Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH 6
BẢNG: 6
1.1. Tàu biển và sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu 23
1.1.1. Giới thiệu về tàu biển 23
Ở Việt Nam năm 1989 có 120 vụ tổn thất về thân tàu trong đó phải kể đến vụ
tàu Hồng Lam 10 bị chìm ở Vinh do bão gây ra, thiệt hại con tàu lên tới 1
triệu USD. Năm 1990 có 189 vụ tổn thất về thân tàu được Bảo Việt bồi
thường 1,6 tỷ VND. Năm 1991 có 280 vụ tổn thất về tàu trong đó có tàu
Thành Tô bị mắc cạn do bão đẩy lên cạn ở Nhật thiệt hại kéo về Việt Nam
sửa chữa lên tới 300.000 USD 24
Những thiệt hại về tài sản, về con người do rủi ro đường thuỷ gây ra có thể là
nhỏ, có thể là lớn song những thiệt hại đó không những ảnh hưởng đến kinh
tế, đến tình cảm gia đình của từng cá nhân trong xã hội mà còn ảnh hưởng
đến cả cộng đồng. Để khắc phục những ảnh hưởng đó người ta sử dụng các
biện pháp khác nhau như tiết kiệm, đi vay, tương trợ, bảo hiểm Mỗi biện
pháp có những hạn chế nhất định nhưng hiệu quả hơn cả vẫn là áp dụng biện
pháp bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm trước hết là nhằm khắc phục hậu quả
của rủi ro, hơn nữa, các tổ chức bảo hiểm còn có trách nhiệm nghiên cứu rủi
ro, thống kê tai nạn, tổn thất, xác định nguyên nhân và đề ra các biện pháp
kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro 24
1.1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu 26
1.1.3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất 26
Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và
cũng xuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Như chúng ta đã
biết, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Nam
Á, dễ dàng cho việc thông thương bằng đường biển. Đội tàu biển của Việt
Nam tuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn cho các
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
chủ tàu. Đặc biệt khi tàu biển vừa là phương tiên đi lại, vừa là công cụ lao
động của rất nhiều hộ dân sống bám biển. Vì vậy, khi tổn thất xảy ra, họ vừa
có nguy cơ đối mặt với rủi ro, tổn thất về hàng hóa đồng thời cũng ảnh
hưởng đến khả năng, cơ hội lao động trở lại trong trường hợp phương tiện
lao động bị phá hủy. Vai trò này đã đánh đúng tâm lý tâm lý của chủ tàu khi
ra khơi nên ngày càng thu hút được số lượng đông đảo tham gia để đáp ứng
trách nhiệm cũng như quyền lợi về kinh tế. Và khi đã ổn định được nỗi lo
phải giải quyết khó khăn khi tổn thất xảy ra, nó đã góp phần làm tang khả
năng lao động của chủ tàu thuyền 26
1.1.3.5 chỗ dựa tinh thần cho các chủ tàu, thuyển 27
Thông qua các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế , đề phòng tổn thất. cuốc sống
của người dan an toàn hơn, họ tự tin ra khơi để mưu sinh mà tránh những nối
lo có thể ảnh hưởng đến cả gia đình. Cùng với đó, họ -phải tuân theo những
chỉ dẫn để ngăn ngừa tổn thất, không ra khơi vào những ngày bão lớn đổ bộ,
không đánh bắt xa bờ, vượt qua vùng lãnh hải cho phép, phải duy trì bảo
dưỡng, nâng cấp hệ thống óng laic ho tàu biển cũng như các biện pháp cứu
hộ, pháo sang trong trường hợp xảy ra biến cố 27
Chỉ với 1 mức lệ phí nhỏ, dựa trên nguyên tắc số đông bù số it, mà có thể
giải quyết được những hậu quả, rủi ro khôn lường trong cuộc sống. Chính vì
thế, bảo hiểm than tầu chính là chỗ dựa cho các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực vận tài biển yên tâm đương đầu với sóng gió ngoài khơi 28
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ 41
BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 41
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
2.1. Vài nét giới thiệu về công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp 41
Tổng 54
2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 55
2.2.2. Công tác giám định và bồi thường 57
2.2.2.1 Giám định 57
2.2.2.2 Công tác bồi thường 61
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
Lưu trữ hồ sơ 69
2.3. HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 71
Hình 2: Tỷ trọng nghiệp vụ của ABIC 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Tỷ trọng của nghiệp vụ là 23,87% trong toàn Công ty. Đây là tỷ khá cao với
doanh thu phí gốc của nghiệp vụ là 5.077.249,8$, trong khi phí bảo hiểm gốc
của toàn Công ty là 21.270.169,3$ 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Những mặt đã làm được 74
Những hạn chế còn tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm thân tàu tại ABIC 74
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 76
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM 76
THÂN TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP (ABIC) 76
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu biển ở ABIC 76
3.2. Phương hướng hoạt động của bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo
hiểm ngân hàng nông nghiệp 80
Nội dung chủ yếu: Ưu tiên nguồn lực để phát triển phân khúc thị trường ở
khu vực Nông nghiệp - Nông thôn, đặc biệt là nâng cao quan hệ hợp tác kinh
doanh, gắn bó với hoạt động kinh doanh của hệ thống Agribank. Phát triển
mô hình kênh phân phối sản phẩm kết hợp Ngân hàng - Bảo hiểm
(Bancassurance) làm nền tảng chủ đạo trong khai thác và chăm sóc khách
hàng, hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm bảo hiểm liên kết với sản phẩm
Ngân hàng để cung cấp cho khách hàng qua mô hình kênh phân phối
Bancassurance. Đối với khu vực thị trường khác, ABIC sẽ dành nguồn lực
hợp lý để phát triển hoạt động kinh doanh trên nguyên tắc đảm bảo an toàn
và hiệu quả 81
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
Mục tiêu cơ bản: Phấn đấu đạt doanh thu từ 800 – 1.000 tỷ đồng vào năm
2017, trong đó doanh thu qua mô hình liên kết giữa Ngân hàng - Bảo hiểm
chiếm trên 70%; Phấn đấu củng cố và nâng cao vị thế trong Top 10 doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam; Đảm bảo quyền lợi chính
đáng của khách hàng, lợi ích kinh tế của các cổ đông, ổn định và nâng cao
cuộc sống của người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với
Ngân sách Nhà nước 81
3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG CỦA
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU 81
3.3.1. Phát triển và mở rộng khai thác 81
3.3.2. Hoàn thiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 83
3. Nâng cao chất lượng công tác giám định 83
4. Nâng cao chất lượng công tác bồi thường 84
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM THÂN TÀU CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP 84
1. Kiến nghị đối với nhà nước 84
2. Kiến nghị đối với ngành Hàng hải 89
3. Kiến nghị đối với Công ty ABIC 89
KẾT LUẬN 91
Hiện nay bảo hiểm thương mại đang phát triển hết sức mạnh mẽ với đầy đủ
mặt tích cực của nó. Hoạt động này góp phần không nhỏ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Đối với hoạt động thương mại và
hàng hải quốc tế, bảo hiểm thương mại nói chung và bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm chủ tầu nói riêng là một yêu cầu không thể thiếu được 91
