Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Vài nét về đời sống người phụ nữ già cô đơn ở nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội (Qua khảo sát ở một số địa bàn thuộc tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯƠNG ĐẠI HỌC TỎNG HỢP HÀ NỘI
j f b - 1
■ta;?*'
__
____
V . V LỊ4V > I
DƯƠNG THỊ TUYẾT
V
* VÀI NẾT vầ DỜI SỐNG NGƯỜI PHỤ NỮ GIÀ CÔ
DƠN ở NÔNG THÔN, NHÌN rừ GÓC DÔ XẦ HỘI
HQC* ( Qua khảo sát ở một vài địa bàn thuộc tỉnh Hà tây).
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 50109
Luận án thạc SI khoa học Xã hội học.
Người hướng dần khoa học:
PGS, PTS. Đặng Cảnh Khanh
M Ụ C L Ụ C :
Trang
Lời nói đầu
I. Lý luận chung 01
1. Tính cấp bách của vấh để nghiên cứu 01
2. Tình hình nghiên cứu về người già trên thế giới và ở Việt nam 08
3. Mục đích, nôi dung nghiên cứu 10
4. Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 10
5. Ý nghĩa của luận án 14
6. Cấu trúc luận án 14
II. Nghiên cứu thực tế 16
1. Sơ lược vể điểu kiên kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu và đặc
điểm của nhóm được nghiẽn cứu 16
2. Đời sống vật chất của người phụ nữ già cô đơn 18


3. Các quan hê gia đình và xã hội của người phọ nữ già cô đơn 30
4. Đời sống tâm linh của người phụ nữ già cô đơn 43
5. Vấn đé bênh tật và chăm sóc y tế đối với người phụ nữ già cô đơn 47
6. Vài nét vể chính sách xã hội và viộc thực hiên các chính sách xã hổi
đối với người già và người phụ nữ già cô đơn ở địa phương 56
III. Kết luận và kiến nghị 62
Phần phợ lạc:
Bảng hỏi tổng quát 73
Số liệu chỉ dần 82
L ổ ì NOÌ ĐẦU
Vào những năm cuối của thế kỷ XX, nhan loại chứng kiến hiộn tượng xã
hôi mang tính toàn cầu: Sự bùng nổ dân số song song với sự tăng tuổi thọ
của con người. Nâng cao tuổi thọ của con người là một tiêu chí cho thấy
ảnh hưởng tiến bô của khoa học-công nghê đến con người,bước đầu đảm
bảo cho con người dạt được mong muốn sống lủu, khoẻ mạnh, hạnh phúc .
Quá trình nùng cao tuổi thọ của con người cũng có nghĩa là, nhóm dân cư
cao tuổi trong xã hội hiôn dại ngày càng tăng lên theo thời gian. Đây là
môt nhóm xã hội đặc thù, với những dặc điểm về tuổi, tâm lý sức khoẻ và
kinh nghiêm sống dược tích luỹ qua nhiều năm tháng. Sự gia tảng của nhóm
người cao tuối đã tạo nôn một sắc thái mới trong bức tranh dân số - xã hội.
Và cũng vì thế, nhóm dân số cao tuổi nay dang là đối tượng quan tâm, chăm
sóc của các cấp chíiih quyền,doàn tliể trong xã hồi. Đổng thời, với tư cách
là nhóm xã hội đặc Lhù, Iigười cao tuổi dã và đang thu hút các ngành khoa
học xã hôi- nhân văn như Y học xã hôi, Tam lý học, Xã hội học, quan
tâin nghiên cứu.
ơ Việt nam, những năm gàn đây dã có một vài cơ quan Nhà nước và các
đơn vị nghiên cứu tiến hành thực hiên một số dẻ tài nghiên cứu khoa học về
1
nhóm người cao tuổi, như Bộ LĐ-TBXH, Trung ương Hôi liên hiệp phụ nữ ,
Viện XHH, Trung tủm nghiên cứu dân số Những công trình Iigiên cứu của

các dơn vị nói trôn đã tạo nên bức tranh khái quát vể đời sống người cao
tuổi ở Viôt nam hiên nay dưới những góc dô tiếp cận khác nhau.
Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu nói trên chỉ đề cập dến người cao tuổi
từ những khía cạnh dời sống của họ nói chung,hoặc nghiên cứu họ dưới góc
dọ nhóm xã hôi - nghề nghiỌp ( ví dụ: người cao tuổi vẻ hưu, mất sức) mà
chứa có công trình nghiên cứn nào về người cao tuổi một cách đầy đủ nhìn từ
góc độ giới. Cho dù, những bài viết từ các nghiên cứa nêu trẽn cũng có đề cập
đên vấn đề giới ở một chừng mực nhất định.
Để góp phần bổ khuyết vaò mảng nghiên cứu về người cao tuổi trong xã
V
hội ta hiên nay, đổng thời góp phần đem lại một sắc thái mới trong bức
tranh nghiên cứu vể người cao tuổi Việt nam, trong luận án này chúng tôi
tìm hiểu vể người cao tuổi từ cách tiếp cận xã hội học dưới góc đô nghiên
cứu giới, với tên để tài " Vài nét vể đời sống người phụ nữ già cô đơn ở
nông thôn, nhìn từ góc độ xã hội học Qua khảo sát ở một vài địa bàn
thuộc tỉnh Hà tây. Việc hình thành đề tài luận án này xuất phát từ quá trình
tham gia đề tài nghiên cứu khoa học " Người phụ nữ cao tuổi cô đom ở Hà
tây " do Hội LHPN tỉnh Hà tây phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu Giới,
Gia đình và Môi trường trong phát triển ( CGFED ) thực hiên năm 1994.
ơ Việt nam hiện nay, mảng nghiên cứu vế giới nói chung và xã hòi học về
giới nói riêng còn là lĩnh vực mới mẻ, mảnh đất này còn chưa được nhiểu
người khai phá. Vì thế, nghiên cứu về người cao tuổi dưới góc độ xã hội
học về giới, chắc chắn chúng tôi không tránh khỏi nhũng khiếm khuyết của
sự nghiên cứu ban đầu do khả năng cũng như sự hạn hẹp của thời gian. Hy
vọng rằng, cùng với thời gian, những khiếm khuyết của luận án này sẽ được
bổ khuyét bởi những nghiên cứu tiếp theo trên lĩnh vực nghiên cứu xã hội
học vể giới.
Rất mong được sự giúp đỡ của các đổng nghiệp và các bạn.
1
I. LÝ LUẬN CHUNG

