Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 89 trang )

trờng đại học kinh tế quốc dân
KHOA Kế HOạCH Và PHáT TRIểN

ơ
chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Đề tà i:
PHT TRIN NGUN NHN LC CHT LNG CAO
PHT TRIN NGNH CễNG NGHIP
TNH PH TH N NM 2020
Sinh viờn thc hin : NGUYN TH THANH TM
Mó sinh viờn : CQ502271
Lp : K HOCH A
Khoa : 50
H : CHNH QUY
Giỏo viờn hng dõn : TS. Lấ QUANG CNH
LI CAM OAN
Hà Nội - 2012
Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân
Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Kế hoạch và Phát triển
Tên tôi là :Nguyễn Thị Thanh Tâm
Sinh viên lớp :Kế hoạch 50A
Khoa :Kế hoạch và phát triển
Sau một thời gian thực tập, khảo sát thực tế tại tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh
Phú Thọ, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Quang Cảnh, tôi đã hoàn thành chuyên đề
luận văn tốt nghiệp với đề tài ”Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phát
triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”.
Nay tôi viết cam đoan này với nội dung sau:
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng
dẫn của TS. Lê Quang Cảnh, và cán bộ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ. Các


số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ chuyên đề tốt nghiệp nào trước đây.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế
hoạch 50A
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 7
DANH MỤC BẢNG 8
DANH MỤC VIẾT TẮT 9
MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 13
1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 13
1.1.1 Các quan ni m v ngu n nhân l c ch t l ng caoệ ề ồ ự ấ ượ 13
1.1.1.1 Ngu n nhân l cồ ự 13
1.1.1.2 Ngu n nhân l c ch t l ng caoồ ự ấ ượ 14
1.1.2 Các ch tiêu ánh giá ngu n nhân l cỉ đ ồ ự 15
1.1.2.1 Ch tiêu bi u hi n tr ng thái s c kh e c a ngu n nhân l cỉ ể ệ ạ ứ ỏ ủ ồ ự 16
1.1.2.2 Ch tiêu trình v n hóa c a ngu n nhân l cỉ độ ă ủ ồ ự 16
1.1.2.3 Ch tiêu trình chuyên môn k thu t c a ngu n nhân l cỉ độ ỹ ậ ủ ồ ự 17
1.1.2.4 Ch s phát tri n con ng iỉ ố ể ườ 18
1.1.3 Ngu n nhân l c CLC l b ph n quan tr ng c a ngu n nhânồ ự à ộ ậ ọ ủ ồ l cự 18
1.1.4 Vai trò c a ngu n c a NNLCLC i v i ng nh công nghi pủ ồ ủ đố ớ à ệ 19
1.2 Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp 21
1.2.1 N i dung phát tri n NNLCLC ph c v ng nh công nghi pộ ể ụ ụ à ệ 21

1.2.1.1 Gia t ng s l ng ngu n nhân l c ch t l ng caoă ố ượ ồ ự ấ ượ 21
1.2.1.2 Chuy n d ch c c u ngu n nhân l c CLCể ị ơ ấ ồ ự 21
1.2.1.3 Hình th nh v phát huy nh ng t ch t phù h p v i yêu c u c a à à ữ ố ấ ợ ớ ầ ủ
n n công nghi p m i ngu n nhân l c ch t l ng caoề ệ ớ ở ồ ự ấ ượ 22
1.2.2 Các tiêu chí o l ng s phát tri n NNLCLCđ ườ ự ể 23
1.2.2.1 Các tiêu chí ánh giá v s gia t ng s l ng ngu n nhân l c ch t đ ề ự ă ố ượ ồ ự ấ
l ng caoượ 23
1.2.2.2 Các tiêu chí xác nh s i u ch nh c c u ngu n nhân l c ch t đị ựđề ỉ ơ ấ ồ ự ấ
l ng caoượ 24
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
1.2.2.3 Các tiêu chí ánh giá kh n ng thích ng v kh n ng sáng t o triđ ả ă ứ à ả ă ạ
th c KH – CN hi n i c a ngu n nhân l c ch t l ng caoứ ệ đạ ủ ồ ự ấ ượ 25
1.2.2.4 Các tiêu chí ánh giá t ch t dân t c tiêu bi u c a ngu n nhân l cđ ố ấ ộ ể ủ ồ ự
ch t l ng caoấ ượ 26
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao 26
1.3.1 Y u t phát tri n kinh t tác ng n ch t l ng ngu n nhân l cế ố ể ế độ đế ấ ượ ồ ự 26
1.3.2 Y u t ch m sóc s c kh e v tình tr ng dinh d ng tác ng t i ch t ế ố ă ứ ỏ à ạ ưỡ độ ớ ấ
l ng ngu n nhân l cượ ồ ự 29
1.3.3 Y u t chính sách c a chính ph tác ng t i ch t l ng ngu n nhân ế ố ủ ủ độ ớ ấ ượ ồ
l cự 31
1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số địa
phương 31
1.4.1 Phát tri n ngu n nhân l c ch t l ng cao c a N ngể ồ ự ấ ượ ủ Đà ẵ 31
1.4.2 Phát tri n ngu n nhân l c ch t l ng cao c a Ngh Anể ồ ự ấ ượ ủ ệ 32
1.4.3 Nh ng kinh nghi m rút raữ ệ 35
CHƯƠNG 2 36
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ

NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 36
2.1 Ngành CN tỉnh Phú Thọ và sự cần thiết phải phát triển NNLCLC 36
2.1.1 c i m t nhiên, kinh t - xã h i t nh Phú ThĐặ để ự ế ộ ỉ ọ 36
2.1.2 Vai trò c a ng nh CN v i s phát tri n c a t nhủ à ớ ự ể ủ ỉ 41
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành tính theo giá thực tế 42
tỉnh Phú Thọ 2005-2009 42
2.1.3 Th c tr ng ng nh công nghi p t nh Phú Thự ạ à ệ ỉ ọ 43
Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 43
tỉnh Phú Thọ 2005-2010 (tỷ đồng) 43
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành CN tỉnh Phú
Thọ 46
2.2.1 S m y cân i trong cung v c u ngu n nhân l c i v i ng nh công ự ấ đố à ầ ồ ự đố ớ à
nghi p t nh Phú Thệ ỉ ọ 46
Biểu đồ 2.3: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 46
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
tỉnh Phú Thọ 2005-2010 (nghìn người) 46
47
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ thất nghiệp thành thị tỉnh Phú Thọ 2005-2009 (%) 47
2.2.2 Quy mô ngu n nhân l c ch t l ng caoồ ự ấ ượ 48
Biểu đồ 2.5: Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ 48
1996-2010 (nghìn người) 48
Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng dân số tỉnh Phú Thọ 1997-2010 (%) 49
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với 49
tổng dân sốtỉnh Phú Thọ 2005-2010 (nghìn người) 49
Biểu đồ 2.8 : Tỉ lệ lao động chất lượng cao trong tổng số lao động 50
tỉnh Phú Thọ 2007- 2012(%) 50
2.2.3 Ch t l ng ngu n nhân l cấ ượ ồ ự 51

B ng 2.1 : ánh giá v lao ng có ang l m vi c trong doanh ả Đ ề độ đ à ệ
nghi p ngo i nh n c t nh Phú Thệ à à ướ ỉ ọ 51
B ng 2.2 : ánh giá v lao ng t i khu v c Nh n c t nh Phú Thả Đ ề độ ạ ự à ướ ỉ ọ
52
2.2.4 C c u ngu n nhân l cơ ấ ồ ự 54
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế tỉnh Phú Thọ 1996-2010 (%) 55
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu nguồn lao động khu vực Nhà nước - tỉnh Phú Thọ (2012) 56
2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 57
2.3.1 M c tiêu c a các chính sách phát tri n NNLCLCụ ủ ể 57
2.3.2 Các ngu n l c th c hi n chính sáchồ ự ự ệ 57
2.3.3 Các chính sách khuy n khích phát tri n NNLCLCế ể 58
2.4 Đánh giá về phát triển NNLCLC ngành CN tỉnh Phú Thọ 60
2.4.1 M t tích c cặ ự 60
2.4.2 H n chạ ế 61
CHƯƠNG 3 64
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH PHÚ
THỌ ĐẾN NĂM 2020 64
3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Phú Thọ đến năm
2020 64
3.1.1 M c tiêu v phát tri n lao ngụ ề ể độ 64
3.1.2 Yêu c u v ch t l ng ngu n nhân l cầ ề ấ ượ ồ ự 66
Biểu đồ3.1: Nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức ở 66
tỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) 66
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nhân lực chất lượng cao trong nhu cầu nhân lực của các doanh
nghiệp, tổ chức ở tỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) 67

3.2 Giải pháp phát triển NNLCLC tỉnh Phú Thọ đáp ứng phát triển ngành công
nghiệp 70
3.2.1 Nhóm gi i pháp nâng cao th l cả ể ự 70
3.2.1.1 Các chính sách h tr sinh s n, ch m sóc b m v tr emỗ ợ ả ă à ẹ à ẻ 70
3.2.1.2 Nâng cao hi u qu c a ho t ông y t d phòngệ ả ủ ạ đ ế ự 71
3.2.1.3. T ng c ng ch t l ng khám ch a b nh c a ho t ng y t ă ườ ấ ượ ữ ệ ủ ạ độ ế
chuyên sâu 72
3.2.2 Nhóm gi i pháp v giáo d c v o t oả ề ụ àđà ạ 73
3.2.2.1 Gi i pháp giáo d c nh m nâng cao trình h c v nả ụ ằ độ ọ ấ 73
3.2.2.2 Gi i pháp nâng cao trình chuyên môn k thu tả độ ỹ ậ 76
3.2.3 Gi i pháp b i d ng tác phong công nghi p cho ng i lao ngả ồ ưỡ ệ ườ độ 79
3.2.4 Gi i pháp thu hút ngu n nhân l c ch t l ng caoả ồ ự ấ ượ 80
3.2.5 Nhóm gi i pháp h tr , khuy n khích th tr ng lao ng phát tri nả ỗ ợ ế ị ườ độ ể . .81
3.2.6 Gi i pháp khácả 82
3.2.6.1 Gi i pháp c ch chính sách c a ng v Nh n c v phát tri n ả ơ ế ủ Đả à à ướ ề ể
ngu n nhân l cồ ự 82
3.2.6.2 Gi i pháp v s d ng ngu n nhân l c hi u quả ề ử ụ ồ ự ệ ả 84
3.2.6.3. Gi i pháp các doanh nghi p b t tay v i các c s o t o : o ả để ệ ắ ớ ơ ởđà ạ Đà
t o theo nhu c uạ ầ 85
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành tính theo giá thực tế tỉnh Phú Thọ 2005-
2009 Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 tỉnh Phú Thọ 2005-

2010 (tỷ đồng) Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.3: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Phú Thọ 2005-2010 (nghìn
người) Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ thất nghiệp thành thị tỉnh Phú Thọ 2005-2009 (%) Error: Reference
source not found

Biểu đồ 2.5: Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ 1996-2010 (nghìn người) Error: Reference
source not found

Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng dân số tỉnh Phú Thọ 1997-2010 (%) Error: Reference source
not found

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số tỉnh Phú
Thọ 2005-2010 (nghìn người) Error: Reference source not found

Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
Biểu đồ 2.8 : Tỉ lệ lao động chất lượng cao trong tổng số lao động tỉnh Phú Thọ 2007-
2012(%) Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế tỉnh Phú Thọ 1996-2010 (%)
Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.10: Cơ cấu nguồn lao động khu vực Nhà nước - tỉnh Phú Thọ (2012)
Error: Reference source not found


Biểu đồ 2.11: Cơ cấu nguồn lao động khu vực Doanh nghiệp ngoài Nhà nước
tỉnh Phú Thọ (2012) Error: Reference source not found

Biểu đồ 3.1: Nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức ở tỉnh Phú Thọ
đến 2020 (%) Error: Reference source not found

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nhân lực chất lượng cao trong nhu cầu nhân lực của các doanh
nghiệp, tổ chức ở tỉnh Phú Thọ đến 2020 (%) Error: Reference source not found

