Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát triển nguồn nhân lực thông tin số tại thư viện lịch sử quân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.89 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI
THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI
THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện
Mã số
: 60 32 02 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Nghĩa
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hƣớng dẫn


Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn
Thạc sĩ khoa học

TS. Nguyễn Viết Nghĩa

PGS,TS. Nguyễn Thị Lan Thanh
Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................8
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 8
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan .................................................................. 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................Error! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết nghiên cứu .....................................Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu......................Error! Bookmark not defined.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn..........Error! Bookmark not defined.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu............................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ
TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề chung về nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm .....................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc trưng của nguồn lực thông tin số......Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các yếu tố tác động đến sự phát triển của nguồn lực thông tin số Error!
Bookmark not defined.
1.1.4. Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin số………………………29
1.2. Khái quát về Viện Lịch sử quân sự Việt NamError! Bookmark not defined.

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển...........Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ .............................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ .............Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái quát về Phòng Thông tin Tƣ liệu-Viện Lịch sử quân sự Việt NamError!
Bookmark not defined.
1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ .............................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhân sự, vốn tài liệu và trang thiết bị .......Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tinError! Bookmark not defined.


1.4. Vai trò của nguồn lực thông tin số đối với Thƣ viện Viện Lịch sử quân sự Việt
Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Nguồn lực thông tin số thúc đẩy nghiên cứu khoa họcError! Bookmark not
defined.
1.4.2. Nguồn lực thông tin số đối với Ngành Lịch sử quân sự Việt Nam . Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ
TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM
2.1. Thực trạng nguồn lực thông tin số tại Thƣ viện Viện Lịch sử quân sự
Việt Nam ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Cơ sở dữ liệu thư mục ................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ sở dữ liệu toàn văn ................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Công tác phát triển nguồn lực thông tin số tại Thƣ viện Viện Lịch sử quân
sự Việt Nam............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chính sách phát triển nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương thức phát triển nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not defined.
2.3. Các yếu tố tác động đến công tác phát triển nguồn lực thông tin số tại Thƣ
viện Viện Lịch sử quân sự Việt Nam ............... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ...........Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Năng lực của đội ngũ cán bộ .....................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not defined.
2.3.4. Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tinError! Bookmark not defined.
2.3.5. Vấn đề bản quyền khi số hóa tài liệu ........Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Sự hợp tác với các đơn vị trong chia sẻ nguồn lực thông tin số ...... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Công tác quản lý và khai thác nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not
defined.


2.4.1. Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin số...Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not
defined.
2.5.1. Mức độ thỏa mãn về nội dung ...................Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Mức độ thỏa mãn về phương thức truy cập và khai thácError!
Bookmark
not defined.
2.6. Nhận xét ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 89
2.6.2. Hạn chế .......................................................................................................... 90
2.6.3. Nguyên nhân ................................................................................................. 91
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ
TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM
3.1. Nhóm giải pháp nhằm bổ sung và nâng cao chất lƣợng nguồn lực
thông tin số ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Tăng cường bổ sung các loại nguồn lực thông tin số mớiError! Bookmark

not defined.
3.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin sốError! Bookmark not defined.
3.1.4. Nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ khai thác nguồn lực thông tin
số ..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Giải quyết vấn đề bản quyền ......................Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhóm giải pháp về phát huy nhân tố con ngƣờiError! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao trình độ cán bộ thư viện ............Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao nhận thức và khai thác thông tin của người dùng tin .... Error!
Bookmark not defined.


3.3. Một số giải pháp khác .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền giới thiệu nguồn lực thông tin sốError! Bookmark
not defined.
3.3.2. Bảo quản nguồn lực thông tin số ..............Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đẩy mạnh hoạt động trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số ........ Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................11
PHỤ LỤC ................................................................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

CNTT


: Công nghệ thông tin

LSQS

: Lịch sử quân sự

MISTEN

: Mạng Thông tin Khoa học quân sự (Military Science
Information Net)