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
DANH MỤC VIẾT TẮT
1. NHNN : Ngân hàng nông nghiệp.
2. BHTT : Bảo hiểm thân tàu
3. TS : Tiến sĩ
4. GVHD : Giáo viên hướng dẫn
5. STBH : Số tiền bảo hiểm
6. TNDS : Trách nhiệm dân sự
7. ABIC : Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH
BẢNG:
MỤC LỤC 1
MỤC LỤC 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH 6
BẢNG: 6
BẢNG: 6
1.1. Tàu biển và sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu 23
1.1. Tàu biển và sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu 23
1.1.1. Giới thiệu về tàu biển 23
1.1.1. Giới thiệu về tàu biển 23
Ở Việt Nam năm 1989 có 120 vụ tổn thất về thân tàu trong đó phải kể đến vụ
tàu Hồng Lam 10 bị chìm ở Vinh do bão gây ra, thiệt hại con tàu lên tới 1
triệu USD. Năm 1990 có 189 vụ tổn thất về thân tàu được Bảo Việt bồi
thường 1,6 tỷ VND. Năm 1991 có 280 vụ tổn thất về tàu trong đó có tàu
Thành Tô bị mắc cạn do bão đẩy lên cạn ở Nhật thiệt hại kéo về Việt Nam
sửa chữa lên tới 300.000 USD 24
Ở Việt Nam năm 1989 có 120 vụ tổn thất về thân tàu trong đó phải kể đến vụ
tàu Hồng Lam 10 bị chìm ở Vinh do bão gây ra, thiệt hại con tàu lên tới 1
triệu USD. Năm 1990 có 189 vụ tổn thất về thân tàu được Bảo Việt bồi
thường 1,6 tỷ VND. Năm 1991 có 280 vụ tổn thất về tàu trong đó có tàu
Thành Tô bị mắc cạn do bão đẩy lên cạn ở Nhật thiệt hại kéo về Việt Nam
sửa chữa lên tới 300.000 USD 24
Những thiệt hại về tài sản, về con người do rủi ro đường thuỷ gây ra có thể là
nhỏ, có thể là lớn song những thiệt hại đó không những ảnh hưởng đến kinh
tế, đến tình cảm gia đình của từng cá nhân trong xã hội mà còn ảnh hưởng
đến cả cộng đồng. Để khắc phục những ảnh hưởng đó người ta sử dụng các
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
biện pháp khác nhau như tiết kiệm, đi vay, tương trợ, bảo hiểm Mỗi biện
pháp có những hạn chế nhất định nhưng hiệu quả hơn cả vẫn là áp dụng biện
pháp bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm trước hết là nhằm khắc phục hậu quả
của rủi ro, hơn nữa, các tổ chức bảo hiểm còn có trách nhiệm nghiên cứu rủi
ro, thống kê tai nạn, tổn thất, xác định nguyên nhân và đề ra các biện pháp
kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro 24
Những thiệt hại về tài sản, về con người do rủi ro đường thuỷ gây ra có thể là
nhỏ, có thể là lớn song những thiệt hại đó không những ảnh hưởng đến kinh
tế, đến tình cảm gia đình của từng cá nhân trong xã hội mà còn ảnh hưởng
đến cả cộng đồng. Để khắc phục những ảnh hưởng đó người ta sử dụng các
biện pháp khác nhau như tiết kiệm, đi vay, tương trợ, bảo hiểm Mỗi biện
pháp có những hạn chế nhất định nhưng hiệu quả hơn cả vẫn là áp dụng biện
pháp bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm trước hết là nhằm khắc phục hậu quả
của rủi ro, hơn nữa, các tổ chức bảo hiểm còn có trách nhiệm nghiên cứu rủi
ro, thống kê tai nạn, tổn thất, xác định nguyên nhân và đề ra các biện pháp
kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro 24
1.1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu 26
1.1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu 26
1.1.3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất 26
1.1.3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất 26
Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và
cũng xuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Như chúng ta đã
biết, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Nam
Á, dễ dàng cho việc thông thương bằng đường biển. Đội tàu biển của Việt
Nam tuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn cho các
chủ tàu. Đặc biệt khi tàu biển vừa là phương tiên đi lại, vừa là công cụ lao
động của rất nhiều hộ dân sống bám biển. Vì vậy, khi tổn thất xảy ra, họ vừa
có nguy cơ đối mặt với rủi ro, tổn thất về hàng hóa đồng thời cũng ảnh
hưởng đến khả năng, cơ hội lao động trở lại trong trường hợp phương tiện
lao động bị phá hủy. Vai trò này đã đánh đúng tâm lý tâm lý của chủ tàu khi
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
ra khơi nên ngày càng thu hút được số lượng đông đảo tham gia để đáp ứng
trách nhiệm cũng như quyền lợi về kinh tế. Và khi đã ổn định được nỗi lo
phải giải quyết khó khăn khi tổn thất xảy ra, nó đã góp phần làm tang khả
năng lao động của chủ tàu thuyền 26
Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và
cũng xuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Như chúng ta đã
biết, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Nam
Á, dễ dàng cho việc thông thương bằng đường biển. Đội tàu biển của Việt
Nam tuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn cho các
chủ tàu. Đặc biệt khi tàu biển vừa là phương tiên đi lại, vừa là công cụ lao
động của rất nhiều hộ dân sống bám biển. Vì vậy, khi tổn thất xảy ra, họ vừa
có nguy cơ đối mặt với rủi ro, tổn thất về hàng hóa đồng thời cũng ảnh
hưởng đến khả năng, cơ hội lao động trở lại trong trường hợp phương tiện
lao động bị phá hủy. Vai trò này đã đánh đúng tâm lý tâm lý của chủ tàu khi
ra khơi nên ngày càng thu hút được số lượng đông đảo tham gia để đáp ứng
trách nhiệm cũng như quyền lợi về kinh tế. Và khi đã ổn định được nỗi lo
phải giải quyết khó khăn khi tổn thất xảy ra, nó đã góp phần làm tang khả
năng lao động của chủ tàu thuyền 26
1.1.3.5 chỗ dựa tinh thần cho các chủ tàu, thuyển 27
1.1.3.5 chỗ dựa tinh thần cho các chủ tàu, thuyển 27
Thông qua các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế , đề phòng tổn thất. cuốc sống
của người dan an toàn hơn, họ tự tin ra khơi để mưu sinh mà tránh những nối
lo có thể ảnh hưởng đến cả gia đình. Cùng với đó, họ -phải tuân theo những