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Đánh giá về lao động có đang làm việc trong doanh nghiệp ngoài nhà nước
tỉnh Phú Thọ Error: Reference source not found
Bảng 2.2 : Đánh giá về lao động tại khu vực Nhà nước tỉnh Phú Thọ Error: Reference
source not found
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
DANH MỤC VIẾT TẮT
CLC Chất lượng cao
CMKHCN Cách mạng khoa học công nghệ
CNH Công nghiệp hóa
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
HDI Human Development Index - Chỉ số phát triển con người
HĐND Hội đồng nhân dân
ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động Quốc tế
KH - CN Khoa học - Công nghệ
KHH Kế hoạch hóa

KHCN Khoa học - Công nghệ
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
KT-XH Kinh tế-Xã hội
NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao
PPP Purchasing power parity – Sức mua tương đương
SDD Suy dinh dưỡng
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc
USD Đô la Mỹ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa, Việt Nam đang từng bước chuyển mình trên
con đường phát triển, thực hiên ước vọng “ hóa rồng”. Kinh tế Việt Nam đã có bước tiến
dài hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 7,2%/năm ,
bình quân thu nhập đầu người tăng 5 lần từ 250 USD năm 1990 lên đến 1220 USD năm
2011, rồi thu hút đầu tư nước ngoài mỗi năm lên đến con số hàng chục tỷ đô la. Năm
2009 là một mốc đáng ghi nhớ khi Việt nam đạt mức thu nhập bình quân đầu người 1040
đô la Mỹ, và chính thức được tổ chức Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm nước thu nhập
trung bình.
Thế nhưng, khi một quốc gia đạt mức thu nhập trung bình, quốc gia đó sẽ chịu
sức ép giữa mức tiền lương thấp của các nước nghèo với công nghệ tiên tiến của các
nước giàu. Đó là bởi vì khi một quốc gia đang thực sự nghèo, quốc gia đó có thể sử
dụng nghèo làm lợi thế của mình và lấy tiền công giá rẻ làm lợi thế cạnh tranh trong các
ngành sản xuất thâm dụng lao động (dệt may, giày dép và đồ chơi, ví dụ). Từ đó, các

nhà máy mọc lên như nấm sau mưa, tạo việc làm và tăng thu nhập. Khi tiến đến mức
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
thu nhập trung bình, lương công nhân phải tăng lên. Các nước vừa thoát nghèo sẽ mất lợi
thế lương rẻ. Mặt khác, trình độ khoa học kĩ thật cũng như chất lượng lao động lại chưa
đủ để cạnh tranh với các nước giàu có. Nền kinh tế mắc kẹt và chịu sức ép cạnh tranh từ
nhiều phía.
Khi nền kinh tế Việt Nam đứng trước những nguy cơ như vậy, mỗi địa phương
cũng không thể đứng ngoài luồng thách thức. Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi
nghèo, vốn tự có cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội rất hạn chế. Nguồn nhân lực của
tỉnh khá dồi dào, tuy vậy nguồn nhân lực chất lượng cao lại rất khan hiếm - số người có
trình độ từ cao đẳng trở lên chỉ chiếm khoảng 1,53% dân số của toàn tỉnh.
Trước đây, một trong số các lý do khiến nhiều doanh nghiệp quyết định đầu tư tại
tỉnh Phú Thọlà nhân công giá rẻ. Thế nhưng hiện tại, ngành công nghiệp Phú Thọ đang
có những chuyển dịch về cơ cấu dẫn tới những thay đổi về nhu cầu và yêu cầu lao động.
Một số nhà đầu tư lớn, đầu tư nước ngoài (FDI) đến với Phú Thọ luôn đặt vấn đề nguồn
lao động có chất lượng cao của tỉnh trước khi xem xét các vấn đề khác để quyết định đầu
tư. Thiếu nguồn lao động chất lượng cao đang trở thành rào cản cho sự phát triển kinh
tế- xã hội của tỉnh. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa cấp thiết với sự phát triển kinh tế- xã
hội của Phú Thọ. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm
2020 cho thấy, tỉnh đã quyết tâm thực hiện chiến lược phát triển cạnh tranh bằng nguồn
nhân lực. Tuy nhiên, để biến quyết tâm đó thành hiện thực thì phải có những giải pháp
mang tính chiến lược và tính đột phá.
Với cách đặt vấn đề trên có thể thấy nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC)
cho ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ là vấn đề cần đặt ra nghiêm túc và đòi hỏi phải có
những nghiên cứu sâu sắc. Thông qua đề tài”Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”, em mong muốn sẽ

được góp một phần sức lực nhỏ bé cho sự phát triển của tỉnh Phú Thọ; cụ thể là nghiên
cứu đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp phù hợp để phát triển NNLCLC của
ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ.
2. Mục đích nghiên cứu
Những câu hỏi mà đề tài mong muốn sẽ giải quyết bao gồm:
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
(1) “Nguồn nhân lực chất lượng cao” là gì? Vì sao phát triển NNLCLC được coi là
chìa khóa cho công nghiệp hóa- hiện đại hóa?
(2) Có tìm ra được bài học gì từ việc nghiên cứu thực trạng NNLCLC tỉnh Phú
Thọ? Những bài học ấy kết hợp với nhu cầu thực tế của ngành công nghiệp tỉnh Phú
Thọ sẽ gợi mở những ý tưởng gì về việc phát triển NNLCLC cho ngành công nghiệp
tỉnh Phú Thọ?
(3) Hướng đi nào có thể giúp tỉnh Phú Thọ phát triển NNLCLC nhằm nâng cao
hiệu quả và khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các vấn
đề lý luận về NNLCLC cao đáp ứng yêu cầu phát triển Công nghiệp; đánh giá mặt được,
mặt hạn chế của công tác phát triển NNLCLC cho ngành CN, trên cơ sở đó, đưa ra một
số đề xuất để hoàn thiện công tác phát triển NNLCLC cho ngành CN.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong chuyên đề em chỉ nghiên cứu công tác công tác
phát triển NNLCLC cho ngành CN tỉnh Phú Thọ.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,
bao gồm:
• Phương pháp điều tra, khảo sát
• Phương pháp tổng hợp, phân tích
• Phương pháp kế thừa

