ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
NGUYỄN THANH
TRÀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG
TIN – THƯ VIỆN CỦA MẠNG LƯỚ
I
CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ
N
Ộ
I
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ
VI
Ệ
N
Hà
Nội-2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
NGUYỄN THANH
TRÀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG
TIN – THƯ VIỆN CỦA MẠNG LƯỚ
I
CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ
N
Ộ
I
Chuyên
ngành: Khoa học Thư
vi
ệ
n
Mã số: 60 32
20
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ
VI
Ệ
N
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt
Hà
Nội-2010
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÕ CỦA NGUỒN NHÂN
LỰC THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA MẠNG LƢỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI
HỌC TẠI HÀ NỘI.
16
1.1 NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ
VI
Ệ
N
16
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
16
1.1.2. Nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin - thƣ
vi
ệ
n
19
1.1.3. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin –
th
ƣ
vi
ệ
n
21
1.2. MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
26
1.2.1. Giáo dục đại học trên địa bàn Thành phố Hà
Nộ
i
26
1.2.2. Mạng lƣới thƣ viện các trƣờng đại học tại Hà
Nộ
i
28
1.3 ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
37
1.3.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin - thƣ viện tại các
trƣờng đại họctrên địa bàn
Hà
Nội
37
1.3.2. Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động của
mạng lƣới thƣ viện đại học trên địa bàn Hà
Nộ
i
39
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT
ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
42
2.1 QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN
LỰ
C
42
2.1.1 Cơ cấu nguồn nhân lực
42
2.1.2 Tuyển dụng nguồn nhân lực
50
2.1.3 Phƣơng thức quản lý thƣ
vi
ệ
n
53
2.1.4 Chính sách, chế độ đãi ngộ cán bộ thƣ
vi
ệ
n
57
2.2 CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN
LỰ
C
63
2.2.1 Trình độ học vấn
63
2.2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
66
2.2.3. Trình độ tin học và ngoại
ng
ữ
67
2.2.4 Mức độ gắn bó với nghề
nghiệp 71
2.3. ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ THƢ
VI
Ệ
N
77
2.3.1 Hình thức đào tạo, bồi
dƣỡng 77
2.3.2 Nội dung đào tạo
85
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT
ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA
BÀN HÀ NỘI
91
2.3.1 Mặt
mạnh 91
2.3.2 Mặt
yếu 94
2.5.3 Nguyên nhân điểm
yếu 96
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRONG MẠNG LƢỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI
HỌC TẠI HÀ NỘI
98
3.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
98
3.2 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIÊN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN
QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ
ĐÃI
NGỘ
CÁN BỘ THƢ
VI
Ệ
N
100
3.2.1. Điều chỉnh và bổ sung các văn bản pháp luật đã ban hành cho
phù
hợp với tình hình
m
ới
100
3.2.2. Xây dựng bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý cho
cán
bộ thƣ viện đại
họ
c
101
3.3. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN
BỘ THƢ
VI
Ệ
N
103
3.3.1 Hình thức bồi bƣỡng
103
3.3.2 Nội dung chƣơng
trình
103
3.3.3 Nâng cao chất lƣợng đào tạo từ các cơ sở đào tạo cán bộ thông tin –
thƣ
vi
ệ
n
104
3.3.4. Đổi mới phƣơng pháp đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ thƣ
vi
ệ
n
106
3.4 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ QUẢN LÝ THƢ VIỆN ĐẠI HỌC
107
3.5 MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ
109
3.5.1 Kiến nghị đối với Ban giám hiệu các
tr
ƣờ
ng
109
3.5.2. Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch
110
DANH
MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
STT
Nội dung
Số tr.