ỉ.Tính cấp bách cùa vấn để ngliiên cihi.
Cùng với sự phát ưiển kinh tế, sợ tiến bộ của khoa học kỹ thuủt và cỉặc biệt
là của y tế, tuổi thọ của con người được nâng lên đáng kể. Nhóm những
người cao tuổi hiện nay đang ngày càng đồng đảo trong cơ cấu dân cư đặc
biệt là ở các nước phát triển trên thế giới như : Thuỵ sỹ, Thuỵ điển, Pháp,
Nhật Quá trình già hoố dAn cư ở các nước này đã đặt ra nhiều ván đề càn
dược giải quyết trong nhiều nãm qua. Do vậy, ở các nước phát triển người
ta (lã có dược những chính sách xã hội dnnh cho người già, có các tô chức
chính phủ và phi chính phủ hoạt đông nhằm bảo đảm an ninh xã hội
cho người già. Vân để người già được đề cập đến muôn hơn ở các nước dnng
phát triển và chậm phát triển nơi có tỉ lệ người già chưa cao trong dân cư.
Thực chất váh để này mới được quan tủm đến trong một vài chục năm gần
(lAy ở các nước này và nó thực sự trở thành môt ván đề xã hội cấp bách đặt
ra cho các nhà nghiên cửu, các nhà làm chính sách trong 5-7 năm lại đây
khi mà sự già hoá dAn cư cố xu hướng gia tnng mạnh trong những thập niôn
tiẽp theo , trong đó có Việt nam.
Theo điểu tra thống kê dân số của Liên hợp quốc năm 1988 (World
population prospects ) Lhì cơ cấu nhân khẩu - xã hội của nhóm người cao
tuổi ở các nước ChAu A: Nhạt bản, An độ ,Tning quốc và Việt nam như sau:
( Xem ữnng bên)
2
B ản g 1:
Trung Quốc
An Độ Nhật bản Việt nam
Số dân
1135 triệu
853 triệu 123 trịêu
64 triệu
Ng. già > 65t
8,6% 7,6% 16,8%

4,93%
Tuổi thọ TO
69,4
57,9
78,1
61,3 v
Còn ở các nước trong khu vực thì tỉ lệ dân cư già như sau: Thái lan(vào
những năm 80 )người giò chiếm 7,3% tổng sớ dân, Indonesia (1990) :
3,7%,và Bangladesh (1991): 5,42% (cần lưu ý là ở các nước này tuổi già
dược tính từ 60 tuổi trở lên).Như vậy, qua các số liệu trên , chúng ta thấy
Việt nam là môt nước có tỉ lệ người già gổn ngang bằng với các nước trong
khu vực, và thấp hơn nhiều so với một số nước khác ở ChAu A( như Trung
quốc. Nhật bản )0 Viêt nam, có thể nói trước kì tông điéu tia dân số 1979
chúng ta không có được một bức tranh đầy đủ về cơ câú dân số, không có
dược những con số chính xác vể tỉ lệ những người già trong dân cư. Gổn
đay với sự nỗ lực của nhà nước và sự giúp đỡ của cóc tổ chức nước ngoài,
chúng ta đã có được những số liệu khá đầy đủ và khá chính xác vể nhóm
những người cao tuổi. Có thể tham khảo những số liệu sau về tình hình dân
cư già ở Việt nam qua các năm:
1979 1989 2000 2025
Tuổi 60+ 3,7 triệu 4,6 ưiêu 5,9 triệu 12,1 triệu
(7,07%) (7,20%) (7,3%) (10,30%)
Như vây, ch(ìnjĩ tn dỗ (Inng Iìhộn thay rnng srí lượng neười già ở Việt nam
sẽ tnng nhanh ưong những năm sắp tới. Nếu như hiện nay quá trình giA hoá
3
dan cư ở Viêt nam chưa thể hiện rõ nét và nó chưa phải là váin đề gay gắt,
thì ta đã bắt đầu tìm thây những dấu hiệu của quá trình già hoá dan cư có
tính qui luật này.Rõ ràng vấn để người cao tuổi cần được dặt ra nghiên cứu
vé mọi khía cạnh.
Lớp người cao tuổi này ở Việt nam là một nhóm xã hội có số lượng lchòng

nhỏ, họ là những người đã có nhiều dóng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
và xAy dựng đát nước trong những năm trẻ tuổi, và hiện nay vÃn dang giữ
những vai ừò quan trọng ừong xã hội và giữa lớp cháu con.
Nhìn lại lịch sử, chúng ta thấy rằng người già - hay các bậc cao niên ừong
xã hội đã có những đóng góp đáng kể cho dát nước.Đó là những nho sĩ,
những vị quan lại của các triểu đình cống hiến cho dốt nước đến tận những
năm cuối đời. Tất nhiên nhóm những người cao tuổi này chỉ chiêm môt số
nhỏ trong một đâ't nước có trên 90% dân số không biết chữ. Trong lịch sử
Việt nam, với một đất nước mà chủ yếu làm nông nghiệp thì đại đa số người
già là những người nông dân sống ở các làng quê xã xôi không có điếu kiện
học hành, không tiếp xúc với xã hội bên ngoài, thế nhưng họ có một vai trò
rất to lớn mỗi khi đất nước hữu sự, đặc biệt là đối với những sinh hoạt văn
hoá ừong làng xã người già bao giờ cũng góp phần quan trọng,
Người già ưong xã hôi Việt nam truyển thông được coi như chỗ dựa tinh
thần cho con cháu, được coi là những người có kinh nghiệm sống mà tiếng
nói của họ có một sức mạnh ghê gớm có khả năng thuyêt phục người
khấc. Mọt sự kiên lịch sử nói lên vai trò của người già cỉó là " Hội nghị
Diên Hổng" mà tiếng nói quyết tâm của các cụ đã tạo nổn sức mạnh chiến
thắng quân Mông. Cồn trong C11ỘC sống thường ngày ở"các làng quê, người
già luôn dược lựa chọn vào các chức vị cao tiong lầng nlnr già làng, già bản
4
Đấy là đối với người gìa trong xã hội Việt nam truyển thống, còn ngày nay
thì sao? Người già ở Việt nam hồm nay là những người đã có nhiểu cống
hiến to lớn cho đất nirớc trôn mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, quAn
sự ngày nay khi về già họ lại đang tiếp tục cố những đóng góp tích cực
cho xã hôi, cho gia đình. Nhiều người già về hưu tiếp tục các cỡng viêc
chuyên môn, hướng dÃn lớp trẻ truyền đạt những kinh nghiệm nghề nghiệp
của mình cho thế hê trẻ. Với tài năng và uy tín của mình, nhiểu người cao
tuổi vẫn lủ những nhà lãnh đạo, vÃn đứng đồu các tổ chức khoa học
Nhiổu cụ khác vãn sny sưa các công tác xn hôi, góp phần bảo đảm an ninh

