Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Viet Pacific Clothing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.8 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

MỤC LỤC

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
VPI

: Viet Pacific Internatinal

VPC

: Viet Pacific Clothing

PP

: Pan Pacific

&

: Và





: Cao đẳng

BTP

: Bán thành phẩm

VLĐ

: Vốn lưu động

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

VCĐ

: Vốn cố định

VKD

: Vốn kinh doanh

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

CBCNV : Cán bộ công nhân viên


Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ:

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


4

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày nay có nhiều biến động, các doanh nghệp ngày càng phải
linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của mình cũng như việc đẩy mạnh và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp thực hiện nhiều biện pháp để duy trì và phát triển hoạt
động kinh doanh và những doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững là doanh

nghiệp chú trọng nhiều đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đội ngũ
nhân lực có trình độ đáp ứng việc sản xuất kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp
ngày càng phát triển đáp ứng kịp thời các yêu cầu đổi mới khoa học máy móc
thiết bị và cơ cấu tổ chức ngày càng biến đổi từ thị trường.
Trong quá trình thực tập tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Viet Pacific
Clothing em đã có điều kiện tìm hiểu q trình sản xuất kinh doanh của công ty
và nhận thấy với đặc điểm sản xuất ngành may thì yêu cầu đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực là cần thiết để đáp ứng được quy trình dây chuyền sản xuất phức
tạp và nhiều cơng đoạn sản xuất. Từ đó vận dụng những lý luận đã học, những
vấn đề liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty TNHH
Viet Pacific Clothing cùng sự giúp đỡ của cô giáo - Tiến sỹ Ngô Thị Việt Nga
em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Viet Pacific Clothing” làm
chuyên đề thực tập cho mình.
Kết cấu chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty Viet Pacific Clothing
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
công ty TNHH Viet Pacific Clothing

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

5

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga


Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồ nhân
lực tại công ty TNHH Viet Pacific Clothing
Do thời gian thực tế tại cơng ty chưa nhiều, trình độ có hạn nên khơng tránh
khỏi có nhiều khiếm khuyết, em rất mong thầy cô giáo và cán bộ nhân viên cơng
ty TNHH Viet Pacific Clothing giúp đỡ, góp ý để chuyên đề thực tập của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Hậu

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


6

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIET PACIFIC
CLOTHING (VPC)
1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty TNHH Viet
Pacific Clothing
1.1. Thông tin chung về công ty Viet Pacific Clothing
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Viet Pacific
Clothing
Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Viet Pacific clothing Company.

Tên giao dịch: Viet Pacific clothing CO., LTD
Tên viết tăt: VPC Co., Ltd
Tel: (0241) 828673
Fax: (0241) 828672
Mã số thuế: 2300233150
Trụ sở chính của cơng ty được đặt tại: Đường Nguyễn Cao - Xã Võ Cường
– TP Băc Ninh - Tỉnh Băc Ninh.
Vốn đầu tư đăng ký của doanh nghiệp là: 7.800.000 USD
Vốn pháp định của doanh nghiệp là: 3.000.000 USD
1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty TNHH Viet Pacific clothing (VPC) là doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài, được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo giấy phép đầu tư số
2283/GP ngày 06 tháng 11 năm 2002 do Bộ kế hoạch và đầu tư cấp. Thời gian
hoạt động của công ty là 50 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư. Công ty Viet
Pacific Clothing băt đầu kinh doanh từ năm 2003.

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

7

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Công ty Viet Pacific Clothing là một trong 3 công ty được Pan Pacific
thành lập tại Việt Nam. Pan Pacific (PP) là một tập đoàn dệt may đa quốc gia của
Hàn Quốc với tổng doanh thu 200 triệu USD/năm. Hiện nay PP có các nhà máy

