Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.72 KB, 25 trang )

1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHI LĂNG
TRƯỜNG THCS TT CHI LĂNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT

“TIẾP TC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ÔN HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ 9”


NGƯỜI VIẾT : BẾ NGỌC THU
CHỨC V : GIÁO VIÊN
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THCS TT CHI LĂNG
TT Chi Lăng thng 3 năm 2014
1
1
2
Mục lục
Nội dung Trang
Phần 1 Phần mở đầu
3
1 Lý do chọn đề tài.
3
2 Một số biện pháp mới của đề tài
3
3 Đóng góp của đề tài
3
Phần 2 Nội dung đề tài
4
CH- I Cơ sở lí luận
4


CH- II Thực trạng
4
CH- III Các biện pháp thực hiện
4
Phần 3 Kết luận 19
1 Những vấn đề được đề cập đến của đề tài 19
2 Một số kêt quả sau khi thực hiện đề tài :
19

2
2
3
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
NĂM HỌC 2013- 2014
“TIẾP TC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ÔN HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ 9 ”
Phần1 - MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Trong giai đoạn đổi mới của đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh hơn
nữa công tác giáo dục, và coi đây là một trong những yếu tố đầu tiên, yếu tố
quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục là: “Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của ngành
giáo dục, xem trọng “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện trong
nhưng năm qua. Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà
trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá
giáo dục.
Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn vật lý tại các trường THCS , tôi cũng đã
thu được một số kết quả trong công tác ôn học sinh giỏi, đã có các học sinh đạt

giải cấp huyện. Với mong muốn công tác ôn luyện này đạt kết quả tốt hơn,
thường xuyên và khoa học hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, nâng
cao chất lượng giáo dục mũi nhọn của trường THCS TT Chi Lăng nơi tôi đang
công tác hiện nay. Nên tôi chọn nội dung trong năm học này là: “tip tc đổi
mới phương php ôn học sinh giỏi môn vật lí 9”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Hình thành cho học sinh một cách tổng quan về phương pháp giải những
bài tập Vật lí nâng cao, từ đó các em có thể vận dụng một cách thành thạo và
linh hoạt trong việc giải các bài tập vật lí nâng cao, giúp các em nắm vững kiến
thức trong quá trình học tập.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
THCS TT Chi Lăng, đề xuất các biện pháp để từng bước nâng cao chất lượng
bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí lớp 9 của trường.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đội tuyển học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 trường THCS TT Chi Lăng.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện với học sinh một số học sinh khá, giỏi ở khối 9
trường THCS TT Chi Lăng – Chi Lăng – Lạng Sơn.
Thời gian thực hiện: Năm học 2013 – 2014.
3
3
4
5. Phương pháp nghiên cứu.
a. Điều tra học sinh có năng khiếu học bộ môn.
- Điều tra phát hiện học sinh có năng khiếu học giỏi bộ môn là rất quan
trọng. Do vậy trong quá trình giảng dạy trên lớp, chấm chữa bài kiểm tra của
học sinh giáo viên bộ môn phải: Chuẩn bị chu đáo bài dạy, sử dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học, có hệ thống câu hỏi đưa ra phù hợp với mọi đối tượng
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học,
nhằm cung cấp kiến thức cơ bản ở mỗi bài học cho học sinh. Đồng thời có

những hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát hiện những học sinh có năng khiếu
học giỏi bộ môn. Từ đó tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để phát triển tài
năng sẵn có của học sinh.
b. Ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm s ph¹m.
- Áp dụng đề tài vào dạy học thực tế từ đó thu thập thông tin để điều
chỉnh cho phù hợp.
c. Nghiên cứu lí luận. Cụ thể là nghiên cứu các vấn đề:
- Các tài liệu liên quan tới việc sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí.
- Lí luận về sử dụng bài tập Vật lí trong dạy học.
- Các tài liệu nói về phương pháp giải bài tập Vật lí nâng cao.
Phần2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
1.Cơ sở lý thuyết
Các kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem là có năng lực nhận
thức, tư duy, vốn sống nổi trội hơn các em khác chiếm từ 5-10% tổng số học
sinh. Các tài năng xuất hiện từ rất sớm. Vì vậy người ta luôn quan tâm đến việc
phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ những năm tháng trẻ còn nhỏ tuổi. Ở
nước ta, từ nhiều năm nay vấn đề này cũng được quan tâm.
Đồng thời với việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tài
cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi còn có tác dụng thúc đẩy phong trào thi
đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại đối
với giáo viên. Để có thể bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên luôn phải học
hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư
phạm cũng như phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc.
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, các sự vật hiện tượng vật lý rất quen
thuộc gần gũi với các em. Việc tạo lòng say mê yêu thích và hứng thú tìm tòi
kiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ sư phạm của người thầy. Qua
giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các em chưa có thói quen vận dụng
những kiến thức đã học vào giải bài tập vật lý một cách có hiệu quả, nhất là đối
với các bài tập khó dành cho học sinh khá giỏi.
2. Cơ sở thực tiễn

4
4
5
 !"#
$"%&'
*Trước khi thực hiện đề tài qua giảng dạy ở trường THCS TT Chi Lăng,
qua tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy:
- Đa số học sinh ham mê học bộ môn Vật lí, nhưng khi làm các bài tập vật
lí, đặc biệt là các bài tập vật lí nâng cao các em thường lúng túng trong việc định
hướng giải, có thể nói hầu như các em chưa biết cách giải cũng như trình bày lời
giải nên các em chưa mạnh dạn tham gia đội tuyển.
- Một số học sinh giỏi thường chọn các môn Văn, Toán, Ngoại ngữ để bồi
dưỡng.
- Giáo viên toán - lí thường dạy từ hai môn học trở lên. Nên thường
hướng học sinh ôn luyện là môn toán.
* Kết quả trong một số năm học gần đây số học tham gia đội tuyển môn
Vật lí là rất ít so với các bộ môn khác và khi tham gia kỳ thi HSG thường chưa
đạt giải.
(!)#$
"%&'
Ngay từ đầu năm học 2013- 2014, tôi đã khảo sát chất lượng môn vật lý 9
B,D và có số liệu cụ thể như sau:
Tổng số học sinh: 65 em, trong đó
Giỏi Khá T.Bình Yếu kém
Số lượng 5 17 29 13 1
Tỉ lệ 7,7% 26,2% 44,6% 20% 1,5%
- Qua những số liệu trên cho thấy chất lượng bộ môn chưa có chiều sâu,
vậy làm thế nào để có những phương pháp tối ưu trong công tác ôn học sinh giỏi
của bộ môn để đạt kết quả tốt nhất?
- Theo tôi, thực trạng nêu trên có thể do một số nguyên nhân sau:

+ Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí.
+ Học sinh chưa biết vận dụng các kiến thức, định luật Vật lí
+ Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa mới hầu như không
dành thời lượng cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập ( đặc
biệt là chương trình vật lí ở các lớp: 6, 7, 8, 9), dẫn đến học sinh không có điều
kiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức cũng như rèn kỹ năng giải bài tập
Vật lí.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 9 là công tác phát hiện và bồi dưỡng
học sinh giỏi bộ môn. Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 9 có khả năng bồi
dưỡng cho học sinh một khối lượng tri thức phong phú về Tự nhiên những kỹ
năng kỹ xảo hết sức cần thiết trong cuộc sống , Và còn có khả năng to lớn trong
5
5
6
việc bồi dưỡng học sinh thế giới quan khoa học và những quan điểm nhận thức
đúng đắn, khả năng hình thành cho học sinh nhân cách con người mới trong xã
hội.
*+, '
 /0,1+'
+ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Vật lí 9 đã được sự quan
tâm tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà trường tổ
chuyên môn, ủng hộ của bạn bè đồng nghiệp.
+ Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, quyết tâm.
+ Giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm cao trong công tác.
/ Hạn chế:
+ Nhiều em không muốn tham gia vào các đội tuyển HSG
+ Phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc các em tham gia bồi
dưỡng môn Vật lí.
+ Tài liệu phục vụ cho ôn luyện của học sinh và giáo viên còn thiếu.
+ Giáo viên và học sinh tham gia nhiều các hoạt động nên thời gian giành

cho việc bồi dưỡng đội tuyển còn ít.
3. Nội dung đề tài:
Xuất phát từ cơ sở lí luận; việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồi
dưỡng HSG môn Vật lí 9 ở trường THCS TT Chi Lăng tôi mạnh dạn đề xuất
một số phương pháp trong công tác bồi dưỡng HSG nhằm giúp học sinh nắm
chắc được kiến thức cơ bản, mở rộng và hiểu sâu kiến thức. Từ dó nâng cao
được chất lượng mũi nhọn bộ môn Vật lí 9
4. Các giải pháp:
4.1. Đối với học sinh
Để tự tin và học giỏi môn Vật lý trong nhà trường, học sinh cần có
phương pháp học tập sao cho khoa học, hợp lý: Đọc và soạn bài kỹ trước khi đến
lớp. Chú ý ghi lại những từ ngữ quan trọng, những vấn đề còn chưa rõ trong bài
để khi đến lớp khi nghe thầy cô giảng bài học sinh sẽ tiếp thu nhanh hơn. Phải
mạnh dạn hỏi ngay những gì còn chưa hiểu với thầy cô, bạn bè.
Về nhà làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. Muốn
vậy phải học đều tất cả các môn, đặc biệt là môn Toán, vì đây là môn học giúp ta
có được tư duy logic và tính toán chính xác, rất cần trong việc giải các bài tập
Vật lý.
Rèn luyện một trí nhớ tốt vì có như thế mới nắm bắt được bài mới ở lớp
cũng như các kiến thức đã học trước đó. Rèn luyện như thế nào? Đó là : trước
6
6
7
khi học bài mới nên xem lại các bài học cũ. Như thế sẽ mất nhiều thời gian
chăng? Câu trả lời là "Không" vì những bài đó mình đã học, đã biết, đã nhớ nên
xem lại sẽ rất nhanh. Khi được tái hiện lần nữa, sẽ giúp nhớ được lâu hơn, chắc
hơn.
Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức. Chương trình trong sách giáo khoa vốn
là kiến thức chuẩn, căn bản nhưng không thể giải thích cặn kẽ hết mọi vấn đề vì
thời lượng chương trình không cho phép. Cho nên, để hiểu rõ và nắm chắc kiến

thức trong sách giáo khoa chúng ta cũng cần tìm đọc thêm sách tham khảo
( không phải là sách giải bài tập). Đồng thời, nên làm bài tập thật nhiều, bắt đầu
từ những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm bài tập nhiều sẽ
giúp rèn luyện tư duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọc
thêm nhiều sách thì mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức.
4.2. Đối với gio viên
Tục ngữ có câu: " Không thầy đố mày làm nên". Nếu học sinh có kiến
thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh, mà không được bồi dưỡng nâng cao tốt
thì sẽ ít hiệu quả hoặc không có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọn
đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải tự soạn thảo chương trình bồi
dưỡng một cách hợp lý, khoa học, sáng tạo. Ngoài ra giáo viên cần tập cho các
em có phương pháp tự học, tự đọc và tự nghiên cứu tài liệu ở nhà. Hướng cho
các em có ý chí, quyết tâm, biết đặt ra mục tiêu của mình cần vươn tới, đạt được
cái đích mà mình đã đặt ra.
2/%341516748:
Cần tổ chức thi chọn lọc qua vài vòng loại để lựa chọn chính xác đối
tượng học sinh vào bồi dưỡng.
Giáo viên cần đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, không
chỉ qua bài thi mà cả qua việc học tập bồi dưỡng hằng ngày. Việc lựa chọn đúng
không chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, mà còn tránh bỏ sót học sinh giỏi và
không bị quá sức đối với những em không có tố chất.
2/9:;<=
Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet,
song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ
thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Vì thế soạn thảo
chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu
như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn
thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương
trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức là trước hết phải
khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mở

