Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tác động của di cư lao động đến phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 19 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ Hộ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa)
Đoàn Văn Trường*

Tóm tắt: Với mục tiêu tập trung làm rõ những tác động tích cực và hạn chế của
quá trình di cư lao động (DCLĐ) đến phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôrỉ
huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa hiện nay; nghiên cứu sử dụng phương pháp
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng từ dữ liệu điều tra của đề tài:
"Biến đổi cơ cấu lao động nông thôn dưới tác động của DCLĐ hiện nay - Nghiên
cứu trường hợp tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa" năm 2015. Qua đó, đề
xuất và gợi mở chính sách nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho
người lao động tại địa bàn nghiên cứu.

Từ khóa: Di cư; di cư lao động; phát triển; hộ gia đình; nông thôn.
1.

TỔNG QUAN VẤN ĐẼ NGHIÊN cứ u

DCLĐ được nhiều n h à nghiên cứu trên thế giới quan tâm với n hiều
công trình khoa học nổi tiếng. Từ n h ữ n g thập niên 60 đ ã xuất hiện
n h ữ n g nghiên cứu đ ầu tiên về vấn đề này. Trong đó phải kể đ ến các
tác giả n h ư A uthur Lewis, H arvey B. King, Ernest Ravenstein, Everett
L ee... Ở Việt N am , vấn đề DCLĐ đã và đang rất được q u an tâm th ông
qua rất n hiều báo cáo, bài viết từ các tác giả n h ư Đ ặng N g u y ên A nh, Đỗ
Văn H òa, Lê Bạch D ương, N guyễn Sinh Cúc, Lê Thị Kim Lan ... và kết
quả nghiên cứu từ các tru n g tâm, viện khoa học trong cả nước.
M ột số tác giả và công trình tiêu biểu phải kể đến như: tác giả
DO O hajianya với nghiên cứu "Rural-urban m igration a n d effects on
agricultural labour supply in State, Nigeria" (Di cư nông thôn - đô
thị và tác đ ộ n g tới ng u ồ n cung cấp lao động nông nghiệp trong nước


NCS, Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.


TÁC Đ Ộ N G CỬA DI c ư LAO ĐỘNG Đ ẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế Hộ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

Nigeria) thực hiện vào năm 2005. Tác giả Taryn D inkelm an với nghiên
cứu "Labor m igration an d structural change in rural labor markets:
Evidence from Malavvi" (DCLĐ và thay đổi cơ cấu trong thị trường lao
động nông thôn: Bằng chứ n g từ Malavvi) thực hiện vào năm 2011. N hóm
tác giả C hukw uedozie K. Ajaero and Patience c. O nokala với nghiên
cứu "The Effects of Rural-U rban M igration on Rural Com m unities of
S outheastern Nigeria" (Tác động của di cư nông thôn - đô thị trong
cộng đồng n ô n g thôn ở Đ ông N am Nigeria) thực hiện năm 2013.
Tại Việt Nam, trong n h ữ n g năm vừa qua đã có nhiều nghiên cứu về
di cư và LĐDC được công bố. Các nghiên cứu này chủ yếu xoay quanh
làm rõ nguyên n h ân di cư, các vấn đề nổi bật trong đời sống của DCLĐ,
nhữ ng tác động tích cực và tiêu cực do di cư m ang lại đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phư ơng nói riêng và cả nước nói chung.
Các tác giả và công trình điển hình có thể kể đến như: Veronique Marx
và K atherine Fleischer "Di cư trong nước, cơ hội và thách thức đối với
sự p h át triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam" thực hiện năm 2010. N hóm tác
giả Lê Thị Kim Lan với nghiên cứu"Lao động di cư ở miền Trung Việt
Nam thời kỳ Công nghiệp hóa và Hội n h ập kinh tế quốc tế" thực hiện
vào năm 2010. Tác giả Đ ặng N guyên A nh với nghiên cứu "Di dân trong
nước: Vận hội và thách thức đối với công cuộc đổi mới và p h át triển
ờ Việt Nam" của Tiến si thực hiện năm 2005. Tổng cục Thống kê với

nghiên cứu "Giới và chuyển tiền về của lao động di cư" năm 2012 và còn
rất nhiều công trình tiêu biểu khác.
N hìn chung, các công trình nghiên cứu đã làm rõ n h ữ n g đặc điểm,

vai trò, thực trạng và giải p h áp của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động cũng n h ư vấn đề DCLĐ. N hư ng vẫn chỉ xoay quanh các vấn đề cơ
bản n h ư nguyên nhân, thực trạng, hệ quả của nó. N hiều nội d u n g chưa
được ph ân tích. Đặc biệt là nguyên nhân, chỉ mới xem xét trên góc độ
giải quyết việc làm. Mà chưa đề cập nhiều đến vấn đề tác động về biến
đổi cơ cấu lao động trong nông thôn. M ột điếm quan trọng khác trong
các nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động thời gian qua đó là hầu
như ít có nghiên cứu nào đ án h giá vấn đề này trên góc độ kinh tế hộ gia
đình. Q uá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động m ạnh n h ư m ột yếu

287


288

Đoàn Văn Trường

tố tạo cầu cho lao động phi nông nghiệp và kéo theo quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động. Tuy nhiên việc đánh giá nó nếu chỉ dừ ng trên bình
diện vĩ mô sẽ khó có n h ữ n g kết quả thỏa đáng, về cơ bản việc chuyển
dịch lao động nói chung và chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang
phi nông nghiệp nói riêng gắn kết chặt chẽ với n h ữ n g đặc điểm của
người lao động, của hộ gia đình nơi họ đang sinh sống cũng n h ư của
cộng đồng xung quanh hộ gia đình đó. Điều này giúp giải thích tại sao
trong cùng m ột môi trường chính sách như nhau việc chuyển dịch cơ
cấu lao động ở các địa phư ơng lại rất khác nhau. Hoặc ngay trong cùng
m ột địa phương, có n h ữ n g hộ p h át triển được rất m ạnh ngành nghề phi
nông nghiệp của m ình như n g lại có những hộ bị bỏ lại khá xa.
v ề ph ư ơ n g pháp, đa số các công trình nghiên cứu về di cư cũng
n h ư p h ân tích về biến đổi cơ cấu lao động ở Việt N am từ trước đến nay