trật tự xã hội, dạy clỗ cháu con.
o khu vực nông thôn, nhiêu kết qnả nghiên cứu về người cno tuổi gán đay
cho thấy nhiéu người già hiẽn vÃn giữ vai trò chỉ huy trong nển kinh tế gia
dinh trong cơ chế khoán hộ này. Nói chung, ở nông thôn, nơi có một sô
lượng dftn cư già khá lởn, với trình độ học vân thấp, cho nên có thế thấy vai
trò chính của các cụ là góp phàn vào viêc duy trì đạo đức, vnn hoá tmyẻn
thống, những phong tục tập quán của dân tộc. Tuy nhiên tiếng nói của các
cụ không còn có sức mạnh như trước đây: như quyén quyết định dựng vợ
gả chồng cho con, quyết định viêc sinh con đẻ cái của các con Điều này
phÀn nno nói lên nguy cơ giảm sút vai trò của người giò trong gia đình và
ngay cả trong xã hội. vai (rò thực của các cụ cũng bị cắt giảm nhiều so vởi
trước day.
Nhìn nhạn vể người già. chúng ta cẩn có sự đánh gin đúng và phải thấy
được vị trí, vai trò tích cực của họ trong gia đình, công dổng và xã hoi nói
chung. Một điều đóng nói là, xã hội càng phát triến thì vai trò của ĩigvrời già
càng lớn.
5
Cùng với sự biến dổi của lịch sử, của sự vận động đi lên của đất nước, cơ
cấu người g^à Việt nam cũng có sự thay đổi đáng kể. Điểu đố được xét đến,
thứ nhât là vẻ dô tiiói: nếu trước cách mạng,do tuổi thọ bình quân của người
Việt nam là thếp, những người 49- 50 tuổi đã được "lên lão", được xếp vào
chiếu ưên cria sân đình, dược gọi là người cao tuôi.Tuy nhiên, nhiồu người
ưong số họ cũng sống rất thọ. Nhưng nói chung số đó không nhiều vàlhạng
thất Uiập là hiếm và dược tôn sùng ưong cộng đổng, đirợc nhà vua hết sức
qnan tAm v*» có qnà tặng. Ngày nay, người cao tuổi ở Việt nam đã cỏ nhiều
và được tính theo Ihang tuổi chung của khu vực.Hiện nay, thường tuổi già
được tính tứ 60 tuổi trở lên chung cho khu vực Chủu A, còn ở các nước phát
triển thì tuổi già dược tính là 65 tuổi trở lên. Thứ hai, do tác động của
những điều kiên kinh tế, xã hội, chính trị ở Việt nam mAy chục năm qua
nliững ngươi ở nhóm tuổi già hôm nay dếu là những người sinh ra vồ có

một phổn quãng thời thơ ấu và tuổi trẻ sống trong chế độ xã hội cũ. Họ đã
sống qua những biến đông lớn lao trong lịch sử của dan tộc. Thời kỳ tuổi trẻ
và trung ni^n của họ là thời kỳ đAt nước trải qua các cuộc chiến tranh ác
liẹt. Phẩn dõng trong số họ phải tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các
cuộc chiến ưanh đó ( đi lính, thanh niên xung phong, dân công ). Số còn
lại ở lại các địa phương đã tham gia lao động vất vả trong các nhà máy, xí
nghiệp hay trên đổng ruộng với một lòng tất cả cho Tổ quốc, tất cả vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc. Lúc đó con người ta không có điều kiên và thời
gian dể nghi đen lợi ích cho riêng minh. Họ cũng không có được những
tích luỹ tối thiếu cho tuổi già sau này.Thêm vào đó, chế độ bao cấp mây
chục năm Mua dã ăn sâu vào ưong suy nghĩ, trong tâm thức cua những
người già. 06 thể nói, các cụ là những người sông tra qua các thời kỳ bao
cáp môt cnrh trọn vẹn. cói tư tưởng ỷ lại, trông chờ váo nhà nước và sợ bảo
dảm phúc lợi xã hôi của tập thể ăn sâu vào tâm thức người già.
6
Vào những năm 7 0- 80 của thế kỷ 20 này, những người ưẻ tuổi năm xưa
nay bước vào tuổi già và họ gặp phải cuộc khủng hoảng kinh tê kéo dài
hàng chục năm mà kết quả là sự chuyển đổi sang nển kinh tế thị trường,
người già lại phải chịu một hậu quả tiếp theo là hê thống phức lợi xã hội(
chế dô hưu ưí nhà nước, trợ cấp cho người già nông thôn, bảo đảm y tế )
đã bị cắt giảm đi một cách đáng kể đặc biêt là ở khu vực nông thôn. Cừng
với sự chuyên đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, sự phân hoá xã hội diễn ra
nhanh chóng, người già bị đây vào nhóm nghèo ( đa số người già được xếp
vào loại nghèo hoặc đủ ăn). Họ rơi vào nhóm xã hội cần phải nhạn được sự
trợ cấp của nhà nước.
Thứ ba, xét vể cơ cáu giới tính. Trải qua các cuộc chiến ưanh lủu dài, khốc
liêt, một số đông nam giới dã hy sinh trong chiến tranh. Mặt khác, sau
những năm chiến tranh, sô lượng người di cư ra nước ngoài nhiều mà chủ
yếu là nam giới.Và cũng như theo qui luật chung tuổi thọ của nữ cao hơn
nam ( trung bình từ 4 đến 8 tuổi) mà hậu quả cuối cùng của các nguyên