rộng và nâng cao dần).
Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nâng cao, từ
7
7
8
đơn giản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố. Ví dụ: Cứ sau 2, 3
tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiết luyện tập để củng
cố kiến thức; và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu.
Khi soạn thảo một tiết học chúng ta cần có đầy đủ những nội dung:
- Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, hay các công thức có liên quan đến tiết
dạy)
- Bài tập vận dụng.
- Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp).
Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các
phương pháp giải theo hệ thống. Vì hầu hết các em chưa tự mình hệ thống đựơc
mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên.
Điều cần thiết, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài
liệu để đúc rút, soạn thảo cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng. Cần lưu ý
rằng: Tuỳ thuộc vào thời gian bồi dưỡng, khả năng tiếp thu của học sinh mà lựa
chọn mức độ bài khó và từng dạng luyện tập nhiều hay ít.
2*/>;.?@@1A,B,CD
Trước hết cần chọn lọc những phương pháp giải dễ hiểu nhất để hướng
dẫn học sinh, không nên máy móc theo các sách giải.
Cần vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từng
bài; phát huy tính tích cực, độc lâp, tự giác của học sinh; tôn trọng và khích lệ
những sáng tạo của học sinh.
Những bài hướng dẫn kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và ra bài tập
mang tính chất vui chơi, gắn với thực tế để gây hứng thú học tập cho học sinh
đồng thời giúp các em ghi nhớ được tốt hơn. Tuy nhiên, những bài toán như thế,
giáo viên cần phải tìm hiểu kỹ, thử và kiểm tra kết quả nhiều lần.

Khi ra các bài tập cụ thể giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm tòi ra
cách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn hoặc để các em không giải
được rồi thì chữa hết cho các em.
Ngựợc lại, đối với các bài tập mẫu, cần chữa bài giáo viên lại phải giải
một cách chi tiết (không nên giải tắt) để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặc
biệt là những bài toán khó những bài học sinh sai sót nhiều. Đồng thời uốn nắn
những sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của học sinh một cách kịp thời.
4.3.Một số bài tập c thể
2*EF86?!,;G1B,34
Bài 1: Cho 2 gương phẳng M và N có hợp với nhau một góc
α
và có mặt phản
xạ hướng vào nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gương. Hãy trình bày
cách vẽ đường đi của tia sáng từ A phản xạ lần lượt trên 2 gương M, N rồi
truyền đến B trong các trường hợp sau:
a)
α
là góc nhọn
8
8
A
B
B’
O
J (N)
A
A’
B’
B
O J

I
(M)
(N)
A’
A
O
I
J
A’’
B
O
I
H
S’
S
A
B
C
K
O’
(N)
9
b)
α
lầ góc tù
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
* (H?
a,b) Gọi A’ là ảnh của A qua M, B’ là ảnh của B qua N.
Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đường kéo dài đi qua A’. Để tia phản xạ
qua (N) ở J đi qua điểm B thì tia tới tại J phải có đường kéo dài đi qua B’. Từ đó

trong cả hai trường hợp của
α
ta có cách vẽ sau:
- Dựng ảnh A’ của A qua (M) (A’ đối xứng A qua (M)
- Dựng ảnh B’ của B qua (N) (B’ đối xứng B qua (N)
- Nối A’B’ cắt (M) và (N) lần lượt tại I và J
- Tia A IJB là tia cần vẽ.
c) Đối với hai điểm A, B cho trước. Bài toán chỉ vẽ được khi A’B’ cắt cả
hai gương (M) và(N)
I"5J'K6(?@?;3LMN-?'
- Dựng ảnh A’ của A qua (M)
- Dựng ảnh A’’ của A’ qua (N)
- Nối A’’B cắt (N) tại J
- Nối JA’ cắt (M) tại I
- Tia AIJB là tia cần vẽ
Bài 2: Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau
và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S
cách gương (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua
S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h.
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại
I và truyền qua O.
b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên
gương (N) tại H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O.
c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB.
* (H?
a) Vẽ đường đi của tia SIO
9
A’
(M)
I

(M)
9
B
M
A
H
A'
B'
I
K
10
- Vỡ tia phn x t IO phi cú ng kộo di i qua S (l nh ca S qua (N).
- "N: Ly S i xng vi S qua (N). Ni SO ct (N) ti I. Tia SIO
l tia sỏng cn v.
b) V ng i ca tia sỏng SHKO.
- i vi gng (N) tia phn x HK phi cú ng kộo di i qua nh S ca
S qua (N).
- i vi gng (M) tia phn x t KO i qua O thỡ tia ti HK phi cú
ng kộo di i qua nh O ca O qua (M).
Vỡ vy ta cú cỏch v:
- Ly S i xng vi S qua (N); O i xng vi O qua (M). Ni OS ct
(N) ti H ct (M) ti K. Tia SHKO l tia cn v.
c) Tớnh IB, HB, KA.
Vỡ IB l ng trung bỡnh ca

SSO nờn IB =
22
O
=
Vỡ HB //OC =>

"
P
"O
P
'
'
'
=
=> HB =


3
"O
"
P
.
2
'.
'
'
=
Vỡ BH // AK =>


3


3
3
3

P
P
Q
QR
Q
P
QR
P
.
2
2
.
2
)(
.
)2(
.

=



=


=


=
Bi 3: Mt ngi cao 1,7m mt ngi y cỏch nh u 10 cm. ngi y

nhỡn thy ton b nh ca mỡnh trong gng phng thỡ chiu cao ti thiu ca
gng l bao nhiờu một? Mộp di ca gng phi cỏch mt t bao nhiờu một?
* (H?*
- Vt tht AB (ngi) qua gng phng cho nh o AB i xng.
- ngi ú thy ton b nh ca mỡnh thỡ kớch thc nh nht v v trớ t
gng phi thoó món ng i ca tia sỏng nh hỡnh v.

