Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội từ 1995 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.54 KB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------NGUYỄN BÍCH THẢO

QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH
VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI
TỪ 1995 ĐẾN NAY

Luận văn Thạc sĩ
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế

Hà Nội - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------NGUYỄN BÍCH THẢO

QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH
VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI
TỪ 1995 ĐẾN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60.31.40

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy

Hà Nội - 2010


MỤC LỤC



LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TỪ 1995
ĐẾN NAY ....................................................................................................... 12
1.1. Q TRÌNH BÌNH THƢỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA
KỲ ................................................................................................................... 12
1.1.1. Những nỗ lực đầu tiên của q trình bình thƣờng hóa quan hệ
(1975-1985) ..................................................................................................... 12
1.1.2. Tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ (1985-1995) .................................... 14
1.2. QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ SAU BÌNH THƢỜNG HĨA ........ 17
1.2.1. Việt Nam và Hoa Kỳ trong chính sách đối ngoại của từng nƣớc ......... 17
1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ giữa hai nƣớc.................. 21
1.3. NHẬN XÉT ............................................................................................. 27

CHƢƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN CÁC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA TỪ 1995 ĐẾN NAY ................. 30
2.1. QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC ... 30
2.1.1. Vai trị và vị trí của giao lƣu và trao đổi giáo dục trong quan hệ
hai nƣớc ........................................................................................................... 30
2.1.2. Các hình thức hợp tác giáo dục giữa hai nƣớc ...................................... 33
2.2. QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HĨA..... 43
2.2.1. Vai trị và vị trí của văn hóa trong quan hệ giữa hai nƣớc .................... 43
2.2.2. Các hình thức hợp tác văn hóa giữa hai nƣớc ....................................... 46
2.3. NHẬN XÉT ............................................................................................. 55

2


CHƢƠNG 3: QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG CÁC VẤN ĐỀ
XÃ HỘI TỪ 1995 ĐẾN NAY ....................................................................... 58

3.1. CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ GIỮA
HAI NƢỚC ..................................................................................................... 58
3.1.1. Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh ................................................ 58
3.1.2. Các chƣơng trình hỗ trợ nhân đạo của Hoa Kỳ cho Việt Nam ............. 65
3.1.3. Các hình thức hợp tác và hỗ trợ khác.................................................... 68
3.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ HOA KỲ TẠI
VIỆT NAM ..................................................................................................... 71
3.2.1. Cơ sở pháp lý và thực tiễn hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Hoa
Kỳ tại Việt Nam .............................................................................................. 71
3.3.2. Một số tổ chức phi chính phủ tiêu biểu của Hoa Kỳ tạiViệt Nam........ 75
3.3. NHẬN XÉT ............................................................................................. 81

KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 88

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
APEC

Asia - Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng

ASEAN

Association of Southeast Asia Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

ASEM


The Asia - Europe meeting
Diễn đàn hợp tác Á – Âu

AFCP

United States Ambassadors Fund for Cultural Preservation
Quỹ Đại sứ về bảo tồn văn hóa

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

FETP

Fullbright Economics Teaching Program
Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội

NGO

Non - Governmental Organization
Tổ chƣ́c phi chính phủ

NAMRU-2


Naval Media Research Unit 2
Cơ quan Nghiên cứu Y học thuộc Hải quân Mỹ

OHDACA

Overseas Humanitarian, Disaster and Civic Aid
Chƣơng trình trợ giúp nhân đạo của Bộ quốc phịng Mỹ

POW/MIA

Prisoner of war/ Missing in action
Vấn đề tù binh và ngƣời Mỹ mất tích trong chiến tranh

TASC

The Alliance for Safe Children
Quỹ Liên minh vì sự an tồn của trẻ em

USAID

United States Agency for International Development
Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ

4


VEF

Vietnam Education Foundation

Quỹ giáo dục Việt Nam

VOA

Voice of American
Đài Tiếng nói Hoa Kỳ

VUFO

Vietnam Union of friendship organisations
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

VVAF

Vietnam Veterans of American Foundation
Quỹ cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam

WTO

World Trade Organisation
Tổ chức thƣơng mại thế giới

5


LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc năm 1986, với việc đề ra và thực
hiện thành công đƣờng lối đổi mới, Việt Nam đã từng bƣớc đạt đƣợc những
thành tựu rất đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực. Trong quan hệ đối ngoại, với

đƣờng lối “Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá các mối
quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nƣớc trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển” [15,tr.147], Việt Nam
đã từng bƣớc thiết lập đƣợc những mối quan hệ quốc tế quan trọng, dần nâng
cao hình ảnh và vị thế của mình trên trƣờng quốc tế. Điều đó cũng chứng tỏ
đƣờng lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam là
hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt và hợp với xu hƣớng phát triển của đất nƣớc
và thế giới trong thời đại mới. Bên cạnh “ngoại giao chính thống” hay cịn
gọi là “ngoại giao nhà nƣớc” thì các hoạt động giao lƣu, trao đổi văn hóa,
giáo dục, xã hội cũng đóng một vai trị quan trọng trong quan hệ đối ngoại
của Việt Nam. Đây là những cơ sở để Việt Nam và các nƣớc có điều kiện
tăng cƣờng giao lƣu và hiểu biết lẫn nhau. Trên cơ sở đó tạo dựng những cơ
sở vững chắc hơn cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong hiện tại và
tƣơng lai. Thực tế này cũng hoàn toàn đúng với quan hệ của Việt Nam và
Hoa Kỳ. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc trong việc bình thƣờng hố
quan hệ ngoại giao giữa hai nhà nƣớc, sự tăng cƣờng trao đổi các hoạt động
văn hóa, giáo dục, xã hội đã góp phần làm giảm bớt những khác biệt giữa hai
quốc gia Hoa Kỳ - Việt Nam nói chung và nhân dân hai nƣớc nói riêng.
Đồng thời, những hoạt động này cũng đóng góp đáng kể vào q trình bình
thƣờng hóa quan hệ giữa hai nƣớc.

