1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THỊ HUYỀN
THƠ ĐINH HÙNG
NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Hà Nội - 2013
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THỊ HUYỀN
THƠ ĐINH HÙNG
NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT
Luận văn Thạc sĩ
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 34
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Bá Thành
Hà Nội - 2013
3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 5
5
6
12
13
13
CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG
TÁC CỦA NHÀ THƠ ĐINH HÙNG. 14
1.1. Khái niệm về tƣ duy thơ 14
14
16
1.2. Quá trình sáng tác của nhà thơ Đinh Hùng 17
17
22
30
1.2.3.1. “Mê hồn ca”: chất liêu trai, ma mị đầy ám ảnh 31
1.2.3.2. “Đường vào tình sử”: thế giới tình yêu đầy hương sắc 34
1.2.3.3. “Tiếng ca bộ lạc”: di cảo thơ đặc sắc 37
1.2.3.4. Các tác phẩm khác 40
1.2.4. 41
1.2.4.1. Khái quát về tư duy thơ Đinh Hùng 41
1.2.4.2. Sự tiếp nhận thơ Đinh Hùng 44
Tiểu kết: 48
CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO
TRONG THƠ ĐINH HÙNG 49
2.1. Nhân vật trữ tình 49
49
2.1.1.1. Cái tôi cô đơn, bi thiết. 50
4
2.1.1.2. Cái tôi cuồng nhiệt và mê đắm 54
56
2.1.2.1. “Em” – người đẹp và nỗi ám ảnh suốt đời của thi nhân 56
2.1.2.2. “Em” – nàng thơ của tình yêu thiên nhiên lãng mạn 59
2.2. Cảm hứng chủ đạo 62
63
67
71
2.2. 73
Tiểu kết : 77
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠ ĐINH HÙNG 79
3.1. Ngôn ngữ và thể thơ 79
79
3.1.1.1. Ngôn ngữ quái dị, yêu ma 79
3.1.1.2. Ngôn ngữ của tình yêu chân thành, say đắm 82
3.1.1.3. Ngôn ngữ giàu tính nhạc 85
3.1.1.4. Ngôn ngữ đậm tính cổ trang 87
89
3.2. Một số biểu tƣợng đặc sắc 93
94
96
3.2.3. B 97
3.2.4. N 99
3.3. Thời gian và không gian nghệ thuật 100
101
104
Tiểu kết 107
KẾT LUẬN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghệ thuật là tôi, khoa học là chúng ta.
Tư duy nghệ thuật là sự khôi phục và sáng tạo các biểu
tượng trực quan, là sự hình tượng hóa hiện thực khách quan theo nhận thức chủ
quan” [49, tr.57].
-
6
2. Lịch sử vấn đề
7
-
.
""
. :“Đinh
Hùng là một trong các nhà thơ lớn của nền thi ca Việt Nam hiện đại, và trước khi
lìa đời không được đọc một tác phẩm phê bình nào cho đàng hoàng dành cho thơ
mình, cho cuộc đời mình dành trọn cho Thơ. Trong lịch sử văn học thế giới, một
người viết tiểu thuyết hay kịch, có thể tự xác định vị trí, nhưng một nhà thơ khó mà
quan niệm được chỗ đứng nếu không có môi giới của ngành lí luận văn học. Cái
buồn của Đinh Hùng âu cũng là chung cho các thi sĩ Việt Nam, chỉ khác ở chỗ là
Đinh Hùng đã mất sớm” [13].
Với những
người làm thơ, Đinh Hùng có vị trí một vì sao Bắc Đẩu [59].
Đinh Hùng, tượng hình cô độc trên
vòm trời thi ca Việt Nam vào năm 1940 đến 1945 [80, tr.213].
Dạ Đài
Dạ Đài
8
Nam 1945 - " Ám ảnh vì cái chết từ lúc bé,
Đinh Hùng hướng về nguồn thơ tượng trưng. Vì tượng trưng là âm bản của thực tại
như chết là âm bản của sự sống (…. ) Nỗi chết đã ám ảnh đeo đuổi Đinh Hùng như
hình với bóng, đốt thắp tâm tư chàng. Đinh Hùng không chạy trốn, chàng hàm
dưỡng ngọn lửa ấy cho nguồn thơ Tượng trưng " [theo 58].
