27
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẶNG THỊ LỆ THU
XUNG ĐỘT THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG
THÔN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp xã Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh
Vĩnh Phúc)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC
HÀ NỘI - 2007
28
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
XUNG ĐỘT THẾ HỆ TRONG GIA
ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp xã Cao Đại - huyện Vĩnh Tường - tỉnh
Vĩnh Phúc)
CHUYÊN NGÀNH:
:
XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ:
:
60 31 30
Người hướng dẫn khoa học
:
GS-TS. Đặng Cảnh Khanh
Người thực hiện
:
Đặng Thị Lệ Thu
HÀ NỘI - 2007
29
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. MT
Mâu thuẫn
2. XĐ
Xung đột
3. XĐTH
Xung đột thế hệ
4. GĐ
Gia đình
5. PTCS
Phổ thông cơ sở
6. PTTH
Phổ thông trung học
7. SC-TC
Sơ cấp - Trung cấp
8. CĐ-ĐH
Cao đẳng - Đại học
9. Trên ĐH
Trên đại học
30
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………
3
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………………
5
3.1. Ý nghĩa khoa học… ……………………………………………………………
5
3.2. Ý nghĩa thực tiễn…… …………………………………………………………
6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….
9
3.1. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….
9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………
10
4. Đối tƣợng, khách thế và phạm vi nghiên cứu…………………………………
10
5. Giả thuyết nghiên cứu và sơ đồ tƣơng quan giữa các biến số…………………
10
5.1. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………
10
5.2. Sơ đồ tƣơng quan giữa các biến số………………………………………………
11
6. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………
12
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
14
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
14
1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………………….
14
1.1. Quan điểm Marxist về chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử……………………………………………………
14
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về gia đình……………………………
15
1.3. Các hƣớng tiếp cận lý thuyết xó hội học…………………………………….
16
1.4. Các khái niệm cụng cụ…………………………………………………………
19
31
1.4.1. Gia đình………………………………………………………………………
19
1.4.2. Xung đột………………………………………………………………………
21
1.4.3.Thế hệ………………………………………………………………………….
22
1.4.4. Xung đột thế hệ………………………………………………………… …
23
1.4. 5. Xã hội hóa……………………………………………………… …………
23
1.4.6. Lối sống……………………………………………………………………
25
1.4. 7. Lẽ sống……………………………………………………………………
26
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu …………………………………………
26
3. Vài nột về địa bàn nghiên cứu …………………………………………………
26
CHƢƠNG II. CÁC KHÍA CẠNH CỦA XĐTH TRONG
GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
1. Thực trạng XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay ……………………
27
1.1. Các dạng quan hệ thƣờng tồn tại mâu thuẫn …………………………………
27
1.2. Các vấn đề tồn tại XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay………………
27
1.3. Khả năng lặp lại của XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay………
45
1.4. Khả năng lan truyền của các dạng XĐTH trong gia đình
nông thôn hiện nay…….…………………………………………………………
47
1.5. Mức độ hài lòng đối với các mối quan hệ có tính chất
liên thế hệ trong gia đình …………………………………………………………
50
2. Nguyên nhân của XĐTH trong các gia đình nông thôn hiện nay.…
53
2.1. Nguyên nhân thuộc về sự khác biệt tâm - sinh lý giữa các thế hệ…….
55
2.2. Nguyên nhân kinh tế………………………………………………………
59
2.3. Nguyên nhân do sự khác biệt giữa cỏc thế hệ về trình độ nhận thức………
62
2.4. Nguyên nhân về sự khác biệt môi trƣờng xã hội hóa cá nhân………….
65
2.5. Nguyên nhân thuộc về sự khác biệt lối sống, lẽ sống,
kinh nghiệm sống giữa các cá nhân……………………………………………
68
32
2.6. Nguyên nhân do sự khác biệt giữa các thế hệ về các ƣu nhƣợc điểm…
71
3. Tác động của XĐTH đối với đời sống gia đình nông thôn hiện nay.
77
4. Cách giải quyết XĐTH trong gia đình nông thôn hiện nay………………
82
4.1. Cách giải quyết XĐTH trong gia đình……………………………………….
82
4.2. Ngƣời đứng ra giải quyết XĐTH trong GĐ………………………………
88
4.3. Phƣơng hƣớng giải quyết XĐTH trong tƣơng lai……………………………
91
5. Xu hƣớng XĐTH trong gia đỡnh nụng thụn trong tƣơng lai……………
99
5.1. Nhóm mâu thuẫn về kinh tế……………………………………………….
100
5.2. Nhóm mâu thuẫn về lẽ sống…………………………………………….
101
5.3. Nhóm mâu thuẫn về cách nuôi dạy con cháu………………………………
102
5.4. Nhóm mâu thuẫn về cách cƣ xử, cách ăn mặc, lời ăn tiếng núi……………
102
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận………………………………………………………………………
105
2. Khuyến nghị……………………………………………………………………
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU í KIẾN
33
PHẦN I:
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
GĐ là tế bào của xó hội, là mụi trƣờng xó hội hoỏ quan trọng đối với mỗi
cá nhân. Các cá nhân sinh ra, lớn lên và đƣợc trao truyền các giá trị văn hoá,
trong đó có giá trị của tiểu văn hoá GĐ, cũng nhƣ các giá trị xó hội, trƣớc hết là
từ GĐ, sau đó mới là từ xó hội. Vai trũ của GĐ đối với các cá nhân là vô cùng
to lớn. Nó định hƣớng cho cá nhân những giá trị tốt đẹp để mỗi cá nhân có thể
tự tin bƣớc vào cuộc sống rộng lớn xung quanh và thực hiện các vai trũ mà xó
hội trao gửi cho cỏ nhõn đó.