ở Hàn Quốc, Indonesia, Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam, PP đầu tư nhà máy đầu
tiên tại Hà Đông vào năm 1995 với tên gọi Viet Pacific Apparel (VPA). Tháng 5
năm 2001, tập đoàn PP đã tiếp tục thành lập Công ty Viet Pacific Internatinal
(VPI) tại Băc Giang và đến ngày 14 tháng 11 năm 2002 chính thức khai trương
nhà máy lớn nhất tại Băc Ninh với tên gọi Viet Pacific clothing (VPC). Doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được phép mở tài khoản tại
ngân hàng để giao dịch.
Quá trình xây dựng công ty qua các giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Năm 2003
Năm 2003, Công ty TNHH Việt Pacific Clothing băt đầu xây phân xưởng
sản xuất. Đầu năm 2004 công ty Viet Pacific Clothing đã hoàn thành xây dựng 1
phân xưởng đầu tiên tại thành phố Băc Ninh.
- Giai đoạn 2: Năm 2004
Sau khi xây dựng hoàn thiện nhà xưởng đầu tiên, cơng ty Viet Pancific
Clothing lăp đặt máy móc thiết bị và tuyển lao động cho phân xưởng thứ nhất.
Cuối năm 2004, công ty TNHH Viet Pacific Clothing khởi công xây phân xưởng
thứ 2.
- Giai đoạn 3: Năm 2005
Cuối năm 2005 cơng ty hồn thành xây dựng phân xưởng 2, tuyển dụng
lao động cho phân xưởng 2. Trong 3 năm đầu vừa xây dựng nhà máy đã hoàn
thành đáp ứng cho 2986 lao động của nhà máy và giải quyết công ăn việc làm
cho những con người của Tỉnh Băc Ninh.

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập


8

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
Công ty Viet Pacific Clothing hoạt động trong lĩnh vự sản xuất hàng may
mặc, chế biến lông vũ. Sản phẩm của công ty được xuất khẩu ít nhất 80%, số cịn
lại được tiêu thụ trong nước. Công ty phải tự đảm bảo hạn ngạch xuất khẩu trong
trường hợp Chính phủ Việt Nam khơng đáp ứng đủ hạn ngạch xuất khẩu của
công ty.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của cơng ty là: Sản xuất hàng may
mặc và hàng áo lông vũ thông qua kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh nội
địa hợp tác kinh doanh với các nước Châu Âu, Mỹ, Canada, … đồng thời Viet
Pacific Clothing cũng gia công các sản phẩm cho các công ty may khác.
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp công ty Viet Pacific Clothing
Công ty Viet Pacific Clothing hoạt động trong lĩnh vực may mặc. Các mặt
hàng của công ty chủ yếu dành cho xuất khẩu ra nước ngồi.
Cơng ty Viet Pancific Clothing thực hiện các đơn hàng may và gia công do công
ty mẹ chuyển sang đồng thời nhận nguyên vật liệu của khách hàng theo hợp
đồng, gia cơng thành phẩm hồn chỉnh và giao trả cho khách hàng.
Bên cạnh đó VPC cịn chủ động tìm kiếm các đơn hàng từ các khách khác
nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục và tạo hiệu quả kinh doanh cao.
Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và phát triển theo kế hoạch
chiến lược được công ty mẹ giao.
2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Viet Pacific Clothing
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Viet Pacific Clothing
* Đặc điểm tổ chức nhân sự
Hiện tại, cơng ty VPC có khoảng ba nghìn cán bộ cơng nhân viên với đội
ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, được trang bị đầy đủ các phương tiện,
máy móc hiện đại.

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


9

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy của công ty TNHH Việt Pacific Clothing

Ban giám đốc

Phịng kế
tốn

Phịng
xuất - nhập
khẩu

Phân xưởng
1

Phịng kỹ
thuật

Phịng nhân

sự

Phân xưởng
2

Nguồn: Phịng Tổ chức công ty VPC
+ Ban giám đốc: Giữ vai trị lãnh đạo chung tồn cơng ty, chịu trách
nhiệm trước Nhà nước, trước tập đồn bên Hàn Quốc, trước cơng ty về hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện ký kết, tổ chức thực hiện hợp
đồng kinh tế đã ký.
Giúp việc cho ban giám đốc có các phòng chức năng, các phòng chức
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chun đề thực tập

10

GVHD: TS. Ngơ Thị Việt Nga

năng có nhiệm vụ hướng dẫn chỉ đạo, điều hành các xưởng sản xuất và các
phòng ban liên quan, thực hiện theo sự phân công công việc được giao.
Công ty VPC tổ chức bộ máy theo mơ hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo
thống nhất từ trên xuống dưới, đứng đầu là ban giám đốc tiếp đến là phó giám
đốc và các phòng ban chức năng.
Dưới đây là hệ thống các phòng, ban của công ty VPC với các chức năng
như sau:
+ Phịng Kế tốn: Trực tiếp làm cơng tác hạch tốn kế tốn có nhiệm vụ

