Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức buổi ngoại khóa hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )

- 1 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
Chuyên đề : KỸ NĂNG DẠY HỌC HÓA HỌC
Đề tài:
TỔ CHỨC MỘT BUỔI
NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN BIỀU
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Hương
Lớp: Cao học LL&PPDHBM Hóa Học K23
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013
- 2 -
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của Thầy PGS.TS. Trịnh Văn Biều. Qua khóa học này,
chúng tôi đã được rèn luyện và trưởng thành hơn cả về kiến thức chuyên môn , lẫn
kĩ năng dạy học.
Dù có nhiều cố gắng, nhưng bản thân tôi còn nhiều hạn chế về khả năng nên
bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp
chân thành của Thầy và các bạn để tôi có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Biên Hòa, ngày 16 tháng 07 năm 2013
- 3 -
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
1.1. Khái niệm ngoại khóa hóa học……………………………………………… 6
1.2. Tác dụng của ngoại khóa hóa học …………………………………………6
1.3. Những yêu cầu khi tổ chức ngoại khóa hóa học……………………………6


1.4. Các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học …………………………………7
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
2.1. Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học…………………………… 11
2.2. Một số lưu ý khi tổ chức buổi ngoại khóa hóa học ………………………20
2.3. Ví dụ minh họa……………………………………………………… 20
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….25
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 26
- 4 -
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội đồng quốc tế về giáo dục cho thế kỷ XXI của UNESCO cho rằng: thế kỷ XXI là
thế kỷ của tài năng và nhân cách đa dạng, không thể coi nhẹ bất cứ tiềm năng nào của
mỗi cá nhân, vì thế dạy học là dạy cả tri thức, kỹ năng và thái độ để người học có thể
thích nghi và chủ động sáng tạo trong cuộc sống luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau.
Nền giáo dục Việt Nam đã và đang luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diện
cho HS, trong đó HĐNK là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục toàn
diện. HĐNK là một hình thức hoạt động dạy học kết hợp vui chơi ngoài giờ học chính
khoá, được thực hiện có mục đích, kế hoạch, phương pháp. Hoạt động này giúp HS củng
cố, khắc sâu kiến thức đã học trên lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết về kiến thức môn
học nói riêng và kiến thức xã hội nói chung, rèn luyện kỹ năng hợp tác, hòa nhập tập
thể, góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách cho HS. Đặc biệt với Hóa học, môn học
kết hợp lý thuyết và thực nghiệm, việc tổ chức một không gian học tập giúp HS vừa giải
trí, vừa vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn bên cạnh những giờ học lý thuyết là hết
sức cần thiết. Bên cạnh đó, với việc dạy học kết hợp với các HĐNK, GV không chỉ đóng
vai trò cung cấp kiến thức mà còn được tiếp nhận, bổ sung thêm kiến thức từ chính HS
của mình. Việc tổ chức HĐNK gắn liền với môn học cũng kích thích khả năng nghiên
cứu, tìm tòi của GV, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy.
Tầm quan trọng của HĐNK ở trường THPT là không thể phủ nhận, nhưng do nhiều
nguyên nhân khác nhau mà thực tế hiện nay, việc tổ chức hoạt động này ở các trường
THPT vẫn còn khá đơn điệu, chưa thu hút được các em HS.

Với mong muốn HĐNK hóa học thực sự trở thành hoạt động đa dạng giúp HS
không chỉ củng cố kiến thức hóa học, mà còn rèn luyện các kỹ năng sống cần thiết của
con người thời đại mới, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “TỔ CHỨC MỘT BUỔI
NGOẠI KHÓA HÓA HỌC”.
2. Mục đích nghiên cứu
- 5 -
Nghiên cứu việc thiết kế và tổ chức HĐNK hóa học ở trường THPT, nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động này, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách HS.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức HĐNK hóa học cho HS THPT.
4. Nhiệm vụ của đề tài
- Xây dựng hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài.
- Thiết kế một buổi ngoại khóa hóa học.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: hoạt động ngoại khóa hóa học ở trường THPT.
- Thời gian: 16/06/2013 – 16/07/2013
6. Giả thuyết khoa hoc
Nếu có sự tổ chức hợp lý và khéo léo các HĐNK hóa học thì sẽ tạo ra một môi
trường tích cực giúp HS rèn luyện, phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách và thêm
yêu thích bộ môn Hóa học.
7. Phương pháp nghiên cứu
Tìm đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu để xây dựng cơ sở lí
thuyết và nội dung của đề tài.
Trò chuyện, phỏng vấn.
8. Dàn ý nội dung nghiên cứu
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
1.1. Khái niệm ngoại khóa hóa học
1.2. Tác dụng của ngoại khóa hóa học