Tuy nhiên, đất nƣớc đang đổi thay từng ngày cùng với cơ chế thị trƣờng
và hội nhập quốc tế. Xu hƣớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đó kộo theo sự thay
đổi đáng kể các vấn đề trong GĐ. Nhƣ lời Ăngghen: "GĐ là một yếu tố năng
động: nó không bao giờ đứng nguyên một chỗ" [4, 57]. Sự biến đổi của các vấn
đề GĐ mang tính tất yếu khách quan. Chúng ta đang chứng kiến sự tồn tại song
song của rất nhiều loại hỡnh GĐ. Chúng ta cũng đang bất ngờ trƣớc sự khác
biệt rừ nột của GĐ hiện đại so với GĐ truyền thống. Ngày hôm qua, những đứa
trẻ cũn bị khuụn kớn sau những luỹ tre làng và những gỡ chỳng đƣợc học chủ
yếu từ cha mẹ, ông bà chúng. Ngày hôm nay, trẻ em đƣợc lĩnh hội những tri
thức mới mẻ và lạ lẫm, chúng biết đến Internet, và môi trƣờng xó hội hoỏ của
chỳng mở rộng hơn thế hệ cha mẹ chúng rất nhiều. Mặc dù trong mọi giai đoạn
lịch sử, GĐ vẫn có vai trũ vụ cựng quan trọng đối với mỗi cá nhân, song chúng
ta cũng cần nhận thấy những thay đổi trong chức năng của thiết chế GĐ trong
từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Những khỏc biệt thế hệ núi riờng, khác biệt giữa các thành viên trong GĐ
nói chung đang trở thành những vấn đề xó hội nổi cộm trong đời sống GĐ hiện
đại do khả năng phá vỡ cấu trúc GĐ của nó. GS.TS. Đặng Cảnh Khanh từng
34
quan ngại: “Ngày nay, đất nước ta đang đứng trước một thực tế là, sự phát triển
kinh tế đang tỷ lệ nghịch với sự ổn định GĐ. Hay nói một cách khác là GĐ Việt
Nam đang xuống cấp một cách khá nghiêm trọng trong nền kinh tế đổi mới, mở
cửa” [12,119]. Chúng ta thƣờng bắt gặp hiện tƣợng thế hệ trẻ cho rằng chúng
đó lớn, ở chỳng dồi dào khả năng sáng tạo, do đó chúng cần có không gian
riêng và không muốn chịu sự áp chế của các thành viên lớn tuổi trong GĐ.
Trong khi đó, thế hệ cha mẹ, ông bà thỡ lại cho rằng chỳng đang học đũi “trứng
khụn hơn vịt”, và thật khó có thể chấp nhận những đũi hỏi mang tớnh "phỏ
cỏch" của chỳng. Những khỏc biệt giữa cỏc thành viờn lớn tuổi và cỏc thành
viờn nhỏ tuổi trong GĐ là cơ sở để nảy sinh các mối XĐ. Đến lƣợt mỡnh, MT
thế hệ lại là một nguyờn nhõn, là một yếu tố quan trọng vừa để đổi mới và phát
triển GĐ, lại vừa có thể phá vỡ sự ổn định của đời sống GĐ và làm suy giảm hệ
giá trị của tiểu văn hoá GĐ. Chính vỡ thế, vấn đề mối quan hệ giữa các thế hệ
trong GĐ rất cần đƣợc nghiên cứu một cách cụ thể, nhằm tỡm ra những yếu tố
tỏc động đến đời sống GĐ và những biến đổi của nó. "Giỏ nhà ai quai nhà ấy"
là câu thành ngữ cho thấy giữa các thế hệ trong GĐ không chỉ có mối quan hệ
mật thiết không chỉ về huyết thống, mà cũn về văn hoá, giá trị, lối sống Song
cũng không vỡ thế mà trong mối quan hệ này khụng tồn tại những bất đồng,
những tranh cói, cho dự nú đƣợc liên kết bởi sợi dây tỡnh cảm và huyết thống.
Triết học Mác - Lênin đó khẳng định: MT là động lực của sự phát triển.
Và ở bất kỳ sự vật hiện tƣợng nào xung quanh chúng ta đều tồn tại quá trỡnh
MT và đấu tranh không ngừng giữa các mặt đối lập. Tuy nhiên, vấn đề đƣợc đặt
ra là, các MT nói chung, MT thế hệ nói riêng sẽ dẫn chúng ta, sẽ đƣa các GĐ đi
đến kết cục nào? đâu là bản chất của sự MT này và đâu là nguyên nhân cơ bản
của nó? tƣơng lai của các MT này sẽ đi đến đâu? Ngƣời ta vẫn nói về khả
năng dẫn đến các khủng hoảng GĐ do những tác động của các mối bất đồng
trong GĐ, trong đó có MT giữa các thế hệ. Và ngƣời ta cũng nói rằng, MT
nhằm làm cho cuộc sống có màu sắc hơn, phong phú hơn và "sau cơn mƣa trời
lại sáng" - nghĩa là sau khi diễn ra các XĐTH, GĐ trở nên yên bỡnh hơn, hợp
35
nhất hơn. Tính đa dạng trong cách nhỡn nhận, đánh giá về XĐTH trong GĐ đó
khiến cho vấn đề này trở nên hấp dẫn hơn. Hơn nữa, mỗi chúng ta đều có thể
không mấy khó khăn nhận ra ngay trong GĐ mỡnh những điểm khác biệt giữa
các thế hệ. Chúng ta sống trong không khí hoàn toàn khác với cha mẹ chúng ta,
và cha mẹ chúng ta có đời sống, bối cảnh trƣởng thành hoàn toàn khác so với
thế hệ ông bà chúng ta,… Những khác biệt về môi trƣờng sống, khỏc biệt trong
quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn, khỏc biệt về sức khoẻ và yếu tố tõm sinh lý, khỏc
biệt về cơ hội tiếp cận các loại hỡnh giỏo dục… đó đẩy các thế hệ trong GĐ ra
xa nhau hơn về nhận thức và hành vi. Mức độ và phạm vi của sự khác biệt đó
cú vai trũ quan trọng đối với không khí tỡnh cảm trong GĐ. Nghiên cứu về mối
quan hệ giữa các thế hệ trong GĐ nói chung, về MT thế hệ nói riêng do đó càng
trở nên cần thiết hơn. Nó sẽ cho chúng ta thấy bức tranh sâu sắc và cụ thể hơn
của mối quan hệ này, cho thấy các dạng MT thƣờng gặp trong GĐ, nguyên
nhân, và xu hƣớng của nó. Qua đó mỗi chúng ta có thể nhỡn thấy một phần
hỡnh ảnh của GĐ mỡnh, từ đó có thể củng cố sợi dây gắn kết mối quan hệ này.
