383,89 km
2
. Phía bắc giáp Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa, phía đông giáp Hà Giang, phía tây giáp Lai Châu, phía Nam giáp Yên Bái.
Toạ độ địa lý: 21
0
40’56” - 22
o
52’ vĩ độ Bắc.
103
0
30’24” - 104
0
38’21” kinh độ Đông.
Theo niên giám thống kê năm 2012 toàn tỉnh Lào Cai, có diện tích khoảng 6384
km
2
, với 9 huyện, thành phố (thành phố Lào Cai, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai,
Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Sa Pa, Văn Bàn), có 164 xã, phường, thị trấn.
Hình 2. Sơ đồ vị trí địa lý vùng quy hoạch


1.2. Địa hình

Địa hình đặc trưng là núi xen kẽ với đồi núi thấp, bị phân cắt mạnh mẽ bởi
mạng lưới sông suối phát triển, phân cắt lớn là dòng chính sông Thao. Có hai dãy núi
chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc - Đông Nam
nằm về phía Đông và phía Tây tạo ra các vùng đất thấp. Dọc theo sông Hồng và sông
Chảy gồm thành phố - Bảo Thắng - Bảo Yên và phía Đông huyện Văn Bàn thuộc các
đai độ cao thấp hơn, địa hình ít hiểm trở, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng,
ruộng nước.
13

Địa hình phân chia thành 7 đai địa hình cơ bản gồm: 100 - 150m; 300 - 500m;
600 - 1000m; 1300 - 1400m; 1700 - 1800m; 2100 - 2200m và 2800 - 2900m. Trong đó
các đai bậc 2, bậc 3 với độ cao từ 300 - 1000m, chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh.
Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan Xi Păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao 3143m so
với mặt nước biển, điểm thấp nhất 80m thuộc huyện Bảo Thắng.
1.3. Khí hậu
1.3.1. Nhiệt độ
Nhìn chung nền nhiệt không khí ở đây thay đổi theo độ cao theo quy luật chung
của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Những vùng nằm ở độ cao trên 1000 m thường có mùa đông khá lạnh và mùa
hè mát hơn các nơi khác trong vùng thấp. Các tháng nóng nhất là từ tháng VI đến
tháng VIII, các tháng lạnh nhất là tháng XII và tháng I. Đặc trưng nhiệt độ không khí
thời kỳ nhiều năm như sau:
Bảng 2:
Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các trạm khí tượng (Đơn vị tính
o
C)
Trạm
Đặc
trưng


Tháng
I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm

Lào Cai

T b 15,5

16,2

19,5

22,8

25,6

26,6

26,6

26,2 25,0

22,6

19,2

16,1

21,8

Bắc Hà T b 11,2

12,4

15,9

19,7

22,5

23,6

23,7

23,2 21,8

19,2

15,6

12,2

18,4
SaPa T b 8,6 10,1

13,9

17,0

18,8


19,7

19,8

19,5 18,0

15,6

12,4

9,4 15,2
1.3.2. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm thay đổi không nhiều giữa các vùng khoảng từ
81 ÷87%.Theo số liệu quan trắc cho thấy sự tương phản giữa hai mùa ẩm và khô trong
năm khá rõ rệt. Thời kỳ mùa mưa từ tháng V đến Tháng IX độ ẩm tương đối của
không khí trung bình trong các tháng này cao từ 85 - 88%, mùa khô từ tháng IX đến
tháng III năm sau do ảnh hưởng của không khí lạnh khô lục địa từ phương Bắc tràn
xuống nên độ ẩm giảm đi còn từ 81 – 85%.
Bảng 3:
Độ ẩm trung bình tháng và nhỏ nhất tại các trạm khí tượng (Đơn vị tính %)
Trạm
Đặc
trưng

Tháng
Năm

I II III


IV

V VI

VII

VIII

IX X XI XII

Lào Cai

τ
ΒΤ

86

85

83

83

82

84 86 87 87 87 87 86 85
τ
min

19


26

19

24

29

30 40 39 30 28 31 29 19
Sa Pa
τ
ΒΤ

87

86

82

83

85

88 89 89 90 91 90 88 87
τ
min

12


15

9 10

34

33 50 35 23 25 22 17 9
1.3.3. Mưa
a) Hiện trạng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mưa
Hiện tại, vùng quy hoạch và vùng lân cận có khoảng 33 trạm đo mưa đang hoạt
động. Cụ thể số lượng và năm tài liệu thu thập tại các trạm được thể hiện trong bảng
sau:
Bảng 4: Các trạm đo mưa trên địa bàn tỉnh Lào Cai và vùng lân cận
STT Tên trạm Tỉnh Năm số liệu thu thập
1 Hoàng Su Phì Tỉnh Hà Giang 1962-1976, 1996-Đến nay
14

STT Tên trạm Tỉnh Năm số liệu thu thập
2 Yên Bình Tỉnh Hà Giang 1997-Đến nay
3 Thanh Thuỷ Tỉnh Hà Giang 1997-Đến nay
4 Bản Giang Tỉnh Lai Châu 1977-1991
5 Lào Cai Tỉnh Lào Cai 1959-1973, 1996-Đến nay
6

Sa Pa

T
ỉnh L
ào Cai


1959
-
1973, 1996
-
Đ
ến nay

7 Bắc Hà Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
8 Hoàng Liên Sơn Tỉnh Lào Cai 1970-1973
9 Mường Khương Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
10 Cam Đường Tỉnh Lào Cai 1967-1981
11 Văn Bàn Tỉnh Lào Cai 1959-1973, 1996-Đến nay
12 Mường Hum Tỉnh Lào Cai 1960-1973,1996-Đến nay
13

Ph
ố Lu

T
ỉnh L
ào Cai

1996
-
Đ
ến nay

14 Bảo Nhai Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
15 Ngòi nhù Tỉnh Lào Cai 1997-Đến nay
16 Trịnh Tường Tỉnh Lào Cai 1963-1977

17 Bát Xát Tỉnh Lào Cai 60-80, 1996-Đến nay
18 Bản Lầu Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
19 Hàm Rồng Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
20

