Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SINH HỌC PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.61 KB, 10 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN







ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


SINH HỌC PHÁT TRIỂN


1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Mộng Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS, Giảng viên cao cấp
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ 9 – 11 giờ, Phòng 310 nhà T2, 334 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà nội
- E-mail: hoặc
- Các hướng nghiên cứu chính : Công nghệ tế bào động vật : cloning, tế bào gốc,
chuyển gen động vật
- Giảng viên kế nhiệm :
TS Nguyễn Lai Thành,
ThS Bùi Việt Anh,
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Sinh học phát triển
- Mã môn học


- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp
+ Thảo luận trên lớp
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 7
+ Thực tập thực tế ngoài trường
+ Tự học: 3
- Đơn vị phụ trách môn học:

2
+ Bộ môn: Tế bào-Mô-Phôi và Lý sinh học
+ Khoa: Sinh học
- Môn học tiên quyết: Động vật học, Di truyền học, Tế bào học
- Môn học kế tiếp: Các chuyên đề về công nghệ tế bào học và phôi sinh học.
3. Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức lý thuyết và thực hành
về quá trình phát triển cá thể sinh vật, từ tạo giao tử , qua thụ tinh, phân cắt, hình thành
3 lá phôi và đặt mầm các cơ quan. Giúp cho học viên hiểu được sự hiện thực thông tin
di truyền thành những tính trạng từ mức phân tử tới mức mẫu hình cơ thể .
- Mục tiêu về kỹ năng: Nhận biết được các giai đoạn chính trong phát triển một số
động vật không xương sống và có xương sống
- Các mục tiêu khác
4. Tóm tắt nội dung môn học
Các yếu tố phát triển trong sinh sản các loại sinh vật điển hình. Sự tách biệt 2 dòng
tế bào: dòng thể và dòng sinh; quá trình biến đổi phức tạp từ tế bào sinh dục
nguyên thuỷ tới các giao tử thành thục. Các biến đổi của trứng và tinh trùng trong
quá trình thụ tinh để hình thành nên hợp tử.
Quá trình tạo phôi đa bào, một, hai và ba lá phôi. Sự đặt mầm thần kinh và các cơ
quan trục. Dẫn xuất của ba lá phôi.

Đặc điểm phát triển phôi chim với các màng ngoài phôi.
Đặc điểm phát triển phôi động vật có vú, các màng ngoài phôi và nhau thai.
Tầm quan trọng của điều hoà hoạt động gen trong phát triển. Một số thí dụ về cơ
chế gen của biệt hoá tế bào. Biểu hiện của hệ thứ bậc gen trong phát triển ruồi
giấm, chuột và cây Arapbidopsis .
5. Nội dung chi tiết môn học
A. PHẦN LÝ THUYẾT :
Chương I. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN
1.1. Khái niệm phát triển
1.2. Phát triển và sinh sản.
1.3. Các yếu tố phát triển ở các sinh vật sơ đẳng
1.3.1. Amíp

3
1.3.2. Vi khuẩn
1.3.3. Nấm nước Blastocladiela emersonii
1.3.4. Tảo đơn bào Acetabularia
1.3.5. Nấm nhầy Dictyostelium discoideum
1.4. Sự phát triển ở động vật đa bào
1.5. Hai loại sinh sản, vô tính và hữu tính
1.5.1. Sinh sản vô tính
1.5.2. Sinh sản hữu tính
Chương 2. SỰ TẠO GIAO TỬ
2.1. Sơ đồ chung về tạo giao tử
2.2. Các tế bào sinh dục nguyên thuỷ
2.3. Sự phân chia sinh - thể
+ Ý nghĩa sinh học của thể
+ Ý nghĩa sinh học của phần sinh
2.4. Sự sinh tinh (Spermatogenesis)
2.4.1. Cấu tạo tinh trùng

2.4.2. Một vài tính chất của tinh trùng có liên quan tới vấn đề thụ tinh
nhân tạo.
2.4.3. Tuyến sinh dục đực.
2.4.4. Biểu mô sinh tinh và sự tạo tinh.
2.4.5. Sự tạo hình tinh trùng
+ Sự biến đổi trung thể
+ Sự biến đổi nhân
+ Sự hình thành thể đỉnh
+ Tổng hợp các diễn biến
2.5. Sự tạo trứng (oogenesis)
2.5.1. Tế bào trứng
Hình dạng, kích thước trứng
Noãn hoàng
Lớp tế bào chất dưới vỏ
Các màng trứng
2.5.2. Các kiểu tạo trứng

4
- Kiểu phân tán
- Kiểu tập trung
2.5.3. Giai đoạn sinh sản các noãn nguyên bào
2.5.4. Giai đoạn tăng trưởng noãn bào
2.5.4.1. Những biến đổi của nhân noãn bào trong giai đoạn tăng
trưởng
- Sự nhân các gien riboxôm
- Các nhiễm sắc thể kiểu chổi đèn
2.5.4.2. Dự trữ các thành phần của bộ máy tổng hợp protein
2.5.4.3. Sự tạo noãn hoàng
2.5.5. Sự thành thục noãn bào
2.5.6. Sự rụng trứng.