Những nghiên cứu về MT thế hệ trong GĐ không nhiều, tác giả mong
muốn đề tài sẽ là một điểm gợi mở cho các hƣớng nghiên cứu tiếp theo về vấn
đề này.
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
2.1. Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu trong luận văn góp phần soi rọi tính hợp lý
của các lý thuyết xã hội học đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài. Luận
văn cũng đóng góp một phần quan trọng cho mảng đề tài xung đột vốn còn
hiếm hoi trong các nghiên cứu xã hội học hiện nay.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp cho chúng ta cái nhìn tƣơng đối toàn
diện về xung đột thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay. Những nguyên nhân
chủ yếu, cách giải quyết và xu hƣớng của xung đột thế hệ trong thời gian tới
36
cũng đƣợc bản luận văn quan tâm thể hiện. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề
tài đƣa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm phát huy những nhân tố tích
cực và hạn chế những tác động tiêu cực của xung đột thế hệ trong gia đình nông
thôn hiện nay.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiờn cứu này nhằm tỡm hiểu thực trạng loại hỡnh, mức độ và tính chất
của XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay, từ đó có những phân tích, đánh giá về
hệ các nguyên nhân chính làm xuất hiện các dạng XĐ này. Trên cơ sở đó đề ra
các giải pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ tỡnh cảm gắn bú giữa cỏc thế hệ
trong GĐ.
3.2. Nhiệm vụ nghiờn cứu
3.2.1. Khảo sát thực trạng XĐTH trong GĐ hiện nay và tác động của nó
đến bầu không khí tỡnh cảm trong GĐ.
3.2.2. Tỡm hiểu những nguyờn nhõn dẫn đến XĐTH và cách thức giải
quyết XĐ này trong GĐ nông thôn hiện nay.
3.2.3. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực của
XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay và dự báo xu hƣớng XĐ này trong thời
gian tới
4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Xung đột thế hệ trong gia đỡnh nụng thụn hiện
nay.
4.2. Khách thể nghiên cứu: 313 thành viên theo các lứa tuổi khác nhau của
các hộ GĐ (có từ hai đến ba thế hệ cùng chung sống) tại xó Cao Đại - huyện
Vĩnh Tƣờng - tỉnh Vĩnh Phúc
4.3. Lĩnh vực nghiờn cứu: Xó hội học Gia đỡnh
37
4.4. Phạm vi nghiờn cứu:
* Khụng gian nghiờn cứu: Xó Cao Đại - huyện Vĩnh Tƣờng - tỉnh Vĩnh
Phúc.
* Thời gian nghiên cứu: Tháng 6-9 năm 2006
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ SƠ ĐỒ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC
BIẾN SỐ
5.1. Giả thuyết nghiờn cứu
5.1.1. Mặc dù giữa các thế hệ trong gia đình nông thôn hiện nay đang có
sự hoà thuận nhất định, song giữa họ vẫn tồn tại các dạng XĐ, đặc biệt là XĐ
về kinh tế và XĐ về cách cƣ xử. Những XĐ thế hệ xung quanh vấn đề lẽ sống ít
trở thành dạng XĐ nổi cộm trong đời sống gia đình.
5.1.2. Sự khác biệt về tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức và kinh nghiệm
sống giữa các thế hệ là những nguyên nhân cơ bản tạo nên XĐTH trong gia
đình nông thôn hiện nay. Các yếu tố giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân và
nghề nghiệp của ngƣời đƣợc hỏi có chi phối đến đánh giá của ngƣời dân về các
nguyên nhân tạo XĐTH trong GĐ nông thôn hiện nay.
5.1.3. Cách giải quyết XĐTH trong các gia đình nông thôn hiện nay thiên
về việc các thế hệ trong gia đình cùng nhau giải quyết các mối XĐ theo hƣớng
hoà giải.
38
5.2. Sơ đồ tƣơng quan giữa các biến số
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Khỏc biệt
kinh nghiệm
sống
Khỏc biệt trỡnh
độ nhận thức
Khỏc biệt
tõm lý lứa
tuổi
GIA ĐèNH
XUNG ĐỘT THẾ HỆ TRONG GIA ĐèNH
NễNG THễN HIỆN NAY:
- Xung đột về cỏch nuụi dạy con chỏu
- Xung đột trong cách cư xử,
- Xung đột về kinh tế
- Xung đột về lẽ sống
39
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp quan sát: đƣợc chúng tôi sử dụng để tìm hiểu và đánh giá
thực trạng loại hình XĐ thế hệ trong các gia đình nông thôn ở xã Cao Đại -
huyện Vĩnh Tƣờng trong thời gian vừa qua.
- Phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: đƣợc chúng tôi sử dụng đối với
thành viên của các hộ gia đình thuộc xã Cao Đại - huyện Vĩnh Tƣờng - tỉnh
Vĩnh Phúc, đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Tổng số phiếu
phát ra là 330 phiếu, số phiếu thu vào và xử lý là 313 phiếu.
Theo báo cáo Dân số của Ban Dân số - Gia đình và trẻ em xã Cao Đại 6
tháng đầu năm 2006, tỷ lệ giới tính trong cơ cấu dân số của xã nhƣ sau: Tổng số
dân: 4766 ngƣời, trong đó nam: 2241 ngƣời (47.0%), nữ: 2525 ngƣời (53.0%).
Xuất phát từ tỷ lệ giới tính trong cơ cấu dân số xã Cao Đại nhƣ trên, cơ
cấu giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm 313 ngƣời nhƣ sau:
+ Nam: 148/313 ngƣời (47.3%)
+ Nữ: 165/313 ngƣời (52.7%)
Với tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu nhƣ trên, chúng tôi nhận thấy tỷ
lệ giới tính của đối tƣợng đƣợc khảo sát đã đảm bảo đƣợc tính đại diện trong
quá trình nghiên cứu.