• Phương pháp chuyên gia
5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về NNLCLC phục vụ ngành công nghiệp
Chương 2 : Thực trạng NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ
Chương 3 : Kiến nghị giải pháp phát triển NNLCLC để phát triển ngành công
nghiệp tỉnh Phú Thọ
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Kế hoạch và Phát triển và các
cô, chú trong Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn
thầy giáo - Tiến sĩ Lê Quang Cảnh đã tạo điều kiện cho em được tham gia khảo sát tình
hình thực tế của tỉnh Phú Thọ, đồng thời tận tâm hướng dẫn em hoàn thiện bài chuyên đề
tốt nghiệp khóa học này.
Trong bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đánh
giá cũng như góp ý của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP
1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.1.1 Nguồn nhân lực
Có khá nhiều những định nghĩa khác nhau về “nguồn nhân lực”. Mặc dù tiếp cận
theo những hướng khác nhau nhưng các định nghĩa này đều hướng đến việc phân tích
nguồn nhân lực thông qua ba tiêu chí là: số lượng, chất lượng và cơ cấu. Bên cạnh đó,
các quan điểm này đều có điểm chung là xác định yếu tố cốt lõi để đánh giá chất lượng
nguồn nhân lực bao gồm: thể lực, trí lực, tâm lực.
Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao, đề tài đi đến

lựa chọn cách hiểu nhấn mạnh tới đánh giá nguồn nhân lực thông qua chất lượng nguồn
nhân lực: “Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội thông qua những
khả năng về thể lực, trí lực và tâm lực của người lao động. Nguồn nhân lực là yếu tố cấu
thành nên lực lượng sản xuất, giữ vai trò quyết định sự phát triển của mỗi ngành, địa
phương và quốc gia”.
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
Cách hiểu này phù hợp để đánh giá được đóng góp của NNLCLC trong quá trình
tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
1.1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao
Ngoài thuật ngữ “Nguồn nhân lực CLC”, còn thấy xuất hiện những thuật ngữ:
“Nguồn nhân lực trình độ cao”, “Nguồn nhân lực tài năng”, “Nguồn nhân lực chất xám”,
“Nguồn nhân lực tri thức”, “Nguồn nhân lực cao cấp”…Những thuật ngữ này, đôi khi
được sử dụng như một sự đồng nghĩa .
Vậy, nguồn nhân lực CLC là gì ?
Ở Việt Nam, thuật ngữ nguồn nhân lực CLC thường được tiếp cận theo nhiều
cách thức khác nhau :
(1) Cách tiếp cận nhấn mạnh tới khả năng và vai trò của nguồn nhân lực CLC
gắn với quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Cách tiếp cận này cho rằng, nguồn nhân lực
CLC là đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận
chuyển giao công nghệ tiên tiến, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước
ta, là hạt nhân đưa lĩnh vực của mình đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa được mở rộng
theo kiểu “vết dầu loang”, bằng cách dẫn dắt những bộ phận có trình độ và năng lực thấp
hơn, đi lên với tốc độ nhanh. Theo cách tiếp cận này, khả năng của nguồn nhân lực CLC
thể hiện ở trình độ và năng lực cao ; vai trò của nguồn nhân lực CLC thể hiện ở vai trò
xung kích trong tiếp nhận và chuyển giao công nghệ tiên tiến và vai trò dẫn dắt những bộ
phận nhân lực có trình độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh.
(2) Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ chuyên môn cao và khả năng thích ứng

nhanh của nguồn nhân lực CLC. Cách tiếp cận này cho rằng, nguồn nhân lực CLC là
lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chuyên môn cao và nhất là có khả năng thích
ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất.
(3) Cách tiếp cận về nguồn nhân lực CLC với tư cách là cá nhân người lao động
riêng lẻ gắn với tiêu thức phân loại về chuyên môn, kỹ thuật. Theo cách tiếp cận này,
nhân lực CLC là khái niệm để chỉ một con người, một người lao động cụ thể có trình độ
lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân
loại lao động về chuyên môn, kỹ thuật nhất định (trên đại học, cao đẳng, công nhân lành
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
nghề).
(4) Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ cao và khả năng thích ứng nhanh, đồng
thời nhấn mạnh tới phẩm chất và khả năng sáng tạo tri thức của nguồn nhân lực chất
lượng cao. Theo cách tiếp cận này, nguồn nhân lực CLC là bộ phận tinh túy nhất của
nguồn nhân lực. Lực lượng này có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao, có kỹ
năng lao động giái và có khả năng thích ứng nhanh với những biến đổi nhanh chóng của
công nghệ sản xuất, có phẩm chất tốt và có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức,
những kỹ năng đó được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất,
chất lượng, hiệu quả cao.
Dù các nhà nghiên cứu có những góc độ tiếp cận khác nhau về nguồn nhân lực
CLC nhưng tổng hợp lại, có thể nhấn mạnh tới những đặc trưng cốt lõi sau của lực lượng
này :
Một là, về vai trò và tầm quan trọng : Nguồn nhân lực CLC là lực lượng lao động
ưu tú nhất, thực hiện vai trò dẫn đường đối với nguồn nhân lực nói chung trong quá
trình phát triển KT – XH.
Hai là, về số lượng : Nguồn nhân lực CLC chỉ bao gồm một bộ phận nhân lực
trong tổng số nguồn nhân lực quốc gia.
Ba là, về chất lượng : Nguồn nhân lực CLC được đánh giá thông qua các yếu tố

