Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên trong gia đình nông thôn hiện nay – nghiên cứu trường hợp tại xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.74 KB, 95 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ HÀ TRANG

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN GIAO TIẾP
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH
NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ TÚ SƠN,
HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ HÀ TRANG

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN GIAO TIẾP
GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH
NÔNG THÔN HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ TÚ SƠN,
HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG)

Ngành: Xã hội học
Mã số: 8.31.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. LÊ NGỌC VĂN

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng của điện thoạ i thông minh
đến giao ti ếp gi ữa cha m ẹ và con cái tu ổi v ị thành niên trong gia đình nông

thôn hi ện nay – nghiên cứu trường hợp tại xã Tú Sơn, huyện Ki ến Thụy,
thành phố Hải Phòng” hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích d ẫn và s ố liệu
được s ử dụng trong luận văn được dẫn nguồ n chính xác trong phạm vi nghiên

cứu và hiểu biết của tôi.
Tác giả luận văn

Đặ ng Thị Hà Trang


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Khoa Xã hội học – Học viện khoa học xã hội đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành chương trình học cao học. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc,
chân thành PGS.TS. Lê Ngọc Văn đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng
dẫn nghiên cứu và giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, TP. Hải
Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp xúc với người dân ở đây để điều tra
khảo sát và sử dụng dữ liệu để viết luận văn.
Nhân đây, tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã giúp đỡ và
bên cạnh tôi suốt thời gian qua, để tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thiện luận văn bằng cả sự nhiệt tình và năng
lực. Tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp quý báu
của quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2018


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............. 24
1.1 Cơ sở lý luận....................................................................................... 24

1.2. Cở s ở thực tiễn................................................................................... 31
Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH

CỦA CHA MẸ VÀ CON CÁI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA
ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY.......................................................... 33

2.1 Tần suất s ử dụng điện thoại thông minh c ủa cha mẹ và con cái tuổi vị
thành niên trong gia đình nông thôn hiện nay ............................................. 34

2.2 Tần suất giao tiếp giữa cha mẹ và con cái trước và sau khi s ử dụng điện
thoại thông minh....................................................................................... 38
2.3 Thái độ giao tiếp giữa cha mẹ và con cái trước và sau khi s ử dụng điện

thoại thông minh....................................................................................... 43
2.4 Những yếu tố tác động đến giao tiếp giữ a cha mẹ và con cái................. 46
Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN GIAO

TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI CON CÁI VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA
ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY........................................................... 52

3.1 Tác động tích c ực c ủa việc s ử dụng điện thoại thông minh đến giao tiếp

giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên trong gia đình nông thôn hiện nay 54
3.2 Tác động tiêu c ực của việc s ử dụng điện thoại thông minh đến giao tiếp

giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên trong gia đình nông thôn hiện nay 64
KẾT LUẬN............................................................................................. 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 71


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1:Tần suất sử dụng điện thoại c ủa cha mẹ và trẻ vị thành niên trong
mộ t ngày .................................................................................................. 34
Biểu đồ 2.1: Tần suất s ử dụng điện thoại thông minh c ủa cha mẹ và trẻ vị
thành niên trong mộ t ngày......................................................................... 35
Bảng 2.2: Tần suất và mục đích cha mẹ s ử dụng các tiện ích c ủa điện thoại
thông minh ............................................................................................... 36
Bảng 2.3: Tần suất và mục đíc h trẻ vị thành niên s ử dụng các tiện ích......... 37
của điện thoạ i thông minh ......................................................................... 37
Bảng 2.4: Tần suất cha mẹ trò chuyện vớ i con cái...................................... 39
Bảng 2.5: Tần suất cha mẹ chia s ẻ với con cái về các lĩnh vực .................... 41
Bảng 2.7: Thái độ của con cái khi cha mẹ chia s ẻ về các lĩnh vực ............... 43
Bảng 2.8 Mối liên hệ giữa thu nhập c ủa cha mẹ trong một tháng với tần suất
cha mẹ trò truyện vớ i con cái..................................................................... 46
Bảng 2.9 Mố i liên hệ giữa trình độ học vấn của cha mẹ với tần suất cha mẹ
trò truyện vớ i con cái................................................................................ 48
Bảng 13: Mối liên hệ giữa nghề nghiệp c ủa cha mẹ với tần suất cha mẹ trò
truyệ n vớ i con cái ..................................................................................... 49
Bảng 3.1 Mức độ cần thiết c ủa việc s ử dụng điện thoạ i thông minh............. 52