tham mưu cho ban giám đốc về tồn bộ hoạt động tài chính của cơng ty. Tham
gia phân tích hoạt động kinh tế của cơng ty giúp ban giám đốc trong công việc
điều hành sản xuất, cân đối, quản lý về tài chính, cũng như chính sách tiêu thụ
sản phẩm thích hợp, góp phần tạo hiệu quả cho cơng ty.
+ Phịng xuất - nhập khẩu: Tổ chức lập kế hoạch kinh doanh của công
ty. Tiếp cận và mở rộng thị trường cho công ty bằng cách tìm thị trường tiêu thụ
sản phẩm ở trong nước đồng thời lập kế hoạch kinh doanh ngăn hạn, dài hạn
theo kế hoạch công ty mẹ đề ra. Quan hệ giao dịch quốc tế, thúc đẩy quá trình
tiêu thụ sản phẩm của công ty, thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đầu tư, quản lý hợp đồng kinh
tế, marketing để điều hành hoạt động kinh doanh của cơng ty. Phịng này làm thủ
tục về xuất - nhập khẩu, hải quan, xây dựng chương trình quảng cáo của công ty.
Quản lý các nguồn nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị nhập về cơng ty
từ nước ngồi, thực hiện cơng tác ngun vật liệu đầu vào và xuất khẩu sản
phẩm đầu ra.
Tham mưu cho ban giám đốc về các kế hoạch sản xuất ngăn hạn và dài
hạn. Có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu, đảm bảo chất lượng, số lượng chủng
loại, giá cả hợp lý theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh. Đồng thời kết hợp với
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chun đề thực tập

11

GVHD: TS. Ngơ Thị Việt Nga

phịng tài chính kế tốn để xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư phù hợp với tình

hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Phịng nhân sự: Quản lý cơng tác hành chính văn thư, quản lý các
phương tiện phục vụ sinh hoạt, tổ chức tất cả các công việc liên quan đến
quản lý cán bộ, công nhân viên, quản lý lao động, săp xếp nhân sự, đề bạt,
đào tạo cán bộ, ra các quyết định khen thưởng kỷ luật, chăm lo đời sống tinh
thần, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm tiếp khách và hội
nghị trong công ty.
+ Phòng Kỹ thuật: Lập kế hoạch trùng tu thiết bị máy móc và sửa chữa
thiết bị, đầu tư mới thiết bị, máy móc đảm bảo duy trì sản xuất tốt.
+ Các phân xưởng: Hoàn thành tốt các kế hoạch sản xuất do công ty
giao, tổ chức các mặt quản lý nhằm phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hoá sản xuất, áp dụng thao tác thành thục, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết
kiệm vật tư.
2.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Việt Pacific Clothing
2.2.1. Đặc điểm sản phẩm
Công ty VPC thực hiện chế biến vải thành nhiều loại mặt hàng khác nhau,
mỗi mặt hàng lại có mức độ phức tạp và các thơng số kỹ thuật là khác nhau. Do
đó mỗi loạt hàng có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng. Tuy nhiên những mặt hàng
khác nhau không cùng sản xuất một thời gian nên được thực hiện trên cùng dây
chuyền nhằm giảm thiểu chi phí cho quy trình cơng nghệ trong sản xuất và hạ
giá thành sản phẩm. Do đó chi phí cho mỗi mặt hàng có sự chênh lệch.
Cơng ty TNHH VPC là công ty sản xuất đồ may mặc nên sản phẩm của
cơng ty có nhiều chủng loại và phải sản xuất liên tục, tuy nhiên hầu hết các sản
phẩm đều trải qua các công đoạn sản xuất kế tiếp nhau.
Hai phân xưởng của công ty cùng thực hiện những đơn hàng của khách
hàng một cách nhịp nhàng tạo điều kiện hoàn thành kế hoạch được giao.

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07



12

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Đặc thù kinh doanh của công ty là may gia công, thực hiện những hợp đồng
gia công từ công ty mẹ là Pan Pacific nên các nguyên vật liệu chính như: vải, sợi
… đều do công ty mẹ cung cấp. Những nguyên vật phụ liệu như: chỉ, bao bì, đồ
đóng gói … từ công ty trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài như: Trung
Quốc, Hàn Quốc, Myanma …
2.2.2. Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc thiết bị
Cơng ty VPC có 2 phân xưởng sản xuất với tổng diện tích 14968 m 2 và
nhà kho với diện tích 5352 m2. Mỗi phân xưởng được bố trí gồm 4 tầng và hệ
thống thang máy riêng biệt nhằm phục vụ vận chuyển nguyên vật liệu cho các bộ
phận sản xuất. Hai khu nhà xưởng sản xuất đều được trang bị điều hịa khơng khí
và hệ thống lọc bụi nhằm giảm thiểu tối đa mức độ bụi do vải may gây ra. Hệ
thống đường đi lại và sân bãi trong công ty đều được đổ bê tơng thuận tiện vận
chuyển hàng hóa ngun vật liệu từ kho đến các bộ phận sản xuất đồng thời vận
chuyển thành phẩm từ xưởng sản xuất đến các kho và vị trí đóng hàng xuất bán,
phục vụ việc đi lại của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bảng 1: Các loại máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất của công ty VPC
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