Chương 3. SỰ THỤ TINH
3.1 . Ảnh hưởng qua lại giữa trứng và tinh trùng qua khoảng cách
3.2 . Tương tác tiếp xúc giữa tinh trùng và trứng
3.3 . Sự tạo và kết hợp các nhân nguyên
3.4 . Sự phân vùng noãn bào chất
3.5. Một số trường hợp sinh sản đặc biệt. Trinh sản, mẫu sinh và phụ sinh.
Chương 4. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI SỚM
4.1 Sự phân cắt và tạo phôi nang
4.1.1 Đặc tính chung của phân cắt
4.1.2 Hình thái học và phân loại phân cắt
4.1.3 Các kiểu phân cắt một phần
4.1.4 Các kiểu phân cắt hoàn toàn
4.1.5 Sự tạo phôi nang và các loại phôi nang
- Phôi nang rỗng
- Phôi nang đặc
- Phôi nang lệch
- Phôi nang đĩa
- Phôi nang bề mặt
4.2 Tạo phôi vị
4.2.1 Các phương thức tạo phôi vị ở phôi phân cắt hoàn toàn

5
4.2.2 Các phương thức tạo trung bì
- Bằng các tận bào ở nhóm có miệng nguyên sinh
- Từ nội bì ở nhóm có miệng thứ sinh
- Tạo túi
- Tách lớp
- Di cư
4.2.3 Tạo phôi vị ở cầu gai
4.2.4 Tạo phôi vị ở cá lưỡng tiêm

4.2.5 Tạo phôi vị ở lưỡng thê (ở phôi ếch)
4.3 Tạo phôi thần kinh và biệt hoá trung bì
4.3.1. Ở cá lưỡng tiêm
4.3.2. Ở lưỡng thê
- Tạo thần kinh
- Sự tách trung bì
- Sự biệt hoá trung bì
4.4 Dẫn xuất của ba lá phôi
- Dẫn xuất của ngoại bì
- Dẫn xuất của nội bì
- Dẫn xuất của trung bì
4.5 Phát triển phôi sớm ở chim
4.5.1 Cấu tạo trứng gà
4.5.2 Phôi nang
4.5.3 Tạo phôi vị
4.5.4 Tạo các túi ngoài phôi
4.6 Phát triển phôi sớm ở động vật có vú
4.6.1 Phát triển phôi
4.6.2 Sự tạo nhau thai
4.6.3 Phân loại nhau thai
Chương 5. KIỂM SOÁT BIỂU HIỆN GEN TRONG PHÁT TRIỂN
5.1 Kiểm soát phiên mã
5.2 Sự chế biến ARN
5.3 Kiểm soát dịch mã

6
Chương 6. QUYẾT ĐỊNH VÀ BIỆT HOÁ
6.1 Các khái niệm cơ bản
6.2 Quyết định, biệt hoá và điều chỉnh ở giai đoạn sớm
6.3 Vai trò của vị trí phôi bào ở động vật có vú

6.4 Sự cảm ứng phôi
6.5 Nguyên tắc về biệt hoá tế bào
6.6 Tế bào gốc trong phát triển phôi sớm
6.7 Biệt hoá và phân chia tế bào
6.8 Tế bào mầm thủy tức
6.9 Tế bào mầm máu
6.10 Biệt hoá tế bào cơ
6.11 Biệt hoá tế bào miễn dịch
Chương 7. SỰ TẠO MẪU HÌNH VÀ TRƯỜNG PHÔI
7.1 . Thí dụ điển hình về trường phôi trong phát triển chi.
7.2 . Phân tích ở mức di truyền và phân tử sự tạo mẫu hình ở phôi ruồi giấm
7.2.1 Điểm qua quá trình phát triển phôi ở ruồi giấm
7.2.2 Các gen mẹ ảnh hưởng đến mẫu hình trước – sau.
7.2.3 Các gen phân đốt
7.2.4 Các gen homeotic
7.2.5 Mẫu hình lưng – bụng.
7.3 . Phân tích ở mức di truyền và phân tử sự tạo mẫu hình ở phôi động vật có
xương sống.
7.3.1 Sự bảo thủ tiến hoá của phức hệ homeobox.
7.3.2 Các gen Hox
7.4 Phân tích ở mức di truyền và phân tử sự tạo mẫu hình ở thực vật.
7.4.1 Sơ lược về phát triển ở thực vật
7.4.2 Sự tạo mẫu hình ở phôi thực vật.
7.4.3 Các gen homeotic ở thực vật
7.5 Sai lệch về kiểm soát quá trình phát triển là nguyên nhân ung thư.
7.5.1 Phân tích sự tăng trưởng
7.5.2 Các tác nhân tăng trưởng
7.5.3 Chu kỳ tế bào và các gen có liên quan đến ung thư.