C
ốc Ly

T
ỉnh L
ào Cai

1996
-
Đ
ến nay

21 Ý Tý Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
22 Phố Ràng Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
23 Bảo Hà Tỉnh Lào Cai 1959-1973,1996-Đến nay
24 Đồng Tâm Tỉnh Lào Cai 1960-1978
25 Ô Quý Hồ Tỉnh Lào Cai 1961-1973, 1996-Đến nay
26 Phú Nhuận Tỉnh Lào Cai 1960-1991
27 Tả Phình Tỉnh Lào Cai 1962-1973, 1977-1991
28 Cốc Sản Tỉnh Lào Cai 1960-1971, 1975-1991
29 Làng Bông Tỉnh Lào Cai 1996-Đến nay
30 Cát Cát Tỉnh Lào Cai 1959-1973
31 Vĩnh Yên Tỉnh Lào Cai 1997-Đến nay
32 Trái Hút Tỉnh Yên Bái 1976-1991
33 Làng Cang Tỉnh Yên Bái 1960-1973, 1997-Đến nay

b) Tổng lượng mưa
Lượng mưa phân bố trên địa bàn tỉnh Lào Cai thuộc loại tương đối lớn nhưng
không đồng đều theo các tiểu vùng quy hoạch, biến đổi từ 1.600 mm đến 2.400 mm,
tổng lượng mưa trung bình nhiều năm (X
0
) vào khoảng 1.800 mm/năm tương đương
tổng lượng nước mưa 11,572 tỷ m
3
mỗi năm. Với tổng lượng nước mưa trên thì bình
quân là 1,81 triệu m
3
/km
2
.năm.
- Nếu tính lượng nước mưa theo bình quân đầu người thì Lào Cai có lượng mưa
bình quân đầu người khoảng hơn 18 nghìn m
3
/người.năm, lớn nhất là trên tiểu vùng
suối Sinh Quyền và phụ cấn có lượng nước mưa hơn 26 nghìn m
3
/người.năm và nhỏ
nhất là trên tiểu vùng ven sông Hồng có lượng nước mưa khoảng hơn 12 nghìn m
3
/người.
năm. Cụ thể như tại bảng sau:
Bảng 5: Lượng nước mưa tính trên đầu người
Tiểu vùng quy hoạch
Diện tích
(Km
2

)
Lượng mưa
năm (mm)
Dân số
(người)
Nước mưa
W (10
6
m
3
) m
3
/ người năm
Su
ối Sinh Quyền v
à ph
ụ cận

931

1.814

63.844

1.685

26.390

Ngòi
Đum và ph

ụ cận

338

1.985

35.771

668

18.688

N
ậm Thi v
à ph
ụ cận

473

1.637

57.370

773

13.466

Ngòi Bo và ph
ụ cận


777

2.419

128.384

1.875

14.602

Su
ối Nhu v
à ph
ụ cận

1.441

1.610

89.971

2.314

25.717

15

Tiểu vùng quy hoạch
Diện tích
(Km

2
)
Lượng mưa
năm (mm)
Dân số
(người)
Nước mưa
W (10
6
m
3
) m
3
/ người năm
Tiểu vùng ven sông Hồng 538 1.813 78.395 973 12.406
Thượng lưu sông Chảy 1.208 1.744 120.187 2.100 17.476
Trung lưu sông Chảy 677 1.755 63.599 1.184 18.623
Toàn tỉnh 6.384 637.521 11.572 147.368

c) Phân bố lượng mưa theo không gian
Lượng nước mưa đến lưu vực biến đổi rất mạnh theo không gian, lượng mưa
lớn nhất tập trung tại khu vực Sa Pa và Bát Xát (khu vực tiếp giáp với tỉnh Lai Châu).
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm lớn nhất là trên tiểu vùng Suối Nhu và phụ cận
là 2,314 tỷ m
3
, sau đó là tiểu vùng thượng lưu sông Chảy là 2,1 tỷ m
3
.
Do ảnh hưởng của các hình thế thời tiết gây mưa lớn, lũ quét xảy ra thường nằm
trong nền mưa lớn diện rộng, đặc biệt là những khu vực có địa hình dốc và lượng mưa

lớn như các tiểu vùng suối Sinh Quyền, tiểu vùng Ngòi Đum và tiểu vùng Ngòi Bo
(các khu vực giáp với các huyện Than Uyên và Tam Đường của tỉnh Lai Châu).
Hình 3. Bản đồ đẳng trị mưa tỉnh Lào Cai

Nguồn: Viện khí tượng thủy văn và môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường
d) Phân bố lượng mưa theo thời gian
Lượng mưa tại Lào Cai phân bố không đều theo thời gian, mùa mưa (từ tháng
V đến tháng X) chiếm khoảng từ 75% đến 85% tổng lượng mưa năm., mùa khô kéo
chỉ chiếm 15% đến 25% lượng mưa năm, hai tháng có lượng mưa nhỏ nhất trong năm
là tháng I và tháng II.
Bảng 6: Bảng lượng mưa tháng và năm tại các trạm mưa trên địa bàn tỉnh Lào Cai và khu
vực lân cận
STT

Tên trạm
Năm số liệu

thu thập
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Hoàng Su Phì 1962-1976, 15,5

16,7

43,8 90,5 192,2

277,1

339,6

334,2


149,6

105,9

47,8 19,6 1632,4

16

STT

Tên trạm
Năm số liệu

thu thập
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1996-nay
2 Yên Bình 1997-nay 25,9