1.3. Những yêu cầu khi tổ chức ngoại khóa hóa học
1.3.1. Về nội dung
1.3.2. Về phương pháp
1.3.3. Về lực lượng tham gia
1.4. Các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học
- 6 -
1.4.1. Tham quan học tập
1.4.2. Câu lạc bộ hóa học
1.4.3. Tổ ngoại khóa
1.4.4. Ngày hội hóa học
1.4.5. Thi học sinh giỏi hóa học
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
2.1. Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học
2.1.1. Chuẩn bị
2.1.2. Tiến hành
2.1.3. Đánh giá
2.2. Một số lưu ý khi tổ chức buổi ngoại khóa hóa học
2.3. Ví dụ minh họa
KẾT LUẬN
- 7 -
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
1.1 . Khái niệm ngoại khóa hóa học [5]
Là hoạt động trí - đức dục của HS do GV tổ chức, được sự hỗ trợ của các đoàn thể
và xã hội, nằm ngoài chương trình và kế hoạch dạy học, diễn ra ngoài giờ lên lớp, nội
dung có lồng ghép kiến thức về hóa học.
1.2. Tác dụng của ngoại khóa hóa học
- Phát triển hứng thú học tập, nâng cao, mở rộng kiến thức, kĩ năng thực hành. Ở
đây, các em có thể phát huy tính cực chủ động, rèn luyện các kĩ năng: thuyết trình, sáng
tạo, phân tích tổng hợp, rèn luyện nhanh trí, óc quan sát, tư duy sáng tạo, tập làm quen

với đám đông, kỹ năng hoạt động xã hội, kỹ năng làm việc nhóm.
- Gắn việc học kiến thức lý thuyết với thực tiễn. Tạo điều kiện thuận lợi cho HS
hoạt động theo sở thích, năng khiếu.
- Phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu về hóa học. Giúp HS mở rộng, củng
cố, đào sâu tri thức hóa học, từ đó có định hướng cho nghề nghiệp về sau…
- Huy động HS tham gia vào các hoạt động công ích liên quan đến hóa học như
bảo vệ môi trường, xây dựng, cải tiến, thiết kế dụng cụ thí nghiệm, làm đồ dùng học
tập Góp phần xây dựng nhận thức của HS đối với cuộc sống : tự hoàn thiện bản thân
mình, giúp người khác hướng tới chân thiện mỹ …
- Tổ chức vui chơi, giải trí lành mạnh, học tập bổ ích, có trí tuệ theo tinh thần học
mà vui, vui mà học. Đồng thời HĐNK còn tăng cường khối đoàn kết trường lớp, mối
giao lưu bạn bè, thầy cô.
1.3. Những yêu cầu khi tổ chức ngoại khóa hóa học [2,3]
1.3.1. Về nội dung
- Nội dung ngoại khóa phải bổ sung kiến thức cho nội khóa, củng cố, đào sâu,
mở rộng hợp lý các kiến thức trong chương trình hóa học, bổ sung những kiến thức HS
còn thiếu hụt hay mắc sai lầm khi học nội khóa.
- 8 -
- Vic la chn ni dung no t chc HNK húa hc cn da vo mt s yu
t: kin thc cú tớnh tru tng, cú nhiu ng dng thc tin nhng ni khúa cha ỏp
ng c do iu kin thi gian, phng tin dy hc.
- Ni dung ngoi khúa phi hp dn thu hỳt ụng o HS t nguyn tham gia.
- Nờn kt hp cỏc ni dung t chc ngoi khúa s lm cỏc hot ng phong
phỳ hn, thu hỳt c nhiu HS tham gia hn.
1.3.2. V phng phỏp
HNK húa hc cng cú phng phỏp chung nh cỏc HNK khỏc: vn phi m
bo s thng nht gia yờu cu ca GV vi s t nguyn, ch ng v hng thỳ, nhu
cu hc hi ca HS; khụng gii hn s lng tham gia; a dng v hỡnh thc t chc
nhng phi c lờn k hoch rừ rng; v ỏnh giỏ cụng khai da trờn quỏ trỡnh tham
gia hot ng ca HS ch khụng bng im s.

1.3.3. V lc lng tham gia
- Lc lng tham gia ụng o nht l tp th HS. Cn ng viờn s tham gia
nhit tỡnh ca HS, to dng ht nhõn nũng ct cho mi dng HNK.Mi bui sinh hot
ngoi khúa phi l ca HS, do HS v vỡ HS. GV gi vai trũ c vn v hng dn.
- Huy ng c s giỳp ca nh trng, on th, a phng v hi cha m
hc sinh. Cú s quan tõm ch o sõu sc ca Ban Giỏm hiu v thy cụ giỏo, cú s tr
giỳp thit thc v kinh phớ t chc.
1.4. Mt s hỡnh thc t chc ngoi khúa húa hc [3]
1.4.2. Tham quan hc tp
Tham quan hc tp l một hình thức tổ chức dạy học trong thực tế nhờ quan sát trực
tiếp của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên v cơ sở tham quan nhằm nghiên cứu
sự vật, hiện tợng cần tìm hiểu trong nội dung dạy học.
Nội dung tham quan ngoại khúa húa hc rt a dng:
- Tham quan tìm hiểu máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất.
- Tham quan cơ sở sản xuất, nh máy.
- Tham quan cơ quan khoa học kĩ thuật.
- 9 -
- Xem triÓn l·m b¶o tàng.
1.4.2. Câu lạc bộ hóa học
Là nơi kết hợp những HS yêu thích hóa học được nhóm họp theo lịch trình cụ thể
để thảo luận, sinh hoạt về một chủ đề liên quan đến hóa học,
hoặc chung sức làm tập san tri thức hóa học hay giao lưu
với các câu lạc bộ hóa học khác của các trường bạn. Ngoài
hoạt động chuyên môn, câu lạc bộ có thể tổ chức những
hoạt động từ thiện.
- 10 -
- Tạo điều kiện cho những HS có sở trường, năng khiếu, yêu thích hóa học có cơ hội
phát huy năng lực của mình.
- Củng cố, mở rộng kiến thức hóa học cho HS, trang bị những kĩ năng cần thiết góp
phần phát triển và hoàn thiện nhân cách HS.

