ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------NGUYỄN NGỌC TRUNG
QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ
TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Hà Nội-2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------NGUYỄN NGỌC TRUNG
QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ
TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 40
Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư VŨ DƯƠNG NINH
Hà Nội-2010
MỤC LỤC
Trang
Phân mở đầu .................................................................................................... 3
Chƣơng 1:
TIẾP XÚC VIỆT NAM - HOA KỲ TRƢỚC KHI THIẾT LẬP
QUAN HỆ NGOẠI GIAO: 1975 - 1995............................................................ 9
1.1. Giai đoạn 1975 - 1990: Những cơ hội bị bỏ lỡ ......................................... 9
1.1.1. Nước Việt Nam thống nhất chủ động bày tỏ thiện chí với Hoa Kỳ ........ 9
1.1.2. Tổng thống Carter và cơ hội mới cho quan hệ Mỹ - Việt ....................... 13
1.1.3. Quan hệ căng thẳng trở lại giữa hai nước ............................................. 17
1.1.4. Công cuộc Đổi Mới ở Việt Nam ............................................................. 21
I.2. Giai đoạn 1990 - 1995:
Tiến tới thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ ............................................. 22
1.2.1. Thành tựu bước đầu của Đổi Mới .......................................................... 22
1.2.2. Những lý do của Mỹ khi thiết lập quan hệ với Việt Nam ....................... 25
1.2.3. Những lý do của Việt Nam trong mối quan hệ với Mỹ .......................... 28
I.2.4. Quá trình thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ ................... 30
Chƣơng 2: 15 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ: 1995 - 2010 ............. 41
2.1. Chính sách đối ngoại của Việt Nam và của Mỹ trong tình hình mới ..... 41
2.1.1. Vị trí của Mỹ đối với lợi ích phát triển của Việt Nam .............................. 41
2.1.2. Vị trí của Việt Nam trong chiến lƣợc của Mỹ .......................................... 43
2.2. Quan hệ chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng ............................ 54
2.2.1. Quan hệ chính trị - ngoại giao ............................................................... 54
2.2.2. Quan hệ an ninh - quốc phịng............................................................... 68
2.2.3. Trở ngại chính trị trong quan hệ hai nước ............................................ 75
1
2.3. Quan hệ kinh tế - thương mại .................................................................. 79
2.3.1. Quan hê ̣ thương mại Việt - Mỹ trước BTA ............................................ 81
2.3.2. Quan hê ̣ thương mại Việt - Mỹ sau BTA................................................ 84
2.3.3. Tranh chấp thương mại - khó khăn cho Việt Nam ............................... 95
2.4. Quan hệ giáo dục, khoa học, văn hoá và xã hội ...................................... 97
Chƣơng 3:
ĐẶC ĐIỂM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ VIỆT - MỸ
3.1. Những nhân tố thuận lợi ....................................................................... 103
3.1.1. Xu thế tồn cầu hố và tăng cường hợp tác ........................................ 103
3.1.2. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế............................................. 104
3.1.3. Những hoạt động tiếp xúc được tăng cường tạo cơ sở cho sự phát triển
quan hệ sâu rộng hơn nữa giữa hai nước .................................................... 106
3.3. Những khó khăn cần khắc phục ........................................................... 107
3.3.1. Trong lĩnh vực chính trị ...................................................................... 107
3.3.2. Trong lĩnh vực kinh tế ......................................................................... 112
3.3.3. Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội .......................................................... 114
3.4. Một số điều rút ra sau 15 năm quan hệ Việt - Mỹ ............................... 114
3.4.1. Cải thiện hơn nữa hình ảnh của Việt Nam trên mọi lĩnh vực ............ 114
3.4.2. Tìm hiểu tốt hơn về đối tác Hoa Kỳ ..................................................... 116
KẾT LUẬN ................................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 121
PHỤ LỤC...................................................................................................... 128
2
PHẦN MỞ ĐẦU
Mục đích, ý nghĩa của đề tài luận văn
Ngày 11/7/2010 vừa qua, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và Mỹ đã kỉ
niệm 15 năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc: 11/7/1995 11/7/2010.
Để có mối quan hệ đƣợc bình thƣờng hóa giữa hai nƣớc từng là đối thủ
trong cuộc chiến 10.000 ngày - cuộc chiến tranh tranh dài ngày nhất trong lịch sử
nƣớc Mỹ - là một điều không hề đơn giản. Sau khi đã thiết lập đƣợc quan hệ
ngoại giao, chặng đƣờng 15 năm qua cũng khơng hề sn sẻ với khơng ít khúc
mắc giữa hai bên, vì gánh nặng quá khứ, vì những bất đồng còn tồn tại…
Tuy nhiên, khoảng thời gian đó cũng đủ cho thấy hai bên đều cần đến
nhau và cùng có lợi trong sự phát triển của mối quan hệ song phƣơng Việt Nam Hoa Kỳ. Quãng thời gian đó cũng đủ dài để xóa bớt những nghi kị, mặc cảm,
giúp Chính phủ và nhân dân hai nƣớc xích lại gần nhau, cùng xoa dịu nỗi đau
quá khứ và hƣớng tới tƣơng lai trong sự hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, vì hịa
bình, an ninh và phát triển của mỗi nƣớc và trong khu vực.