Về lứa tuổi của đối tƣợng đƣợc hỏi, cũng theo báo cáo Dân số của Ban
Dân số - Gia đình và Trẻ em xã Cao Đại 6 tháng đầu năm 2006, trong số 4766
ngƣời dân trong xã có 3816 ngƣời ở độ tuổi từ 10 trở lên có khả năng trả lời
bảng phỏng vấn của cuộc điều tra. Cụ thể tỷ lệ ngƣời dân theo lứa tuổi nhƣ sau:
+ Số ngƣời 10-25 tuổi: 1317 ngƣời (34.51%)
+ Số ngƣời 26-45 tuổi: 1358 ngƣời (35.59%)
+ Số ngƣời 46-60 tuổi: 594 ngƣời (15.57%)
+ Số ngƣời trên 60 tuổi: 547 ngƣời (14.33%)
40
Dựa trên số liệu do Ban Dân số - Gia đình và trẻ em xã Cao Đại cung
cấp, cơ cấu đối tƣợng khảo sát của đề tài nhƣ sau: Tổng số có 313 ngƣời đƣợc
hỏi, cơ cấu độ tuổi của họ nhƣ sau:
+ Số ngƣời 10-25 tuổi: 109 ngƣời (34.8%)
+ Số ngƣời 26-45 tuổi: 113 ngƣời (36.1%)
+ Số ngƣời 46-60 tuổi: 47 ngƣời (15.0%)
+ Số ngƣời trên 60 tuổi: 44 ngƣời (14.1%)
Với các tỷ lệ tƣơng ứng nhƣ trên, một lần nữa tính đại diện của đối tƣợng
khảo sát đƣợc đảm bảo.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 6 đối
tƣợng là cán bộ xã, cán bộ các tổ chức đoàn thể để tìm hiểu về thực trạng cũng
nhƣ biện pháp họ thƣờng sử dụng để giải quyết các trƣờng hợp XĐTH tại các
GĐ trên địa bàn xã. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thực hiện 10 phỏng vấn sâu
đối với ngƣời dân ở các độ tuổi khác nhau tại nhiều thôn xóm trong xã nhằm
tìm hiểu sâu hơn về những đánh giá của họ về thực tế XĐTH trong các GĐ tại
địa phƣơng, nguyên nhân và cách thức các GĐ thƣờng sử dụng để giải toả các
mối bất đồng thế hệ trong GĐ.
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm: Do hạn chế về thời gian và khả năng nên
chúng tôi chỉ thực hiện 1 cuộc thảo luận nhóm nữ ở độ tuổi 25-45 về các vấn đề
liên quan đến XĐTH trong GĐ. Một số ý kiến thú vị của họ về thực trạng,
nguyên nhân, và xu hƣớng XĐTH cũng đƣợc sử dụng làm tƣ liệu trong luận văn
này.
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu: bao gồm việc phân tích các công trình
thực nghiệm, kết quả những đề tài nghiên cứu liên quan, số liệu thống kê…
phục vụ cho cuộc nghiên cứu.
41
PHẦN 2
NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Quan điểm Marxist về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý
luận cơ bản và và phƣơng pháp luận cho mọi khoa học nói chung và khoa học
xã hội học nói riêng. Vận dụng tổng hợp những lý luận này chúng tôi tuân theo
các yêu cầu sau:
- Những quy luật vận động phát triển của xã hội phải đƣợc xem xét khách
quan nhƣ nó đang tồn tại.
- Những hiện tƣợng xã hội phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ biện
chứng với nhau.
- Xem xét các hiện tượng xã hội phải hướng đến cái bản chất, không
hướng tới cái ngẫu nhiên, bất bình thường.
- Tuân thủ các nguyên tắc lịch sử cụ thể.
- Xem xét yếu tố con ngƣời mang bản chất xã hội, trong tính hiện thực
của nó, con ngƣời là “tổng hoà các mối quan hệ xã hội”, đồng thời cũng là chủ
thể của xã hội. Từ đó, coi việc ra sức phát huy nhân tố con ngƣời, coi chiến
lƣợc con ngƣời là điểm mấu chốt của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Luận điểm về MT cũng chiếm một vị trí quan trọng trong lý luận triết học
Marxist. MT biện chứng là đặc tính vốn có của bất kỳ sự vật, hiện tƣợng nào.
42
Mọi sự vật chỉ tồn tại, chỉ có sức sống chừng nào nó bao hàm MT, chứa đựng
những MT, mà chúng ta gọi là các mặt đối lập. MT là động lực của sự phát
triển. K.Marx viết: “Sự cùng nhau tồn tại của hai mặt MT, sự đấu tranh giữa
hai mặt ấy và sự dung hợp hai mặt ấy thành một phạm trù mới tạo thành bản
chất của sự vận động biện chứng” [5, 191].
Trên cơ sở đó, chúng tôi xem xét những XĐTH trong các GĐ nông thôn
hiện nay nhƣ một hiện tƣợng tồn tại mang tính khách quan. Nó là một sự kiện
xã hội quan trọng cần đƣợc tìm hiểu, khảo cứu nhƣ bất kỳ một sự kiện tự nhiên,
xã hội và tƣ duy khác.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về GĐ
Ngay từ những ngày đầu xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, Đảng và
Nhà nƣớc Việt Nam đã rất quan tâm tới gia đình và luôn khẳng định vị trí, vai
trò của gia đình; coi gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định
sự phát triển bền vững của xã hội, sự thành công của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nƣớc thì vấn đề xây dựng và củng cố gia đình Việt Nam càng trở thành
mục đích và động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, Chính phủ
đã chỉ đạo Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em tham mƣu xây dựng trình Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt: “Chiến lƣợc xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn
2005 - 2010”.