Loại máy

Số lượng
(Chiếc)

Công suất
(%)

Máy may các loại
1167
82
Máy văt sổ
38
78
Máy ép cổ
235
78
Máy là các loại (cầu là, là form, là hơi)
89
82
Máy căt các loại (căt vòng, căt tay)
22
82
Máy thêu in

264
76
Máy dập khuyết
421
76
Máy dập cúc
408
78
Máy đốt ôze
85
78
Máy dập mex
88
78
Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty VPC

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


13

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Là một nhà máy lớn nhất mà tập đoàn Pan Pacific (PP) - một tập đoàn dệt
may lớn nhất của Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam nên công ty VPC trang bị dây
chuyền sản xuất đồng bộ, hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất

thực hiện nhanh chóng, đúng thời hạn và chất lượng của các đơn hàng. Đặc biệt
là các đơn hàng xuất khẩu là các đơn hàng yêu cầu chất lượng và thời gian giao
hàng chặt chẽ.
2.2.3. Thị trường và khách hàng
Công ty TNHH Viet Pacific Clothing thực hiện những hợp đồng may gia
công, các sản phẩm chủ yếu của công ty như: Jacket, quần short, quần áo thể
thao may bằng vải thun, vải dệt kim …
Các đơn đặt hàng của công ty chủ yếu là xuất khẩu ra thị trường nước
ngồi, số ít cịn lại là các đơn hàng trong nước.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là: Nhật Bản, Mỹ, Canada và
Châu Âu
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty VPC
EUROPE 4%

CANADA 3%

JAPAN 3%

USA 90%

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

14

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga


3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Viet Pacific Clothing
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với tất cả các
đơn vị sản xuất kinh doanh. Để có một kết quả sản xuất kinh doanh tốt cần phải
có sự phối hợp đồng bộ, ăn khớp, hiệu quả, khoa học giữa các khâu, các bộ phận
của công ty với nhau. Đặc biệt công ty TNHH VPC là công ty chuyên may các
sản phẩm dành cho xuất khẩu, công việc sản xuất thực hiện theo dây chuyền nên
càng phải thực hiện đồng bộ quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn
chất lượng nghiêm ngặt của các nước.

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của công ty VPC những năm gần đây
2010 so với

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm

Năm


2011

2010

Năm 2009

2011 so với 2010
Số
Tỷ lệ

2009
Số
Tỷ lệ

tiền
-8.696
-9.327
631
2.281
35.793
41.03

(%)
tiền
-8.62 5.61
(12,38) 5.54
2,47
0.3
5,27 0.83

28.94 14.88

(%)
5,89
7,94
1,19
1,95
13,677

80.274
4
8.653 -9.668
3.578 -7.688
3.578 -7.688

41,56 18.46
(88,69) 2.27
(125,52) 2.55
(125,52) 2.55

22,996
26,23
71,27
71,27

1
2
3
4
5


VKD bình quân
VCĐ bình quân
VLĐ bình quân
VCSH bình quân
Doanh thu thuần bán hàng

Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng

92.151
66.005
26.146
45.6
159.469

100.847
75.332
25.515
43.319
123.676

6
7
8
9


Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng

139.772
1.256
-1.563
-1.563

98.738
10.924
6.125
6.125

Vòng

1,73

1,23

1,14

0,5

40,65

0.09

7,89


11

Giá vốn hàng bán
EBIT
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Vịng quay tồn bộ vốn
(10 = 5/1)
Tổng số lao động