đều sử d ụ n g p h ư ơ n g p h áp định lượng trong việc thu th ậ p và p h â n
tích thông tin. N h ữ n g nghiên cứu bằng định tính còn khá ít. H ầu hết
các nghiên cứu sử d ụ n g ph ư ơ n g p h áp thống kê m ô tả là chủ yếu. Việc
p h ân tích sâu vào v ấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động và đặc biệt là
các yếu tố ản h hư ởng đến vấn đề này ở Việt N am trong n h ữ n g năm
gần đây còn tương đối ít. N goài ra, cũng ít có nghiên cứu nào đ án h giá
chung cho cả quá trìn h chuyển dịch từ n h ữ n g năm 2000 trở lại đây. Có
thể n h ận thấy rằng ít có các công trình nghiên cứu về tác đ ộ n g của di

cư tới sự biến đổi cơ cấu lao động nông thôn. Quá trình công nghiệp
hóa và hội n h ập kinh tế đ an g diễn ra n h an h chóng ở Việt N am càng
làm cho các luồng di chuyển lao động, biến đổi về cơ cấu lao đ ộ n g p h át
triển m ạnh mẽ hơn về các vấn đề kinh tế - xã hội và khó k h ăn nảy sinh
ngày càng gay gắt. H iệ n nay, trên m ản h đ ất h u y ện Triệu Sơn - Thanh
H oá, DCLĐ đã và đ an g tác đ ộ n g tích cực và sâu sắc đ ế n m ọi lĩnh
vực đời sống người n ô n g dân. Tuy quá trìn h DCLĐ cũ n g đem lại
n h ữ n g cơ hội và th ách thứ c lớn đối với chính q u y ền và ngư ời d ân
địa p h ư ơ n g như : v ấ n đ ề n g h ề n g h iệp , việc làm , sự biến đổi về văn
hoá, lối sống, n g u ồ n n h â n lực, thay đổi cơ cấu lao đ ộ n g tro n g n ô n g
n g h iệ p ... tro n g sự biến đổi cuộc sống của người d ân nơi đây. N h ữ n g
tích cực và h ạn chế của DCLĐ cho thấy cần có sự n h ìn n h ậ n đ án h


TÁC Đ Ộ N G CỦA DI c ư LAO ĐỘNG Đ ẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THỠN HIỆN NAY

giá m ột cách khách q u an và khoa học tác đ ộ n g của di cư. Mục tiêu
chu yển dịch cơ cấu lao động, việc làm ở nông thôn ngày càng trở nên
cấp thiết hơn. N h ữ n g vấn đề đó đòi hỏi phải p h ân tích m ột cách hệ
thống các yếu tố ảnh h ư ởng và mức độ tác động của DCLĐ đến quá
trìn h biến đổi cơ cấu lao đ ộ n g n ô n g thôn. N ghiên cứu này được đ ặ t ra


để góp p h ầ n trả lời cho câu hỏi đó.
2.

Cơ SỞ LÝTHUYẾT

2.1. Các khái niệm

Di cư: Di cư là hiện tượng các cá nhân hay m ột cộng đồng người
di chuyển nơi cư trú từ đơn vị hành chính, lãnh thổ này tới m ột đơn vị
h àn h chính, lãnh thổ khác, thông thường trong m ột khoảng thời gian
tương đối dài, gắn liền với việc tìm kiếm m ột điều kiện sống, công việc
làm ăn tốt hơn (Lê Bạch Dương, N guyễn T hanh Liêm, 2011).
Di cư lao động: DCLĐ là việc di chuyển sức lao động ra m ột khu
vực địa lý khác để làm việc cho người sử d ụ n g lao động tiếp n h ận theo
hợp đ ồ n g lao động hoặc để cung cấp dịch vụ cho người tiêu d ù n g tại
n h ập k hẩu dịch vụ theo hợp đồng cung cấp dịch vụ trong m ột thời hạn
n h ất đ ịn h (Đoàn Văn Trường, 2015:267).
H ộ gia đình: Là khái niệm chỉ m ột hình thức tồn tại của m ột kiểu
nh ó m xã hội lấy gia đ ìn h làm n ền tảng. Hộ gia đ ìn h trước hết là m ột tổ
chức kinh tế có tính chất h àn h chính và địa lý (Tống Văn C hung, 2005).
N ông thôn: N ông th ô n là p h ần lãnh thổ của m ột nh à nước hay
m ột đơn vị h àn h chính n ằm ngoài lãnh thổ đô thị, có môi trường tự
nhiên, h o àn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống khác biệt với th àn h thị
và dân cư chủ yếu làm n ô n g nghiệp (Từ điển bách khoa, 2012).
2.1. Các lý thuyết vận dụng
Lý thuyết biến đổi xã hội: Lý th u y ết biến đổi xă hội cho rằng, việc

nghiên cứu n h ữ n g tác n h ân của sự biến đổi xả hội là yếu tố quan trọng
đ ể tìm ra các chiến lược p h át triển, trán h cho xã hội khỏi n h ữ n g biến

đổi ngược chiều d ẫn đ ến suy thoái. Mọi xã hội đều có n h ữ n g biến đổi
mỗi ngày theo n h ữ n g cách thức, mức độ, thời điểm và nhịp độ khác

289


290

Đ oàn Văn Trường

nhau. N hữ ng biến đồi đều ít nhiều có được sự kế thừa từ quá khứ của
nó và theo đuổi m ột m ẫu hình hay m ột dự định mới được cụ thể rõ
ràng. N h ữ n g trường hợp được coi là biến đổi xã hội: Thứ nh ất, biến
đổi xã hội tất yếu là m ột hiện tượng tập thể, tức là nó bao hàm m ột tập
thể hay m ột khu vực được đánh giá n h ư m ột tập thể nó phải tác đ ộ ng
tới nh ữ n g điều kiện hay n h ữ n g lối sống hay thậm chí đến thế giới tinh
thần của m ột vài cá nhân. Thứ hai, biến đổi xã hội là m ột biến đổi cấu
trúc tức là người ta phải quan sát được sự thay đổi trong tổ n g thể hay
trong m ột vài bộ p h ận của tổ chức xã hội. Thứ ba, giả đ ịn h rằn g trước
kia người ta có thể xác định được sự biến đổi cấu trúc. Nói cách khác,
người ta phải mô tả được tổng thế nhữ n g thời điểm chuyển đổi hay
sự nối tiếp của n h ữ n g chuyển đổi đó giữa hai hay nhiều thời điểm từ
trước đó (giữa các điểm T l, T 2.. .Tn). Thực tế, người ta chỉ có thể đ án h
giá và đo lường sự biến đổi xã hội đối với m ột thời điểm tham khảo
trong quá khứ. Từ thời điểm tham khảo có thể nói rằng đã có sự biến
đổi. Thứ tư, để thực sự là biến đổi cấu trúc thì mọi biến đổi xã hội phải
có tính liên tục, tức là chuyển đổi quan sát được không chỉ là n h ữ n g
chuyển đổi bề ngoài (Dương Thùy Trang, 2012).
Trong xã hội ngày nay, đặc biệt là với quá trình công n g h iệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, sự m ở rộng các khu công nghiệp, k h u chế xuất,

đã thúc đẩy m ột luồng DCLĐ di chuyển từ n ô n g thôn ra th à n h thị để
tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình, điều này nó không
chỉ làm cho đời sống con người ngày càng n ân g lên mà đ ồ n g thời nó
cũng là tác n h ân làm thay đổi cơ cấu lao động nông th ô n trên chính nơi
họ ra đi. Khi vận d ụ n g lý thuyết vào nghiên cứu ta có thể th ấy rõ được
sự thay đổi đó thông qua việc đ án h giá và đo lường sự biến đổi cơ cấu
lao động nông thôn hiện nay so với thời điểm trước đó.