Do đó, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau khi kết thúc chiến
tranh đến nay là một đề tài có ý nghĩa trong những mục tiêu nghiên cứu quan hệ
quốc tế.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bắ t đầ u tƣ̀ thời kì nhƣ̃ ng tiế p xúc ngoa ̣i giao Viê ̣t - Mỹ đƣơ ̣c cải thiê ̣n và
đẩ y ma ̣nh tiế n theo hƣớng thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao (kể tƣ̀ năm 1990) quan hê ̣
Viê ̣t Nam - Hoa Kỳ dầ n trở thành mô ̣t đề tài thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của các
nhà nghiên cứu hai nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài . Trƣớc tiên, tƣ̀ phia Hoa Kỳ , đó là
́
3
nhƣ̃ng đề tài nghiên cƣ́u nhin la ̣i cuô ̣c chiế n tranh của Mỹ ở Viê ̣t Nam . Tiế p đó là
̀
nhóm những cơng trình nghiên cứu về chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam .
Có thể kể đến Normalization of U.S - Vietnam relations regional security
policy paper của trƣờng Đại học Quốc phòng , khoa nghiên cƣ́u Chiế n tranh quố c
gia (Mỹ) xuấ t bản năm 1994. Trong tài liê ̣u này , các tác giả tâ ̣p trung phân tích
nguyên nhân đằ ng sau quyế t đinh ủng hô ̣ thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao với Viê ̣t
̣
Nam của các nhóm lợi ích tại Mỹ , bao gờ m giới cƣ̣u chiế n binh , mô ̣t bô ̣ phâ ̣n
chính trị gia và giới doanh nhân . Công trình nghiên cƣ́u cũng có phầ n đề câ ̣p tới
lơ ̣i ích của Viê ̣t Nam trong viê ̣c cải thiê ̣n quan hê ̣ với Mỹ , nhấ n ma ̣nh tới các tác
đô ̣ng kinh tế . Cũng trong năm 1994, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Q́ c phòng cịn cơng bố
mơ ̣t cơng trình cũng liên quan tới quan hê ̣ Viê ̣t Nam
- Hoa Kỳ : U.S - Vietnam
normalization, Too much too soon or Too little too late với tro ̣ng tâm phân tích
là cân nhắc ảnh hƣởng của các yếu tố tích cực và lợi ích trong tƣơng quan so
sánh với các tác động tiêu cực và thiệt hại của nƣớc Mỹ trong viê ̣c cải thiê ̣n quan
hê ̣ với Viê ̣t Nam.
Ngồi ra trong thời gian này
cịn có nhiều cơng trinh nghiên cƣ́u
̀
dạng báo cáo phân tích gửi lên Ủy ban Quốc hội Mỹ
dƣới
, chẳ ng ha ̣n nhƣ : U.S.
Vietnam relations: Issues and Implications, tháng 4/1995 hay Diplomacy of
Isolation United States Unilateral Sanctions Policy and Vietnam của Oliver
Babson (xuấ t bản 16/1/2002) nhìn lại chính sách cơ lập , cấ m vâ ̣n của Mỹ đố i với
Viê ̣t Nam cũng nhƣ lí giải mô ̣t cách logic quá trinh
̀
chuyể n hƣớng tƣ̀ chủ trƣơng
đó sang viê ̣c thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao với Viê ̣t Nam của các nhiê ̣m kì Tổ ng
thố ng Mỹ ...
Về quan hệ kinh tế - thƣơng ma ̣i giƣ̃a hai nƣớc của thời kì đầu tiên sau khi
thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao có thể kể đến mô ̣t công trinh nghiên cƣ́u trong số đó
̀
4
là: The Road to MFN - US - Vietnam Trade Relations Lurch toward Maturity của
Jonathan Tombes đăng trên VBJ số tháng 6 năm 1998. Trong bài viết này, tác giả
phân tích nhƣ̃ng khó khăn , trở ngại trong quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc , cụ
thể là quyế t đinh trao cho Viê ̣t Nam quy chế đố xƣ̉ tố i huê ̣ quố c của Mỹ .