trong giao tiếp giữ a cha mẹ vớ i con cái hiện nay ........................................ 52
Bảng 3.2 Mức độ ảnh hưởng c ủa việc s ử dụng điện thoại thông minh đến giao
tiếp giữ a cha mẹ vớ i con cái...................................................................... 55
Bảng 3.3 Mố i quan hệ giữa mức độ ảnh hưởng của điện thoại thông minh với
tần suất cha mẹ liên hệ vớ i con cái về một s ố lĩnh vực................................ 57
Bảng 3.4 Nơi trẻ vị thành niên tìm kiếm s ự trợ giúp khi gặp mộ t s ố vấn đề về
giớ i tính, s ức khỏ e sinh s ản, họ c tập, vui chơi giải trí.................................. 60


Bảng 3.5 Mối liên hệ giữa tần suất và mức độ c ần thiết con cái trò chuyện với
cha mẹ về mộ t s ố vấn đề thông qua điện thoạ i thông minh.......................... 61
Bảng 3.6 S ử dụng điện thoại thông minh lấy đi thời gian giao tiếp giữa cha
mẹ và con cái............................................................................................ 64
Bảng 3.7 S ử dụng điện tho ại thông minh làm rạn nứt tình c ảm của con cái với
cha mẹ...................................................................................................... 65


MỞ ĐẦU

1. Tính c ấp thiết của đề tài
Giao tiếp là quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm
thiết lập các mố i liên hệ giữa con người với con người. Mộ t trong những cách
phân lo ại giao tiếp là giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp (qua người khác
hoặc qua một phương tiện kỹ thuật nào đó). Hiện nay, vấn đề giao tiếp thông
qua điện thoại thông minh đang được quan tâm và có những ý kiến khác nhau

về vấn đề này. Richard Ling (2014) cho rằng điện thoại thông minh làm thay
đổ i cách mọi người giao tiếp [34]. Marilyn Campbell (2005) cho biết thanh

niên s ử dụng điện thoại thông minh để tạo ra mộ t xã hội năng động và có

mạng lưới chặt chẽ, cho phép các thành viên có thể liên lạc với các thành viên
khác trong nhóm [32]. Kerry Devitt, Debi Roker (2009) cho rằng việc s ử
dụng điện thoại thông minh khiến cho mộ t s ố người trẻ thu mình vào thế giới
xã hộ i của chính họ , hoặc có c ảm giác an toàn giả [31]… Như vậy, s ự xuất
hiện c ủa điện thoại thông minh có ảnh hưởng đến việc giao tiếp khi s ử dụng
thiết bị kỹ thuật s ố này. Chính vì vậy, ảnh hưởng c ủa điện thoại thông minh
đến vấn đề giao tiếp rất đáng được quan tâm và nghiên c ứu.

Mố i quan hệ giữa cha mẹ và con cái là mộ t trong những mối quan hệ có
ảnh hưởng quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất trong cuộ c s ống của mỗi cá

nhân. Tuy nhiên, con cái ở độ tuổ i vị thành niên có nhiều thay đổ i về tâm sinh
lý đòi hỏ i cha mẹ c ần có những quan tâm đặc biệt đến con cái ở độ tuổi này.

Chính vì s ự thay đổ i này, các em tò mò nhiều hơn về cơ thể của bản thân, nên
nhu c ầu tìm kiếm thông tin về bản thân được đặt ra. Liệu trẻ vị thành niên có
giao tiếp với cha mẹ để tìm hiểu những thông tin về bản thân, về giới tính, về
tâm tư tình cảm tuổ i mới lớn? Ngoài ra, ở lứa tuổi này việc họ c tập và vui
chơi giả trí cũng cần được quan tâm sát sao. Việc giao tiếp giữa cha mẹ và

con cái không chỉ giúp cha mẹ thực hiện chức năng xã hộ i hóa con cái mà còn

1


thực hiện chức năng gắn kết tình c ảm giữa các thành viên trong gia đình.
Dưới s ự xuất hiện và s ử dụng rộng rãi điện thoại thông minh có tác động đến

giao tiếp giữa cha mẹ và con cái như thế nào? Liệu việc s ử dụng điện thoại
thông minh có làm rạn nứt mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, làm phá vỡ

các chức năng của gia đình hay không? Đây là mộ t vấn đề không chỉ thuộc
lĩnh vực quan tâm c ủa xã hộ i học gia đình mà còn là sự quan tâm nghiên c ứu