- Tạo môi trường làm việc giao lưu, hợp tác, giúp HS học hỏi, giao lưu, ứng xử.
1.4.3.Tổ ngoại khóa
Là tổ chức gồm các nhóm HS quan tâm, hứng thú với hóa học. đào sâu và mở rộng
những hiểu biết hóa học mà chương trình nội khóa chưa có điều kiện thực hiện.
Mỗi nhóm ngoại khóa đều có một nhóm trưởng chịu trách nhiệm quản lý chung, giáo
viên giữ vai trò cố vấn.
Tùy theo điều kiện trường phổ thông, có thể thành lập tổ ngoại khóa hóa học chung toàn
trường, tổ khối hoặc nhóm lớp, phụ trách các mảng khác nhau như: lịch sử hóa học,
công nghệ hóa cuối thế kỉ 20, thí nghiệm hóa học, chế tạo dụng cụ, đồ dùng trực quan,
và các nhóm nghiên cứu sâu các chuyên đề: Hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa môi trường…
Tổ ngoại khóa sẽ đóng vai trò nòng cốt trong các HĐNK.
1.4.4. Ngày hội hóa học
Đây là HĐNK kết hợp phong phú nhiều hoạt động, thường kèm các hoạt động thi
đua giữa tập thể và cá nhân dưới hình thức là các cuộc thi về hóa học ở nhiều nội dung
đa dạng. Ngày hội hóa học còn là nơi các em HS được thể hiện chính mình, giao lưu,
học hỏi những kỹ năng xã hội cũng như những kỹ năng cần thiết trong hóa học như kể
chuyện vui, thí nghiệm ảo thuật, giải bài tập nhanh …
Quy mô, thời gian và cách thức tổ chức phụ thuộc vào tình chất và nội dung của hội
vui. Có thể tiến hành ở từng khối lớp, toàn trường hoặc tổ chức giao lưu với các trường
bạn.
- 11 -
1.4.5.Thi học sinh giỏi hóa học
Là hình thức tổ chức cuộc thi tuyển chọn HS giỏi từ cấp trường đến cấp quận
huyện, tỉnh thành, quốc gia và quốc tế, tổ chức bồi dưỡng theo các chuyên đề.
- Khuyến khích việc học tập hóa học vững chắc sâu rộng, học một cách thông
minh sáng tạo và rèn luyện thành thạo kĩ năng kĩ xảo.
- Lựa chọn được HS có khả năng đặc biệt về hóa học.
- Thúc đẩy, khuyến khích động viên phong trào giảng dạy hóa học, GV nâng cao
chất lượng dạy, say mê nghiên cứu, có nhu cầu dạy giỏi bộ môn, chăm lo đến các HS có
năng khiếu, nâng cao chất lượng dạy và học.

- Cung
cấp những
số liệu cần
thiết để đánh
giá chất lượng
HS.
- 12 -
CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
2.1. Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học [3]
2.1.3. Chuẩn bị
2.1.3.1. Xác định mục tiêu của hoạt động
 Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:
- Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động.
- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động.
- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò.
Tùy theo chủ đề của HĐNK, đặc điểm và hoàn cảnh riêng của mỗi trường mà hệ
thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng.
 Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:
- Kiến thức: Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ
nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)
- Kỹ năng: Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của
nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?
- Thái độ: Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh
sau hoạt động?
2.1.1.2. Đối tượng tham gia
Cần xác định rõ trình độ, năng lực, hứng thú của đối tượng để chọn nội dung phù
hợp. (học sinh toàn trường hay từng khối lớp, học sinh chuyên hay không chuyên…)
2.1.3.2. Dự thảo kế hoạch
Tiến hành sau khi xác định xong chủ đề (tên), mục tiêu, đối tượng hoạt động.

- Cần tìm các nguồn lực (nhân lực-vật lực-tài liệu) và thời gian, không gian cần cho
việc hoàn thành các mục tiêu.
- Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án chi phí
ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu với chi phí ít nhất là
- 13 -
t c hiu qu cao nht trong cụng vic. ú l iu m bt kỡ ngi qun lý no
cng mong mun v c gng t c.
- Tớnh cõn i ca k hoch ũi hi giỏo viờn phi tỡm ra cỏc ngun lc v iu
kin thc hin mi mc tiờu. Nú cng khụng cho phộp tp trung cỏc ngun lc v
iu kin cho vic thc hin mc tiờu ny m b mc tiờu khỏc ó la chn. Cõn i
gia h thng mc tiờu vi cỏc ngun lc v iu kin thc hin chỳng, hay núi khỏc i,
cõn i gia yờu cu v kh nng ũi hi ngi giỏo viờn phi nm vng kh nng mi
mt, k c cỏc tim nng cú th cú, thu hiu tng mc tiờu v tớnh toỏn t m vic u t
cho mi mc tiờu theo mt phng ỏn ti u.
- Nhng nguyờn nhõn tht bi khi thc hin k hoch:
+ Thiu u t vo vic d tho k hoch nờn k hoch lp ra s lc, khụng xỏc
nh.
+ D bỏo khụng y , khụng chớnh xỏc dn n nh hng sai hoc chn
mc tiờu khụng xỏc ỏng, hoc vp phi khú khn ln m khụng lng trc c.
+ Quỏ tin vo nhng kinh nghim trong quỏ kh m chỳng cú th ó khụng cũn
phự hp vi tng lai na.
+ Sc ca t duy, ca thúi quen lm cho khụng bin i kp, khụng sỏng to
bt kp nhng i mi v nhiu mt, phi thay i kp thi khi cn thit.
+ Thiu giao phú y trỏch nhim v quyn hn cng nh cỏc iu kin
khỏc cho cỏc thnh viờn trong t chc v vic thc hin cỏc mc tiờu v nhim v k
hoch.
+ Thiu bin phỏp kim soỏt thớch hp v thiu thụng tin.
+ Thiu mt h thng k hoch ng b, thng nht.
Khi d tho k hoch cn bn bc, thng nht vi nhau v cỏc yu t:
2.1.3.3. Xỏc nh ni dung v d kin hỡnh thc hot ng