"
Đinh Hùng là người mở cánh cửa cuối cùng của Thơ Mới, giai đoạn
phát triển sau và phần nào chuẩn bị không khí cho chủ nghĩa siêu thực bắt đầu.
[55]. Từ bỏ thế giới
thực tại, đi sâu vào thế giới siêu nhiên, siêu cảm, có thể nói thơ Đinh Hùng đã vượt
qua từ trường của thơ lãng mạn và men tới lãnh địa của siêu thực” [17, tr.178].
“Chúng tôi cho rằng bản chất của thơ mới lãng
mạn là tiêu cực, thoát li và đã có những màu sắc suy đồi. Khách quan mà nói thơ ca
lãng mạn ít nhiều đã làm cho thanh niên trở nên bi luỵ và do đó làm quẩn bước
chân của họ trên con đường đi đến cách mạng. Tuy nhiên ở nước ta thời kì trước
cách mạng tháng Tám, từ những người phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật vị nghệ
9
thuật bằng những lời lẽ thành thực và ngây thơ, những thi sĩ đắm mình trong cái
tháp ngà của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng cho đến những kẻ đề
xướng ra một cái tôi to tướng, kênh kiệu, đi lù lù giữa cuộc đời và ném đá vào
những người xung quanh…tất cả những nhà văn đó không phải là không còn ít
nhiều tinh thần dân tộc và thái độ bất mãn với xã hội kim tiền ô trọc, với thói hợm
hĩnh của giai cấp tư sản” [theo 86]. ng
Thi gi
“Đinh Hùng tạo được cho riêng ông một thi giới rất lạ, tựa
như một con suối chảy từ trữ tình đến tượng trưng sang siêu thực, mang theo dòng
những hình ảnh giàu có, một ngôn ngữ cá biệt và một tâm hồn lạ lùng của miền núi
rừng hoang vu, bí ẩn, nguyên sơ…” [13].
“Thơ Đinh Hùng là một thi giới đã trưởng thành, một năng lực
sáng tạo vượt ra khỏi thực tại” [13].
là thế giới của
đắm đuối say mê, của hoang sơ man dại, của chết chóc lạnh lùng, của nhiệm mầu
huyền bí” [theo 33]. Thơ ông
đầy tính chất thần kỳ, ma quái, ý tưởng càng quái đản, nào hồn ma siêu phách, thế
giới âm ty – nhưng thơ tình yêu lại rất cuồng nhiệt, cụ thể” [82].
“Cõi nhân gian mà Đinh Hùng vọng
tưởng đã khuất lìa. Nó là tiếng nói hoang sơ của thời tiền sử. Nó là thiêng liêng cao
cả của một khung trời nguyên thuỷ” [80, tr.124].
10
nghìn yêu ma chung bước cõi luân hồi”
vong tình” mở hội oan hồn”
lòe loẹt ghê ghê mùi son phấn6].
Đinh Hùng là thi sĩ muốn
khai phá một nẻo đường đưa tới thế giới hồng hoang, nơi đây con người trút bỏ hết
hình hài, thể phách, tinh anh cũ; mà đắm mình trong một bầu không khí ảo huyền,
trác tuyệt, đầy những sương lá phong thần. Thi sĩ quên mối lo eo sèo thế sự. Cuộc
sống tủi buồn của nhân thế đã xa biết bao! Tiếng cười, tiếng khóc ở đây có những
âm vang kỳ ảo” [theo 82].
“Ai cũng phải công nhận rằng Đinh Hùng là một thi
nhân độc đáo, không nhà thơ nào có giọng điệu Liêu Trai như ông, không có một
nhà thơ nào có giọng điệu phong toả lên hồn thơ mình những khói hương nghi ngút
như ông. Đinh Hùng như thể một hoang đường và ảo mộng. Thơ Đinh Hùng còn là
bản trường ca tình ái, thơ Đinh Hùng quả chất chứa một bản sắc rất bén nhạy và
kết đọng ba yếu tố: Ái tình, thiên nhiên và mộng ảo. Ba yếu tố ấy sinh thành trong
không khí hồ ly và nỗi chết không rời. Đinh Hùng như một bông hoa kỳ lạ, một thứ
kim cương kết tụ từ huyệt sâu, từ non sầu của mộng ảo” [theo33].
“Thơ Đinh
Hùng hàm súc, lối thao tác “tụ” và “tán” nhanh chóng, những “từ” và “tứ” đột
xuất, khiến thơ ông có khả năng gây được cộng cảm, dễ lưu vào tâm trí người đọc”
[72, tr.424].