cơ bản sau : (1) Phẩm chất đạo đức, (2) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo,
(3) Khả năng thích ứng và sáng tạo trong công việc (đặc biệt là những công việc phức
tạp trong những ngành có đóng góp quyết định vào sự tăng trưởng của nền kinh tế)
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực
Nhân lực như thế nào được coi là nhân lực chất lượng cao ? Để làm rõ vấn đề
này, hãy phân tích theo các tiêu thức để đánh giá nguồn nhân lưc.
Từ cách hiểu về nguồn nhân lực CLC như trên, có thể sẽ có nhiều chỉ tiêu đánh
giá chất lượng nguồn nhân lực khác nhau. Tuy nhiên, các chỉ tiêu đó có thể được xếp vào
các nhóm chỉ tiêu như sau :
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
1.1.2.1 Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực phụ thuộc vào sức khỏe của dân cư. Có sức khỏe
tốt, người lao động mới phát huy được trí tuệ, khả năng của mình trong lao động xã hội.
Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất và tinh thần. Sức khỏe thể
chất là sự cường tráng, năng lực lao động chân tay. Sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của
hoạt động thần kinh, khả năng vận động của trí tuệ, khả năng biến tư duy thành hành
động thực tiễn; khả năng thích ứng, đối phó với các biến động của môi trường xã hội.
Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực được phản ánh bằng một hệ thống chỉ
tiêu sau đây:
• Tuổi thọ bình quân của dân số;
• Chiều cao và cân nặng trung bình của người lao động;
• Chỉ tiêu phân loại sức khỏe (Sức khỏe tốt, sức khỏe khá, sức khỏe trung bình,
và sức khỏe kém);
• Chỉ tiêu dân số trong độ tuổi lao động không có khả năng lao động và suy giảm
sức khỏe.
Ngoài ra, con người từ khi sinh ra đến lúc bước vào độ tuổi lao động phải trải qua
một thời gian 15 năm và chất lượng dân số của các độ tuổi này trong quá trình phát triển

có vai trò quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực. Có nhiều chỉ tiêu cơ bản về y tế,
bệnh tật tác động đến các yếu tố cấu thành chất lượng dân số và có nghĩa là các yếu tố
này ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực trong tương lai. Tuy nhiên, trong phạm
vi đề tài này,người viết xin được tập trung vào các chỉ tiêu sau :
(1) Tuổi thọ bình quân của dân số;
(2) Chiều cao và cân nặng trung bình của người lao động.
1.1.2.2 Chỉ tiêu trình độ văn hóa của nguồn nhân lực
Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết cao hay thấp của
người lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trình độ văn
hóa là khả năng về học vấn để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản và tri thức chuyên
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
môn – kỹ thuật. Trong chừng mực nhất định, trình độ văn hóa của dân cư biểu hiện mặt
bằng dân trí của một quốc gia. Trình độ văn hóa của dân cư là cơ sở quyết định đến trình
độ văn hóa của nguồn nhân lực. Do đó, trong đánh giá nguồn nhân lực một quốc gia,
người ta thường xem xét cả mức độ tham gia học tập của dân cư trong hệ thống giáo dục.
Nó được thể hiện qua các chỉ tiêu sau đây:
• Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên;
• Tỷ lệ đi học chung, các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông;
• Tỷ lệ đi học đúng tuổi cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
1.1.2.3 Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng thực hành về
một nghề nghiệp nhất định. Theo thống kê lao động hiện hành, lao động có chuyên môn
kỹ thuật bao gồm những người lao động là công nhân kỹ thuật đã có bằng hoặc chứng
chỉ nghề, những người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên đại
học. Họ được đào tạo ở các trường, lớp với các bậc học và hình thức học khác nhau.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
sau:

• Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật;
• Tỷ lệ giữa số lao động có trình độ từ có bằng sơ cấp, chứng chỉ nghề trở lên;
• Tỷ lệ giữa số lao động đã qua đào tạo (có bằng công nhân kỹ thuật qua đào tạo
nghề đạt từ bậc ba trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học,
sau đại học);
• Cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo từng cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Khi đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực quốc gia người ta
thường xem xét cơ cấu giữa các cấp trình độ (sơ cấp, công nhân kĩ thuật – trung học
chuyên nghiệp-cao đẳng, đại học, trên đại học) có phù hợp với trình độ, xu thế phát triển
của nền kinh tế quốc dân, của thị trường lao động hay không; từ đó có những giải pháp
đổi mới, hoàn thiện hệ thống giáo dục, đào tạo, điều chỉnh định hướng giáo dục và đào
tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực theo các cấp trình độ chuyên môn
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
– kỹ thuật. Để xác định cơ cấu nguồn nhân lực theo cấp trình độ người ta thường sử
dụng số liệu thống kê hoặc số liệu các cuộc điều tra nhân lực, điều tra lao động việc làm
do các cơ quan chức năng thực hiện, công bố và tính toán.
1.1.2.4 Chỉ số phát triển con người
Liên hợp quốc sử dụng chỉ số phát triển (HDI) con người trên phương diện sức
khỏe, tri thức và thu nhập làm thước đo chung để so sánh sự phát triển con người và
nhân lực của các quốc gia trên thế giới. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới cũng thường
dùng chỉ số HDI để đánh giá ở mức độ nhất định về phát triển nhân lực của quốc gia
mình. Ở Việt Nam, HDI được tính cho tới cấp tỉnh.
Chỉ số HDI được xác đinh trên 3 tiêu chí: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình
quân đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP) là phương pháp tính GDP/người;
Trình độ học vấn (tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệc nhập học của các cấp giáo dục); và
Tuổi thọ bình quân.
HDI là tiêu số tổng hợp, có kết hợp thêm yếu tố thu nhập của người lao động. Mặt