Do đặc điểm của bộ môn húa hc, ngoại khoá có tác dụng bổ sung kiến thức lí
thuyết, kĩ năng thực hnh, giới thiệu những ứng dụng của húa hc vo khoa học v kĩ
thuật, quá trình phát triển của húa hc cho học sinh, lm tăng hứng thú của học sinh
- 14 -
đối với môn học, rèn luyện khả năng phân tích v giải quyết vấn đề của họ. Ngoại khoá
húa hc giúp học sinh hiểu rõ hơn các hiện tợng húa hc, thấy đợc vai trò to lớn của
húa hc trong thực tế đời sống, trong sản xuất v khoa học công nghệ. Việc tham gia
hoạt động ngoại khoá sẽ giúp học sinh mạnh dạn hơn, t duy logic chặt chẽ hơn, từ đó
góp phần nâng cao chất lợng học tập môn húa hc.
Nội dung của ngoại khoá húa hc có thể l những kiến thức nằm trong phạm vi
chơng trình húa hc THPT, hoạt động gắn với nội khoá với mục đích giúp học sinh
nắm chắc hơn các kiến thức, kĩ năng cơ bản. Nội dung của ngoại khoá có thể l những
kiến thức mở rộng vợt ra ngoi nội dung chơng trình, giúp học sinh tăng hiểu biết,
phát huy óc sáng tạo.
Mặt khác, trong chơng trình húa hc THPT hiện nay, một số nội dung cha có
điều kiện đa vo chơng trình hoặc cha có điều kiện tìm hiểu kĩ nh: lch s húa hc,
húa hc hiện đại, các ứng dụng của húa hc trong kĩ thuật - công nghệ, nội dung giáo
dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục môi trờng Ngoại khoá húa hc l một biện pháp đa
các nội dung ny vo chơng trình, bổ sung kiến thức, giúp học sinh tăng hiểu biết, yêu
thích bộ môn. Ví dụ: Những vấn đề v mụi trng nh: hiu ng nh kớnh, smog
quang húa, ma axit, ụ nhim, c cht húa hc l những tri thức rất cần thiết cho
học sinh m cha đợc đa vo giảng dạy.
Cn cn c vo tng ch , cỏc mc tiờu ó xỏc nh, cỏc iu kin hon cnh c
th ca lp, ca nh trng v kh nng ca hc sinh xỏc nh cỏc ni dung phự hp
cho cỏc hot ng. Cn lit kờ y cỏc ni dung hot ng phi thc hin, t ú la
chn hỡnh thc hot ng tng ng. Cú th trong mt hot ng nhng cú nhiu hỡnh
thc khỏc nhau c thc hin an xen hoc trong ú cú mt hỡnh thc no ú l trung
tõm, cũn hỡnh thc khỏc l ph tr. Sau khi ó xỏc nh ni dung v d kin hỡnh thc
hot ng, giỏo viờn cú th tham kho ý kin ca hc sinh hon thin hn, va to
iu kin phỏt huy tớnh sỏng to, s t tin cho hc sinh.

