Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ HỒ CHÍ MINH THE MILITARY CAREER AND THOUGHT OF HO CHI MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.87 KB, 5 trang )


1
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ HỒ CHÍ MINH
THE MILITARY CAREER AND THOUGHT OF HO CHI MINH

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Bùi Phan Kỳ
Chức danh, học hàm, học vị: Thiếu tướng, Giáo sư Khoa học Quân sự
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại nhà riêng
Địa chỉ liên hệ: 33 đường Lương Thế Vinh - Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh
Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: 04. 8545391; 069. 822582; 01686099327
Các hướng nghiên cứu chính:
- Học thuyết quân sự Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
- Chiến lược quốc phòng - an ninh
- Tư duy chiến lược (Trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc).
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Sự nghiệp và tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
- Mã môn học: POL 6018
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: POL 6005
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học


2
- Mục tiêu kiến thức:
Trang bị cho người học tri thức toàn diện và có hệ thống về tư tưởng quân sự Hồ Chí
Minh và những tư tưởng quan điểm về các lĩnh vực trong khoa học quân sự, qua đó hiểu
rõ sự nghiệp quân sự của chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời nắm được phần cốt lõi trong
đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp người học tiếp cận một giá trị đặc
sắc trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu kỹ năng:
Biết vận dụng những nội dung cơ bản của tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh vào sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập trong xu thế Toàn cầu hóa.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho người học tri thức toàn diện và có hệ thống về sự nghiệp và tư
tưởng quân sự Hồ Chí Minh – nội dung cốt lõi trong đường lối quân sự của Đảng ta, qua
đó giúp người học tiếp cận một giá trị đặc sắc trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng
30
Lên lớp 20
Thực
hành,
điền dã
0
Tự
học, tự
nghiên
cứu
10


thuyết
10
Bài
tập
5
Thảo
luận
5
Chƣơng 1. Tƣ tƣởng quân sự và
những phân biệt cần thiết
1.1. Tư tưởng quân sự là gì?
1.2. Sự phân biệt cần thiết giữa
Đường lối quân sự, Nghệ thuật
quân sự, Kỹ thuật quân sự…
2
1
1
0
2
6
Chƣơng 2. Tƣ tƣởng quân sự Hồ
Chí Minh, cốt lõi đƣờng lối quân
sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1. Nguồn gốc, quá trình hình
thành và phát triển tư tưởng quân
sự Hồ Chí Minh
2.2. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
3
1

1
0
3
8

3
giữ vị trí chủ đạo trong đường lối
quân sự của Đảng Cộng sản Việt
Nam
2.2.1. Thời kỳ chống đế quốc
2.2.2. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ
nghĩa
Chƣơng 3. Những nội dung chủ
yếu của tƣ tƣởng quân sự Hồ Chí
Minh
3.1. Về cách mạng giải phóng dân
tộc thuộc địa
3.2. Về khởi nghĩa vũ trang
3.3. Về chiến tranh nhân dân
3.4. Về xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân
3.5. Về nghệ thuật quân sự
3.6. Về xây dựng căn cứ địa, hậu
phương và nền quốc phòng toàn
dân.
5
3
3
0

5
16
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Tư tưởng Quân sự Hồ Chí Minh,
Nxb QĐND, Hà Nội, 2002.
2/ Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Quân đội nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội, 1996.
3/ Hoàng Minh Thảo, Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003.
4/ Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các Bộ môn Khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Chương VI: Tư
tưởng Quân sự Hồ Chí Minh (Từ trang 208 đến 255), Nxb CTQG, Hà Nội, 2003.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:

4
5/ Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam, Tư tưởng
quân sự Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997.
6/ Trần Văn Châu, Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự Hồ Chí Minh, Nxb CTQG,
Hà Nội, 2002.
* Các tài liệu nói trên có tại Thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị và/hoặc trong các thư
viện lớn tại Hà Nội (Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện
Quân đội, Thư viện Khoa học Xã hội)
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Hình thức:
+ Có mặt 80% giờ lên lớp lý thuyết
+ Hoàn thành các bài tập được giao
+ Tham gia đầy đủ và có phát biểu trong các buổi xemina

- Thang điểm: 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
+ Hình thức: 01 tiểu luận
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học/chuyên đề:
+ Hình thức: vấn đáp
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường


Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn



GS.Thiếu tƣớng
Bùi Phan Kỳ

5




×