Lý thuyết "hút - đẩy": Các n hà

X ã hội học người A nh vào thế k ỷ XIX

đã bàn luận và đưa ra lý thuyết này, việc ra đời của lý thuyết gắn liền với
cuộc cách m ạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra ở Anh. H ọ cho rằng
di cư để tìm kiếm cơ hội mới và để gạt bỏ rủi ro ở nơi đang sống, lực hút
bao giờ củng lớn hơn lực đẩy đối với những người di cư. T hông thường
người di cư sẽ lựa chọn giữa lực hút và lực đẩy, cuối cùng họ thường


TÁC ĐỘNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁTTRIỄN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

chọn lực h ú t bởi con người thường bị ước m uốn tốt đẹp hơn thôi thúc di
cư thay vì chạy khỏi tình thế không thỏa m ãn hiện thời.
Everett Lee là m ột trong nhiều nhà nghiên cứu chịu ảnh hưởng lý
thuyết di cư của Ernest Ravenstein. Di cư từ nông thôn ra đô thị cũng
là m ột vấn đề m à ông hư ớng đến. Trong đó, E. Lee đi sâu vào tìm hiểu
các yếu tố tác động làm ngăn cản quá trình di cư. Trong tác phẩm "Lý
thuyết về di cư" (A theory of m igration) xuất bản năm 1966, dựa trên

những th àn h tựu m à E. Ravestein đưa ra trước đó, Lee đã xem xét và

đề xuất m ột cách n h ìn mới về di cư. Theo quan điểm của ông, quyết
định di cư được xác đ ịn h vào 4 yếu tố: Các yếu tố liên quan đến nơi đi,
yếu tố liên quan đến nơi đến, các trở ngại trung gian và yếu tố cá nhân.
Di cư từ nơi này đ ến nơi khác diễn ra trong m ột phạm vi lưu chuyển
rõ ràng. Việc con người quyết đ ịn h di cư không chỉ bởi xuất p h át từ các
điều kiện sống cao hơn tại nơi đến, m à đó còn là m ột bước đệm giúp
cho n h ữ n g lần di cư tiếp theo được th u ận lợi hơn từ các kiến thức mà
họ thu n h ận trong quá trìn h làm việc và sinh sống tại nơi ở mới.
Với hai yếu tố đầu tiên, M. Lee cũng áp d ụ n g mô hình "đẩy-hút"
để m inh họa cho nghiên cứu của m ình về quyết định di cư của các cá
nhân. Hai yếu tố chính để p h ân biệt lực "đẩy" và "hút" là: (i) Dân số
tăng n h a n h tại n ô n g th ô n đã gây áp lực về tài nguyên môi trường và
nông nghiệp, do đó đã "đẩy" người dân ra khỏi k hu vực này. (ii) Tại
đô thị, các nước công nghiệp, với điều kiện kinh tế cao hơn đã thu h ú t
người dân đến đây làm việc (Mc Carty A, 1999). N hư vậy, lực đẩy được
xem là các yếu tố tiêu cực n h ư sự nghèo đói, thiếu cơ hội kinh tế, thiếu
đất canh tác, mức sống th ấp tại nơi đi; Còn lực h ú t được ví n h ư các yếu
tố tích cực n h ư sự giàu có, cơ hội việc làm, thu n h ập cao. Và các yếu
tố tiêu cực có k h u y n h h ư ớ n g "đẩy" con người rời bỏ nơi sinh sống của
m ình để tìm kiếm n h ữ n g cơ hội mới, giúp họ cải thiện cuộc sống vốn dĩ
quá khó khăn, trong khi các yếu tố tích cực "hút" họ về bởi n h ữ n g điều
kiện lý tưởng, đ áp ứng n h u cầu, khát vọng thoát nghèo của DCLĐ.
Theo M. Lee, đặc điểm cá nhân của DCLĐ có liên quan đến việc di
cư, có nghĩa quá trình di cư luôn có sự lựa chọn bởi sự khác biệt như tuổi
tác, giới tính và tầng lớp xã hội. Chính vì không ai giống ai, nên họ có

291


292


Đ oàn Văn Trường

những phản ứng khác nhau với các yếu tố "kéo - đẩy", do đó cũng hình
thành khả năng của bản thân DCLĐ để vượt qua các khó khăn, trở ngại tại
nơi đến và nơi đi. về nhữ ng trở ngại ảnh hưởng đến quá trình di cư, ông
cho rằng các yếu tố cá nhân như giáo dục, kiến thức của cộng đồng dân
cư có được trong quá trình sinh sống, quan hệ gia đình, một m ặt có thể tạo
điều kiện cho quá trình di cư, m ặt khác cũng có thể làm chậm quá trình
di cư. Di cư cũng phụ thuộc vào tính toán của các cá n h ân giữa cái "được"
và cái "mất" ở nơi đi và nơi đến. Người di cư thường tính toán về cái gọi
là "mức thu nhập m ong ước" hơn là tính toán đến n h ữ n g chênh lệch thực
sự về mức thu nhập giữa các thành phố và các vùng nông thôn (Philip M.
Guest, 1998). N hư vậy, bên cạnh sự tiếp thu và kế thừa n h ữ n g thành tựu
trong lý thuyết di cư của E. Ravestein, M. Lee đã khắc phục được sự thiếu
sót của lý thuyết này và hoàn thiện nó hơn bằng việc chỉ ra các rào cản
trung gian giữa nơi đi và nơi đến khi xem xét vấn đề di cư. Hay nói cách
khác, lý thuyết của ông là sự kết hợp hài hòa của cả hai yếu tố kinh tế và
phi kinh tế. Nó đã đem lại m ột cách tiếp cận tổng quát hơn, đa chiều hơn,
cho thấy rõ sự đa dạng các động lực trong quyết đinh của DCLĐ.
Áp dụng ]ý thuyết h ú t - đẩy là một điều cần thiết bởi trong lý thuyết
đã nhấn m ạnh tới yếu tố con người được xem như là m ột khía cạnh mới
trong tiếp cận nghiên cứu DCLĐ. Người DCLĐ quyết định rời bỏ quê
hương đi làm ăn tại một vùng đất mới với m ong m uốn tìm kiếm m ột công
việc và thu nhập ổn định hơn cho gia đình ở nơi đi. Chấp nhận từ bỏ
ruộng đồng, xóm làng và người thân. Với cách tiếp cận này, nghiên cứu sẽ
đưa ra cách nhìn đa chiều hơn về động lực của DCLĐ trên địa bàn h u y ện
Triệu Sơn ở cả ba phương diện: yếu tố nơi đi, noi đến và yếu tố cá nhân.
Từ đó sẽ hiểu rõ hơn về động lực nhữ ng tác động của DCLĐ đến cơ cấu
lao động nông thôn hiện nay trên địa bàn nghiên cứu.

3.

PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU

N ghiên cứu sử d ụ n g các phương pháp: p h ân tích tài liệu, p h ỏ n g
vấn sâu, phỏng vấn bán cấu trúc, ph ỏ n g vấn cấu trúc, phư ơng p h áp
thảo luận nhóm tập trung. Trong đó, p h ư ơ n g pháp chủ đạo là p h ỏ n g
vấn cấu ừúc (điều tra bảng hỏi). N ghiên cứu tiến h àn h p h ỏ n g vấn cấu
trúc với 385 người trong các hộ gia đình có DCLĐ và các hộ gia đình


TÁC ĐỘNG CỦA DI cư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

không có DCLĐ trong thời gian 5 năm trở lại đây, đối tượng điều tra
được lựa chọn dựa theo d an h sách hộ và đảm bảo đủ các hộ thuộc 3
nhóm : nghèo, tru n g bình và khá. Đ ồng thời hộ nghiên cứu phải m ang
tính đại diện cho các hộ trong vùng và các xã đã được chọn, 10 phỏng
vấn sâu với cơ cấu cụ

th ể

gồm: 03 trường hợp đối với người di cư, 05

trường hợp đối với người không di cư, 05 trường hợp đối với thân nhân
người di cư và 02 trường hợp đối với cán bộ lãnh đạo nơi có lao động
xuất cư, 10 ph ỏ n g vấn bán cấu trúc được thực hiện đối với cán bộ Phòng
Lao động T hương binh và Xã hội huyện và các cán bộ thôn xã trên địa
bàn nghiên cứu và 2 cuộc thảo luận nhóm tập trung, nhóm thứ nhất tập
trung là đối tượng cán bộ lãn h đạo các cấp, nhằm đánh giá thực trạng
biến đổi cơ cấu lao động nông thôn dưới tác động của DCLĐ và những

chính sách của chính quyền địa phư ơng đối với DCLĐ. Nhóm thứ hai
tập trung là các đối tượng trực tiếp là người DCLĐ, thân n h ân của người
DCLĐ, nhằm tìm hiểu n h ữ n g tác động của DCLĐ tới quá trình biến đổi
cơ cấu lao động nông thôn ở h u y ện Triệu Sơn hiện nay.
Toàn bộ th ô n g tin thu được từ bảng hỏi sẽ được tổng hợp, làm
sạch, mã hoá, xử lý qua p h ần m ềm SPSS. Version 17.0 theo các thống
kê cơ bản (tần suất, tương quan) có tính đến ý nghĩa thống kê. Kết quả
của các p h ân tích sau đó được giải thích theo n h ữ n g vấn đề cụ thể của
nghiên cứu.
4.

KẾT QUÀ NGHIÊN cứ u

4.1. Tác động tích cực của DCLĐ đến kinh tê hộ gia đình

C ùng với sự biến đổi n h a n h chóng của xã hội, người ta thấy mối
liên hệ nông thôn - đô thị đã trở n ên thường xuyên hơn và đặc biệt dòng
chảy của n h ữ n g người DCLĐ từ k hu vực nông thôn vào thành thị kiếm
việc làm đã tăng lên n h an h chóng. Không chỉ vậy, DCLĐ nông thôn - đô
thị dưới nhiều hình thức khác n h au giờ đây đã trở thành m ột phần quan
trọng trong chiến lược sinh tồn của nhiều hộ gia đình nông thôn. Đ ánh
giá về các yếu tố tích cực của DCLĐ đến kinh tế hộ gia đình, cần xem
xét trên việc n h ận đ ịn h của tiền gửi của người di cư đến đến điều kiện
kinh tế hộ. Tiền gửi là m ột p h ầ n thu n h ập của người di cư kiếm được

293


294


Đ oàn Văn Trường

tại nơi đến, vì vậy tiền gửi cần được nhìn nhận n h ư m ột p h ầ n không
thể tách rời trong chiến lược sinh kế hộ gia đình. Việc gửi tiền và việc
sử d ụ n g tiền gửi là m ột số chỉ báo về đóng góp của người di cư trong
nước vào phát triển kinh tế của địa phư ơng có người DCLĐ gần đây ở
Việt Nam. N hữ ng dòng thu n h ập n h ư vậy được chuyển từ n h ữ n g nơi
có nhiều cơ hội việc làm tới các v ù n g nông thôn với ít cơ hội việc làm.
Điều này góp p h ần vào việc xóa đói giảm nghèo cho n h ữ n g khu vực
kém p h át triển hơn. D òng tiền của người DCLĐ cho thấy qu y ết định
di cư không chỉ dựa vào m ục đích và các nhu cầu chưa được đ áp ứ ng
của cá n h ân người DCLĐ mà các quyết định này có thể bị tác đ ộ n g bởi
các chiến lược của hộ gia gia đ ìn h m uốn nâng cao tối đa thu n h ập hoặc
giảm thiểu rủi ro bằng cách phân tán các nguồn thu nhập.
Bảng 1. Các mục đích sử dụng tiền gửi của DCLĐ
N hận định (%)
Mục đích sử dụng tiên gửi

Đ ổn g ý
N

(%)

Tồng

Không đ ổn g ý
N

(N)


Tổng
(%)

(%)

M ang lại n g à n h nghề m ới

369

95,8

16

4,2

385

100,0

G iú p đ ỡ k in h tế cho gia đ ìn h

358

93,0

27

7,0

385


100,0

Tạo cơ hội làm ăn m ới

346

89,8

39

10,2

385

100,0

M ở rộ n g các m ối q u a n hệ

337

87,5

48

12,5

385

100,0


Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2015

Từ số liệu bảng 1 có thể n h ận thấy, hầu hết các hộ gia đ ìn h n h ận
được tiền gửi và sử d ụ n g tiền đó để tạo ra ngành nghề mới chiếm tỷ lệ
đồng ý trên 95,8%. Ưu tiên th ứ 2 là giúp đỡ kinh tế cho gia đ ìn h 93,0%.
Mục đích thứ ba và thứ tư của việc sử d ụ n g tiền gửi là để sử d ụ n g để
tạo ra cơ hội làm ăn mới chiếm 89,8% và m ở rộng các mối quan hệ xã
hội chiếm 87,5%... nhằm làm tăng địa vị của gia đình trong cộng đồng.
"Hiện nay, vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, chúng tồi đều phải ra
thành phố lao động để kiếm thêm tiền trang trải cho cuộc sống hằng ngày, số
tiền dành dụm được đều tiết kiệm và sử dụng vào trang trải cho chi phí trong
gia đình, chăm lo sức khỏe cho con cái, lo cho các con học hành. Ngoài ra, số tiền
kiếm được chúng tôi còn sử dụng để đầu tư vào kinh doanh thêm một số mặt
hàng khác để buôn bán tăng thêm thu nhập kinh tế hộ, giao lưu với đối tác để


TÁC ĐỘNG CỦA DI c ư LAO ĐỘNG ĐẾN PH Á TTRIẾN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NỒNG THÔN HIỆN NAY

mờ rộng thêm mối quan hệ về sau, phòng khi lúc gặp khó khăn có người giúp
đỡ" [Thảo luận nhóm tập tru n g nhóm 2].

