Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Bài tập môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.01 MB, 232 trang )

TS. ĐẶ N G M INH TRAN G
CB
658.5076 ỉ
Đ 116Tr ỊỊ
Ịr
i it.
BÀI TẬP MÔN
QUẢN TRỊ
sÂNxyÂnẮTẮciiaiiỆp
THU VICN OAI HOC THUV li
li
NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ
TS. ĐẶNG MINH TEANG
BÀI TẬP MÔN
QUẢN T R Ị
SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIÊP
NHÀ XUẤT BẲN THỐNG KÊ
Mục lục
Lời tói đầu
5
CHƯƠNG "Dự BÁO"
7
CHƯƠNG “HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT”
33
CHƯƠNG "HOẠCH ĐỊNH TốNG HỢP"
54
CHƯƠNG "QUẢN TRỊ TỒN KHO"
90
CHƯƠNG “HOẠCH ĐỊNH NHƯ CẨU VẬT TƯ”
116
CHƯƠNG “ĐIỀƯ ĐỘ TÁC NGHIỆP”


136
CHƯƠNG “BỐ TRÍ MẶT BẰNG”
161
CHƯƠNG “HOẠCH ĐỊNH D ự ÁN”
189
CHƯƠNG
“QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG”
218
Lời nói đầu
Q
uản trị doanh nghiệp là môn học vừa mang tính khoa học vừa mang
tính nghệ thuật, mà đã là khoa học thì phải tính toán. Nhà quản trị
nào mà biết dựa vào kết quả tính toán cùng với kiến thức và kinh
nghiệm tổng quát của mình để ra quyết định thì hạn chê được nhiều
rủi ro trong kinh doanh. Các quyết định thuộc về định lượng bao giờ cũng có
căn cứ khoa học hơn là định tính. Trải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế,
các nhà quản trị và kinh tê mới lập ra môn "Quản trị sản xuất và tác nghiệp"
ở cấp ứng dụng và môn "Khoa học quản trị" ở cấp nâng cao. Do sự phát triển
với tốc độ hết sức nhanh chóng của công nghệ thông tin và lý thuyết quản
trị, đặc biệt là về quản trị chât lượng nội dung của hai môn học nêu trên
không ngừng được bổ sung và đổi mới.
Đối với sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh "Quản trị sản xuất và tác
nghiệp" là một môn học thiết thực giúp cho các bạn sinh viên có kiến thức cơ
bản để áp dụng trong sản xuâ"t và các ngành dịch vụ sau này, ngoài ra đó
cũng là một trong những môn học giúp cho sinh viên làm luận án tôt nghiệp
khi ra trường. Đây là một môn học vừa có 'ý luận vừa có tính toán mà trong
sách giáo khoa không trình bày được hết Quyển "Hướng dẫn bài tập môn
Quản trị sản xuất và tác nghiệp" sẽ bố sung phần thiếu sót nói trên.
Quyển sách gồm có 9 chương dựa theo thứ tự của sách giáo khoa "Quản
trị sản xuât và tác nghiệp" do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành trong năm

1995, nhằm để dạy trong 60 tiết. Mỗi chương gồm có ba phần:
a) Công thức sử dụng
b) Bài tập giải sẩn
c) Bài tập làm thêm.
Các bạn sinh viên có thể tham kháo các cách giải điển hình trước khi
bắt tay vào giải các bài làm.
Tác giả hy vọng rằng quyển hướng dẫn bài tập này sẽ giúp ích được
phần nào trong việc ôn tập và ôn thi cúa các bạn sinh viên học tập trung
cũng như từ xa, học ban ngày cũng như ban đêm.
Cũng như lần xuất bản đầu tiên, tác giả thành thật cảm ơn sự đóng góp
và đánh giá cùa quý độc giả để lần tái bản tới sẽ được hoàn thiện hơn nữa.
TÁC GIẢ
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
CHƯƠNG "D ự BÁO"
(ỨNG VỚI CHƯƠNG II SÁCH GIÁO KHOA)
Công t h ứ c s ử dụng:
> Bình quân di động
MA.
Ệ D ,
1
Bình quân di động có trọng số.
W M A „= |;W ,D ,
i
San bằng sô mũ
Fj_^j = «D|. (1 - a)F,
San bằng sô mù có điều chỉnh
= Fị^_n +
Chi sô xu hướng
T ,,1 = P (F ,,1 -F J + (1-P)T,
Đường xu hướng tuyến tính