nhAn trên là tỷ lê các cụ bà cao hơn các cụ ông rất nhiểu. Theo số liệu tổng
điểu txa dfìn số năm 1989 ở Việt nam có 1,9 triộu cụ ông và 2,7 triệu cạ bà
từ 60 tuổi ưở lên trong đó 14,76% cụ ông goá vợ và 52,61% các cụ bà goá
chổng ( tỷ lê goá chổng gấp 3,5 lần tỷ lẹ goá vợ), tinh gộp cả những người
goá, li dị, và độc thân năm 1989 ở Viột nam là 1.757.881 người ưên 60 tuổi
( với tỷ lê 1:4; 301435 cụ ông và 1.456. 446 cụ bà) đang sống không có bạn
đời. Tỷ lệ giới tính quá thấp và đặc biệt tỷ lệ cụ ông so với cụ bà giảm
nhanh từ 75 tuổi ưở đi.
7
Bẩng 2: Tỷ số giới tính của dân cư già theo nhỏm tuổi 1989
Khu vực 65+ 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+
cả nước 71
83 74 63 61 51 43
Đô thị 72
89 76
65 56 44 35
\
N. thôn 71
81 73 69 62 52 45
V
Qua các số liệu trên cho thây, trong nhóm những người già ở Việt nam, thì
những người phụ nữ già cô đơn chiếm một tỷ lệ khá-cao đặc biệt ở nông
thôn.Điéu này thật dẽ hiểu với một đát nước có tới gần 80% dân số sống ở
nông thôn. Tuổi thọ của con người gia tăng là môt dấu hiệu đáng mừng, nó
đánh dấu sự phát triển đi lên của đất nước, song nó lại đặt ra cho chúng ta
những vÁn dể cần phải giải quyết để đáp ứng được những nhu cầu của
người già ữong đó có nhóm những người phụ nữ gìa cô dơn. Càng cấp thiết
hơn, khi hê thống phức lợi xã hội bị cắt giảm nghiêm trọng, những người
phọ nữ già cô dơn rơi vào tình trạng hết sức khó khăn vể mặt kinh tế. Mặt
khác, có sự thay đổi trong hệ thống giá trị, những giá trị truyền thống như

kính già đang có dấu hiệu bị mai một đi, thay vào đó là sự coi trọng danh
vọng, đổng tiển, vột chát đang ngày càng bộc lộ rõ trong lớp trẻ. Con người
ta bị cuốn hút vào các phi vụ làm ăn hòng chiếm giữ được nhữngvị trí nhất
định trong bậc thang xã hội. Những người già, đặc biệt là những người phụ
nữ già cô đơn bị coi là gánh nặng cho gia dinh, con cháu và cho cả xã hội
nói chung. Họ cảm thây bị mất uy tín của mình trước thế hê ưẻ. Chức năng
chăm sóc người già trước đây được gia đình đảm nhiẽm thì nay không
muốn hoặc không thể đảm nhận được. Tình ừạng đó (lã tác dộng trực tiếp
lên đời sống, tình cảm của người phụ nữ gìa cô đơa đặc biẹt ở khu vực
lỏng thôn, những người VỚI1 có Iihiéu mặc cảm VỨ1 những người xung
8
quanh và dẽ bị tổn thương về mật tình cầm trước những ứng xử mà với
những người khốc ( nhóm xã hội khác) có thể không có ẳnh hưởng gì.
Với những điều đã nêu ở trên, việc nghiên cứu nhóm những người phụ nữ
già cô đơn vể các mặt của đời sống ( kinh tế, tinh thần, tình cảm, sức
khoẻ ) là hết sức cần thiết để có được một sự hiểu biết đầy đủ về mặt cơ
cấu nhân khẩu, những đặc điểm tữm sinh lỷ cũng như tình cảm, nguyên
vọng của người già cô đom, một nhóm người đang ngày càng trở nên đông
đảo ở ưong xã hôi ta. Đó là lý do chọn để tài của chúng tôi.

2. Tình hình nghiên cứu vé' người già trên thế giới và ở Việt nam.
Với sự gia tăng tỷ lệ người già ỏ các nước trên thế giới, vấn để người già đã
vồ đnng dược các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các nhà khoa học quan
tAm nghiên cứu nhằm đưa ra các chính sách phù hợp đối với người già ở các
quốc gia, khu vực. Xin được điểm qua một số nghiên cửu vé người già ưên
thế giới đặc biệt khu vực Châu A Thái bình đương và ở Viêt nam.
- Các nghiên cứu vể người già đã được tiến hành ở khu vực Châu A Thái
bình dương những năm 80 đến nay đó là:" Chương trình nghiên cứu về sức
khoẻ và các khía cạnh kinh tế xã hôi của sự già hoá dân cư" do tổ chức Y tế
Thế giới khu vực Tảy Thái bình dương tiến hành đồu thập niên 80 có 4 nước

thuộc khu vực tham gia. Dự án:"Các hậu quả kinh tế xã hội của sự già hoá
dân cư" được tiến hành từ 1984 đến 1989 ở mọt số nước AS EAN; Dự án 5
năm " Nghiên cứu so sánh người già Châu A" do trường Đại học Michigan
cùng môt số cơ quan nghiên cứu dân số Châu A tiến hành từ năm 1989 và
đự án " Sự phát triến chính sách địa phương đối phó \Í1 i sư già hoá dân cư"
do Hôi dồng kinh tế - xã hôi Châu A Thái bình dương (ESCAP) tiến hành từ
1992 - 1994 ct 6 nưởc thnôc khu vực trong đố có Viẹt nam
9
‘íi Cốc nghiên cím vẻ người già ở Việt nam đã dược tién hành từ những nồm
70 chủ yếu nghiên cửu về bệnh tật, sức khoẻ người cao tuổi do Tổ chức Lão
khoa nay là Tning tam nghiên cứu sức khoẻ và bênh tật của người già tiến
hành ( ví dụ 1977 đã nghiên cứu điều tra sức khoẻ những người từ 60 tuổi
trở lên ử phía Bắc). Từ 1989 đến nay đã tiến hành tiếp 3 cuộc điểu tro ưong
dó có nhiểu thông tin vé sức khoẻ, dftn số, xã hội và tâm lý người gĩà ở
nông thôn. Các số liệu thống kê dân số qua các cuộc điêu ưa dân sô nãm
1979, 1989 cho ta bức ưanh vể cơ cáu dAn cư giầ trong cả nước: cơ cấu vể
giới tính, tuổi thọ tning bình cíỉa người dân nói chung trong đó có người già
Gíc điểu tra của Bô Lao đông Thương binh xã hội về nhóm những người vể
hmi, các dối tượng được hưởng phúc lợi xã hội. Mới đây, năm 1994 ở các
sả lno động thương binh xã hôi của các tỉnh dã có cuộc khảo sát về người
già và số những người thuỏc diện chính sách dã cung cáp những thông tin
hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu người già với tư cách là một nhóm
xã hội đặc thù.
Từ năm 1992 dến nay, Viên XHH thuộc Trung tâm KHXH và NhAn văn
Qnốc gia đã tiến hành nhiêu cuộc nghiên cứu XHH vé người già và hệ
thống an sinh xã hội cho người già ở Hải hưng, Nam hà với qui mô lớn. Các
kêt quả của việc nghiên cửu nầy được đãng tải trên các số ra của Tạp chí
XHH vồ được (ỉăng trong cuốn " Người cao tuổi và an sinh xã hội"
Đó ìh những kết quả ban đẩu trong nghiên cứu vể người già ở Việt nam nói
chung. Các bài viết đề cộp đến các mặt như dời sống tinh thổn, vạt chát,

