Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

571 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty XNK An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 118 trang )

Trờng Đại học an gian
Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh
---------------
luận văn tốt nghiệp
Phân tích tình hình tài chính
tại công ty xuất nhập khẩu an giang
Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Vũ Duy
Sinh viên thực hiện : Dơng Anh Ngọc
Lớp : K DH1KT1

Năm 2008
NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn
NhËn xÐt cña ®¬n vÞ thùc tËp
mục lục
Trang
Phần mở đầu....................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................3
3. Phơng pháp .......................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
Phần nội dung.........................................................................................4
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp .........................5
1.1. Bản chất...........................................................................................5
1.2. Chức năng........................................................................................5
2. ý nghĩa................................................................................................6
2.1. ý nghĩa, nhiệm vụ...........................................................................6
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính............................................7
3.1. Hệ thống báo cáo tài chính ..........................................................7
3.2. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính ......................................8
4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.......9
5. Cơ sở hoạch định của tài chính doanh nghiệp ............................10


5.1. ý nghĩa của hoạch định tài chính ..............................................10
5.2. Vai trò của hoạch định tài chính ..............................................11
5.3. Phơng pháp dự báo.......................................................................11
Chơng 2: Giới thiệu chung về công ty Xuất nhập
khẩu An Giang...............................................................................12
1. Lịch sử hình thành...........................................................................33
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ....................................................13
3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty .......................14
3.1. Chức năng......................................................................................14
3.2. Nhiệm vụ ......................................................................................14
3.3. Quyền hạn.....................................................................................15
4. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ..........15
4.1. Tổ chức quản lý cuả Công ty .....................................................15
4.1.1. Sơ đồ tổ chức.............................................................................16
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban..........................16
4.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến...........................17
4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế biến lơng thực 1......................18
4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ..............................................................18
5. Bộ máy kế toán - tài chính của công ty........................................20
5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty ...................................20
5.2. Bảng cân đối kế toán và kết quả HĐKD của công ty ............21
5.3. Cơ cấu tổ chức..............................................................................23
5.4. Chức năng của các phần hành....................................................23
6. Hiện trạng của công ty ..................................................................24
6.1. Nguồn nhân lực............................................................................24
6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua....................24
7. Định hớng hoạt động của công ty cho những năm sau..............25
Chơng 3: Phân tích và đánh giá về tình hình tài
chính của công ty .....................................................................26
1. Phân tích chung về tình hình tài chính ........................................27

1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn
................................................................................................................27
1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn....................27
2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn)........................................30
2.1. Tài sản cố định và đầu t dài hạn................................................30
2.2. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.............................................31
3. Phân tích kết cấu nguồn vốn..........................................................33
3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu.................................................................33
3.2. Nợ phải trả....................................................................................35
4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.................38
4.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ..........................39
4.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ..............................................42
4.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác......................................................43
5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán.............44
5.1. Phân tích tình hình thanh toán...................................................44
5.1.1. Phân tích các khoản phải thu..................................................44
5.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả....................47
5.2. Phân tích khả năng thanh toán...................................................49
5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn...............................................49
5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành..................................................49
5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh........................................................50
5.2.1.3. Hệ số thanh toán bằng tiền..................................................52
5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu........................................54
5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho..................................................55
5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn.............................................57
5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay.......................................................57
5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu...............................59
5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc........................60
6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.....................................................61
6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua cac schỉ tiêu hoạt

động ......................................................................................................62
5.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản)......................62
6.1.2. Số vòng quay tài sản cố định..................................................63
6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lu động............................................64
6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi
nhuận.....................................................................................................69
6.2.1. Hệ số lãi gộp..............................................................................70
6.2.2. Hệ số lãi ròng............................................................................71
6.2.3. Tỷ suất sinh lời của tài sản......................................................72
6.2.4. Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định ......................................74
6.2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn lu động ...........................................75
6.2.6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.......................................77
7. Tổng kết về tình hình tài chính của công ty................................80
Chơng 4: Hoạch định tài chính.............................................83
1. Dự báo về doanh thu.......................................................................84
2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ................87
2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh..............87
2.2. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. 88
2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo...............89
3. Lập bảng cân đối kế toán dự báo..................................................90
3.1. Phần tài sản...................................................................................90
3.2. Phần nguồn vốn............................................................................92
4. Những tỷ số tài chính dự báo chủ yếu..........................................94
Phần kết luận................................................................................95
1. Kết luận và những giải pháp .........................................................95
2. Kiến nghị..........................................................................................95
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam từ
hơn thập kỉ qua kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và