MIK ~ MAB => IK =

QPPQ
85,0
22
==


BKH ~

BMB => KH =

EP
8,0
2
=
Vy chiu cao ti thiu ca gng l 0,85 m
Gng t cỏch mt t ti a l 0,8 m
Bi 4. Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó.
a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d là khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng
minh công thức:

d
1
+
d
1

=
f
1
a) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm,
song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các
10
10
A
B
O
.
.
B/
A/
F
F/
I
dB
dA
d/A
d/B
11
điểm A và B cách thấu kính lần lợt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của
vật AB qua thấu kính.

Hng dn gii:
a) - Vẽ hình
- Xét hai tam giác OA
/
B
/
và OAB đồng
dạng có hệ thức:
d
d
OA
OA
AB
BA
////
==
( 1 )
- Xét hai tam giác OIF
/
và A
/
B
/
F
/
đồng
dạng có hệ thức:
f
fd
OF

AF
OI
BA
/
/
////

==
( 2 )
- Từ ( 1) và (2) rút ra :
f
1
d
1
d
1
/
=+
b) - Vẽ hình
- Vì OI = OF
/


tam giỏc OIF
/
vuông cân

góc OF
/
I = 45

0


góc CA
/
B
/
= 45
0


tam giỏc
A
/
CB
/
vuông cân
- Tính đợc A
/
C = d
/
B
d
/
A
=
20
fd
fd
fd

fd
A
A
B
B
=



cm
- Độ lớn của ảnh :
A
/
B
/
=
( ) ( )
2
/
2
/
CBCA +
= 20
2
Bi 5: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu
kính hội tụ.
a) Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 5cm thì ảnh dịch chuyển ra xa
thêm 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 40cm thì ảnh dịch
chuyển lại gần thấu kính thêm 8cm. Các ảnh này đều là ảnh thật. Tính tiêu
cự

S
của thấu kính.
b) Vật đang ở cách thấu kính một khoảng là
S5,1
. Muốn ảnh của vật dịch
chuyển một đoạn
S5,0
ngợc chiều truyền ánh sáng so với ảnh cũ, ngời ta
thực hiện theo 2 cách sau:
- Giữ nguyên vật, dịch chuyển thấu kính
- Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật.
Hỏi phải dịch chuyển theo chiều nào và dịch chuyển một đoạn bằng bao
nhiêu? Trong trờng hợp nào, sau khi dịch chuyển ảnh của vật lớn hơn so với
ảnh dịch chuyển bằng cách kia.
H ng d n gi i:
11
11
A
B
A ' '
B ' '
O 'F
F '
I '
d
d '
2 2
Hỡnh AHỡnh B
A
B

A '
B '
OF
F '
I
12
a)S dng bi toỏn ph ta chng cụng thc thu kớnh trong trng hp
ca bi toỏn l = + dd = fd + fd dd - fd - fd + f
2
= f
2

(dd- df) - (fd- f
2
) = f
2
(d-f)(d-f) = f
2

Nu t x = d- f v x = d - f thỡ x.x = f
2
(1)
Theo đề ra:
( )( )
)4(10'5
2
+= TTS
( )( )
)5(8'40
2

+= TTS
Giải hệ 3 phơng trình (1), (4), (5) ta đợc:
TT 10'==
Từ đó tính đợc
S 10
=
b) Khi
S 5,1
=
, thay vào công thức thấu kính ta tính đợc
S 3'
=
.
Khi đó
( )
S 5,4' =+
.
Khi ảnh dịch chuyển
S5,0
ngợc chiều truyền ánh sáng thì ảnh lại gần vật, khi
đó
( )
S 4' =+
.
+ Giữ nguyên vật, dịch chuyển thấu kính: Ta có hệ phơng trình:
S 4'
=+
S
1
'

11
=+
. Giải hệ phơng trình trên ta đợc
S 2'
==
.
Độ phóng đại ảnh là:
1
'
==


-
. nh cao bằng vật.
Trờng hợp này phải dịch chuyển thấu kính ra xa vật một đoạn
S5,0
.
+ Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật
Khi đó
SSS 5,25,03'
==
Thay
'
vào công thức thấu kính, ta tính đợc
SS 5,13/5
>=
.
Vậy phải dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 1 đoạn:
6/5,13/5 SSS
=

Độ phóng đại ảnh:
( )
5,13/5/5,2/' === SS-
ảnh lớn hơn vật.
Vậy cách thứ hai cho ảnh của vật lớn hơn cách thứ nhất.
Bi 6: Mt vt sỏng AB t ti mt v trớ trc mt thu kớnh hi t, sao cho AB
vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh v A nm trờn trc chớnh, ta thu c
mt nh tht ln gp 2 ln vt. Sau ú, gi nguyờn v trớ vt AB v dch chuyn
thu kớnh dc theo trc chớnh, theo chiu ra xa vt mt on 15cm, thỡ thy nh
ca nú cng dch chuyn i mt on 15cm so vi v trớ nh ban u. Tớnh tiờu
c f ca thu kớnh (khụng s dng trc tip cụng thc ca thu kớnh).
Hng dn gii:
12
12
13
- Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
d’.
Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f:


AOB ~

A'OB'



A B OA d
= =
AB OA d
′ ′ ′ ′

;


OIF' ~

A'B'F'



A B A F A B
= =
OI OF AB
′ ′ ′ ′ ′ ′

; hay
d - f
=
f

d
d



d(d' - f) = fd'

dd' - df = fd'

dd' = fd' + fd ;
Chia hai vế cho dd'f ta được:

1 1 1
= +
f d d

(*)
- Ở vị trí ban đầu (Hình A):
A B d
= = 2
AB d
′ ′ ′

d’ = 2d
Ta có:
1 1 1 3
= + =
f d 2d 2d
(1)
- Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có:
2
d = d + 15
. Ta nhận thấy ảnh
A B
′′ ′′
không thể di
chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó
2
d = d
′ ′
, không thoả mãn
công thức (*). Ảnh

A B
′′ ′′
sẽ dịch chuyển về phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ -
15 - 15 = OA’ - 30
hay:
2
d = d - 30 = 2d - 30
′ ′
.
Ta có phương trình:
2 2
1 1 1 1 1
= + = +
f d d d + 15 2d - 30

