Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tiểu luận môn Kinh tế học quản lý TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.61 KB, 36 trang )

TÁI CƠ CẤU
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Nhóm 6 :
- Đặng Văn Năm.
- Nguyễn Ngọc Hòa.
- Phí Ngọc Dương.
- Nguyễn Phi Hiền.
- Hồ Văn Hậu.
CÁC NỘI DUNG :
CÁC NỘI DUNG :
- Phần mở đầu.
- Cơ sở lý luận về tái cơ cấu.
- Thực trạng tái cơ cấu DNNN hiện nay.
- Kết quả đạt được.
- Hạn chế, khuyết điểm.
- Phương hướng, giải pháp.
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) đã đề ra nhiệm
vụ trong 5 năm tới cần tập trung vào 3 lĩnh vực quan
trọng nhất, trong đó có tái cơ cấu doanh nghiệp nhà
nước với trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng
công ty nhà nước.
Trong gần 25 năm qua tính từ nghị quyết TW,
khóa VI năm 1986 về đổi mới cơ cấu kinh tế đã được
những thành tựu: hình thành được các tập đoàn kinh
tế, các tổng công ty mạnh, nắm giữ tiềm lực kinh tế ở
nhiều lĩnh vực quan trọng, góp phần tích cực vào ổn
định kinh tế vĩ mô.
LỜI MỞ ĐẦU
(TT)
(TT)


Những năm trở lại đây, khi nền kinh tế Việt Nam
hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế toàn cầu thì
các Doanh nghiệp nhà nước bộc lộ ngày càng nhiều
hạn chế, nhất là các vấn đề:
Hiệu quả kinh doanh thấp:
Nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang có
những con số lỗ giật mình, như Tập đoàn Điện lực
tính đến hết năm 2011 lỗ hơn 44.000 tỷ đồng; Tổng
công ty Xăng dầu năm 2011, con số chưa được cập
nhật, nhưng khả năng lỗ trên 2.000 tỷ đồng. …
Đằng sau những con số lỗ lớn của nhiều tập đoàn,
tổng công ty là câu chuyện về nợ xấu ngân hàng và
chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Mặc dù được hưởng độc quyền kinh doanh trên một
số lĩnh vực nhưng không ít tập đoàn kinh tế nhà nước
kinh doanh kém hiệu quả, mức đóng góp vào GDP
ngày một giảm; sự thất bại của Vinashin là một điển
hình và đang là gánh nợ cho Ngân sách nhà nước.
LỜI MỞ ĐẦU
(TT)
(TT)
Kém năng động, năng lực cạnh tranh không cao:
Chiếm đến 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư nhà
nước, 60% tín dụng của các ngân hàng thương mại, 70%
nguồn vốn ODA nhưng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Doanh
nghiệp nhà nước chỉ đóng góp khoảng 37%-38% GDP.
Do được hưởng quá nhiều đặc quyền nên không ít Doanh
nghiệp nhà nước đã ỷ lại Nhà nước, thiếu chủ động trong kinh
doanh, triệt tiêu động lực phát triển; kém khả năng cạnh tranh
ngay cả ở thị trường trong nước.

LỜI MỞ ĐẦU
(TT)
(TT)
Sự tồn tại của mô hình Doanh nghiệp nhà nước hiện
nay làm nảy sinh mâu thuẫn cơ bản trong chính sách
kinh tế của Việt Nam đó là sự bất bình đẳng.
Khu vực dân doanh trong nước và đầu tư nước ngoài
là hai khu vực năng động nhất lại chưa được hỗ trợ
phát triển đúng mức, trong khi đó, khu vực kinh tế nhà
nước kém năng động lại luôn nhận được những khoản
ưu đãi lớn; điều này không thể để tồn tại lâu dài
LỜI MỞ ĐẦU
(TT)
(TT)
LỜI MỞ ĐẦU
(TT)
(TT)
Như vậy việc tái cơ cấu DNNN hiện nay là hết
sức cần thiết, là khách quan quyết định cho sự phát
triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa một cách bền vững.
Mục tiêu cơ bản cần đạt được của việc tái cơ cấu
doanh nghiệp nhà nước là : xã hội hoá công tác quản
lý thay thế việc quản trị theo nguyên tắc thuận tiện
bằng việc quản trị theo những nguyên lý khoa học.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU


Tái cơ cấu doanh nghiệp là quá trình khảo sát, đánh
giá lại cơ cấu hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô hình

cơ cấu mới nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh
nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra trong
những điều kiện, hoàn cảnh luôn thay đổi.
Việc tái cơ cấu doanh nghiệp luôn phải được xem
xét một cách thường xuyên, nếu không, tình trạng mất
cân bằng của hệ thống có thế xảy ra bất cứ lúc nào.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU (TT)