NDT

: Người dùng tin

NCT

: Nhu cầu tin

NLTT

: Nguồn lực thông tin

NLTTS

: Nguồn lực thông tin số

Phòng TT - TL

: Phòng Thông tin - Tư liệu


TT - TV

: Thông tin - Thư viện

TKCT

: Tổng kết chiến tranh


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng CSDL số tại Thư viện
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Màn hình Đơn nhận tài liệu (ấn phẩm định kỳ)
Hình 2.2: Giao diện phần mềm iLib
Hình 2.3: Giao diện phần mềm dLib
Hình 2.4: Trang Thông tin điện tử Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Hình 2.5: Mạng Thông tin Khoa học quân sự/Bộ Quốc phòng (MISTEN)
Hình 2.6: Màn hình tra cứu tài liệu
Hình 2.7: Màn hình tra cứu tài liệu số
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Nguồn lực thông tin tại Thư viện
Bảng 2.1: Kinh phí phát triển vốn tài liệu từ năm 2011 đến năm 2015
Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ của Phòng TT - TL
Bảng 2.3: Lĩnh vực chủ đề mà NDT quan tâm
Bảng 2.4: Đánh giá về nội dung tài liệu số của Thư viện
Bảng 2.5: Đánh giá các sản phẩm và dịch vụ của Thư viện



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, sự bùng nổ thông tin dựa trên sự phát triển như vũ bão của khoa
học - công nghệ như mạng máy tính, truyền thông, phát thanh truyền hình, sách,
báo, mạng không dây… đã tạo thuận lợi cho giao tiếp, chia sẻ nguồn tài nguyên tri
thức vô tận của con người; mọi quyết sách, chủ trương, chính sách phát triển và
hành động, nghiên cứu khoa học… đều phải dựa vào thông tin và đây là con đường
ngắn nhất để đi đến thành công. Thực tiễn đã chứng minh, cùng với nhân lực, tài
lực và vật lực, thông tin đã trở thành một trong bốn nhân tố quyết định cho sự phát
triển của mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, phát triển của nền kinh tế
tri thức, thông tin nói chung và thông tin khoa học nói riêng ngày càng giữ vai trò
quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong mọi ngành, mọi nghề…
Chính sự bùng nổ thông tin và sự phát triển của CNTT đã dẫn đến khối
lượng tri thức không ngừng tăng lên nhanh chóng, bên cạnh các xuất bản phẩm
truyền thống còn có nhiều loại hình tài liệu được lưu trữ trên các vật mang tin hiện
đại như đĩa từ, đĩa quang… Từ đây xuất hiện khái niệm mới đó là thông tin số.
Thông tin số là thông tin được biểu diễn dưới dạng kỹ thuật số, được xử lý, lưu trữ
và truy cập trên máy tính hay mạng máy tính. Tập hợp thông tin số của cơ quan TT
- TV sẽ tạo thành NLTTS của cơ quan đó.
Thực tế cho thấy, NLTT nói chung và NLTTS nói riêng đã và đang trở thành
tài sản và sức mạnh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, nó gắn chặt với sự tồn tại và phát
triển của nền kinh tế - xã hội. Nguồn tin số được sử dụng như một nguồn lực để phát
triển kinh tế, hỗ trợ quản lý, thúc đẩy phát triển văn hoá - giáo dục,… Ảnh hưởng
mà nguồn tin số mang lại trong thời đại ngày nay, không chỉ đối với sự phát triển
của mỗi quốc gia trên thế giới mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống còn của bất kỳ
thể chế chính trị nào. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng, mang tính bắt buộc và có tầm


chiến lược trong sự phát triển của đất nước, cũng như trong quá trình tổ chức chỉ
đạo, điều phối mọi lĩnh vực hoạt động như: kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh quốc

phòng,…. và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung đó. Trong
điều kiện và xu thế hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có những cơ hội, thuận lợi mới, nhưng đồng thời
cũng có những khó khăn, thách thức cần phải vượt qua. Chính lúc này, vai trò của
NLTT càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Chỉ có nắm chắc thông tin
chúng ta mới có hướng đi đúng và giành thế chủ động trong hội nhập kinh tế và xây
dựng quân đội, quốc phòng đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, NLTTS đã và đang tạo ra sự thay đổi lớn trong việc phục vụ
NDT, đồng thời cũng đặt ra những thời cơ và thách thức cho các thư viện. Việc tạo
lập, phát triển và cung cấp các dịch vụ thông tin liên quan đến nguồn tài nguyên số
đang là hướng đi cần thiết và cấp bách trong xu thế hợp tác, hội nhập và đổi mới
của các thư viện hiện nay.
Viện Lịch sử quân sự Việt Nam là cơ quan đầu ngành về LSQS của Quân
đội nhân dân Việt Nam, có chức năng, nhiệm vụ cơ bản là nghiên cứu khoa học,
biên soạn các công trình LSQS và đào tạo nghiên cứu sinh. Hàng năm, Viện Lịch
sử quân sự Việt Nam đều triển khai nghiên cứu nhiều đề tài mới, biên soạn nhiều
tài liệu, giáo trình từ cấp cơ sở đến cấp Bộ; tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học
cấp Bộ và cấp Nhà nước.
Thư viện Viện Lịch sử quân sự Việt Nam là trung tâm lưu trữ tư liệu về
LSQS của toàn quân. Nhận thức rõ vị trí, vai trò quan trọng của công tác phát triển
NLTT đối với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo, Đảng ủy và Thủ trưởng
Viện đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát công tác phát triển NLTT. Đội ngũ
cán bộ, nhân viên làm công tác thông tin - tư liệu - thư viện đã phát huy tinh thần
trách nhiệm, tích cực, chủ động bám sát nhiệm vụ chính trị, nhu cầu của cán bộ
nghiên cứu, học viên, sinh viên trong và ngoài Quân đội để thu thập, xử lý và phổ