30,3

73,3 126,0

234,7

303,4

390,1

444,3


287,3

131,5

57,1 22,6 2126,5

3 Thanh Thuỷ 1997-nay 16,1

16,7

36,8 59,5 165,1

270,2

404,2

283,7

123,2

60,3 32,2 11,9 1480,0

4 Bản Giang 1977-1991 32,2

54,4

76,1 187,7

375,3


451,4

610,1

389,5

201,8

113,6

71,0 18,8 2581,9

5 Lào Cai
1959-1973,
1996-nay
23,1

35,8

62,8 127,8

206,8

239,2

289,7

372,3


225,6

118,1

58,8 28,7 1788,8

6 Sa Pa
1959-1973,
1996-nay
62,9

73,7

101,7

222,6

343,2

363,6

474,3

473,4

309,1

199,3

95,9 74,2 2793,8


7 Bắc Hà 1996-nay 24,6

32,5

74,1 125,5

197,5

235,5

275,0

348,9

175,3

98,0 54,3 21,5 1662,8

8 Hoàng Liên Sơn 1970-1973 54,4

91,4

94,3 278,1

454,1

513,6

819,6


744,2

473,2

200,8

96,5 97,9 3917,8

9 Mường Khương 1996-nay 51,4

49,7

80,9 124,2

244,8

365,7

490,9

416,8

185,3

107,1

60,8 37,2 2214,8

10 Cam Duong 1967-1981 18,8


18,0

66,7 104,4

170,1

222,1

298,3

307,8

221,0

123,0

37,4 9,4 1597,0

11 Văn Bàn
1959-1973,
1996-nay
23,7

32,8

61,2 156,8

163,9


165,1

216,2

289,4

198,5

120,9

45,9 19,6 1494,2

12 Mường Hum
1960-1973,
1996-nay
29,6

40,2

44,1 126,3

164,9

232,4

296,4

260,7

181,5


101,5

51,9 38,0 1567,5

13 Phố Lu 1996-nay 14,3

22,1

57,9 130,6

188,5

194,8

242,7

336,2

221,6

131,1

50,6 14,6 1605,1

14 Bảo Nhai 1996-nay 17,5

15,3

66,5 139,7


169,2

209,7

241,6

348,0

187,5

94,7 60,6 16,9 1567,2

15 Ngòi nhù 1997-nay 30,3

37,8

79,8 170,0

194,9

172,1

212,2

277,8

200,3

118,7


45,8 15,7 1555,3

16 Trịnh Tường 1963-1977 26,8

44,8

44,5 118,2

95,9 204,6

220,3

241,4

130,0

95,7 35,3 49,6 1307,0

17 Bát Xát
60-80,
1996-nay
18,8

28,6

52,5 117,5

198,2


212,8

345,1

396,3

185,3

105,4

43,7 21,7 1725,9

18 Bản Lầu 1996-nay 28,9

29,6

63,1 119,3

174,5

215,3

270,6

313,4

186,0

128,8


69,2 20,8 1619,5

19 Hàm Rồng 1996-nay 27,8

39,7

74,3 112,5

178,3

162,8

287,2

346,2

215,8

97,2 49,0 19,7 1610,2

20 Cốc Ly 1996-nay 18,0

20,0

71,2 107,3

159,0

207,6


231,3

270,5

143,1

81,7 55,5 16,4 1381,5

21 ý Tý 1996-nay 51,0

42,6

96,5 178,8

257,8

245,2

330,7

287,9

170,0

119,4

63,5 31,0 1874,4

22 Phố Ràng 1996-nay 21,0


29,6

71,4 137,0

187,8

188,2

258,9

351,9

233,8

101,8

46,0 15,2 1642,6

23 Bảo Hà
1959-1973,
1996-nay
24,7

36,2

66,1 142,6

169,0

184,5


210,0

296,9

195,5

112,7

48,4 22,5 1509,0

24 Đồng Tâm 1960-1978 55,2

37,4

54,4 129,2

155,9

222,6

233,0

247,3

159,1

108,0

60,6 46,2 1508,9


25 Ô Quý Hồ
1961-1973,
1996-nay
52,4

63,7

93,1 185,6

338,1

402,8

475,1

491,5

326,2

183,1

83,5 54,3 2749,2

26 Phú Nhuận 1960-1991 28,0

54,7

61,9 165,1


173,0

255,9

260,3

315,1

222,9

165,5

72,5 40,4 1815,5

27 Tả Phình
1962-1973,
1977-1991
35,7

59,9

68,3 143,8

250,4

310,3

311,2

332,5


219,7

174,1

83,6 29,2 2018,6

28 Cốc Sản
1960-1971,
1975-1991
19,6

36,2

53,5 138,1

166,3

206,2

261,3

285,1

177,8

130,9

54,1 25,0 1554,1


29 Làng Bông 1996-nay 26,4

33,8

78,2 142,3

188,4

182,0

231,3

293,4

211,4

114,7

57,7 20,3 1579,9

30 Cát Cát 1959-1973 61,4

81,8

82,1 209,3

333,7

361,0


471,8

494,3

343,2

227,4

128,5

106,0

2900,5

31 Vĩnh Yên 1997-nay 29,8

30,9

72,0 135,2

200,4

230,8

329,4

427,9

250,8


135,8

53,1 24,9 1921,1

32 Trái Hút 1976-1991 13,9

29,3

33,4 101,8

133,2

200,9

289,0

291,1

259,1

136,5

44,7 8,4 1541,3

33 Làng Can
1960-1973,
1997-nay
21,3

25,8


50,1 120,6

177,4

227,1

278,7

324,7

258,3

134,8

43,0 23,7 1685,5

Nguồn: Tập số liệu khí tượng của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương
Theo số liệu thống kê các trạm đo mưa, lượng mưa lớn nhất thường rơi vào
khoảng từ tháng V-IX. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII, VIII, đạt từ 330-
350 mm/tháng. Các tháng mùa khô rơi vào tháng XI đến IV năm sau. Các tháng XII, I,
II mưa rất ít, đạt từ 30 – 39 mm/tháng. Do sự phân phối không đều trong năm nên mùa
mưa thường sinh lũ lụt, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản. Mùa khô thiếu nguồn
nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
Những trận mưa lớn thường kéo dài 2 - 3 ngày, thậm chí 8 - 9 ngày bao gồm
hai, ba đợt mưa liên tiếp, giữa các đợt có thời gian mưa rất nhỏ hoặc ngớt mưa trong
nửa ngày hoặc một ngày. Ở tâm mưa, nơi phát sinh lũ quét, mưa lớn có thể tập trung
17

trong thời gian rất ngắn, trong vài giờ. Trong thời đoạn mưa lớn, tập trung có tính chất

quyết định, mưa ít biến đổi.
Hình 4. Sơ đồ diễn biến lượng mưa tháng tại các trạm đo mưa trên địa bàn tỉnh Lào Cai

1.3.4. Bốc hơi
Trong các tháng mùa mưa lượng tổn thất do bốc hơi không đáng kể, nhưng với
các tháng mùa khô đại lượng này có thể lớn gấp từ 2 đến 5 lần tổng lượng mưa trong
tháng nên tình trạng khan hiếm nước vốn đã thiếu càng trở nên nghiêm trọng hơn và
hạn hán đã xảy ra.
Bảng 7:
Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm tại các trạm khí tượng
Trạm
Tháng
I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm
Lào Cai 52.2