6


Xuất phát từ mục đích và mong muốn tìm hiểu nhiều hơn về mối quan
hệ giữa hai nƣớc, tôi chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực
văn hóa, giáo dục và xã hội từ 1995 đến này” làm đề tài luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Quan hệ quốc tế của mình. Mục đích của đề tài là khái quát hóa
mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, từ đó phân tích và tổng hợp mối quan hệ
Việt Nam - Hoa Kỳ trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội giai đoạn từ

1995 đến nay. Đồng thời, đƣa ra những nhận xét về quan hệ hai nƣớc trên các
lĩnh vực này và đề ra những kiến nghị, giải pháp và dự báo những chiều
hƣớng cho sự phát triển quan hệ hai nƣớc trong thời gian tới.

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trong tất cả các mối quan hệ quốc tế của Việt Nam, Hoa Kỳ là một
trong những đối tác đặc biệt, không chỉ vì Hoa Kỳ và Việt Nam đã từng có
một quá khứ đau thƣơng mà còn bởi Hoa Kỳ là một trong những cƣờng quốc
lớn trên thế giới, và là một trong những đối tác kinh tế hàng đầu của Việt
Nam. Chính vì thế Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã đƣơ ̣c nhiề u tác giả nghiên
cƣ́u và trên thƣ̣c tế đã có nhiề u công trinh có giá tri ̣nghiên cƣ́u về
̀

mối quan

hệ này. Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu thƣờng đề cập hoặc là trên góc
độ tổng quát về mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hoặc là chuyên sâu về lĩnh
vực kinh tế, đầu tƣ, thƣơng mại, ít cơng trình nghiên cứu chun sâu về cả ba
lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội và ảnh hƣởng của các lĩnh vực này tới
quan hệ hai nƣớc. Một số cơng trình tiêu biểu liên quan đến ba lĩnh vực này
có thể kể đến ở đây nhƣ cơng trình Ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối
ngoại của Mỹ của TS Nguyễn Thị Thanh Thủy. Mục đích của cơng trình này
là nhằm góp phần tìm hiểu đặc điểm, quá trình hoạt động và vai trò của ngoại
giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ nói chung và trong quan
hệ với Việt Nam nói riêng. Trong hồn cảnh Việt Nam đang tăng cƣờng và

7


mở rộng quan hệ hợp tác với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới trong đó

có Hoa Kỳ, cơng trình này góp phần tìm hiểu chính sách đối ngoại của Hoa
Kỳ trong lĩnh vực ngoại giao nhân dân và rút ra bài học kinh nghiệm phù hợp
cho ngoại giao nhân dân của Việt Nam nhằm tăng cƣờng tính hiệu quả trong
hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài của Việt Nam, đặc biệt là với Hoa Kỳ.
Ngoài ra, cịn có cơng trình Hoa Kỳ, văn hóa và chính sách đối ngoại của TS
Nguyễn Thái Yên Hƣơng và Lê Mai Phƣơng. Mục đích của cơng trình này là
tìm hiểu văn hóa với tƣ cách là một trong những nguồn gốc, nền tảng tạo
dựng và đồng thời là một nội dung, một phƣơng tiện của chính sách đối ngoại
của Hoa Kỳ đối với các nƣớc, từ đó đƣa ra nhận xét về mối tƣơng quan giữa
hai nhân tố này.
Với mong muố n vâ ̣n du ̣ng các kiến thức và công trinh đã có , kế thƣ̀a
̀
trên cơ sở tổ ng hơ ̣p có cho ̣n lo ̣c các kế t quả nghiên cƣ́u đã công bố , tác giả cố
gắ ng phát triể n thêm để hoàn thành đề tài nghiên cƣ́u này.
3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Với tầ m quan trọng của vấn đề nhƣ đã nêu trên , tác giả thực hiện đề tài
này với mục đích nhằm góp phần tái hiện bức tranh tồn cảnh về mối quan hê ̣
hơ ̣p tác văn hóa, giáo dục và xã hội giƣ̃a Viê ̣t Nam và Hoa Kỳ trên cơ sở tâ ̣p
hơ ̣p, hê ̣ thố ng hó a mô ̣t cách khoa ho ̣c , có chọn lọc và phân tích . Đồng thời,
qua viê ̣c giới thiê ̣u , phân tich nô ̣i dung vấ n đề nghiên cƣ́u đă ̣t ra , tác giả sẽ
́
đƣa ra nhƣ̃ng nhâ ̣n xét , đánh giá về nhƣ̃ng kế t quả đã đa ̣t đƣơ ̣c , nhƣ̃ng thuâ ̣n
lơ ̣i và thách thức cũng nhƣ một số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng quan
hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nói chung và trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội
nói riêng.

8


Về mă ̣t không gian, luâ ̣n văn đă ̣t tro ̣ng tâm vào việc phân tich khái quát

́
quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, từ đó phân tích cụ thể quan hệ Việt Nam - Hoa
Kỳ trên từng lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội.
Về mă ̣t thời gian , luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u mớ i quan hê ̣ hơ ̣p tác
văn hóa, giáo dục và xã hội Viê ̣t Nam - Hoa Kỳ tƣ̀ năm 1995, sau khi hai
nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ đến nay.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỂ
Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n đề tài

, tác giả sử dụng các phƣơng pháp

nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Bên cạnh đó, có áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lịch
sử, nghiên cứu quan hệ quốc tế, thống kê, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so
sánh … để phân tích các sƣ̣ kiê ̣n mô ̣t cách khoa ho ̣c và có hê ̣ thố ng.
5. NGUỒN TÀI LIỆU
Những nguồn tài liệu đƣợc sử dụng cho việc nghiên cứu của đề tài
trong luận văn bao gồm:
- Một số văn kiện, hiệp định, các bài phát biểu của các nhà lãnh đạo
hai nƣớc nhƣ: Tuyên bố của Tổng thống Bill Clinton và Thủ tƣớng Võ Văn
Kiệt về việc bình thƣờng hố quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, các bài phát biểu
của Tổng thống Bill Clinton, George W. Bush trong chuyến thăm chính thức
Việt Nam, các bài phát biểu của Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael
Michalak tại các buổi giao lƣu, nói chuyện với sinh viên các trƣờng đại học,
hoặc tại các buổi giao lƣu với các doanh nghiệp trong nƣớc v.v.

