Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.94 KB, 51 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
Mục lục
Mục lục 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010- 2011 15 3
Bảng 2: Bảng cân đối kết toán ngày 31 – 12 17 3
CHƯƠNG I 4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG 4
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 4
1.1. Giới thiệu chung 4
1.2. Quá trình hình thành và phát triển 5
2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương 6
2.1. Tổ chức quản lý của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương 6
2.2. Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y TW 10
2.3. Năng lực sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y TW 10
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương năm
2010 – 2011 13
Bảng 1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010- 2011 13
Bảng 2. Bảng cân đối kết toán ngày 31 – 12 (Đơn vị: VNĐ) 15
Bảng 6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 20
CHƯƠNG II 21
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA 21
XÍ NGHIỆP THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG 21
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng năm 2010 – 2011 27
Bảng 9: Chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng năm 2012 28
Bảng 10: Kết quả kinh doanh từ năm 2009 tới năm 2011 31
Bảng 11: Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm trong năm 2010 – 2011 31
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
LỜI MỞ ĐẦU


Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của
doanh nghiệp, bao gồm: tiêu thụ, sản xuất, hầu cần, kinh doanh, tài chính, kế
toàn và quản trị doanh nghiệp. Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra
sản phẩm, song tiêu thụ lại đóng vai trò điều kiện tiền đề không thể thiếu được
để sản xuất đạt được hiệu quả. Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
(doanh nghiệp sản xuất thương mại) phục vụ khách hàng (doanh nghiệp dịch
vụ ngân hàng…) quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị dịch
vụ.
Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay khi mà mọi doanh nghiệp
gắn minh với thị trường thì hoạt động tiêu thụ lại càng có vị trí quan trọng hơn.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất chỉ bán cái mà thị trường cần chứ không
bán cái mà thị trường có. Việc xác định cái mà thị trường cần là một bước
trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của tiêu thụ nên nhiều doanh nghiệp
hiện nay đã không ngừng chú trọng đến khâu tiêu thụ. Tuy nhiên việc áp dụng
phương pháp nào để thúc đẩy công tác tiêu thụ lại hoàn toàn không giống nhau
ở các doanh nghiệp. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: đặc điểm của sản
phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, các điều kiện hiện có của doanh nghiệp…
Doanh nghiệp phải biết lựa chọn các biện pháp phù hợp để không ngừng nâng
cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ. Có như vậy thì hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp mới nâng cao và giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu
đề ra. Sau thời gian thực tập tại Xí nghiệp thuốc thú ý Trung ương, em đã chọn
đề tài cho bản luân văn tốt nghiệp của em là: “Một số biện pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương”
Luận văn của em gồm các phần sau:
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương
CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp thuốc
thú y Trung ương
CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản
phẩm tại Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương

SV.Trần Đức Trọng Trang 1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
Trong quá trình thực tập, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ hướng
dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp. Do trình độ cùng vốn kiến
thức có hạn, nên không trành khỏi việc mắc những sai sót, em kính mong cố
xem xét và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành bài luận văn này.
Em cũng xin được cám ơn các bác, các cô chú tại Xí nghiệp thuốc thú y
Trung ương, đặc biệt là bác Giám đốc Nguyễn Minh Ước đã giúp đỡ, cung cấp
số liệu để em có thể hoàn thành bài luận văn này. Qua đây em xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành tới quý công ty.
Em xin cám ơn!
Sinh viên
Trần Đức Trọng
SV.Trần Đức Trọng Trang 2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
CSH Chủ sở hữu
DH Dài hạn
KH Kế hoạch
HTKH Hoàn thành kế hoạch
NH Ngắn hạn
NV Nguồn vốn
NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu
TH Thực hiện
TS Tài sản
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
TĐ Tương đối

VNĐ Việt nam Đồng
BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương 11
Sơ đồ 2. Quy trình sản xuất thuốc thú y 13
Sơ đồ 3. Quy trình cung cấp sản phẩm 14
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010- 2011 15
Bảng 2: Bảng cân đối kết toán ngày 31 – 12 17
Bảng 3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn 20
Bảng 4: Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 21
Bảng 5: Hiệu suất sử dụng tài sản 22
Bảng 6: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 23
Bảng 7: Dự báo kết quả doanh thu tới năm 2012 27
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng năm 2010 – 2011 29
Bảng 9: Chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng năm 2012 30
Bảng 10: Kết quả kinh doanh từ năm 2009 tới năm 2011 33
Bảng 11: Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm trong năm 2010 – 2011 34
SV.Trần Đức Trọng Trang 3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
1.1. Giới thiệu chung
Tên xí nghiệp: Xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương
Tên giao dịch quốc tế: Central company of veterinary vaccine
Tên viết tắt: VETVACO
Website: />Địa chỉ: Đức Thượng – Hoài Đức – Hà Nội
Điện thoại: 04.33861377 – 04.33662588
Fax: 04.33861799
Email:
Giấy phép kinh doanh số: 104357

Mã số thuế: 050023656
Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Minh Ước
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương nằm trên quốc lộ 32 tại km 18 Hà
Nội – Sơn Tây, nay thuộc huyện Hoài Đức – Hà Nội. Xí nghiệp nằm ngay cạnh
một trong những con đường huyết mạch nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh ngoại
Tây Bắc Bộ nên có nhiều lợi thế thương mại như về việc mua nguyên vật liệu
dễ dàng hơn và việc vận chuyển hàng hóa thuận lợi hơn.
Với diện tích 20ha được bố trí phù hợp với việc nghiên cứu và sản xuất
vaccine và các chế phẩm sinh học, bao gồm:
- Nhà xưởng sản xuất: 35.000 m
2
- Nhà chăn nuôi động vật thí nghiệm: 21.000 m
2
- Bãi chăn thả gia súc: 100.000 m
2
- Hệ thống xử lý nước thải: 20.000 m
2
- Đường giao thông nội bộ: 24.000 m
2
SV.Trần Đức Trọng Trang 4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Trước đây, xí nghiệp thuốc thú y Trung ương là xí nghiệp thuốc thú y trực
thuộc Viện thú y đóng tại Bạch Mai – Hà Nội, được thành lập ngày 08 tháng 03
năm 1956 theo Quyết định số 8-NN/QĐ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn. Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng đủ nhu cầu về thuốc thú
y cho toàn miền Bắc cũng như do yêu cầu phát triển ngành thuốc Thú y để bắt kịp
tốc độ phát triển chăn nuôi gia cầm lúc bấy giờ, Nhà nước đã quyết định cho thành
lập và chính thức đưa vào hoạt động xí nghiệp sản xuất thuốc Thú y Trung ương
với tên gọi “Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương” theo quyết định số 32/NN -