chỉ dẫn để ngăn ngừa tổn thất, không ra khơi vào những ngày bão lớn đổ bộ,
không đánh bắt xa bờ, vượt qua vùng lãnh hải cho phép, phải duy trì bảo
dưỡng, nâng cấp hệ thống óng laic ho tàu biển cũng như các biện pháp cứu
hộ, pháo sang trong trường hợp xảy ra biến cố 27
Thông qua các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế , đề phòng tổn thất. cuốc sống
của người dan an toàn hơn, họ tự tin ra khơi để mưu sinh mà tránh những nối
lo có thể ảnh hưởng đến cả gia đình. Cùng với đó, họ -phải tuân theo những
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
chỉ dẫn để ngăn ngừa tổn thất, không ra khơi vào những ngày bão lớn đổ bộ,
không đánh bắt xa bờ, vượt qua vùng lãnh hải cho phép, phải duy trì bảo
dưỡng, nâng cấp hệ thống óng laic ho tàu biển cũng như các biện pháp cứu
hộ, pháo sang trong trường hợp xảy ra biến cố 27
Chỉ với 1 mức lệ phí nhỏ, dựa trên nguyên tắc số đông bù số it, mà có thể
giải quyết được những hậu quả, rủi ro khôn lường trong cuộc sống. Chính vì
thế, bảo hiểm than tầu chính là chỗ dựa cho các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực vận tài biển yên tâm đương đầu với sóng gió ngoài khơi 28
Chỉ với 1 mức lệ phí nhỏ, dựa trên nguyên tắc số đông bù số it, mà có thể
giải quyết được những hậu quả, rủi ro khôn lường trong cuộc sống. Chính vì
thế, bảo hiểm than tầu chính là chỗ dựa cho các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực vận tài biển yên tâm đương đầu với sóng gió ngoài khơi 28
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ 41
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ 41
BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 41
BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 41
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
2.1. Vài nét giới thiệu về công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp 41
Tổng 54
2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 55
2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 55
2.2.2. Công tác giám định và bồi thường 57
2.2.2. Công tác giám định và bồi thường 57
2.2.2.1 Giám định 57
2.2.2.1 Giám định 57
2.2.2.2 Công tác bồi thường 61
2.2.2.2 Công tác bồi thường 61
Lưu trữ hồ sơ 69
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
2.3. HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 71
2.3. HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 71
Hình 2: Tỷ trọng nghiệp vụ của ABIC 73
Hình 2: Tỷ trọng nghiệp vụ của ABIC 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Tỷ trọng của nghiệp vụ là 23,87% trong toàn Công ty. Đây là tỷ khá cao với
doanh thu phí gốc của nghiệp vụ là 5.077.249,8$, trong khi phí bảo hiểm gốc
của toàn Công ty là 21.270.169,3$ 73
Tỷ trọng của nghiệp vụ là 23,87% trong toàn Công ty. Đây là tỷ khá cao với
doanh thu phí gốc của nghiệp vụ là 5.077.249,8$, trong khi phí bảo hiểm gốc
của toàn Công ty là 21.270.169,3$ 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Những mặt đã làm được 74
Những mặt đã làm được 74
Những hạn chế còn tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm thân tàu tại ABIC 74
Những hạn chế còn tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm thân tàu tại ABIC 74
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 76
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 76
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM 76
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM 76
THÂN TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP (ABIC) 76
THÂN TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP (ABIC) 76
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu biển ở ABIC 76
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu biển ở ABIC 76
3.2. Phương hướng hoạt động của bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo
hiểm ngân hàng nông nghiệp 80
3.2. Phương hướng hoạt động của bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo
hiểm ngân hàng nông nghiệp 80
Nội dung chủ yếu: Ưu tiên nguồn lực để phát triển phân khúc thị trường ở
khu vực Nông nghiệp - Nông thôn, đặc biệt là nâng cao quan hệ hợp tác kinh
doanh, gắn bó với hoạt động kinh doanh của hệ thống Agribank. Phát triển
mô hình kênh phân phối sản phẩm kết hợp Ngân hàng - Bảo hiểm
(Bancassurance) làm nền tảng chủ đạo trong khai thác và chăm sóc khách
hàng, hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm bảo hiểm liên kết với sản phẩm
Ngân hàng để cung cấp cho khách hàng qua mô hình kênh phân phối
Bancassurance. Đối với khu vực thị trường khác, ABIC sẽ dành nguồn lực
hợp lý để phát triển hoạt động kinh doanh trên nguyên tắc đảm bảo an toàn
và hiệu quả 81
Nội dung chủ yếu: Ưu tiên nguồn lực để phát triển phân khúc thị trường ở
khu vực Nông nghiệp - Nông thôn, đặc biệt là nâng cao quan hệ hợp tác kinh
doanh, gắn bó với hoạt động kinh doanh của hệ thống Agribank. Phát triển
mô hình kênh phân phối sản phẩm kết hợp Ngân hàng - Bảo hiểm
(Bancassurance) làm nền tảng chủ đạo trong khai thác và chăm sóc khách
hàng, hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm bảo hiểm liên kết với sản phẩm
Ngân hàng để cung cấp cho khách hàng qua mô hình kênh phân phối
Bancassurance. Đối với khu vực thị trường khác, ABIC sẽ dành nguồn lực
hợp lý để phát triển hoạt động kinh doanh trên nguyên tắc đảm bảo an toàn
và hiệu quả 81
Mục tiêu cơ bản: Phấn đấu đạt doanh thu từ 800 – 1.000 tỷ đồng vào năm
2017, trong đó doanh thu qua mô hình liên kết giữa Ngân hàng - Bảo hiểm
chiếm trên 70%; Phấn đấu củng cố và nâng cao vị thế trong Top 10 doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam; Đảm bảo quyền lợi chính
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