9



- Một số sách nghiên cứu về quan hệ quốc tế, đặc biệt là các cơng trình
nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ của các học giả, các chính trị gia, các
cơ quan nghiên cứu của Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Một số bài viết về quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trên các báo và tạp
chí của Việt Nam nhƣ tạp chí Việt - Mỹ, tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ, tạp chí
Nghiên cứu quốc tế, báo Nhân dân, Tuần báo Quốc tế, v.v...
- Các website thông tin và các website chuyên ngành của Việt Nam,
Hoa Kỳ và nƣớc ngoài.

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Trên cơ sở những mục đích nghiên cứu, luận văn bao gồm những phần
chính sau:
- Chƣơng 1: Khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ 1995 đến nay.
Chƣơng này trình bày khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1995 đến
nay, chỉ ra những cơ sở cùng những thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển
mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội.
- Chƣơng 2: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên các lĩnh vực văn hóa và
giáo dục từ 1995 đến nay. Chƣơng này tổng hợp và phân tích mối quan hệ
Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực văn hóa và giáo dục giai đoạn từ 1995 đến
nay. Từ đó, đƣa ra những nhận xét về quan hệ giữa hai quốc gia trên các lĩnh
vực này.
- Chƣơng 3: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong các vấn đề xã hội từ
1995 đến nay. Chƣơng này tổng hợp và phân tích mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ trên lĩnh vực xã hội giai đoạn từ 1995 đến nay. Đồng thời nghiên cứu

10


sâu hơn về các tổ chức phi chính phủ Hoa Kỳ tại Việt Nam, một trong những
chủ thể quan trọng và có những đóng góp lớn trong việc củng cố và phát triển
mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội.

- Phần kết luận: Tổng kết và đánh giá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên
các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội. Từ đó đƣa ra những nhận xét về chiều
hƣớng phát triển cùng một vài đề xuất nhằm nâng cao quan hệ hai nƣớc nói
chung và quan hệ hai nƣớc trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và xã hội nói
riêng.

11


CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ
TỪ 1995 ĐẾN NAY

1.1. Q TRÌNH BÌNH THƢỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ

Trong các mối quan hệ quốc tế của Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ là
một trong những quan hệ đặc biệt nhất, bởi Hoa Kỳ không những là một trong
những cƣờng quốc mạnh nhất trên thế giới mà còn bởi Hoa Kỳ và Việt Nam
đã từng có một quá khứ đau thƣơng. Với tinh thần “gác lại quá khứ, hƣớng tới
tƣơng lai”, hai nƣớc đã dần dần xoá bỏ đƣợc những khoảng cách và từng
bƣớc đạt đƣợc những thành tựu rất đáng khích lệ. Những chuyến thăm cấp
cao thƣờng xuyên giữa các nguyên thủ quốc gia hai nƣớc, những sự hợp tác
trên các lĩnh vực khác nhau đã cho thấy một tƣơng lai rộng mở hơn cho quan
hệ giữa hai nƣớc. Đồng thời Việt Nam cũng đã xác định quan hệ với Hoa Kỳ
là một trong những trọng tâm trong chính sách đối ngoại phục vụ mục tiêu
phát triển đất nƣớc. Tuy nhiên, để có đƣợc những thành quả nhƣ ngày nay,
Việt Nam và Hoa Kỳ đã trải qua một quá trình dài đầy thăng trầm trong quan
hệ giữa hai nƣớc. Trong đó, vấn đề bình thƣờng hố quan hệ Việt Nam - Hoa
Kỳ là một quá trình đấu tranh gay go, phức tạp và đòi hỏi sự nỗ lực của cả hai
bên.

1.1.1. Những nỗ lực đầu tiên của q trình bình thƣờng hóa quan hệ
(1975-1985)
Sau khi thất bại trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Hoa Kỳ tiến hành
chính sách bao vây, cấm vận và cắt đứt mọi quan hệ ngoại giao cũng nhƣ kinh
tế đối với Việt Nam. Với mong muốn hịa bình, ổn định để khôi phục và phát
triển đất nƣớc sau chiến tranh, Việt Nam đã chủ động bình thƣờng hố quan
hệ với Hoa Kỳ. Tháng 6/1975, Thủ Tƣớng Phạm Văn Đồng đề nghị Hoa Kỳ

12


tiến hành bình thƣờng hố quan hệ trên cơ sở các điều khoản của Hiệp định
Paris. Tuy nhiên, việc bình thƣờng hóa quan hệ giữa hai nƣớc đã từng là đối
thủ là một vấn đề không dễ dàng, huống hồ cuộc chiến tranh Việt Nam lại là
một cuộc chiến tranh giữa một siêu cƣờng và một nƣớc nhỏ, yếu hơn mà kết
thúc lại là sự thất bại của siêu cƣờng đó. Do đó, vấn đề bình thƣờng hố quan
hệ giữa hai nƣớc lại càng khó khăn, phức tạp hơn. Vì vậy, cũng dễ hiểu vì sao
đề nghị của Thủ Tƣớng Phạm Văn Đồng đã khơng đƣợc chính quyền của
Tổng thống Ford đáp lại.
Năm 1977, Jimmy Carter lên cầm quyền, bối cảnh nƣớc Mỹ lúc đó
đang bị chia rẽ và bị ảnh hƣởng sâu sắc bởi “hội chứng Việt Nam”. Mong
muốn điều chỉnh lại tình hình trong nƣớc và khắc phục phần nào “hội chứng
Việt Nam” trong lịng nƣớc Mỹ, chính phủ của Tổng thống J. Carter đã đề
nghị một kế hoạch bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam. Tháng 3 năm
1977, Tổng thống Carter cử phái đoàn đầu tiên do Đặc sứ Leonard Woodcock
sang Việt Nam để đàm phán về vấn đề bình thƣờng hố quan hệ và vấn đề
ngƣời Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA). Sau chuyến thăm mở đƣờng này,
hai bên đã thỏa thuận mở cuộc đàm phán về bình thƣờng hố quan hệ tại
Paris. Hoa Kỳ đề nghị trƣớc hết thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc rồi
sẽ dỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam yêu cầu Hoa Kỳ