TCCB/QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực
phẩm.
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên
ngành với sản phẩm chính là vaccine, dược phẩm, chế phẩm sinh học thú y. Xí
nghiệp được xây dựng bằng nguồn vốn viện trợ của nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa, xí nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng, có tài
khoản riêng tại ngân hàng và hạch toán theo phương pháp hạch toán kinh tế độc
lập.
Trải qua 55 năm tồn tại và phát triển, Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương đã trở
thành một đơn vị sản xuất kinh doanh lớn với nhiều kinh nghiệm về sản xuất và
cung ứng các loại vaccine phòng bệnh, được phẩm và chế phẩm sinh học cho gia
súc, gia cầm. Bên cạnh việc khắc phục những khó khăn trong việc chuyển đổi từ
cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường. Xí nghiệp đã không ngừng cải
tiến quá trình công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ bộ máy quản lý nhằm đáp ứng
yêu cầu của cơ chế song song với việc nâng cấp quy trình, công nghệ sản xuất vào
đào tạo chuyên sâu cho bộ máy quản lý thì xí nghiệp thuốc thú y Trung ương còn
chú trọng việc tìm kiếm, mở rộng thị trường, quan hệ đối tác bạn hàng. Tuy vậy cơ
chế thị trường cũng ảnh hưởng không ít đến hoạt động sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp, từ chỗ được bao tiêu sản xuất thì ngày nay phải hạch toán độc lập tìm
kiếm thị trường cho sản phẩm. Đó là thách thức, nhưng cũng là cơ hội giúp xí
nghiệp tự khẳng định mình.
Qua quá trình phát triển, được Nhà nước quan tâm đầu tư dây chuyền thiết
bị sản xuất của Đức, Hungary, chương trình phát triển nông thôn của Liên hợp
quốc và đầu tư có trọng điểm bằng nguồn vốn tự có về hệ thống đông khô, hệ
thống men vi sinh mà nguồn vốn ban đầu của xí nghiệp từ 6.4 tỷ đồng nay đã lên
tới 50 tỷ đồng. Cụ thể ban đầu xí nghiệp chỉ sản xuất được 20 triệu liều
SV.Trần Đức Trọng Trang 5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
vaccine/năm và 3.400 lít được phẩm/năm đến nay đã sản xuất được 200 triệu liều
vaccine/năm và hơn 75.000 lít được phẩm/năm, đảm bảo vaccine phòng bệnh cho

150 triệu lợn, 20 triệu trâu bò, 200 triệu gia cầm và 1.5 triệu liều vaccine phòng
dại trên toàn quốc. Bằng công nghệ hiện đại, đội ngũ công nhân viên lành nghề,
giàu kinh nghiệm, xí nghiệp sản xuất hầu hết các loại thuốc phòng và chữa bệnh
đối với các loại dịch bệnh đã xuất hiện tại Việt Nam, nhiều loại đã đạt chất lượng
quốc tế như: vaccine dịch tả lợn, Niucatxon phòng gà rù. Và xí nghiệp đã được
tặng thưởng nhiều huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì và hạng ba của Nhà
nước. Đã có 8 sản phẩm sản xuất tại xí nghiệp được tặng thưởng huy chương vàng
tại triểm lãm thành tựu kinh tế Việt Nam, 6 sản phẩm được tặng Cup vàng nông
nghiệp tại Hội chợ quốc tế nông nghiệp AGROVIET2007.
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy của các
Chi cục thú y, cũng như toàn bộ người chăn nuôi. Sản phẩm của xí nghiệp đã giúp
người chăn nuôi yêu tâm trong quá trình phòng và chữa bệnh cho gia súc, gia cầm;
góp phần phát triển ngành chăn nuôi nước nhà. Nhờ đó mà các sản phẩm của xí
nghiệp có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước thông qua hệ thống các đại
lý rộng khắp của mình trên và ban đầu chinh phục thị trường các nước bạn
Malayxia, Lào và Campuchia.
2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương
2.1. Tổ chức quản lý của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương
2.1.1. Cơ cấu quản lý
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương là một doanh nghiệp quốc doanh trực
thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hoạt động theo phương thức hạch
toán độc lập và quản lý theo chế độ thủ trưởng trên cơ sở phát huy quyền làm chủ
tập thể của người lao động. Bộ máy quản lý sản xuất của xí nghiệp được bố trí
theo kiểu trực tuyến chức năng.
Theo cơ cấu này người lãnh đạo doanh nghiệp được sự giúp sức của người
lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực
hiện quyết định. Người lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt
công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền
mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định, các người lãnh đạo ưu điểm kiểu cơ cấu
trực tuyến và chức năng, nhưng lại xuất hiện những nhược điểm mới. Người lãnh