56.1

79.8 85.2 101.3

77.5

72 70.9 66.5

61.3

51.6

50.8


825.2

Bắc Hà 32.1

33 47.5 55.7 67.3 56.8

54.2

50.2 49.8

48.6

40.8

37.5

573.5

Sa Pa 59.1

76.4

118.1

105.8

87.2 67.9

65.7


55.9 42.6

34.7

37.1

52 802.5

M.Khương

25 28.9

36.9 44.8 61.7 48 45.3

42.4 45 43 33.4

29.3

483.7

Bảo Hà 38.6

40.4

54 59.4 93.7 69.5

66 53.3 50.2

48.3


41.3

40.2

654.9

1.3.5. Số giờ nắng
Vùng quy hoạch có số giờ nắng bình quân từ 3,4 – 4,6 h nắng/ngày. Tháng
nắng ít nhất là tháng I,II vẫn có 1,5 - 3 h nắng/ngày. Tháng nắng nhiều nhất là tháng
VII, VIII bình quân trên toàn tỉnh có 4 – 5 h nắng/ngày.
Bảng 8:
Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm tại các trạm đo
Trạm

Tháng, đơn vị tính (giờ)
I II III IV V VI VII

VIII

IX X XI XII

Năm

18

Trạm

Tháng, đơn vị tính (giờ)
I II III IV V VI VII


VIII

IX X XI XII

Năm

Lào Cai

81.1

70.4

104.6

139.9

178.9

145.3

155.9

162.5

158.9

128.7

109.3


101.9

1537.4

Bắc Hà

81.9

84.1

118.1

142.8

167.3

136.1

136.0

140.3

121.1

109.9

102.9

110.6


1451.1

Sa Pa 116.2

110.1

156.3

167.7

148.0

96.0

103.8

116.0

102.3

96.0

105.7

129.8

1447.9

1.3.6. Gió

Hướng gió thịnh hành chung trên toàn tỉnh là hướng Nam và Đông Nam. Trong
năm phân biệt 2 mùa gió, gió mùa đông bắc, gió bắc từ tháng XI đến tháng IV năm
sau, gió Đông Nam và Đông mang nhiều hơi ẩm, tạo ra kiểu thời tiết nóng và ẩm từ
Tháng V đến tháng X.
Bảng 9:
Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại các khí tượng
Trạm
Tháng, đơn vị tính (m/s)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Lào Cai 1.4

1.6

1.8

1.8

1.4

1.1

1.1

1.0

1.0

1.0

1.0


1.1

1.3

Bắc Hà 1.3

1.3

1.4

1.4

1.2

1.1

1.1

1.0

1.1

1.1

1.1

1.2

1.2


Sa Pa

2.0

2.4

2.7

2.5

2.2

2.3

2.1

1.5

1.1

1.0

1.1

1.7

1.9

1.4. Sông suối

Lào Cai có 79 sông, suối chính, có chiều tài từ 10km trở lên gồm 17 sông lớn,
liên tỉnh và 62 sông, suối nội tỉnh, thuộc hệ thống sông Thao, gồm các sông chủ yếu
sau: Sông Thao (sông Hồng) Suối Sinh Quyền, Ngòi Đum, Nậm Thi, Ngòi Bo, Ngòi
Nhu, Sông Chảy. Ngoài ra, còn có nhiều sông, suối nhỏ khác.
Sông Hồng: Chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, đoạn sông chảy
qua tỉnh chiều dài khoảng 110 km lòng rộng, sâu, độ dốc lớn, dòng chảy thẳng nên
nước thường chảy xiết, mạnh. Sông Hồng là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất
và sinh hoạt của địa bàn dọc theo hai bên sông.
Sông Chảy: Bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc và chạy dọc theo khu vực phía
Đông của tỉnh. Đoạn sông Chảy qua tỉnh có dài 124 km, lòng sông sâu, hẹp, dốc lớn,
nhiều thác ghềnh.
Ngoài 2 sông lớn, các sông ngòi khác tuy nhỏ hơn nhưng cũng ảnh hưởng đến
chế độ thuỷ văn của tỉnh như:
Sông Nậm Thi bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc chảy vào địa phận của tỉnh
(khu vực thành phố Lao Cai) lòng sông hẹp, ít thác ghềnh thuyền bè nhỏ có thể đi lại
được.
Ngòi Đum, Ngòi Bo cùng bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc huyện Sa Pa chảy
qua huyện Bát Xát và thành phố đổ ra sông Hồng. Ngòi có lòng rộng, sâu chủ yếu
phục vụ tưới tiêu và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân.
Ngòi Nhù bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyện Văn Bàn có hướng chảy từ Đông
Nam xuống Tây Bắc rồi đổ ra sông Hồng. Ngòi Nhù có lòng rộng, sâu, dốc là sự hợp
thành của nhiều sông ngòi khác: suối Nậm Tha, Ngòi Chơ, suối Chăn, Ngòi Mả, Ngòi
Co,
Với hệ thống sông suối dày đặc và địa hình dốc tạo ra lợi thế cho phát triển thuỷ
điện vừa và nhỏ. Theo quy hoạch phát triển công nghiệp, đến năm 2020 có trên 110
điểm có thể xây dựng thuỷ điện với tổng công suất lên đến 1100 MW.
19