2.1.3.4. Xõy dng cỏc hot ng: da trờn cỏc ni dung v hỡnh thc ó la
chn, tin hnh xõy dng cỏc hot ng c th cho ngoi khúa
Trong bc ny, cn phi xỏc nh:
- 15 -
- Có bao nhiêu hoạt động cần phải thực hiện?
- Các hoạt động đó là gì? Nội dung của mỗi hoạt động đó ra sao?
- Tiến trình và thời gian thực hiện các hoạt động đó như thế nào?
- Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.
- Yêu cầu cần đạt được của mỗi hoạt động (Qui chế hoạt động): cần trình bày
ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để người tham gia dễ dàng nắm bắt.
- Thang điểm: cần nêu rõ các tiêu chí, các yêu cầu, trình bày chi tiết, dễ hiểu để
ban giám khảo dễ dàng chấm điểm.
2.1.3.5. Thời gian:
- Dự kiến thời gian cho từng công việc, toàn bộ hoạt động từ khi bắt đầu tới
khi kết thúc.
- Xác định thời gian tổ chức hoạt động ngoại khóa:
+Ngoại khóa nên được tổ chức vào những ngày nghỉ cuối tuần để không trùng với
giờ học chính khóa, tạo điều kiện cho đông đảo học sinh tham gia.
+Nên tránh tổ chức vào khoảng thời gian học sinh đang ôn tập kiểm tra, ôn thi.
2.1.3.6. Địa điểm: Lựa chọn địa điểm thích hợp (chú ý sân bãi, phòng ốc, bàn
ghế), dự trù những yếu tố ảnh hưởng do điều kiện khách quan và tự nhiên.
 Ngoài ra, còn cần chú ý:
Dự kiến cách thức, biện pháp thực hiện từng công việc cụ thể: Các biện pháp có thể
thay đổi trong quá trình thực hiện, vì vậy, cần có một số biện pháp dự phòng.
Người thực hiện: Dự kiến và phân công nhiệm vụ từng người, nhóm. Có thể phân công
theo cá nhân hoặc theo công việc.
Phương tiện, điều kiện vật chất:
- Các tài liệu cần thiết liên quan đến các chủ đề, phục vụ cho các hình thức hoạt
động.
- Các phương tiện phục vụ khác: máy chiếu, loa, micro,….

- Dự trù kinh phí, tài chính chi phí cho việc tổ chức hoạt động, cơ cấu giải
thưởng…
- 16 -
Cần khai thác những phương tiện, điều kiện sẵn có của nhà trường, huy động sự
góp sức của học sinh và gia đình học sinh. Cần phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ
chức ở địa phương để có sự trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi và tính tiết kiệm.
2.1.4. Tiến hành
Các việc cần phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ.
2.1.2.1. Mở đầu
Mở đầu hoạt động thường là ổn định tổ chức, chuẩn bị tâm thế cho việc thực hiện
các việc chủ yếu, những việc mang tính nghi thức, nghi lễ để chuẩn bị cho những việc
chính thức. Mở đầu thường là những việc sau đây:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu đại biểu, những thành phần tham dự.
- Giới thiệu Ban giám khảo, Ban cố vấn
- Chào hỏi hay tự giới thiệu các đội, nhóm
- Khởi động bằng trò chơi, văn nghệ, tình huống…
Công việc mở đầu nên gọn nhẹ nhưng sôi động, hấp dẫn; tránh rườm rà, dài dòng,
chiếm nhiều thời gian hay quá hình thức, qua loa, đại khái.
2.1.2.2. Diễn biến
Các việc chính và bổ trợ
Các việc chính đã được lựa chọn để chuyển tải những nội dung cơ bản nhất của chủ
đề. Nó xuyên suốt quá trình và là việc chủ yếu để đạt được mục tiêu giáo dục. Tuỳ độ
lớn của chủ đề mà quy định thời gian và số lượng các hoạt động trong một chủ đề.
Các việc hỗ trợ thường là các việc phối hợp để tạo không khí sôi động, để chuyển
giai đoạn hay để thư giãn sau các việc chính, thường là văn nghệ, trò chơi, đố vui Tuy
nhiên, nội dung của chúng cũng thống nhất và có tác dụng bổ trợ cho các nội dung của
việc chính.
Số lượng của các việc, phụ thuộc vào nội dung hoạt động, thời gian cho phép, các
điều kiện thực tế.

Các công việc chính, phụ đã được nêu rõ trong kế hoạch tổ chức và MC theo đó
dẫn dắt chương trình. Trong quá trình diễn ra ngoại khóa nếu có sự cố phát sinh đột
- 17 -
xut, MC nhanh chúng xin ý kin Ban t chc, Ban t chc phi tin hnh hp nhanh
kp thi gii quyt hoc cho thc hin phng ỏn d phũng (nu cn) mt cỏch linh
hot, trỏnh gõy hoang mang, mt nhiu thi gian, nh hng n kt qu ngoi khúa.
2.1.2.3. Tng kt
Kt thỳc hot ng thng l ý kin tng kt ca GV, ca i biu, cụng b kt qu
cuc thi, trao gii thng hoặc qu lu niệm: Giá trị giải thởng không cần lớn m chủ
yếu l để động viên về mặt tinh thần. Nên có qu lu niệm cho tất cả các đội tham gia để
động viên, khuyến khích họ.
2.1.3. ỏnh giỏ [4]
Kim tra v ỏnh giỏ kt qu hot ng nhm thu thp thụng tin ngc v a ra
nhng quyt nh giỳp ci thin thc trng, rỳt kinh nghim cho ln hot ng sau; ng
thi cú tỏc dng ng viờn, h tr HS tớch cc hot ng. vic kim tra ỏnh giỏ nờn chỳ
ý mc tiờu giỏo dc v c hi cho HS t ỏnh giỏ v t iu chnh; giỳp GV cú c s
ỏnh giỏ v iu chnh HS cng nh ỏnh giỏ v iu chnh chớnh mỡnh. Do ú, cn
tin hnh kim tra, ỏnh giỏ kt qu cỏc HNK mt cỏch nghiờm tỳc v khỏch quan.
2.1.3.1. Mc tiờu ca vic ỏnh giỏ
- Nhn nh v trỡnh nhn thc, k nng, thỏi v nh hng giỏ tr, mc
trng thnh ca nhõn cỏch HS.
- o lng mc hng thỳ ca HS i vi cỏc ni dung HNK húa hc.
- ng viờn, nhc nh HS tớch cc úng gúp nhng ý tng sỏng to v rốn luyn
mi mt t kt qu cao hn.
2.1.3.2.Nhng ni dung cn ỏnh giỏ
ỏnh giỏ kt qu hot ng ca HS bao gm: ỏnh giỏ cỏ nhõn v ỏnh giỏ tp th.
a. Ni dung ỏnh giỏ cỏ nhõn:
- Mc nhn thc v cỏc kin thc c cp trong cỏc ni dung hot ng.
- ng c, tinh thn, thỏi , ý thc trỏch nhim, tớnh tớch cc, k nng ca HS khi
tham gia hot ng.