đạo doanh nghiệp phải giải quyết thường xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực
tuyến với bộ phận chức năng. Ngoài ra mỗi khi các người lãnh đạo các bộ phận
chức năng có nhiều ý kiến khác nhau, đến nỗi người lãnh đạo doanh nghiệp
SV.Trần Đức Trọng Trang 6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
phải họp hành nhiều, tranh luận căng thẳng không ra được những quyết định có
hiệu quả mong muốn. Vì thế, người lãnh đạo sử dụng các bộ phận tham mưu giúp
việc của một nhóm chuyên gia hoặc chỉ là một cán bộ trợ lý nào đó. Nó giống như
cơ cấu tham mưu trong quân đội. Nhờ đó, người lãnh đạo lợi dụng được tài năng
chuyên môn của một số chuyên gia, có thể tiếp cận thường xuyên với họ, không
cần hình thành một cơ cấu tổ chức phức tạp của các bộ môn thực hiện các chức
năng quản lý.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Mỗi phòng ban, phân xưởng có một chức năng cụ thể và tạo thành một khối
thống nhất, hoàn chỉnh.
 Ban giám đốc
Giám đốc là người đại diện về tư cách pháp nhân và là người điều hành cao cấp
nhất của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước.
Phó giám đốc là người có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc, được phân công phụ
trách điều hành một hay một số lĩnh vực công việc, chịu trách nhiệm trước giám
đốc xí nghiệp về những việc được phân công hay ủy quyền giải quyết theo mục
tiêu đã định và cũng chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động của xí nghiệp.
 Các phòng ban
Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ về hành chính, văn thư lưu trữ, tổ
chức đốn đưa khách ra vào xí nghiệp, phục vụ hội nghị, lễ tân và quản lý trật tự an
ninh khu vực tập thể xí nghiệp.
Phòng tổ chức lao động tiền lương có nhiệm vụ lập phương án bố trí sử
dụng lao động, xây dựng hoàn thiện định mức lao động, xây dựng đơn giá tiền
lương trên đơn vị sản phẩm, duyệt và quản lý sử dụng hiệu quả quỹ tiền lương,
tiền thưởng, xây dựng theo dõi kế hoạch an toàn lao động và bảo hộ lao động cho

người sản xuất theo đúng chế độ và kịp thời giải quyết các chính sách đối với cán
bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ hạch toán, kế toán, tính giá thành sản
phẩm, theo dõi tiêu thụ sản phẩm, cũng cấp các thông tin về vấn đề tài chính giúp
cho giám đốc có thể giám sát một cách thường xuyền, liên tục đối với mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và đưa ra quyết định đúng đắn.
Phòng kế hoạch có nhiệm vụ lập phương án sản xuất tác nghiệp cũng như
tổng thể dài hạn về sản xuất kinh doanh giúp giám đốc chỉ đạo toàn diện mọi hoạt
động của xí nghiệp; nắm bắt kịp thời nhu cầu sản phẩm của khách hàng để có kế
hoạch sản xuất phù hợp, kịp thời; theo dõi tiến độ sản xuất tại các phân xưởng;
SV.Trần Đức Trọng Trang 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
ngoài ra xây dựng và theo dõi định mức vật tư, nhiên liệu tại các khâu tổ chức sản
xuất nhằm hợp lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Phòng cung tiêu đảm bảo cung cấp đẩy đủ vật tư, nguyên liệu và máy móc
phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp được diễn ra một các liên
tục; bảo quản tốt nhất vật tư, nhất là các vaccine yêu cầu bảo quản nhiệt độ lạnh;
tiêu thụ sản phẩm cho mọi đối tượng khách hàng theo đúng nguyên tắc quy định
của xí nghiệp; tìm thị trường tiêu thụ, thông qua các đại lý ở địa phương nhằm
phục vụ tốt nhất cho chăn nuôi.
Phòng kĩ thuật có nhiệm vụ quản lý toàn bộ quy trình kĩ thuật sản xuất
thuốc, nghiên cứu ứng dụng đưa vào sản xuất các sản phẩm mới. Đồng thời phòng
kĩ thuật còn có trách nhiệm kiểm tra vệ sinh công nghiệp, việc xử lý nước thải,
nguồn nước, xác động vật thí nghiệm.
Phòng kiểm nghiệm có nhiệm vụ kiểm nghiệm các loại sản phẩm trước khi
xuất xưởng. Đảm bảo cho sản phẩm của xí nghiệp tiêu thụ trên thị trường luôn đạt
chất lượng cao.
 Các phân xưởng
Phân xưởng vaccine vi trùng có nhiệm vụ sản xuất các loại vaccine vi trùng
như tụ huyết thanh, các loại Lepto, nhiệt than… Phân xưởng này gồm bốn tổ sản

xuất: tổ môi trường, tổ rửa chai, tổ vi trùng 1, tổ vi trùng 2.
Phân xưởng vaccine siêu vi trùng có nhiệm vụ sản xuất các loại vaccine
siêu vi trùng, tạo cho cơ thể gia súc gia cẩm sau khi tiêm phòng sẽ miễn dịch khi
có sự xâm nhập của vi trùng từ bên ngoài. Phân xưởng này gồm hai tổ sản xuất: tổ
siêu vi trùng và tổ đông khô.
Phân xưởng dược phẩm có nhiệm vụ sản xuất các loại dược phẩm. Phân
xưởng này bao gồm ba tổ sản xuất: tổ pha chế, tổ xử lý và tổ thuốc bột.
Phân xưởng huyết thanh chăn nuôi có nhiệm vụ chăm sóc đàn gia súc, gia
cầm thí nghiệm, cung cấp đầy đủ thức ăn với chất lượng tốt nhất để phục vụ thí
nghiệm trên động vật. Phân xưởng này gồm hai tổ sản xuất: tổ huyết thanh và tổ
chăn nuôi.
Phân xưởng cơ điện có nhiệm vụ vận hành máy phát điện, hệ thống lò sưởi,
lò hấp đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục không bị gián đoạn. Phân
xưởng này gồm hai tổ sản xuất: tổ vận hành và tổ sửa chữa.
SV.Trần Đức Trọng Trang 8
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
SV.Trần Đức Trọng Trang 9
Tổ
vi
trùng
II
Tổ
siêu
vi
trùng
Tổ
rửa
chai
Tổ
đông

khô
Tổ
vi
trùng
I
Tổ
môi
trường
Tổ
pha
chế
Tổ
thuốc
bột
Tổ
xử lý
ống
tiêm
Tổ
huyết
thanh
Tổ
chăn
nuôi
Tổ
sửa
chữa
Tổ
vận
hành

Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương
(Nguồn : Xí nghiệp thuốc thú y TW)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
2.2. Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y TW
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động và sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thuốc thú y, phục vụ bà con nông
dân phát triển kinh tế chăn nuôi.
Nhiệm vụ của xí nghiệp là thực hiện tốt các chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà
nước giao, hoàn thành các chi tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh mà Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn giao cho; thực hiện các hoạt động sản xuất, tiêu
thụ, nghiên cứu và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của bà con
nông dân, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước,
đảm bảo công ăn việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên, bảo toàn
vốn và kinh doanh có lãi, đưa xí nghệp ngày càng phát triển.
Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương có các chức năng và nhiệm vụ chủ
yếu là:
- Tổ chức sản xuất, chế biến và kinh doanh các loại vaccine và được phẩm
cho gia súc, gia cầm phục vụ cho ngành chăn nuôi
- Đảm bảo tuyệt đối chất lượng sản phẩm, chỉ cho xuất xưởng các lô vaccine
và được phẩm đã được kiểm nghiệm là đạt tiêu chuẩn
- Tiếp cận, điều tra thị trường để xác định phương hướng và biện pháp khai
thác triệt để tiềm năng vốn có của xí nghiệp, nghiên cứu các loại sản phẩm
mới phục vụ cho ngành chăn nuôi
- Phối hợp các cán bộ chuyên môn tại cơ sở để xác định lịch tiêm phòng, bảo
quản và sử dụng sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
2.3. Năng lực sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y TW
2.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của xí nghiệp
Là một xí nghiệp chuyên sản xuất thuốc nên quy trình sản xuất của xí
nghiệp được bố trí theo kiểu dây chuyền. Sản phẩm khi hoàn thành ở khâu này
sẽ được chuyển sang khâu sau. Vì vậy đòi hỏi tất cả các khâu của quy trình sản

xuất phải có sự phối hợp nhịp nhàng. Dây chuyền sản xuất phải được hoạt động
một các liên tục. Và để đạt được kết quả như vậy thì đồi hỏi ở mỗi khâu, mỗi
người công nhân phải có trình độ chuyên môn hóa cao, để đảm bảo hoàn thành
tốt công việc trong phạm vi khâu của mình, tránh tình trạng ứ đọng sản phẩm.
Xí nghiệp chủ yếu sản xuất hai loại sản phẩm truyền thống là dược
phẩm và vaccine phục vụ cho ngành chăn nuôi. Trong đó vaccine gồm hai loại
là vaccine vi trùng và vaccine siêu vi trùng. Ngoài ra xí nghiệp còn sản xuất
các loại chế phẩm sinh học khác.
10
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
2.3.1.1. Quy trình sản xuất thuốc thú y
Sơ đồ 2. Quy trình sản xuất thuốc thú y
11
Kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu
(Nước cất)
Pha chế và đóng ống
Dược phẩm
Thành phẩm
Nguyên vật liệu
(Thịt bò, tủy, trứng gà)
Nấu lấy nước cốt
Đưa vào nuôi các loại vi
trùng
Đông khô
Vaccine
(Nguồn: Phòng kĩ thuật)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
2.3.1.2. Quy trình cung cấp sản phẩm
Sơ đồ 3. Quy trình cung cấp sản phẩm

(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Các bước trong quy trình cung cấp sản phẩm
Bước 1 – Tiếp nhận yêu cầu, đơn đặt hàng của khách hàng
Bước 2 – Liên lạc với khách hàng để nắm rõ nhu cầu, giải pháp thắc mắc
Bước 3 – Gửi báo giá khái quát cho khách hàng
Bước 4 – Làm việc cụ thể với khách hàng
Bước 5 – Soạn thảo hợp đồng theo mẫu chuẩn của xí nghiệp hoặc có thể mẫu
của khách hàng (nếu có)
Khi khách hàng đặt hàng và mua hàng sẽ tiếp nhận vào sổ tiếp nhận
thông tin. Sổ tiếp nhận thông tin ghi rõ ngày tháng, người nhận thông tin, người
gọi, số lượng vaccine, phiếu chuyển khoảng (bằng Fax nếu có)
Bước 6 – Thực hiện hợp đồng
Nếu khách hàng trực tiếp mua hàng thì sẽ tiến hành thanh toán ngay tại
Phòng tài vụ, hóa đơn sẽ được đóng dấu “Thanh toán tiền mặt”, nếu chưa thanh
toán ngay thì sẽ được đóng dấu chuyển khoản.
Đối với khách hàng ở xa buộc phải chuyển khoản trước số tiền hàng và
Fax giấy chuyển tiền cho bộ phận bán hàng thì mới tiến hành xuất hóa đơn và
phiếu xuất kho.
Bước 7 – Thanh lý hợp đồng
12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y
Trung ương năm 2010 – 2011
3.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp thuốc thú y TW năm 2010 – 2011
Bảng 1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010- 2011
(Đơn vị: VNĐ)
S
T
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Tuyệt đối

Tương
đối (%)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
130.595.627.391 108.793.395.860 22.402.231.531 20,71
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
131.203.239 - 131.239 -
3
Doanh thu thuần và cung cấp DV
130.464.424.152 108.193.395.860
22.271.028.292
20,58
4
Giá vốn hàng bán
101.609.477.913 80.865.308.491
20.744.169.422
25,65
5
Lợi nhuận gộp
28.854.946.239 27.328.087.369
1.526.861.870
5,59
6
Doanh thu hoạt động tài chính
144.059.594 277.790.822
(133.731.228)
(48,14)
7

Chi phí tài chính
4.766.907.401 1.011.032.128
3.755.875.273
371,49
- Chi phí lãi vay
1.311.798.479 495.597.631
816.200.848
164,69
8
Chi phí bán hàng
3.543.072.711 4.591.668.706
(1.04.595.995)
(22,84)
9
Chi phí quản lý
11.684.186.644 11.273.043.241
411.143.403
3,65
10
Lợi nhuần thuần
9.004.842.077 10.730.134.166
(1.725.292.039)
(16,07)
11
Thu nhập khác
365.853.882 91.739.541
274.114.341
298,80
12
Chi phí khác