Mục tiêu chung của chiến lƣợc nhằm từng bước ổn định, củng cố và xây
dựng gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con), no ấm, tiến bộ,
bình đẳng, hạnh phúc. Trên cơ sở mục tiêu chung này, các mục tiêu cụ thể của
chiến lƣợc đã đƣợc cụ thể hoá; trong đó, những nội dung liên quan đến việc
thiết lập mô hình GĐ ấm no, hạnh phúc nhƣ sau: Thứ nhất, củng cố, ổn định
gia đình trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã
hội phát triển; thực hiện đầy đủ các quyền và trách nhiệm của các thành viên
trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với
43
trẻ em, phụ nữ và ngƣời cao tuổi. Thứ hai, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí,
trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện chính sách, pháp
luật hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới; tăng cƣờng phòng ngừa, ngăn chặn
sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình; tăng cƣờng phòng, chống bạo
lực trong gia đình; khuyến khích phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và
vận động ngƣời dân xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia
đình [31, 8].
Những quan điểm thể hiện trong “Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam
giai đoạn 2005 - 2010” đã thể hiện tầm nhìn chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc
ta về công tác gia đình trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.
Đây là kim chỉ nam cho các nội dung nghiên cứu của đề tài: "XĐTH trong GĐ
nông thôn hiện nay".
1.3. Các hƣớng tiếp cận lý thuyết xó hội học
1.3.1. Lý thuyết XĐ của Ralf Dahrendoff
R.Dahrendoff là một trong những đại biểu tiêu biểu của thuyết XĐ xã hội
trong lý thuyết xã hội học hiện đại. Ông tuy kế thừa quan điểm của K.Marx,
song cũng tiếp tục bổ sung nhiều luận điểm cho trƣờng phái XĐ. Ông cho rằng
XĐ có ở bất kỳ xã hội nào, nó là kết quả tất yếu của quá trình tƣơng tác xã hội
giữa các cá nhân, các nhóm xã hội…. vì mọi ngƣời đều không đồng nhất với
nhau một cách hoàn toàn xét cả về con ngƣời sinh học và các giá trị chuẩn mực.
Chính sự không đồng nhất đó đã tạo ra XĐ giữa các cá nhân, các nhóm, các xã
hội, các quốc gia dân tộc và trên toàn thế giới. Nói nhƣ vậy có nghĩa theo
Dahrendoff, XĐ có thể nảy sinh từ nhiều cấp độ khác nhau, từ vĩ mô đến vi mô,
chứ không nhất thiết chỉ nảy sinh trên cấp độ vĩ mô, cấp độ giai cấp xã hội nhƣ
trong quan điểm của K.Marx. Tuy nhiên, ông cũng là ngƣời phê phán những
nhà xã hội học quá tập trung vào các đặc điểm tâm lý hoặc hành vi của các cá
thể. ở một luận điểm "dữ dằn" hơn, ông coi những ngƣời này không phải là các
nhà xã hội học. Dahrendoff cũng cho rằng XĐ là hiện tƣợng hoàn toàn khách
44
quan, do đó giải quyết XĐ cũng cần sử dụng các phƣơng pháp khách quan. Ông
đƣa ra phƣơng pháp quan trọng trong giải quyết XĐ, đó là phƣơng pháp khoanh
vùng XĐ, có nghĩa là giải quyết các XĐ một cách triệt để trong phạm vi nảy
sinh XĐ, hạn chế sự lây lan của XĐ sang các lĩnh vực xã hội khác.
Lý thuyết XĐ của Dahrendoff đã cố gắng tích hợp hai trƣờng phái quan
trọng trong xã hội học: trƣờng phái XĐ và trƣờng phái chức năng. Nghĩa là ông
vừa thực sự quan tâm đến trạng thái tĩnh của mọi dạng thức xã hội, song vẫn
quan tâm đến những động lực của biến đổi xã hội, đó là các XĐ. Quan điểm của
ông có vẻ nhƣ đƣợc ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực quản lý, vì ông đề cập
khá nhiều đến sự XĐ giữa những ngƣời ở những vị trí khác nhau gắn với các
quyền hạn khác nhau trong hệ thống. Tuy nhiên ông vẫn dành một phần sự quan
tâm của mình đến việc lý giải các XĐ nói chung nảy sinh trong đời sống xã hội.
Dahrendoff đƣợc xem là ngƣời phát ngôn chính của luận điểm cho rằng xã
hội có tính hai mặt: tính tƣơng đồng và tính XĐ. Xuất phát từ những tƣơng
đồng về một vấn đề nào đó giúp gắn kết, hoà hợp các cá nhân/nhóm xã hội
trong những quan hệ xã hội xác định. Sau đó, quá trình phân hoá và những khác
biệt về mối quan tâm, về lợi ích đã làm nảy sinh MT giữa họ. Đến lƣợt mình,
những XĐ lại đƣa đến khả năng hoà đồng và tƣơng hợp.
Vận dụng vào đề tài nghiên cứu, chúng tôi dựa trên lý thuyết XĐ xã hội
của Dahrendoff để tiếp cận với nguyên nhân của hiện tƣợng XĐ giữa các thế hệ
trong các GĐ nông thôn hiện nay. Theo đó, việc lý giải hiện tƣợng này đƣợc
dựa trên nhiều khía cạnh: khía cạnh kinh tế, quan điểm, lối sống, trình độ năng
lực…. Trên cơ sở đó nhằm gợi mở những hƣớng giải quyết XĐTH trong GĐ,
coi đó là một cách củng cố quan hệ GĐ. Hơn thế, quan điểm về tính tƣơng đồng
và tính XĐ đặc biệt tỏ ra phù hợp khi lý giải về các vấn đề XĐTH trong GĐ.
Không phải chỉ đơn giản là việc "lấy lý thuyết XĐ để giải thích cho hiện tƣợng
XĐ", mà trái lại, chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy một cách rõ ràng sự tồn
tại của các tiểu văn hoá GĐ. Giữa các thành viên trong GĐ, bên cạnh sự liên kết
bởi tính huyết thống, còn là hàng loạt các quan hệ khác. Sự đồng nhất giữa họ
45
về lợi ích, về nơi cƣ trú, về các quyền và nghĩa vụ trong GĐ, về các giá trị và
chuẩn mực của tiểu văn hoá GĐ,… đã đem lại cho họ những mối quan tâm
chung. Sự cọ xát, tƣơng tác lâu dài giữa các thành viên với cƣờng độ mạnh mẽ
rất dễ làm xuất hiện các mối bất đồng giữa họ. Dahrendoff cũng rất tích cực khi
cho rằng các mối bất đồng này giống nhƣ một thời kỳ "quá độ" để đi đến trạng
thái tƣơng đồng mới, chắc chắn là ổn định và phát triển hơn trạng thái ban đầu.