1.5. Các nguồn tài nguyên
1.5.1.Tài nguyên đất

Vùng quy hoạch có 5 nhóm đất với 15 loại đất chính cụ thể như sau:
- Nhóm đất phù sa: diên tích 6.896 ha, chiếm 1,09% diện tích tự nhiên. Loại đất
này được phân bố ở vùng địa hình bằng phẳng ven các sông và phân bố ở tất cả các
huyện trên địa bàn tỉnh. Đây là nhóm đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, rất thích hợp
với các loại cây nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây trồng ngắn ngày.
- Nhóm đất đỏ vàng: diện tích 359.481 ha, chiếm 0,19% diện tích tự nhiên
Loại đất này được phân bố ở hầu khắp các huyện trên địa bàn tỉnh, trong đó tập trung
nhiều ở Bảo Yên, Bảo Thắng, Văn Bàn Đây là nhóm đất bằng, song nghèo đạm, lân,
giàu, kali, tơi, xốp, thoát nước tốt thích hợp với các loại cây lấy củ như khoai tây,
khoai lang, cây đậu đỗ và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Diện tích 182.315 ha, chiếm 28.68% diện
tích tự nhiên, phân bố ở các huyện: Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Bát Xát, Mường
Khương, Sa Pa, Văn Bàn và thành phố Lào Cai.
- Nhóm đất mùn trên núi cao: Diện tích 44.483 ha, chiếm 6,99% diện tích tự
nhiên, phân bố ở các huyện: Bắc Hà, Bảo Thắng, Bát Xát, Sa Pa, Văn Bàn và thành
phố Lào Cai.
- Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: diện tích 5.148 ha, chiếm 0,81%
diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bố ở các thung lũng nhỏ hẹp giữa các dãy núi và
phân bố ở tất cả các huyện, thành phố. Đây là loại đất được hình thành và phát triển
trên sản phẩm rửa trôi và lắng đọng của các loại đất nên thương có độ phì khá, rất
thích hợp vơi trồng ngô, đậu đỗ và cây công nghiệp ngắn ngày, hiện đang được sử
dụng để trồng lúa.
Bảng 10: Diện tích các nhóm đất chính tỉnh Lào Cai
TT Tên đất Ký hiệu

Diện tích (ha)

Tỷ Lệ

I NHÓM ĐẤT PHÙ SA


6.896 1,08
1 Đất phù sa được bồi trung tính ít chua Pbe 1.653 0,26
2 Đất phù sa không được bồi trung tính ít chua Pe 1.011 0,16
3 Đất phù sa ngòi suối Py 4.232 0,66
II NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG

359.481 56,31
4 Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv 1.186 0,19
5 Đất nâu vàng trên đá vôi Fn 2.579 0,4
6 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 251.603 39,41
7 Đất vàng đỏ trên đá macma axit Fa 88.039 13,79
8 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2.993 0,47
9 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 4.832 0,76
10 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước Fl 8.249 1,29
III NHÓM ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI CAO


184.182 28,85
11 Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất Hs 60.812 9,53
12 Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Ha 123.370 19,53
IV NHÓM ĐẤT MÙN TRÊN NÚI CAO (>1.800M)

44.483 6,97
13 Đất mùn vàng nhạt Ptzon hóa Ao 43.925 6,88
20

TT Tên đất Ký hiệu

Diện tích (ha)


Tỷ Lệ

14 Đất mùn thô than bùn núi cao At 558 0,09
V NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG

5.148 0,81
15 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 5.148 0,81

Tổng diện tích các loại đất

600.190 94,02

Sông suối, ao hồ

14.981 2,35

Núi đá

23.219 3,64

Tổng diện tích tự nhiên

638.390 100
Từ kết quả trên cho thấy tiềm năng đất của tỉnh còn khá lớn, đặc biệt là nhóm
đất đỏ vàng, đất bạc màu nếu tích cực đầu tư cải tạo có thể nâng cao hơn nữa giá trị
kinh tế. Hiện nay, hệ số sử dụng đất còn thấp, nhất là các huyện miền núi, có thể nâng
hệ số sử dụng đất lên. Năng suất cây trồng, vật nuôi cũng còn tiềm ẩn khá, nếu áp
dụng đưa giống mới vào sản xuất, chế độ canh tác hợp lý thì sẽ đưa được năng suất lên
ít nhất là 1,3 -1,4 lần so với hiện nay.

1.5.2. Diện tích rừng
Toàn tỉnh hiện có 333.612 ha đất có rừng gồm: rừng tự nhiên 259.300 ha chiếm
77,7%; rừng trồng 74.312 ha chiếm 22.3% tổng diện tích rừng, trong đó: rừng trồng
tập trung 5.857 ha, trồng cây phân tán 698 ha, rừng được chăm sóc 23.535 ha, rừng
được tu bổ 43.220 ha. Rừng ở Lào Cai có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phòng
chống xói mòn, rửa trôi, ngăn lũ ống, lũ quét và có vai trò phòng hộ đầu nguồn sông
Hồng, điều hoà mực nước các hồ thuỷ điện Lào Cai, Yên Bái, bảo vệ vùng hạ du đồng
bằng Bắc bộ. Diện tích rừng lớn, thảm thực vật phong phú và sự đa dạng các loại động
vật là lợi thế đối với Lào Cai trong phát triển công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản;
du lịch.
1.5.3. Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã phát hiện được trên 30 loại khoáng sản phân bố tại
hàng trăm mỏ, điểm mỏ khác nhau. Cụ thể là:
- Nhóm kim loại có: Sắt, đồng, vàng, đất hiếm, chì - kẽm, antimol, molipđen và
mangan. Một số loại tạo thành mỏ lớn có giá trị như :
+ Quặng sắt: Đã phát hiện trên 30 mỏ, điểm mỏ với tổng trữ lượng tài nguyên
dự báo khoảng 140 triệu tấn. Trong đó có các mỏ lớn như mỏ Quý Xa, Làng Lếch –
Ba Hòn, Làng Vinh, Làng Cọ. Đặc biệt mỏ sắt Quý Xa đã được thăm dò, là mỏ lớn có
tổng trữ lượng 112 triệu tấn quặng.
Bảng 11: Tổng hợp trữ lượng các loại quặng sắt đã được điều tra đánh giá
TT

Tên mỏ, khu mỏ
Nhóm limônit
(tấn quặng)
Nhóm manhetit
(tấn quặng)
Ghi chú
1


Quý Xa

112.000.000

-

C
ấp A+B+C

2

Làng Vinh


Làng C


6.800.000

-

C1+C2

3 Ba Hòn-Làng Lếch - 7.000.000 C1+C2
4 Kíp Tước - 6.570.000 C1+C2
5 Tác Ái + Tam Đỉnh 1.932.000 C1+C2+P
5 Khu vực Bát Xát 450.000 Dự báo
6
Khu v
ực Phú nhuận, Văn