- Nhng úng gúp ca HS vo thnh tớch chung ca tp th v vic thc hin cú kt
qu cỏc hot ng chung ca tp th.
- 18 -
b. Nội dung đánh giá tập thể
Tập thể có thể là một nhóm, một tổ hay một đội có từ ít nhất ba thành viên trở lên.
Đánh giá tập thể tập trung vào các nội dung sau:
- Tinh thần tham gia hoạt động của toàn tập thể.
- Ý thưc hợp tác và trách nhiệm của các thành viên trong một tập thể.
- Thành tích, kết qủa, những ưu điểm và nhược điểm.
2.1.3.3. Một số hình thức và phương pháp đánh giá
Đánh giá trong giáo dục là đưa ra những nhận định về kết quả của hoạt động dựa
trên thông tin thu thập được; so sánh, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm
cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Để đạt được các yêu cầu
trên của đánh giá cần sử dụng các phương pháp thu thập thông tin đảm bảo tính khách
quan, có thể sử dụng phối hợp nhiều hình thức và phương pháp khác nhau tùy thuộc vào
mục đích, nội dung, đánh giá trong các hoàn cảnh và các nội dung, loại hình hoạt động
cụ thể.
Sau đây là một số phương pháp kiểm tra đánh giá phổ biến, có thể được sử dụng trong
đánh giá kết quả HĐNK ở trường THPT.
a. Quan sát
Quan sát là quá trình tri giác trực tiếp đối tượng nhằm thu thập thông tin về đối
tượng hoặc kiểm tra thông tin về đối tượng. Khi quan sát GV sử dụng tổng hợp các giác
quan (chủ yếu bằng mắt) để theo dõi, tri giác mọi diễn biến hoạt động của HS nhằm thu
thập những thông tin phản ánh về các biểu hiện của hành vi, thái độ, kĩ năng, tinh tích
cực hoạt động của HS làm cơ sở cho việc đánh giá.
Quan sát được thực hiện trong suốt quá trình hoạt động, từ khâu chuẩn bị, diễn biến
đến kết thúc hoạt động. Những thông tin thu được từ quan sát mang tính sinh động, đa
dạng, phong phú, chân thực nhưng đôi khi bị nhiễu do tính chủ quan của chủ thể quan
sát. Do đó, khi quan sát cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Đảm bảo tính khách quan của thông tin thu được; khắc phục tính chủ quan của chủ

thể quan sát.
- 19 -
- Quan sát cần được thực hiện trong suốt quá trình hoạt động, quan sát nhiều lần và
có chủ đích.
- Phối hợp quan sát tập thể và quan sát cá nhân, quan sát quá trình và quan sát thời
điểm, quan sát theo kế hoạch và quan sát ngẫu nhiên để đảm bảo tính chính xác của
thông tin.
- Cần ghi chép để lưu trữ thông tin, tạo cơ sở xác đáng cho việc đánh giá. Những
thông tin thu được từ quan sát cần được xử lý khách quan, có sự so sánh, đối chiếu với
các thông tin thu được từ các phương pháp khác. Có thể ghi lại kết quả quan sát bằng
máy ảnh, camera, ghi âm, tốc ký…
b. Viết bài thu hoạch
Sau mỗi hoạt động, HS có sự chuyển biến nhất định về nhận thức, kĩ năng, thái độ
mà tự HS có thể nhận thấy được. Cho HS viết bài thu hoạch là tạo ra các điều kiện mở
để HS thể hiện một cách trung thực những kiến thức đã lĩnh hội, những thái độ, kĩ năng
đã được hình thành đối với những vấn đề được đề cập trong nội dung hoạt động. Bài thu
hoạch thể hiện một cách độc đáo, cá tính, phong cách, tư tưởng, lối tư duy, ý thức và
thái độ…của HS. Nhằm giúp HS hoàn thành bản thu hoạch, GV nên gợi ý bằng các câu
hỏi hoặc những yêu cầu cần thiết, chỉ dẫn cách thức viết thu hoach hay gợi ý những tài
liệu tham khảo; đồng thời GV cũng cần nhắc nhở, động viên để HS hoàn thành bài thu
hoạch đúng thời hạn, nghiêm túc, tránh qua loa, hình thức, chiếu lệ.
c. Bài tập và trình diễn
Sử dụng bài tập thực hành và việc trình diễn hay báo cáo của HS để kiểm tra đánh
giá kết quả HĐNK cũng là một hình thức phù hợp. Khi đó, HS không chỉ bộc lộ hiểu
biết và vận dụng lý thuyết mà còn thể hiện mức độ thành thạo của thao tác và ý tưởng
sáng tạo độc đáo riêng biệt.
d. Trắc nghiệm
Sử dụng trắc nghiệm khách quan vào việc đánh giá kết quả giáo dục đang được chú
trọng và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhà trường hiện nay. Đây có thể là một
hình thức thích hợp trong việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐNK. Mặc dù trắc nghiệm