đáng của khách hàng, lợi ích kinh tế của các cổ đông, ổn định và nâng cao
cuộc sống của người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với
Ngân sách Nhà nước 81
Mục tiêu cơ bản: Phấn đấu đạt doanh thu từ 800 – 1.000 tỷ đồng vào năm
2017, trong đó doanh thu qua mô hình liên kết giữa Ngân hàng - Bảo hiểm
chiếm trên 70%; Phấn đấu củng cố và nâng cao vị thế trong Top 10 doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam; Đảm bảo quyền lợi chính
đáng của khách hàng, lợi ích kinh tế của các cổ đông, ổn định và nâng cao
cuộc sống của người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với
Ngân sách Nhà nước 81
3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG CỦA
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU 81
3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG CỦA
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU 81
3.3.1. Phát triển và mở rộng khai thác 81
3.3.1. Phát triển và mở rộng khai thác 81
3.3.2. Hoàn thiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 83
3.3.2. Hoàn thiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 83
3. Nâng cao chất lượng công tác giám định 83
3. Nâng cao chất lượng công tác giám định 83
4. Nâng cao chất lượng công tác bồi thường 84
4. Nâng cao chất lượng công tác bồi thường 84
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM THÂN TÀU CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP 84
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM THÂN TÀU CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP 84
1. Kiến nghị đối với nhà nước 84
1. Kiến nghị đối với nhà nước 84
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
2. Kiến nghị đối với ngành Hàng hải 89
2. Kiến nghị đối với ngành Hàng hải 89
3. Kiến nghị đối với Công ty ABIC 89
3. Kiến nghị đối với Công ty ABIC 89
KẾT LUẬN 91
KẾT LUẬN 91
Hiện nay bảo hiểm thương mại đang phát triển hết sức mạnh mẽ với đầy đủ
mặt tích cực của nó. Hoạt động này góp phần không nhỏ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Đối với hoạt động thương mại và
hàng hải quốc tế, bảo hiểm thương mại nói chung và bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm chủ tầu nói riêng là một yêu cầu không thể thiếu được 91
Hiện nay bảo hiểm thương mại đang phát triển hết sức mạnh mẽ với đầy đủ
mặt tích cực của nó. Hoạt động này góp phần không nhỏ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Đối với hoạt động thương mại và
hàng hải quốc tế, bảo hiểm thương mại nói chung và bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm chủ tầu nói riêng là một yêu cầu không thể thiếu được 91
HÌNH:
MỤC LỤC 1
MỤC LỤC 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH 6
BẢNG: 6
BẢNG: 6
1.1. Tàu biển và sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu 23
1.1. Tàu biển và sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu 23
1.1.1. Giới thiệu về tàu biển 23
1.1.1. Giới thiệu về tàu biển 23
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
Ở Việt Nam năm 1989 có 120 vụ tổn thất về thân tàu trong đó phải kể đến vụ
tàu Hồng Lam 10 bị chìm ở Vinh do bão gây ra, thiệt hại con tàu lên tới 1
triệu USD. Năm 1990 có 189 vụ tổn thất về thân tàu được Bảo Việt bồi
thường 1,6 tỷ VND. Năm 1991 có 280 vụ tổn thất về tàu trong đó có tàu
Thành Tô bị mắc cạn do bão đẩy lên cạn ở Nhật thiệt hại kéo về Việt Nam
sửa chữa lên tới 300.000 USD 24
Ở Việt Nam năm 1989 có 120 vụ tổn thất về thân tàu trong đó phải kể đến vụ
tàu Hồng Lam 10 bị chìm ở Vinh do bão gây ra, thiệt hại con tàu lên tới 1
triệu USD. Năm 1990 có 189 vụ tổn thất về thân tàu được Bảo Việt bồi
thường 1,6 tỷ VND. Năm 1991 có 280 vụ tổn thất về tàu trong đó có tàu
Thành Tô bị mắc cạn do bão đẩy lên cạn ở Nhật thiệt hại kéo về Việt Nam
sửa chữa lên tới 300.000 USD 24
Những thiệt hại về tài sản, về con người do rủi ro đường thuỷ gây ra có thể là
nhỏ, có thể là lớn song những thiệt hại đó không những ảnh hưởng đến kinh
tế, đến tình cảm gia đình của từng cá nhân trong xã hội mà còn ảnh hưởng
đến cả cộng đồng. Để khắc phục những ảnh hưởng đó người ta sử dụng các
biện pháp khác nhau như tiết kiệm, đi vay, tương trợ, bảo hiểm Mỗi biện
pháp có những hạn chế nhất định nhưng hiệu quả hơn cả vẫn là áp dụng biện
pháp bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm trước hết là nhằm khắc phục hậu quả
của rủi ro, hơn nữa, các tổ chức bảo hiểm còn có trách nhiệm nghiên cứu rủi
ro, thống kê tai nạn, tổn thất, xác định nguyên nhân và đề ra các biện pháp
kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro 24
Những thiệt hại về tài sản, về con người do rủi ro đường thuỷ gây ra có thể là
nhỏ, có thể là lớn song những thiệt hại đó không những ảnh hưởng đến kinh
tế, đến tình cảm gia đình của từng cá nhân trong xã hội mà còn ảnh hưởng
đến cả cộng đồng. Để khắc phục những ảnh hưởng đó người ta sử dụng các
biện pháp khác nhau như tiết kiệm, đi vay, tương trợ, bảo hiểm Mỗi biện
pháp có những hạn chế nhất định nhưng hiệu quả hơn cả vẫn là áp dụng biện
pháp bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm trước hết là nhằm khắc phục hậu quả
của rủi ro, hơn nữa, các tổ chức bảo hiểm còn có trách nhiệm nghiên cứu rủi
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
ro, thống kê tai nạn, tổn thất, xác định nguyên nhân và đề ra các biện pháp
kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro 24
1.1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu 26
1.1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu 26
1.1.3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất 26
1.1.3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất 26
Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và