Người
Đ/ng/thán

2972

2967

2938

5

0,17

29

0,99

12


Thu nhập bình quân

1.469.000

1.207.000

1.167.000

262

10

Sinh viên: Trần Thị Hậu

g

95.235
69.792
25.214
42.487
108.798

Lớp: QTKD TH 12.07

21,71
40
0,003
Nguồn: Phịng kế tốn



Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Doanh thu thuần về bán hàng của công ty VPC năm 2011 so với năm 2010
tăng 35.793 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 28,94 %. Tuy chỉ đạt được 95%
kế hoạch đặt ra nhưng có thể thấy đây là sự cố găng lớn của công ty trong bối
cảnh nền kinh tế tồn cầu đang rơi vào suy thối.
Bên cạnh đó, khi nền kinh tế đang chuyển biến có nhiều bất lợi cho công
ty nên việc ký kết các đơn hàng của cơng ty gặp nhiều khó khăn, từ năm 2010
cơng ty băt đầu phải thu hẹp quy mô kinh doanh. Vốn kinh doanh bình qn của
cơng ty năm 2011 giảm 8,62% so với năm 2010, trong đó vốn cố định bình qn
giảm 12,38%, cịn vốn lưu động bình qn tuy có tăng nhưng tốc độ tăng rất
thấp, chỉ tăng 2,47%.
Vịng quay tồn bộ vốn của cơng ty năm 2011 là 1,73 vòng, tăng 0,5 vòng so với
năm 2010, tương ứng với tỷ lệ tăng 40,65%.
Mặc dù doanh thu thuần về bán hàng năm 2011 tăng so với doanh thu
thuần về bán hàng năm 2010 nhưng lợi nhuận của công ty lại giảm. Nếu như
năm 2010, lợi nhuận sau thuế của cơng ty là 6.125 triệu đồng thì năm 2011 cơng
ty lại bị lỗ 1.56 triệu đồng. Như vậy, doanh thu thuần về bán hàng năm 2011
giảm tới 125,52% so với năm 2010.
Nguyên nhân nhân của sự giảm đó là do trong năm 2011, lạm phát của
Việt Nam tăng cao, suy thoái kinh tế làm cho giá cả nguyện vật liệu đầu vào của
cơng ty tăng cao, thêm vào đó ngun vật liệu cơng ty sử dụng trong q trình
sản xuất lại được cung cấp phần lớn từ nước ngoài, điều này đã kéo theo theo chi
phí vận chuyển tăng lên làm đội giá thành sản xuất sản phẩm lên cao.
Từ tình hình thực tế trong sản xuất kinh doanh của công ty VPC trong những
năm qua ta nhận thấy những thuận lợi và khó khăn của cơng ty3.1. Thuận lợi:
Thứ nhất: Công ty TNHH VPC là một công ty 100% vốn đầu tư nước
ngoài nên được hưởng nhiều ưu đãi của chính phủ Việt Nam cũng như các chính

sách ưu đãi của Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Ninh, cụ thể là:
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

17

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Công ty được miễn thuế thu nhập trong 4 năm kể từ khi kinh doanh băt
đầu có lãi và giảm 50% thuế thu nhập trong 4 năm tiếp theo.
Công ty được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa theo quy định tại các
điều 57 và 58 của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm bằng 10% lợi nhuận thu được trong suốt
thời hạn của dự án.
Thuế chuyển lợi nhuận bằng 7% số lợi nhuận chuyển ra khỏi Việt Nam.
Thứ hai: Công ty thực hiện những hợp đồng gia công cho công ty mẹ nên
không phải chịu áp lực lớn của việc phải tìm kiếm thị trường đầu ra, các đơn
hàng gia công tương đối ổn định.
Thứ ba: Thiết bị, mát móc, dây chuyền sản xuất của cơng ty được trang bị
hiện đại, đồng bộ tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất đảm bảo yêu cầu chất
lượng sản phẩm, thời hạn giao hàng và tiết kiệm chi phí sản phẩm lỗi.
Thứ tư: Nguồn tài chính của cơng ty được cung cấp bởi công ty mẹ do vậy
nguồn vốn kinh doanh được điều tiết một cách ổn định. Do đó, đảm bảo được
hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cũng không phải vay nhiều vốn của ngân
hàng và các tổ chức kinh tế khác.

3.1. Khó khăn
Thứ nhất: Công ty thực hiện những hợp đồng gia công nên quy trình sản
xuất sản phẩm của cơng ty chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của công ty mẹ và
khách hàng về chất lượng sản phẩm.
Thứ hai: Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra trên tồn thế giới đã
có những ảnh hưởng nhất định tới q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trong thời gian qua.

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


18

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY
VIET PACIFIC CLOTHING
1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại công ty Viet Pacific Clothing
1.1. Các nhân tố bên ngồi
Ngày nay khoa học cơng nghệ phát triển, đời sống con người ngày một
nâng cao, yêu cầu về các sản phẩm đảm bảo chất lượng và thẩm mỹ của người
tiêu dùng ngày càng tăng lên. Các doanh nghiệp sản xuất cũng như dịch vụ ngày
càng tìm tịi và cải tiến chất lượng sản phẩm để phục vụ ngày càng tốt nhu cầu
khách hàng và tạo lợi nhuận kinh doanh cho mình. VPC hoạt động trong lĩnh vực