y = a + bx
Trong đó:
a = ỹ + b x
, ] ^ x y -n jự
- n x
• (’hi số mùa
s, -
A
D
tb
• Dự báo điều chỉnh theo mùa
SF. =S ,xF,
CHƯƠNG "Dự BÁO"
Độ lệch tuyệt đối trung bình
I I D F . I
MAD = -
n
Sai số trung bình bình phương
X ( D F ,f
MSE
n - 1
Tín hiệu theo dõi
X ( D t - F j
TS
MAD
CUẢN TRI SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
ì BÀI GIẢI SĂN:
là i 1: Anh Công Thành, nhà quản trị tồn kho của công ty v s muốn làm một
bán dự báo ngắn hạn để đánh giá trị giá vật tư ra khỏi kho hàng tuần.
Chuyên gia về dự báo của Công ty khuyên anh nên dùng phương pháp

bình quân di động 3 tháng, 5 tháng hoặc 7 tháng. Đế xác định xem nên
dùng cách nào cho chính xác nhất, anh Thành dự định theo dôi số liệu
thực trong 10 tuần vừa qua để so sánh các cách lẫn nhau, và chọn cách
ít sai nhất để dự báo cho tuần tới.
Giải
1. Tính dự báo bình quân di động theo ba cách.
Tuấn Nhu cầu tổn kho thực
Dự báo
(triệu đ.)
Dđ. 3 tuấn Dđ. 5 tuấn
Dđ. 3 tuân
1
100
2
125
3
90
110
4
5
105
6
130
7
85
8
102
106,7 104,0
106,4
9

110
105,7
106,4
106,7
10
90
99,0 106,4
104,6
11
105
100,7 103,4
104,6
12
95
101,7 98,4
103,9
13
115
96,7 100,4
102,4
14
120
105.0 103,0
100,3
15
80
110.0 105,0
105,3
16
95

105,0 103.0
102,1
1 7
100
98,3 101,0
100,0
1 0
CHƯƠNG “DỤ BÁO"
b. Tính độ lệch trung bình tuyệt dôi.
Tuần
Nhu cầu tốn
Dự BÁO
kho thực
(triệu đ.)
Di động 3 tuấn
Di động 5 tuần
Di động 7 tuấn
Dự báo
Độ lệch

Độ lệch Dự
Độ lệch
tuyệt đổi
báo
tuyệt đối
báo tuyệt đối
8
102
106,7
4,7

104,0
2,0
106,4
4,4
9
110
105,7
4.3
106.4
3,6
106,7 3,3
10 90 99.0
9,0 106,4 16,4
104,6 14,6
11 105
100,7
4,3 103,4 1,6
104,6
0,4
12
95 101,7
6,7
98,4 3,4 103,9
8,9
13 115
96,7
18,3
100,4 14,6
102,4
12,6

14 120 105,0
15.0
103,0
17.0
100,3
19.7
15
80
110,0
30,0
105,0 25,0
105,3 25,3
16 95 105.0
10.0
103,0
8,0 102,1
7,1
17
100
98.3
1,7
101.0
1,0 100,0 0
Tổng số sai lệch tuyệt đối
104.0
92,6
96,3
Độ lệch tuyệt đối trung binh 10.40
9,26
9,63

c. Như vậy anh Thành sẽ cliọn lanh quàn di động 5 tháng đê dự báo VI có
MAI) nhỏ nhát.
d. Bày giờ anh Thành sẽ dư bái) cho tuán thư 18 như sau:
115+120 t 8(1 H9.T4 100
5
Dự báo = 102 triệu đ
Bài 2: Nhu cầu ciia bánh bao (’a (’ầu dươc theo dõi trong suốt sáu tuần qua
như sau;
Tuấn
1
2
3
4
5
6
Nhu cấu
650
521
563
735
514
596
Hãy dự báo nhu cầu trong tuắn thứ 7 bằng cách dùng phương pháp:
a) Bình quân di động trong ã giai doan
b) Bình quân di dộng có trọng sỏ (W) =0,5t Wg = 0,3 và Wy = 0.2)
trong 3 giai đoạn
c) San bằng sô niiì l)ằng each diing (/ = 0,1 với giả sử rằng dự báo cho
tuần thứ 6 là 600 bánh.
QUẦN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
11

a) Fy — SAg —
Giải
D2 + Dạ + P ị ^5 Dẹ
n
521 + 563 + 735 + 514 + 596
585,8
b) F7 =WMAg =(W i x D6) + (W2x D5) + (W3 x D J
= (0,5 X 596) + (0,3 X 514) + (0,2 X 735)
= 298 + 154,2 + 147 = 599,2
c) F7 = Ag =aDg + (l-a )F g
= (0,1 X 596) + (1 - 0,1) 600
= 59,6 + 540 = 599,6
B ài 3; Công ty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán
máy PC trong năm qua chia theo từng tháng như sau:
Tháng
Nhu cẩu thực Tháng
Nhu cấu thực
1
37 7
43
2
40
8
47
3
41
9 56
4
37
10 52

