Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

đặc điểm về nội dung cấu trúc phần hóa hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

03/22/15
(1)
(2)
(3)
Ấm cúng bên người thân
Bạn và tôi
Vị ngọt đôi môi
F.Vô-l (F.Wohler)- 1800-1882ơ
Nhà Hóa h c ng i Đ cọ ườ ứ
Ông là ai?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
LỚP LL & PPDH HÓA HỌC – KHÓA 23
Báo cáo chuyên đề: PPDH HÓA HỌC PHỔ THÔNG
ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG
CẤU TRÚC PHẦN HÓA HỮU CƠ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG
Gv hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh
Hv thực hiện: Nguyễn Hữu Tài
NỘI DUNG
1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của phần kiến thức hóa
học hữu cơ trong chương trình hóa học hữu cơ
2. Đặc điểm nội dung kiến thức và cấu trúc phần
hóa học hữu cơ
3. Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ
4. Các nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo khi dạy
phần hóa học hữu cơ
5. Các phương pháp dạy học chủ yếu được sử
dụng trong giảng dạy phần hóa học hữu cơ
+ Cùng với hóa học đại cương, hóa học vô cơ, các kiến thức
hóa học hữu cơ tạo thành một hệ thống kiến thức trọn vẹn của
chương trình hóa học phổ thông cho học sinh.


+ Khi nghiên cứu hóa học hữu cơ giúp học sinh hình thành
về khái niệm chất hóa học và cho các em thấy được tính đa
dạng phong phú của thế giới vật chất xung quanh.
+ Khi nghiên cứu các quá trình biến đổi của hợp chất hữu cơ
giúp học sinh hình thành và phát triển khái niệm chung về
hóa học.
+ Thông qua việc nghiên cứu các tính chất của hợp chất hữu
cơ, giúp học sinh hiểu sâu sắc về mối liên hệ giữa thành
phần với công thức phân tử và công thức phân tử với tính
chất của chất hữu cơ
1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẦN KIẾN
THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC PHỔ THÔNG
1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẦN KIẾN
THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC PHỔ THÔNG
+ Các kiến thức về điều chế, sản xuất, tổng hợp các CHC hình
thành cho HS các kiến thức kĩ thuật học cơ bản của nền sản
xuất hóa học hữu cơ.
+ Các kiến thức ứng dụng thiết thực, phong phú của các CHC
giúp học sinh thấy rõ được mối liên hệ giữa tính chất của
CHC với các ứng dụng thực tiễn của chúng. Từ đó thấy
được vai trò to lớn của hóa học đối với đời sống con người và
kinh tế - xã hội.
03/22/15
2. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC PHẦN HÓA
HỌC HỮU CƠ
- Nội dung kiến thức HHHC được xây dựng và nghiên cứu trên cơ
sở các quan điểm lý thuyết hiện đại, đầy đủ, phong phú và toàn
diện → HS suy lí, dự đoán lí thuyết, giải thích tính chất dựa

vào phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử của HCHC
- Nội dung kiến thức đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại
toàn diện và thực tiễn.
- Chương trình HHHC được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm.
- Hệ thống kiến thức được sắp xếp logic, chặt chẽ, đảm bảo tính sp
và phù hợp với khả năng nhận thức của HS.
2.1. Đặc điểm
03/22/15
2.2. Cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ
Chương
trình
hóa học
hữu cơ
phổ thông
THCS
THPT
Dẫn xuất của HC.Polime
HC thơm. Nguồn HC thiên nhiên
Hiđrocacbon.Nhiên liệu
Hiđrocacbon no
Đại cương về hóa học hữu cơ
Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
HC không no
Dẫn xuất halogen.Ancol-phenol
Amin – Amino axit - Protein
Cacbohiđrat
Este - Lipit
Polime và vật liệu Polime
Lớp 9
Lớp 11

Lớp 12
03/22/15
3. HỆ THỐNG KiẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG
3.1. Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ trong chương
trình hóa học trung bình cơ sở
HỢP CHẤT
HỮU CƠ
HIDROCACBON
Dẫn xuất của
HIDROCACBON
CTCT Tính
chất
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Rượu
etylic
Axit axetic
Axít béo
CTCT
Tính
chất
Khái
niệm
ĐĐ
CT
Phân loại
Nhiên liệu
Gluxit,

protein
Polime
-
Thuyết CTHH
-
Thuyết NT…
Các qui tắc,
qui luật,…
3.2. Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ trong chương
trình hóa học trung học phổ thông
03/22/15
4. CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM CẦN ĐẢM BẢO KHI
GiẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ.

Không nên tách biệt hóa hữu cơ với hóa vô cơ, đồng thời cần có
sự so sánh các điểm khác biệt, liên hệ giữa các khái niệm để mở
rộng, phát triển, hoàn thiện kiến thức, giúp học sinh hiểu được bản
chất các quá trình biến đổi, tính đa dạng của thế giới vật chất và các
mối liên hệ giữa chúng .

03/22/15
4. CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM CẦN ĐẢM BẢO KHI
GiẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ.