117.746.386 784.610.586
(666.864.200)
(84,99)
13
Lợi nhuận khác
248.107.496 (692.871.045)
940.978.541
-
14
Tổng lợi nhuận trước thuế
9.252.949.573 10.037.263.071
(784.313.498)
(7,81)
15
Chi phí thuê TNDN hiện hành
1.664.311.980 2.739.185.220
(1.074.873.240)
(39,24)
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
50.177.003 (42.515.582)
92.692.585
-
17
Lợi nhuận sau thuế TNDN
7.538.460.590 7.340.593.433
197.867.157
2,70
(Nguồn: Phòng kế toán)
Tình hình hoạt động của một công ty được thể hiện rõ nhất thông

qua hệ thống bảng công khai, sổ sách và báo cáo tài chính của nó. Đặc biệt,
qua các báo cáo tài chính, những người quan tâm (như nhà đầu tư hay nhà
quản lý) có thể dễ dàng tìm thấy được những thông tin tài chính quan trọng
bên trong doanh nghiệp.
13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
Qua báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm 2010 – 2011, ta có thể
thấy chỉ tiêu doanh thu năm 2011 và chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng so với
năm 2010. Song tỷ lệ gia tăng lợi nhuận sau thuế của năm 2011 là 2,70%,
thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ ra tăng doanh thu của năm 2011 là 20,71%.
Một trong những nguyên nhân làm cho khoản lợi nhuận sau thuế tăng chậm
là do các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng 131.203.239 đồng. Chính vì
vậy xí nghiệp cần chú trọng đến chất lượng sản phẩm cũng như công tác
đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng nhằm đảm bảo sự tăng trưởng ổn định.
Bên cạnh đó cũng phải gắn chặt phương pháp quản lý tiết kiện, giảm giá
thành để tạo lợi thế cạnh tranh.
Doanh thu thuần năm 2011 là 130.464.424.152 đồng, tăng 20,58%
tương ứng với 22.271.028.292 đồng.
Giá vốn hàng bán năm 2011 tăng 25,65% tương ứng 20.744.169.422
đồng so với năm 2010 là 80.865.308.491 đồng.
Chi phí bán hàng năm 2011 là 3.543.072.711 đồng, giảm so với chi
phí bán hàng của năm 2010 là 1.048.595.995 đồng tương ứng với 22,84%.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng 411.143.403 đồng so
với năm 2010, tương ứng với 3,65%.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 giảm so với năm 2010 là
133.731.228 đồng, tương ứng giảm 48,14%.
Chi phí tài chính năm 2011 là 4.766.907.401 đồng, tăng so với năm
2009 là 371,49%, tương ứng với 1.011.032.128 đồng; trong đó chi phí lãi
vay năm 2011 là 1.311.798.479 đồng, tăng 164,69% so với năm 2010,
tương ứng với 816.200.848 triệu đồng. Doanh thu hoạt động tài chính giảm

công với chi phí từ hoạt động này tăng đã dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh năm 2011 giảm đáng kể là 1.725.292.039 triệu đồng so với năm
2010, tương ứng là 16,07%.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 cao hơn năm
2010 là 198 triệu đồng, tương ứng với 2,70%. Điều này cho thấy tình hình
kinh doanh của xí nghiệp năm 2011 hiệu quả hơn năm 2010.
Kết luận: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của xí nghiệp
năm 2010 là dương. Xí nghiệp đang làm ăn có lãi nhưng vẫn cần phải thực
hiện hiệu quả các biện pháp tiết kiệm nhằm giảm chi phí, giá thành sản
phẩm hơn nữa để có thể tạo ra lợi nhuận cao hơn.
14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
3.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2010 – 2011 của Xí nghiệp thuốc thú y TW
Bảng 2. Bảng cân đối kết toán ngày 31 – 12 (Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
T
À
I
S

N
A – Tài sản ngắn hạn
99.630.001.281 61.565.349.155 38.064.652.126 61,83
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1.638.275.854 3.969.332.376 (2.331.056.522) (58,73)
II. Các khoản phải thu ngắn hạn

71.893.750.778 42.763.360.759 29.130.390.019 68,12
1.
2. Phải thu khách hàng
64.659.446.779 41.154.484.778 23.504.962.001 57,11
4. Trả trước cho người bán
7.772.395.125 797.077.376 6.975.317.749 875,11
5.
6. Các khoản phải thu khác
1.012.507.500 867.859.785 144.647.715 16,67
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(1.550.598.626) (56.064.180) 1.494.537.446 2665,90
III. Hàng tồn kho
13.676.873.018 8.446.094.448 5.230.778.570 61,93
2. Hàng tồn kho
14.265.715.078 9.034.936.448 5.230.778.570 57,90
3.
4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(588.842.000) (588.842.000) 0 0,00
IV. Tải sản ngắn hạn khác
12.421.101.631 6.386.561.572 6.034.540.059 94,49
1.
2. Chi phí trả trước ngắn hạn
59.946.595 206.919.129 (146.972.534) (71,03)
4. Thuế GTGT được khấu trừ
1.559.761.172 771.370.915 788.390.257 102,21
5.
6. Tài sản ngắn hạn khác
10.801.393.864 5.408.271.528 5.393.122.336 99,72
B – Tài sản dài hạn
3.078.383.020 2.246.082.289 832.300.731 37,06

I. Tài sản cố định
2.062.501.512 1.391.487.586 671.013.926 48,22
2. TSCĐ hữu hình
1.591.686.091 1.391.487.586 200.198.505 14,39
-
- Nguyên giá
3.547.566.242 2.686.444.799 861.121.443 32,05
- Giá trị hao mòn lũy kế
(1.955.880.151) (1.294.957.213) 660.922.938 51,04
3.
4. TSCĐ vô hình
16.269.967 0 16.269.947 -
- Nguyên giá
36.975.060 13.500.000 23.475.060 173,89
-
- Giá trị hao mòn lũy kế
(20.705.093) (13.500.000) 7.205.093 53,37
6. Chi xây dựng cơ bản dở dang
454.545.454 0 454.545.454 -
II. Tài sản dài hạn khác
1.015.881.508 854.594.703 161.286.805 18,87
2. Chi phí trả trước dài hạn
1.015.881.508 804.417.700 211.463.808 26,29
3.
4. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
0 50.177.003 (50.177.003) (100,00)
TỔNG TÀI SẢN
102.708.384.301 63.811.431.444 38.896.952.857 60,96
A – Nợ phải trả
67.267.135.561 33.020.308.794 34.246.826.767 103,71