5
45 11 55
6 50
12 54
Hãy dùng phương pháp san bằng sô mũ để dự báo sô máy bán ra cho
tháng giêng năm nay (tháng 13) bằng cách dùng hằng số san bằng a = 0,30
và « = 0,50.
Giải
Đầu tiên tính sô dự báo cho tháng thứ 2
F2 - aD] + (1 -a)F j
= (0,30 X 37) + (0,70 X 37) = 37 đơn VỊ
Sau đó tính F3
Fg = ơDg + (1 - «)F2
= (0,30 X 40) + (0,70 X 37) = 37,9 đơn vị
Cũng như thế, tuần tự tính dự báo cho tháng 4 cho đến tháng 13, ta có:
F,3 =aD j2 + ( l- a ) F i2
= (0,30 X 54) + (0,70 X 50,84) = 51,79 đơn vị
12
CHƯƠNG “Dự BÁO"
Kết quả dự báo được tính trong 13 tháng với a = 0,30 và a = 0,50 được
cho trong bảng sau đây:
Dự báo với:
Tháng
Nhu cẩu thực a = 0,30 a = 0,50
1
37 - -
2
40
37,00 37,00
3

41 37,90 38,50
4
37 38,83
39,75
5
45 38,28 38,37
6
50 40,29 41,68
7
43 43,20 45,84
8 47
43,14
44,42
9
56 44,30
45,71
10 52 47,81 50,85
11
55 49,06
51,42
12
54 50,84
53,21
13
-
51,79
53,61
Bài 4: Để có số liệu dự báo chính xác hcfn, Công ty TNHH Thanh Duy bây giờ
muốn dùng hằng số a = 0,50 và p = T),30 và phưcmg pháp san bằng số
mũ có điều chỉnh xu hướng để tính dự báo cho tháng 1 năm nay (tháng

13), hãy tính xem FITi3 là bao nhiêu.
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
13
Giải
Đầu tiên tính dự báo có điều chỉnh xu hướng cho tháng 2:
T2=P(F2-Fi) + (1-P)Ti
= 0,30 (37 - 37) + (0,70 X 0) = 0
FIT2 =F2 + T2
= F2 - 37
Kế đó tính dự báo có điều chỉnh cho tháng 3
T3=P(F3-F2) + (1-P)T2
= 0,30 (38,5 - 37,0) + 0,70 X 0 = 0,45
FIT3 =F3+Ta
= 38,5 + 0,45 = 38,95
Cũng như thê đã tính lần đến tháng 13
'Fi2 = P(Fi3 -Fi2) + (l-p)Ti2
= 0,30 (53,61 - 53,21) + (0,70 X 1,77) = 1,36
FIT13 = F^3 +Tj3
= 53,61 + 1,36 = 54,97 đơn vị .
Kết quả tính toán cho các tháng trung gian được cho trong bảng dưới
đây:
Tháng Nhu cẩu thực
Dự báo
Ft-1
Xu hưổng
Tul
Dự báo diều chỉnh
1 37 37,00
_


2
40
37,00
0,00
37,00
3 41 3 8,50 0 ,4 5 3 8 ,9 5
4 37 39,75
0,69 40,44
5 45
38,37 0,07 38,44
6 50
41,68 1,04 42,73
7
43
45,84 1,97 47,82
8
47
44,42 0,95
45,37
9 56
45,71 1,05
46,76
10 52
50,85
2,28 53,13
11 55
51,42
1,76
53,19
12

54
53,21 1,77 54,98
13
-
53,61 1,36 54,96
1 4
CHƯƠNG “DỤ BÁO"
70
60
50
• S 40
<(0
0
I 30
20
10
0
0 1
Dự báo điều chỉnh {[] = 0.30)
_L
_L
J_
6 7 8
Giai đoạn
10 11 12 13
B ài 5: Lấy số liệu cho ở bài 1 để tính dự báo về trị giá vật tư xuất kho của anh
Công Thành bằng phương pháp san bằng số mũ với a = 0,1; a = 0,2 và
a = 0,3 cho 10 tuần cuối với số dự báo ở tuần thứ 7 giả sử với nhu cầu
thực.
Giải

a. Tính toán các số liệu dự báo:
Tuấn
Nhu cầu tổn kho
thực (triệu đ)
Dý báo
a= 0,1
a = 0,2 a = 0.3
7
85
85,0
85,0 85,0
8
102
85,0 85,0
85,0
9
110 86,7 88,4
90,1
10
90
89,0
92,7
96,1
11
105
89,1
92,2 94,3
12
95 90,7
94,8 97,5