N h ư vậy, nghèo đói củng là động lực thúc đẩy quá trình DCLĐ từ
nông thô n ra đô thị, nhằm tạo ra n h u cầu và lối sống mới ở làng quê,
góp p h ần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo cho hộ gia đình, củng
như sự n g h iệp đổi mới và p h át triển nông thôn. So với thu n h ập một
nắng hai sương từ ru ộ n g đồng thì việc xác định DCLĐ nhằm kiếm
thêm thu n h ập , trang trải chi phí cuộc sống, lo toan con cái học hành,
có tiền chăm sóc sức khỏe cho người thân, đã và đang trở th àn h động
lực chính d ẫn đến việc DCLĐ hiện nay tại huyện Triệu Sơn.

Bảng 2. Các nhận định về tác động tích cực của DCLĐ
Tác đ ộn g tích cực
của DCLĐ

N hận định (%)
Đ ổng ý

Tổng

Không đổng ý

(N )1

Tổng
(%)

N

(%)

N

(%)

364

94>5

21


5,5

385

100,0

327

84,9

58

15,1

385

100,0

C ó th ê m đ ư ợ c k in h n g h iệm sống

326

84,7

59

15,3

385


100,0

Biết q u ý trọ n g giá trị và lợi ích do

324

84,2

61

15,8

385

100,0

314

81,6

71

14,4

385

100,0

Mờ rộng hiểu biết văn hóa - xã hội đề
áp dụng trong sản xuẫt tại địa phương

T iếp th u c á ch ứ n g xử, q u a n h ệ xã
hội th e o lối v ăn m in h

lao đ ộ n g m a n g lại
Bỏ d ắ n n h ữ n g tập q u á n k h ô n g tốt
ở địa p h ư ơ n g

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2 0 Ĩ5 1

N hìn chung, khi nhận định về các tác động tích cực của DCLĐ, phần
đông các nhận định về giúp mở rộng hiểu biết văn hóa - xã hội để áp dụng
trong sản xuất tại địa phương chiếm tỷ lệ cao nhất 94,5%, Tiếp th u cách
ứng xử, q u an hệ xã hội theo lối văn m inh chiếm tỷ lệ 84,9%, Có thêm
được kinh nghiệm sống chiếm tỷ lệ 84,7%. Biết quý trọng giá trị và lợi ích do
lao động m ang lại chiếm tỷ lệ nhận định 84,2%, Bỏ dần n h ữ n g tập quán
không tốt ở địa p h ư ơ n g chiếm tỷ lệ n h ận định 81,6%.
' Ghi chú: (N) là tổng số mẫu các hộ gia đình được điều tra.

295


296

Đ o àn Văn Trường

"M ình đi lên thành phố làm ăn lâu ngày nó cũng giúp mở m ang được
nhiều cái hay, biết đây biết đó nhiều hơn, va chạm với nhiều người, m ình củn g
học hỏi và rút ra được nhiều kinh nghiệm trong thực tế, ra ngoài thấy họ sống
văn minh, nhiều cái ở quê m ình chưa làm được, mình củng phải học theo họ
mà làm cho qué mình nó tốt hơn" [Phỏng vấn sâu, nữ, 42 tuổi, xã H ợp Lý].

"Kiếm được đồng tiền ở nơi đất khách quê người không hề đơn giản như
mình nẹhĩ trước đây, cực khổ, lam ìủ, làm việc quần quật cả ngày mới kiếm
được vài chục bạc đủ nuôi sốn<Ị bản thân, chứ chưa nói gì đến vợ con ở quê.
N ên mình rất quý trọn ẹ lao động và công sức mình bỏ ra hàng ngày, hàng giờ
" [Phóng vấn sâu, nam , 38 tuổi, xã H ợp Thắng].

N hư vậy, n h ữ n g tác động tích cực mà DCLĐ m ang lại, kh ô n g chì
riêng về hiệu quả kinh tế m à quá trình DCLĐ cũng góp p h ầ n xã hội
hóa nông thôn, thông qua việc người DCLĐ m ang n h ữ n g tri thức mới,
kinh nghiệm sản xuất hiện đại đã học hỏi từ bên ngoài vào địa p h ư ơ n g
để áp d ụ n g vào thực tiễn, n ân g cao năng suất lao đ ộ n g trong n ô n g
nghiệp, góp p h ần p h át triển quê hư ơng ngày càng giàu m ạnh hơn.
Bảng 3. Tỷ ìệ đóng góp của tiền gửi vào tổng thu nhập của các loại hộ gia đình
NN s ĩ\íhận định

ít nhất 50%

Bát k ể tỷ lệ nào

100%

Tổng

Tổng

Tồng

Tổng

Tổng


Tổng

(N)

(%)

(N)

(%)

(N)

(96)

Loại h ộ
N ghèo

112

29,1

198

51,4

318

82,6


T ru n g b ìn h

98

25,5

19,5

Khá
Giàu
rí-'*1
long sỗ

89

23,1
22,3
100,0

75
60
52

13,5

62
5
0

16,1

1,3
0,0

385

100,0

385

100,0

86
385

15,6

Nguồn: Tổtig hợp từ phiếu điều tra 2015

Từ bảng 3 cho thấy, tỷ lệ đ ó n g góp của tiền gửi vào tổng thu n h ập
của hộ gia đình nghèo luôn cao n h ất so với các hộ gia đ ìn h còn lại, đặc
biệt ở mức đóng góp tuyệt đối (trong thang 100%) chiếm tỷ lệ cao nhất:
82,6%. N hư vậy, đóng góp của DCLĐ vào việc tham gia hoạt đ ộ n g p h át
triển kinh tế hộ gia đ ìn h ở các nhóm hộ gia đình nghèo, tru n g b ình
là vô cùng quan trọng, góp p h ần vào việc trang trải chi phí sinh hoạt


TÁC ĐỘNG CÙ A DI c ư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

hàng ngày và cải thiện cuộc sống, n ân g cao thu n h ập từ việc DCLĐ
m ang lại.