khác, chỉ số HDI được tính cho cả một tỉnh, một quốc gia nên sẽ cho thấy
(3) Chất lượng chung của toàn nguồn nhân lực trong tỉnh.
(4) So sánh trình độ, tốc độ phát triển nguồn nhân lực giữa các tỉnh với nhau.
1.1.3 Nguồn nhân lực CLC là bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực
Chưa có một cách hiểu thống nhất nào về chất lượng nguồn nhân lực nói chung,
hay nguồn nhân lực CLC nói riêng. Giữa chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực
CLC có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói đến chất lượng nguồn nhân lực là muốn nói
đến tổng thể nguồn nhân lực của một quốc gia, trong đo nguồn nhân lực CLC là một bộ
phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh túy nhất, có chất lượng nhất, cho nên
khi nói về nguồn nhân lức CLC thì không thể không đặt nó trong tổng thể vấn đề chất
lượng nguồn nhân lực. Trong bài viết này, người viết đưa ra quan điểm như sau :
Nguồn nhân lực CLC là một bộ phận của nguồn nhân lực nói chung, bao gồm
những người đã qua đào tạo (có bằng công nhân kỹ thuật qua đào tạo nghề đạt từ bậc ba
trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học); làm
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
việc trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, có những đóng góp cho sự phát
triển kinh tế-xã hội.
1.1.4 Vai trò của nguồn của NNLCLC đối với ngành công nghiệp
Là lực lượng ưu tú nhất của nguồn nhân lực, nguồn nhân lực CLC là lực lượng
thực hiện vai trò tiên phong của mình trong quá trình phát triển ngành công nghiệp. Vai
trò tiên phong thể hiện ở tính luôn đi đầu, luôn định hướng và luôn thúc đẩy mọi yếu tố
dẫn tới phát triển ngành công nghiệp cả trong ngắn hạn và dài hạn. Có thể nhấn mạnh vai
trò tiên phong của nguồn nhân lực CLC để phát triển công nghiệp ở trên những khía cạnh
sau:
a, Vai trò tiên phong trong nắm bắt và định hướng quá trình phát triển
Đóng vai trò tiên phong chắc chắn không thể là đông đảo lực lượng lao động, mà
trước hết phải là lực lượng lao động có trình độ được đào tạo cao, có phẩm chất đạo đức

tiêu biểu và có khả năng thích ứng và sáng tạo tri thức hiện đại -đó là nguồn nhân lực
CLC. Nếu lực lượng này không đủ khát vọng, tầm nhìn, tư duy để thực hiện vai trò tiên
phong của mình trong nắm bắt, định hướng cho thời đại mới, thì đất nước của họ không
thể có động lực để phát triển. Nhân sự thuộc nguồn nhân lực CLC cần phải tạo ra tính
đột phá của cá nhân để hình thành nên những bước nhảy vọt cho công cuộc phát triển.
Đặc biệt, đối với ngành công nghiệp - ngành vô cùng quan trọng nhưng lại có hàm chứa
sự biến động thường xuyên và mạnh mẽ, tính chất tiên phong trong định hướng của
nguồn nhân lực chất lượng cao lại càng trở nên quan trọng.
b, Vai trò tiên phong trong ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại
Các yếu tố đó chính là việc ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại để thực hiện
quá trình thay đổi môi trường kinh tế- văn hoá- xã hội, tạo thuận lợi nhất cho việc học
hái, đổi mới, sáng tạo để phát triển ngành công nghiệp. Tri thức hiện đại đó, trước hết
bao gồm: tri thức quản trị kinh doanh, tri thức KHXH, tự nhiên và công nghệ. Vai trò
tiên phong trong ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại để phát triển công nghiệp của
nguồn nhân lực CLC bắt nguồn từ những yêu cầu sau của thực tiễn:
Một là, dưới tác động của cuộc CMKHCN, những tri thức hiện đại luôn luôn thay
đổi với quy mô và tốc độ cực nhanh. Với những thay đổi nhanh chóng đó, chỉ có nguồn
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
nhân lực CLC mới có khả năng theo kịp để tiếp thu, ứng dụng và triển khai tri thức mới.
Thông qua vai trò tiên phong của họ, đại bộ phận nguồn nhân lực mới có cơ hội tiếp xúc
và triển khai trên quy mô rộng những tri thức hiện đại phục vụ thành công cho mục tiêu
phát triển nền kinh tế tri thức nói chung, và ngành công nghiệp mới nói riêng.
Hai là, ở các nước đang phát triển, khả năng cập nhật tri thức hiện đại là rất kém.
Do đó, khoảng cách giữa trình độ tri thức hiện tại của những quốc gia kém phát triển so
với trình độ tri thức hiện đại của thế giới là vô cùng lớn. Chỉ có thể trông cậy vào nguồn
nhân lực CLC trong việc tăng tốc để bật lên, bắt kịp với tốc độ phát triển ngày càng
nhanh của nguồn tri thức hiện đại, từ đó ứng dụng cho quá trình phát triển công nghiệp.

c, Vai trò tiên phong trong sáng tạo
Phát triển công nghiệp là một quá trình đòi hái tất yếu phải liên tục có sự đổi mới
và sáng tạo. Tuy nhiên, sáng tạo tri thức trong ngành công nghiệp, đặc biệt là những tri
thức theo kịp với xu hướng phát triển của thời đại, có giá trị kinh tế lớn không phải là
khả năng vốn có của nguồn nhân lực nói chung. Chỉ có những lực lượng lao động có
trình độ chuyên môn cao, được làm việc trong những môi trường chuyên nghiệp mới tạo
lập được khả năng sáng tạo tri thức khoa học để phát triển công nghiệp. Vai trò tiên
phong trong sáng tạo để phát triển ngành công nghiệp của nguồn nhân lực chất lượng
cao thể hiện ở những nội dung lớn sau :
• Sáng tạo lên những tri thức khoa học tự nhiên và công nghệ – yếu tố đầu vào
không thể thiếu trong quá trình phát triển công nghiệp.
• Sáng tạo lên những mô hình, cách thức tổ chức, quản lý xã hội ; mô hình, cách
thức tổ chức, quản lý kinh tế mới, phù hợp với hành trình hướng tới phát triển công
nghiệp.
Tóm lại, nguồn nhân lực CLC chính là lực lượng đi đầu trong việc tạo ra một
chuỗi sáng tạo đồng bộ để góp phần hình thành nền công nghiệp tương lai.
Như vậy, nguồn nhân lực CLC- thông qua trình độ, phẩm chất và khả năng tiêu
biểu của mình sẽ là lực lượng đóng vai trò tiên phong trong mọi công cuộc phát triển ở
mỗi quốc gia, mỗi địa phương. Tại quốc gia hay địa phương nào, nguồn nhân lực CLC
không được phát triển để thực thi vai trò tiên phong này thì quốc gia đó không thể khởi
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
động cho hành trình hướng tới một nền công nghiệp phát triển.
1.2 Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp
1.2.1 Nội dung phát triển NNLCLC phục vụ ngành công nghiệp
Phát triển nguồn nhân lực CLC là quá trình tạo ra sự chuyển biến cả về số lượng
và chất lượng nguồn nhân lực CLC. Để phục vụ tốt sự phát triển ngành công nghiệp, sự
chuyển biến này phải gắn và phải tương xứng với những đặc điểm và nhu cầu của ngành