7
B. PHẦN THỰC HÀNH, Gồm 7 bài:

Bài 1. Sự tạo tinh, tạo noãn
Bài 2. Sự thụ tinh,
Bài 3 . Sự phân cắt, Tạo phôi vị.
Bài 4 . Tạo trung bì, tạo thần kinh và các cơ quan trục.
Bài 5. Quan sát các màng ngoài phôi ở phôi gà.
Bài 6. Quan sát một số giai đoạn phát triển phôi gà
Bài 7. Quan sát một số giai đoạn phát triển phôi động vật có vú.
6. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Mộng Hùng, 1993. Bài giảng sinh học phát triển”, NXB KH&KT, Hà Nội.
2. Nguyễn Mộng Hùng, 2004. Công nghệ tế bào phôi động vật. NXB Đại học Quốc
gia Hà nội, 2004
3. Vũ Văn Vụ, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Mộng Hùng. 2005. Công nghệ tế bào động vật.
NXB Giáo dục.
Học liệu tham khảo:
4. Nguyễn Mộng Hùng, Nguyễn Lai Thành, 2004. Hướng dẫn thực tạp sinh học phát
triển
5. Albert. B , Johnson A. , Lewis J. , Raff M., Roberts K., Walter P. 2002. Molecular
Biology of the Cell. Garland Publishing, Inc. New York - London ,.
6. B.I.Balinsky. An introduction to Embryology. London-Toronto, 1970.
4. Ch.Bodemer, 1968. Moderm Embryology. Phôi sinh học hiện đại. Bản dịch tiếng
Việt của Nguyễn Mộng Hùng. NXB KH và KT-Hà Nội, 1978.
7. M.Sussman. Developmental Biology, 1973. Bản dịch tiếng Nga, NXB Thế giới,
1977.
8. Phạm Văn Địch, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Kính. Bài giảng Mô-phôi. NXB Y học Hà
Nội, 1985.
9. F.J. Ayala, J.A.Kiger, 1984. Modern Genetics. Bản dịch tiếng Nga. NXB "Mir",

1988.
10. Klaus Kalthoff, 1996. Analysis of Development. McGrow-Hill Inc. 1996.
11. Karlson, B. M., 1996. Patten’s Foundation of Embryology. McGrow-Hill Inc.
1996.

8
7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung


Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học

Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự học
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1
2




2
Chương 2 4 1
5
Chương 3 2 2

4
Chương 4 6 4
10
Chương 5 2 1
3
Chương 6 2 1
3
Chương 7 2 1
3
Tổng 20 7 3 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ
chức dạy học
Kiến thức
cốt lõi
1
Chương 1
Ôn lại lướt qua giáo trình
Động vật học không xương
sống và có xương sống
Lý thuyết

2
Chương 2.
Các mục 2.1,
2.2, 2.3, 2.4

Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết +
3
Chương 2.
Mục 2.5
Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết +
4
Thực hành
Bài 1

Thực hành với
các tiêu bản

5
Chương 3
Sự thụ tinh
Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết +
6 Thực hành Thực hành với

9
Bài 2, 3
các tiêu bản
7
Chương 4,
Mục 4.1, 4.2

Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết +
Thực hành với
các tiêu bản

8
Chương 4
Mục 4.3,
4.4,
Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết +
Thực hành với
các tiêu bản

9
Thực hành
Bài 4,5


Kiểm tra giữa kỳ

10
Chương 4
Mục 4.5,
4.6;
Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết +

Thực hành với
các tiêu bản

11
Thực hành
Bài 6

12
Thực hành
Bài 7

13
Chương 5 Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết
Tự đọc Đọc tài liệu tham khảo
14
Chương 6 Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết
Tự đọc Đọc tài liệu tham khảo
15
Chương 7 Đọc trước tài liệu và ôn
ngay sau bài giảng
Lý thuyết
Tự đọc Đọc tài liệu tham khảo
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Cần : Giảng đường, phòng máy
- Đối với SV: Có tài liệu bắt buộc và 3 tài liệu tham khảo đầu tiên
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học


10
9.1. Các loại kiểm tra và trọng số từng loại điểm
- Tự học, trình bầy ý kiến : 20%
- Kiểm tra giữa kỳ và thực hành 20%
- Thi cuối kỳ 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (thi lại)
- Kiểm ta sau mỗi bài thực hành
- Kiểm tra vào tuần thứ sau
- Thi cuối kỳ
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên
- Nộp báo cáo bài tập đúng hạn
- Đánh giá bài tập theo yêu cầu
- Đánh giá phần tự học theo trình bày seminar hoặc trả lời các câu hỏi của giảng viên





×