nhất là trong phơng thức quản lý. Đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị
trờng với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu thế
hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh
nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn
và thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị tr ờng. Thế
thì doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi trờng
cạnh tranh ngày càng khốc liệt?
Đứng trớc những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày
càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn,
quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng nh nhân lực của
mình.
Để thực hiện điều đó thì tự bản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ
đợc tình trạng sức khỏe của mình để điều chỉnh quá trình kinh doanh
cho phù hợp, và không có gì khác hơn phản ánh một cách chính xác
sức khỏe của doanh nghiệp ngoài tình hình tài chính. Có thể nói rằng
tài chính nh là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự
ngng trệ nào cũng ảnh hởng xấu đến tiêu thụ, các vấn đề nảy sinh đều
liên quan đến tài chính.
Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, để kinh doanh
ngày càng hiệu quả, tồn tại bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh trên
thị trờng thì mỗi doanh nghiệp phải xây dựng phơng hớng, chiến lợc
kinh doanh và mục tiêu trong tơng lai. Đứng trớc hàng loạt những
chiến lợc đợc đặt ra đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với những
rủi ro. Do đó để lựa chọn những chiến lợc phù hợp với nguồn lực của
mình và hạn chế những rủi ro thì tự bản thân doanh nghiệp phải thấy đ-
ợc những biến động về tài chính trong tơng lai của doanh nghiệp mình,
trên cơ sở đó tiến hành hoạch định ngân sách tạo nguồn vốn cần thiết
cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Đánh giá đúng nhu cầu về vốn, tìm đợc nguồn tài trợ, sử dụng
chúng một cách hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ

doanh nghiệp nào. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, em quyết định
chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty Xuất nhập
khẩu An Giang. Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài
chính tại công ty để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tơng
lai và đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài
chính tại doanh nghiệp, để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng nh
những bất ổn của công ty. Đồng thời giúp doanh nghiệp nhìn thấy trớc
những biến động tình hình tài chính trong tơng lai của mình mà có
biện pháp đối phó thích hợp. Bao gồm những nội dung cụ thể nh sau:
- Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty.
- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Lập kế hoạch tài chính cho những năm sau.
- Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu từ Công ty, tài liệu từ sách báo.
- Phơng pháp đợc dùng để phân tích số liệu:
Phơng pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phơng
pháp khác nh: phân tích xu hớng (theo phơng pháp hồi quy tuyến tính),
phân tích theo tỷ lệ chung, phơng pháp liên hệ cân đối và thay thế liên
hoàn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty Xuất nhập
khẩu An Giang trong những năm 2000 - 2003, và lập kế hoạch tài
chính cho năm 2004 dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo các
kết quả kinh doanh của công ty trong 4 năm 2000 - 2003.
Phần Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp:

1.1. Bản chất:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dới
hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh
nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nớc. Trong đó những quan hệ
kinh tế bao gồm:
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc: Thể hiện thông qua
nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp i v i Nhà n ớc, ngợc lại Nhà n-
ớc cấp vốn cho doanh nghiệp, hoặc góp vốn hoặc cho vay.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng, gồm:
+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác.
+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà đầu t, bạn hàng, khách
hàng thông qua việc thanh toán tiền mua bán vật t , hàng hóa, tiền
công, tiền lãi, cổ tức
+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín
dụng thông qua hoạt động vay, trả nợ vay, lãi
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp:
+ Giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xởng, tổ sản xuất.
+ Giữa doanh nghiệp với cán bộ - công nhân viên qua việc trả l-
ơng, tiền thởng, phạt
1.2. Chức năng:
tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:
- Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh
doanh: tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn
vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy
sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền
của doanh nghiệp đợc tài chính doanh nghiệp phân phối nh sau: Thu
nhập đạt đợc do bán hàng trớc tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra tỏng quá
trình sản xuất nh: hao mòn máy móc thiết bị, trả lơng, mua nguyên,

nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Phần còn lại hình thành
các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ
phần (nếu có).
- Chức năng kiểm tra bằng tièn đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh: tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ
và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất
và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện
những khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để năng chặn
các tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Chức năng này là toàn diện và thờng xuyên
trong suốt quá trình kinh doanh, vì vậy có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu.
Tóm lại: Ba chức năng trên quan hệ mật thiết với nhau, chức
năng kiểm tra tiến hành tốt là cơ sở quan trọng cho những định hớng
phân phối tài chính đúng đắn tạo điều kiện cho sản xuất liên tục. Ngợc
lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính, thu
hút nhiều nguồn vốn khác nhau tạo ra nguồn tài chính dồi dào đảm bảo
cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi
cho chức năng kiểm tra.
2. ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính:
2.1. ý nghĩa, nhiệm vụ:
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác
tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch
rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Với ý nghĩa đó, nhiệm vụa của phân tích bao gồm:
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn nh: xem xét việc
phân bổ vốn, nguồn vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn
cho sản xuất kinh doanh, phát hiện nguyên nhân thừa thiếu vốn.
- Đánh giá tình hình, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình

hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nớc.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên,
khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.2. Mục đích của phân tích tài chính:
Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp tùy thuộc vào
từng đối tợng cụ thể, ở đây, ta sẽ đề cập đến mục đích đối với nhà quản
lý vì đây là ngời có nhu cầu cao nhất về phân tích tài chính.
Lý do quan trọng để nhà quản trị quan tâm đến phân tích tài
chính là nhằm thấy tổng quát, toàn diện về hiện trnagj tài chính và hiệu
quả hoạt động, cụ thể là nhằm kiểm soát chi phí và khả năng sinh lời.
Phân tích tài chính còn giúp cho nhà quản trị ra quyết định tài
chính liên quan đến cấu trúc vốn, một tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu
phù hợp và hạn chế đợc rủi ro tài chính, tỷ lệ nào còn cho phép doanh
nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh (hay thu hẹp) mà không phải căng
thẳng quá mức về tình hình tài chính.
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa
chúng:
3.1. Hệ thống báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bản riêng có của hệ
thống kế toán đợc tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế. Tùy thuộc vào
đặc điểm, mô hình kinh tế, cơ chế quản lý và văn hóa mà về hình thức,
cấu trúc, tên gọi của các báo cáo tài chính có thể khác nhau ở từng
quốc gia, tuy nhiên nội dung hoàn toàn thống nhất. Hệ thống báo cáo
tài chính là kết quả của trí tuệ và đúc kết qua thực tiễn của các nhà
khoa học và của tất cả nền kinh tế thế giới.
Nội dung mà các báo cáo phản ánh là tình hình tổng quát về tài
sản, sự hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng qua mỗi
kỳ kinh doanh. Cơ sở thành lập của báo cáo là dữ liệu thực tế đã phát
sinh đợc kế toán theo dõi ghi chép theo những nguyên tắc và khách

quan. Tính chính xác và khoa học của báo cáo càng cao bao nhiêu, sự
phản ánh về tình trạng sức khỏe của doanh nghiệp càng trung thực
bấy nhiêu.
Hệ thôgns báo cáo tài chính gồm có:
- Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán còn gọi là bảng tổng kết tài sản, khái quát
tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Cơ
cấu bao gồm hai phần luôn bằng nhau là: tài sản và nguồn vốn - là
nguồn hình thành nên tài sản:
Một đặc điểm cần lu ý là giá trị trong bảng cân đối do các
nguyên tắc kế toán ấn định đợc phản ánh theo giá trị sổ sách kế toán,
chứ không phản ánh theo giá trị thị trờng.
- Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh còn gọi là báo cáo thu nhập, là báo
cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh
thu nhập của hoạt động chính và các hoạt động khác qua một kỳ kinh
doanh. Ngoài ra theo qui định của Vi t Nam, còn có thêm phần kê
khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc và
tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng. Nội dung của báo cáo kết quả
kinh doanh là chi tiết hóa các chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát quá
trình kinh doanh sau:
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lu thể hiện lu
lợng tiền vào, tiền ra của doanh nghiệp. Nói cách khác, chỉ ra các lĩnh
vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng thanh
toán, lợng tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt hiệu quả cao
nhất.
Báo cáo ngân lu đợc tổng hợp bởi ba dòng ngân lu ròng, từ ba
hoạt động:
Tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