Bảng 1
Bảng số liệu tỷ lệ số cán bộ thƣ viện so với số bạn đọc của một số
trƣờng đại học của mạng lƣới
29
Bảng 2
Bảng số liệu Độ tuổi cán bộ một số thƣ viện trƣờng đại học của
mạng lƣới
31
Bảng 3
Bảng số liệu Giới tính một số thƣ viện trƣờng đại học của mạng
lƣới
32
Bảng 4
Bảng số liệu Số cán bộ giữa các phòng ban
33
Bảng 5
Bảng số liệu Ngành tốt nghiệp tính theo tuổi
36
Bảng 6
Bảng số liệu mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn công
việc (tính theo mức quan trọng số 1)
39
Bảng 7
Bảng số liệu sự quan tâm và hiểu biếu của BGH các trƣờng ĐH
của mạng lƣới
41
Bảng 8
Bảng số liệu Kiểu lãnh đạo
42
Bảng 9
Bảng số liệu Mức độ phối hợp giữa các bộ phận
44
Bảng 10
Bảng số liệu Mức độ hài lòng về các khoản tiền thƣởng
49
Bảng 11
Bảng số liệu Trình độ học vấn
51
Bảng 12
Bảng số liệu Bậc đào tạo tính theo tuổi
52
Bảng 13
Bảng số liệu Bậc đào tạo tính theo ngành và giới
53
Bảng 14
Bảng số liệu Khả năng sử dụng máy tính
57
Bảng 15
Bảng số liệu Khả năng sử dụng ngoại ngữ
58
Bảng 16
Bảng số liệu Mức độ gắn bó với nghề nghiệp (Tính theo mức
quan trọng nhất – Mức quan trọng số 1)
60
Bảng 17
Bảng số liệu Mức độ gắn bó với nghề tính theo tuổi
(Mức quan trọng số 1)
62
Bảng 18
Bảng số liệu Mức độ gắn bó với nghề tính theo ngành và giới
63
(Mức quan trọng số 1)
Bảng 19
Bảng số liệu Mức độ gắn bó với nghề tính theo trình độ học
vấn (Mức quan trọng số 1)
64
Bảng 20
Bảng số liệu Hình thức muốn nâng cao trình độ
68
Bảng 21
Bảng số liệu Hình thức muốn nâng cao trình độ tính theo tuổi
69
Bảng 22
Bảng số liệu Hình thức cần nâng cao trình độ tính theo ngành
và giới
71
Bảng 23
Bảng số liệu Hình thức nâng cao trình độ tính theo trình độ học
vấn
72
Bảng 24
Bảng số liệu Nội dung muốn nâng cao trình độ
75
Bảng 25
Bảng số liệu Nội dung cần nâng cao trình độ tính theo tuổi
76
Bảng 26
Bảng số liệu Nội dung cần nâng cao trình độ tính
theo ngành và giới
77
Bảng 27
Bảng số liệu Nội dung nâng cao trình độ tính theo trình độ học
vấn
79
Bảng 28
Bảng số liệu Thuận lợi và khó khăn của nguồn nhân lực
82
Hình 2.1
Biểu đồ Tỷ lệ cán bộ muốn chuyển sang đảm nhận công vệc khác
34
Hình 2.2
Biểu đồ Ngành tốt nghiệp
35
Hình 2.3
Biểu đồ Ngành tốt nghiệp tính theo tuổi
36
Hình 2.4
Biểu đồ Mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn công việc
39
Hình 2.5
Biểu đồ sự quan tâm và hiểu biếu của BGH
41
Hình 2.6
Biểu đồ Kiểu lãnh đạo
42
Hình 2.7
Biểu đồ Mức độ phối hợp giữa các bộ phận
44
Hình 2.8
Biểu đồ Mức độ hài lòng về các khoản tiền thƣởng
48
Hình 2.9
Biểu đồ Chính sách chế độ của ngành đối với cán bộ thƣ viện
50
Hình 2.10
Biểu đồ Bậc đào tạo tính theo tuổi
52
Hình 2.11
Biểu đồ Bậc đào tạo tính theo ngành và giới
53
Hình 2.12
Biểu đồ Khả năng sử dụng máy tính
56
Hình 2.13
Biểu đồ Khả năng sử dụng ngoại ngữ
58
Hình 2.14
Biểu đồ Khả năng giao tiếp đọc tài liệu tiếng nƣớc ngoài
59
Hình 2.15
Biểu đồ Mức độ gắn bó với nghề nghiệp
60
Hình 2.16
Biểu đồ liệu Mức độ gắn bó với nghề tính theo tuổi
62
Hình 2.17
Biểu đồ Mức độ gắn bó với nghề tính theo ngành và giới
63
Hình 2.18
Biểu đồ liệu Mức độ gắn bó với nghề tính theo trình độ học vấn
64
Hình 2.19
Biểu đồ Nhu cầu muốn nâng cao trình độ
66
Hình 2.20
Biểu đồ Tỷ lệ cán bộ từng tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ
67
Hình 2.21
