Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Phương pháp dạy học chương liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LỚP CAO HỌC LL & PPDH HÓA HỌC – K23
CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ĐỀ TÀI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh
Học viên thực hiện: Trần Thị Hồng Bình
5
4
1
2
3.
NỘI DUNG
Vị trí, ý nghĩa , mục tiêu của chương
Đặc điểm cấu trúc của chương
Một số nội dung mới và khó
PPDH chủ yếu được sử dụng khi dạy học
Vận dụng vào bài cụ thể
KẾT LUẬN
1. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA ,MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG LIÊN KẾT
HÓA HỌC
1.1 Vị trí
-
Chương liên kết hóa học được học sau chương
nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và
định luật tuần hoàn.
1.2 Ý nghĩa
Liên kết hóa học là kiến thức cơ bản làm nền tảng
nghiên cứu sự hình thành các chất từ đó dự đoán tính
chất các chất.



KIẾN THỨC
Biết: liên kết hóa học là gì? Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3
loại tinh thể. Khái niệm hóa trị và số oxi hóa.
Hiểu: vì sao nguyên tử các nguyên tố (trừ khí hiếm) có xu
hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể? Có mấy
loại liên kết? Nguyên nhân tạo thành liên kết ion và liên kết
cộng hóa trị.
Vận dụng: giải thích được một số tính chất tinh thể ion, tinh thể
nguyên tử, tinh thể phân tử. Xác định hóa trị và số oxi hóa của
nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
1.3. Mục tiêu của chương

KỸ NĂNG
- Rèn thao tác tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp khái quát.
- Viết công thức cấu tạo đơn chất và các hợp chất.
- Xác định được cộng hóa trị, điện hóa trị các nguyên tố trong các
hợp chất tương ứng.
- Phân biệt được đặc điểm về cấu tạo và tính chất của 4 loại mạng
tinh thể?

THÁI ĐỘ
- Thấy được sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.
- Khả năng vận dụng các quy luật của tự nhiên vào đời sống và
sản xuất phục vụ con người.
1.3. Mục tiêu của chương
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
- Các kiến thức về cấu tạo nguyên tử và hệ thống
tuần hoàn là cơ sở để hình thành các khái niệm về liên
kết hoá học, nguyên nhân hình thành liên kết, các dạng

liên kết và bản chất của chúng theo quan điểm của các
học thuyết hoá học hiện đại (lí thuyết sóng và hạt của
electron)
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
- Khái niệm hoá trị, số oxi hoá được hình thành để
chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức về phản ứng oxi
hoá khử.
- Chương trình nâng cao còn đề cập đến:

Khái niệm lai hoá các obitan nguyên tử

Các dạng lại hóa

Liên kết kim loại và tinh thể kim loại
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
- Các kiến thức về liên kết hoá học, các dạng mạng
tinh thể giúp học sinh xác định và mô tả được cấu trúc
phân tử các chất nghiên cứu và từ đó dự đoán, lí giải
tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
Liên kết
hóa học
2.1 Cấu trúc nội dung
Phân loại
liên kết
LK cộng
hóa trị
Tinh thể
Hóa trị, số
oxi hóa

-
Khái niệm lai hóa
-
Các kiểu lai hóa
-
Sự hình thành LK
đơn, đôi, ba
Qui tắc
bát tử
LK ion
Sự hình
thành LK
-
Tinh thể nguyên tử
-
Tinh thể phân tử
-
Tinh thể ion
-
Tinh thể kim loại
Dựa vào hiệu
độ âm điện
-
LKCHT có cực
-
LKCHT không
có cực
NC
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
2.2 Cấu trúc logic của chương

Cấu tạo nguyên tử Định luật tuần hoàn
Liên kết hóa học
Sự tạo thành ion
Sự tạo thành LK ion
Tinh thể
Sự tạo thành LK
cộng hóa trị, liên
kết cho - nhận, sự
xen phủ, sự lai hóa
Cộng hóa trị
hóa trị
Tinh
thể
ion
Tinh
thể
phân
tử
Tinh
thể
kim
loại
Điện hóa trị
Tinh
thể
nguyên
tử
Số oxi hóa Phản ứng oxi hóa khử
3. MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI VÀ KHÓ
3.2 Liên kết cho nhận

Học sinh khó nhận ra hợp chất nào có liên kết cho nhận và
khó viết được CTCT. Ví dụ : SO
2
3.1 Tinh thể và mạng tinh thể
- Học sinh khó biết được cấu trúc mạng tinh thể của hợp
chất => khó vẽ được mô hình mạng tinh thể.
- Học sinh khó tính được số điện tích (+) bao bọc quanh
điện tích (-) và ngược lại. Ví dụ: tinh thể NaCl.
3. MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI VÀ KHÓ
3.3. Sự xen phủ của các AO tạo liên xích ma, pi
- Học sinh khó hình dung sự xen phủ, khó
phân biệt được xen phủ trục hay xen phủ bên =>
khó phân biệt được khi nào hình thành liên kết pi,
liên kết xích ma.
3.4. Sự lai hóa AO nguyên tử và dạng hình học
phân tử
- Học sinh khó hiểu về khái niệm lai hoá, khó biết
được các hợp chất có kiểu lai hoá gì? sp, sp
2
, sp
3
=> khó khăn trong việc xác định dạng hình học của
các phân tử.
4.1. Một số nguyên tắc chung khi sử dụng PPDH
-
Đặc điểm chính của chương: giới thiệu một số liên kết
hóa học gồm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không
cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
Cụ thể, gồm có các nội dung:
+ Quy tắc bát tử.