̣
Bƣớc sang giai đoa ̣n tƣ̀ sau khi thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao
tới nay (năm
2010) đề tài nghiên cứu quan h ệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng đƣợc quan tâm
chú ý, đă ̣c biê ̣t là đố i với các nhà khoa ho ̣c Viê ̣t Nam . Có thể nhận thấy một số
mảng đề tài chính , nhƣ: Nghiên cƣ́u quan hê ̣ kinh tế - thƣơng ma ̣i Viê ̣t - Mỹ (bởi
đây là lĩnh vực hợ p tác có tố c đô ̣ phát triể n nhanh trong quan hê ̣ hai nƣớc , cũng
là mối quan hệ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nƣớc ta
trình tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Mỹ
); Các cơng
(Nhằ m có đƣợc nhận thức rõ hơn
về mơ ̣t đớ i tác quan tro ̣ng của Viê ̣t Nam ). Cũng nhƣ các cơng trình nhằm mục
tiêu hƣớng tới viê ̣c khái quát quan hê ̣ giƣ̃a hai nƣớc trên tấ t cả các mă ̣t
đƣơ ̣c nhâ ̣n thƣ́c mang tinh hê ̣ thớ ng và toàn diê ̣n
́
(để có
về quá trinh , đă ̣c điể m quan hê ̣
̀
Viê ̣t - Mỹ).
Trong chuyên khảo Quan hê ̣ kinh tế Viê ̣t Nam - Hoa Kỳ của Đỗ Đức Định,
NXB Thế giới , Hà Nội, 2000, tác giả phân tích quan hệ kinh tế - thƣơng ma ̣i và
đầ u tƣ của hai nƣớc trong 3 thời kì chinh : thời kì chiế n tranh (1954 - 1975), thời
́
kì cấm vận và trừng phạt
(1975-1995) và thời kì đầu sau khi thiết lập quan hệ
ngoại giao (1995 - 1998). Hay cuố n Viê ̣t Nam - Hoa Kỳ quan hê ̣ thương mại và
đầ u tư của tác giả Nguyễn Thiết Sơn , NXB Khoa ho ̣c - xã hội , 2004 tâ ̣p trung
phân tich sâu quan hê ̣ thƣơng ma ̣i , đầ u tƣ của Viê ̣t Nam với Hoa Kỳ tƣ̀ năm 1995
́
đến 2004...
Mô ̣t số công trinh đề câ ̣p tổ ng quát đế n quan hê ̣ giƣ̃a hai nƣớc trên tấ t cả
̀
các mặt là Quan hê ̣ Viê ̣t - Mỹ thời kì sau chiến tranh lạnh (1990 - 2000) của tác
5
giả Lê Văn Quang , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia thành phố Hồ Chí Minh , năm 2005.
Cuố n sách gồ m 3 chƣơng, trong đó tác giả tâ ̣p trung phân tich chủ trƣơng , chính
́
sách, đƣờng lố i của Viê ̣ t Nam trong mố i quan hê ̣ với Hoa Kỳ tƣ̀ năm
1990 đến
2000. Hay các bài viế t trên ta ̣p chí chuyên khảo , nhƣ Một số thuận lợi , khó khăn
và vấn đề đặt ra sau chín năm bình thường hóa quan hệ Việt
- Mỹ của Nguyễn
Văn Lan, đăng trên tạp chí Châu Mỹ ngày nay , sớ 8 năm 2004. Trong bài viế t
này, tác giả bƣớc đầu phân tích những thuận lợi và khó khăn của quan hệ hai
nƣớc tƣ̀ năm 1995 đến năm 2004. Quan hê ̣ Viê ̣t - Mỹ, các khía cạnh chính trị ,
kinh tế và quân sự sau hơn 10 năm bình thường hóa của Lê Khƣơng Thùy , đăng
trên ta ̣p chí Châu Mỹ ngày này, số 8 năm 2006. Trong bài viế t này , tác giả đề cập
mô ̣t cách khái quát đế n quan hê ̣ hai nƣớc ở các khía ca ̣nh chính tri ̣
, kinh tế và
quân sƣ̣ kể tƣ̀ sau khi thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao .
Đặc biệt phải kể đến công trình Quan hê ̣ Viê ̣t Nam - Hoa Kỳ từ năm 19952005 của Trần Nam Tiến . Đây là mô ̣t Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Lich sƣ̉ đƣơ ̣c bảo vê ̣ ta ̣i
̣
thành phố Hồ Chí Minh năm
2008. L ̣n án gờ m 4 chƣơng. Trong đó tác giả
trình bày, phân tich, đánh giá về chủ trƣơng , chính sách và quan hệ của Việt Nam
́
với Hoa Kỳ trong thời gian 10 năm sau khi hai nƣớc thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao .
Tuy nhiên đây là mô ̣t luâ ̣n án thuô ̣c chuyên ngành Lich sƣ̉ Viê ̣t Nam Cân - Hiê ̣n
̣
đa ̣i nên tác giả Trầ n Nam Tiế n mới dƣ̀ng la ̣i ở viê ̣c xem xét và đánh giá mố i quan
hê ̣ hai nƣớc nhin tƣ̀ phia Viê ̣t Nam đố i với Hoa Kỳ mà chƣa có cái nhin trở la ̣i tƣ̀
̀
́
̀
phía Hoa Kỳ đối với Việt Nam.
Nhìn chung , các bài viết , công trinh nghiên cƣ́ với nhiề u cách tiế p câ ̣n
̀
khác nhau đã chỉ ra sự phong phú , đa da ̣ng, nhƣ̃ng khó khăn , thuâ ̣n lơ ̣i của quan
hê ̣ hai nƣớc trong nhƣ̃ng thời điể m lich sƣ̉ cu ̣
̣
thể . Tuy nhiên , các cơng trình đã
x́ t bản phầ n lớn đi sâu vào nghiên cƣ́u nhƣ̃ng khia ca ̣nh riêng biê ̣t
́
6
, làm rõ
nhƣ̃ng vấ n đề cu ̣ thể . Theo nhƣ nhƣ̃ng tài liê ̣u mà ho ̣c viên sƣu tầ m đƣơ ̣c
, chƣa
thấ y có công trinh nào đi sâu nghiên cƣ́u mố i quan hê ̣ hai nƣớc giai đoa ̣n tƣ̀ năm
̀
1975 đến nay (năm 2010) với cái nhìn và góc phân tích tƣ̀ cả hai phía Viê ̣t Nam
và Mỹ. Mô ̣t số công trình của các tác giả Viê ̣t Nam đã nghiên cƣ́u sâu sắ c quan
hê ̣ hai nƣớc sau khi bình thƣờng hóa nhƣng chủ yế u nhìn tƣ̀ phía Viê ̣t Nam để
phân tích, đánh giá mố i quan hê ̣ này . Nhƣ̃ng công trình , bài viết của các tác giả
đi trƣớc đã giúp ho ̣c viên đinh hƣớng viê ̣c nghiên cƣ́u của mình
̣
. Trên cơ sở kế
thƣ̀a các công trình đã công bố , học viên chọn đề tài nghiên cứu về Quan hê ̣ Viê ̣t
Nam - Hoa Kỳ từ năm 1975 đến nay (năm 2010).
Mục đích của bản luận văn là khái qt q trình quan hệ Việt Nam - Hoa
Kỳ giai đoạn 1975 - 2010, đặc biệt kể từ khi hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại
giao (năm 1995). Từ đó nhâ ̣n ra các yếu tố thuận lợi , khó khăn , kết hợp với sự
biến đổi của tình hình quốc tế và khu vực để nêu lên một vài dự báo về chiều
hƣớng phát triển của mối quan hệ này trong tƣơng lai, cũng nhƣ những kinh
nghiệm, biện pháp để khai thác hiệu quả hơn quan hệ song phƣơng nhằm phục
vụ lợi ích 2 quốc gia, đặc biệt là lợi ích của Việt Nam.
Nguồn tài liệu sử dụng trong luận văn
Những tài liệu tham khảo trong luận văn bao gồm:
-
Các văn kiện, hiệp ƣớc, bài phát biểu của các nhà lãnh đạo hai nƣớc, nhƣ:
Tuyên bố của Tổng thống Clinton và Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt về việc bình
thƣờng hố quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định Thƣơng mại Việt - Mỹ...
-
Các sách nghiên cứu về quan hệ quốc tế, đặc biệt là những tài liệu phân
tích quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ của các học giả, chính trị gia, cơ quan nghiên
cứu của Việt Nam và Hoa Kỳ.
7
-
Các bài viết trên báo, tạp chí, các báo cáo khoa học, kỉ yếu hội thảo khoa
học về quan hệ Việt - Mỹ bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
-
Các website thông tin và các website chuyên ngành của Việt Nam và nƣớc
ngoài. Đây là nguồn cung cấp các số liệu đƣợc đƣa ra trong bản khố luận bởi có
tính cập nhật cao.
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc của luận văn
Hai chủ thể nghiên cứu của đề tài luận văn là Việt Nam và Hoa Kỳ, với
đối tƣợng nghiên cứu là quan hệ giữa hai nƣớc từ sau chiến tranh đến nay.
Phạm vi nghiên cứu, xét theo tiêu chí thời gian là quan hệ Việt - Mỹ từ
năm 1975 đến 2010; xét theo lĩnh vực bao gồm quan hệ chính trị - ngoại giao, an
ninh - quốc phịng, kinh tế - thƣơng mại, giáo dục - khoa học - văn hóa - xã hội.