của xã hộ i học truyền thông. Hiện nay, vấn đề này đã được một s ố nhà khoa
họ c trên thế giới tìm hiểu và nghiên c ứu, tuy nhiên ở Việt Nam vẫn chưa có
nhiều nghiên c ứu liên quan về vấn đề này mà chủ yếu là những bài báo, bài
viết chưa được nghiên c ứu đi sâu và cụ thể. Ở Việt Nam có rất ít những
nghiên c ứu liên quan về vấn đề ảnh hưởng c ủa điện thoại thông minh đến giao
tiếp giữa cha mẹ và con cái, một vài nghiên c ứu cũng có đề cập đến vấn đề
này nhưng chủ yếu là những nghiên c ứu mô tả chưa đi sâu nói lên bản chất

của hiện tượng xã hội này.
Sự xuất hiện và du nhập c ủa thiết bị công nghệ hiện đại – điện thoại
thông minh khiến người ta nghĩ ngay đến khu vực đô thị, nơi tiếp nhận nhanh
chóng những tiến bộ của khoa họ c kỹ thuật. Chính vì vậy, có những nghiên
cứu đã tìm hiểu và nghiên c ứu về ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến
giao tiếp của người dân đô thị mà chưa có ai nghiên cứu vấn đề này của người
dân nông thôn. Theo báo cáo Hành vi người dùng đ iện thoại thông minh của
Nielsen Việt Nam (2017), điện thoại thông minh không còn là mộ t hiện tượng
mới lạ đố i với thị trường Việt Nam, điều này có thể thấy rõ thông qua tỉ lệ s ở
hữu thiết bị di động thông minh đã tăng lên rõ rệt trên khắp đất nước trong
suốt 5 năm qua. Cụ thể, tỉ lệ người s ử dụng điện thoại thông minh so với s ố
lượng những người s ử dụng điện thoại thông thường chiếm 84% vào năm
2017, tăng 10% so với một năm trước (78%). Ở các thành phố thứ c ấp, 71%
người dân s ử dụng điện thoại thông minh trong s ố 93% người s ử dụng điện

thoại di động. Đáng chú ý hơn, ở khu vực nông thôn, trong khi 89% dân s ố s ử
2



dụng điện thoại di động, thì đã có 68% trong số đó sở hữu 1 chiếc điện thoại
thông minh [35]. Như vậy cho thấy, không chỉ người dân đô thị mới s ử dụng
điện thoại thông minh mà tỷ lệ người dân nông thôn s ử dụng điện thoại thông
minh cũng rất cao. Khu vực nông thôn Việt Nam hiện nay đang diễn ra quá
trình đô thị hóa rất nhanh dẫn đến s ự thay đổi c ủa lối s ố ng, văn hóa, .. của
người dân nông thôn. Đề tài lựa chọn địa bàn nghiên c ứu là xã Tú Sơn, huyện

Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng vì đây là xã đáp ứng được yêu c ầu chọn
mẫu nghiên c ứu c ủa đề tài: Thứ nhất, đây là xã đang trong quá trình đô thị
hóa và s ự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội rõ ràng. Thứ hai, xã này cũng
đáp ứng được mẫu thực nghiệm và mục tiêu nghiên c ứu của đề tài.

Chính vì những lý do trên, họ c viên chọn đề tài nghiên c ứu là : Ảnh
hưởng của điện thoại thông minh đến giao ti ếp gi ữa cha m ẹ và con cái tuổi

vị thành niên trong gia đình nông thôn hiện nay – nghiên cứu trường hợp
tại xã Tú Sơn, huyện Ki ến Thụy, thành phố Hải Phòng.
2. Tình hình nghiên c ứu liên quan đến đề tài
Tổng quan này là phân tích, đánh giá các công trình ng hiên cứu, các bài
viết liên quan đến đề tài “Ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến giao tiếp
giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên trong gia đình nông thôn hiện nay”
đã được công bố trong và ngoài nước, chỉ ra những đóng góp của các tác giả
đi trước mà luận văn cần tiếp thu kế thừa, cũng như những hạn chế và khoảng
trống mà luận văn cần đi sâu nghiên cứu. Từ đó, xác định mục tiêu, nội dung,
phương pháp, câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu của đề tài.

2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về điện thoại thông minh
Cùng với sự phát triển của khoa học, đời sống của con người ngày càng
được nâng cao, nhu cầu đảm bảo sức khỏe được quan tâm không chỉ là sức

khỏe thể chất mà cả sức khỏe tinh thần. Trong điều kiện đó , nhiều nghiên cứu
được thực hiện nhằm tìm hiểu xem điện thoại thông minh tác động như thế
3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full
















×