+ Liên kết ion.
+ Liên kết cộng hóa trị.
+ Các dạng lai hóa cơ bản.
+ Tinh thể.
+ Độ âm điện.
+ Hóa trị và số oxi hóa.
- Kiến thức cơ sở: cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn.
4. CÁC PPDH CHỦ YẾU KHI DẠY CHƯƠNG LKHH
4.1. Một số nguyên tắc chung khi sử dụng PPDH
- Nguyên tắc sử dụng phương pháp:
+ Giảm đi các phương pháp giới thiệu kiến thức.
+ Tăng cường các phương pháp giúp học sinh chủ
động đọc hiểu để vận dụng.

4. CÁC PPDH CHỦ YẾU KHI DẠY CHƯƠNG LKHH
4.2 Các PPDH chủ yếu được sử dụng
Để đảm bảo nguyên tắc trên, cần thực hiện phối hợp các
PPDH khác nhau tùy vào nội dung kiến thức cụ thể. Chẳng
hạn:

4. CÁC PPDH CHỦ YẾU KHI DẠY CHƯƠNG LKHH
4.2.1 Phương pháp đàm thoại
- Đối với những kiến thức cũ, đặt câu hỏi giúp học sinh
nhớ lại: đàm thoại tái hiện.
- Để liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới: đàm
thoại gợi mở, nêu vấn đề.
Ví dụ:
Sự tạo thành ion, cation, anion.
Cho nguyên tử Kali (Z = 19).
+ Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử? Điện tích của

nguyên tử K?
+ Đặt vấn đề: Để đạt cấu hình bền của khí hiếm
nguyên tử K có khuynh hướng gì?
Vậy với xu hướng đó thì đặc điểm cấu tạo ( số e, số
p, số n )và điện tích của K sẽ thay đổi?
+ GV kết luận.
4.2 CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG
4.2. 2. Phương pháp trực quan
Với những kiến thức tương đối trừu tượng, khó hiểu, GV
nên áp dụng phương pháp trực quan: sử dụng thí nghiệm,
mô hình hóa, mô phỏng bằng video, (tinh thể, laihóa…)
Ví dụ:
4.2 CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG
GV yêu cầu HS quan sát mô phỏng rút ra nhận xét về cấu trúc
tinh thể kim cương (một dạng thù hình của cacbon).
Tinh thể nguyên tử
4.2 CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG
Ví dụ: Mở đầu chương liên kết hóa học
GV: Đặt vấn đề “tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau?”
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của H, He, F, Ne.
Trong các nguyên tố trên thì nguyên tố nào tồn tại ở trạng thái tự do,
phân tử chỉ có một nguyên tử và bền?
- HS nhận xét các nguyên tử còn lại đã bền chưa?
GV diễn giảng: Để tạo phân tử( tinh thể ) bền vững các nguyên tử có xu
hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền. Có hai kiểu liên kết hóa
học chính là liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
4.2.3. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
4.2. 4. Phương pháp hoạt động nhóm
Với những vấn đề cần HS củng cố kiến thức hay vấn đề
cần thảo luận để đưa ra nhiều ý tưởng, quan điểm.

GV chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành phiếu học tập
-
So sánh sự giống và khác nhau giữa liên kết ion và liên
kết cộng hóa trị.
-
So sánh sự giống và khác nhau giữa liên kết cộng hóa
trị không cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
-
So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại tinh thể.
4.2 CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG
Ví dụ: Luyện tập Liên kết hóa học, phần củng cố kiến
thức
4.2.5. Phương pháp sử dụng bài tập hóa học
Khi vận dụng kiến thức đã học, củng cố bài học, kiểm
tra, đánh giá.

4.2 CÁC PPDH CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG
Ví dụ: Liên kết cộng hóa trị
BT1.GV: Viết công thức electron, CTCT của Cl
2
, NH
3
, CH
4
, H
2
O.
Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.
BT2.GV: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân
tử và ion sau: CO

2
, SO
3
, H
2
O, NO
2
, HNO
3
, H
2
SO
4
, Na
+
, NH
4
+
,
SO
4
2-
.
5. VẬN DỤNG VÀO CÁC BÀI CỤ THỂ
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-

Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-

Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+

Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Cl
Cl
-
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+
Na
Na
+

Na
Na
+
Na
Na
+
Cl
Cl
-
Na
Na
+
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-
Cl
Cl
-

×