bệnh tạt và sức khoẻ của người già. Tuy nhiên, trong các công trình dó chưa
có một công trình nào chuyên sâu nghiên cứu vể đời áống của một nhóm
ngimi pin có tính chai (lặc Ihù (Jó là Iihóm nhưng Iigười phụ nữ gin rô dơn ở
nông thôn, một nhóm người đang có xu hướng tàng nhanh tiong vài chục
10
nãm sắp tới, khi mà những người phụ nữ cô dơn hiện nay đang ở dô tuổi 45
- 50. Do đó tác giả có đủ lý do để chọn để tài nghiên cứu vể đời sống người
phụ nữ già cô đơn ở nông thôn đổng bằng Bắc bộ nhằm khảo sát thực trạng
dời sống của người phụ nữ già cô đơn, và gốp phần giúp cho các tổ chức,
các cơ quan có ưách nhiệm đê ra một số giải pháp đối với nhóm xã hội đặc
thù này.
3. Mục đíc/i và nội dung nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài luận án nghiên cứu vể đời sống người phụ nữ già cô
dơn ở nông thôn đổng bằng Bắc bô chóng tôi tộp trung vào những mục đích
và nội dung sau:
Thứ nhất, chỉ ra được thực trạng đời sống của người phụ nữ già cô đơn gổm
dời sống vật chất, văn hoá, tâm linh, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và hệ
thống bảo đảm an sinh xã hội cho người già.
Thứ hai, nghiên cứu những thay đổi trong cốc tập tục sống có liên quan đến
các quan hệ gia đình, quan hệ xã hội của người già với con cháu, làng xóm.
•Thứ ba, rút ra được những kết luận, những kiến nghị về chính sách đối với
người phụ nữ già cô đơn.
4. Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên Cíiu
a, Cơ sở lý luận và phương pháp luân nghiên cứu về người phụ nữ già cô
đơn
11
Từ góc độ xã hôi học, người phụ nữ già cô đơn được nghiên cứu với tư
cách là một nhóm xã hội, một bộ phận câu thành của cơ câu nhân khâu - xã
hôi của xã hội Việt nam. Đó là một nhóm xã hôi đặc thù với hàng loạt
những đặc diểm đặc trưng, đổng thời họ cũng là những chủ thể của một lối

sống riêng được quyết định bởi điều kiên kinh tế, xã hôi, văn hoá hoàn toàn
không giống nhau. v
Người phụ nữ già cô đơn là một bô phận trong lớp những người già, họ vừa
mang những nét đặc trưng của người già nói chung và có cả những nét
riêng, qui dịnh cho nhóm người này. Như vậy ,vấn dể đặt ra ở đây là phải
tiiống nhát được khái niệm người già và người phụ nữ già cô đơn. C6 nhiểu
khoa học khác nhau nghiên cứu về người già và do vậy cũng có nhiểu cách
định nghĩa khác nhau về người già. Ví dụ như trong khoa học về tuổi già
khái niêm người già được hiểu như là sự lão hoá của các cơ quan và các mô
khác nhau của con người và khả năng hoạt động của cơ thể con người ở
nhũng đô tuổi nhất định, ( các giai đoạn tuổi từ 60 -74 là lớn tuổi, từ 75 tuổi
ưở lên là tuổi già và những người sống lâu từ 90 tuổi trở lên) (1)
ơ dây, dưới góc đõ xã hội học, theo tôi khái niệm người già được hiểu đó
là những người cao tuổi đã hết tuổi lao động ( theo qui đinh của Nhà nước
Việt nam là 60 tuổi và nữ là 55 tuổi) hết một phẩn hay toàn bộ khả năng lao
dông, sống bằng lương hưu hoặc các nguồn trợ cấp của nhà nước hay của
xã hội, hoặc từ nguồn tích luỹ của cá nhân hay ừợ giúp của gia đình, người
thân.
Trên cơ sở khni niệm ngirời già, chúng ta có thế hi^iĩ người phụ nữ già cô
clơn trước hết là những người già hết tuổi lao dộng, vì lý do này hay lý do
khác phải sống một mình hoặc sống củng gia đình, con cháu người thAn
12
nhưng vản bị cô đơn do thiếu thốn hoặc về vật chất hoặc vể tinh thẩn cẩn
được sợ trợ cáp của xã hội.
Cuối cùng cơ sở lý thuyết dùng để nghiên cứu người phụ nữ già cô đơn là lý
thuyết cơ cấu chức năng. Lý thuyết này cho phép nghiên cứu những người
phụ nữ già cô đơn với tư cách là một yếu tố cấu thành của cơ CÁU xãliội là
một bô phận trong một hệ thống xã hôi chỉnh thể.
b, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là những người phụ nữ già cô dơn, một số cụ ỏng cô