Tái cơ cấu doanh nghiệp thường được đặt ra bởi
các lý do sau:
- Tái cơ cấu xuất phát từ các áp lực bên ngoài để
thích nghi theo môi trường kinh doanh đã có những biến
đổi về cơ bản (CPH, gia nhập AFTA, WTO )
- Tái cơ cấu xuất phát từ các áp lực bên trong để phù
hợp theo quy mô tăng trưởng, phát triển của doanh
nghiệp (chuyên môn hóa sâu hơn, ngăn đà suy thoái )
- Tái cơ cấu xuất phát từ cả hai luồng áp lực bên
trong và bên ngoài.
Tái cơ cấu doanh nghiệp bao gồm các hoạt
động chính sau:
- Điều chỉnh cơ cấu các hoạt động: mục tiêu
chiến lược, ngành nghề kinh doanh, chủng loại sản
phẩm
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy : phân công
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
- Điều chỉnh cơ cấu thể chế : điều chỉnh các cơ
chế, chính sách.
- Điều chỉnh cơ cấu các nguồn lực : tạo lập các
nguồn lực và tái phân bổ sử dụng các nguồn lực.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU (TT)


Tại sao phải thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp.
Khi hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
tham gia vào một sân chơi mới với sự cạnh tranh
bình đẳng mà ở đó sẽ không còn sự ưu đãi hay bảo
hộ nào.
Các đối thủ mới với tiềm lực hùng mạnh về tài
chính, công nghệ và năng lực cạnh tranh cao thực sự
là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt
Nam khi chưa có kinh nghiệm trong sân chơi mới
này.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU (TT)


Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần tính
toán kỹ để sắp xếp, tổ chức lại lao động, hệ thống sản
xuất, hệ thống tài chính, hệ thống phân phối và thị
trường tiêu thụ…
Sự sắp xếp, thay đổi một cách toàn diện, theo quy
trình chuẩn sẽ tạo cho doanh nghiệp có khả năng để
thực hiện những công việc của mình một cách hiệu
quả và bền vững, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh bền
vững, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU (TT)


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU (TT)
Khi nào nên tái cơ cấu doanh nghiệp.

- Tổ chức không xác định nổi chiến lược và kế
hoạch.
- Đội ngũ lãnh đạo của tổ chức làm việc không hiệu
quả.
- Cơ cấu tài chính chưa phù hợp, chưa chuẩn mực và
thiếu các hệ thống, công cụ kiểm soát cần thiết.
- Quản trị nguồn nhân sự yếu kém.
- Sự phối hợp hoạt động trong tổ chức không hiệu
quả do cơ cấu chưa hợp lý.
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC.
NHÀ NƯỚC.
Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng 11 chỉ
rõ: “Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước để giữ vững
và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa”.
Từ chủ trương lớn đó, việc thực hiện tái cơ cấu
DNNN trở thành một vấn đề trọng tâm của quá trình
tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm sắp tới.
Trước hết, có thể nói, quá trình tái cơ cấu DNNN
trong suốt thời gian qua còn quá thiên lệch về khía
cạnh “định chế”. Chúng ta thực hiện khá nhanh chóng
việc tách – nhập, giải thể, thành lập mới các Tổng
công ty, các Tập đoàn nhưng có 2 xu hướng xảy ra.
Một là, các DN đó được thành lập phần nhiều bởi
các quyết định hành chính, thiếu các kiểm chứng
khoa học để tạo ra một định chế phù hợp và hiệu quả.

Hai là, các thể chế và thiết chế không theo kịp với
sự thay đổi nhanh chóng của các định chế.
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
NGHIỆP NHÀ NƯỚC. (TT)
Cụ thể là các văn bản luật và dưới luật để điều
chỉnh các DNNN vẫn còn thiếu, còn nhiều bất cập
(nhất là các thông tư hướng dẫn của các bộ ngành liên
quan đến DNNN).
Đồng thời các chế tài là chưa rõ ràng, nhất là
trách nhiệm của đội ngũ lãnh đạo quản lý DNNN
(hầu như suốt thời gian qua rất ít trường hợp bị cách
chức vì hiệu quả thấp… trước khi cơ quan tố tụng vào
cuộc).
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
NGHIỆP NHÀ NƯỚC. (TT)
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
NGHIỆP NHÀ NƯỚC. (TT)
Về nguyên nhân cốt lõi, chúng ta sẽ không tiếp
cận nguyên nhân theo cách tìm nguyên nhân chủ
quan, khách quan mà đi thẳng đến một vấn đề rất cốt
lõi của quản lý Nhà nước đối với các DN.
Đó là chúng ta thiếu một tuyên bố về chuẩn mực
quản trị các DN của Nhà nước (gọi tắt là hệ thống
chuẩn trị DN).

THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
NGHIỆP NHÀ NƯỚC. (TT)
Ở đây có 2 vấn đề lớn đặt ra. Thứ nhất, chúng ta nên
và cần chọn hệ thống chuẩn trị nào để xây dựng hệ
thống chuẩn trị DN cho Việt Nam? Thứ hai, việc triển
khai xây dựng và ban bố hệ thống chuẩn trị, kiểm soát
của Nhà nước đối với việc thực hiện chuẩn trị của các
DN sẽ như thế nào.
Nếu 2 vấn đề cốt lõi này chưa được thực hiện thì việc
ban hành các văn bản mang tính thể chế và các quy
định mang tính thiết chế nội bộ sẽ khó nhất quán và
minh bạch.
Tập đoàn Bảo Việt (tiền thân là Tổng công ty Bảo
hiểm Việt Nam) hiện có tới hơn 150 chi nhánh trên
khắp cả nước. Cung cấp các dịch vụ tài chính toàn
diện bao gồm : bảo hiểm, ngân hàng, quản lý quỹ,
chứng khoán và đầu tư …
Ðến nay, Tập đoàn Bảo Việt đã phát triển thành
một tập đoàn tài chính – bảo hiểm với tổng tài sản
gần 46 nghìn tỷ đồng, thực hiện việc đầu tư vốn vào
các công ty con, công ty liên kết, kinh doanh tài chính
tổng hợp hàng đầu Việt Nam.
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI

TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT (TT)
Trước những yêu cầu quyết liệt của Chính phủ về
tái cơ cấu nền kinh tế, việc Tập đoàn Bảo Việt quyết
định đi tiên phong trong tiến trình tái cơ cấu doanh
nghiệp (TCC DN) hiện đang là “điểm nhấn” trong
tiến trình thực hiện TCC DN tại Việt Nam theo Nghị
quyết T.Ư 3 (khóa XI) về tình hình kinh tế - xã hội,
tài chính – ngân sách nhà nước.
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT (TT)
Bộ trưởng Tài chính Vương Ðình Huệ nhận định: Tập
đoàn Bảo Việt là một trong những tập đoàn kinh tế của
Nhà nước, có thương hiệu từ lâu, vừa là đối tượng được
chi phối bởi đề án tái cơ cấu các DNNN của Chính phủ,
vừa là một định chế, một tập đoàn hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực bảo hiểm, nhưng bên cạnh đó còn có ngân
hàng, chứng khoán cho nên quá trình tái cơ cấu của
Tập đoàn Bảo Việt cần diễn ra một cách toàn diện và
mang tính đặc thù.
Trong kế hoạch kinh doanh năm 2012, Tập đoàn
Bảo Việt tập trung triển khai đề án tái cơ cấu tập đoàn,
trong đó tập trung hoàn thiện mô hình quản trị doanh
nghiệp, đầu tư phát triển công nghệ, phát triển nguồn
nhân lực, rà soát định hướng chiến lược phát triển.
Đánh giá và cơ cấu đầu tư ngành nghề nhằm phát
triển tập đoàn có khả năng cung cấp dịch vụ tài chính
kết hợp; tập trung đầu tư để nâng cao hiệu quả hoạt

động của các lĩnh vực hoạt động kinh doanh truyền
thống.
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT
TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT (TT)
Theo định hướng chiến lược đến năm 2015, Tập
đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt đặt mục tiêu
tăng trưởng về tổng tài sản hợp nhất bình quân hằng
năm là 17%; tổng doanh thu hợp nhất bình quân hằng
năm tăng trưởng 16%; lợi nhuận sau thuế hợp nhất
bình quân hằng năm tăng trưởng 23%; tỷ lệ chi trả cổ
tức năm 2015 dự kiến đạt 14 đến 16%.
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI TẬP
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI TẬP
ĐOÀN BẢO VIỆT
ĐOÀN BẢO VIỆT (TT)
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI TẬP
TRƯỜNG HỢP TÁI CƠ CẤU DNNN TẠI TẬP
ĐOÀN BẢO VIỆT
ĐOÀN BẢO VIỆT (TT)
Giai đoạn 2012-2013 : là giai đoạn chuyển đổi
mô hình kinh doanh, chú trọng chất lượng dịch vụ
khách hàng, cung cấp các dịch vụ tài chính kết hợp;
phát triển lĩnh vực kinh doanh mới; nâng cao năng
suất chất lượng dịch vụ khách hàng.
Giai đoạn 2013-2015 : được xác định là giai đoạn
tạo sự chuyển biến mạnh trong tăng trưởng doanh thu
và hiệu quả, hợp tác nội bộ mạnh mẽ, khẳng định
thương hiệu và chất lượng dịch vụ hàng đầu Việt

Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.

×