biến thông tin kịp thời. Do đó, trong những năm qua, công tác phát triển nguồn tin
đã có nhiều chuyển biến tích cực, bám sát và phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính
trị của cơ quan.

Thư viện đã nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào hoạt động TT - TV từ khá sớm
(năm 1997). Đồng thời, Thư viện cũng xác định hướng phát triển trong tương lai đó là
xây dựng thư viện số, thư viện điện tử. Hiện nay, Thư viện đang tiếp tục xây dựng các
CSDL thư mục, tiến hành số hóa nguồn tài liệu truyền thống và bổ sung các nguồn
thông tin số để xây dựng và phát triển NLTTS.
Tuy nhiên, hoạt động thông tin - tư liệu, nhất là vấn đề xây dựng và phát
triển NLTTS trong những năm vừa qua mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu
cầu thông tin của các cán bộ nghiên cứu của Viện và Ngành Lịch sử quân sự trong
toàn quân. Do chưa có chính sách phát triển nguồn NLTTS một cách hoàn chỉnh
nên trong công tác phát triển nguồn tin vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp
ứng tốt nhu cầu của NDT. Việc nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống và toàn diện
về NLTTS tại thư viện, từ đó đưa ra những giải pháp để phát triển các nguồn tin số
của chính mình, đồng thời có sự liên kết và chia sẻ với các cơ quan TT - TV khác
là việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác thông tin
khoa học quân sự hiện nay.
Với mong muốn tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào quá
trình giải quyết những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài "Phát triển nguồn lực
thông tin số tại Thư viện Viện Lịch sử quân sự Việt Nam" làm luận văn tốt
nghiệp cao học chuyên ngành TT - TV của mình.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan
Cho đến nay, đã có khá nhiều công trình, bài viết, luận văn đề cập đến vấn đề phát
triển NLTTS với những cách tiếp cận khác nhau. Có thể chia


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[1]

Trần Trọng Bảy (2012), Đầu tư xây dựng, liên kết, phát triển thư viện
số dung chung - sự bứt phá của Ngành Thông tin Khoa học quân sự,

Tạp chí Khoa học quân sự (số 4), tr.26-29

[2]

Lê Quỳnh Chi (2014), Quản lý hiệu quả nguồn lực thông tin trong thư
viện các trường đại học, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp. Hồ
Chí Minh (số 54), tr.78-87

[3]

Huỳnh Đình Chiến,… (2011), Số hóa di sản văn hóa và tài liệu địa
phương: một mô hình hướng đến người dùng, Hội thảo “Xây dựng và
chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản
và phát triển kinh tế xã hội” do Bộ VH-TT&DL tổ chức tại Hà Nội vào
tháng 11/2011.

[4]

Đinh Minh Chiến (2008), Cán bộ thư viện trong thời đại số hóa, Tạp chí
Khoa học quân sự (số 4), tr.86-88, 81

[5]

Nguyễn Huy Chương (2014), Nguyên lý và nội dung cơ bản của thư
viện điện tử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[6]

Nguyễn Huy Chương (2014), Tập bài giảng cao học chuyên đề “Thư
viện số và công nghệ nội dung”, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,

Hà Nội

[7]

Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2005), Phát triển nguồn học
liệu tại các tổ chức nghiên cứu, đào tạo, Tạp chí Thông tin và Tư liệu
(số 4), tr.10-13

[8]

Quốc Dũng (2010), Số hóa tài liệu tiếng Việt, Tạp chí Thế giới vi tính
(số 8) truy cập ngày 20/8/2015 tại
/articles/cong-nghe/ung-dung/2010/08/ 1219965/ so-hoa-tai-lieu-tieng-viet