- Đinh Hùng là hồn thơ
mang vẻ đẹp của những cảm xúc, khát vọng nam tính nhất trong số các nhà thơ Việt
Nam hiện đại” [19].
11
Cái đẹp của tình yêu trong thơ Đinh Hùng không phải là
những cung bậc cảm xúc bình thường mà tràn đầy, choáng ngợp sự mê dại của tâm
linh trước thế giới diệu kỳ của ái tình” [98].
trong
Khơi
mạch nguồn trực tiếp cho thơ Đinh Hùng chính là cái chết của “người đẹp ngày
xưa tên giống hoa”, một loài hoa mùa hạ - Liên. Nàng là mối tình đầu diễm lệ, đắm
say, khổ đau, mê loạn. Nàng chợt đến rồi vội ra đi như hư ảnh. Vào một ngày mùa
hạ đang tươi, đoá hoa kia bỗng lụi tàn. Tử thần đã mang Liên đi vào cõi vĩnh hằng.
Từ đó với thi sĩ là cuộc hành trình cô đơn, lạc loài, mê loạn, nhà thơ tìm về bộ lạc
rồi vào chốn âm ty mong gặp lại người con gái ngày xưa” [31].
Cuộc đời Đinh Hùng đã bị chứng kiến và ám
ảnh bởi cái chết. Cái chết của những người thân trong gia đình, cái chết của người
yêu. Nỗi đau sâu đậm chất ngất trời mây đã được Đinh Hùng thể hiện trong thơ”
[43].
"tiếng nói của thế giới, là khát vọng tìm kiếm cái bí ẩn ở đằng sau, bao gồm bản
chất thế giới, các hiện tượng của tâm linh con người, của thế giới cảm giác và vô
thức" [88, tr.68].
Khung trời mà Đinh
Hùng dùng để viết thơ của mình lên là một khung trời chứa chấp toàn huyền ảo
giữa người và sự vật, giữa suy tưởng và thiên nhiên, giữa mơ mộng và thực tế” [80, tr.126].
12
thi phẩm Đinh Hùng
không có khớp xương” có thể lấy đoạn đầu bỏ xuống dưới hay xen vào giữa, bài
thơ vẫn thế; hoặc lấy một đoạn trong bài này đem sang bài khác cũng không sao” [13].
Tài năng ngôn ngữ của Đinh Hùng
làm cho các thế giới gần lại với nhau, người ở cùng ma, quỷ ở với người, nhưng ma
quỷ của ông hiền lành, có cảm xúc và suy nghĩ, đầy rẫy một sự sống khác” [55].
“Dấu vết lý trí trong cách lựa chọn từ ngữ đồng dạng
của tác giả dường như không đạt tới chỗ hoàn hảo, một bài bình dị xen kẽ vài câu
thơ mê hồn, biểu lộ sự không nhất trí trong diễn trình sáng tác” [95].
“Thương nhớ Đinh Hùng”
Giỗ đầu Đinh Hùng
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Thơ Đinh Hùng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
13
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-
-
- -
-
-
5. Kết cấu luận văn
Chương 1: Khái niệm về tư duy thơ và quá trình sáng tác của nhà thơ Đinh Hùng.
Chương 2: Nhân vật trữ tình và cảm hứng chủ đạo trong thơ Đinh Hùng.
Chương 3: Phương thức biểu hiện trong thơ Đinh Hùng.
14
CHƢƠNG 1
KHÁI NIỆM VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
CỦA NHÀ THƠ ĐINH HÙNG.
1.1. Khái niệm về tƣ duy thơ
1.1.1. Tƣ duy nghệ thuật
Tư duy là một hoạt động nhận
thức lí tính của con người. Khí quan của tư duy chính là bộ óc người với một hệ
thống tinh vi của gần 16 tỉ tế bào thần kinh” [47, tr.676].
. Tư duy nghệ
thuật là sự khôi phục và sáng tạo các biểu tượng trực quan, là sự hình tượng hóa
hiện thực khách quan theo nhận thức chủ quan” [49, tr.57).
Tư duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của thế giới quan và nhân sinh
quan của người sáng tạo” [49, tr.57]
15
.
thấy
người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào”
Tư duy thơ chấp nhận một khả năng
tưởng tượng dường như vô tận của nhà thơ” [49, tr.61).