Sơn, Võ Lao
2.000.000 - Dự báo

Tổng cộng 122.732.000 14.020.000

136.752.000
21


+ Quặng đồng: Đã phát hiện được 10 mỏ, điểm mỏ với tổng trữ lượng gần 1
triệu tấn đồng kim loại tương đương khoảng 100 triệu tấn quặng hàm lượng trung bình
khoảng 1% Cu, trong đó có 2 mỏ quy mô lớn: Mỏ đồng Sin Quyền có trữ lượng 551
nghìn tấn đồng kim loại (52 triệu tấn quặng) đang được khai thác chế biến, mỏ đồng
Tả Phời đang trong giai đoạn tìm kiếm chi tiết, trữ lượng khoảng 350 nghìn tấn đồng
kim loại (35 triệu tấn quặng).
+ Quặng vàng: Đã phát hiện 3 mỏ: Minh Lương – Sa Phìn, Tà Lạt, Nậm Sây.
Trong đó có khu mỏ vàng Minh Lương - Sa Phìn rất có triển vọng tốt với tổng trữ
lượng tài nguyên dự báo khoảng 35 tấn vàng, khu Minh Lương đang tiến hành thăm dò
có trữ lượng dự báo khoảng 12 tấn vàng kim loại.
+ Đất hiếm: Đã phát hiện được nhiều điểm có triển vọng ở khu vực Bát Xát, Sa
Pa. Điển hình là mỏ đất hiếm Mường Hum - Nậm Pung Trữ lượng Tr
2
O
3
từ 1,0 – 3,18
% đạt 3.000.000 tấn; ThO
2
từ 0,05 – 0,22 % đạt 3.300 tấn; U
3
O

8
từ 0,1 – 0,3 % đạt 225
tấn.
+ Môlipden: Trên địa phận tỉnh Lào Cai đã phát hiện và đánh giá được 6 điểm
quặng molipden gồm: Vi Kẽm, Kim Chang Hồ (Bát Xát); Bản Khoang, Ô Quy Hồ, Sin
Chải và Tây Nam Ô Quy Hồ (Sa Pa). Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo khoảng
28.000 tấn Mo, tương đương khoảng 18,6 triệu tấn quặng, hàm lượng trung bình
0,15% Mo. Trong đó có mỏ Ô Quý Hồ và mỏ Kim Chang Hô rất có triển vọng.
+ Chì - kẽm: Đã phát hiện và đăng ký được 4 điểm quặng chì kẽm trên địa bàn
tỉnh Lào Cai, chúng đều tập trung ở huyện Mường Khương và Si Ma Cai, gồm các
điểm quặng Gia Khâu A, Bản Mế, Cao Sơn và Suối Thầu. Tài nguyên dự báo cho các
điểm quặng này khoảng 135 nghìn tấn chì kẽm, tương đương khoảng 3.510.000 tấn
quặng, hàm lượng trung bình 10% Pb+Zn.
+Antimon: Đã phát hiện và đăng ký được 3 điểm quặng antimon trên địa bàn
tỉnh Lào Cai, chúng đều tập trung ở huyện Mường Khương, gồm các điểm quặng Bắc
Nậm Chảy, Cốc Râm và Gia Khâu B. Các điểm quặng có hàm lượng trung bình 5,13%
Sb, tài nguyên dự báo cho các điểm quặng này khoảng 19,8 nghìn tấn antimol, tương
đương 283.000 tấn quặng, hàm lượng trung bình 7% Sb.
- Nhóm khoáng chất công nghiệp có: Apatit, serpentin, grafit, caolin, fenspat,
mi ca, thạch anh, đôlômit.
+ Apatit: Có quy mô rất lớn, phân bố kéo dài từ A Mú Sung huyện Bát Xat đến
Làng Phúng huyện Văn Bàn. Trữ lượng đạt tới hơn 2,2 tỷ tấn quặng tạo thành nhiếu
khu mỏ và mỏ có quy mô từ lớn đến trung bình, chất lượng tốt đang được khai thác
làm nguyên liệu sản xuất phân bón, phốt pho vàng phục vụ nhu cầu của cả nước.
+ Caolin, fenspat, mica, thạch anh: Phân bố rất nhiều nơi trên địa bàn tỉnh
nhưng thường có quy mô không lớn, chất lượng quặng trung bình, tiêu biểu là mỏ Sơn
Mãn, Văn Bàn, Bản Phiệt, Thái Niên. Tổng trữ lượng khoảng 20 triệu tấn.
+ Serpentin: Mỏ serpentin Thượng Hà đã được thăm dò, trữ lượng 21 triệu tấn,
chất lượng quặng đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất phân lân nung chảy.
+ Grafit: Đã phát hiện được hàng chục mỏ, điểm mỏ, tiêu biểu là mỏ Nậm Thi

đã được thăm dò, trữ lượng quặng công nghiệp đạt 9,7 triệu tấn, chất lượng quặng đạt
22

8-12% C, dễ làm giàu. Ngoài ra còn một số điểm mỏ nhỏ như: Bảo Hà (2,2 triệu tấn),
Na Non
- Nhóm nhiên liệu khoáng và than bùn: Đã phát hiện được 02 điểm than nâu ở
Chiềng Ken - Văn Bàn và 01 điểm than bùn ở Củm Hạ - Đồng Tuyển đều có quy mô
nhỏ, ít có giá trị.
- Nước nóng, nước khoáng: Trên địa bàn đã phát hiện được 05 điểm trong đó có
03 điểm có thể khai thác, sử dụng được tại Cốc San, Gia Phú và Pom Hán.
Tóm lại: Tiềm năng tài nguyên khoáng sản của Lào Cai rất phong phú, tuy
nhiên chỉ có một số khoáng sản tạo thành mỏ lớn có giá trị cao như sắt, đồng, vàng và
apatit. Một số mỏ lớn nhưng giá trị thấp hoặc khó khăn về thị trường như Graphit,
serpentin, đôlômit, cao lin – fenspat. Còn lại các khoáng sản khác đều có quy mô nhỏ,
chưa được nghiên cứu chi tiết.
1.5.4. Tài nguyên du lịch
Lào Cai sở hữu tài nguyên du lịch và nhân văn quý giá bậc nhất của vùng miền
núi phía Bắc và cả nước. Khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - một trong 21 trọng điểm du lịch
của Việt Nam. Sa Pa nằm ở độ cao trung bình từ 1.200m - 1.800m, khí hậu mát mẻ
quanh năm, có phong cảnh rừng cây núi đá, thác nước và là nơi hội tụ nhiều hoạt động
văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao như chợ tình Sa Pa Đỉnh
núi Phan Xi Păng - nóc nhà của Việt Nam có dãy núi Hoàng Liên Sơn và khu bảo tồn
thiên nhiên Hoàng Liên rất hấp dẫn đối với cả các nhà nghiên cứu khoa học và khách
du lịch.
Với hơn 20 dân tộc và người có thành phần dân tộc cùng sinh sống, Lào Cai là
tỉnh rất phong phú về bản sắc văn hoá, truyền thống lịch sử, di sản văn hoá, Các dân
tộc Tày, Dao, Giáy có hàng nghìn bản sách cổ bằng chữ Nôm. Đặc biệt, huyện Sa Pa
có bãi đá cổ được chạm khắc hoa văn thể hiện các hình tượng, bản đồ, chữ ký, ký
hiệu, Ngoài ra, Lào Cai còn có nhiều di tích nổi tiếng như đền Bảo Hà, đền Thượng,
kiến trúc nhà Hoàng A Tưởng, Không chỉ nhiều di sản vật thể và phi vật thể được