[9]

Dự thảo Luật Thư viện. http://duthaoonline/quochoi.vn/Duthao/Lists
/DT-DUTHAO-LUAT/View_Detail.aspx?ItemlD=494&TabIndex=1,
truy cập ngày 19/7/2015

[10] Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa
tài liệu ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư liệu (số 2), tr.15-21
[11] Cảnh Đương, Đức Mạnh (2008). Bàn về khái niệm “tài liệu điện tử”,
Tạp chí Thông tin và Tư liệu (số 8), tr.8-11.
[12] Kirill Fesenko (2003), Lựa chọn và tổ chức sử dụng các nguồn tin điện
tử, Tạp chí Thông tin và Tư liệu (số 4), tr. 22 - 26.
[13] Trần Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin trong hoạt
động TT - TV, Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành
thư viện - thông tin, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.

[14] Đồng Đức Hùng (2011), Phát triển nguồn tài nguyên thông tin số trong
các thư viện ở Việt Nam, Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa
học TT - TV: Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạo và 15 năm thành
lập Khoa TT - TV (1973-2011 & 1996-2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, tr.250-258
[15] Đỗ Văn Hùng (2014), Thư viện số và cán bộ thư viện số, Tạp chí Thông
tin tư liệu (số 4), tr. 3-11.
[16] Nguyễn Hữu Hùng (2005). Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội
[17] Nguyễn Hữu Hùng (2002), Vấn đề phát triển NLTT trong bối cảnh
CNTT mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ thông
trong công tác thư viện nhằm nâng cao chất lượng nhằm phục vụ nhu
cầu nghiên cứu KH&CN”, tr. 1 - 7.
[18] Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển và chia sẻ NLTTS hoá tại


Việt Nam, Tạp chí Thông tin tư liệu (số 1), tr. 4-13
[19] Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số ở Việt Nam - những nguyên
tắc chỉ đạo, Tạp chí Thông tin và Tư liệu (số 1), tr.2-6
[20] Dương Văn Khảm, Số hóa tài liệu - yêu cầu đặt ra đối với ngành lưu
trữ,

truy

cập

ngày

15/8/2011


tại

địa

chỉ

/>[21] Phùng Văn Khầu (2010), Phát triển thư viện số - xu hướng tất yếu trong
hoạt động thông tin khoa học quân sự, Tạp chí Khoa học quân sự (số 6),
tr.83-84
[22] Cao Minh Kiểm (2014), Phát triển Thư viện số: những vấn đề cần xem
xét, Tạp chí Thông tin và Tư liệu (số 2), tr.3-9
[23] Nguyễn Thị Ngọc Mai, Vai trò và những yêu cầu mới đối với cán bộ
thư

viện

-

thông

tin

trong

kỷ

nguyên

Internet,


truy cập ngày 19/8/2015

[24] Nguyễn Viết Nghĩa (2009), Phương pháp luận xây dựng chính sách
phát triển nguồn tin, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 1), tr. 12 - 17.
[25] Nguyễn Viết Nghĩa (2014). Tập bài giảng cao học chuyên đề “Quản trị
và phát triển nguồn tin”, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội
[26] Nguyễn Viết Nghĩa (2003), Tài liệu điện tử và giá cả tài liệu điện tử,
Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 1), tr. 2 - 8.
[27] Trần Nữ Quế Phương (2011), Vấn đề phát triển NLTT điện tử trong các
thư viện hiện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5 (31), tr.26-31
[28] Nguyễn Trọng Phượng (2011), Xu hướng phối hợp, liên kết xây dựng
chia sẻ nguồn lực thông tin tại Việt Nam, Một chặng đường đào tạo và
nghiên cứu khoa học TT - TV: Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạo và
15 năm thành lập Khoa TT - TV (1973-2011 & 1996-2011)", Nxb Đại