“Trạng thái làm thơ
là trạng thái cảm hứng cao độ” [49, tr.68].
16
từ góc độ tiếp nhận, đọc thơ, thưởng thức thơ chính
là tái hiện hình tượng thơ theo sự vận động của ngôn ngữ thơ, theo hành trình tưởng
tượng của nhà thơ, hay là quá trình tư duy lại tư duy của nhà thơ” [49, tr.79].
“sự thay đổi của cơ chế xã
hội đã kéo theo sự thay đổi của toàn bộ thượng tầng kiến trúc, thay đổi quan niệm
về cái Chân, cái Thiện, cái Mĩ. Đó là nguyên nhân làm thay đổi hướng vận động
của tư duy thơ” [49, tr.61)
1.1.2. Tƣ duy thơ
Tư duy thơ là một phương thức biểu hiện của tư duy nghệ thuật, nhưng nó
mang trong mình một khả năng biểu hiện phong phú nhờ ngôn ngữ thơ” [49, tr.59].
sự thể hiện của cái tôi trữ
tình, cái tôi cảm xúc, cái tôi đang tư duy” [49, tr.59].
17
nh
xem xét sự
thịnh suy và biết được sự mất còn của từng triều đại”
1.2. Quá trình sáng tác của nhà thơ Đinh Hùng
1.2.1. Vài nét về cuộc đời của nhà thơ Đinh Hùng
-
(Philippines)
18
mandolin
“thần Ái tình đã
hiện đến cùng một lúc với sự thành công đầy hứa hẹn”
“sau ngày người con gái mang tên Liên từ trần,
Đinh Hùng bỏ đi đến Hải Dương Vượt Hồng Hà, bỏ Hà Nội, chàng tuổi trẻ khóc
ngất, không mang theo gì hết ngoài nỗi đau đớn và một tấm hình. Đó là di vật cuối
cùng của Liên " [theo 103].
"
19
Yểu điệu phương Đông lướt dưới đèn
Ta nằm mộng đẹp đêm thần tiên
Dáng xuân nghiêng mặt cười không tiếng
Lửa hạ lên rồi, ôi Ý Liên!
: Gửi người dưới mộ, Tìm bóng Tử Thần,
Cầu hồn, Màu sương linh giác
Bộ lạc ta xưa mất hải tần,
Buồn nghiêng nội địa, cháy tà huân.
Đêm thiêng thổn thức hồn du mục,
Ta vọng lên non tiếng ác thần.
20
:
Tôi cảm thương vì hai chúng ta
Tuổi đang xuân mà bóng sang già
Đêm nào tôi mộng buồn riêng gối
Anh đã nằm yên dưới mộ hoa
- -
, tham gia Dạ Đài
21
Ngôn luận, Sáng dội miền Nam, Tiểu thuyết thứ bảy, Bách
khoa, Vạn Hạnh
Thi nhạc giao duyên
Thi nhạc giao duyên
[15].
.
H
“Đã có lần bố tôi bị bệnh
nặng, bác sĩ Tụng - là bác sĩ của gia đình - điều trị đến khi hết bệnh, đã khuyên
ông nên đổi nghề: làm công chức hay đi dạy học, vì nếu cứ tiếp tục “vắt tim gan
ra” thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng, nhưng bố tôi nói: nếu để được sống lâu mà
phải ngừng không được sáng tác nữa thì có khác gì đã chết! Nếu như vậy thì sống
lâu làm gì, sáng tác tức là đã sống rồi và sự sống đó mới là bất tử” [14].
22
v
Hôm đưa tang Đinh Hùng vào chủ nhật 27-8-
1967 tức 22 tháng 7 năm Đinh Mùi – là một ngày trong tiết thu sơ, bầu trời ảm
đạm. Bạn bè đi đưa tuy không đông lắm nhưng ai nấy đều chan chứa trong lòng
niềm tiếc thương vô hạn một nhà thơ tài hoa mà yểu mệnh” [68].
Giao điểm
“.
Đám ma tôi - 1943); Mê hồn ca - 1954); Đường vào tình
sử - 1961); Ngày đó có em - 1967); Kỳ nữ gò Ôn Khâu
- 1967); Người đao phủ thành Đại La - 1968); Đốt lò hương cũ
1972); Tiếng ca bộ lạc Lạc
lối trần gian Phan Thanh Giản Cánh tay hào kiệt
Tiếng ca đầu súng Đường kiếm họ Hoàng Võ sĩ đạo
Nữ hải tặc [15].