(2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm).
2*EF86?!,;G1<4
Bài 1: Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về
điểm B với vận tốc ban đầu v
1
= 32m/s. Biết rằng cứ sau mỗi giây vận tốc của
động tử lại giảm đi một nửa và trong mỗi giây đó động tử chuyển động đều.
a) Sau bao lâu động tử đến được điểm B, biết rằng khoảng cách AB = 60m
b) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, một động tử khác cũng xuất phát
từ A chuyển động về B với vận tốc không đổi v
2
= 31m/s. Hai động tử có gặp
nhau không? Nếu có hãy xác định thời điểm gặp nhau đó.
* (H? :

a) Thời gian chuyển động, vận tốc và quãng đường đi được của động tử
có thể biểu diễn bởi bảng sau :
Giây thứ 1 2 3 4 5 6
Vận tốc (m/s) 32 16 8 4 2 1
13
13
14
Quãng đường (m) 32 48 56 60 62 63
Căn cứ vào bảng trên ta thấy : Sau 4s động tử đi được 60m và đến được
điểm B
b) Cũng căn cứ vào bảng trên ta thấy hai động tử sẽ gặp nhau tại điểm
cách A một khoảng là 62m.
Để được quãng đường này động tử thứ hai đi trong 2s:
s
2
= v
2
t = 31.2 = 62(m)
Trong 2s đó động tử thứ nhất đi được : s
1
= 4 + 2 = 6m
(Quãng đường đi được trong giây thứ 4 và 5). Vậy để gặp nhau động tử
thứ nhất đi trong 5 giây còn đông tử thứ hai đi trong 3s
2**EF86?!!8, ?1U;Q8V
Bài 1: Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa
của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D
1
= 7,8g/cm
3
; D

2
= 2,6g/cm
3
. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D
3
, quả
cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D
4
thì cân mất thăng bằng. Để cân
thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m
1
=
17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m
2
= 27g
cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất
lỏng.
* (H?  :
Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau. Gọi
V
1
, V
2
là thể tích của hai quả cầu, ta có
D
1
. V
1
= D
2

. V
2
hay
3
6,2
8,7
2
1
1
2
===
>
>


Gọi F
1
và F
2
là lực đẩy Acsimet tác dụng
vào các quả cầu. Do cân bằng ta có:
(P
1
- F
1
).OA = (P
2
+P

– F

2
).OB
Với P
1
, P
2
, P

là trọng lượng của các quả cầu
và quả cân; OA = OB; P
1
= P
2
từ đó suy ra:
P

= F
2
– F
1
hay 10.m
1
= (D
4.
V
2
- D
3
.V
1

).10
Thay V
2
= 3 V
1
vào ta được: m
1
= (3D
4
- D
3
).V
1
(1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P
1
- F

1
).OA = (P
2
+P
’’
– F

2
).OB
⇒ P
’’

= F

2
- F

1
hay 10.m
2
=(D
3
.V
2
- D
4
.V
1
).10
⇒ m
2
= (3D
3
- D
4
).V
1
(2)
43
34
2
1

D -3D
D -3D
)2(
)1(
==


⇒ m
1
.(3D
3
– D
4
) = m
2
.(3D
4
– D
3
)
⇒ ( 3.m
1
+ m
2
). D
3
= ( 3.m
2
+ m
1

). D
4
14
14
D
d
H
h
F1
P
F2
D
d
H
h
15

21
12
4
3
3
3


>
>
+
+
=

= 1,256
Bài 2 : Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhš dài hình trụ đường
kính d; ở phía dưới ống có dính chặt một cái đĩa hình trụ dày h, đường kính D,
khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa là . Khối lượng riêng của chất lỏng là
L
( với >
L
). Người ta nhấc ống từ từ lên
cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác
định độ sâu H (tính từ miệng dưới của ống
lên đến mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa
bắt đầu tách ra khỏi ống.
* (H?  :
F
1
là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dưới của đĩa.
F
2
là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra
ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa.
P là trọng lượng của đĩa.
Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F
2
= F
1
(1)
Với: F
1
= p
1

S =10.(H+h).
L
.S = 10. (H+h).
L
F
2
= p
2
S' =10.H.
L
.( - )
P = 10. .V = 10. .h
Thế tất cả vào (1) và rút gọn: D
2
.h. + (D
2
- d
2
)H.
L
= D
2
(H + h)
L
=
Bài 3:Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người
ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì
mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm.
a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? (Biết
khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D

1
= 1g/cm
3
; D
2
= 0,8g/cm
3
b)Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có
chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm
2
.
15
ρ ρ
ρ ρ
ρ
4
D
2
π
ρ
ρ
4
D
2
π
4
d
2
π
ρ ρ

4
D
2
π
ρ ρ ρ
2 2
2
%
%
>  > 


ρ ρ
ρ

=
2
%
%
>


ρ ρ
ρ

 
 ÷
 
15
H

h
l
P
F1
S’
H
h
P
F2
S’
F
l
16
* (H? * :
a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l. Ta có
trọng lượng của thanh: P = 10.D
2
.S’.l
Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong
nước :
V = ( S – S’).h
Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F
1
= 10.D
1
(S – S’).h
Do thanh cân bằng nên: P = F
1

⇒ 10.D

2
.S’.l = 10.D
1
.(S – S’).h




>
>
 .
'
'
.
2
1

=
(*)
Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước,
nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh.
Gọi V
o
là thể tích thanh. Ta có : V
o
= S’.l
Thay (*) vào ta được:

>
>

 ).'.(
2
1
0
−=
Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h ( so với khi chưa thả thanh vào)


>
>


 .
'
2
1
0
=

=∆

Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +∆h =H +

>
>
.
2
1
=> H’ = 25 cm
b) Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet

F
2
và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên :
F = F
2
- P = 10.D
1
.V
o
– 10.D
2
.S’.l
F = 10( D
1
– D
2
).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N
Từ pt(*) suy ra :
2
1
2
30'.3'.1. 