Doanh thu - chi phí = lợi nhuận
+ Hoạt động kinh doanh: hoạt động chính tạo ra doanh thu của
doanh nghiệp: sản xuất, thơng mại, dịch vụ
+ Hoạt động đầu t: trang bị, thay đổi tài sản cố định, liên doanh,
góp vốn, đầu t chứng khoán, đầu t kinh doanh bất động sản
+ Hoạt động tài chính: hoạt động làm thay đổi quy mô và kết cấu
của nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Để lập báo cáo ngân lu có 2 phơng pháp: trực tiếp và gián tiếp.
Giữa hai phơng pháp chỉ khác nhau cách tính dòng ngân lu từ hoạt
động kinh doanh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là bảng báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi
tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu
bằng số trong các báo cáo tài chính không thể hiện hết đợc. Những
điều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn giải là:
+ Giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp.
+ Tình hình khách quan trong kỳ đã tác động đến hoạt động của
doanh nghiệp.
+ Hình thức kế toán đang áp dụng.
+ Phơng thức phân bổ chi phí, khấu hao, tỷ giá hối đoái đợc dùng
để hạch toán.
+ Sự thay đổi trong đầu t, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu.
+ Tình hình thu nhập của nhân viên
3.2. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính:
Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho ngời sử dụng một
khía cạnh hữu ích khác nhau, nhng sẽ không thể có đợc những kết quả
khái quát về tình hình tài chính nếu không có sự kết hợp giữa các báo
cáo tài chính.
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng là mối quan hệ hữu
cơ giữa các hoạt động kinh doanh gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt

động đầu t, và hoạt động tài chính. Một hoạt động nào đó thay đổi thì
lập tức ảnh hởng đến hoạt động còn lại, chẳng hạn nh: mở rộng quy mô
kinh doanh sẽ dẫn đến sự gia tăng trong đầu t tài sản, kéo theo sự gia
tăng nguồn vốn và làm thay đổi cấu trúc vốn.
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính
Tổng quát có:
- Lợi nhuận (hoặc oõ) trên báo cáo thu nhập làm tăng (hoặc
giảm) nguồn vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán.
- Tổng dòng ngân lu ròng từ ba hoạt động trên báo cáo ngân lu
giải thích sự thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế toán.
4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp:
Bảng cân đối kế toán
(năm trước)
Bảng cân đối kế toán
(năm trước)
Bảng cân đối kế toán
(năm nay)
Bảng cân đối kế toán
(năm nay)
Báo cáo thu nhập
(năm nay)
Báo cáo thu nhập
(năm nay)
Báo cáo ngân lưu
(năm nay)
Báo cáo ngân lưu
(năm nay)
Các chỉ tiêu (hay tỷ số) đợc sử dụng để đánh giá tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong phạm vi bài viết này bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và nguồn vốn:
+ Tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trên tổng vốn.
+ Tỷ suất đầu t.
+ Tỷ suất tự tài trợ.
+ Tỷ số nợ.
- Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán và khả năng thanh
toán:
Tình hình thanh toán:
+ Tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng vốn.
+ Tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả.
Khả năng thanh toán:
+ Hệ số thanh toán hiện hành.
+ Hệ số thanh toán nhanh
+ Hệ số thanh toán bằng tiền.
+ Số vòng quay hàng tồn kho, số ngày lu kho.
+ Số vòng quay khoản phải thu, kỷ thu tiền.
+ Hệ số thanh toán lãi vay.
+ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
+ Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nớc.
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn:
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thông qua chi số hoạt động:
+ Số vòng quay vốn.
+ Số vòng quay tài sản cố định.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thông qua chỉ số lợi nhuận:
+ Hệ số lãi gộp.
+ Hệ số lãi ròng (ROS)
+ Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
+ Tỷ suất sinh lời của vốn cố định
+ Tỷ suất sinh lời của vốn lu động.
5. Cơ sở hoạch định tài chính tại doanh nghiệp:

5.1. ý nghĩa của hoạch định tài chính:
Hoạch định tài chính doanh nghiệp là toàn bộ kế hoạch chi tiết
của việc phân bố các nguồn tài sản của doanh nghiệp trong t ơng lai
nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp quan trọng nhất là
mục tiêu chiến lợc về lâu dài.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng tạo cho mình một mục tiêu
chiến lợc, và đê thực hiện những mục tiêu đó thì thờng các doanh
nghiệp đó phải có những biện pháp cụ thể đợc thể hiện qua các dự án
đầu t. Hoạch định tài chính cụ thể hóa toàn bộ các biện pháp đó nhằm
đạt đợc mục tiêu chiến lợc bằng các kế hoạch tài chính cụ thể là kế
hoạch thu chi trong tơng lai.
Hoạch định tài chính là chìa khóa của sự thành công cho nhà
quản lý tài chính, hoạt động tài chính có thể mang nhiều hình thức
khác nhau, nhng một kế hoạch tốt và có hiệu quả trong vận hành hoạt
động sản xuất kinh doanh thì kế hoạch đó phải dựa trên những điều
kiện thực tế của doanh nghiệp, phải biết đâu là u điểm để khai thác và
đâu là nhợc điểm để có biện pháp khắc phục.
5.2. Vai trò của hoạch định tài chính:
- Nhờ có hoạch định tài chính giúp cho nhà quản lý nhìn thấy tr -
ớc đợc ảnh hởng chiến lợc phát triển đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Do đó đề ra các biện pháp đối phó thích hợp.
- Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp chủ động hơn trớc
những biến động của thị trờng trong tơng lai.
- Hoạch định tài chính giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy mối
tơng quan giữa các chiến lợc đầu t với chiến lợc về vốn và tình hình
doanh nghiệp một cách rõ ràng, cụ thể ở từng thời điểm.
5.3. Phơng pháp dự báo:
Dựa vào xu hớng biến động của những chỉ tiêu qua bốn năm
2000 - 2003 thông qua phơng trình hồi quy tuyến tính. Đồng thời với
những thông tin thực tế và dự đoán có đợc kết hợp với trực giác để ớc

tính kết quả cụ thể.
Lịch sử hình thành công ty
Năm 1986, một nhóm kỹ s thuộc Tổng công ty Bu điện Việt Nam
đợc giao nhiệm vụ thực hiện đề tài Nghiên cứu chế thử Tổng đài Kỹ
thuật số tại H Nội.
Năm 1987, đề tài này đợc chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh
với sự hợp tác của Công ty VIBa Handel GmbH (CHLB Đức).
Năm 1988, trên cơ sở đề tài này, Xí nghiệp Liên doanh sản xuất
thiết bị Viễn thông Việt Nam (Vietnam Telecommunications Company
- VTC) đợc thành lập tiwx Tổng Cục Bu điện Việt Nam với Công ty
VIBA Handel GmbH.
Năm 1993, Xí nghiệp Liên doanh hết thời hạn hoạt động, toàn bộ
phần vốn góp về ngời và tài sản của Tổng cục Bu điện Việt Nam trong
liên doanh đợc sáp nhập vào Công ty Thiết bị Điện thaoị (VITECO) d-
ới hình thức lập một Trung tâm Nghiên cứu sản xuất và bảo dỡng thiết
bị Thông tin 1 (VTC1) tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 8/9/1999, VTC1 đã đợc cổ phần hóa thành Công ty Cổ
phần Viễn thông VTC (VTC) theo quyết định số 618/1999/QĐ-TCCB
của Tổng cục Trởng Tổng cục Bu điện với vốn điều lệ là 15 tỷ đồng
Việt Nam. Trong đó cổ đông sáng lập là Tổng Công ty Bu chính Viễn
thông Việt Nam nắm giữ 45% vốn cổ phần.
Ngày 30/12/1999. Công ty Cổ phần Viễn thông VTC chính thức
đi vào hoạt động dới hình thức công ty cổ phần.
Ngày 12/8/2002, VTC đợc Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hồ
Chí Minh cấp giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh bổ sung xác nhận
vốn điều lệ là 18 tỷ đồng Việt Nam (hình thức tăng vốn điều lệ: phát
hành thêm cổ phiếu từ nguồn vốn tự có nội sinh theo tỷ lệ 5:1).
Tóm tắt ngành nghề:
Lĩnh vực kinh doanh chính:
- Nghiên cứu, sản xuất, lắp ráp các thiết bị bu chính, viễn thông,

điện, điện tử và tin học.
- Lắp đặt, bảo dỡng, hỗ trợ vận hành các công trình viễn thông,
điện, điện tử và tin học. Xây lắp các công trình viễn thông, điện, điện
tử và tin học.
- Chuyển giao kỹ thuật công nghệ ngành viễn thông, điện, điện
tử và tin học.
- Cho thuể tài sản hoạt động, cho thuê các sản phẩm, thiết bị
viễn thông, điện, điện tử và tin học.
- Xuất nhập khẩu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
- Xản xuất các loại thẻ dùng trong lĩnh vực tin học, viễn thông,
bảo vệ và các ứng dụng khác.
- In offset, in nhiệt trên thẻ. Viết phần mềm phục vụ ngành bu
chính viễn thông và sản xuất thẻ thông ninh.
- Kinh doanh các ngành nghề kỹ thuật, dịch vụ khác phù hợp với
qui định của pháp luật.
6. Hiện trạng của công ty:
6.1. Nguồn nhân lực:
Số lợng cán bộ - nhân viên của công ty đợc phân theo trình độ
học vấn - chuyên môn nh sau:
Đại học - Cao đẳng: 99 ngời
Trung cấp: 37 ngời
Cấp 3 trở xuống: 18 ng ời .
Tổng cộng: 321 ngời
6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua:
Nhìn chung, kết quả hoạt động của công ty đạt đợc trong những
năm qua tơng đối khả quan trớc những khó khăn bởi biến động của thị
trờng kinh tế quốc tế. Hàng năm, doanh số và lợi nhuận của công ty
đều gia tăng, và luôn hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ.
Kinh doanh nông sản tuy có nhiều biến động lớn, gặp nhiều khó