1.2.2. Quan niệm về thơ của Đinh Hùng
“quan niệm thơ sẽ
chi phối tư duy thơ” [49, tr. 94].
23
"Chúng tôi sẽ nối lại nghiệp dĩ của
Baudelaire, tâm sự của Nguyễn Du – sự nổi loạn và ra đi của Rimbaud – nỗi cô đơn
của những nhà thơ lãng mạn. Chúng tôi sẽ vén cao bức màn nhân ảnh, viết lên quỹ
đạo của trăng sao – đường về trên cõi chết Thi sĩ tượng trưng chúng tôi sẽ nói lên
và chỉ nói lên bằng hình tượng, thứ ngôn ngữ tân kỳ, ngôn ngữ của thế giới yêu ma,
của những thế giới thần nhân mà cũng là thế giới âu sầu đây nữa" [75].
Dạ Đài
-
-
Phải chống lại sự dạy đời,
sự huênh hoang lớn tiếng. Chống lại thương cảm giả dối, sự miêu tả khách quan.
Thơ tượng trưng gắng gói gém ý tưởng bằng một hình thức dễ nhìn hơn. Tuy nhiên
nó không phải là mục đích thơ. Nhưng dùng nó để phơi bày ý tưởng mà vẫn giữ
được nội dung cơ bản” [theo 59].
Tượng trưng
Baudelaire,
24
ng: “Thế giới hữu hình là hình ảnh của một thế giới vô
hình… Ở hai thế giới đó có những điều tương ứng. Người thụ pháp là người nhận
biết được sự tương ứng đó và nếu cần thì nhờ đó mà có những quyền lực thiêng
liêng” [theo 59].
Dạ Đài
Cái sức rung động của một bài thơ chỉ có thể vào sâu và lan rộng nếu đã
thâu góp được cái sức rung động của vô biên, nghĩa là của muôn nghìn cõi đất (. )
Phải lập lại ngôn ngữ trần gian, phải gột bỏ cho mỗi chữ cái tâm tình dung tục cũ.
Một câu thơ sẽ có một ý nghĩa – cái ý nghĩa rất thường – nhưng sẽ mang nặng biết
bao nhiêu ý nghĩa âm u và khác lạ” [75].
“Thơ cũng phải âm u như cảnh giới của cái
tôi thầm lặng”.
Dạ Đài Chúng tôi không còn
khóc, không còn muốn khóc – vì người ta đã khóc mãi ái tình, công danh và thế sự”
[75].
những cái tôi nông cạn, là thi sĩ của lòng”
25
thơ ca nông hẹp chỉ miêu tả phong cảnh và những tâm tình thế tục”.
Làm sao người ta cứ khóc mãi trong mối thất tình eo hẹp? Làm
sao người ta cứ khóc mãi, than mãi, rung động mãi theo những con đường rung
động cũ; Làm sao người ta cứ nhìn mãi vũ trụ ở ba chiều, và thu hẹp tâm tư ở bảy
dây tình cảm?” [75]
muôn trùng biển lạ”,
Chúng ta đã mang nặng: những thế hệ
tàn vong ở những triều đình đổ nát - trăm nghìn lớp phế hưng, những sự vật điêu
tàn, biết bao chuyện tang điền đã xáo động hình hài nhân thế; Biết bao thế kỷ đã
trầm tư, núi lở non tàn… Hãy đưa chúng ta đi ngược vào dĩ vãng. Đi cho hết những
trời xa đất lạ. Để chúng ta sống muôn ngàn cõi sống. Để chúng ta có hàng triệu
năm dài và vô vàn kí ức của những dân tộc đã tàn vong, kí ức của cõi đời xa thẳm,
ký ức của những thế kỷ đã lùi xa” [75].
“đôi người cô độc buổi
sơ khai” Tình Thái Cổ”.
vô biên, của muôn nghìn cõi đất”.
im lìm đang nằm ngủ trong
lòng nhân loại: cái tôi thầm kín, phần linh hồn bí hiểm của thi nhân” “trả
lại con người cái trinh bạch đầu tiên, trả lại con người cỏ cây huyền mặc, sông núi
hoang sơ” [75].