Trên cơ sở những mục đích nghiên cứu cũng nhƣ đối tƣợng, phạm vi
nghiên cứu, luận văn đƣợc chia làm ba phần chính:
-
Chương Một: Tiếp xúc Việt Nam -Hoa Kỳ trƣớc khi thiết lập quan hệ
ngoại giao: từ 1975 đến 1995
-
Chương Hai: 15 năm quan hệ Việt Nam -Hoa Kỳ: 1995 - 2010
-
Chương Ba: Đặc điểm, cơ hội và thách thức trong quan hệ Việt Nam -
Hoa Kỳ; đề xuất về phía Việt Nam nhằm khai thác hiệu quả hơn lợi ích từ mối
quan hệ song phƣơng quan trọng này.
-
Kết luận: Vài nét dự báo chiều hƣớng phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa
Kỳ trong thời gian tới.
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở nhận thức còn hạn chế của học viên,
rất mong nhận đƣợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo. Em xin chân thành
cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ cùng những ý kiến phê bình quý báu của Giáo sƣ Vũ
Dƣơng Ninh trong q trình hồn thành luận văn!
8
Hà Nội, tháng 9 / 2010
Chƣơng 1:
́
TIẾP XÚC VIỆT NAM - HOA KỲ TRƢƠC KHI THIẾT LẬP QUAN HỆ
NGOẠI GIAO (1975 - 1995)
1.1. Giai đoạn 1975 - 1990: Những cơ hội bị bỏ lỡ
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam (ký
ngày 27/1/1973) đã khép lại cuộc chiến với cái giá khủng khiếp phải trả bằng
sinh mạng mà tới giờ vẫn khơng thể đo đếm chính xác số thƣơng vong: gần
60.000 quân nhân Mỹ và hơn 3 triệu ngƣời Việt Nam ở cả hai phía [62, tr.2].
Thêm vào đó là vơ số tổn thất về cả vật chất lẫn tinh thần đối với hai nƣớc.
Cuộc chiến khốc liệt đã khép lại, Hiệp định Paris cũng đồng thời chính
thức mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: Giai đoạn sau
chiến tranh.
1.1.1. Nước Việt Nam thống nhất chủ động bày tỏ thiện chí với Hoa Kỳ
Có thể nói những động thái sớm nhất thể hiện thiện chí hịa giải tới từ Việt
Nam, khi ngày 3/7/1975, Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã tuyên bố Việt Nam
mong muốn bình thƣờng hố quan hệ với Mỹ.
Tun bố này nhất quán với định hƣớng về ngoại giao trong lời tiên liệu
của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi cuộc chiến cịn chƣa kết thúc: “Chúng tơi trải
thảm đỏ cho Mỹ rút khỏi Việt Nam. Khi chiến tranh kết thúc, các vị đƣợc hoan
nghênh trở lại vì các vị có công nghệ và chúng tôi cần sự hợp tác của các vị.”
[52]
Thái độ thiện chí của Việt Nam ngay sau khi cuộc chiến kết thúc là sự kế
thừa truyền thống hàng nghìn năm đấu tranh quân sự và ngoại giao bảo vệ Tổ
quốc. Đó là nền ngoại giao linh hoạt dựa trên hoàn cảnh thực tế từng thời kỳ, đề
cao lợi ích dân tộc. Việc duy trì thái độ hận thù trong chiến tranh với Mỹ sẽ chỉ
9
làm cho nƣớc Việt Nam mới thống nhất thêm gặp khó khăn. Đó là bởi dù thất bại
trong cuộc chiến tại Việt Nam, nhƣng trên quy mơ tồn cầu, Hoa Kỳ vẫn là một
siêu cƣờng, có ảnh hƣởng lớn trong quan hệ quốc tế.
Thêm vào đó, Điều 21 của Hiệp định Paris đề cập tới việc Mỹ sẽ tham gia
hàn gắn vết thƣơng chiến tranh và công cuộc xây dựng sau chiến tranh ở Việt
Nam. Việc cải thiện quan hệ với Mỹ sẽ tạo điều kiện để phía Hoa Kỳ thực hiện
điều khoản này, qua đó tạo lực đẩy cho q trình khơi phục và phát triển kinh tế
nƣớc ta.
Tuy nhiên, đáp lại thiện chí của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là phản ứng
thù địch của chính quyền Tổng thống Ford. Mặc dù vẫn để ngỏ khả năng cải
thiện quan hệ với Việt Nam bằng việc khẳng định sẽ khơng ủng hộ bất kì chính
phủ lƣu vong nào của Việt Nam, nhƣng ngay sau ngày 30/4/1975, Hoa Kỳ đã
tuyên bố: không thiết lập quan hệ ngoại giao với nƣớc Việt Nam thống nhất; mở
rộng phạm vi áp đặt lệnh cấm vận đối với miền Bắc Việt Nam từ năm 1964 ra
toàn lãnh thổ Việt Nam; phong toả khoảng 70 - 75 triệu USD tài sản của chính
phủ Sài Gịn cũ tại Mỹ; khƣớc từ cam kết cung cấp tài chính theo Điều 21 Hiệp
định Paris.