phát hiện, bảo tồn mà một kho tàng văn học dân gian đồ sộ đến nay vẫn chưa được
khám phá hết.
Ngoài ra, Lào Cai còn có nhiều địa danh lịch sử, hang động tự nhiên và các
vùng sinh thái với các đặc sản nông, lâm sản như mận Bắc Hà, rau ôn đới, cây dược
liệu quý, cá Hồi (Phần Lan), cá Tầm (Nga) Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai cũng là một
trong những lợi thế của tỉnh trong việc kết hợp phát triển du lịch với thương mại, tạo
điều kiện cho Lào Cai thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch trong nước và quốc tế.
Có thể đánh giá, Lào Cai hội tụ khá đủ các tài nguyên về du lịch và nhân văn để
phát triển hầu hết các sản phẩm của ngành du lịch như du lịch sinh thái, du lịch văn
hóa, du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch hội
chợ, du lịch leo núi.
1.5.5. Hệ sinh thái thủy sinh
Nguồn lợi thủy sản tự nhiên và khu hệ cá phân bố trên các loại thủy vực tự
nhiên ở Lào Cai tương đối phong phú. Đến nay chưa có những công trình nghiên cứu
điều tra về thành phần các loại giáp xác và các loài nhuyễn thể, nhưng đã có một số đề
tài nghiên cứu về khu hệ cá của hệ thống sông Hồng, sông Chảy và các thủy vực tự
nhiên. Theo kết quả nghiên cứu có trên 120 loài cá thuộc 10 bộ, trong đó phần lớn
23

thuộc họ cá chép (Cypriniformes), bộ cá vược (Percifomes), bộ cá nheo
(Siluniformes). Về tính chất của khu hệ cá đã biết có nhiều nét độc đáo, trong số hơn
120 loài có 7 loài là cá nhập nội vào nuôi và đã phát tán ra sông (thuộc nhóm cá trôi
Ấn Độ), 116 loài là cá nguồn gốc địa phương (cá Việt Nam), trong đó 13 loài cá quý
hiếm như cá chiên, cá bỗng, cá lăng, cá chày đất, cá hỏa, cá thần, cá rầm xanh, cá anh
vũ, cá chày chàng, chạch chấu, rầm vàng, cá sỉnh, cá mỡ. Các loại này nếu được gia
hóa thành đối tượng nuôi thì sẽ trở thành đặc sản có giá trị cao.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 trong giai đoạn từ 2000 –
2010, kinh tế Lào Cai duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Tổng sản phẩm (GDP)
trên địa bàn tỉnh (giá so sánh) từ 917,63 tỷ đồng năm 2000 lên 1.654,56 tỷ đồng năm

2005 và 3.005,66 tỷ đồng năm 2010. Từ 2000 đến năm 2010, tổng GDP trên địa bàn
tăng gấp 3,28 lần và tương đối ổn định. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn
2000 – 2005 là 12,51%/năm, 2006 – 2010 là 12,68%/năm.
Bảng 12: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2010

Các khối nghành kinh tế
Giai đoạn 2000 – 2005 Giai đoạn 2005 - 2010
năm
2000
(triệu đ)

năm
2005
(triệu đ)
Tốc độ
tăng
b/q
năm
(%)
năm
2005
(triệu đ)
năm
2010
(triệu đ)
Tốc độ
tăng
b/q
năm
(%)

Tổng GDP 917.630 1.654.562

12,51 1.654.562

3.005.660

12,68
Nông, lâm nghiệp, thủy sản

402.637 602.250 8,39 602.250 837.770 6,83
Công nghiệp, xây dựng 198.639 446.107 17,56 446.107 1,102.386

19,83
Dịch vụ 316.354 606.205 13,89 606.205 1.065.504

11,94
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, năm 2012
GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) tăng từ 2,47 triệu đồng năm 2000 lên
5,1 triệu đồng năm 2005 và 16,11 triệu đồng năm 2010. Mức này còn thấp so với trung
bình cả nước (5,69 triệu đồng năm 2000; 10,19 triệu đồng năm 2005 và 22,79 triệu
đồng năm 2010).
3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội
Cơ cấu kinh tế của Lào Cai trong những năm qua chuyển dịch theo hướng giảm
tỷ trọng nông lâm nghiệp, thủy sản và tăng nhanh tỷ trọng của nghành công nghiệp,
xây dựng và thương mại dịch vụ. Cụ thể: tỷ trọng nghành nông, lâm nghiệp và thủy
sản giảm từ 35,31% năm 2005 xuống còn 19,63% năm 2010 và 17,97% năm 2012,
trong khi tỷ trọng nghành công nghiệp và xây dựng tăng từ 26,55% năm 2005 lên
51,04% năm 2010 và đạt 52,36% năm 2012; nghành dịch vụ thương mại tăng từ
38,15% năm 2005 lên 29,33% năm 2010 và 29,67% năm 2012. Như vậy, cơ cấu kinh
tế của tỉnh đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, được thể hiện

trong bảng sau:
Bảng 13: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2012
Nghành kinh tế
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012
Giá trị
(tr. Đồng)