>
>
 ==









+=
Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích ∆V = x.S’ thì nước dâng
thêm một đoạn:
2'2'
T




; =

=


=
Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu:

>
>
 2.1
2
1
=









−=−∆
nghĩa là :
42
2
=⇒= T
T
Vậy thanh được di chuyển thêm một đoạn: x +
T
TT
3
8
4
2
3
2
=⇒==
.
Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được:
16
16
17
WTXQ
32
10.33,510.

3
8
.4,0.
2
1
.
2
1
−−
===

2*2EF86?!,;G1A4
Nhiệt học là một trong bốn phần kiến thức vật lí cơ bản được trang bị cho
học sinh trung học cơ sở. Lượng kiến thức của phần này không nhiều so với các
phần khác, bài tập của phần này cũng không quá khó nhưng lại gặp thường
xuyên trong các kì thi học sinh giỏi các cấp. Song vì các em ít được tiếp xúc với
bài tập định lượng, số giờ bài tập ở lớp 8 lại không có nên việc định hướng giải
bài tập nhiệt học rất khó khăn với các em và các em chưa có phương pháp giải.
Bài 1: Rót nước ở nhiệt độ t
1
= 20
0
C vào một nhiệt lượng kế (Bình cách nhiệt).
Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m
2
= 0,5kg và nhiệt độ t
2
= -
15
0

C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết
khối lượng nước đổ vào m
1
= m
2
. Cho nhiệt dung riêng của nước C
1
=
4200J/Kgđộ; Của nước đá C
2
= 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ =
3,4.10
5
J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế
* (H? :
Khi được làm lạnh tới 0
0
C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng:
Q
1
= m
1
.C
1
(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000J
Để làm “nóng” nước đá tới 0
0
C cần tốn một nhiệt lượng:
Q
2

= m
2
.C
2
(0 – t
2
) = 0,5.2100.15 = 15 750J
Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 0
0
C tan thành nước cũng ở 0
0
C
cần một nhiệt lượng là: Q
3
= λ.m
2
= 3,4.10
5
.0,5 = 170 000J
Nhận xét:
+ Q
1
> Q
2
: Nước đá có thể nóng tới 0
0
C bằng cách nhận nhiệt lượng do
nước toả ra
+ Q
1

– Q
2
< Q
3
: Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.
Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và
nhiệt độ của hỗn hợp là 0
0
C
2*YEF86?!,;G11A4
Bài 1: Cho mạch điện như hình 3.1, các điện trở Giống nhau, có giá trị là r ;
điện trở của các am pe kế không đáng kể; U
AB
có giá trị U
0
không đổi. Xác định
số chỉ của các am pe kế khi
a.Cả 2 khóa cùng đóng. Chốt (+) của am pe kế mắc vào đâu?
b. khi cả 2 khóa cùng mở?
HD
17
17
18
a. khi cả hai khoá cùng đóng, mạch điện có dạng:
[R
1
nt( R
2
//R
3

//R
4
)
- Số chỉ ampe kế A
1
: I
A1
=I
1
- I
2
= I
3
+ I
4

- Số chỉ ampe kế A
2
: I
A2
= I
2
+ I
3

b. Khi cả 2 khoá mở:
(R
1
ntR
2

ntR
3
ntR
4
), số chỉ các ampe kế bằng 0.
Bài 2: Cho mạch điện như hình 3.3.2 ; R
1
=R
4
= 1 Ω; R
2
=R
3
=3 Ω; R
5
= 0,5 Ω;
U
AB
= 6 v.
a. Xác định số chỉ của am pe kế? Biết R
a
=0.
b. Chốt (+) của am pe kế mắc vào đâu.
HD:
a. khi R
a
= 0
- Chập C với D, mạch điện có dạng:
[(R
3

//R
4
) nt(R
1
//R
2
) nt R
5
]
- Tính được: R
AB
= 0,2Ω
- Tính được I
mạch chính
= 3A
- Vì C và D là hai điểm có cùng hiệu điện thế nên :
U
CF
= U
DF
= I
M
.
21
21
ZZ
ZZ
+
= 9/4V
U

CE
= U
DE
= I
M
.
43
43
ZZ
ZZ
+
= 9/4V
=> Cường độ dòng điện qua các mạch rẽ:
I
1
=
Q
Z
[
X"
4
9
1
=
; I
2
=
Q
Z
[

X>
4
3
2
=
; I
3
=
A
R
U
CE
4
3
3
=
; I
4
=
Q
Z
[
>X
4
9
4
=

- Để tính cường độ dòng điện qua ampe kế ta xét nút C. Tại C có I
1

> I
3
nên
dòng điện qua ampe kế phải là từ C đến D.
=> I
a
= 1,5A
b. Dấu cộng(+) của ampe kế phải nối với C.
18
18
19
Bài 2: Một ampekế có R
a


0 được mắc nối tiếp với điện trở R
0
=20 Ω, vào 2
điểm M,N có U
MN
không đổi thì số chỉ của nó là I
1
=0,6A. Mắc song song thêm
vào ampekế một điện trở r=0,25 Ω, thì số chỉ của am pekế là I
2
=0,125A.Xác
định I
o
khi bỏ ampekế đi?
HD:

- Khi (R
a
nt R
0
): U
MN
= I
1
. (R
a
+ R
0
) = 0,6( 20+ R
a
) (1)
- Khi [(R
a
//r)nt R
0
] :
+ Điện trở của mạch: R'
MN
= (R
a
.r)/( R
a
+r) + R
0
= (20,25 R
a

+5)/( R
a
+0,25)
+ Hiệu điện thế hai đầu am pe kế là: I
2
. R
a
= I. (R
a
.r)/( R
a
+ r)
với I là cường độ dòng điện qua mạch chính. nên:
I = I
2
. (R
a
+r)/r = 0,125. (R
a
+0,25)/0,25
+ Hiệu điện thế hai đầu mạch là:
U
MN
= I.R'
MN
= [0,125. (R
a
+0,25)/0,25]. [(20,25 R
a
+5)/( R

a
+0,25)]
U
MN
= 0,125. [(20,25 R
a
+5)/0,25] (2)
- Từ (1) và (2) ta có: 0,125(20,25 R
a
+5) = 0,25. 0,6( 20+ R
a
)
=> R
a
= 0,997 ≈ 1Ω
=> U
MN
= 12,6V
- Khi bỏ am pe kế đi thì I
0
= U
MN
/R
0
= 0,63A
Bài 3: Có 2 ampekế điện trở lần lượt là R
1
, R
2
, một điện trở R=3 Ω, một nguồn