dơn để tiện có tư liêu so sánh, hiện đang sống ở các nhà dưỡng lão, các gia
đình có người già, các cạ già sống độc thân ở tỉnh Hà tây.
Phạm vi nghiên cứu: - Huyên Quốc Oai ( 2 xã)
- Thị xã Hà đông ( 1 phường)
- Trung tâm nuôi dường đối tượng xã hội Ba thá
c. Giả thuyết khoa học và khung lý thuyết
Nển kinh tế thị trường cố ảnh hưởng mạnh đến đời sống của những người
phụ nữ già cô đơn ở khu vực nông thôn: đời sống vật chất nghèo nàn, thiếu
thốn do bị cắt giảm dáng kể nguồn trợ cấp mà trước đây vẩn có trong thời
bao cấp; người già không nhận dược sự kính trọng như trước kia, họ cảm
thấy bị bỏ rơi khi con cháu mải lao vào làm ăn kiếm tiên.
13
Khung lý thuyết
d, Các phương phấp nghiên cứu:Trong đé tài này chúng tồi sử dụng các
phương pháp sau:
1. Phương pháp chọn mãu: Do điéu kiên thời gian và nguồn kinh phí
cũng như đặc điểm của nhóm phụ nữ già cô đơn. nên chúng tôi chỉ có thể
lộp mẫu nghiên cứu là 165 cụ già. o đây dùng mảu phân xuất dế chọn 2 xã
của Huyên Quốc Oai và một phường của Thị xã Hà đông. Số liệu thu được
sẽ cung cáp các thông tin để có thể so sánh dời sống của những người phụ
nữ già cô đơn ở 2 khu vực nông thôn và đô thị. Thứ hai, chúng tôi sử dụng
mẫu ngẫu nhiên lấy tỉ lê 1/4 các cụ ông và các cụ bà để nghiên cứu với
mục đích là để tất cả các cụ già cô đơn ở 2 xã và môt phường đã chọn déu
có cơ hôi được phỏng vâh như nhau.
2. Phương phốp phân tích tài liệu: o đây chúng tôi đã sử dụng các sô liệu
thống kê dân số: gổm kết quả phân tích ừong tổng điều tra dân sô 1989; các
số liêu thống kê điểu ưa theo mẫu về mức sống, giàu nghèo các năm 1992,
1993, 1994.
- Tạp chí Xã hôi học
i.

- Các sách háo cố liổn qnnn cỉổn người gin và người già cô đơn.
3. Phương phnp phỏng váh: phỏng ván theo chương .rình ( có bảng hỏi)
14
Phỏng vấn sâu cá nhân và nhóm: Phương pháp này được sử dụng nhằm
khai thác sâu các khía cạnh tình cảm, tâm tư nguyện vọng và đời sống tâm
linh của người già cô dơn, nhằm bổ sung các tư liệu mang tính châ't định
tính cho việc phân tích các số liệu.
5. Y nghĩa của luận án
Việc nghiên cứu vé đời sống người phụ nữ già cô đơn nhằm góp phồn
kháng định lý luận nghiên cứu về người già nhìn từ góc độ xẵ hôi học, một
phàn nào làm rõ khái niêm người phụ nữ già cô đơn ( mở rông khái niêm
người già cô đơn trong đố có người phụ nừ già cô đơn mà hiện nay một số
cơ quan, ban ngành đang dừng) với việc đưa ra những kết luận và những
kiến nghị khoa học, luận án góp phổn vào viêc tìm ra một số giải pháp cho
người phụ nữ già cô đơn, giúp cho địa phương có những tư liệu cần thiết dể
làm cơ sở xây dựng các chính sách xã hôi cho người phụ nữ già cô đơn và
lập kế hoạch hỗ trợ người già. Thông qua đây, luận án cũng sẽ góp phần
tiiyên truyển giáo dục lớp trẻ đối sử tốt với người già, nâng cao nghĩa vụ
đạo đức xã hội đối với người già đặc biệt là người phụ nữ già cô đơn và
góp phần vào viêc đẩy mạnh các hoạt động chãm sóc người già cô dơn ở
địa phương.
6. Cấu trúc cùa luận án
Không kể phổn mở dẩn và phần kết luận, kiến nghị, luận án của chúng tôi
được chia làm 2 mục lớn.
I. Lý luẠn chung: Phàn này gồm các mục nhỏ sau:
1. Tính cấp bách của vấn dề nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cíni về người gin trớn thế giới' à ở Việt nam.
15
3. Mọc đích, nôi dung nghiên cứu.
4. Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

5. Y nghĩa của luận án.
6. Cấu trúc luận án.
II. Nghiên cứu thực tế. v
1. Sơ lược về điéu kiên kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu và đặc
điểm của nhóm được nghiên cứu.
2. Đời sống vật chất của người phụ nữ già cô đơn.
3. Cảc quan hệ gia đình và xã hội của người phụ nữ già cô đơn.
4. Đời sống tâm linh của người phụ nữ già cồ đơn.
5. Vấn để bênh tật và chăm sóc y tế đối với người phụ nữ già cô dơn.
6. Vài nét vể chính sách xã hội và viộc thực hiện chính sách xã hội đối
với người già và người phụ nữ già cô đơn ở địa phương.
Trên đây là toàn bộ nội dung chính cố tinh chất chung về mặt lý luận khi
nghiên cứu về người phụ nữ già cô đơn với tư cách là một nhóm xã hội đặc
thù. Vấh để đặt ra ở đây là nghiên cứu dời sống người phụ nữ già cô đơn
phải đặt ưong bối cảnh lịch sử cạ thể hièn nay, trong mối tương quan với
các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội và khung cảnh văn hoá. Phần tiếp theo,
chúng tôi sẽ đi sâu phân tích thực trạng đời sống của người phụ nữ già có
đơn có so sánh đối chiếu với các cụ ông cô đơn, giữa người già cô đem ở đô
thị và nông thôn nhằm chỉ ra những nét riêng, đặc thù của những người
phụ nữ già cô đơn ở nông thôn.
16
II. NGmÊN CÚTJ THỰC TẾ
1. Sơ lược về diêu kiện kinh tế xã hội của khu vực ngltién cứu và đặc điềm
của nhóm được nghiên cứu.
Hà tây là một trong sáu tỉnh đồng bằng sông Hổng có diện tích 2147,0 km2
với số dftn là 2.217,8 nghìn người, mạt độ dân cư là 1033 người/lkm2.So
với các tỉnh khác trong cùng khu vực đồng bằng Sông Hổng thì Hà tây là
một tỉnh có mật độ dân cư thưa hơn, chỉ cao hơn Ninh bình (650
người/lkm2). Phần lớn đất đai canh tác vA cư trú nầrn ỏ vùng đổng bằng, cả
Tỉnh chỉ có 7 xn miển núi ( Iỉuyên Ba vì) và một vài xã ginp miển núi củn