1.3.2. Lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng (TTBT) của G.H.Mead
Khác với cách tiếp cận của các nhà xã hội học khác, Mead quan niệm
nghiên cứu xã hội là nghiên cứu về thế giới hành động của con ngƣời, và lý
thuyết TTBT của ông ra đời dựa trên những tiếp cận văn hoá khi lý giải hành
động xã hội của con ngƣời.
Mead cho biết con ngƣời tƣơng tác với nhau dựa trên các biểu trƣng có ý
nghĩa. Các biểu trƣng có ý nghĩa này xuất hiện trong quá trình trao đổi của con
ngƣời. Ban đầu, ngƣời ta chƣa thật hiểu nhau, sau đó, một chuỗi các hành vi
đƣợc thực hiện trong một thời gian dài sẽ dẫn đến sự thống nhất hoá các biểu
trƣng và đem lại ý nghĩa cho nó, khi đó nó trở thành biểu trƣng có ý nghĩa, và là
công cụ giao tiếp trong xã hội loài ngƣời.
Có hai cấp độ thể hiện của ý nghĩa biểu trƣng. Ở cấp độ nhóm: Khi nhóm
cùng chia sẻ với nhau những ý nghĩa biểu trƣng mà các cá nhân trong nhóm
thực hiện hành động, nghĩa là hành động xã hội của các cá nhân trong nhóm gợi
cho nhóm và các cá nhân còn lại những cách ứng xử tƣơng tự nhƣ nhau. Ở cấp
độ lớn hơn - cấp độ xã hội - các ý nghĩa biểu trƣng đƣợc cả xã hội chia sẻ và có
chung thái độ, phản ứng trƣớc hiện tƣợng đó.
Các biểu trƣng có ý nghĩa đƣợc truyền đạt cho các thế hệ sau thông qua
quá trình xã hội hoá, các cá nhân thực hiện việc "nội tâm hoá" các biểu trƣng,
và tiếp tục sử dụng nó trong tƣơng tác xã hội. Sự xuất hiện của các ý nghĩa biểu
trƣng gắn liền với hành động xã hội của con ngƣời. Hành động chỉ trở thành
biểu trƣng có ý nghĩa khi nó gợi lên trong mỗi chúng ta những phản ứng tƣơng
46
tự nhau. Khi thực hiện các tƣơng tác xã hội, các chủ thể hành động đọc và lý
giải trên cơ sở các biểu trƣng có ý nghĩa mà đối tƣợng hành động gợi ý cho họ,
từ đó đƣa ra hành động đáp lời. Do đó, khả năng dự đoán trƣớc phản ứng của
đối tác là điều hoàn toàn có thể làm đƣợc, và chúng ta sẽ hƣớng câu chuyện
theo cách thức có lợi cho chúng ta, đạt đƣợc mục đích mà chúng ta đề ra trong
cuộc trao đổi.
Chúng ta có thể lý giải những XĐTH trong GĐ dựa trên lý thuyết của
thuyết TTBT của G.H.Mead. Những khác biệt giữa các thế hệ lớn tuổi và thế hệ
trẻ do y sinh học, do quá trình sinh ra, trƣởng thành trong những giai đoạn lịch
sử khác biệt, sự thiếu đồng nhất giữa họ về trình độ học vấn, trình độ nhận thức,
những khác biệt trong quan niệm về mục đích, lý tƣởng sống,… đã khiến cho ý
nghĩa biểu trƣng đƣợc các nhóm độ tuổi khác nhau khó có thể hoà hợp. Những
khó khăn về kinh tế, hoặc việc các thành viên trong GĐ quá mải mê với việc
làm ăn kinh tế mà thiếu quan tâm đến đời sống tinh thần của nhau vốn đƣợc
xem là nguyên nhân cố hữu làm suy giảm đời sống tình cảm trong GĐ, rất
nhiều nhà khoa học đã tiếp cận với các mối bất đồng trong GĐ theo hƣớng trên;
song có thể thấy nhóm nguyên nhân này tỏ ra không thực sự phổ biến, đặc biệt
là khi nghiên cứu về tình trạng XĐ tại các địa bàn dân cƣ có mức sống khá giả.
Đối chiếu với nhóm nguyên nhân xuất phát từ những khác biệt về giá trị văn
hoá, khác biệt về hệ biểu trƣng có ý nghĩa, ta có thể thấy rõ tầm phổ quát của
nhóm yếu tố thứ hai. Độ "vênh" giữa các thế hệ về tƣ tƣởng, quan điểm, tình
cảm,… đôi khi diễn ra hết sức quyết liệt; những phẩm chất ƣu điểm của ngƣời
già nhƣ kinh nghiệm, sự chín chắn đƣợc xem nhƣ nghịch chiều với những tố
chất của ngƣời trẻ, đó là sự năng động, sáng tạo,… Lý thuyết TTBT của Mead
đem lại cho chúng ta cái nhìn mới mẻ về bản chất của XĐTH, và đây là điều
đƣợc tác giả đặc biệt quan tâm thể hiện trong đề tài: "XĐTH trong GĐ nông
thôn hiện nay"
47
1.4. Các khái niệm công cụ
1.4.1. Gia đình
GĐ là một khái niệm chiếm vị trí rất quan trọng trong xó hội học. Nghiờn
cứu về GĐ luôn là đề tài nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà xó hội học trong
và ngoài nƣớc. Khái niệm GĐ, do đó, cho đến tận ngày nay vẫn chƣa đƣợc
tranh luận ngó ngũ về nội hàm. Tuỳ thuộc vào cỏch nhỡn nhận từ khớa cạnh
tỡnh cảm, huyết thống hay đặc tính nhƣ một nhóm xó hội sơ cấp, hoặc xuất phát
từ việc xem xét chức năng của GĐ,… mà các nhà xó hội học đƣa ra các định
nghĩa khác nhau về GĐ. Song nói một cách chung nhất, GĐ đƣợc hiểu là một
thiết chế xó hội, tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau, tuỳ thuộc vào từng
vùng địa lý mà ngƣời ta có thể đƣa ra nhiều định nghĩa khác nhau về GĐ. Trong
bản "Tuyên bố về tiến bộ xó hội trong phỏt triển", Liờn hợp quốc đó định nghĩa:
"GĐ là đơn vị cơ bản của xó hội và là mụi trường tự nhiên cho sự phát triển và
hạnh phúc của mọi thành viên, nhất là trẻ em" [13, 11]
Theo nhà khoa học xó hội ngƣời Pháp Jacques Sabran cho rằng: "Xó hội
vi mụ coi GĐ như điểm xuất phát và do đó cũng là đơn vị cơ bản của xó hội.