13
115
91,1
94,8 96,8
14
120
93,5 98,8 102,3
15
80
96,2 103,0 107,6
16
95
94,6 98,4
99,3
17
100
94,6
97,7
98,0
b. Sau đó ta tính MAD cho ba cách dự báo trên:
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP
15
Tuấn
Nhu cẩu tồn
kho thực
(triệu đ)
Dự báo
a = 0,1
a = 0,2
a = 0,3

Dự báo Sai lệch
tuyệt đôi
Dự
báo
Sai lệch
tuyệt dối
Dự
báo
Sai lệch
tuyệt dối
8
102
85,0
17,0
85,0 17,0 85,0
17,0
9
110
86,7
23,3
88,4 21,6 90,1
19,9
10
90 89,0
1.0 92,7 2,7
96,1
6,1
11
105
89,1

15,9 92,2 12,8
94,3 10,7
12
95 90,7
4.3 94,8 0,2
97,5
2,5
13
115
91,1 23,9
94,8
20,2 96,8
18,2
14
120
93,5
26,5
98,8
21,2
102,3 17,7
15 80
96,2 16,2
103,0
23,0 107,6
27,6
16 95
94,6
0,4
98,4 3,4
99,3

4,3
17 100
94,6
5,4 97,7
2,3
98,0
2,0
Tổng sô’ sai lệch tuyệt đối
133,9
124,4
126,0
Độ lệch tuyệt đối trung bình 13,39
12,44
12,60
c. Ta nhận tháy nếu ta cho a = 0,2 đê tính dự báo theo phương pháp san
bằng sô mũ thì có độ sai lệch tuyệt đối thấp nhất.
d. Như vậy ta dùng a = 0,2 để dự báo nhu cầu tồn kho cho tuần thứ 18.
Fi8 = Fi7 +0 ,2 (Ai7 - F i7) = 97,7+ 0,2(100-97,7)
= 97,7 + (0,2 X 2,3) = 97,7 + 0,46 = 98,2 triệu đ.
Rái 6: Sau 15 giai đoan đã qua, người ta ghi nhận nhu cầu thực như sau:
Giai đoạn
Nhu cầu thực (Dt)
Giai đoạn
Nhu cấu thực (Dt)
1
10
9
22
2
18

10
14
3
29 11
15
4 15 12
27
5
30
13
30
6
12
14 23
7 16 15
15
8
8
16
CHƯƠNG “Dự BÁO"
Giả sử lấy Fj = 12 và MAD = 7 hãy dùng phương pháp san bằng sô mũ
với a = 0,1 và a = 0,3, sau đó tính sai lệch và so sánh giữa hai phương pháp
này. Riêng trường hợp tính dự báo bằng a = 0,3, thì sau đó tính thêm tín
hiệu theo dõi TS.
Giải
t
F,(a = 0,1)
Sai lệch
D F,
F t

(a = 0,3)
Sai lệch
D,-Ft
RSFE MAD
(a = 0,3)
Tin hiệu
TD TS
1
15
- 5,0 15
-5,0 - 5 6,4 - 0,78
2 14,5
3,5
13,5
4,5
-0,50
5,8
-0,90
3 14,85
14,15 14,85 14,15 13,65
8,3
1,64
4
16,26
- 1,26 19,09 -4,09 9,56
7,1
1,35
5 16,14
13,86 17,86 12,14
21,70 8,6 2,52

6 17,52
-5,52
21,50
- 9,50
12,20 8,8 1,39
7
16,97
-0,97
18,65
-2,05
9,55 7,0 1,36
8 16,87
- 8,87
17,85
-9,85
-0,30 7,9 - 0,04
9 15,98
6,02 14,90
7,10
6,80 7,6
0,89
10
16,58
-2,58 17,03
-3,03 3,77
6,2 0,61
11
16,33
- 1,33 16,12 - 1,12 2,65 4,7
0,56

12
16,19 10,81
15,78
11,22 13,87 6,7
2,06
13 17,27
12,73
19,15
10,85
24,72 7,9 3,13
14
18,54
4,46
22,40
0,60
25,32
5,7
4,44
15
18,99
-3,99
22,58
- 7,58
17,74
6,4
2,77
I(D ,-F,)
36,01
17,74
95,05 103,38