"Đa phần các hộ gia đình thuộc nhóm hộ nghèo và trung bình trên địa
bàn di cư đến nhữ ng nơi có điều kiện kinh tế phát triển hơn, thu nhập cao hơn.
Khi điều kiện kinh tế của hộ còn nhiều khó khăn, lựa chọn hiệu quả nhất của
các nhóm hộ chính là m ưu sinh đến một nơi có điều kiện kinh tế tốt hơn nhằm
tìm kiếm thu nhập và cải thiện cuộc sống cho gia đình" [Thảo luận nhóm tập

tru n g nhóm 1].
Bảng 4. Đánh giá về mức độ hài lòng từ thu nhập của các hộ gia đình di cư

Thang đo

Nội dung

nhập

của

Tỷ lệ
X

M ứ c đ ộ h à i lò n g vê'
th u

Số người
trả lời

(% )

R ấ t h à i lò n g


142

36,9

H à i lò n g

214
20

55,6
5,19

K h ô n g h à i lò n g

7

1,8

R ấ t k h ô n g h à i lò n g

B ìn h t h ư ờ n g

g ia

đ ìn h h iệ n nay

So s á n h v ớ i c á c h ộ
g ia đ ì n h k h ô n g d i c ư

2


0,51

rriÁ ’

Tổng

385

100,0

Tốt h ơ n

348

9 0 ,4

9

2 ,3 3

28

7 ,2 7

385

10 0 ,0

K ém h ơ n

K h ô n g rõ
npA ’

Tổng

1,73

1,17

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2015

Đ án h giá m ức độ hài lòng về thu n h ập hộ gia đ ìn h hiện nay, đa
p h ần n h ữ n g người được điều tra đều hài lòng chiếm tỷ lệ 55,6%; rất
hài lòng chiếm 36,6%; bình thư ờ ng chiếm 5,19%; n h ận định không
hài lòng và rất k h ô n g hài lòng chỉ chiếm 2,31%- Tương tự khi so sánh
với các hộ gia đ ìn h không có người đi DCLĐ, đa p h ần đ ều n h ận định
tốt hơn chiếm 90,4%; n h ận đ ịn h kém hơn chỉ chiếm 2,33%; kh ô n g rõ
7,27%. Với giá trị tru n g bình chung là 1,73 và 1,17 cho p h ép kiểm định

thông số này tư ơ ng đối tin cậy.
"So với trước kia, về cơ bản cuộc sống gia đình tôi khá hơn rất nhiều, tôi
cảm thấy hài lòng với những gì gia đình mình đang có, tất cả nhờ vào công sức

297


298

Đ oàn Văn Trường


của cả hai vợ chồng suốt mấy năm nay làm thuê ở nơi đất khách quê người.
Giờ với có của ăn của để, dư giả so với trước đây" [Phỏng vấn sâu, N am , 45

tuổi, xã H ợp Lý].
"N hìn chung, hộ nào có người đi làm thuê bên ngoài đều có điều kiện kinh
tế gia đình tốt hơn so với các hộ không có người đi, vì ít ra những hộ đi họ cũng
có thu nhập, có đồng ra đồng vào để trang trải cho cuộc sống, chăm lo cho con
cái, chi tiêu hàng ngày" [Thảo luận nhóm tập tru n g nhóm 2].

N h ư vậy, đa p h ầ n đ ều hài lòng về th u n h ậ p hộ gia đ ìn h từ
sau khi tro n g gia đ ìn h có người DCLĐ, cuộc sống của các hộ gia
đ ìn h n ày cũ n g tốt h ơ n h ẳn khi so sán h với các n h ó m h ộ k h ô n g có
người DCLĐ. Xét trê n m ọi p h ư ơ n g d iện , DCLĐ đ an g đư ợc coi là
m ột p h ư ơ n g thức, chiến lược kinh tế cho các hộ gia đ ìn h h iện nay
trên địa bàn. K hông chỉ giải qu y ết khó k h ăn tro n g k in h tế m à còn
tạo ra n h iề u cơ hội cho các th à n h viên tro n g gia đ ìn h có đ iều kiện
p h á t triển về m ọi m ặt. Đ ồng thời thúc đ ẩy quá trìn h p h á t triển kinh
tế - xã hội tại địa phư ơ n g .
4.2. Tác động tiêu cực của DCLĐ đến kinh tế hộ gia đình

N h ìn n h ậ n các tác đ ộn g tiêu cực của DCLĐ cần được xem xét và
đ á n h giá trên các p h ư ơ n g diện về k in h tế hộ: tro n g đó có các y ếu tố
về p h â n công lao đ ộ n g theo giới trong gia đ ìn h , giáo dục và chăm sóc
con cái tro n g các hộ, cũng n h ư các yếu tố về sản xuất,... Trong n g h iên
cứu, khi được hỏi về đ á n h giá các tác đ ộ n g tiêu cực của DCLĐ, n h ìn
ch u n g các đối tư ợ n g điều tra đều n h ậ n đ ịn h DCLĐ gây ra sự thiếu
h ụ t lực lượng lao đ ộ n g vào m ùa v ụ ch ín h trong năm chiếm 97,7%;
thay đổi sự p h â n công lao đ ộ n g tro n g gia đ ìn h người di cư chiếm
96,4%; cơ cấu lao đ ộ n g tro n g gia đ ìn h bị th ay đổi chiếm 91,9%; biến
đổi các vai trò trong gia đ ìn h chiếm 87,8%; th iếu người g án h vác trách

nhiệm tro n g gia đ ìn h chiếm 86,2%;... n g u y cơ đổ vỡ h ạ n h p h ú c gia
đ ìn h 79,5%.


TÁC ĐỘNG CỦA DI c ư LAO ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

Bảng 5. Các nhận định về tác động tiêu cực của DCLĐ
nr»A>

N hận định (%)
Đ ôn g ý

Tác đ ộn g tiêu cực

Tổng

K hông đổng ý

r-rMƠ

Tổng

(N)

(%)

của DCLĐ

N


(%)

N

(%)

T hiếu lực lư ợ n g sản xuất c h ín h

377

97,7

8

2,3

385

100,0

T hay đổi p h â n công lao đ ộ n g

371

96,4

14

3,6


385

100,0

C ơ cấu lao đ ộ n g tro n g gia đ ìn h

354

91,9

31

8,1

385

100,0

B iến đổi các vai trò tro n g gia đ ìn h

338

87,8

47

12,2

385


100,0

T hiếu người g án h vác các trọ n g

332

86,2

53

13,8

385

100,0

314

81,6

71

18,4

385

100,0

Nguy cơ đổ vỡ hạnh phúc gia đình


306

79,5

79

20,5

385

100,0

T hiếu th ổ n tìn h cảm , ch ỏ dự a

294

76,4

91

23,6

385

100,0

v ào m ù a vụ tro n g n ảm

bị th ay đối


trá c h tro n g gia đ ìn h
K h ô n g chăm sóc, giáo d ục đượ c
c o n cái

tin h th á n

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2015
"Vào các mùa vụ chính trong năm, nhất là vào lúc thu hoạch nông vụ gần
như gia đình tôi phải đi thuê mướn bên ngoài cả. Chồng thì đi làm ăn ở xa, ít
về nhà. Các công viêc nặng thì tôi không thể làm được, mọi việc trong gia đình
từ lớn đến bé tôi đều không thể cáng đáng hết tất cả, nên rất vất vả chứ đâu có
su n g sướng g ì" [Phỏng vấn sâu, Nữ, 42 tuổi, xã H ợp Lý].
"Ngày nào cũng đi làm đầu tắt mặt tối, chằng đi làm ăn trong Nam,
ngoài Bắc, một năm về được hai lần thăm nhà, bởi thế các công việc trong gia
đình từ đồng áng, cấy cày, nội trợ đều một tay tôi làm hết, ma chay cưới hỏi
cũng đến lượt..." [Phỏng vấn sâu, Nữ, 34 tuổi, xã H ợp Thắng].