thực hiện nghĩa vụ đóng góp hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, chƣa chấp nhận
đề nghị nêu trên của Chính phủ Carter. Vì vậy, một cơ hội bình thƣờng hoá
quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã bị bỏ lỡ.
Tháng 7/1978, với thiện chí muốn thúc đẩy đàm phán đi đến kết quả,
Thứ trƣởng Ngoại giao Việt Nam Phan Hiền tuyên bố “Việt Nam sẵn sàng
thảo luận vấn đề bình thƣờng hố khơng có điều kiện trƣớc” [40]. Tuy nhiên,
thái độ thiện chí của Việt Nam khơng đƣợc chính quyền Carter đáp lại. Cùng
thời gian này, quan hệ Việt Nam - Liên Xô ngày càng chặt chẽ, trong khi

13


quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trở nên đặc biệt căng thẳng. Nắm đƣợc nhân
tố Trung Quốc, Hoa Kỳ đã phối hợp với các nƣớc khác thực hiện bao vây, cơ
lập Việt Nam. Hoa Kỳ gắn việc bình thƣờng hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
với việc giải quyết vấn đề Campuchia và vấn đề tìm kiếm tù binh và ngƣời
Mỹ mất tích trong chiến tranh (POW - MIA), làm cho quan hệ hai nƣớc ngày
càng xấu đi.

1.1.2. Tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ (1985-1995)
Từ năm 1985, Liên Xơ bắt đầu cải tổ, tình hình thế giới và khu vực có
nhiều thay đổi. Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào tháng 12
năm 1986 đã thơng qua đƣờng lối đổi mới tồn diện đất nƣớc và chủ trƣơng
tiếp tục bàn bạc với Hoa Kỳ giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để
lại và sẵn sàng cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ vì lợi ích của hồ bình và ổn
định ở Đơng Nam Á.
Kiểm điểm và rút kinh nghiệm về chính sách đối với Hoa Kỳ từ năm
1975 đến giữa những năm 1980, Nghị quyết số 13 của Bộ chính trị Đảng
Cộng sản Việt Nam cũng chỉ rõ: “Chúng ta cần có chính sách mới tồn diện
đối với Mỹ, nhằm tranh thủ dƣ luận thế giới và nhân dân Mỹ...tạo điều kiện

thuận lợi cho ta tập trung giữ vững hồ bình và phát triển kinh tế” [70,tr.205].
Tiếp đó, Đại hội tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) xác
định bình thƣờng hố quan hệ với Hoa Kỳ là một chủ trƣơng đối ngoại quan
trọng, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nƣớc, có lợi cho hồ bình, ổn
định và phát triển ở khu vực. Việt Nam kêu gọi Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận và
đàm phán giải quyết các vấn đề tồn đọng trong quan hệ hai nƣớc.
Từ sau năm 1986, Việt Nam và Hoa Kỳ đã bắt đầu có những cuộc tiếp
xúc trở lại. Đặc biệt, sự nỗ lực của Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề

14


ngƣời Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam đã là một cầu nối hiệu quả
giúp hai bên bắt đầu hợp tác giải quyết các vấn đề do chiến tranh để lại. Đồng
thời, năm 1990, vấn đề Campuchia đƣợc giải quyết đã tác động tích cực đến
sự điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ.
Thập niên 90 của thế kỷ XX là giai đoạn diễn ra q trình bình thƣờng
hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. Ngày 9/4/1991, chính quyền
George.H.W.Bush chính thức đƣa ra bản lộ trình “4 giai đoạn” phác họa q
trình bình thƣờng hố quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, gắn tiến trình cải thiện
quan hệ hai nƣớc với hai điều kiện là Việt Nam hợp tác giải quyết vấn đề
Campuchia và vấn đề ngƣời Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam. Ngày
21/11/1991, Thứ trƣởng Ngoại giao Việt Nam Lê Mai đàm phán lần đầu tiên
với Trợ lý ngoại trƣởng Mỹ về Đông Á - Thái Bình Dƣơng R. Solomon tại
New York về bình thƣờng hố quan hệ hai nƣớc. Nhờ những tiến bộ đạt đƣợc
trong việc giải quyết vấn đề Campuchia và đặc biệt là vấn đề MIA, vấn đề
nhạy cảm đƣợc đặt lên vị trí ƣu tiên hàng đầu trong chính sách của Hoa Kỳ
đối với Việt Nam, chính quyền Mỹ từng bƣớc đƣa ra các quyết định quan
trọng để đi đến bình thƣờng hoá quan hệ với Việt Nam.
Tháng 1 năm 1993, sau khi lên cầm quyền, về cơ bản Tổng thống Bill

Clinton tiếp tục chính sách đối với Việt Nam vốn đã đƣợc xác định trong “bản
lộ trình” của chính quyền tiền nhiệm. Thấu hiểu những nỗ lực của Việt Nam
trong vấn đề Campuchia và vấn đề tìm kiếm POW/MIA, chính quyền Clinton
quyết định thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ với Việt Nam. Cuối cùng ngày
11/7/1995, Tổng Thống Clinton tuyên bố bình thƣờng hố quan hệ ngoại giao
với Việt Nam.
Bình thƣờng hoá quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kỳ là một thành cơng
lớn trong tiến trình “khép lại q khứ, hƣớng tới tƣơng lai” của hai nƣớc. Tuy