Bài 7: Công ty Bạch Tuyết có doanh số bán ra trong 6 tháng qua như sau:
Tháng
Doanh sô bản (triệu d)
1
130
2
136
3 134
4
140
5
146
6
150
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
17
Hãy dùng phương pháp san bằng số mã có điều chỉnh xu hướng để dự
báo doanh sô bán ra trong tháng 7, nếu lấy a = 0,2 và p = 0,3.
Giải
Nếu ta lấy dự báo tháng 1 theo kiểu ngây thơ, tức là bằng số bán thực
của tháng 1, là 130.
Sau đó tứih xu hướng bán ra ở thời kỳ đầu, ta có thế ước tính theo công thức.
T _ A6 - Aị _ 150 130_^
^ 5 5
Tuần tự cách tính dự báo cho tháng thứ bảy như sau;
Tháng
(t)
Doanh số bán
(tr.đ) (At)
FITt

+
a(AT FITi)
= F.
1
130
130
+ 0,2(130
- 130)
= 130,00
2
136 134
+
0,2(136
- 134)
= 134,40
3
134
138,40
+ 0,2(134
- 138,40)
= 137,52
4
140
141,64 +
0,2(140
- 141,64)
= 141,31
5
146
145,17 + 0,2(146

- 145,17)
= 145,34
6
150
149,10
+ 0,2(150
- 149,10)
= 149,28
Tháng
(t)
Doanh sô
bán (tr.đ) (At)
T,.,
+ P(FITt
- FIT,.,
- T,.,)
= F,
1 130
+
-
- đã cho
= 4,00
2
136
4,00
+ 0,3(134
- 130
- 4,00
= 4,00
3

134
4,00
+
0,3(138,40
- 134
- 4,00
= 4,12
4
140
4,12
+
0,3(141,64
- 138,40
- 4,12 = 3,86
5
146
3,86
+
0,3(145,17
- 141,64
- 3,86
= 3,76
6
150
3,76
+ 0,3(149,10
- 145,17
- 3,76
= 3,81
Tháng (t)

Doanh số bán (tr.d) (At)
F ,
+
Ti-I
=
FITt
1 130 đã cho
=
130,00
2 136 130
4,00
=
134,00
3
134 134,40 + 4,00
=
138,40
4 140 137,52 + 4,12
=
141,64
5 146 141,31 3,86
=
145,17
6 150
145,34
3,76
=
149.10
7 -
149,28

3,81
=
153,09
B Ọ C
CHỌN
1 8
CHƯƠNG "Dự BÁO"
B ài 8: Cửa hàng "Cơ khí thủy sản" theo dõi sô' máy phát điện 5ML hiệu Honda
bán ra trong từng quí qua 4 năm vừa rồi như sau:
Quí
Sô iượng bán ra
(x 1000 dơn vị)
Quí
Số iượng bán ra
(x 1000 đơn vị)
1 1.0
9
2
2 3,0 10
4
3 4,0 11
6
4
2.0 12
3
5 1,0 13
2
6 3,0
14 5
7 5,0

15
7
8
3,0
16
4
Hãy dự báo số lượng bán ra trong quí 17 đến quí 20 có chú ý đên yếu tô
theo mùa.
Giải
a. Tính dự báo theo phương pháp hồi qui thời gian ta có:
Quí (x)
Sô bán (y)
xy
Quí (x) Sô' bán (y)
xy
1
1,0
1
1
9 2,0
18 81
2 3,0 6 4 10
4,0
40
100
3 4,0
12
9
11
6,0

66
121
4
2,0 8 16
12
3,0
36 144
5 1.0 5 25 13
2,0
26 169
6 3.0 18 36 14
5,0
70
196
7
5,0 35 49 15
7,0 105
225
8 3,0
24
64 16
4,0
64 256
5^x = 136 Xy=55,0
^xy = 534 ;^x=149C
nxy
“ 2
> X -n x
534-(16 x8,5 x3 ,44)
1496-(16x72.25)

= 0,195
- _ 1 3 6 _ ^ ^
X = —— = 8,5
16
trong đó y = ^ = 3,44
® 18
.= (8,5)" =72,25
QUẢN TRI SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
19
a = y - bx
- 3,44 - (0,195 X 8,5)
= 3,44 - 1,66 = 1,78
Ta có phương trình:
y =: 1,78 + 0,195x
Tính s ố lượng bán ra trong quí 17 đến QUÍ 20.
( 1)
Quí (x)
Thay X vào phương trình trên (x 1000 đơn vị)
17 1,78
+ (0,195
X
17)
= 5,10
18 1,76
+
(0,195
X
18)
= 5,30
19