điện không đổi U.Nếu mắc nối tiếp cả 2 ampekế và R vào nguồn thì số chỉ của
mỗi ampekế là 4,05A.Nếu mắc 2 ampekế song song với nhau rồi mới mắc nối
tiếp với R vào nguồn thì Ampekế thứ nhất chỉ 3A, Ampekế thứ 2 chỉ 2A.
a.Tính R
1
và R
2
?
b.Nếu mắc trực tiếp R vào nguồn thì cường độ dòng điện qua R là bao nhiêu?
HD:
- Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cả hai ampe kế mắc nối tiếp:
U = I(R
1
+ R
2
+ R) = 4,05(R
1
+ R
2
+ 3) (1)
- Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cả hai ampe kế mắc song song:
U = (I
1
+I
2
) (
21
21
RR
RR

R
+
+
) =(3 + 2) (
21
21
3
ZZ
ZZ
+
+
) (2)
+ Mặt khác: R
1
.I
1
= R
2
I
2
=> R
1
=
2
1
2
R
I
I
=

2
2
3
R
(3)
- Thay vào (1) ta được:
U = 4,05(5 R
2
/3 + 3) (4)
- Thay vào (2) ta được:
U =5(2R
2
/5 +3) (5)
- Từ (4) và (5) ta giải ra được R
2
= 0,6 Ω , R
1
= 0,4Ω
b. Ta có : U = 4,05(5 R
2
/3 + 3) = 16,2V
- Cường độ dòng điện qua R khi không mắc điện kế là:
19
19
20
I = U/R = 5,4A
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ 3.3. 5 Trong đó R
/
=4R,
vôn kế có điện trở R

v,
U
MN
không đổi. Khi k đóng và khi K mở , số chỉ của vôn
kế có giá trị lần lượt là 8,4V và 4,2 V. Tính U và R
v
theo R.
HD:- Chập C với D
- Điện trở đoạn mạch MC là
R
MC
=
ZZ
ZZ
ZZ
ZZ




4
4
'
'.
+
=
+
- Số chỉ của vôn kế khi k đóng và khi k mở lần lượt là:
U
1

=
4,8
8,0
4
4
4
.4
.
=
+
+
+
R
RR
RR
RR
RR
U
V
V
V
V
(1)
U
2
=
2,4
)4(44
.4
=

++


ZZZZZ
[ZZ
(2)
- Giải (1) và (2) ta được R
V
= 6R và U = 11,2V
Bài 5: .Một mạch điện gồm một ampekế có điện trở R
a
, một điện trở R=10 Ω và
một vôn kế co điện trở R
v
=1000V,mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế U, thì số chỉ của vôn kế là 100V. nếu mắc vôn kế song song với R
thì số chỉ của nó vẫn là 100V. Tính R
a
và U
HD:
- Khi mắc vôn kế nối tiếp với điện trở R thì điện trở tương đương toàn phần của
mạch là:
R
t
= R
a
+ R + R
V
+ Số chỉ của vôn kế là:
U

1
=
100. =
++
U
RRR
R
Va
V
(1)
- Khi mắc vôn kế song song với điện trở R thì điện trở tương đương của R và R
V
là:
R
1
=
V
V
RR
RR
+
.
+Số chỉ của vôn kế là:
20
20
21
U
2
=
100

.
.
.
=
+
+
+


3


ZZ
ZZ
Z
[
ZZ
ZZ
hay
100


=
++
33

ZZZZZZ
[ZZ
(2)
- Từ (1) và (2) ta có phương trình:

=
++
[
ZZZ
Z
3

.
33

ZZZZZZ
[ZZ


++
=> R.R
a
+R
V
R
a
+RR
V
= RR
a
+R
2
+RR
V
=> R

V
R
a
= R
2
=> R
a
= 0,1Ω
- Thay R
a
vào (1) ta được U = 101,01V.
Bài 6 Hai điện trở R
1
, R
2
được mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm A và B có
hiệu điện thế U
AB
không đổi. Mắc một vôn kế song song với R
1
, thì số chỉ của
nó làU
1
. mắc vôn kế song song với R
2
thì số chỉ của nó là U
2
.
a. Chứng minh : U
1

/U
2
=R
1
/R
2
.
b. Biết U=24V, U
1
=12V, U
2
= 8V. Tính các tỉ số R
v
/R
1
;R
v
/R
2
;điện trở R
v
của
vôn kế,và hiệu điện thế thực tế giữa 2 đầu R
1
và R
2
?
HD:
- Gọi R
1

là điện trở của vôn kế. khi vôn kế mắc song song với R
1
thì điện trở
đoạn mạch đó là:
R
1V
=
V
V
RR
RR
+
1
1
- Điện trở toàn mạch là:
R
t
= R
1V
+R
2
=


ZZ
ZZZZZZ
+
++
1
2121

Ta có :
V
V
t
V
AB
RRRRR
RR
R
R
U
U
)(
2121
111
++
==
(1)
* Khi vôn kế mắc song song với R
2
, tương tự ta cúng có:
V
V
AB
RRRRR
RR
U
U
)(
2121

22
++
=
(2)
Chia vế với vế của hai phương trình 1 và hai ta được:
2
1
2
1
Z
Z
[
[
=
(Đpcm) (3)
b. Khi vôn kế mắc song song với R
1
và chỉ 12 V thì hiệu điện thế hai đầu R
2
cũng là 12V và điện trở hai đoạn mạch đó bằng nhau. ta có:
21
21
22


ZZ
ZZ
+
1
1

= R
2
do đó:
1
1
1
1
12
+
=
+
=



Z
Z
Z
Z
ZZ
Z
Z
Z
- Mặt khác từ (3) với U
1
= 12V, U
2
= 8V, ta suy ra R
1
= 1,5R

2


VV
R
R
R
R
21
.5,1=
- Đặt k
1
=
V
R
R
1
, k
2
=

Z
Z
2
và thế vào phương trình trên ta được:
k
2
=
15,1
5,1

2
2
+-
-
=> k
2
= 1/3 và R
V
= 3R
2

k
1
=

Z
Z
1
= 1/2 ; R
V
= 2R
1

- Hiệu điện thế thực tức là hiệu điện thế khi không mắc vôn kế, giữa hai đầu R
1
và R
2
là:
U
01

= U
AB
.
V
RR
R
4,14
21
1
=
+
U
02
= U
AB
.