Chính quyền Tổng thống Ford đƣa ra điều kiện Việt Nam phải hành động
trƣớc trong vấn đề MIA, sự tích cực của Việt Nam sẽ là điều kiện để phía Mỹ
cân nhắc quyết định có đóng góp khoản tiền tái thiết Việt Nam sau chiến tranh
hay khơng.
Thái độ đó là bởi ngƣời Mỹ khi ấy cảm thấy niềm kiêu hãnh của họ bị tổn
thƣơng nghiêm trọng sau thất bại tại Việt Nam: “Từ góc độ chính trị, Việt Nam
báo hiệu sự thất bại và bẽ mặt, một vết thƣơng không thể chữa lành, một sự nhục
10
nhã và quở trách. Ở đây, Việt Nam có nghĩa là một sáng kiến đế quốc không
thành, một việc làm chắc chắn sẽ thất bại...” 6, tr.61
Cựu Bộ trƣởng Quốc phịng Mỹ, McNamara từng nói: “Chúng ta (nƣớc
Mỹ) đã mất 58.000 ngƣời cả nam lẫn nữ. Nền kinh tế của chúng ta đã bị tàn phá
bởi những chi phí cao và bất hợp lí cho cuộc chiến tranh trong nhiều năm liền.
Sự thống nhất chính trị của xã hội chúng ta bị tan nát, hàng thập kỉ sau vẫn
không sao khôi phục nổi”. 15, tr.26
Đế chế Mỹ hùng mạnh không quen với thất bại và thật khó cho họ để có
thể chấp nhận nhanh chóng một sự “bình thƣờng hố quan hệ” hay thậm chí chỉ
là việc thực hiện những đóng góp tài chính nhƣ đã cam kết đối với đối thủ của
mình. Và trong thực tế, những ngƣời đứng đầu nƣớc Mỹ đã nêu lên vấn đề
POW/MIA nhƣ một ngun cớ cho thái độ khơng thiện chí của mình. Nhiều
ngƣời nói rằng: “Nƣớc Mỹ đã tiếp tục cuộc chiến (chống Việt Nam) bằng những
phƣơng tiện khác. Chính sách ngoại giao cấm vận chống Việt Nam có thể nói
gọn là sự kéo dài một cuộc chiến tranh chƣa từng đƣợc chính thức phát động,
nhƣng chƣa từng đƣợc chính thức kết thúc”. 69 Chính sách này đƣợc thể hiện
rõ nét dƣới thời Tổng thống Gerald Ford. (1974 - 1977).
Cơ hội đầu tiên để cải thiện quan hệ Việt Mỹ xuất hiện rất sớm sau chiến
tranh và cũng nhanh chóng bị gạt qua một bên.
Trƣớc việc đặt điều kiện của Mỹ, Việt Nam đáp lại bằng việc nêu ra cam
kết của Tổng thống Nixon trong công hàm gửi Thủ tƣớng nƣớc ta Phạm Văn
Đồng ngày 1/2/1973: “...Nhƣ đã nêu trong Điều 21 Hiệp định về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam đƣợc ký kết tại Paris ngày 27/1/1973, Hoa Kỳ
thực hiện sự tham gia đóng góp tái thiết Việt Nam sau chiến tranh theo chính
sách truyền thống của mình. Chính phủ Hoa Kỳ sẽ đóng góp vào việc xây dựng
11
lại sau chiến tranh ở miền Bắc Việt Nam không kèm bất cứ một điều kiện chính
trị nào... khoản viện trợ 3,25 tỷ USD sẽ đƣợc cung cấp trong vòng 5 năm.” 64,
pg.4
Chính phủ Việt Nam khẳng định sẽ khơng có nỗ lực nào trong việc giải
quyết vấn đề MIA chừng nào phía Mỹ chƣa thực hiện cam kết.
Quốc hội Mỹ cũng ủng hộ chính phủ của họ trong thái độ đối với Việt
Nam. Trong năm 1976, Quốc hội đã nhất trí huỷ bỏ việc bồi thƣờng chiến tranh
cho Việt Nam. Một động thái khác thể hiện rõ ý định cô lập Việt Nam là tuyên
bố ngày 15/5/1975 của Tổng thống Ford về việc Hoa Kỳ sẽ dùng quyền phủ
quyết tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để ngăn cản việc kết nạp Việt Nam
vào Liên Hợp Quốc.