1,78
+ (0,195
X
19)
= 5,49
20 1,78
(0,195
X
20)
= 5,69
b. Tính đến ảnh hưởng của mùa:
Dùng phương trình dự báo vừa tìm được (1 ) để tính dự báo cho quí 1, ta có:
y' = 1,78 + (0,195 X 1) = 1,97, nhưng số lượng thực bán được từ quí 1 là
1 ,0, như vậy tỉ sô đạt được là:
^ = - ^ = 0,51
y 1,97
, y
Cũng tính tương tự, ta có tỉ sô đạt được cho các quí từ 1 đến 16 như
y
sau (%).
Qui
Năm 1
Năm II Năm III Năm IV
Trung bình %
1
51
36 56 46
47
2
138

102
107
111
115
3
170
159 152
149 157
4
78
90 173
82 81
Như vậy ta có thể điều chỉnh lại dự báo cho quí 17 đến quí 20 theo miìa
như sau:
Quí
(X)
Trị sô khuynh hướng bán ra y'
(x 1000 đơn vị)
Chỉ sô điều chinh
theo mùa
Trị số bán ra được
điều chinh
17
5,10
0,47
2,40
18
5,30
1,15 6,10
19

5,49
1.57
8,62
20
5,69 0,81
4,61
20
CHƯƠNG "Dự BAO"
B ài 9: Công ty xây dựng dầu khí thấy doanh số hàng quí của mình có liên
quan đến giá trị hợp đồng của Tổng Công ty dầu khí như sau:
Năm Quí
Doanh số Công ty Xây dựng
Doanh số Tổng Công ty DK
1 1 8
150
2
10 170
3 15
190
4 9
170
II
1
12
180
2 13 190
3 12 200
4
16
220

a. Dùng phương trìn h hồi qui thời gian để dự
tới nếu biết giá trị hợp đồng của Tổng Công ty DK
và 270 tỷ đồng.
b. Hãy tính hệ số tương quan của các tính trên
báo doanh số cho bốn quí
tuần tự là ; 260, 290, 300
Giải
a. Tính dự báo:
Giai
đoạn
Doanh
số (y)
Giá tr| hợp
dồng (x)
xy
1 8
150
22500
1200
64
2
10
170
28900
1700
100
3
15
190 36100
2850 225

4
9
170
28900
1530
81
5
12
180
32400 2160
144
6
13
190
36100
2470
169
7 12
200
40000
2400
144
8
16
220 48400 3520
256
Tổng số
=95
^x = 1470
=273300

^xy = 17.830
Iy^ = ii83
^ x y - n x y
~ V 2 “ 2
2 ^x - n x
_ 17830-(8x183,75x11,875)
273300-(8x33764)
= 0,1172
- 1470
X = = 183,75
với y = — = 11,875
8
x^ = 33,764
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
21
a = y - bx
= 11,875 - (0,1172 X 183,75)
= 11,875 - 21,542 = -9,667
Ta có phương trình hồi qui thời gian như sau:
y = - 9,667 + 0,1172x
Tính dự báo 4 quí năm thứ III
Fm_i = - 9,667 + 0,1172 (260)
= - 9,667 + 30,472
= 20,805 tỉ đ
F ii i -2 = - 9,667 + 0,1172 (290)
= - 9,667 + 33,988
= 24,321 tỉ đồng
Fiii-3 = - 9.667 + 0,1172 (300)
= - 9,667 + 35,160
= 25,493 tỉ đồng

F i i i _4 = - 9,667 + 0,1172 (270)
= - 9,667 + 31,644
= 21,977 tỉ đồng
Tổng sô trị sô' dự báo cho cả năm thứ 3 là:
20,805 + 24,321 + 25,493 + 21,977 = 92,596 tỉ đồng
b. Tính hệ sô' tương quan
» ^ X x y - ^ x ; £ y
_____
r =
__________
2990
__________
2990
7[25550][(8xll83)-(95)^]
= 0,894
B ài 10: Do bị lũ lụt nên hồ sơ của Công ty XYZ bị thấm nước m ất hết một số
dữ liệu, được đánh dấu bằng (a), (b), (c), (d), (e) và (f) trong bảng sau đây:
Giai
đoạn
Nhu cầu
thực Dt
Dự báo Ft
(a = 0,3)
Sai lệch
et = Dt - Ft
MADt
(a = 0,3)
THT Đối TS
0
10,0

1 120 100,3
20,0
(a)
1,5
2
140 106,0
34,0
19,3
(b)
3
160
(c)
(đ)
(e)
(0
2 2
CHƯƠNG "Dự BÁO’’
Bạn hăy tính lại và điền vào:
Giải
a. MADt = (ax/Dt-Ft/) + [(l-a)xMADt_i]
MADi = (ax/Dl-Fl/) + [(l-a)xMAD„]
b. TSt =
TS2 =
= (0,3 X /120 - 100/ + [(1 - 0,3) X 10,01 = 13,0
RFSE
MADj
(D ,- F i ) + (D2 - F 2)
MAD,
20,0 + 34,0
= 2,8