cũng xuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Như chúng ta đã
biết, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Nam
Á, dễ dàng cho việc thông thương bằng đường biển. Đội tàu biển của Việt
Nam tuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn cho các
chủ tàu. Đặc biệt khi tàu biển vừa là phương tiên đi lại, vừa là công cụ lao
động của rất nhiều hộ dân sống bám biển. Vì vậy, khi tổn thất xảy ra, họ vừa
có nguy cơ đối mặt với rủi ro, tổn thất về hàng hóa đồng thời cũng ảnh
hưởng đến khả năng, cơ hội lao động trở lại trong trường hợp phương tiện
lao động bị phá hủy. Vai trò này đã đánh đúng tâm lý tâm lý của chủ tàu khi
ra khơi nên ngày càng thu hút được số lượng đông đảo tham gia để đáp ứng
trách nhiệm cũng như quyền lợi về kinh tế. Và khi đã ổn định được nỗi lo
phải giải quyết khó khăn khi tổn thất xảy ra, nó đã góp phần làm tang khả
năng lao động của chủ tàu thuyền 26
Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và
cũng xuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm đã ra đời. Như chúng ta đã
biết, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Nam
Á, dễ dàng cho việc thông thương bằng đường biển. Đội tàu biển của Việt
Nam tuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn cho các
chủ tàu. Đặc biệt khi tàu biển vừa là phương tiên đi lại, vừa là công cụ lao
động của rất nhiều hộ dân sống bám biển. Vì vậy, khi tổn thất xảy ra, họ vừa
có nguy cơ đối mặt với rủi ro, tổn thất về hàng hóa đồng thời cũng ảnh
hưởng đến khả năng, cơ hội lao động trở lại trong trường hợp phương tiện
lao động bị phá hủy. Vai trò này đã đánh đúng tâm lý tâm lý của chủ tàu khi
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
ra khơi nên ngày càng thu hút được số lượng đông đảo tham gia để đáp ứng
trách nhiệm cũng như quyền lợi về kinh tế. Và khi đã ổn định được nỗi lo
phải giải quyết khó khăn khi tổn thất xảy ra, nó đã góp phần làm tang khả
năng lao động của chủ tàu thuyền 26
1.1.3.5 chỗ dựa tinh thần cho các chủ tàu, thuyển 27
1.1.3.5 chỗ dựa tinh thần cho các chủ tàu, thuyển 27
Thông qua các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế , đề phòng tổn thất. cuốc sống
của người dan an toàn hơn, họ tự tin ra khơi để mưu sinh mà tránh những nối
lo có thể ảnh hưởng đến cả gia đình. Cùng với đó, họ -phải tuân theo những
chỉ dẫn để ngăn ngừa tổn thất, không ra khơi vào những ngày bão lớn đổ bộ,
không đánh bắt xa bờ, vượt qua vùng lãnh hải cho phép, phải duy trì bảo
dưỡng, nâng cấp hệ thống óng laic ho tàu biển cũng như các biện pháp cứu
hộ, pháo sang trong trường hợp xảy ra biến cố 27
Thông qua các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế , đề phòng tổn thất. cuốc sống
của người dan an toàn hơn, họ tự tin ra khơi để mưu sinh mà tránh những nối
lo có thể ảnh hưởng đến cả gia đình. Cùng với đó, họ -phải tuân theo những
chỉ dẫn để ngăn ngừa tổn thất, không ra khơi vào những ngày bão lớn đổ bộ,
không đánh bắt xa bờ, vượt qua vùng lãnh hải cho phép, phải duy trì bảo
dưỡng, nâng cấp hệ thống óng laic ho tàu biển cũng như các biện pháp cứu
hộ, pháo sang trong trường hợp xảy ra biến cố 27
Chỉ với 1 mức lệ phí nhỏ, dựa trên nguyên tắc số đông bù số it, mà có thể
giải quyết được những hậu quả, rủi ro khôn lường trong cuộc sống. Chính vì
thế, bảo hiểm than tầu chính là chỗ dựa cho các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực vận tài biển yên tâm đương đầu với sóng gió ngoài khơi 28
Chỉ với 1 mức lệ phí nhỏ, dựa trên nguyên tắc số đông bù số it, mà có thể
giải quyết được những hậu quả, rủi ro khôn lường trong cuộc sống. Chính vì
thế, bảo hiểm than tầu chính là chỗ dựa cho các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực vận tài biển yên tâm đương đầu với sóng gió ngoài khơi 28
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ 41
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ 41
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 41
BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 41
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
2.1. Vài nét giới thiệu về công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp 41
Tổng 54
2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 55
2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 55
2.2.2. Công tác giám định và bồi thường 57
2.2.2. Công tác giám định và bồi thường 57
2.2.2.1 Giám định 57
2.2.2.1 Giám định 57
2.2.2.2 Công tác bồi thường 61
2.2.2.2 Công tác bồi thường 61
Lưu trữ hồ sơ 69
2.3. HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 71
2.3. HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 71
Hình 2: Tỷ trọng nghiệp vụ của ABIC 73
Hình 2: Tỷ trọng nghiệp vụ của ABIC 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Tỷ trọng của nghiệp vụ là 23,87% trong toàn Công ty. Đây là tỷ khá cao với
doanh thu phí gốc của nghiệp vụ là 5.077.249,8$, trong khi phí bảo hiểm gốc
của toàn Công ty là 21.270.169,3$ 73
Tỷ trọng của nghiệp vụ là 23,87% trong toàn Công ty. Đây là tỷ khá cao với
doanh thu phí gốc của nghiệp vụ là 5.077.249,8$, trong khi phí bảo hiểm gốc
của toàn Công ty là 21.270.169,3$ 73
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
Nguồn: Phòng kinh doanh - ABIC 73
Những mặt đã làm được 74
Những mặt đã làm được 74
Những hạn chế còn tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm thân tàu tại ABIC 74
Những hạn chế còn tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm thân tàu tại ABIC 74
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 76
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 76
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM 76