Cơ cấu

Giá trị
(tr. Đồng)
Cơ cấu

Giá trị
(tr. Đồng)
Cơ cấu

Tổng GDP 2.944.956 100 19.693.809

100 31.944.092

100
Nông, lâm nghiệp, thủy sản

1.039.750 35,31 3.866.357 19,63 5.741.222 17,97
24

Nghành kinh tế
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012
Giá trị

(tr. Đồng)

Cơ cấu

Giá trị
(tr. Đồng)
Cơ cấu

Giá trị
(tr. Đồng)
Cơ cấu

Tổng GDP 2.944.956 100 19.693.809

100 31.944.092

100
Công nghiệp, xây dựng 782.808 26,55 10.051.502

51,04 16.726.132

52,36
Dịch vụ 1.123.398 38,15 5.775.950 29,33 9.476.738 29.67
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, năm 2012
4. Hiện trạng phát triển của các ngành, lĩnh vực có liên quan đến khai thác,
sử dụng tài nguyên nước
4.1. Hiện trạng phát triển của các ngành, lĩnh vực
4.1.1. Dân số
Năm 2012 dân số toàn tỉnh có 648.270 người với mật độ khoảng 102 người/km
2


(số dân đô thị khoảng 146.400 người, nông thôn khoảng 501.870 người), trong đó có
trên 20 dân tộc nhưng chủ yếu vẫn là dân tộc kinh. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh
ở mức trung bình 14,58% (thành thị 8,68%, nông thôn 16,29%).
Bảng 14: Tổng hợp dân số trên toàn tỉnh Lào Cai
TT Huyện/Thành phố Dân số năm 2012 (người)


Tổng Đô thị Nông thôn

Tổng cộng 648.270 146.400 501.870
1 Thành phố Lào Cai 105.900 82.330 23.570
2 Bát Xát 73.380 4.170 69.220
3 Mường khương 55.610 7.660 47.950
4 Si Ma Cai 33.580

33.590
5 Bắc Hà 56.770 4.660 52.110
6 Bảo Thắng 105.190 23.470 81.700
7 Bảo Yên 79.290 8.470 70.810
8 Sa Pa 56.550 9.780 46.770
9 Văn Bàn 82.000 5.860 76.150
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, năm 2012
4.1.2. Sử dụng đất
Theo niên giám thống kê tỉnh Lào Cai tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là
638.389,6 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 420.665,5 ha, đất phi nông nghiệp
là 37.512,3 ha; đất chưa sử dụng là 180.211,9 ha. Cụ thể trong bảng dưới đây.
Bảng 15: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Lào Cai
STT Loại đất Tổng cộng (ha)
Tổng diện tích tự nhiên 638.389,6


1 Đất nông nghiệp 420.665,5

1.1

Đ
ất sản xuất nông nghiệp

84.181,2

1.1.1

Đ
ất trồng cây h
àng năm

63.115,5

1.1.1.1 Đất trồng lúa 23.708,0

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 2.495,3

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 36.912,2

25

STT Loại đất Tổng cộng (ha)
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 21.065,7

1.2 Đất lâm nghiệp có rừng 334.301,4


1.2.1 Rừng sản xuất 138.812,3

1.2.2 Rừng phòng hộ 150.475,0

1.2.3

R
ừng đặc dụng

45.014,1

1.3

Đ
ất nuôi trồng thủy sản

2.115,7

1.4 Đất làm muối

1.5 Đất nông nghiệp khác 67,2

2 Đất phi nông nghiệp 37.512,3

2.1 Đất ở 3.892,5

2.1.1

Đ

ất ở đô thị

821,8

2.1.2

Đ
ất ở nông thôn

3.070,8

2.2 Đất chuyên dùng 20.403,6

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 210,8

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 1.367,8

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 5.210,9

2.2.4 Đất có mục đích công cộng 13.614,0

2.3

Đ
ất tôn giáo, tín ng
ư
ỡng

10,5


2.4

Đ
ất nghĩa trang, nghĩa địa

367,0

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 12.802,4

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 36,3

3 Đất chưa sử dụng 180.211,9

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 129,0

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 156.855,1

3.3

Núi đá không có r
ừng cây

23.227,7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, năm 2012
4.1.3. Chăn nuôi
Chăn nuôi là thế mạnh của các tỉnh miền núi, vài năm gần đây chăn nuôi của
Lào Cai đã có bước chuyển dần theo hướng đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng đàn
gia súc, gia cầm, tăng quy mô hàng hóa trong cơ cấu phát triển. Năm 2005 giá trị sản
xuất chăn nuôi đạt 328.205 triệu đồng, năm 2012 đạt giá trị 1.1700.570 triệu đồng.

Tính đến năm 2012 tổng số đàn gia súc, gia cầm trên toàn tỉnh khoảng 3,66 triệu con
(trâu khoảng 123,7 nghìn con, bò khoảng 16,3 nghìn con, lợn khoảng 453,3 nghìn con,
gia cầm khoảng 3 triệu con, Ngựa khoảng 11,6 nghìn con và Dê khoảng 25,2 nghìn
con).
Bảng 16: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo huyện, thị trên địa bàn tỉnh năm 2012
TT Huyện Tổng Trâu (con)

Bò (con) Lợn (con)
Gia cầm
(con)
Ngựa (con)

Dê (con)

Tổng 3.657.372 123.743 16.350 453.298 3.029.000 11.303 23.678
1

TP Lào Cai

252.778
3.378

912

38.176

210.000

-


312

2

Bát Xát

453.693
19.887

1.402

69.213

358.000

2.497

2.694

3

ờng
Khương
207.779
12.855 2.328 24.938 165.000 2.243 415
4 Si Ma Cai
197.834
8.238 2.575 25.410 160.000 1.079 532
5 Bắc Hà
278.105

15.278 1.713 32.053 218.000 3.781 7.280
6 Bảo Thắng
1.240.885
13.723 1.881 139.207 1.084.000 244 1.830
7 Bảo Yên
405.275
20.310 570 47.305 333.000 340 3.750
8 Sa Pa
159.515
9.080 1.376 26.089 119.000 287 3.683
9 Văn Bàn
461.508
20.994 3.593 50.907 382.000 832 3.182

×