Biểu đồ Hình thức muốn nâng cao trình độ
68
Hình 2.22
Biểu đồ Hình thức muốn nâng cao trình độ tính theo tuổi
69
Hình 2.23
Biểu đồ Hình thức cần nâng cao trình độ tính theo ngành và
giới
71
Hình 2.24
Biểu đồ Hình thức nâng cao trình độ tính theo trình độ học vấn
72
Hình 2.25
Biểu đồ Nội dung muốn nâng cao trình độ
74
Hình 2.26
Biểu đồ Nội dung cần nâng cao trình độ tính theo tuổi
75
Hình 2.27
Biểu đồ Nội dung cần nâng cao trình độ tính theo ngành và giới
77
Hình 2.28
Biểu đồ Nội dung nâng cao trình độ tính theo trình độ học vấn
79
Hình 2.29
Biểu đồ Thuận lợi và khó khăn của nguồn nhân lực
82
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hà Nội – trung tâm văn hóa, chính trị và giáo dục - nơi tập
trung hầu hết các trƣờng đại học lớn của cả nƣớc. Các trƣờng đại học đào tạo
chuyên ngành và đa ngành trong các lĩnh vực của đời sống xã hội sản sinh ra
nguồn lao động có trình độ cao cho xã hội.
Giáo dục đại học thủ đô đang thực hiện các mục tiêu phát triển của giáo
dục đại học Việt
Nam
v
ới việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đào tạo tín
chỉ, hƣớng tới nguời học.
Trong một trƣờng đại học, thƣ viện là một trong những trung tâm tri
thức, lƣu giữ tài
nguyên
thông tin với một đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo
chuyên nghiệp, có kiến thức tốt để quản trị nguồn tin phục vụ đắc lực cho
công tác nghiên cứu, học tập và giảng dạy. “Giữa những cơ sở hay phòng ban
của một trƣờng đại học thì không có cơ sở nào thiết yếu hơn thƣ viện đại học.
Ngày nay không có một công trình nghiên cứu nào đƣợc thực hiện mà không
cần đến sự hỗ trợ của một thƣ viện đích thực,
ngo
ại
tr
ừ những trƣờng hợp
ngoại lệ thỉnh thoảng xảy ra trong lịch sử nhân loại” Đây là lời phát biểu
nhằm tôn vinh tầm quan trọng của thƣ viện đại học của Giáo sƣ Edmund J.
James-Viện trƣởng Viện đại học Illinois Hoa Kỳ.
Mạng lƣới thƣ viện các trƣờng đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội
ngày càng phát triển cả
v
ề số lƣợng và chất lƣợng. Thƣ viện các trƣờng đại
học ở thủ đô đang đóng góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ giảng dạy, học
tập và nghiên cứu khoa học trong các trƣờng đại học. Ngoài các yếu tố để một
thư viện được vận hành, tổ chức hiệu quả, yếu tố về con người – người cán bộ
thư viện giữ vai trò trung tâm quyết định mọi hoạt động. Không thể có một
thư viện hoạt động tốt nếu không có những cán bộ đủ
năng
l
ực.
Do lịch sử phát triển và cơ chế cũ để lại, nguồn nhân lực thông tin thƣ
viện các trƣờng đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội có phần lạc hậu so với
tốc độ phát triển của ngành và những đòi hỏi của giáo dục đại học. Trƣớc đây,
các thƣ viện chƣa đƣợc các trƣờng đầu tƣ và quan tâm đúng mức và chƣa
đƣợ
c
đặ
t đúng vị trí của nó trong việc phục vụ nghiên cứu, học tập. Quan
niệm về ngƣời cán bộ thƣ viện đại học truyền thống với công việc giản đơn
tạo ra những nhận thức chƣa đúng về ngành nghề. Vì vậy, ngƣời cán bộ thƣ
viện làm việc trong các trƣờng đại học chƣa thật sự đƣợc quan tâm. Bên cạnh
đó, lớp cán bộ thƣ viện cũ chƣa đƣợc cập nhập kiến thức và những giá trị thƣ
viện truyền thống lạc hậu để lại đang cản trở không khí dân chủ và động lực
sáng tạo cho đội ngũ cán bộ thông tin thƣ viện năng động, sáng tạo, có trình
độ.