Huyên Quốc oai. Vốn là một tỉnh nông nghiộp, Hà tây có trên 85% dftn số
sống ở nông thôn, ruộng đất canh tác trung bình từ 1 - 1,3 sào/1 người.
Theo số liệu thống kẽ của sở Lao động thương binh xã hôi tỉnh Hà tây năm
1994 thì hiên nay toàn tỉnh có 5129 người giầ cô đơn ( khái niộm người già
cô đơn ở đây được hiểu là những người hết tuổi lao động sống độc thân,
không Iiơi nương tựa) và 1066 mẹ, vợ liệt sỹ được hưởng chế độ trợ cấp
theo qui định của nhà nước. Trong số 5129 cụ già cô đơn có 4400 cụ bà - tỉ
lệ độc thân giữa các cụ ông và cọ bà xấp xỉ 1:4 tương đương với các vùng
khác trong khu vực đổng bằng sông Hổng. Vể mức sống của các cụ già cô
đơn như sau:
Giàu cố: 0
Khá giả: 24 cụ
Trung bình: 647 cụ
Kiió khãii: 3176 cụ ; Quá khó khnn : 1282 cụ
V - uỳề 17
Trong nhóm các cạ quá khố khăn thu nhập của các cụ là rất thếp( trong
khoảng từ 20.000 - 50.000 đ/ 1 tháng). Số các cạ này tập trung chủ yếu ở
các xã miền núi cao của Huyện Ba vì. Nhiều nãm qua Hà tAy là một trong
những tỉnh đã làm được việc ứợ cấp thường xuyên cho các cụ già cô dơn
có hoàn cảnh cỉặc biệt khó khăn với mức hiên nay ( 7/ 1995) là
24.000đ/l tháng, cả tỉnh có 2641 cụ được hưởng chê dô trợ cấp này. v
Là một tỉnh nằm ở ngay cửa ngõ Thủ đô Hà nội, Hà tây sớm đã chịu tác
dông sản sắc của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Anh hưởng của
nển kinh tế thị trường đối với người già ử Hà tây nói chung và người phụ nữ
già cô đơn nói riêng chủ yếu ở mặt tiêu cực của nó đó là sự thay đổi các giá
trị, người già bị coi là gánh nặng, bị coi là người thừa, đó là việc con cái
mải lao vào làm ãn kiếm tiền và bỏ rơi cha mẹ già
Những đặc điểm nhân khẩu của nhóm được nghiên cứu. Cuộc khảo sát xã
họi học dược tiến hành tháng 10 nãm 1994 với 162 cụ giò cô đơn được
phỏng vấn theo bảng hỏi, 25 cuộc phỏng vấh sâu cá nhân và 3 cuộc phỏng

vấn nhóm. Trong số 162 cụ già cô dơn dược mời phỏng ván có 33 cụ ông
chiếm 20,4% và 129 cụ bà chiếm 79,6%. Về nơi cư trú, ở khu vực đô thị (
thị xã Hà đông) có 46 cụ và khu vực nồng thôn ( 2 xã Ngọc M ỹ và Phượng
Cách )116 cụ. Vể cơ cấu tuổi của nhóm các cụ được phỏng vấn tập trung ở
dô tuổi từ 60 ừử lẽn .Số các cụ dưới 60 tuổi chiếm một số lượng nhỏ tập
trung vào các cụ bà. Sau dây là bảng cơ cáu dô tuổi, giới tính của nhóm
được nghiên cứu.
Về cơ cấu hor vấn: MAI nhộn xót chung là trình dA học vAn của người gin
cô đơn là rất thấp. Tỷ lệ không biêLchữ cao dặc biẹt đối với nhóm các cạ
18
Bảng 3. Đô tuổi - Giới tính
llổi
Chung G iới tính
Nam Nữ
i 60
12,7%
9,7% 13,4%
60-69
19,6%
35,5%
15,7% \
70-79
44,3%
41,9% 44,9%
80+
23,4% 12,9%
23,4%
trung bình
71,89 69,42
72,50

già ở nông thôn và ở trung tâm nuôi dương đối tượng xã hôi ( trại Ba thá).
Có 70,7% sô cụ ở ỏ nông í hôn được hỏi không biết chữ, số người biết chữ ở
bộc tiểu học là 24,1%. Đối với khu vực đô thị trình độ học vấn của các cụ
cao hơn nếu tính từ bộc tiểu học trở lên là 71,7%.
Xem xét các đặc điểm kinh tế - xã hôi của tỉnh Hà tây cũng như một số nét
nhAn khẩu xã hôi của nhóm người già cô đơn được phỏng vân cho phép
chúng ta hình dung được một bức tranh chung về diện mạo người già cô
đơn tỉnh Hà tây trong bối cảnh đổi mới. Trên cơ sở này, chúng tôi xin đi
vào phân tích sâu từng mặt của đời sống người phụ nữ già cô đơn ở khu vực
nghiên cứu này, mà trong phạm v i đề tài luận vãn tôi sẽ tập trung phân tích
vể đời sống vật chất, các quan hê xà hội và gia đình, đời sống tâm linh,
bênh tật của người phụ nữ già cô đơn; các chính sách xã hội và việc thực
hiên các chính sách đó ở địa phương đối với các cụ phụ nữ gìa cô đơn.
2. Đời sống vật chất của người phụ nữ già cô dơn
Trong cuộc sống của mỗi một con người bên cạnh các nhu cầu về sinh hoạt
ván hoá tinh thần,cũng như các nhu cầu về quan hệ tình cảm thì những nhu
cổu về vật chát là không thể thiếu dược nếu như khống nói là quan trọng
nhất. Chính yếu tô kinh tế tác dộng lên mọi mặt của đời sống con người, nó
chi phối trực tiếp đến đời sống tình cảm, đến các khía cạnh khác nhau của
dời sống tinh thần.
Qua nghiên cứu về đời sống người phụ nữ già cô đơn theo mẫu ở Tỉnh Hà
tAy chúng tôi nhận thấy,riêng về khía cạnh đời sống vật chất của người phụ
nữ già cô đơn có nhiểu vấn đề mà xã hội cần quan tâm. Một nhận xét chung
là dời sống vật chất của họ hiện đang gặp rát nhiều khó khăn - Điểu này
hoàn toàn trììng lạp với khảo sát của sở lao dộng TBXH Tỉnh nốm qua-
Chính từ những khó khăn trong đời sống vật chất đã làm nảy sinh ra hàng
loạt các vân để khác trong tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, trong môi quan
hê với làng xóm, họ hàng của người phụ nữ già cô đơn; vồ tác động trực
tiếp hơn đố là sự ảnh hưởng đế sức khoẻ, bênh tật và tuổi thọ của các cụ.
Thông qua hàng loạt các chỉ báo như mức thu nhập, mức chi tiêu, cơ cấu

