Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiểu luận môn lý thuyết công ty NHỮNG NGƯỜI LIÊN QUAN LỢI ÍCH CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 30 trang )


NHÓM 2
THÀNH VIÊN
1/ CHÂU NGỌC THANH VÂN.
2/ ĐOÀN THÀNH LỪNG.
3/ HOÀNG VĂN VĨNH.
4/ NGUYỄN TẤN LẬP.
5/ NGUYỄN TẤN LỘC.


CHƯƠNG II:
NHỮNG NGƯỜI
LIÊN QUAN LỢI ÍCH
CÔNG TY

Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu chương
này sẽ cho người đọc hiểu được những vấn
đề sau đây:
1) Nhận biết được những nhóm người khác
nhau liên quan đến lợi ích Công ty, quyền lợi
và yêu cầu của họ trong Công ty.
2) Hiểu được sự lựa chọn và những vấn đề vốn
có trong việc phân chia lợi nhuận tạo ra của
Công ty.
3) Phân biệt được sự khác nhau giữa các cấp
lãnh đạo, hiểu rõ ai là người có quyền hạn và
trách nhiệm của người đứng đầu công ty

4) Mô tả được tất cả các vấn đề của Công ty
trong các mối quan hệ ủy quyền và hiểu
được cách Công ty kiểm soát những hành


vi vi phạm luật pháp và thiếu đạo đức
như thế nào?
5) Thảo luận vai trò sống còn về đạo đức
kinh doanh của những nhà quản lý và
toàn thể nhân viên Công ty trong việc
theo đuổi mục tiêu Công ty, và những lợi
ích của Công ty xét trong dài hạn.

Những người liên quan lợi ích Công ty

Những người liên quan lợi ích công ty là những
người nhận được sự khích lệ (inducements) của
công ty từ những đóng góp (contributions) mà
công ty đòi hỏi họ trong quá trình hoạt động.
1/. Sự khích lệ là những phần thưởng: tiền bac,
địa vị quyền lực trong công ty
2/. Những đóng góp: tiền vốn, kỹ năng nghề, sự
hiểu biết và kiến thức chuyên môn …

Người liên quan đến lợi ích của
công ty dược chia làm 2 nhóm:
1/. Những người liên quan lợi ích bên trong
Công ty ( Cổ đông, ban quản lý, lực lượng lao
động),
2/. Những người liên quan bên ngoài Công
ty ( Khách hàng, các nhà cung cấp, chính phủ,
đối tác thương mại, cộng đồng địa phương,
cộng đồng dân tộc)

Vậy một Công ty ( Tổ chức ), được vận

hành bởi nhiều người liên quan lợi ích
Công ty nhằm đạt được mục đích gì?

Cổ đông: Thu hồi số vốn mà họ đã góp vào.

Khách hàng: Nhận được những sản phẩm
đáng tin cậy và có giá trị.

Lực lượng lao động: Sự đáp ứng lại từ Công
ty, nhận được điều kiện làm việc, triển vọng về
nghề nghiệp.

Vậy mục tiêu
cạnh tranh của
một Công ty là
gì?


Công ty được thành lập nhằm thỏa mãn mục
tiêu của những người liên quan đến lợi ích của
công ty.

Vậy mục tiêu của nhóm người nào là quan
trọng và được ưu tiên nhất ?

Về lý thuyết những cổ đông là những người
đầu tiên nhận được lợi ích do Công ty tạo ra.

Thưc tế thì các nhà quản lý công ty sẽ đi theo
mục tiêu mà mang lại lợi ích cho riêng họ hơn

là cho các cổ đông.



Sự phân chia các khoản tiền thưởng cho các
nhóm người có liên quan đến lợi ích công ty
phải đảm bảo thỏa mản được nhu cầu tồi thiểu.

Khi quỹ khen thưởng vượt quá sự mong đợi,
phần còn lại sẽ chi cho ai?

Cho thấy vai trò của người quản lý đứng đầu
và hội đồng quản trị trong việc phân chia
khích lệ.

Những nhà quản lý cấp cao và sự phân quyền
trong công ty

Sự phận quyền: là sức mạnh để làm cho con
người chịu trách nhiệm về những hành động
của mình và quan tâm đến việc sử dụng nguồn
lực Công ty.

Hội đồng quản trị: giám sát hoạt động của
các nhà lãnh đạo và tưởng thưởng cho những
người này, những người chịu trách nhiệm rằng
các hoạt động của Công ty sẽ đảm bảo được
nhu cầu của Cổ đông.

CEO (Chief executive officer’s)

Giám đốc điều hành.

Chịu trách nhiệm cho việc xây dựng mục
tiêu Công ty, và thiết kể cấu trúc Công ty.

Lựa chọn những cấp bậc quản lý cao nhất
cho các vị trí chính yếu trong Công ty.
 Quyết định khen thưởng và động viên
cho các nhà quản lý cấp cao.


Điều hành việc phân phối những nguồn
lực khan hiếm của Công ty chẳng hạn
như tiền và việc phân bổ nguồn lực giữa
các phòng chức năng và các bộ kinh
doanh trong Công ty.
 Những hành động và uy tín của Giám
đốc điều hành đều có tác động đến quan
điểm của những Cổ đông bên trong và
bên ngoài Công ty và nó cũng ảnh
hưởng đến khả năng thu hút nguồn lực
Công ty từ môi trường.