15


nhiên, bình thƣờng hố quan hệ ngoại giao mới chỉ là một thành tựu bƣớc
đầu, là cơ sở cho sự bình thƣờng hố quan hệ về kinh tế cũng nhƣ về văn hoá,
giáo dục, và các lĩnh vực khác. Trong tun bố về việc Hoa Kỳ bình thƣờng
hố quan hệ với Việt Nam, Tổng thống Mỹ Bill Clinton phát biểu “Chúng ta
hãy hƣớng về tƣơng lai, chúng ta có quá nhiều việc phải làm ở phía trƣớc.
Đây là lúc tạo cho chúng ta cơ hội để hàn gắn các vết thƣơng của chúng ta.
Những vết thƣơng này đã không chịu lành quá lâu rồi. Giờ đây, chúng ta có
thể tiến tới một cơ sở chung. Bất kể những gì đã chia rẽ chúng ta trƣớc đây,
chúng ta hãy xếp vào quá khứ. Hãy để cho giây phút này, theo từ của Kinh
Thánh là một thời điểm để hàn gắn và thời điểm để kiến tạo” [87]. Đáp lại
tuyên bố của Tổng thống Hoa Kỳ Clinton về quyết định bình thƣờng hoá quan
hệ với Việt Nam, Thủ tƣớng Việt Nam Võ Văn Kiệt khẳng định: "Chính phủ
và nhân dân Việt Nam hoan nghênh quyết định ngày 11/7/1995 của Tổng
thống Bill Clinton và sẵn sàng cùng Chính phủ Hoa Kỳ thoả thuận một khuôn
khổ mới cho quan hệ giữa hai nƣớc trên cơ sở bình đẳng, tơn trọng độc lập,
chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng có
lợi và phù hợp với các nguyên tắc phổ biến của luật pháp quốc tế"[86].
Trong 15 năm qua, về cơ bản quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ đã đi đƣợc

một chặng đƣờng đáng kể. Các lĩnh vực hợp tác ngày càng đƣợc mở rộng, các
vấn đề khác biệt đƣợc xử lý trên tinh thần đối thoại, hiểu biết, theo hƣớng tạo
dựng lòng tin. Song song với việc tiếp tục phát triển theo chiều rộng, quan hệ
giữa hai nƣớc bƣớc vào giai đoạn phát triển theo chiều sâu trên những nền
tảng này. Đúng nhƣ lời Ông Richard Armitage, nguyên thứ trƣởng Ngoại giao
Hoa Kỳ nhận xét: “Kinh nghiệm của tơi cho thấy rằng, sự hiểu biết chỉ có thể
có thơng qua đối thoại thẳng thắn. Nhƣng tơi cũng muốn nhấn mạnh một điều
rằng Việt Nam và Hoa Kỳ đã đồng ý làm bạn. Hơn nữa, tôi tin rằng, đó là sự

16


khởi đầu cho một mối quan hệ chặt chẽ hơn trong tƣơng lai. Giống nhƣ ngƣời
Việt Nam các bạn vẫn nói: Trƣớc làm bạn, sau là bạn thân"[77].

1.2. QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ SAU BÌNH THƢỜNG HĨA
1.2.1. Việt Nam và Hoa Kỳ trong chính sách đối ngoại của từng nƣớc
Trong thời đại ngày nay, khi cả thế giới đang hƣớng tới cái gọi là “ngôi
làng thế giới” mà những thành viên trong ngôi làng thế giới vẫn tự tách mình
ra thì nền văn hố của họ sớm muộn cũng tàn lụi. Hay nói một cách chính xác
hơn thì đất nƣớc đó cũng nhanh chóng bị cơ lập và tụt hậu. Trong bối cảnh
chung đó, việc tăng cƣờng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ cũng là một quan hệ
phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của nhân loại. Do đó, khi xem xét vị trí
của Việt Nam và Hoa Kỳ trong chính sách đối ngoại của từng nƣớc, ta phải
xem xét ở khía cạnh tổng thể chính sách đối ngoại chung của từng nƣớc. Đối
với Hoa Kỳ, đó là chính sách đối ngoại tồn cầu và chính sách đối ngoại đối
với khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Đối với Việt Nam, đó là chính sách
đối ngoại chung theo đƣờng lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hoa Kỳ là một quốc gia xuất thân từ sự kết hợp của nhiều nền văn hóa.
Q trình định cƣ và hình thành Liên Bang Mỹ là một quá trình điều chỉnh

phức tạp. Nền văn hóa Mỹ là hội tụ nét văn hóa đặc trƣng của các sắc dân
nhập cƣ từ hầu hết các nơi, khiến ngƣời dân Mỹ có cảm giác họ tiếp thu đƣợc
tồn bộ tinh hoa của nhân loại và ảnh hƣởng sâu sắc tới sự hình thành một
nƣớc Mỹ năng động, uyển chuyển linh hoạt, tính vị kỷ, coi trọng chủ nghĩa cá
nhân, thích áp đặt…Tất cả những điều này đƣợc thể hiện khá rõ qua chính
sách đối ngoại của Hoa Kỳ, một chính sách có tính phân biệt đối xử, sẵn sàng
áp dụng các biện pháp cứng rắn, thậm chí cả dùng vũ lực nhằm phục vụ mục
tiêu chung là mở rộng ảnh hƣởng và củng cố vị trí của Hoa Kỳ trên thế giới.