may mặc nên thị hiếu của người tiêu dùng đã có ảnh hưởng không nhỏ đối với
các sản phẩm công ty sản xuất ra.
Mơi trường kinh tế có nhiều biến đổi, nền kinh tế tồn cầu trong những
năm vừa qua có chiều hướng suy thoái. Nhiều doanh nghiệp tromg nước và trên
thế giới đã nằm trên bờ vực phá sản, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để bán
được hàng đến tay người tiêu dùng và chiếm được thị hiếu của khách hàng. Áp
lực cạnh tranh từ thị trường đã buộc các doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết
bị, chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp để nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhờ tiến bộ của khoa học cơng nghệ, máy móc và thiết bị và các nguyên
phụ liệu của ngành may được đa dạng hơn bởi những máy móc thiết bị và
nguyên phụ liệu mới với nhiều mức giá rẻ hơn và chất lượng tốt. Để sử dụng
được một cách hiệu quả các công nghệ mới trong sản xuất của mình thì VPC
phải đào tạo công nhân viên hiểu và biết cách thức vận hành và sử dụng máy
móc và nguyên phụ liệu mới vào sản xuất một cách có hiệu quả.
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


19

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

1.2. Môi trường bên trong công ty
1.2.1. Nhân tố liên quan đến người lao động:
Lực lượng lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh. Lao động là một nhân tố hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển

của doanh nghiệp. Chính vì vậy, chính sách đào tạo và phát triển phải đảm bảo
đúng yêu cầu của cơng ty đề ra để từ đó căn cứ vào từng loại công việc để tuyển
lượng lao động cần thiết.
Hiện nay, cơng ty VPC có khoảng 3000 cơng nhân viên với cơ cấu nhân
lực như sau:
Bảng 3: Cơ cấu nhân lực cơng ty VPC
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu
Tổng lao đợng
Theo trình đợ
Đại học & CĐ
Trung cấp
Cơng nhân SX
Theo độ tuổi
20 - 30
30 - 40
40 - 55
Theo loại HĐLĐ
Dài hạn
Ngăn hạn
Theo giới tính
Lao động nam
Lao động nữ
Theo tính chất
lao động
Lao động trực
tiếp
Lao động gián
tiếp


Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
lượng
%
lượng
%
lượng
%
lượng
%
2,923
100 2,938
100 2967
100
2972
100
152
230
2,541


5.20
7.87
86.93

158
236
2,544

159
245
2563

2,315
527
96

5.380
8.030
86.590
78.795
17.937
3.268

2,279
562
82

77.97
19.23
2.80


2,661
262

91.04
8.96

2,602
336

88.560
11.440

2691
276

615
2,308

21.04
78.96

634
2,304

21.580
78.420

602
2365


2339
543
85

5.36
8.26
86.38
78.83
18.30
2.87
90.70
9.30
20.29
79.71

159
243
2570
2386
506
80
2699
273
601
2371

5.35
8.18
86.47

80.28
17.03
2.69
90.81
9.19
20.22
79.78

-

-

2,545

87.07

2,563

87.240

2601

87.66

2606

87.69

378


12.93

375

12.760

366

12.34

366

12.31

Nguồn: Phòng nhân sự
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

20

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Từ bảng trên, ta nhận thấy:
+ Xét theo trình độ của lao động:
Trình độ cũng như số lượng lao động tăng lên hàng năm được thể hiện khá
rõ do công ty mở rộng sản xuất, tuyển dụng thêm lao động có đủ trình độ đáp

ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Số lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng lên theo từng năm. Cụ thể:
năm 2008 số lao động có trình độ đại học và cao đẳng là 152 người, chiếm 5,2%
trong tổng số lao động của cả công ty, năm 2009 là 158 người, chiếm 5,38%
trong tổng số lao động của cả công ty, năm 2010 là 159 người, chiếm 5,36%
trong tổng số lao động của cả công ty, năm 2011 là 159 người, chiếm 5,35%
trong tổng số lao động của cả công ty. Tuy trong hai năm 2010 và năm 2011 tỷ
lệ lao động có trình độ đại học và cao đẳng có tỷ lệ trong tổng số lao động nhỏ
hơn những năm trước nhưng lại có số lượng lao động có trình độ đại học và cao
đẳng cao hơn năm trước đó. Sự giảm đi về tỷ lệ người lao động có trình độ đại
học và cao đẳng là do lượng lao động có trình độ trung cấp và cơng nhân tăng
nhiều hơn số lao động có trình độ đại học và cao đẳng trong cơng ty. Trình độ
lao động tăng lên đáng kể là do công ty đã tuyển thêm một số nhân viên để đáp
ứng nhu cầu công việc và yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Như vậy, việc
phát triển nhân sự của công ty cần được triển khai nhằm nâng cao hơn nữa trình
độ của cán bộ cơng nhân viên.
Lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng thấp qua các
năm. Hầu hết giữ các vị trí điều hành các bộ phận sản xuất kinh doanh và chỉ đạo
kỹ thuật cho các bộ phận sản xuất.
Lực lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn trong công ty. Đây là bộ
phận làm việc tại các phân xưởng và trực tiếp vận hành máy móc thiết bị theo
dây chuyền. Số lao động có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật tăng lên là
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