“Hòn đá tảng” ngăn trở quan hệ Việt - Mỹ đối với cả hai bên không phải
là những nguyên cớ POW/MIA hay bồi thƣờng chiến tranh… nhƣ nêu ra. Mà về
mặt bản chất, đó là tâm lí sau chiến tranh, tƣ duy thời chiến vẫn chƣa hề thay đổi
với những vết thƣơng, thiệt hại nặng nề, cả hai bên đều ứng xử đề phịng, khơng
muốn là ngƣời chủ động gạt bỏ bất đồng để hịa giải một cách thực chất.
Thêm vào đó, trong bối cảnh thế giới thời kì Chiến tranh Lạnh và Trật tự
hai cực Yalta, cả Việt Nam và Mỹ, khi đó, đều coi phía kia nhƣ kẻ đối địch.
Ngun Bộ trƣởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên: “Tâm lí việt Nam vào thời
điểm đó là nhƣ vậy. Ngay cả giải thƣởng Nobel cho Lê Đức Thọ và Kissinger,
Việt Nam cũng từ chối vì cho rằng nhƣ thế là đánh đồng kẻ xâm lƣợc và ngƣời
bị xâm lƣợc”. 34
Mặt khác, đằng sau những hành động này, có thể thấy những ngƣời hoạch
định chính sách ở Mỹ thời điểm đó đã coi vấn đề quan hệ với Việt Nam nhƣ một
cái giá để mặc cả trong nỗ lực của Washington nhằm bình thƣờng hoá quan hệ
12
với Trung Quốc và ngăn cản việc mở rộng ảnh hƣởng của Liên Xô tại Đông
Nam Á.
Với việc ký kết tuyên bố Thƣợng Hải (1972), quan hệ Trung - Mỹ đã đƣợc
khai thơng. Trên cơ sở đó, Trung Quốc và Mỹ xúc tiến cải thiện quan hệ nhằm
cùng tìm cách hạn chế ảnh hƣởng của Liên Xô thông qua Việt Nam ở khu vực
Đông Nam Á. Một khi Mỹ cải thiện quan hệ với Việt Nam, thì quan hệ với
Trung Quốc sẽ bị ảnh hƣởng xấu, mà đối với chính giới tại Wasghinton, quan hệ
với Bắc Kinh có tầm chiến lƣợc quan trọng hơn nhiều.
Mỹ cũng xác định trƣớc rằng việc duy trì chính sách trừng phạt và cơ lập
ngoại giao sẽ khiến Việt Nam liên kết chặt chẽ hơn với Liên Xô. Nhƣng theo
quan điểm của Kissinger, đây là cái giá có thể chấp nhận đƣợc cho việc cải thiện
quan hệ với Trung Quốc.
1.1.2. Tổng thống Carter và cơ hội mới cho quan hệ Mỹ - Việt
Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 1976 với việc Jimmy Carter lên nắm
quyền đã mang lại những hy vọng mới về việc cải thiện quan hệ Việt - Mỹ, hai
năm sau chiến tranh.
Khác với chính sách cơ lập Việt Nam của ngƣời tiền nhiệm, những ngƣời
lãnh đạo mới của nƣớc Mỹ cho rằng việc bình thƣờng hố quan hệ với Việt
Nam: “Sẽ mang lại cho nƣớc Mỹ những cơ hội để gia tăng ảnh hƣởng tại một
quốc gia mà hiển nhiên là sẽ đóng vai trị quan trọng trong tƣơng lai phát triển
của Đông Nam Á.” 64, tr.4
Hay nhƣ lời Andrew Young, Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc phát biểu
tháng 1/1977: “Chúng tôi coi Việt Nam nhƣ một Nam Tƣ ở Châu á. Không phải
là bộ phận của Trung Quốc hay của Liên Xô, mà là một nƣớc độc lập. Một nƣớc
Việt Nam mạnh và độc lập là phù hợp với lợi ích quốc gia của Mỹ.” 24
13
Còn đối với chiến lƣợc của Mỹ tại khu vực, chính quyền Carter muốn
thơng qua việc bình thƣờng hố và phát triển quan hệ với Việt Nam để gắn chặt
Việt Nam vào hệ thống giao tiếp của khu vực ở Đông Nam Á nhằm mục tiêu tạo
ra sự cách ly giữa Việt Nam với các nƣớc xã hội chủ nghĩa, làm cho Việt Nam
giữ khoảng cách cân bằng với cả Liên Xô lẫn Trung Quốc, song song với việc
gia tăng trở lại ảnh hƣởng của Mỹ tại nƣớc ta.