17


Tuy nhiên, chính vì lo ngại việc q thiên về sức mạnh có thể gây ra những hệ
quả bất lợi khi không thực sự hiệu quả, giáo sƣ Joseph Nye đã khuyến nghị
chính phủ Mỹ sử dụng nhiều hơn đến một phạm trù mà ông gọi là “sức mạnh
mềm” bao gồm sự hấp dẫn về mặt thể chế, tính thuyết phục của hành động và
mức độ lan tỏa của các giá trị văn hóa Mỹ. Trong lĩnh vực văn hóa, mục tiêu
tồn cầu xun suốt của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ thời kỳ đầu cho đến
nay là truyền bá các giá trị, lối sống, cách cƣ xử của Hoa Kỳ ra thế giới bên
ngoài. Để thực thi các mục tiêu về chính sách đối ngoại, nhiều chính quyền
Mỹ đã áp dụng một số biện pháp nhƣ tác động lên xã hội nƣớc khác thơng
qua ảnh hƣởng văn hóa, xã hội và giáo dục. Trong một lần nói về mối quan hệ
giữa văn hóa và chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, chính Tổng thống Mỹ Bill
Clinton đã từng phát biểu: “trong nhiều trƣờng hợp, văn hóa, phƣơng tiện mà
nhờ đó, một xã hội rộng lớn và khơng có nguồn gốc nhƣ thế này (nƣớc Mỹ)
duy trì đƣợc bản sắc và vai trị lãnh đạo tồn cầu, là một trong những nhân tố
quyết định quan trọng nhất đến hoạt động đối ngoại” [51,tr.136]. Việt Nam
cũng không là trƣờng hợp ngoại lệ trong các chính sách đối ngoại đó của Hoa
Kỳ.
Ngồi ra, Việt Nam từ lâu là một nƣớc có vị trí địa chiến lƣợc hết sức

quan trọng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nói chung và Đơng Nam Á
nói riêng. Việt Nam cũng ngày càng đóng vai trò và vị thế cao trong khu vực
cũng nhƣ trên trƣờng quốc tế, là thành viên chính thức của ASEAN, APEC,
ASEM, WTO. Do đó, vị trí của Việt Nam cịn đƣợc nhìn nhận và xem xét
trong chính sách đối ngoại chung của Hoa Kỳ đối với khu vực ASEAN và
châu Á - Thái Bình Dƣơng. Trọng tâm chiến lƣợc mới của Hoa Kỳ là sử dụng
“sức mạnh thông minh”, một trong những hình thức đối ngoại mới của Hoa
Kỳ với khu vực ASEAN và các nƣớc nằm trong vành đai Thái Bình Dƣơng.
Sự phát triển hịa bình của các mối quan hệ giữa các nƣớc tại vành đai Thái

18


Bình Dƣơng là một phần trong chiến lƣợc quốc gia của Hoa Kỳ để làm cho
thế giới an toàn hơn và n bình hơn thơng qua việc hiểu biết nhau hơn, chia
sẻ quan điểm, và hợp tác rộng lớn hơn trong tất cả các chủ đề, không chỉ quan
hệ về mặt qn sự. Trong q trình đó, sự giao lƣu và truyền bá văn hóa đóng
vai trị quan trọng để thể hiện vị trí và tạo ảnh hƣởng của Hoa Kỳ tại khu vực.
Về phía Việt Nam, ngoại giao thơng qua con đƣờng văn hóa, giáo dục,
xã hội (nhìn nhận theo khía cạnh rộng hơn là ngoại giao nhân dân) là một nội
dung quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản và Chính phủ
Việt Nam với phƣơng châm: “mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân,
tăng cƣờng quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với các tổ chức nhân dân các
nƣớc, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và
quốc tế, góp phần tăng cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị và hợp
tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nƣớc trong khu vực và trên thế giới…
Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao của Nhà nƣớc, hoạt động đối ngoại
của Đảng và hoạt động đối ngoại nhân dân…làm cho thế giới hiểu rõ hơn đất
nƣớc, con ngƣời, công cuộc đổi mới của Việt Nam, đƣờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc ta”[14,tr.122-123].

Ngồi những chủ trƣơng và chính sách chung nhƣ đã đƣợc phân tích ở
trên, nhu cầu đẩy mạnh quan hệ và giao lƣu Việt Nam - Hoa Kỳ cịn có những
lý do riêng.
Việt Nam và Hoa Kỳ đã từng có một quá khứ đau thƣơng. Nhân dân
hai nƣớc không bao giờ quên những nỗi đau và mất mát đó, nhƣng theo Tổng
thổng Bill Clinton, “quá khứ chỉ là cái đến trƣớc tƣơng lai, quá khứ không
phải là cái quyết định tƣơng lai”[36,tr.47]. Ông Pete Peterson, Ðại sứ đầu tiên
của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã phát biểu "Chúng ta đã từng có xung đột. Chúng
ta khơng thể xóa đƣợc q khứ, nhƣng chúng ta có thể tha thứ cho những

19


hành động của quá khứ. Hãy đừng để những kinh nghiệm của quá khứ hạn
chế bƣớc phát triển của chúng ta. Chúng ta cần gia tăng nỗ lực để vƣợt qua
q khứ, hƣớng về con đƣờng phía trƣớc vì cuộc sống tốt đẹp hơn. Hơn hết,
lúc này chúng ta nên nghĩ tới việc khẳng định chỗ đứng của Việt Nam trong
cộng đồng các quốc gia trên thế giới cùng tồn tại vì hịa bình và trên tinh thần
xây dựng. Ðiều đó sẽ đem lại lợi ích cho nhân dân Việt Nam, cũng nhƣ nhân
dân thế giới"[78]. Nhƣ vậy, sự hợp tác và tạo dựng lòng tin, hiểu biết lẫn nhau
mới là động lực quan trọng để tạo dựng một cơ sở vững chắc cho quan hệ hai
nƣớc trong tƣơng lai. Và một trong những phƣơng tiện hiệu quả nhất để tạo
dựng sự tin tƣởng lẫn nhau đó chính là thơng qua giao lƣu văn hóa, giáo dục
và các chƣơng trình hợp tác trong lĩnh vực xã hội. Xét ở một khía cạnh rộng
hơn, tiếng nói của văn hố khơng chỉ dừng lại ở sự tạo dựng lòng tin hay hiểu
biết lẫn nhau mà đơi khi nó cịn tạo ra một sự ảnh hƣởng tới các lĩnh vực
khác, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Theo thống kê khơng chính thức, tại Hoa
Kỳ hiện có khoảng hơn hai triệu ngƣời gốc Việt Nam. Theo đánh giá của
chính phủ Hoa Kỳ, tầng lớp Việt kiều tại Hoa Kỳ cũng là một trong những
cộng đồng thành đạt trên đất Mỹ. Sau chiến tranh, do thiếu thông tin, cộng