19,3
c. Ft^i =(axDt) + [(l-a)xF,]
Fg =(axD2) + [(l-a)xF2]
= (0,3 X 140) + [(1 - 0,3) X 106,01 = 116,2
d. 6t = Dt - Ft
63 D3 - F3
= 160 - 116,2 = 43,8
e. MADt =(ax|Dt -Ft|) + [(l-a)xMADt_i]
MADg =(axỊD3-F3|) + [(l-a)xMAD2]
f. TSt =
= (0,3 X 1160 - 116,2 1 + [(1 - 0,3) X 19,3]
RFSE
MADt
,pg _ (Di-Fi) + (D2-F2) + (D3-Fg) _ 20,0 + 34,0 + 43,8
MAD 26,7
B ài 11: Người ta cho số bán thực và số dự báo trong 5 tháng qua như sau:
Tháng Số bán thực
Số dự báo
11
6239
6000
12 7483
6200
1
6923
7000
2 6321
7000
3
6189

6500
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
23
Hãy tính sai số trung bình (MAE), sai sô bình phương trung bình (MSE)
và độ lệch tuyệt đối trung bình (MAD).
Giải
Quá trình và kết quả tính toán được cho trong bảng dưới đây:
Tháng
Số bán ra
Dự báo Sai số
trung binh
Sai sô
tuyệt đối
Sai sô
bình phương
11
6239 6000
239 239 57.121
12
7483 6200
1283 1283 1.646.089
1 6923
7000
77 77 5929
2
6321
7000
679 679 461.041
3 6189
6500 311

311
96.721
Tổng cộng 455 2589 2.266.901
Trung binh 91 517,8
453.380,2
Như vậy ta có: MAE (mean average error) = 91
MAD (mean average deviation) = 517,8
MSE (mean squared error) = 453.380,2
Cần chú v là MAD Ở đây bằng 77 phần trăm sai số chuẩn vì:
517,8
673,335
= 0,769
Còn sai sô chuẩn ơ = -7453.380,2 = 673.335
II. BÀI LÀM:
Bài 12: Công ty thương mại dịch vụ tổng hợp thành phố có sô doanh vụ quà
các thán.g trong năm qua như sau;
Tháng
Sô doanh vụ
Tháng
Sô doanh vụ
1 1123
7
1102
2 1231
8
1260
3
916
9
1018

4 1095
10
1184
5
969
11
979
6
1247
12
1252
24
CHƯƠNG "Dự BÁO’’
1) Hãy dùng phương pháp:
a. Bình quân di động ba tháng một.
b. Bình quân di động ba tháng một có trọng sô (0,50; 0,30; 0,20).
c. San bằng sô' mũ với hằng số dự báo là 0,15 và dùng phương pháp
bình quân di động ba tháng một để dự báo cho tháng 4 và đê dự
báo sô' doanh vụ cho tháng 1 năm tới (tức là tháng 13).
2) Hãy xác định xem phương pháp nào chính xác nhất (căn cứ vào
MAD).
(TL: a. 1138 (MAD = 126,2)
b. 1156 (MAD = 134,2)
c. 1121 (MAD = 105,6)
Bài 13: Nhà hàng Ngọc Sương chuyên môn bán đặc hải sản, món được ưa
chuộng nhất của cửa hàng là gỏi Sứa. ông chủ nhà hàng muôn tính dự
báo hàng tuần cho món đặc sản này để biết mà đặt Sứa từ Nha Trang
vào cho vừa đủ. Nhu cầu trong thời gian qua như sau:
Tuần Sô lẩn
được gọi

Tuần
Sô lớp
bán dược
2 tháng 6 50 23 tháng 6 56
9 tháng 6 65 30 tháng 6
55
16 tháng 6
52 7 tháng 7
60
a. Hãy dùng phương pháp bình quân di động 3 giai đoạn để dự báo
nhu cầu cho tuần 23/6; 30/6 và 7/7.
b. Hãy dùng phương pháp bình quân di động có trọng sô để dự báo
nhu cầu cho 3 tuần nói trên, với các trọng sô 0,50; 0,30 và 0,20.
c. Hãy tính MAD cho mỗi phương pháp dùng để dự báo trên.
Bài 14: Công ty Phonelink có sô' nhu cầu thực về máy nhắn tin trong 18 tháng
qua như sau:
Tháng
1
2 3
4 5
6
7
8 9 10
11
Nhu
cầu
185
178
169 176 190 174
184 188 180 184 174