công nghiệp ngày nay. Nội dung của quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để phát
triển ngành công nghiệp nhất thiết phải bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
1.2.1.1 Gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao
Để phát triển ngành công nghiệp, cần phải có một lực lượng lao động được đào tạo
tốt, có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho ngành mình làm việc, không ngừng nâng cao
kiến thức và kỹ năng, thích nghi được với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công
nghệ.
Trong phạm vi bài viết này, gia tăng số lượng nguồn nhân lực CLC là việc gia tăng
số lượng những người lao động đạt các chỉ tiêu như đã đề cập tại mục 2.1.3.
Để tăng số người đạt được các chỉ tiêu đó, các chuyên gia khuyến nghị rằng trước
tiên phải gia tăng nhanh chóng số lượng lao động tri thức, lao động quản lý và lao động
dữ liệu. Lực lượng này phải chiếm tỷ trọng vượt trội trong tổng lực lượng lao động quốc
gia. Trong đó, phải đặc biệt chú trọng tới việc gia tăng số lượng lao động tri thức và lao
động dữ liệu (bao gồm đội ngũ nhân lực khoa học – công nghệ) - đó là lực lượng nòng
cốt tiếp thu, ứng dụng và sáng tạo tri thức khoa học công nghệ hiện đại để đưa nền kinh
tế quốc gia thích ứng với trình độ phát triển của ngành công nghiệp. Việc gia tăng số
lượng nguồn nhân lực CLC là điều kiện cần để phát triển lực lượng này. .
1.2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực CLC
Xu hướng phát triển công nghiệp của một tỉnh gắn với xu hướng phát triển một số
ngành đặc thù, được gọi là ngành công nghiệp quan trọng. Đó có thể là ngành chủ đạo,
ngành có thế mạnh để phát triển, ngành có vai trò quan trọng, hoặc có giá trị gia tăng
cao.
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
1.2.1.3 Hình thành và phát huy những tố chất phù hợp với yêu cầu của nền công
nghiệp mới ở nguồn nhân lực chất lượng cao
a, Hình thành và phát huy tố chất thích ứng
Tố chất thích ứng được biểu hiện ra ở khả năng tự điều chỉnh, khả năng thích

nghi để làm chủ trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường làm việc. . Chỉ khi nào
nguồn nhân lực CLC hình thành được khả năng này ở tầm cao tương xứng với thời đại
thì quốc gia đó mới có thể hình thành nền công nghiệp trong tương lai. Sự khẳng định
này dựa vào những lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, nền công nghiệp là một nền kinh tế mà ở đó có những thay đổi toàn
diện so với nền KT nói chung. Sự thay đổi diễn ra cả về nội dung, quy mô và tốc độ phát
triển. Trong tất cả những thay đổi đó, sự thay đổi mang tính bản chất nhất và quyết định
nhất tới tất cả những thay đổi khác, đó là vai trò của tri thức đối với sự phát triển trong
nền công nghiệp có sự khác biệt cơ bản so với nền KT.
Nguồn nhân lực CLC để phát triển công nghiệp phải là lực lượng tiêu biểu cho
khả năng thích nghi đó, họ phải học cách tạo dựng một môi trường thực sự đón nhận sự
đổi thay như là một cơ hội chứ không phải một mối đe doạ.
Thứ hai, đối với các nước đang phát triển, khả năng thích ứng và linh hoạt còn là
sự thể hiện bản lĩnh “hai tốc độ” của nguồn nhân lực CLC trong hấp thụ, trong cải biến
vốn tri thức của thời đại. Bởi, nguồn nhân lực CLC của các nước đang phát triển có một
điểm xuất phát rất thấp trên con đường hấp thụ và cải biến vốn tri thức ấy. Họ vừa phải
tiếp thu những thành quả của nền công nghiệp cũ để tiến hành công nghiệp hoá, vừa phải
học tập những tri thức mới nhất của thời đại để hiện đại hoá thì mới có thể thực hiện
thành công quá trình phát triển nền công nghiệp mới. Như vậy, sự cần thiết của việc hình
thành tố chất thích ứng ở nguồn nhân lực CLC tại các nước đang phát triển còn tăng lên
gấp hai lần để giúp các nước này rút ngắn khoảng cách phát triển và tạo đà theo kịp xu
hướng phát triển của ngành công nghiệp.
b, Hình thành và phát huy tố chất sáng tạo
Thời đại CMKHCN, mà tựu trung là thời đại của văn minh trí tuệ hiện nay, thực
chất là thời đại của những phát minh và sáng tạo. Nếu tố chất thích ứng cao độ của
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
nguồn nhân lực CLC giúp cho các quốc gia bắt nhịp được với cuộc CMKHCN để phát