21


GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

do công ty đã tuyển một số nhân viên mới để đáp ứng đầy đủ số công nhân lực
lượng này chiếm tỷ trọng không lớn trong công ty. Như vậy việc phát triển nhân
sự của công ty cần được triển khai nhằm nâng cao hơn nữa trình độ của cán bộ
cơng nhân viên.
+ Xét theo cơ cấu tuổi:
Qua bảng số liệu cho thấy, lao động của công ty phần lớn là lao động khá
trẻ và tăng lên theo từng năm. Cụ thể: năm 2008 lao động trong độ tuổi từ 20 dến
30 tuổi là 2.279 người, chiếm 77,97% trong tổng số lao động của cả công ty,
năm 2009 là 2.315 người, chiếm 78,795% trong tổng số lao động của cả công ty,
năm 2010 là 2.339 người, chiếm 78,83% trong tổng số lao động của cả công ty,
năm 2011 là 2386 người, chiếm 80,28% trong tổng số lao động của cả công ty.
Do đặc thù sản xuất của ngành may mặc cần những người lao động trẻ, đủ
sức khỏe làm việc theo dây chuyền sản xuất.
+ Xét theo giới tính:
Là một doanh nghiệp trong ngành may mặc, cơng ty có đặc thù lao động khác rõ
về tỷ lệ nữ chiếm tỷ trọng lớn so với lao động nam.
+ Xét theo hình thức hợp đồng lao động:
Lao động ngăn hạn có sự thay đổ theo thời gian trong năm và theo đơn đặt
hàng sản xuất, gia công mà công ty đã ký kết với khách hang hoặc nhận đơn
hang từ công ty mẹ chuyển sang.
+ Xét theo số lượng lao động:
Theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ, lao
động của cơng ty có nhiều biến động về số lượng công nhân viên. Sự thay đổi
này chủ yếu là ở các bộ phận sản xuất trược tiếp trong các dây chuyền.
Số cơng nhân tăng do số lượng hàng hóa của côgn ty sản xuất để phục vụ
khách hàng ngày càng tăng, vì vậy địi hỏi phải có đủ lượng công nhân để đáp
ứng tiến độ công việc.


Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

22

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

+ Xét theo tính chất lao động:
VPC là một cơng ty may nên yêu cầu đa số người lao động trực tiếp vận
hành máy móc thiết bị, do đó mà số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong
công ty nhân viên tại các phân xưởng sản xuất trực tiếp.
Nhân sự của Công ty được phân bổ khá đồng đều, do khối lượng công
việc của các bộ phận trong công ty khác nhau, nên sự phân bổ này là hợp lý và
ổn định.
1.2.2. Nhân tố liên quan đến đối tượng lao động:
+ Kết cấu hàng hóa kinh doanh
Kết cấu hàng hóa kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động
của cơng nhân viên. Nếu hàng hóa sản xuất ra có chất lượng cao, mẫu mã và giá
cả phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng cơng ty có điều kiện để tăng khối
lượng hàng hóa tiêu thụ do đó tăng năng suất lao động. Mặt khác, khi kết cấu
hàng hóa thay đổi làm cho giá cả và mẫu mã các sản phẩm của cơng ty thay đổi
thì tác động không nhỏ đến năng suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh của
cơng ty.
+ Đặc điểm về vốn
Để có cái nhìn tổng quan về mức độ sử dụng vốn của cơng ty trong những

năm qua ta có bảng số liệu:

Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


23

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Bảng 4: Nguồn vốn kinh doanh và nguồn vốn ngắn hạn của cơng ty VPC
Đơn vị tính: Triệu đồng
31/12/2011
Chỉ tiêu

Tỷ
Số tiền

A. Tài sản
1. TSNH
2. TSDH
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
1. Nợ ngăn hạn
2. Nợ dài hạn
II. VCSH


31/12/2010

88.223
26.409
61.814
88.223
43.405
27.054
16.351
44.818

trọng
(%)
100
29,93
70,07
100
49,20
62,33
37,67
50,80

Chênh lệch

Tỷ
Số tiền

trọng

Tỷ

Số tiền

trọng

(%)
(%)
96.079
100
(7.856) (8,18)
25.882 26,94
527
2,04
70.197 73,06
(8.383) (11,94)
96.079
100
(7.856) (8,18)
49.697 51,72
(6.292) (12,66)
25.947 52,21
1.107
4,27
23.750 47,79
(7.399) (31,15)
46.383 48,28
(1.565) (3,37)
Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty VPC