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM 76
THÂN TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP (ABIC) 76
THÂN TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP (ABIC) 76
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu biển ở ABIC 76
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu biển ở ABIC 76
3.2. Phương hướng hoạt động của bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo
hiểm ngân hàng nông nghiệp 80
3.2. Phương hướng hoạt động của bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo
hiểm ngân hàng nông nghiệp 80
Nội dung chủ yếu: Ưu tiên nguồn lực để phát triển phân khúc thị trường ở
khu vực Nông nghiệp - Nông thôn, đặc biệt là nâng cao quan hệ hợp tác kinh
doanh, gắn bó với hoạt động kinh doanh của hệ thống Agribank. Phát triển
mô hình kênh phân phối sản phẩm kết hợp Ngân hàng - Bảo hiểm
(Bancassurance) làm nền tảng chủ đạo trong khai thác và chăm sóc khách
hàng, hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm bảo hiểm liên kết với sản phẩm
Ngân hàng để cung cấp cho khách hàng qua mô hình kênh phân phối
Bancassurance. Đối với khu vực thị trường khác, ABIC sẽ dành nguồn lực
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
hợp lý để phát triển hoạt động kinh doanh trên nguyên tắc đảm bảo an toàn
và hiệu quả 81
Nội dung chủ yếu: Ưu tiên nguồn lực để phát triển phân khúc thị trường ở
khu vực Nông nghiệp - Nông thôn, đặc biệt là nâng cao quan hệ hợp tác kinh
doanh, gắn bó với hoạt động kinh doanh của hệ thống Agribank. Phát triển
mô hình kênh phân phối sản phẩm kết hợp Ngân hàng - Bảo hiểm
(Bancassurance) làm nền tảng chủ đạo trong khai thác và chăm sóc khách
hàng, hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm bảo hiểm liên kết với sản phẩm
Ngân hàng để cung cấp cho khách hàng qua mô hình kênh phân phối
Bancassurance. Đối với khu vực thị trường khác, ABIC sẽ dành nguồn lực
hợp lý để phát triển hoạt động kinh doanh trên nguyên tắc đảm bảo an toàn
và hiệu quả 81
Mục tiêu cơ bản: Phấn đấu đạt doanh thu từ 800 – 1.000 tỷ đồng vào năm
2017, trong đó doanh thu qua mô hình liên kết giữa Ngân hàng - Bảo hiểm
chiếm trên 70%; Phấn đấu củng cố và nâng cao vị thế trong Top 10 doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam; Đảm bảo quyền lợi chính
đáng của khách hàng, lợi ích kinh tế của các cổ đông, ổn định và nâng cao
cuộc sống của người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với
Ngân sách Nhà nước 81
Mục tiêu cơ bản: Phấn đấu đạt doanh thu từ 800 – 1.000 tỷ đồng vào năm
2017, trong đó doanh thu qua mô hình liên kết giữa Ngân hàng - Bảo hiểm
chiếm trên 70%; Phấn đấu củng cố và nâng cao vị thế trong Top 10 doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam; Đảm bảo quyền lợi chính
đáng của khách hàng, lợi ích kinh tế của các cổ đông, ổn định và nâng cao
cuộc sống của người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với
Ngân sách Nhà nước 81
3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG CỦA
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU 81
3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG CỦA
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU 81
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
3.3.1. Phát triển và mở rộng khai thác 81
3.3.1. Phát triển và mở rộng khai thác 81
3.3.2. Hoàn thiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 83
3.3.2. Hoàn thiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 83
3. Nâng cao chất lượng công tác giám định 83
3. Nâng cao chất lượng công tác giám định 83
4. Nâng cao chất lượng công tác bồi thường 84
4. Nâng cao chất lượng công tác bồi thường 84
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM THÂN TÀU CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP 84
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM THÂN TÀU CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP 84
1. Kiến nghị đối với nhà nước 84
1. Kiến nghị đối với nhà nước 84
2. Kiến nghị đối với ngành Hàng hải 89
2. Kiến nghị đối với ngành Hàng hải 89
3. Kiến nghị đối với Công ty ABIC 89
3. Kiến nghị đối với Công ty ABIC 89
KẾT LUẬN 91
KẾT LUẬN 91
Hiện nay bảo hiểm thương mại đang phát triển hết sức mạnh mẽ với đầy đủ
mặt tích cực của nó. Hoạt động này góp phần không nhỏ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Đối với hoạt động thương mại và
hàng hải quốc tế, bảo hiểm thương mại nói chung và bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm chủ tầu nói riêng là một yêu cầu không thể thiếu được 91
Hiện nay bảo hiểm thương mại đang phát triển hết sức mạnh mẽ với đầy đủ
mặt tích cực của nó. Hoạt động này góp phần không nhỏ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Đối với hoạt động thương mại và
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
hàng hải quốc tế, bảo hiểm thương mại nói chung và bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm chủ tầu nói riêng là một yêu cầu không thể thiếu được 91
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
LỜI NÓI ĐẦU
Từ giữa thế kỷ XVII, với những thành tựu đạt được của cuộc cách mạng công
nghiệp, Anh Quốc diễu võ dương oai không chỉ bằng các đội quân lê dương mà còn
bằng các đội thương thuyền đầy ắp hàng hoá trải rộng trên khắp thế giới. Thời bấy
giờ, ở phố Lom-ba London, các nhà buôn, các thuyền trưởng và thuỷ thủ thường tụ
tập tên Lloyd. Họ bàn bạc về những phi vụ có lợi nhuận cao, cũng như những vùng
đất vừa khai phá và cả những tiêc nuối về những vụ tổn thất, thiệt hại, về những
người xấu số đã mất trên những cuộc hải trình cam go kéo dài. Người chủ quán
không chỉ giỏi chế biến cà phê, mà còn có tư duy rất đặc biệt của một nhà kinh tế.