đồng Việt kiều và đôi khi cả những ngƣời dân Mỹ cịn có cái nhìn phiến diện
và chủ quan về tình hình chính trị và văn hoá của Việt Nam. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam,
mở rộng giao lƣu văn hoá, tăng cƣờng thúc đẩy, kêu gọi sự hồi hƣơng của
cộng đồng Việt kiều tại Hoa Kỳ đã làm xuất hiện một tầng lớp đầu tƣ mới từ
cộng đồng này. Chƣa bao giờ sự hồi hƣơng và đầu tƣ ở Việt Nam từ tầng lớp
Việt kiều tại Hoa Kỳ lại trở nên sôi động nhƣ hiện nay. Nhƣ vậy, một lần nữa,
sự giao lƣu văn hố, giáo dục và xã hội lại đóng một vai trò quan trọng trong
việc tăng cƣờng hiểu biết, giúp hàn gắn mâu thuẫn và những vết thƣơng quá
khứ trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.

20


1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ giữa hai nƣớc
Quyết định bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ vảo năm 1995
đã mở ra những giai đoạn mới trong quan hệ giữa hai nƣớc. Tuy nhiên, do
những điều kiện lịch sử đặc thù, mối quan hệ giữa hai nƣớc không phải lúc
nào cũng đƣợc phát triển một cách thuận lợi. Trong giai đoạn hiện nay, bên
cạnh những yếu tố thuận lợi nhƣ xu thế toàn cầu hóa, những thành tựu đã đạt
đƣợc trong quan hệ giữa hai nƣớc…, những mặt khó khăn sẽ là những nhân tố
ảnh hƣởng trực tiếp tới quan hệ giữa hai nƣớc, địi hỏi hai nƣớc phải có những
biện pháp khắc phục nhằm hƣớng tới mối quan hệ toàn diện hơn.
Toàn cầu hố, khu vực hóa là một xu thế nổi bật và tất yếu trong giai
đoạn hiện nay. Toàn cầu hoá đã tạo ra một kỷ nguyên hội nhập mới giữa các
dân tộc, các quốc gia và các nền kinh tế và do đó làm tăng nhanh mối quan hệ
qua lại giữa con ngƣời ở các quốc gia khác nhau trong tất cả các lĩnh vực từ
chính trị, kinh tế đến văn hoá, khoa học và giáo dục. Do vậy, hội nhập là một
yêu cầu khách quan của tất cả các quốc gia bao gồm cả Việt Nam và Hoa Kỳ.
Đồng thời, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển tăng

tốc, mang lại những biến đổi sâu sắc và nhanh chóng về mọi mặt trong đời
sống nhân loại. Trƣớc tác động mạnh mẽ đó, hồ bình, hợp tác và phát triển
vẫn là xu hƣớng lớn, phản ánh nguyện vọng của các quốc gia, dân tộc trong
quá trình phát triển. Xu thế khu vực hố và tồn cầu hố đƣợc tăng cƣờng, lơi
cuốn ngày càng nhiều nƣớc tham gia, làm gia tăng các hoạt động kinh tế,
thƣơng mại quốc tế. Thế giới đứng trƣớc nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng một
quốc gia đơn lẻ nào có thể tự giải quyết nếu khơng có sự hợp tác đa phƣơng.
Sự tăng cƣờng hợp tác quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ cũng nằm trong xu thế
chung đó.

21


Xét về mặt chính trị, Hoa Kỳ là quốc gia có vai trị lớn nhất trên thế
giới, có ảnh hƣởng tới hầu hết các mối quan hệ chính trị quốc tế. Hợp tác với
Hoa Kỳ, có đƣợc mối quan hệ chính trị tốt với Hoa Kỳ sẽ giúp vị thế của Việt
Nam đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế, phát huy vai trị của mình trong q
trình hội nhập và tham gia vào các tổ chức và các thế chế quốc tế. Ngoài ra,
Hoa Kỳ và Việt Nam càng ngày càng có những lợi ích song trùng ở khu vực
Đơng Nam Á và châu Á - Thái Bình Dƣơng. Bản báo cáo về “Chiến lƣợc an
ninh quốc gia Mỹ” năm 1995 chỉ ra rằng “Châu Á - Thái Bình Dƣơng có ý
nghĩa ngày càng tăng đối với nền an ninh và sự tồn tại của Hoa Kỳ. Không ở
đâu, ba yếu tố trong chiến lƣợc của chúng ta lại liên hệ chặt chẽ với nhau nhƣ
vậy và càng không ở đâu sự cần thiết phải tiếp tục có sự dính líu của Hoa Kỳ
lại hiển nhiên nhƣ vậy”[79,tr.65]. Sự chuyển hƣớng của Hoa Kỳ từ khu vực
châu Âu truyền thống sang khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng đã tạo ra
nhiều cơ hội thuận lợi hơn cho Việt Nam vì Việt Nam có vị thế địa - chính trị
thuận lợi ở khu vực Đông Nam Á, là một thành viên năng động của ASEAN.
Việc hợp tác với Việt Nam sẽ mang lại lợi ích cho Hoa Kỳ mà vẫn đảm bảo
đƣợc nhu cầu hội nhập và phát triển của Việt Nam trong thời đại mới. Đồng

thời việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, giữ vững độc lập tự
chủ, bản sắc văn hoá dân tộc, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia
và ổn định đất nƣớc là phù hợp với nhu cầu đất nƣớc và thực tiễn thời đại.
Về mặt kinh tế, thƣơng mại, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã có những
bƣớc phát triển rất lớn. Trƣớc khi bình thƣờng hố quan hệ, thƣơng mại hai
chiều giữa hai nƣớc chỉ đạt vài chục triệu USD, song đến năm 2009 đã đạt 15
tỷ USD và đến nay đã đạt 16 tỷ USD. Xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Việt Nam
tăng gần gấp ba lần kể từ năm 2006. Trong giai đoạn suy giảm kinh tế toàn
cầu năm 2009, xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn tăng trƣởng ở mức