khách quan có khá nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định, vì thế trong
- 20 -
việc đánh giá kết quả HĐNK có thể sử dụng phối hợp các loại câu trắc nghiệm như: trắc
nghiệm đúng/sai; trắc nghiệm nhiều lựa chọn; câu trả lời ngắn; câu điền khuyết; phối
hợp với câu hỏi tự luận.
e. Tọa đàm, trao đổi ý kiến
Tọa đàm là sự trao đổi ý kiến diễn ra đồng thời với nhiều người, ví dụ: giữa GV với
HS, giữa GV với các thành viên BGK…hoặc diễn ra theo cá nhân, ví dụ: giữa GV với
từng HS, từng GV khác, từng cha mẹ HS… Thông tin thu được qua tọa đàm, trao đổi ý
kiến rất phong phú, có thể trung thực hay không trung thực. Vì vậy, GV cần hết sức cẩn
trọng trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin để có được những thông tin xác đáng nhất.
2.2. Một số lưu ý khi tổ chức ngoại khóa
- Lập kế hoạch sớm, cụ thể cho cả năm học, để tránh sự cập rập kém chất lượng.
- Nội dung cần phù hợp với năng lực, lứa tuổi, có phuơng án dự phòng .
- Không trùng với thời điểm thi cử, địa điểm dễ tìm.
- 21 -
- Cần khai thác những phương tiện, điều kiện sẵn có của nhà trường, huy động sự
góp sức của học sinh và gia đình học sinh. Cần phối hợp với các cơ quan, đơn vị,
tổ chức ở địa phương để có sự trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi và tính tiết kiệm.
2.3.Ví dụ minh họa
Tổ chức một ngày hội hóa học theo hình thức gameshow “Rung chuông vàng”.
2.3.1. Mụ
c
tiêu
2.3.1.1.
2.3.1.1.
2.3.1.1.
2.3.1.1.
2.3.1.1.
2.3.1.1.

2.3.1.1.
2.3.1.1.
Kiến thức
- Ôn tập kiến thức trong chương trình chính khóa
- Bổ sung một số kiến thức hóa học vui bên ngoài chương trình chính khóa.
2.3.1.2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS một số kỹ năng:
- Kỹ năng ra quyết định.
- Kỹ năng xử lý thông tin, thực hành thí nghiệm.
- Phát huy năng khiếu diễn xuất.
2.3.1.3. Thái độ
- HS có cơ hội trải qua cảm giác hồi hộp, thú vị khi được tham gia
một trò chơi biến thể của trò chơi “Rung chuông vàng” trên truyền hình. Tạo không khí
- 22 -
vừa học – vừa chơi, làm cho các kiến thức hóa học trong chương trình chính khóa trở
nên bớt khô khan hơn, dễ nhớ và mang tính thực tế hơn.
- Không chỉ tham gia trò chơi, HS còn được tham gia trong các khâu
tổ chức, giáo dục cho các em thái độ làm việc nghiêm túc, để có được một chương trình
hoàn chỉnh đòi hỏi phải chính xác từng chi tiết và cần đến sự đóng góp của rất nhiều cá
nhân.
- Tạo môi trường giao lưu thân thiện thắt chặt tình cảm bạn bè, đồng
thời rút ngắn khoảng cách giữa GV và HS.
2.3.2. Chuẩn bị
 Xác định thời gian, địa điểm tổ chức
- Thời gian: dự kiến tổ chức vào ngày…
- Địa điểm: hội trường trường…
- Thời lượng dự kiến: 120 phút.
- Đối tượng tham gia: HS toàn trường
 Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền
Trước khi tổ chức buổi ngoại khóa, GV làm đơn đề xuất BGH, có kèm theo bản kế

hoạch HĐNK. Sau đó, kế hoạch được thông báo đến HS các lớp.
 Thành lập BTC
- Trưởng ban:
- Ban tư vấn câu hỏi- ban thư ký ghi nhận điểm số: các thầy cô trong tổ.
- Bộ phận hỗ trợ âm thanh, kỹ thuật máy tính: HS lớp 10.
- Người dẫn chương trình: 2 HS lớp 10.
- Quản lý thí sinh: 2 thầy cô trong tổ Hóa học, có nhiệm vụ theo dõi số thí sinh hiện
diện trên sân sau mỗi câu hỏi.
 Dự trù kinh phí, chuẩn bị cơ sở vật chất
- Phòng có sức chứa khoảng 100 HS, có dàn âm thanh.
- Máy tính, máy chiếu.
- Kinh phí dự trù: cho phần quà, văn phòng phẩm để hỗ trợ trò chơi cứu trợ.
 Phân công nhiệm vụ
- 23 -
 Nhóm Hóa học vui
- Trước 2 tuần, thông báo tuyển chọn 5 HS tham gia vào nhóm biểu diễn Hóa học
vui, ưu tiên cho các HS tự nguyện và có năng khiếu diễn xuất. Nhiệm vụ của nhóm: diễn
1 tiểu phẩm nhỏ để làm nội dung câu hỏi Tình huống.
- Nhóm Hóa học vui tiến hành công việc, báo cáo với GV ít nhất trước 1 tuần, sau
đó chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm.
 Nhóm Hậu cần
- Trước 1 tuần, thành lập nhóm Hậu cần gồm 10 thành viên (khuyến khích các HS
đã được tham gia chơi ở các buổi sinh hoạt ngoại khóa trước).
+ Huy động bút lông viết bảng (50 cây) từ các lớp tham gia.
+ Chuẩn bị 50 tờ giấy kiếng và giấy trắng khổ A4 làm bảng thông tin cho thí
sinh.
 Nhóm cứu trợ
- Gồm 5 thầy cô trong tổ Hóa học.
- Chuẩn bị 50 tờ giấy để làm vật dụng hỗ trợ cho phần Cứu trợ.
2.3.3. Tiến hành