Từ bảng trên cho thấy, vốn kinh doanh của công ty từ năm 2011 so với
năm 2010 giảm 7.856 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 8,18%, trong đó vốn

cố định giảm 8.383 triệu đồng với tỷ lệ giảm 11,94 % còn vốn lưu động tăng 527
triệu đồng với tỷ lệ tăng là 2,04 %. Điều đó chứng tỏ trong những năm qua do
ảnh hưởng của suy thoái giảm kinh tế ở Việt Nam, công ty đã phải thu hẹp quy
mô sản xuất.
Tài sản ngăn hạn trong công ty chiếm tỷ trọng khá lớn, năm 2010 tài sản
ngăn hạn là 25.882 triệu đồng chiếm 26,94% tổng vốn kinh doanh, sang năm
2011 tài sản ngăn hạn là 26.409 chiếm 29,93% trong tổng vốn kinh doanh của
công ty. Điều này là phù hợp với sản xuất kinh doanh trong ngành may.
2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Viet
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chuyên đề thực tập

24

GVHD: TS. Ngô Thị Việt Nga

Pacific Clothing
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, nền kinh tế đất
nước đang trì trệ thì bất cứ ngành nào, doanh nghiệp nào cũng phải ý thức và sẵn
sàng đối mặt với những khó khăn, thách thức. Trước tình hình đó, để tồn tại và
phát triển, các doanh nghiệp cần phải có đội ngũ nhân viên giỏi. Điều đó đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp phải đặt cơng tác quản trị nguồn nhân sự lên hàng
đầu. Lâu nay, nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố quan trọng
hàng đầu tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có
cơng nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu
thiếu lực lượng lao động giỏi thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và

tạo dựng được lợi thế cạnh tranh, bởi lẽ con người chính là yếu tố tạo ra sự khác
biệt giữa các doanh nghiệp.
2.1.

Công tác đào tạo

2.1.1. Mục tiêu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ln có sự cạnh tranh gay găt thì
cơng tác đào tạo nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức đã có một vị trí rất quan
trọng. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức đó.
Sự cạnh tranh giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh, thậm chí cả giữa các
quốc gia ban đầu chỉ là cạnh tranh về quy mô vốn sau đó chuyển sang yếu tố
cơng nghệ. Ngày nay, với xu thế tồn cầu hố, khu vực hố thì sự cạnh tranh gay
găt nhất mang tính chiến lược giữa các tổ chức, giữa các quốc gia là cạnh tranh
về yếu tố con người.
Mỗi doanh nghiêp trong nền kinh tế thị trường để quản lý và sử dụng hợp
lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình đều phải biết giải quyết tốt các
vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo và phát triển nguồn lực hiện có trong tổ
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07


Chun đề thực tập

25

GVHD: TS. Ngơ Thị Việt Nga

chức. Vì vậy, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trị quan trọng

đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nhu cầu rất bức thiết và
quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và với công ty Công ty trách
nhiệm hữu hạn Viet Pacific Clothing nói riêng. Nó cho phép các doanh nghiệp
phát triển và mở rộng sản xuất cả về chiều sâu và chiều rộng dựa vào đội ngũ lao
động của doanh nghiệp. Tuy nhiên công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
của các doanh nghiệp trong những năm qua cịn bộc lộ những tồn tại và hạn chế.
Vì vậy, mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại doanh nghiệp, cung cấp cho doanh nghiệp đội ngũ lao động có trình độ
chuyên môn vững vàng.
Đào tạo nguồn lao động sẽ sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng
cao tính hiệu quả của tổ chức, giúp người lao động trang bị những kiến thức phù
hợp với cơng việc.
Q trình đào tạo sẽ cập nhật thông tin, kiến thức mới cho cán bộ công
nhân viên, đặc biệt là lao động quản lý.
Sau các khóa đào tạo, người lao động sẽ được hiểu biết hơn và thành thạo
kỹ năng hơn đáp ứng yêu cầu của sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ,
đáp ứng được sự phát triển qui mô, đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp hoạt
động trong nền kinh tế thị trường.
Q trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ sẽ nâng cao khả năng thích ứng
của người lao động với các công việc trong tương lai.
Công tác đào tạo mới giúp cơng ty có thể chuẩn bị bù đăp vào những vị trí
thiếu, bị bỏ trống trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh được diễn ra liên tục và bình thường.
Sinh viên: Trần Thị Hậu

Lớp: QTKD TH 12.07



×