triển kinh tế, thì tố chất sáng tạo vượt trội của nguồn nhân lực CLC sẽ là yếu tố giúp cho
các quốc gia đạt tới đỉnh cao của sự phát triển. Điều này có nghĩa là, xét về lâu dài, “chỉ
đơn thuần bắt kịp cái mà người khác đã làm là cần thiết để tiếp tục sự có mặt trong cuộc
chơi, nhưng cuối cùng thì kẻ chiến thắng sẽ là những ai có khả năng sáng tạo ra các cuộc
chơi hoàn toàn mới”
Các nước phát triển, đặc biệt là các nước phát triển hàng đầu, đang nỗ lực phát
huy tối đa mức độ sáng tạo của nguồn nhân lực để luôn tạo ra những thành tựu KH-CN
đỉnh cao của thời đại, hình thành nền công nghiệp tiên tiến.
Tóm lại, những nội dung nêu trên hướng tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC
để phát triển ngành công nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Đó là những nội dung
hướng tới việc phát triển về chất, phát triển mang tính bước ngoặt đối với nguồn nhân
lực CLC trong thời đại có sự chuyển biến mang tính cách mạng của nhân loại hiện nay.
Khát vọng đổi thay, sự thích ứng và sáng tạo của nguồn nhân lực CLC ở thời đại
nào cũng là yêu cầu cần thiết nhưng trong thời đại kinh tế tri thức, chúng phải được hình
thành và phát huy ở một đội ngũ nhân lực CLC đông đảo. Điều quan trọng hơn là, khát
vọng đổi thay, sự thích ứng và sáng tạo phải nhanh và phải nhiều tương xứng với với sự
thay đổi như vũ bão của thông tin và tri thức trong thời đại ngày nay
1.2.2 Các tiêu chí đo lường sự phát triển NNLCLC
1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá về sự gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao
(1) Sự gia tăng tỷ lệ lao động trình độ đại học trên tổng số lực lượng lao động.
(2) Tiêu chí này đánh giá tốc độ gia tăng về số lượng và tỷ trọng lực lượng lao
động trình độ đại học trên tổng số lực lượng lao động quốc gia. Đó là tiêu chí phản ánh
trực tiếp về sự gia tăng số lượng nguồn nhân lực CLC.
(3) Sự gia tăng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân
(4) Sự gia tăng số lượng sinh viên, sinh viên mới tuyển, sinh viên tốt nghiệp hàng
năm
Lực lượng tạo nguồn trực tiếp cho đội ngũ nhân lực CLC của mỗi quốc gia chính
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A
24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
là đội ngũ sinh viên đang theo học tại các trường đại học. Vì vậy, tiêu chí (2) và (3) là
những tiêu chí đánh giá sự gia tăng lực lượng tạo nguồn cho đội ngũ nhân lực CLC của
mỗi quốc gia.
1.2.2.2 Các tiêu chí xác định sự điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao
(1) Điều chỉnh cơ cấu nhân lực CLC theo vùng
Đây là tiêu chí xác định sự điều chỉnh cơ cấu nhân lực CLC giữa các vùng miền
trong một quốc gia. Thông qua tiêu chí này, có thể nhận biết được khoảng các phát triển
giữa các vùng. Những vùng phát triển cao thường tập trung nhiều nhân lực trình độ cao
sống và làm việc. Nếu cơ cấu nhân lực CLC theo vùng có sự chênh lệch quá lớn giữa các
vùng thì khoảng cách phát triển giữa các vùng là rất lớn. Điều này cản trở nhiều cho quá
trình hình thành nền KTTT trên phạm vị cả nước.
(2) Điều chỉnh cơ cấu nhân lực chất lượng cao theo ngành kinh tế
(3) Điều chỉnh kết cấu sức lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, công nghệ
kỹ thuật cao
Hai tiêu chí này gắn liền với việc xác định nguồn nhân lực CLC ở mỗi quốc gia
được phân bổ như thế nào trong các ngành kinh tế. Nếu lực lượng này được phân bổ
nhiều ở những ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức thì họ thực sự trở thành lực lượng có
khả năng dẫn dắt quá trình hình thành nền công nghiệp của một quốc gia, một lãnh thổ đi
tới đích.
(4) Điều chỉnh tỷ lệ cán bộ nghiên cứu khoa học trên một trăm dân
(5) Điều chỉnh tỷ lệ nhân lực KH – CN trên tổng số nhân lực CLC
(6) Điều chỉnh tỷ lệ giảng viên đại học trên tổng số nhân lực CLC
Tiêu chí (4), (5), (6) xác định mức độ điều chỉnh của hai lực lượng nhân lực đóng
vai trò gián tiếp và trực tiếp quan trọng nhất trong việc tạo ra những sản phẩm có hàm
lượng tri thức cao, từ đó góp phần vào quá trình phát triển ngành công nghiệp. Nếu sự
điều chỉnh này càng gia tăng ở mức độ cao qua các năm thì việc phát triển nguồn nhân
lực CLC về mặt cơ cấu đang đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp.
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A

25
Chuyên đề tốt nghiệp GVHĐ: TS. Lê Quang Cảnh
1.2.2.3 Các tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng và khả năng sáng tạo tri thức KH –
CN hiện đại của nguồn nhân lực chất lượng cao
(1) Mức độ sẵn có của lao động sản xuất CLC
(2) Mức độ sẵn có của cán bộ hành chính CLC
(3) Mức độ sẵn có của cán bộ quản lý hành chính CLC
(4) Sự thành thạo lao động công nghệ cao
(5) Sự thành thạo tiếng Anh của đội ngũ nhân lực CLC
(6) Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ hành chính
(7) Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ chuyên gia
(8) Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính
(9) Năng suất lao động của đội ngũ nhân lực CLC
Chín tiêu chí nêu trên nhằm đánh giá tố chất thích ứng của nguồn nhân lực CLC
thông qua những đội ngũ nhân lực CLC điển hình : đội ngũ cán bộ quản lý hành chính,
đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán bộ hành chính và đội ngũ nhân lực CLC nói chung. Khả
năng thích ứng được đánh giá thông qua mức độ thành thạo kỹ năng, sự thành thạo tiếng
Anh, sự thành thạo công nghệ cao, năng suất lao động và mức độ sẵn có của nhân lực
CLC.
(10) Số đơn đăng ký phát minh sáng chế được Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới cấp
(11) Số bài viết được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế
(12) Chỉ số h – chỉ số đánh giá khả năng sáng tạo của các nhà khoa học (Xem thêm
phụ lục 8)
Tiêu chí (10), (11), (12) đánh giá tố chất sáng tạo của nguồn nhân lực CLC. Số đơn
đăng ký sáng chế, số bài viết được đăng trên các tạp chí quốc tế và chỉ số h phản ánh
mức độ biểu hiện tố chất sáng tạo của nguồn nhân lực CLC trong xu thế hội nhập và phát
triển kinh tế tri thức toàn cầu.
Nguyễn Thị Thanh Tâm Lớp: Kế hoạch
50A

×