Tháng
12
13
14 15 16 17
18
Nhu
cẩu
190
189 182
195 189
192
187
OUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP
25
Hăy dùng:
a. Phương pháp bình quân di động 3 tháng và 6 tháng để tính dự báo
cho đến cuôl tháng 18.
b. Phương pháp bình quân di động có trọng sô : 0,10; 0,20; 0,30 và
0,40 đế dự báo cho tháng 19.
B à i 15: Nhu cầu thực của một loại sản phẩm được cho như sau.
Tháng Nhu cầu thực
Tháng Nhu cẩu thực
1 246 7 261
2
254
8
271
3
265 9
274

4 260 10
268
5 255
11 277
6
265
12
275
Hây dùng phương pháp san băng số mũ có điều chỉnh xu hướng để dự
báo cho mồi tháng với a = 0,5; Ịỉ = 0,3; Ti = 3 và Fi = 245. Đồng thời dùng
phương pháp san bằng số mũ đơn giản với a = 0,6 để dự báo hàng tháng rồi
so sánh kết quả giữa hai phương pháp trên bàng chỉ tiêu MAD.
Bài 16: Qua một năm kinh doanh, công ty TNHH Hồng Phúc có ghi được số
lốp xe gắn máy bán ra cho từng tháng như sau:
Tháng Số lốp bán dược
Tháng Sô lốp bán dược
1 3000
7
3260
2
3200
8
3400
3 3140 9
3450
4 3300
10
3380
5
3340

11
3470
6 3390 12
3550
Hãy dùng phương pháp hoạch định theo xu hướng dự báo số lô"p bán ra
trong tháng thứ 13. TL : 3572
Bài 17: Công ty Mai Linh có số lần khách hàng thuê xe trong 12 tháng qua
như sau;
26
CHƯƠNG -Dự BÀO"
Tháng Sô lần
Tháng Sô lần
1 144
7 156
2
154
8 164
3 146
9
167
4
158
10
162
5 150
11 169
6 158
12 172
Hãy dùng phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng đế dự
báo số lần xe được thuê trong tháng thứ 13, nên sử dụng các hệ số a = 0,1 và

p = 0,9 lấy Ti = 2 và Fi = 144.
TL:
Tháng (t)
Nhu cẩu (At)
F,-1
T,-1
FIT,
1
144
144,00
2,00
2 154 146,80
2,00
146,00
3 146
148,52
2,72 148,80
4 158 151,92
2,47
151,24
5 150 153,95 3,08
154,39
6 158
157,13 2,68
157,03
7 156 159,43
2,77 159,81
8 164 162,38 2,43
162,20
9

167
165,03 2,59
164,81
10 162 167,06
2,79
167,62
11 169 169,77 2,29 169,85
12 172 172,05 2,22
172,06
13
174,27
B ài 18: Sở điện lực Thành phố ước lượng khuynh hướng nhu cầu tiêu thụ điện
(bằng triệu KW giờ) theo phương trình sau đây:
d = 77 + 0,43Q
Trong đó Q là số quí tuần tự theo thời gian và Q = 1 ứng với mùa đông
năm 1970. Ngoài ra còn có chỉ số mùa như sau:
Quí
Chỉ số
Đông
0,8
Xuân
1,1

1,4
Thu
7
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
27
Hãy dự báo mức tiêu thụ của bốn quí tiếp theo mùa đông 1995.
TL : 96,34; 132,95; 169,81; 85,20.

Bài 19. Công ty giấy "Tán Mai" sau mười quí chỉ tiêu cho quáng cáo thấy rằng
chi phí quảng cáo có tác động đến doanh sô bán ra theo các số liệu cho
như sau:
Quí
Chi phí quảng cáo (100 triệu đ)
Doanh sô (1 tỉ d)
1
4 1
2
10
4
3
15
5
4
12 4
5
8
3
6
16 4
7 5 2
8
7 1
9
9
4
10
10
2

Hãy dùng phương pháp hồi qui tuyến tính để tính doanh sô bán ra trong
quí 1 1 .
TL : 3,4046 tỉ đồng
Bài 20: Khu Casino Atlanta thấy doanh số nước giải khát bán ra phụ thuộc
vào nhiệt độ trung bình trong ngày như sau:
Nhiệt độ
(°F)
Doanh số bán
ra (x 1000 USD)
Nhiệt độ
(°F)
Doanh sô bán ra
(x 1000 USD)
81
135
82
140
75
130
66
110
59
100
91 155
80
138
93 158
79 125
65
115

58
95
78
125
69
118
73 120
89 150

×