học Quốc gia Hà Nội, tr.441-450
[29] Trần Thị Quý (2011), Số hóa tài liệu - Từ nhận thức đến triển khai đào
tạo tại Khoa Thông tin-Thư viện, trường Đại học KHXH&NV, tại Hội
thảo “Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số
phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế xã hội” do Bộ VH-TT&DL
tổ chức tại Hà Nội vào tháng 11/2011.
[30] Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong
thư viện và cơ quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
[31] Vũ Văn Sơn (1998), Đảm bảo nguồn thông tin trong giai đoạn công
nghiệp hoá - hiện đại hoá, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin - Tư liệu
khoa học và công nghệ, tr.63 - 71.
[32] Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội
[33] Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động TT - TV, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[34] Hồ Thị Xuân Thanh (2014), Vai trò của thủ thư số trong việc quản lý hệ
thống thư viện điện tử, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 6), tr.38-41
[35] Bùi Loan Thùy, Bùi Thu Hằng (2011), Xây dựng và thực thi các chính
sách liên quan đến quyền tác giả trong phục vụ thư viện ở Việt Nam,
Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 6), tr.26-31
[36] Lê Anh Tiến (2009), Tham khảo một số kinh nghiệm và quy trình tổ
chức số hóa tài liệu thư viện, Tạp chí Khoa học quân sự (số 11), tr.90-93
[37] Trần Mạnh Tuấn (2010), Hiện trạng và một số tính chất phát triển của
dịch vụ tại các thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam (số 2), tr.15-20
[38] Nguyễn Hữu Ty, Hoàng Đức Liên, Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập
tài

liệu

số,

truy

cập

ngày

18/7/2015

tại

địa

chỉ


/>id=474:giai-phap-xay-dng-cac-b-su-tp-s-phc-v-ao-to-nghien-cu&catid=


109:th-vin-s&Itemid=581
[39] Trung tâm Thông tin Khoa học quân sự/Bộ Quốc phòng (2014), Kỷ yếu
hội nghị Thông tin khoa học quân sự toàn quân lần thứ 5, Hà Nội
[40] Trung tâm Thông tin Khoa học quân sự/Bộ Quốc phòng (2014), Văn
bản quy phạm pháp luật về công tác thông tin và tư liệu, Hà Nội
[41] Trịnh Khánh Vân (2011), Thư viện số với vấn đề bản quyền, Một chặng
đường đào tạo và nghiên cứu khoa học TT - TV: Kỷ niệm 38 năm truyền
thống đào tạo và 15 năm thành lập Khoa TT - TV (1973-2011 & 19962011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.571-579
[42] Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: những bài viết chọn lọc, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội
[43] Lê Văn Viết (2000), Phác thảo sơ bộ chính sách về nguồn lực thông tin,
Tập san Thư viện, Hà Nội, (số 3), tr.6-9.
[44] Viện Lịch sử quân sự Việt Nam/Bộ Quốc phòng (2011), 30 năm Viện
và Ngành Lịch sử quân sự Việt Nam (1981-2011), Nxb Quân đội Nhân
dân, Hà Nội
[45] Việt Nam (CHXHCN). Chính phủ. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày
21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ
luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.
http://

moj.gov.vn/vbpq/Lists/.../

View_Detail.aspx?ItemID=15307.

Truy cập ngày 10/8/2015.
[46] Việt Nam (CHXHCN). Quốc hội (Khoá 11). Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật sở hữu trí tuệ, . Truy cập ngày
10/8/2015.
[47] Nguyễn Như Ý (2009), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.


Tài liệu tham khảo tiếng Anh
[48] Clayton, Peter and G. E. Gorman (2001), Managing information
resources in libraries: collection management in theory and practice,
Library Association Publishing, ISBN 1856042979, p.12.
[49] IFLA/UNESCO (2010). IFLA/UNESCO Manifesto for Digital Libraries.
iflaunesco-manifesto-for-digital-libraries
[50] Kebede, Gessesse (2000), Collection development and management in
the twenty-first century with special reference to academic libraries: an
overview, Library Management, Vol.21 Iss:7, p.365-372.
[51] Sheila Corrall, Angharad Roberts (2012), Information Resource
Development and “Collection” in the Digital Age: Conceptual
Frameworks and New Definitions for the Network World, Libraries in
the Digital Age (LIDA) Proceedings (Vol 12, 2012)
[52] Sreenevasulu, V., The role of the digital librarian in the management
of information systems (DIS), />[53] Pao-Nuan Hsieh, Pao-Long Chang, Kuen-Horng Lu (2000), “Quality
Management Approaches in Libraries and Information Services”, Libri.
Vol.50, Issue 3, p.191– 201, ISSN (Print) 0024-2667.
[54] Professional

competencies

among

librarians


and

information

professionals in the knowledge era, />[55] The

Changing

Role

of

Librarians

in

the

Digital

Age,

www.codesria.org/IMG/pdf/Obadare_S_O.pdf
[56] The chaning role of librarian in a challenging dynamic web environment,


/>



×