Những năm gần đây, nhiều thƣ viện trƣờng đại học ở Hà Nội đã đƣợc
đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất khang trang và đƣợc tổ chức theo hƣớng hiện
đại hóa nhƣ: Thƣ viện Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội, Thƣ viện Trƣờng
Giao thông Vận tải, Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Thƣ viện
Trƣờng Đại học Hà Nội… Vấn đề con ngƣời, vấn đề quản lý vẫn luôn đứng ở
vị trí trọng tâm. Để quản lý, tổ chức có hiệu quả các trung tâm thông tin thư
viện này, mạng lưới thư viện các trường đại học thủ đô cần có một đội ngũ
cán bộ thông tin đủ năng lực, phẩm chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
kiến
thứ
c t
ố
t.
Những trung tâm thƣ viện đại học tiên tiến, hiện đại đƣợc quản lý tốt sẽ
là xu hƣớng tất yếu, ngành thông tin thƣ viện cần phải có một cái nhìn tổng
thể mang tính chiến lƣợc về vấn đề phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy, để thƣ
viện các trƣờng đại học thủ đô thực sự trở thành một hệ thống năng động, ứng
dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, tiếp cận và triển khai nhanh chóng các
chuẩn nghiệp vụ, phải có các giải pháp đồng bộ và cụ thể nhằm phát triển
nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứmg đƣợc những đòi hỏi của giáo dục
đại học, sự phát triển của ngành nghề, xã hội. Chỉ khi nào có đƣợc nguồn
nhân lực đạt chất lƣợng cao các thƣ viện đại học thủ đô mới có thể tiến những
bƣớc xa hơn trong việc vận hành, tổ chức và quản lý hoạt động thƣ viện năng
động, hiệu quả. Do vậy, thực hiện các mục tiêu của giáo dục đại học, các
trƣờng đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội cần phát triển nguồn nhân có
chất lƣợng cao. Đó là một vấn đề quan trọng và cấp thiết trong
bố
i cả
nh
đổi
mới giáo dục đại học, thông tin và tri thức đang có những tác động mạnh mẽ
đến cả ngƣời dạy ngƣời học.
Nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề cùng với những
lý do trên, tôi đã
quy
ết
định
chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thông tin
thư viện của mạng lưới các trường đại học tại Hà Nội” làm đề tài luận văn
thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
Nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực nói chung trong xã hội là vấn
đề đƣợc nghiên cứu khá toàn diện và đầy đủ, làm cơ sở cho các công trình
nghiên cứu về quản trị nhân lực trong từng lĩnh
v
ực c
ụ
thể, trong đó có hoạt
động thƣ viện. Các công trình tiêu biểu trong lĩnh vực này là “Con ngƣời
trong quản lý xã hội” (1979) của Apanaxep V.G.; “Quản lý và kỹ thuật quản
lý” của Thomas J. Robbins và Wayne D. Morrison (1999); “Quản trị nguồn
nhân lực ” (1986) của Carrel M.R.; “Quản trị và phát triển nguồn nhân lực” (
1992) của Jonh Storey,…
Nhiều công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp tới quản trị nguồn nhân lực
trong hoạt động thƣ
vi
ệ
n
v
ới những đặc thù hoạt động nghề nghiệp riêng. Đây
là những tài liệu đặt nền móng vững chắc cho lý luận quản lý nguồn nhân lực
thƣ viện. Có thể kể đến các công trình tiêu biểu nhƣ “Quản lý các trung tâm
thông tin và thƣ viện” (1993) của Stueart, Robert D.; “Quản trị nguồn nhân
lực trong thƣ viện – lý luận và thực tiễn”(1991) của Richard E.Rubin; “Quản
trị nguồn nhân lực trong các thƣ viện nhỏ” (1982) của Beverly A.Rawles,….