ZZ
Z
6,9
21
2
=
+
5. Một số kêt quả sau khi thực hiện đề tài :
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy
đây là bước đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm nhưng đã có bước chuyển biến
mới. Các em nắm chắc kiến thức hơn và đã được tiếp xúc với một số dạng bài
tập nâng cao. Kết quả cuối năm học vừa qua, chất lượng bộ môn đã có sự tiến
bộ, cụ thể:

* Kết quả giảng dạy:
Tổng số học sinh: 65 em, trong đó
Giỏi Khá T.Bình Yếu kém
Số lượng 13 30 21 1 0
Tỉ lệ 20% 46,1% 32,4% 1,5% 0%
* Đội tuyển HSG: Có 1 học sinh đạt giải khuyến khích cấp tỉnh
III. KẾT LUẬN
1.Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về đề tài
Hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí , để từ
đó giúp các em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản, vận dụng tốt kiến
22
22
23
thức vào thực tế, phát triển năng lực tư duy cho các em, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục, cụ thể là :
+ Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện
tượng Vật lí xảy ra trong bài toán sau khi tìm hướng giải.
+ Trong một bài tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giải
(nếu có thể ). Để kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói
quen tìm tòi lời giải hay cho một bài toán vật lí.
+ Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác. Có như vậy
việc ôn luyện của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả.
Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, được sự quan tâm giúp đỡ của Ban
Giám Hiệu Nhà trường cũng như tổ chuyên môn tôi đã thực hiện thành công
việc: “tip tc đổi mới phương php ôn học sinh giỏi môn vật lí 9 ”.Với mong
muốn: phát triển năng lực tư duy, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trong
việc học tập bộ môn Vật lí. Nhằm nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng, góp
phần nâng cao chất lượng mũi nhọn cũng như chất lượng giáo dục nói chung.
Tuy nhiên vì điều kiện thời gian, cũng như tình hình thực tế nhận thức của
học sinh và năng lực cá nhân có hạn, nên việc thực hiện đề tài này chắc hẳn

không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các đồng chí và các bạn đồng nghiệp,
trao đổi và góp ý để bản SKKT của tôi có tính khả thi hõn trong những nãm học
này và những nãm học tiếp theo.
2. Các đề xuất, kiến nghị.
`Để công tác nâng cao chất lượng học sinh giỏi của nhà trường ngày càng
có chất lượng cao hơn, tôi xin có một số kiến nghị như sau:
*Đối với cấp trên
Tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
và học sinh áp dụng tốt các phương pháp dạy học hiện đại. Cung cấp thêm cho
thư viện một sốsách giáo khoa nâng cao đê giáo viên và học sinh có thêm tài
liệu tham khảo. Cung cấp đề thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh 5 năm gần
đây để giáo viên và học sinh các trường có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong
công tác này.
• Đối với các giáo viên.
Dành thời gian cho việc tự học, tự bồi dưỡng không ngừng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu tìm tòi tài liệu có liên quan đến công tác
chuyên môn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho bản thân. Rèn khả năng phát
hiện học sinh có năng khiếu.
23
23
24
Tổ chức thi chọn lọc qua vài vòng loại để lựa chọn chính xác đối tượng
học sinh vào bồi dưỡng.
Giáo viên cần đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, không
chỉ qua bài thi mà cả qua việc học tập bồi dưỡng hằng ngày.
Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ
bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng
cao (tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính
khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần).
Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nâng cao, từ

đơn giản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố. Ví dụ: Cứ sau 2, 3
tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiết luyện tập để củng
cố kiến thức; và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu.
Khi soạn thảo một tiết học chúng ta cần có đầy đủ những nội dung: Kiến thức
cần truyền đạt (lý thuyết, hay các công thức có liên quan đến tiết dạy).
Khi ra các bài tập cụ thể giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm tòi ra
cách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn hoặc để các em không giải
được rồi thì chữa hết cho các em.
Ngựợc lại, đối với các bài tập mẫu, cần chữa bài giáo viên lại phải giải
một cách chi tiết (không nên giải tắt) để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặc
biệt là những bài toán khó những bài học sinh sai sót nhiều. Đồng thời uốn nắn
những sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của học sinh một cách kịp thời.
3. Đóng góp của đề tài
- Nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn cho nhà trường cũng như cho
ngành. Đề xuất một số biện pháp thực hiện công tác bồi dưỡng để nâng cao chất
lượng học sinh giỏi giỏi môn vật lý 9 của trường THCS TT Chi Lăng , góp phần
hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà trường.
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG:










24
24

25


XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.















V. Tài liệu tham khảo
- Phương pháp giải bài tập vật lý THCS – nhà xuất bản Giáo dục.
-Bài tập vật lý 9 nâng cao- nhà xuất bản Giáo dục.
- SGV Vật lí 9. - NXB Giáo dục.
- SGK Vật lí 9. - NXB Giáo dục.
- Hường dẫn làm bài tập và ôn
tập vật lí 8. - NXB Giáo dục.
- Bài tập Vật lí THCS. - NXB Đại học Quốc gia TP HCM
- Bài tập Vật lí chọn lọc dành cho học sinh THCS
- PTS Vũ Thanh Khiết - PTS Vũ Thị Oanh
- Nguyễn Phúc Thuần.

25
25

×