GĐ là xó hội vi mụ đầu tiên dạy dỗ những hỡnh thức của đời sống vật chất,
những mó giao tiếp, bắt đầu từ ngôn ngữ, các biểu hiện về thể chất và các giá
trị tinh thần, trí tuệ, tư tưởng của môi trường và GĐ nằm trong đó cũng như lớp
xó hội bao quanh nú" [13, 12]. Định nghĩa này dƣờng nhƣ đó quỏ nhấn mạnh
đến mặt chức năng của GĐ mà chƣa thực sự chú ý đến cấu trúc của GĐ.
Luật Hôn nhân và GĐ Việt Nam nói: "GĐ là tế bào của xó hội, là cỏi nụi
nuụi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hỡnh thành và giỏo dục nhõn
cỏch (…)". Đây là khái niệm chƣa thực sự mang tính xó hội học [20,7]
Một định nghĩa về GĐ đƣợc rất nhiều nhà xó hội học Việt Nam tỏn đồng,
đó là: "GĐ là một nhóm xó hội hỡnh thành trờn cơ sở các quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thống hoặc được nuôi dưỡng tuy không có quan hệ máu mủ. Các
thành viên trong GĐ gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn
48
hoá, tỡnh cảm…). Giữa họ cú những ràng buộc cú tớnh phỏp lý được Nhà nước
thừa nhận và bảo vệ, đồng thời có những quy định rừ ràng về quyền được phép
và những cấm đoán trong quan hệ tỡnh dục giữa cỏc thành viờn GĐ" [13, 12]
Cú rất nhiều loại hỡnh GĐ, tuỳ theo tiêu chí phân loại mà có thể chia ra
các kiểu GĐ khác nhau. Theo quy mô, GĐ gồm:
- GĐ hạt nhõn: Cú quy mụ nhỏ, gồm cha mẹ và con cỏi
- GĐ mở rộng: Gồm 3 thế hệ trở lên cùng chung sống
GĐ với tính cách là một thiết chế xó hội thực hiện những chức năng sau:
- Chức năng tái sản xuất con ngƣời (chức năng duy trỡ nũi giống)
- Chức năng xó hội hoỏ, chăm sóc nuôi dƣỡng con cái
- Chức năng kinh tế
- Chức năng tâm lý, tỡnh cảm
1.4.2. Xung đột
Khái niệm XĐ xã hội đƣợc sử dụng một cách rất khác nhau trong các
ngành khác nhau. Việc sử dụng khái niệm XĐ bao hàm tính không bền vững
giữa các cấu trúc hay thiết chế xã hội cũng nhƣ sự căng thẳng tâm lý và xu
hƣớng khủng hoảng, hay những hiểu lầm và MT.
Trong xã hội học có nhiều tác giả có những công trình nghiên cứu nổi
tiếng về XĐ nhƣ Marx, Weber, Simmel, Coser…và cũng có nhiều cách định
nghĩa, phân loại XĐ. Theo G.Endruweit và G.Trommsdorff trong Từ điển xã
hội học (NXB Thế giới 2002) XĐ xã hội đƣợc định nghĩa là “những tranh chấp
giữa hai hoặc nhiều cá nhân hay nhóm (tổ chức, quốc gia…)”. Tài liệu này cũng
phân loại XĐ thành hai dạng cơ bản:
- XĐ quyền lợi: đó là những đối thủ trong cuộc để tranh giành phƣơng
tiện hạn chế, quyền lực, địa vị, vị thế…
49
- XĐ giá trị: là sự không đồng thuận về tính ƣu tiên trong trật tự thứ hạng
của các giá trị
Một tác giả nổi tiếng của trƣờng phái lý thuyết XĐ là Dahrendorff lại đƣa
ra cách phân loại XĐ theo mức độ biểu hiện của XĐ nhƣ sau:
- XĐ biểu lộ (nhƣ những XĐ có tổ chức tranh chấp giữa các bên của thị
trƣờng lao động)
- XĐ ẩn
- XĐ đổi hƣớng (tức là khó nhận ra đƣợc là một XĐ hay bị thúc ép sang các
cách thức hành vi khác)
Tiếp cận khái niệm XĐ một cách cụ thể hơn, tác giả Vũ Cao Đàm trong
cuốn Xã hội học môi trƣờng định nghĩa “XĐ xã hội là các quá trình xã hội mà ở
đó có thể phân biệt hai hay nhiều cá nhân hay nhóm có quyền lợi đối lập nhau
trong những cách giải quyết vấn đề nhất định” [10,97]. Theo đó, tác giả phân
chia XĐ thành hai loại cơ bản:
- Sự chống đối: là một dạng XĐ, là một diễn tiến xã hội mà trong đó các bên
ngáng trở nhau, đối địch nhau, không bên nào để bên nào đạt tới mục tiêu đã
định
- Sự cạnh tranh: trong một bối cảnh xã hội chung mà lại có nhiều lực lƣợng,
nhiều ngƣời cùng cố gắng để đạt tới mục tiêu thì hiện tƣợng cạnh tranh xuất
hiện. Khi có những mục tiêu mang giá trị lớn là đối tƣợng cạnh tranh thì cuộc
cạnh tranh này sẽ kịch liệt hơn
Nhƣ vậy, so với cách tiếp cận của G.Endruweit và G.Trommsdorff thì
cách tiếp cận của tác giả Vũ Cao Đàm hẹp hơn, chỉ nhấn mạnh yếu tố quyền lợi
đối lập và đòi hỏi nhận diện các đƣơng sự hay phe phái XĐ.