22


11% và thƣơng mại song phƣơng giữ ở mức độ kỷ lục của năm 2008. Năm
2009, Hoa Kỳ đã vƣơn lên thành thị trƣờng lớn nhất của ngành xuất khẩu Việt
Nam và chiếm hơn 20,8% tổng giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam, so với
18,9% (11,86 tỉ USD) của năm 2008 [53]. Hiện Hoa Kỳ đã trở thành một
trong những đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2009, Hoa kỳ có
43 dự án đầu tƣ đăng ký mới vào Việt Nam với 5.948,2 triệu USD, bằng
36,4% tổng số vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam năm 2009 và tăng 291%
so năm 2008. Số vốn đăng ký mới của Hoa Kỳ trong năm 2009 nhiều hơn
tổng số vốn đăng ký mới của Hoa Kỳ từ năm 1988 đến 2008 (trên 5 tỉ USD)
[53]. Kể từ khi bình thƣờng hóa quan hệ, số thành viên của Phịng thƣơng mại
Hoa Kỳ tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tăng mạnh, đạt mức 900 cơng
ty. Những bƣớc tiến trong quan hệ kinh tế và đầu tƣ song phƣơng của hai
nƣớc diễn ra đồng thời với quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ của Việt
Nam. Thu nhập thực tế của Việt Nam tăng trung bình 7.2%/năm trong thập kỷ
qua và GDP bình quân đầu ngƣời tăng từ mức 220 USD năm 1995 lên mức
1052 USD năm 2009. Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Năm giảm từ 59% năm 1993

xuống 12.3% năm 2009. Việt Nam là một trong những nƣớc chuyển đổi
nhanh nhất trên thế giới và quan hệ kinh tế song phƣơng Hoa Kỳ - Việt Nam,
bằng nhiều phƣơng thức, đã góp phần tạo nên những chuyển biến này [80].
Về quan hệ quốc phịng, đã có nhiều hoạt động thúc đẩy quan hệ hợp
tác, trao đổi đoàn, quân y, đào tạo, tìm kiếm cứu nạn, tìm kiếm quân nhân mất
tích trong chiến tranh (MIA), rà phá bom mìn, phịng chống tội phạm, ma t.
Trong chuyến thăm Hoa Kỳ của Bộ trƣởng Phùng Quang Thanh (12/2009),
Hoa Kỳ đã đánh giá cao và cảm ơn sự hợp tác tích cực và có hiệu quả của
Việt Nam trong hợp tác POW/MIA, nhất trí về thiết lập cơ chế Đối thoại
Quốc phòng cấp Thứ trƣởng Quốc phòng và tổ chức Ðối thoại lần đầu vào
quý 2/2010 tại Hà Nội, tiếp tục hợp tác giải quyết hậu quả của chiến tranh;

23


tìm kiếm cứu nạn trên biển; quân đội hai nƣớc tiếp tục đẩy mạnh hợp tác
trong nhiều lĩnh vực trên cơ sở phù hợp chính sách và an ninh quốc gia của
mỗi nƣớc [5].
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong các lĩnh vực khác nhƣ giáo dục đào tạo, khoa học - kỹ thuật, y tế, môi trƣờng, văn hố - xã hội cũng có những
bƣớc phát triển đáng ghi nhận. Sự hợp tác giữa các tổ chức chính phủ và phi
chính phủ Hoa Kỳ với Việt Nam trong các nỗ lực giải quyết vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng, dịch bệnh hiểm nghèo, xố đói giảm nghèo...ngày càng tăng. Số
sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam sang Mỹ học tập, số ngƣời Mỹ du lịch
sang Việt Nam và số Việt kiều từ Mỹ về thăm quê, gửi ngoại hối, đầu tƣ hay
xúc tiến các quan hệ kinh tế - thƣơng mại ở Việt Nam cũng ngày càng tăng.
Ngoài ý nghĩa kinh tế, những hoạt động này còn làm tăng cƣờng sự hiểu biết
và tình hữu nghị giữa nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ. Ngay cả trong
lĩnh vực quân sự - an ninh, một lĩnh vực vốn khá nhạy cảm, quan hệ Việt
Nam - Hoa Kỳ cũng có những tiến triển theo hƣớng cởi mở hơn, hợp tác
nhiều hơn cả trong quan hệ song phƣơng lẫn trong các cơ chế, các diễn đàn đa

phƣơng ở khu vực và quốc tế, nhất là trong các vấn đề chống khủng bố quốc
tế, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh môi trƣờng, an ninh lƣơng thực, v.v..
Những thành tựu mà Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt đƣợc trong suốt 15
năm qua đã tạo những cơ sở phát triển bền vững cho quan hệ hai nƣớc trong
tƣơng lai. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hai bên vẫn cịn tồn tại những khó khăn do
hậu quả của quá khứ hay những bất đồng về vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn
giáo cũng nhƣ những tranh chấp thƣơng mại mới nảy sinh gần đây. Đây cũng
là các diễn biến thƣờng xảy ra trong quá trình phát triển quan hệ giữa hai
quốc gia có sự khác biệt về văn hóa, chế độ chính trị, trình độ phát triển, đặc
biệt về đặc điểm lịch sử nhƣ Việt Nam và Hoa Kỳ. Những khó khăn trong
quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ chủ yếu tồn tại trong những mặt sau.

24


×