khăn về thị trờng, khách hàng và các chủ trơng chính sách về xuất
khẩu của nhà nớc thờng thay đổi đã ảnh hởng đến hiệu quả của doanh
nghiệp. Tuy nhiên với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của UBND Tỉnh,
công ty đã đề ra những định hớng sát hợp với tình hình thực tế, nên
hàng năm đều đóng góp sản lợng xuất khẩu lớn cho tỉnh doanh thu
chiếm tỷ trọng lớn lợi nhuận của công ty và quan trọng hơn là góp
phần giải quyết đầu ra nông sản cho nông dân với mức giá ổn định.
Kinh doanh thơng mại của công ty trong những năm qua không
đợc thuận lợi, do mức độ cạnh tranh của thị trờng trong nc[s ngày càng
cao và xuất khẩu sang thị trờng Campuchia gặp nhiều khó khăn làm
kim ngạch xuất khẩu giảm.
Riêng năm 2003, doanh số của công ty đạt mức kỷ lục từ trớc
đến nay với sản lợng gạo tiêu thụ trên 300.000 tấn, kim ngạch xuất
khẩu trên 55 triệu USD, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty vững bớc
trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng vào những năm sau.
7. Định hớng hoạt động của công ty cho những năm sau:
- Tập trung vào thị trờng Châu Phi, tận dụng mọi cơ hội để thâm
nhập thị trờng Châu Âu và Châu Mỹ.
- Mở rộng kinh doanh phân bón.
- Phục hồi, mở thị trờng Campuchia.
- Phân bổ nguồn nhân lực xúc tiến nhanh các dự án đầu t trọng
điểm của Công ty:
+ Xây dựng chợ lúa nếp tại Phú Tân, An Giang.
+ Thành lập hợp tác xã Sơn Hòa, Thoại Sơn.
+ Xây dựng Siêu thị của Công ty TNHH Thơng mại Sài Gòn - An
Giang.
+ Chuẩn bị cho công cuộc cổ phần hóa công ty.
- Phát động phong trào thi đua, khen thởng để phát huy khả năng
sáng tạo, đóng góp của cán bộ - nhân viên. Đồng thời đào tạo, nâng
cao trình độ của cán bộ - nhân viên.

Chơng 3: Phân tích và đánh giá tình hình tài
chính của công ty
1. Phân tích chung về tình hình tài chính:
Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá
khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn, doanh thu xem xét
quan hệ cân đối giữa chúng nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình
tài chính của doanh nghiệp. Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảng
cân đối ket của công ty trong năm gần nhất là năm 2003.
1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn
vốn:
Bàng 1: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2003.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Biến động
Số tiền %
I. Tài sản
120.015 157.562 37.547 31,29
A. TSLD & ĐTNH 81.626 117.151 35.526 43,52
B. TSCĐ & ĐTDH 38.389 40.410 2.021 5,27
II. Nguồn vốn
120.015 157.562 37.547 31,29
A. Nợ phải trả 75.257 113.184 37.927 50,40
B. Nguồn vốn CSH 44.758 44.377 -380 -0,85
Đến cuối năm 2003, quy mô doanh nghiệp đợc mở rộng với tổng
gía trị 157.562 triệu đồng, tăng 37.547 triệu tơng ứng 31,29%. Trong
đó TSLĐ & ĐTNH tăng 35.526 triệu đồng tơng đơng 43,52% vẫn cao
hơn so với TSCĐ & ĐTDH. Với xu hớng biến động nh vậy là tích cực
hay tiêu cực còn tùy thuộc vào sự phân bố tối u giữa các loại tài sản
trong từng chỉ tiêu và tình hình thực tế của doanh nghiệp mà ta sẽ xem
xét cụ thể ở những phần sau.

×