Từ những thông tin thu được ông lập ra bản tin Lloyd về hàng hải, được giới thương
gia và hàng hải nồng nhiệt chào đón. Và cũng từ những thông tin thu được ấy, một
công ty bảo hiểm hàng hải đầu tiên trên thế giới ra đời thu hút hầu hết các thương
gia và nhà hàng hải Anh tham gia.
Trên ba trăm năm trôi qua, kể từ ngày ấy, bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm
chủ tàu đã trở thành thông lệ ở khắp nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Là một
nghiệp vụ quan trọng của bảo hiểm thương mại, việc tìm hiểu và nghiên cứu về bảo
hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu trong bối cảnh nền kinh tế mở, khi đất nước
bước sang giai đoạn CNH-HĐH là hết sức cần thiết.
Với vị trí quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu
như vậy, em muốn đi sâu nghiên cứu về nghiệp vụ này. Vì vậy, em chọn đề tài:
“Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo hiểm
ngân hàng nông nghiệp (ABIC)”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được
chia thành 3 phần chính:
CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về bảo hiểm thân tàu
CHƯƠNG 2. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại công
ty cổ phần ngân hàng nông nghiệp
CHƯƠNG 3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu tại công ty cổ phần ngân hàng nông nghiệp
Em đã cố gắng nghiên cứu cả về lý thuyết về sản phẩm, tuy nhiên do hạn chế
của bản thân bài viết sẽ có những sai sót nhất định nên rất mong các thầy, cô giáo
đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn thiện hơn và có thể áp dụng ra thực tiễn
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU
1.1. Tàu biển và sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu
1.1.1. Giới thiệu về tàu biển
Quốc gia nào muốn thúc đẩy và phát triển kinh tế đều phải có hệ thống giao
thông thông suốt. Hệ thống giao thông của mỗi nước được đánh giá trên cả ba lĩnh
vực: đường thuỷ, đường bộ và đường không. Có thể khẳng định rằng hầu hết các
nước trên thế giới đều có hệ thống giao thông đường thuỷ và sự phát triển hay
không lại phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của mỗi nước. Một trong những điều
kiện không thể thiếu khi muốn phát triển giao thông đường thuỷ là phải có một đội
tàu chuyên dùng. Lợi ích của giao thông đường thuỷ mà trực tiếp là từ các đội tàu
mang lại cho các quốc gia nguồn lợi lớn trong kinh tế quốc phòng v.v Có thể thấy
rằng tàu biển là một phương tiện vận tải quan trọng trong hệ thống giao thông vận
tải và là một nhân tố khó có thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân.
Tàu biển là thuật ngữ dùng để chỉ những phương tiện nổi trên mặt nước có
khả năng chuyên chở hàng hoá, vật phẩm, hành khách hoặc sử dụng vào mục đích
khác trên biển hoặc trên những vùng nước khác mà tàu có thể đi lại được. Ngoài ra,
còn có các khái niệm khác nhau về tàu thuỷ; chẳng hạn, trong "qui tắc phòng ngừa
va chạm tàu thuyền trên biển" (International regulation for preventing collision at
sea, 1972) thì tàu biển bao gồm tất cả các phương dùng hoặc có thể dùng làm
phương tiện vận chuyển trên mặt nước, kể cả các loại tàu thuyền không có trọng
lượng chiếm nước và thuỷ phi cơ.
Như vậy tàu biển bao gồm các tàu lớn, nhỏ chuyên chở hàng hoá, hành
khách, tàu chuyên dùng (đông lạnh, chở dầu ), sà lan, thuyền máy, thuyền buồm, tàu
lai dắt, tàu cứu hộ, tàu kéo, cần cẩu nổi Ngoài ra, người ta còn cho tất cả các trang
thiết bị của một con tàu bao gồm: neo, xuồng cứu sinh, máy móc đều được coi là
các bộ phận của một con tàu. Tàu biển được coi là tàu hoạt động phải đạt được các
yêu cầu sau:
•dùng để chuyên chở hoặc sử dụng vào những mục đích khác nhau đã định
trên biển.
• chạy trên một hải trình đã quy định có thể là đường hàng hải trong nước
hoặc quốc tế.
Các đặc trưng cơ bản của con tàu là: tên tàu, cỡ tàu, độ lớn tàu.
Có 3 cách xác định độ lớn của con tàu theo trọng tải là:
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
Cách 1: Theo tấn dung tích đăng ký toàn phần (GRT- GROSS REGISTERED
TONNAGE)
Cách 2: Theo tấn dung dịch tịnh (NRT- NET REGISTERED TONNAGE,
1NRT= 2,83 m3
Cách 3: Theo tấn sâu mớm nước (DWT- DEAT WEIGHT TONNAGE)
Theo luật quốc tế, tàu cắm cờ nước nào là mang quốc tịch nước đó được coi
như lãnh thổ nổi mang chủ quyền nước đó. Những nước tham chiến hay thù địch
lẫn nhau không cho mang cờ của nước đối phương ra vào cảng của mình hoặc thậm
chí còn bắt giữ khám xét tàu đối phương.