N hư vậy, không thể p h ủ n h ận hết được n h ữ n g tác động tích cực
mà DCLĐ m ang lại, song bên cạnh đó, DCLĐ đã và đang có n h ữ n g
ảnh hư ởng tiêu cực đến quá trình biến đổi cơ cấu lao động nông thôn
tại địa bàn nghiên cứu. Đa p h ần n h ữ n g người DCLĐ đều nằm trong
độ tuổi lao đ ộ n g trẻ (18-35 tuổi), vào các m ùa vụ chính trong năm , khi
lực lượng n ày đi làm ăn xa sẽ gây ra tình trạng thiếu người sản xuất

299


300

Đ oàn Văn Trường


nông vụ. Mặt khác, khi trong gia đình có người chồng hoặc người vợ,
cá biệt có n h ữ n g hộ gia đ ình cả vợ và chồng đều DCLĐ, việc chăm sóc
con cái trong gia đ ìn h sẽ thiếu vắng, để lại cho ông bà chăm sóc. Điều
này rõ ràng sê ảnh hư ởng đến tâm sinh lý của trẻ, n hiều trường h ợ p
con cái học h àn h sa sút, dễ rơi vào tệ nạn xã hội khi không có cha m ẹ
định hư ớng và kiểm soát.
M ột số gia đ ìn h có bố mẹ đi làm ăn xa, con cái thư ờ ng bỏ học
giữa chừ n g hoặc học h àn h sa sút. Do vậy, việc chăm sóc giáo d ục con
cái ở các gia đ ìn h có người DCLĐ củng là m ột vấn đề trở ngại. Trong
nghiên cứu: "Di cư m ùa vụ của lao động n ữ n ô n g th ô n - Thực trạn g
và n h ữ n g tác động" cũng cho thấy, di cư của p h ụ n ữ có ảnh h ư ở n g
tiêu cực đ ến trẻ em nhiều hơn là tích cực. số người cho rằng con cái
học "tốt hơn" ở các cấp 1, 2, 3 đều thấp hơn rất n h iều so với số người
cho rằng "kém hơn". Cụ thể chỉ có 6,3% cho biết trẻ em cấp 1 học tốt
hơn, tro n g khi đó tỷ lệ cho rằn g "kém hơn" chiếm 25,5% và tỷ lệ này
cũng cao n h ất tro n g tất cả các cấp. M ặt khác DCLĐ còn tác đ ộ n g đ ến
người già ở lại quê hương, đa p h ần n h ữ n g người DCLĐ đ ều nằm
trong độ tuổi 18-60, do vậy p h ần đông các hộ gia đ ìn h chỉ còn lại
người già. Vào n h ữ n g lúc ốm đau không có người th â n ở bên cạn h lo
toan, chăm sóc. Mặc d ù người DCLĐ có gửi tiền về để trang trải kinh
tế , th u ố c m e n , q u à đ ể k h á m c h ữ a b ệ n h c ũ n g n h ư đ ộ n g v iê n , c h ia sẻ

qua điện thoại, song đa p h ầ n người già vẫn cảm th ấy thiếu v ắn g tình
cảm tro n g gia đ ìn h (Đoàn Văn Trường, 2014).
"Từ khi bà xã nhà tôi đi ra Hà Nội làm ôsin, mọi công việc trong nhà đều
một tay tôi quán xuyến cả, nên rất bận và ít có thời gian bảo ban cho con cái học
hành hơn mẹ nó ở nhà, có hôm nhà trường gọi điện báo về cho gia đình là cháu
không đi học mà bỏ đi chơi, học hành giảm sút, bực lắm như ng không biết phải
làm thế nào cả" [Phóng vấn sâu, Nam, 40 tuổi, xã H ợp Thắng].

"Vì cuộc sống m ưu sinh, nên chúng tôi phải đi ra các thành phế lớn để kiếm
sống, kiếm tiền về quê trả nợ. Ở nhà cha yếu mẹ già, đến tuổi xế chiều lúc cần con
cái nhất thì không có người ở bên cạnh chăm sóc, nghĩ củng tội nghiệp, nhưng
chúng tôi củng chẳng biết phải làm thế nào cả, vì cuộc sống quá cơ cực nên đành
phải chấp nhận số phận vậy thôi" [Thảo luận nhóm tập tru n g nhóm 2].


TÁC ĐỘNG CỦA DI c ư LAO ĐỘNG Đ ẾN PHÁT TRIỂN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

Ngoài ra, các hộ gia đình có chồng hoặc vợ DCLĐ, điều này sẽ gây
ảnh hưởng lớn tới việc xáo trộn trách nhiệm và phân công gánh vác công
việc trong gia đình, nguy cơ đổ vỡ hạnh phúc, cấu trúc gia đình bị thay
đổi. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của các hộ
gia đình có người DCLĐ hiện nay tại địa bàn nghiên cứu.
Bảng 6. Đánh giá vể mức độ tham gia của phụ nữ vào các công việc gia đình

Mức độ tham gia
của phụ nữ1

Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5

Công việc
nôi trơ
1,4
2,6
8,0

12,0
76,0

Công việc gia đình (%)
Công việc
Dạy dỗ, chăm sóc con
sản xuất
8,9
6,5
14,1
16,7
53,8

cái và người thân
1,8
3,3
6,1
8,6
80,2

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2015

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số p hụ nữ vẫn đảm nhận công việc
nội trợ chiếm 76,0%. Đối với n h ữ n g công việc sản xuất p hụ nữ đã tham gia
vào hoạt động này chiếm m ột tỷ lệ cao là 53,8% và chỉ có 6,5% ý kiến cho
rằng sự tham gia của p h ụ nữ ở mức thấp nhất. Việc dạy dỗ, chăm sóc con
cái và người thân, p h ụ n ữ tham gia với tỷ lệ cao nhất chiếm 80,2%.
"Các công việc nội trự trung gia đình, dạy dỗ và chăm ỔÓC cun cái vốn dĩ
xưa nay dường n h ư đều hiểu ngầm đó là những công việc của phụ nữ. Các chị
em vừa phải lo gánh vác công việc trong gia đình, vừa lo công việc xã hội, do đó

ít có thời gian chăm sóc sức khỏe cho bản thân, chồng vắng nhà trách nhiệm này
còn nặng nề hơn nữa, phân công lao động giữa hai vợ chồng có sự thay đổi, gánh
nặng lại đè lên vai các chị em thêm một lần nữa" [Phỏng vấn bán cấu trúc,

Nữ, 39 tuổi, Cán bộ P hòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện].
N hư vậy kết quả n g h iên cứu lại m ột lần nữa khẳng định, tại các
gia đình khi có người chồng đi làm ăn xa, thì hầu hết các công việc ở
quê đều do người vợ đảm đư ơng, lo toan. G ánh n ặn g trong gia đ ìn h lại
m ột lần nữa đè n ặn g lên người p h ụ nữ. Phân công lao động trong gia
đình bị thay đổi, p h ụ n ữ p h ải làm việc n hiều hơn. Trong khi vẫn phải
tham gia các h o ạt đ ộ n g khác trong xã hội. Điều này sẽ kéo theo các tác