Trong phạm vi báo cáo của mình, chúng tôi tiếp cận XĐ xã hội một cách
tổng hợp theo các hƣớng trên. Tuy vậy, để phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu là
XĐTH trong GĐ, chúng tôi giới hạn vấn đề theo cách hiểu của tác giả
50
Dahrendoff. Có nghĩa là, XĐ tồn tại dƣới nhiều dạng thức khác nhau, có thể
ngầm ẩn, có thể biểu lộ, và có sự chuyển hoá từ dạng XĐ này sang dạng XĐ
khác.
1.4.3. Thế hệ
Theo GS. Nguyễn Nhƣ í, thế hệ là "lớp ngƣời cùng lứa tuổi" [21,1557].
Nhƣ vậy, có thể hiểu thế hệ là những ngƣời ngang bằng nhau về độ tuổi, nhƣ
trong xó hội thỡ cú thế hệ già và thế hệ trẻ, thế hệ ụng bà và thế hệ con chỏu,
thế hệ đi trƣớc, thế hệ đàn anh,…
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, xuất phát từ cơ cấu độ tuổi ngƣời dân
xó Cao Đại - huyện Vĩnh Tƣờng - tỉnh Vĩnh Phúc do Ban Dân số - GĐ và trẻ
em cung cấp, trong đó chia rừ 4 nhúm độ tuổi: dƣới 25 tuổi - hầu hết là thanh
thiếu niên chƣa lập GĐ và đang cũn sống phụ thuộc vào những ngƣời lớn trong
GĐ; từ 25-45 tuổi là nhóm những ngƣời đó lập GĐ, sinh con và ổn định cuộc
sống; 46-60 tuổi là nhóm những ngƣời ở độ tuổi trung niên và nhóm sau độ tuổi
lao động: trên 60 tuổi. Quan hệ giữa các thành viên ở các nhóm tuổi khác nhau
này trong GĐ đƣợc coi là đối tƣợng xem xét trong đề tài: "XĐ trong GĐ nông
thôn hiện nay"
1.4.4. Xung đột thế hệ
Khái niệm xung đột thế hệ đƣợc chúng tôi hiểu là sự xung khắc, mâu
thuẫn, bất đồng giữa các thế hệ khác nhau trong gia đỡnh. Chẳng hạn nhƣ xung
đột giữa thế hệ cha mẹ với thế hệ con cái, hoặc giữa thế hệ ông bà với thế hệ
cháu chắt,… Những xung đột này có thể diễn ra xung quanh rất nhiều vấn đề
trong đời sống gia đỡnh, nhƣ xung đột về giá trị, xung đột về kinh tế,… Xung
đột có thể đƣợc biểu lộ, nhƣ xung đột về lời ăn tiếng nói hàng ngày, xung đột
trong quan hệ với hàng xóm láng giềng,…; song cũng có những xung đột mang
tính ngầm ẩn, nhƣ sự thái độ không bằng lũng, hoặc sự gƣợng ép trong quan hệ
khi giữa các thế hệ trong gia đỡnh xuất hiện sự khỏc biệt.
51
Đây là cách hiểu xuyên suốt của khái niệm xung đột thế hệ trong luận
văn: "Xung đột thế hệ trong gia đỡnh nụng thụn hiện nay".
1.4.5. Xã hội hóa
Hiện nay, khỏi niệm xó hội hoỏ đƣợc sử dụng theo hai cách. Cách thông
thƣờng mà chúng ta thƣờng đƣợc nghe trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng, đó là việc một vấn đề cụ thể nào đó mà trƣớc đây chỉ đƣợc một nhóm xó
hội nào đó có trách nhiệm quan tâm, đến nay dành đƣợc đông đảo sự chú ý của
nhiều nhúm khỏc. Chẳng hạn nhƣ xó hội hoỏ giỏo dục, xó hội hoỏ y tế,… Tuy
nhiờn, đây chƣa phải là nội dung mà xó hội học quan tõm tỡm hiểu về xó hội
hoỏ.
Trong giác độ thứ hai, xó hội hoỏ đƣợc hiểu là xó hội hoỏ cỏ nhõn. Nú
cho thấy một quỏ trỡnh của sự vận động xó hội của con ngƣời với xuất phát
điểm là những tố chất sinh học tự nhiên nhƣng mang bản chất xó hội thành một
chỉnh thể trong xó hội loài ngƣời.
Cho đến tận ngày nay, các nhà xó hội học vẫn chƣa thực sự thống nhất
với nhau về nội hàm của khái niệm xó hội hoỏ. Họ cựng nhất trớ với nhau ở
một điểm, đó là xó hội hoỏ là một quỏ trỡnh, mà ở đó diễn ra sự trƣởng thành
về mặt nhân cách của các cá nhân xó hội, song tớnh chủ động của cá nhân cũng
nhƣ các yếu tố có sức chi phối đến quá trỡnh này lại đƣợc nhỡn nhận hoàn toàn
khỏc nhau. Nhà xó hội học Mỹ Neil Smelser núi: "Xó hội hoỏ là quỏ trỡnh mà
trong đó cá nhân học đƣợc cách thức hành động tƣơng ứng với vai trũ của
mỡnh", nghĩa là cỏ nhõn chỉ thụ động tiếp thu kinh nghiệm xó hội để hoàn
thành tốt vai trũ xó hội mà họ đƣợc giao phó. Fichter lại cho rằng: "Xó hội hoỏ
là một quỏ trỡnh tƣơng tác giữa ngƣời này với ngƣời khác, kết quả là một sự
chấp nhận những khuôn mẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu
đó", nghĩa là tính chủ động của cá nhân trong suốt quá trỡnh xó hội hoỏ đƣợc
nâng lên trong cách đánh giá của Fichter.