 Trước buổi sinh hoạt
- Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị, chạy thử chương trình, thống nhất chương
trình hoạt động và bố trí các vị trí.
- Quản lý người chơi: tổ chức cho HS bốc thăm may mắn. HS thuộc các nhóm
chuyên trách không được tham gia dự thi.
+ 50 thăm có đánh số tương ứng từ 01 đến 50 : HS được tham gia chơi, với số
thứ tự tương ứng. Nếu HS bốc trúng thăm may mắn không đủ tự tin dự thi có thể trao
đổi, tìm người thế chỗ.
+ 20 thăm trắng: HS sẽ đóng vai trò khán giả.
+ GV phụ trách thí sinh sắp xếp vị trí cho các thí sinh và khán giả theo sơ đồ
chỗ ngồi.
 Nội dung buổi sinh hoạt
- 24 -
Nội dung buổi sinh hoạt ngoại khóa lần thứ sáu là tổ chức cuộc thi “Ô VÀNG HÓA
HỌC”. Đây là biến thể của trò chơi “Rung chuông vàng” trên truyền hình, nhưng các
câu hỏi chỉ xoay quanh lĩnh vực hóa học, chủ yếu là chương OXI – LƯU HUỲNH. Bên
cạnh đó, có bổ sung một số kiến thức về vấn đề giáo dục môi trường, về đất nước con
người Việt Nam, cũng như một số ứng dụng hóa học trong thực tế.
 Cách chơi và luật chơi
- Sau khi MC nêu câu hỏi (nội dung có hiện trên màn hình máy chiếu), thí sinh có
15 giây đọc câu hỏi, suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng. Khi có tín hiệu báo hết giờ,
các thí sinh đồng loạt giơ bảng.
- Trả lời đúng mỗi câu hỏi: thí sinh sẽ ghi được 1 điểm. Trả lời sai hoặc không có
câu trả lời, thí sinh phải tạm rời cuộc chơi. Sau mỗi câu hỏi, thầy cô quản lý thí sinh ghi
nhận thông tin vào Phiếu theo dõi thí sinh. Số thí sinh còn lại trên sân sẽ tiếp tục với các
câu hỏi tiếp theo.
- Giả sử thí sinh ở vị trí thứ n bị loại ở câu hỏi số m thì giám sát viên gạch chéo vào
ô trống tương ứng.
Bảng 2.1. Phiếu theo dõi thí sinh cuộc thi Ô VÀNG HÓA HỌC
1 2 3 4 5 6 7 8 9

1
0
11 …
1
2

- Khi trên sân không còn thí sinh nào hoặc sau câu hỏi số 10, sẽ tổ chức cứu trợ.
+ Đội cứu trợ gồm 5 thầy cô và 5 HS, có nhiệm vụ cứu các thí sinh quay trở lại
sân chơi bằng cách gấp máy bay cứu trợ. Thời gian dành cho đội cứu trợ là 5 phút.
+ Mỗi máy bay cứu được 1 thí sinh, nếu số máy bay không đủ để cứu hết thí sinh
thì lấy thời gian ở lại trên sân của thí sinh bị loại để xét ưu tiên.
Từ những câu hỏi sau câu số 10 trở đi, nếu chỉ có 1 thí sinh trả lời đúng, thí sinh đó
có quyền xin Cứu trợ ở những câu hỏi tiếp theo (chỉ 1 lần duy nhất, trừ câu 20). Các thí
Vị trí
Câu
- 25 -
sinh đã bị loại cùng khán giả bên ngoài sân sẽ viết đáp án gợi ý lên máy bay, ném vào
sân thi đấu.
 Cách tính điểm
- Hết câu hỏi số 20, thí sinh duy nhất còn lại trên sân sẽ là người chiến thắng.
- Nếu hết 20 câu, số thí sinh còn lại trên sân nhiều hơn 1 thì xét tổng điểm ghi được
từ đầu cuộc chơi để tìm ra người chiến thắng. Nếu vẫn có thí sinh bằng điểm nhau thì
các thí sinh được coi như đồng chiến thắng, đều được nhận quà của BTC.
- Nếu không có thí sinh nào đi đến câu hỏi 20, thí sinh xuất sắc nhất là người có
tổng điểm cao nhất.
 Tổng kết
Đại biểu phát biểu ý kiến, công bố và phát thưởng cho học sinh chiến thắng.

×