Nhóm những nhà quản lý
Nhóm sản phẩm: Những nhà quản lý này chịu trách
nhiệm về lĩnh vực sản xuất sản phẩm và dịch vụ.
Nhóm quản lý chức năng: Nhóm những nhà quản lý
này chịu trách nhiệm về những chức năng đặc biệt
của Công ty như nghiên cứu về bán hàng, và phát
triển sản phẩm của Công ty.

 Nhóm những nhà quản lý trên có nhiệm vụ báo cáo
với Giám đốc điều hành và trợ lý Giám đốc điều hành
và giúp Giám đốc điều hành vạch ra những kế hoạch
cụ thể và những mục tiêu dài hạn cho Công ty.

Nhóm những nhà quản lý khác
Những nhà quản lý bộ phận: là những nhà
quản lý chịu trách nhiệm thiết đặt chính sách
cho bộ phận mà họ quản lý.
Những nhà quản lý chức năng: những nhà
quản lý này chịu trách nhiệm phát triển những
kỹ năng và những khả năng mà công ty có thể
đáp ứng trong môi trường cạnh tranh nhằm
giiúp Công ty có nhiều lợi thế trong thị trường
này.

Những viễn cảnh giả định tại một Công ty 
Vấn đề đại lý: vấn đề này là việc những cấp
quản lý quyết định có trách nhiệm giải trình
như thế nào về những việc xảy ra khi được sự
ủyn quyền của cấp trên.
Những thông tin mà những Cổ đông có được
thường sẽ không thuận lợi lắm cho các cấp
quản lý.
Các cấp quản lý và những cổ đông co thể có
những mục tiêu khác nhau.

Vấn đề rủi ro đạo đức
Có hai nguyên nhân tạo ra vấn đề rủi ro đạo
đức trong công ty:


Thứ nhất, sẽ rất là khó để đánh giá một công ty
như thế nào là tốt, vì đa phần thông tin về vấn
đề sở hữu của Công ty là thuận lợi.

Công ty thường có chính sách khuyến khích để
theo đuổi những mục tiêu & các mục đích,
điều này có thể khác với người đứng đầu Công
ty.

Cách giải quyết những vấn đề của
Công ty

Cách thức để giải quyết vấn đề là xếp cho lợi
ích của chủ sở hữu và của Công ty trên cùng
một hàng, để làm sao khuyến khích cả hai
cùng làm việc vì lợi ích tối đa cho lợi ích của
Công ty.
 Mở ra các cuộc thi tạo con đường thăng tiến
cho các thành viên trong Công ty.

Những nhà quản lý cấp cao và vấn đề đạo đức
trong Công ty
Vấn đề đạo đức khó xử : Đó là các quyết định
trái ngược với lợi ích của các bên liên quan.
Vấn đề đạo đức: Của chủ sở hữu và các bên lợi
ích khác là đúng hay sai?
 Ở đây không có những nguyên tắc không thể
bàn cãi hay những nguyên tắc xử thế để xác định
một hành động là có đạo đức hay không?


Đạo đức và luật pháp

Luật chỉ định những vấn đề mà mọi người và
Công ty có thể làm và không được làm.

Luật chỉ định sự trừng phạt khi có hành vi
phạm luật.

Đạo đức và luật pháp có mối liên quan gì:
không hoàn toàn hoặc có những tiêu chuẩn ổn
định nào được xây dựng rằng mọi người nên
cư xử như thế nào cho đúng.

Những nguồn đạo đức của Công ty
Đạo đức xã hội.
Đạo đức nghề nghiệp.
Đạo đức cá nhân.

Tại sao lại phải phát triển những tiêu chuẩn
đạo đức?

Những tiêu chuẩn đạo đức và luật nổi lên để
kiểm soát những hành vi mang tính tư lợi của
các cá nhân và những hành động của doanh
nghiệp ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng
đồng xã hội.
 Những nguyên tắc đạo đức góp phần giảm đi
chi phí giao dịch như những chi phí của việc
giám sát, chi phi đàm phán, chi phí ràng buộc

ký kết hợp đồng giữa các cá nhân…

Tại sao lại có những cư xử thiếu đạo đức ?

Do quan điểm đạo đức cá nhân: quan điểm đạo
đức này được hình thành thông qua sự dạy dỗ và
giáo dục.

Do tính tư lợi của các nhân: đó là sự cân nhắc lợi
ích của các nhân chống lại lợi ích của các hoạt
động của những người khác.

Do áp lực từ bên ngoài: sức ép từ cơ chế thưởng
phạt, từ ngành công nghiệp, và từ những lực
lượng khác.

Xây dựng vấn đề đạo đức trong Công ty

Một công ty có đạo đức nếu những thành viên
trong công ty đó cư xử có đạo đức.

Tạo ra sự khuyến khích cho những hành vi cư
xử có đạo đức và trừng phạt thích đáng cho
những hành vi cư xử không đạo đức.

×