bữa ăn, nhà ỏ, quần áo, tiền thuốc thang lúc ốm đau ta có thể dể dàng đo
đạc được thực tế đời sống của các cụ. Trước hết, để di vào phân tích môt
cách cụ thể đời sống của người già cô đơn, ta cần xem xét đến một chỉ báo
hết sức quan trọng đó là thu nhập. Chỉ báo này cho phép ta đánh giá được
mức sống, và nó có vai ưò quyết dịnh đến đời sống vật chât của các cụ.
Thực tế nghiên cứu cho thấy, vế nguổn thu nhập của các cụ ở đủy có một sự
da dạng, phong phú tuỳ thuộc vủo hoàn cảnh thực tế của từng cụ. song
nguổn thu nhập chính của đa số các cụ là từ ruộng khoán, trợ cấp của xã
lìội, bảo đảm củn Hợp tác xà, lương him ( chiếm 45,5% số cụ được hỏi).Số
20
cụ nhận được trợ câp của con cháu như một nguổn thu nhập chính chiếm
25%. Số cụ phải làm thêm để có thu nhập chiếm 24,1% và số cụ có lãi xuất
ngân hàng hay có viện trợ chiếm 5% số cụ được hỏi. Qua đây, có thể thấy
rằng nguồn thu nhập của các cụ già cô đơn chủ yếu dựa vào một nguổn
khác, một đối tượng khác, còn bản thân các cụ tự làm ra bằng sức lưc của
minh là rất ít ( 21,1%).
Trên thực tồ", đối với người già, sức yếu, bênh tật thìviệc làm thêm và kiếm
việc làm thêm đề có thu nhập là hết sức khó khăn vì ngay đôi với những
thanh niên khoẻ mạnh ở nông thôn hiên nay cũng còn khó kiếm việc nữa là
người già. Từ viêc phải phụ thuộc trong thu nhập đưa đến tình trạng bốp
bênh, không ổn định và nó tác động trực tiếp đến đời sống của các cụ.
o khu vực nông thôn, tại 2 xã được khảo sát của huyên Quốc Oai cho thây
thu nhập chủ yếu của các cụ già cô đơn là từ ruộng khoán, chăn nuôi và làm
vườn chiếm tới 68,9% số cụ được hỏi. Số cụ quá yếu không làm được ruộng
vườn phải sống dựa vào con cháu chiếm 25,9% và chủ yếu là dựa vào cháu
( có tói 23,3% )■ Cốc cụ cố lương hưu rất thấp (4,3%) và càng ít hơn dối với
số cụ có nguổn viện trợ hay lãi xuất ngân hàng ( khoảng 1% số cụ được
hỏi).
o nông thôn, hợp tác xã là tổ chức đảm bảo nguồn thu nhập chính của các
cụ. Thực tế ở 2 hợp tác xã dược điều tra vừa qua cho thây các cụ già ở đây

được nhộn phồn ruộng khoán như các hộ lao động khác là 1,2 sào ruộng có
khả nống canh tác trổng cấy 2 vụ. Về càn bản các cụ không nhận được sự
im liôn gì trong việc nhộn ruộng khoán, tại cuôc phỏng vÁn nhóm dược tổ
chức ở xã Ngọc M ỹ các cụ đéu cho biết là ruộng đất canh tác của hợp tác xẩ
có 6 loại thì hợp tác xã cũng chia cho các cụ bấy nhiêu loại, do vậy mồ 1,2
21
sào đất ruộng được chia ra làm 6 mảnh ở 6 nơi khác nhau. Điều này, chắc là
hợp tác xã cũng muốn tạo ra một sự công bằng nào đó giữa mọi người trong
hợp tác xã nhưng với những người già cô dơn thì dây quả là một vấn đề nan
giải. Tuy nhiên, người già ở đây dược miẻn giảm một sô loại thuê như thuỳ
lợi phí và chỉ có các cụ thuộc diện chính sách ( mẹ, vợ liẹt sĩ) mới đươc
hưởng ưu tiên trong việc nhận ruộng khoán ( như được chia ruộngHỈr gần,
ruộng tốt và gọn vào một hai mảnh). Với số ruộng đất như ưên thì các cụ
cũng chỉ có tạm đủ lương thực để ãn ( 10-1 2 kg lương thực một tháng)
trong trương hợp các cụ còn sức khoẻ tự canh tác trên mộng của mình hoặc
có con cháu tới cày cấy giúp.
Nhưng có một vân để dặt ra ở đây mà chúng ta cần quan tâm dó là đại da
sô các cụ phụ nữ già cô dơn không còn sức khoẻ, dể làm việc ờ ngoài đổng
mộng và buộc phải thuê người nhà hay người ngoài làm tất cả các khâu
hoặc giao ruộng cho người khác cấy để thu chênh lệch thì mức ứiu nhập
của các cụ còn giảm đi nhiều và không đủ lương thực cho các cụ ăn từ vụ
này sang vụ khác. Thật đau lòng thay khi nghe các cụ ưả lời câu hỏi: " Các
cụ có chăn nuôi gà lợn gì thêm không? nhiêu cụ đã nối Lrong nước mắt
"An còn chảng dủ, lấy đâu ra mà chăn với nuôi".
Có một thực tê hiện đang tổn tại ở địa phương và trong quan niệm của các
cơ quan chủ quản là khái niêm người già cô đơn chỉ bó hẹp ừong phạm vi
là những người cao tuổi không nơi nương tựa, sống một mình, do vậy mà
nhiêu cụ già ở nông thôn tuy có con cháu nhưng bị đối xử bạc đãi, hắt hủi
và không thèm nhòm Iigó đến vãn không được coi là người già cô dơn. Họ
vÃn phải nhận nhiều đám ruộng, phải dóng các loại thuế và vì vậy dời sống

của họ không những bị hnf hủi \’ễ mặt tinh thân, tình cảm mà ròn rất khó

×