301


302

Đ oàn Văn Trường

động về sức khỏe và tâm sinh lý, ảnh hưởng không nhỏ đ ến quá trình
tham gia p h át triển kinh tế hộ gia đ ìn h ở nông thôn huyện Triệu Sơn
hiện nay.
5.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy, DCLĐ trên địa bàn huyện Triệu Sơn,
tỉnh T hanh H óa hiện nay là m ột yếu tố quan trọng và không thể thiếu

trong sự p h át triển kinh tế xã hội của địa phương. Tình trạng nghèo
đói ở kh u vực n ô n g th ô n huyện Triệu Sơn là m ột trong n h ữ n g n g u y ên
n h ân chủ yếu làm gia tăng lượng người nhập cư ra thành thị hiện nay.
N guồn tiền m à họ gửi về cho gia đình được sử d ụ n g cho các m ục đích
khác nhau, từ việc chăm lo sức khỏe cho người thân, học h àn h của con
cái, đ ến kiến thiết nh à cửa, đầu tư sản xuất... Đ ồng thời, việc di chuyển
tới đô thị làm việc để tạo nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, để học hỏi
và tiếp n h ận n h ữ n g kiến thức cần thiết nhằm tạo ra sự p h át triển toàn
diện cho bản th ân và con em m ình ở nông thôn. Tất cả tạo n ên m ột
khởi sắc mới trong cuộc sống của người dân hu y ện Triệu Sơn, nơi có
nhiều người đi làm ăn và thoát ly ra thành phố.
5.1. Khuyến nghị

Từ n h ữ n g nghiên cứu bước đầu về biến đổi cơ cấu lao đ ộ n g nông
thôn dưới tác động của DCLĐ hiện nay trên địa bàn huyện Triệu Sơn
tình T hanh Hóa, tôi m ạnh dạn đề xuất m ột số khuyến nghị hi v ọ n g có
thể đóng góp ý kiến trong việc quy hoạch và p h át triển nông thôn, đưa
ra các chính sách p h ù hợp trong việc giải quyết việc làm cho người di cư,
đảm bảo sự p h át triển bền vững cho địa phương, m ang lại lợi ích cao cho
cộng đồng, h ạn chế tối đa ảnh hưởng tới sự p h át triển kinh tế chung của
địa phương. N ghiên cứu khuyến nghị các nhóm giải pháp sau:
Thứ nh ất, xây d ự n g quy hoạch vùng kinh tế - xã hội và điều kiện
tự nhiên, đảm bảo th ống n h ất không gian kinh tế giữa các v ù n g trong
tính. Tiến h à n h quy hoạch tổng thể gắn đô thị với nông thôn, công
nghiệp với n ô n g lâm ngư nghiệp.


TÁC Đ Ộ N G CỦA DI c ư LAO ĐỘNG Đ ẾN PH Á TTRIẾN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY

Thứ hai, tạo điều kiện hỗ trợ cho các hộ gia đình phát triển kinh tế

tư nhân. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng bởi thực tế có nhiều cá nhân,
hộ gia đình hiện nay đang còn thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm kinh tế.
Cần đẩy m ạnh phát triển kinh tế tạo việc làm tại chỗ cho người lao động,
phát triển các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đây là mô
hình, nếu phát triển được thì sẽ giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao
động, hơn nữa các ngành nghề này có nh u cầu lao động lớn. Khuyến
khích phát triển các loại h ìn h kinh tế tạo môi trường thuận lợi thu h ú t các
nhà đầu tư trong và ngoài nước đến.
T hứ ba, đẩy m ạnh sản xuất n ô n g nghiệp theo hư ớng hàng hóa,
đưa tiến bộ khoa học kỹ th u ật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao.
T hứ tư, m ở rộng và p h át triển các loại hình đào tạo dạy nghề cho
người lao động nhằm gia tăng số lượng cũng n h ư n ân g cao chất lượng
nguồn lao động. Đẩy m ạn h công tác xã hội hóa nghề nghiệp cùng với
hệ th ố n g dạy nghề chính quy, k h uyến kích các cá nhân, tổ chức xã hội,
doanh nghiệp cùng th am gia.
T hứ năm , lựa chọn các điểm , cụm công nghiệp địa p h ư ơ n g cho
các doan h nghiệp vừa và nhỏ, kinh do an h hộ gia đ ìn h để từ đó ưu

liên đầu tư hạ tầng về đưừng, điện cho sản xuất. Đặc biệt ưu tiên, hỗ
trợ p h át triển công nghiệp chế biến của hộ gia đình, d o an h nghiệp tư
nhân. N hà nước n ên chuyển các k hu công nghiệp ra xa các k hu đô thị
quá đông đúc, tiến h àn h xây d ự n g m ức thuế đất đai cao ở các đô thị lớn
và thấp ở các v ù n g nông thôn để kéo công nghiệp về nông thôn.
Thứ sáu, xây d ự n g và p h át triển tru n g tâm giới thiệu việc làm,
tư vấn việc làm, là cầu nối giữa các d o an h nghiệp với người lao động.
Các tổ chức đoàn thể ở địa p h ư ơ n g n h ư hội nông dân, hội p h ụ nữ, hội
thanh niên chung tay cùng chính quyền địa ph ư ơ n g định h ư ớng nghề
nghiệp cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động tăng
thu n hập , cải thiện cuộc sống. Đ ồng thời thực hiện có hiệu quả chính

sách xóa đói giảm nghèo, các chương trình cho vay vốn trợ cấp đối với
người lao đ ộ n g có hoàn cảnh khó khăn.

303


304

Đ oàn Văn Trường

TÀI LIỆU THAM KHÀO

Mc Carty A. (1999). Viet Nam's labor market in transition, Paper prepared for Laiv
and labour market regulation in Asia conỷerrence, University of the Philippines.

Tống Văn Chung (2005). Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
Philip M. Guest. (1998), Người dịch: ThS. Nguyễn Thị Lan Hương, người hiệu
đính: TS. Đặng Nguyên Anh, Động lực di dân nội địa ở Việt Nam, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Lê Bạch Dương. Nguyễn Thanh Liêm (2011). Từ nông thôn ra thành phố - Tác động
kinh tế xã hội của di cư ở Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
Đoàn Văn Trường (2014). "Di cư nông thôn - đô thị: Thách thức và cơ hội đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội tại nơi đi", Tạp chí Dân số và Phát triển,
số 11 + 12. tr.35.
Đoàn Văn Trường (2015). Tác động của di cư lao động tới khá năng tiếp cận giáo dục
của con cái tại các hộ gia đình ở nông thôn hiện nay. Kỷ yếu Hội thảo Khoa
học Quốc tế "Chuyển biến kinh tế - xã hội và Giáo dục". Viện Khoa học
Giáo dục Việt Nam. tr.266.
Dương Thùy Trang (2012). Biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông

thôn trong quá trình đô thị hóa. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ĐHQGHN.
Từ điển bách khoa. http:/www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn.



×