15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
I. Nợ ngắn hạn
67.267.135.561 33.020.308.794 34.246.826.767 103,71
1. Nợ ngắn hạn
19.742.607.228 6.809.882.881 12.932.724.347 189,91
2. Phải trả người bán
31.401.473.948 16.200.594.014 15.200.879.934 93,83
3. Người mua trả tiền trước
6.057.094.003 2.832.176.909 3.224.917.094 113,87
4. Thuế và các khoản nộp NN
9.006.149.338 5.524.668.008 3.481.481.330 63,02
5. Phải trả người lao động
645.403.087 1.329.503.913 (684.100.826) (51,46)
6. Chi phí phải trả
203.366.099 296.271.131 (92.925.032) (31,36)
7. Các khoản phải nộp ngắn hạn khác
211.041.858 27.191.938 183.849.920 676,12
II. Nợ dài hạn
- - - -
B – Vốn chủ sở hữu
35.423.813.539 30.785.355.949 4.638.457.590 15,07
I. Vốn chủ sở hữu
35.423.813.539 30.785.355.949 4.638.457.590 15,07
1. Vốn đầu tư CSH
26.449.280.000 23.000.000.000 3.449.280.000 15,00
2. Vốn khác CSH
500.000.000 200.000.000 300.000.000 150,00
3. Quỹ đầu tư phát triển
934.000.000 244.000.000 690.000.000 282,79

4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
7.540.533.539 7.341.355.949 199.177.590 2,71
II. Quỹ khen thưởng phúc lợi
17.435.201 5.766.701 11.668.500 202,34
TỔNG NGUỒN VỐN
102.708.384.301 63.811.431.444 38.896.952.857 60,96
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Nhận xét Về tài sản
Ở bảng cân đối kế toán nhìn một cách tổng quát có thể thấy quy mô
nguồn vốn và tài sản của năm 2011 tăng gần gấp 1,5 lần so vớ quy mô của năm
2010, điều này chứng thực hoạt động kinh doanh của xí nghiệp đang hiệu quả,
tăng trưởng đều. Năm 2011 tổng tài sản là 102.708.384.301 đồng, so với năm
2010 tăng 38.896.952.857 đồng, tương đương với 60,96%.
Tài sản ngắn hạn năm 2011 là 99.630.001.281 đồng, tăng
38.064.652.126 đồng so với năm 2010 hay tăng 61,83%. Đây là một tỷ lệ gia
tăng tương đối cao. Trong đó:
Tiền mặt năm 2010 là 1.638.275.854 đồng so với năm 2010 giảm
58,73% tương ứng với 2.331.056.522 đồng. Việc giảm nhanh một lượng tiền
lớn như vậy tác động rất lớn tới khả năng thanh toán của xí nghiệp. Do vậy xí
nghiệp cần phải giải quyết sớm vấn đề này bằng cách đưa ra những chính sách
phù hợp hơn trong việc quản lý tiền mặt, cũng như đảm bảo khả năng thanh
toán nhằm tạo ra được mức dự trữ tiền mặt tối ưu nhất.
16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
Các khoản phải thu năm 2010 là 42.763.360.759 đồng, năm 2011 là
71.893.750.778; tăng 29.130.390.019 đồng tương ứng với 68,12%. Lý do có sự
gia tăng đánh kể này là trong năm 2011, xí nghiệp đã thực hiện chính sách nới
lỏng các giai đoạn phục hồi nền kinh tế, cũng như tăng đáng kể khoản chiếm
dụng của người bán; làm tăng khoản phải thu khách hàng từ 41.154.484.778
đồng năm 2010 lên 64.659.446.779 đồng năm 2011, tương ứng 57,11%; khoản

trả trước người bán năm 2010 là 797.077.376 đồng sang năm 2011 tăng
7.772.395.125 đồng tương ứng với 875,11%.
Tồn kho năm 2011 là 13.676.873.018 đồng, tăng 61,93% tương ứng là
5.230.778.570 đồng so với năm 2010.
Tài sản dài hạn năm 2011 là 3.078.383.020 đồng, tăng 37,06% tương
đương 832.300.731 đồng so với năm 2010. Về tài sản cố định, trong năm 2011
doanh nghiệp cũng mua sắm thêm song chủ yếu đầu tư vào xây dựng cơ bản và
các tài sản dài hạn khác. Khoản chi xây dựng cơ bản dở dang năm 2011 tăng
454.545.454 đồng so với năm 2010.
Về nguồn vốn
Tổng nguồn vốn năm 2011 là 102.708.384.301 đồng, tăng so với năm
2010 là 38.896.952.857 đồng, xấp xỉ 60,96%; điều này là do:
Nợ ngắn hạn năm 2011 là 67.267.135.561 đồng, tăng 34.246.826.767
đồng, tương ứng với 103,71%. Sự gia tăng này chủ yếu tăng từ khoản vay nợ
ngắn hạn, người mua trả tiền trước, đặc biệt là sự gia tăng của khoản phải trả
người bán từ 16.200.594.014 đồng năm 2010 lên 31.401.473.948 đồng năm
2011, tăng 93,83%. Quy mô khoản phải trả người bán tăng gần 2 lần là do xí
nghiệp tăng lượng hàng nhập. Khoản tăng lớn tiếp theo là khoản vay nợ ngắn
hạn năm 2010 là 6.809.882.881 đồng, năm 2011 tăng lên đến 19.742.607.228
đồng, tỷ lệ tăng là 189,91% tương ứng với 12.932.724.347 đồng. Đây chính là
nguyên nhân khiến chi phí lãi vay bên bảng báo cáo kết quả kinh doanh của xí
nghiệp tăn gcao. Xí nghiệp cần thực hiện những chính sách mới nhằm đảm bảo
nguồn lực tài chính, giảm khoản nợ vay để tăng khả năng chủ động về nguồn
vốn.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng 15,07% tương đương với
4.638.457.590 đồng so với năm 2010 là 30.785.355.949 đồng. Các quỹ của
công ty đều được trích lập từ các khoản lợi nhuận của công ty theo đúng quy
định của pháp luật.
3.3. Đánh giá một số chỉ tiêu, kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp
thuốc thú y Trung ương