Cần chú trọng vận dụng kiến thức lí thuyết cấu tạo hợp
chất hữu cơ để làm tăng khả năng giải thích, dự đoán lí thuyết,
vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động
nhận thức, tư duy cho học sinh.
03/22/15


Cần chú trọng rèn luyện thường xuyên kĩ năng sử dụng ngôn
ngữ hóa học (kí hiệu, công thức, phương trình, danh pháp hóa học)
trong quá trình nghiên cứu các chất hữu cơ cụ thể.
4. CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM CẦN ĐẢM BẢO KHI
GiẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ.
03/22/15

Cần tăng cường sử dụng mô hình, tranh vẽ, các phần mềm
mô tả đầy đủ, đúng đắn cấu trúc phân tử các chất hữu cơ để rèn luyện
cho học sinh khả năng quan sát, phương pháp mô hình hóa, thiết lập
sơ đồ, đồ thị.
4. CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM CẦN ĐẢM BẢO KHI
GiẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ.
03/22/15

Khi hình thành khái niệm mới cần chú trọng liên hệ, củng
cố, phát triển các kiến thức có liên quan. Với sự liên hệ, so sánh,
vận dụng kiến thức trong các bài học giúp học sinh có được
phương pháp nhận thức, tư duy khái quát và khả năng hệ thống hóa
kiến thức để tự tìm ra được phương pháp học tập phù hợp với bản
thân.
4. CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM CẦN ĐẢM BẢO KHI
GiẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ.
Khi nghiên cứu từng loại chất hữu cơ cần có sự phân tích, so
sánh về thành phần, cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa
học với các loại chất đã học để tìm ra mối liên hệ giữa các chất và
làm rõ mối quan hệ thành phần, cấu trúc phân tử với tính chất của
chất.
03/22/15


Cần chú ý thực hiện kết hợp các nhiệm vụ dạy học hóa
học một cách hợp lí. Chú trọng phát triển tư duy, năng lực
nhận thức, năng lực hành động và hình thành thế giới quan
khoa học cho học sinh trong sự kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ trí
dục, truyền thụ kiến thức, kĩ năng hóa học thông qua việc tổ
chức, điều khiển các hoạt động học tập của học sinh.
4. CÁC NGUYÊN TẮC SƯ PHẠM CẦN ĐẢM BẢO KHI
GiẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ.
03/22/15
5. CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG
DẠY PHẦN HÓA HỮU CƠ
5.1. Phương pháp trực quan
- Giúp cho học sinh có biểu tượng đúng đắn về cấu trúc phân
tử của chất, hiện tượng, quá trình và dùng chúng làm cơ sở cho
các hoạt động nhận thức, tư duy, phân tích, dự đoán lí thuyết.
- Thực hiện theo phương pháp nghiên cứu.
- Các nhiệm vụ quan sát, làm việc với các phương tiện trực quan
được giáo viên cấu trúc thành các câu hỏi, bài tập nhận thức cụ
thể để đinh hướng hoạt động tư duy cho học sinh.
Với sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên, học sinh quan sát
phương tiện trực quan, tự tìm tòi khám phá nội dung kiến thức
cần tìm kiếm.
03/22/15
5. CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG
DẠY PHẦN HÓA HỮU CƠ
5.1. Phương pháp trực quan
03/22/15
5.2.1.Thí nghiệm biểu diễn
5.2. Thí nghiệm hóa học

* Những yêu cầu sư phạm kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm:
- Phải đảm bảo an toàn.
- Phải đảm bảo thành công.
- Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh quan sát được đầy đủ.
- Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng.
- Các thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ phải gọn gàng mỹ
thuật, đảm bảo tính khoa học.
- Tốn ít thời gian.
- Số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải.
* Chuẩn bị thí nghiệm giờ lên lớp:
- Dựa vào nội dung bài giảng, điều kiện vật chất , lựa chọn
thí nghiệm sẽ làm.
- Xác định phương pháp tiến hành thí nghiệm.
- Xác định vị trí của thí nghiệm trong tiến trình bài giảng.
- Xác định các mục đích yêu cầu cần đạt được, cần khai thác
ở thí nghiệm.
- Chuẩn bị nội dung lời nói đi kèm thí nghiệm.
- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
5.2. Thí nghiệm hóa học
5.2.2.Thí nghiệm học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về: chọn thí
nghiệm, hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, phân
công thực hiện các thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra
nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu.
5.3. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
03/22/15
5.4. Đàm thoại tìm tòi
Giáo viên đưa ra một hệ thống bài tập nhận thức dưới dạng các
câu hỏi mang tính chất tìm tòi nghiên cứu được cấu trúc theo một
logic chặt chẽ. Với các bài dạy về chất hữu cơ hệ thống câu hỏi

được sắp xếp theo logic diễn dịch phù hợp với logic trình bày của
nội dung bài dạy. Cụ thể là:
-
Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử: dạng liên kết, đặc điểm
liên kết, xác định nhóm chức quyết định tính chất đặc trưng
của chất .
-
Từ đặc điểm cấu trúc phân tử dự đoán tính chất đặc trưng.
-
Dùng thí nghiệm hoặc các dữ kiện thực nghiệm để xác định
tính đúng đắn của sự dự đoán lí thuyết.
-
Nhận xét, kết luận về tính chất của chất.
-
Vận dụng kiến thức thu nhận được.
(1)
(2) (3) (4)
(5)
(6) (7)
(8) (9) (10)
5.5. Hoạt động độc lập của học sinh trong giờ học

×