Gần đây có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Đánh giá thực trạng
nguồn nhân lực các thư viện công cộng Đồng bằng sông Cửu Long” của tiến
sĩ Nguyễn Thị Thƣ đề cập trực tiếp tới nguồn
nhân
lực trong các thƣ viện
công cộng .
Tuy nhiên, các bài viết và báo cáo khoa học nêu trên chủ yếu chỉ đề cập
đến khía cạnh đào tạo nguồn nhân lực, còn những khía cạnh khác liên quan
đến nguồn nhân lực thƣ viện nhƣ: Cơ chế quản lý, Bố trí và sử dụng, Các chế
độ chính sách… chƣa hề đƣợc đề cập đến.
Nghiên cứu về vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động thông
tin thƣ viện đại học luôn là đòi hỏi quan trọng trong việc quản lý, tổ chức các
hoạt động thƣ viện. Song những đề tài đi sâu nghiên cứu về nguồn nhân lực
và phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin thƣ viện tại các trƣờng
đại
họ
c còn ít. Qua quá trình tìm hiểu nguồn tài liệu nghiên cứu về vấn đề
này, tác giả chƣa thấy có luận văn thạc sỹ trong nƣớc viết về đề tài này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của đội ngũ cán bộ đang công tác tại
thƣ viện các trƣờng đại học, tìm ra những mặt mạnh và mặt yếu, hạn chế và
nguyên nhân, mục đích chính mà luận văn hƣớng tới là đƣa ra các giải pháp
phát triển nguồn nhân lực thông tin thƣ viện tại các trƣờng đại học với số
lƣợng hợp lý và đảm bảo về chất lƣợng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu sự
nghiệp giáo dục đại học Việt Namtrong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc
tế.
Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn đã tiến hành các nhiệm vụ cụ thể:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận, quan điểm về con ngƣời, nguồn nhân
lực, phát triển nguồn nhân lực của các nhà khoa học đi trƣớc
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trong hoạt động
thông tin thƣ viện tại các trƣờng đại học trên địa bàn Tp. Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực cả
về số lƣợng và chất lƣợng.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Trƣớc những yêu cầu ngày càng cao của giáo dục đại học và những thay
đổi của ngành nghề, nguồn nhân lực trọng hoạt động thƣ viện tại các trƣờng
đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng.
Vì vậy, đề tài cần chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu và giải quyết các vấn
đề liên quan tăng cƣờng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thƣ
viện trong các trƣờng đại học ở Hà Nội.
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin thƣ
viện tại các trƣờng đại học.
Phạm vi nghiên cứu: thƣ viện các trƣờng đại học trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứngvà duy
vật lịch sử.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng trong quá trình thực
hiện luận văn là:
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phƣơng pháp thống kê
- Phƣơng pháp so sánh
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu.
8. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
- Về mặt khoa học: Luận văn góp phần làm phong phú hơn lý luận về
vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin thƣ viện nói chung
và trong hệ thống thƣ viện các trƣờng đại học trong giai đoạn hiện tại nói
riêng.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với những
ngƣời quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
ngành thông tin thƣ viện. Luận văn góp phần giúp các nhà quản lý thƣ viện
các trƣờng đại học có thêm công cụ tham khảo nhằm tổ chức, điều hành đội
ngũ cán bộ một cách hiệu quả, xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực
tại đơn vị mình, khai thác tiềm năng của nguồn nhân lực, xây dựng chính sách
đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời lao động.
9. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn dự kiến đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chương 1: Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực thông tin thư
viện của mạng lưới các trường đại học tại Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực thông tin – thư viện của mạng lưới
các trường đại học tại
Hà
Nộ
i
Chương 3: Các giải pháp dẩy mạnh hoạt động phát triển nguồn nhân lực
thông tin – thư viện của mạng lưới các trường đại học tại Hà Nội