17
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
3.3.1. Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng 3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
(Đơn vị: %)
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 97,00 96,49 0,52
Tỷ trọng tài sản dài hạn 3,00 3,52 (0,52)
Tỷ trọng nợ 65,49 51,75 13,74
Tỷ trọng vốn CSH 34,51 48,25 (13,74)
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Qua bảng cân đối kế toán, ta thấy xí nghiệp có cơ cấu tài sản ngắn hạn
lớn hơn tài sản dài hạn nhiều, điều này phụ hợp với tình hình thức kinh doanh
chính của xí nghiệp sản xuất.
Chỉ tiêu tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2011 là 97,00%; chênh lệch tăng
so với năm 2010 là không nhiều (0,52%). Nguyên nhân chủ yếu là do khoản
phải thu ngắn hạn tăng cao là 68,12%; trong khi đó tài sản ngắn hạn chỉ tăng có
61,83%.
Chỉ tiêu tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2011 là 3,00% giảm 0,52% so với
năm 2010 là 3,52%. Nhìn vào bảng cân đối kế toán cho thấy sự sụt giảm này là
do trong năm 2011 tài sản dài hạn tuy tăng 37,06% so với năm 2010 nhưng
lượng tăng không đáng kể so với mức tăng tổng tài sản 60,96%.
Chỉ tiêu tỷ trọng nợ năm 2011 là 65, 49%; tăng so với năm 2010 là
13,74%; ngược lại chỉ tiêu vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn năm 2011 là
34,51%; giảm 13,74% so với năm 2010. Chỉ tiêu nợ phải tra không những
không giảm mà còn tăng của năm 2011 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính
của xí nghiệp chưa chắc chắn; nhưng tình hình kinh doanh vẫn đạt hiệu quả ổn
định; điều này cho thấy khả năng chất lượng nhà quản lý của xí nghiệp. Nhưng
không vì thế mà xí nghiệp được lơ là công tác quản lý mà cần chú trọng hơn
nữa đến phương pháp sử dụng vốn cho hiệu quả tốt nhất.

18
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
6.3.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 4. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
(Đơn vị: lần)
Chỉ tiêu Công thức tính
Năm
2011
Năm
2010
Chênh
lệch
Khả năng thanh
toán ngắn hạn
1,60 1,86 0,26
Khả năng thanh
toán nhanh
1,37 1,61 0,24
Khả năng thanh
toán tức thời
0,03 0,12 0,09
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2011 là 1,60 lần so với năm
2010, nhỏ hơn 0,26 lần nhưng chỉ tiêu trong hai năm vẫn lớn hơn 1; điều này
cho thấy việc dự trữ tài sản lưu động của xí nghiệp trong 2011 vẫn đảm bảo để
trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn.
Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của xí nghiệp năm 2011 (1,37 lần)
giảm so với năm 2010 là 0,24 lần; tuy nhiên chỉ tiêu này của hai năm vẫn lớn
hơn 1 nên không có gì quá lo ngại về khả năng thanh toán nhanh của xí nghiệp.
Nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho năm 2011 tăng 61,93%; trong khi tỷ lệ

nợ ngắn hạn không những không giảm mà lại còn tăng cao (103,71%). Xí
nghiệp nên quan tâm hơn tới chính sách hàng lưu kho nhằm đảm bảo hoạt động
sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, thường xuyên, không nên để hàng lưu kho
quá nhiều bởi thị trường Việt Nam hiện tại chứa đầy biến động về giá cả. Sự
biến động đó đôi khi có ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.
Và hơn nữa xí nghiệp cũng cần ổn định nguồn nợ vay để đảm bảo hiệu quả sử
dụng vốn.
Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời năm 2011 là 0,03 lần; giảm so với
năm 2010 là 0,09 lần; tuy nhiên chỉ tiêu này lại nhỏ hơn 1 rất nhiều. Điều này
tiềm ẩn rủi ro mất khả năng thanh toán của công ty nếu như nó không huy động
kịp thời số tiền cần thiết khi có hoạt động bất thường xảy ra. Xí nghiệp nên dự
trữ một lượng tiền vừa phải (xác định lượng tiền mặt dự trữ tối ưu dựa trên mô
19
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
hình Boumol), không nên giữ quá nhiều tiền mặt vì nó sẽ ảnh hưởng tới khả
năng sinh lợi của công ty.
Khi xác định ba chỉ tiêu trên của xí nghiệp, ta không thấy được lợi thế rõ
rệt về khả năng thanh toán của xí nghiệp, mà còn thấy các chỉ tiêu này đều
giảm trong năm 2011. Tuy giảm song hai chỉ tiêu thanh toán hiện thời và thanh
toán nhanh của năm 2011đều lơn hơn 1 cho thấy sự cố gắng trong công tác
quản lý và điều hành của lãnh đạo xí nghiệp nhằm sử dụng hiệu quả tốt nhất
nguồn vốn.
3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 5. Hiệu suất sử dụng tài sản
(Đơn vị: %)
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Hiệu quả sử dụng tài sản 127,02 169,55 (42,53)
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản năm 2011 là 127,02% nghĩa là cứ 1
đồng vốn bỏ ra đầu tư vào tài sản thu được 1,2702 đồng doanh thu (> 1), đây là

một con số tương đối lớn, song với đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh thì
chỉ tiêu này cũng chỉ ở mức tương đối.
Và ta có thể thấy chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản năm 2010 là
169.55%, nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu từ vào tài sản thu được 1,6955 đồng
doanh thu, lớn hơn năm 2011 là 0.4253 đồng; điều này cho thấy năm 2011 khả
năng sử dụng vốn của Xí nghiệp đã kém hiệu quả hơn so với năm 2010.
3.3.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
(Đơn vị: %)
20
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Tỷ suất sinh lời trên DT 5,78 6,78 1,00
Tỷ suất sinh lời trên tổng
TS
7,34 11,50 4,16
Tỷ suất sinh lời trên vốn
CSH
21,28 23,84 2,56
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên doanh thu năm 2011 được hiểu là trong 1
đồng doanh thu thuần chỉ có 0,0578 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận năm
2011 là 0,0578; giảm so với năm 2010 là 0,01. Điều này cho thấy hiệu suất sử
dụng vốn của xí nghiệp không có hiệu quả. Mức độ tăng của doanh thu thuần
năm 2011 thấp hơn mức gia tăng của các khoản chi phí khiến cho lợi nhuận
ròng của xí nghiệp không cao; xí nghiệp nên thắt chặt hơn nữa chính sách và
chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí, gia tăng lợi nhuận và ổn
định hơn.
Hơn nữa chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản năm 2011 là 0,0734
nghĩa là 1 đồng đầu tư vào tài sản thu được 0,0734 đồng lợi nhuận; như vậy