1.1.2 Sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu.
Trong lĩnh vực giao thông nói chung và giao thông đường thuỷ nói riêng dù có
quan tâm ngăn ngừa nhưng vẫn có những rủi ro bất ngờ không lường trước được có
thể xảy ra. Những rủi ro đó đã dẫn đến những tổn thất rất lớn. Theo thống kê của tổ
chức hàng hải thế giới IMO những vụ tổn thất này đã lên tới con số khổng lồ: Năm
1976 có 277 vụ đắm tàu với tổng số 2,7 triệu GRT. Chỉ trong thời gian từ 1970-
1976 số tiền thiệt hại do đắm tàu đã tăng lên gấp đôi. Năm 1982 có 402 vụ tàu gặp
tai nạn trong đó 250 tàu đã bị đắm. Người ta có thể tính được rằng hàng năm cứ
trung bình 2 ngày có ít nhất 1 con tàu trọng tải từ 500 GRT trở lên bị đắm trên thế
giới và xác suất đắm tàu là 0,5%/ năm.
Ở Việt Nam năm 1989 có 120 vụ tổn thất về thân tàu trong đó phải kể đến vụ
tàu Hồng Lam 10 bị chìm ở Vinh do bão gây ra, thiệt hại con tàu lên tới 1 triệu
USD. Năm 1990 có 189 vụ tổn thất về thân tàu được Bảo Việt bồi thường 1,6 tỷ
VND. Năm 1991 có 280 vụ tổn thất về tàu trong đó có tàu Thành Tô bị mắc cạn do
bão đẩy lên cạn ở Nhật thiệt hại kéo về Việt Nam sửa chữa lên tới 300.000 USD.
Những thiệt hại về tài sản, về con người do rủi ro đường thuỷ gây ra có thể là
nhỏ, có thể là lớn song những thiệt hại đó không những ảnh hưởng đến kinh tế, đến
tình cảm gia đình của từng cá nhân trong xã hội mà còn ảnh hưởng đến cả cộng
đồng. Để khắc phục những ảnh hưởng đó người ta sử dụng các biện pháp khác nhau
như tiết kiệm, đi vay, tương trợ, bảo hiểm Mỗi biện pháp có những hạn chế nhất
định nhưng hiệu quả hơn cả vẫn là áp dụng biện pháp bảo hiểm. Hoạt động bảo
hiểm trước hết là nhằm khắc phục hậu quả của rủi ro, hơn nữa, các tổ chức bảo
hiểm còn có trách nhiệm nghiên cứu rủi ro, thống kê tai nạn, tổn thất, xác định
nguyên nhân và đề ra các biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro.
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Chính
Tàu biển có 1 số ưu, nhược điểm sau:
Ưu điểm:
- Khả năng vận chuyển của tàu biển lớn: Khối lượng hàng hoá vận chuyển của
một tàu biển cỡ trung bình cũng có thể lớn hơn rất nhiều so với các phương tiện vận
chuyển trong các lĩnh vực giao thông vận tải khác. Mặt khác tàu biển chứa đựng
được hầu hết các loại hàng hoá: hàng cồng kềnh, siêu trường, siêu trọng, hàng
lỏng, đều có thể vận chuyển được.
- Giao thông đường biển với các tuyến đường hầu như là có sẵn do đó vận
chuyển bằng tàu biển không tốn nhiều chi phí mở đường có chăng đó chỉ là chi
phí để xây dựng các công trình trên biển để hỗ trợ như bến cảng, cầu cảng, đèn
hải đăng
- Giá thành vận chuyển rẻ: là do khối lượng vận chuyển lớn đồng thời hệ
thống giao thông đường thuỷ nhiều khi không bị hạn chế bởi địa hình nên có thể rút
ngắn lại và thuận tiện hơn.
Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên tàu biển còn có một số nhược điểm đòi hỏi phải
được hạn chế và khắc phục. Đó là:
- Tốc độ tàu biển chậm: Với hình khối lớn và khả năng vận chuyển nhiều lại
hoạt động rộng khắp trên các vùng biển sóng nước tàu biển thường có tốc độ thấp,
tốc độ tối đa của tàu biển khoảng 30 hải lý (1 hải lý = 1,852 km). Chính vì tàu biển
có tốc độ chậm mà kéo theo hành trình của con tàu dài ngày. Điều này có ảnh
hưởng lớn về mặt kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự nhanh nhạy kịp
thời, có những thời cơ chớp nhoáng nếu không nắm bắt ngay sẽ lỡ mất cơ hội, bỏ
trống mất thị trường. Vì vậy, đối với những mặt hàng yêu cầu nhanh không thể vận
chuyển bằng đường biển được.
- Tàu biển thường gặp nhiều rủi ro gây tổn thất lớn cho chủ tàu, chủ hàng:
Giao thông đường thuỷ là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rất nhiều của thiên nhiên. Hành
trình dài ngày trên biển thì sự ảnh hưởng đó càng lớn. Với trọng tải và sức chứa lớn
như vậy nên khi gặp rủi ro sẽ là một tổn thất đối với chủ tàu và các chủ hàng.
- Do hoạt động của con tàu gần như là độc lập, lênh đênh trên biển nên việc
cứu ứng, hạn chế tổn thất gặp nhiều khó khăn.
Như vậy, sự ra đời của bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu là rất cần
thiết đối với các chủ tàu và những người liên quan. Cùng với các nghiệp vụ bảo
hiểm khác, bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu góp phần bảo vệ tài sản, ổn
định cuộc sống của mọi người, mang lại sự an toàn cho xã hội
SVTH: Phạm Tiến Công Lớp: Kinh tế bảo hiểm
51A
25