năm 2011 tỷ lệ này giảm so với năm 2010 là 0,0416.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2011 là 0,2128 được
hiểu là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra ban đầu thì thu về được 0,2128 đồng lợi
nhuận. Hệ số sinh lời của năm 2011 giảm 2,56% cho thấy khả năng sinh lời của
xí nghiệp giảm so với năm 2010.
Nhìn chung, xí nghiệp sử dụng tài sản chưa đạt được hiệu quả cao.
Trong những năm tới, xí nghiệp vẫn cần nâng dần tỷ suất lợi nhuận trên tông
tài sản bằng cách đề ra những chính sách, biện pháp hữu hiệu để tăng cường
tốc độ luân chuyể đồng vốn.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
XÍ NGHIỆP THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG
1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp
21
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
Do đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của Xí nghiệp thuốc thú y Trung
ương phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh của gia súc gia cầm nên hoạt động tiêu
thụ của Xí nghiệp theo tính mùa vụ, theo kỳ. Sản phẩm chú yếu phục vụ cho bà
con nông dân, cá thể, tập thể. Do đó tiêu thụ sản phẩm với khối lượng lớn bao
nhiêu hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ phát triển của nông nghiệp, trang trại,
nông trường cùng với yếu tố dịch bệnh phát sinh.
Với mục tiêu vươn xa, tiếp cận các địa bàn xã, ngoài những thị trường
truyền thống, Xí nghiệp còn mở rộng địa bàn kinh doanh cũng như tiêu thụ
những mặt hàng của mình để phục vụ cho tất cả các tỉnh nên trong hoạt động
tiêu thụ của mình Xí nghiệp luôn chú trọng công tác nghiên cứu thị trường với
khả năng và mục đích chiến lược hoạt động. Qua đó xây dựng một mạng lưới
tiêu thụ đồng thời tổ chức bán hàng sao cho phù hợp.
Do cơ chế đổi mới nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước đã giúp cho nước ta có điều kiện phát triển
nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới và hoạt động đầu tư nước

ngoài. Trước tình hình đó Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương đã không ngừng
mở rộng quy mô sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng về các sản phẩm bảo
vệ thực vật phục vụ cho bà con nông dân, cá thể.
Thị trường tiêu thụ của Xí nghệp cũng rất đặc biệt do mục đích sử dụng
sản phẩm, thị trường tiêu thụ theo kỳ nên Xí nghiệp đã lập kế hoạch nhập hàng
và dự trữ trên tinh thần có thể cung cấp hàng hóa bất kể lúc nào khách hàng
cần.
Thị trường của Xí nghiệp chủ yếu là ở khu vực phía Bắc như Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Lai Châu, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc,
Nam Định, Yên Bái, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Nghệ An, Ninh Bình, Sơn La, Thanh
Hóa… tại mỗi huyện của các tỉnh đều có các trạm thú y cùng với các đại lý bán
lẻ thuốc thú y, tại đó sản phẩm của Xí nghiệp được tiếp cận với bà con nông
dân một cách thuận tiện. Bên cạnh đó chi nhánh giao dịch của Xí nghiệp thuốc
thú y Trung ương tại 61B – Trường Trinh – Đống Đa – Hà Nội luôn dự trữ
lượng hàng lớn sẵn sàng cung cấp cho các cửa hàng ở các địa phương khi cần.
Năm 2009: Hệ thống các đại lý Xí nghiệp cung cấp sản phẩm đã lên tới
65 đại lý nằm rải rác ở các tỉnh phía Bắc.
Nhờ vào việc đầu tư nghiên cứu thị trường khách hàng của Xí nghiệp
mà hoạt động tiêu thụ của Xí nghiệp đã có hiệu quả, doanh thu tăng. Với
những sản phẩm tiêu thụ phong phú và đa dạng để đảm bảo cho khâu tiêu thụ
được tốt thì việc nghiêm cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu tiêu thụ rất khó khăn;
22
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2012
đòi hỏi cán bộ làm công tác nắm nghiên cứu phải có năng lực, trình độ chuyên
môn, cũng như khả năng giao tiếp nhạy cảm, sắc bén.
2. Các nhân tố ảnh hướng tới hoạt động tiêu thụ của Xí nghiệp
Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình tồn tại và hoạt động của
mình cũng đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Môi trường xunh
quanh của doanh nghiệp gồm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. Cũng
có thể chia môi trường đó ra làm các nhân tốt bên trong và các nhân tố bên

ngoài. Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương cũng không phải là một ngoại lệ, các
nhân tố thuộc môi trường kinh doanh đã ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động tiêu
thụ của công ty.
2.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
2.1.1. Môi trường quốc tế
Mặc dù Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương có khả năng tự sản xuất các
sản phẩm vaccine và dược phẩm, thị trường tiêu thụ của Xí nghiệp chủ yếu là
thị trường trong nước, nhưng không phải như vậy là các hoạt động kinh doanh
của Xí nghiệp không bị ảnh hưởng bởi môi trường quốc tế. Tuy Xí nghiệp tự
sản xuất được sản phẩm của mình nhưng nguồn nguyên liệu sản xuất để sản
xuất thì một số loại Xí nghiệp chưa thể tự sản xuất được. Ngoài ra dây chuyền
công nghệ của Xí nghiệp được sản xuất ở nước Đức, Hungary; chính vì vậy
các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Xí
nghiệp chịu ảnh hưởng khá lớn từ môi trường quốc tế. Những biến động trong
môi trường kinh doanh quốc tế nói chung và những biến động trong nên kinh
tế của nước ta nói riêng, các thay đổi về chính trị, luật pháp tại các nước này
đều ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của Xí nghiệp. Vì công tác tiêu thụ là kết
quả của công tác sản xuất; nếu những yếu tố trên là tốt thì nó sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác tiêu thụ của Xí nghiệp, ngược lại sẽ gây khó khăn cho
công tác tiêu thụ của Xí nghiệp.
2.1.2. Môi trường kinh tế quốc dân
Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân trước hết phải kể đến
các chính sách Nhà nước. Trong những năm trở lại đây, các ngành nông nghiệp
đã được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là ngành thú y đã được Nhà nước chú
trọng phát triển. Là một Xí nghiệp Nhà nước, chịu trách nhiệm cung ứng các
sản phẩm thuốc thú y cho ngành thú y, Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương đã
23

×