Một yếu tố nữa, sự thay đổi thái độ của Mỹ đối với Việt Nam cịn xuất
phát từ những khó khăn trong quan hệ Mỹ - Trung thời kì này. Tổng thống
Jimmy Carter muốn tiếp tục phát triển quan hệ với Trung Quốc nhƣng nhiều
nhân vật quan trọng trong chính quyền Mỹ (điển hình là Ngoại trƣởng Cyrus
Vance) lại chủ trƣơng hồ dịu với Liên Xơ. Do đó họ cũng chủ trƣơng bình
thƣờng hố quan hệ với Việt Nam trên cơ sở “thúc đẩy song song việc cải thiện
quan hệ cùng lúc với cả Việt Nam và Trung Quốc.” 24
Trên cơ sở đó, Chính phủ Mỹ đã nhiều lần gửi thơng điệp cho phía ta,
khẳng định Hịa Kỳ khơng hề thù địch với Việt Nam và sẵn sàng đàm phán về
quan hệ giữa hai nƣớc. Tuy chƣa cơng nhận nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam nhƣng Mỹ tuyên bố không cơng nhận bất kì chính phủ lƣu vong nào
của Việt Nam; không chống lại việc Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế, nhƣ:
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF; Ngân hàng thế giới WB; Tổ chức Y tế và khí tƣợng
thế giới… Nhà chức trách Mỹ cũng cấp thị thực cho các đoàn đại biểu Việt Nam
tham gia các cuộc họp của Liên hợp quốc tại New York…
Ngày 6/1/1977, thông qua Liên Xô, Mỹ đƣa ra một kế hoạch 3 bƣớc về
bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam:
1- Việt Nam hợp tác tích cực với Mỹ trong vấn đề MIA;
14
2- Mỹ đồng ý cho Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc và sẵn sàng lập quan hệ
ngoại giao đầy đủ, cũng nhƣ bắt đầu buôn bán với Việt Nam;
3- Mỹ có thể đóng góp vào việc tái thiết Việt Nam bằng cách phát triển buôn
bán, cung cấp thiết bị và các hình thức hợp tác kinh tế khai thác.
Ngày 3/3/1977 chính quyền Carter quyết định nới lỏng một phần chính
sách cấm vận đối với Việt Nam, cho phép tàu biển và máy bay nƣớc khác chở
hàng sang Việt Nam đƣợc ghé qua các cảng và sân bay của Mỹ để lấy nhiên liệu.
Ngày 9/3/1977, Mỹ tuyên bố cho phép công dân Mỹ đƣợc đi thăm Việt Nam.
Giữa tháng 3/1977 Tổng thống Carter đã cử đặc phái viên Leonard
Woodcock, chủ tịch tập đồn ơ tơ Mỹ sang đàm phán với Việt Nam. Sau chuyến
thăm mở đƣờng này, hai bên đã thoả thuận mở cuộc đàm phán về bình thƣờng
hố quan hệ tại Paris. Các cuộc đàm phán trải qua 3 vòng trong tháng 5, tháng 6
và tháng 12 năm 1977.
Trong đàm phán vòng một (ngày 3 - 4/5/1977) Mỹ cho rằng hai bên nên
thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ ngay và vơ điều kiện, cịn những vấn đề khác
giải quyết sau. Trong khi đó, Việt Nam kiên quyết đòi phải giải quyết đồng thời
3 vấn đề: Việt Nam và Mỹ bình thƣờng hố quan hệ; Việt Nam giúp Mỹ giải
quyết vấn đề MIA và Mỹ viện trợ 3,25 tỷ USD cho Việt Nam.
Điểm gây mâu thuẫn lớn nhất là việc Việt Nam yêu cầu Mỹ viện trợ 3,25
tỷ USD. Quốc hội Mỹ khi đó khơng chấp nhận viện trợ làm điều kiện cho việc
bình thƣờng hố quan hệ.
Ngày 2 - 3/6/1977, vòng đàm phán thứ hai diễn ra, Mỹ giữ nguyên lập
trƣờng trong vòng một. Ngày 19/7/1977, tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc,
Mỹ quyết định rút bỏ việc phủ quyết Việt Nam vào Liên Hợp Quốc đồng thời
15
tuyên bố sẽ bãi bỏ lệnh cấm vận thƣơng mại một khi quan hệ ngoại giao giữa hai
nƣớc đƣợc thiết lập.
Kết quả là ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên Hợp Quốc.
Ngày 5/10/1977, Tổng thống Carter đã chúc mừng Đại sứ Việt Nam tại Liên
Hợp Quốc nhân sự kiện này.
Tuy vậy, Việt Nam cũng vẫn kiên quyết giữ u cầu phải giải quyết “cả
gói” 3 vấn đề.
Trƣớc tình hình này, tại vịng đàm phán thứ ba (19 - 20/12/1978), Mỹ đề
nghị có thể lập Phịng Quyền lợi khi chƣa thoả thuận đƣợc về việc thiết lập quan
hệ ngoại giao đầy đủ, nhƣng nhƣ vậy chƣa thể bãi bỏ cấm vận. Sau khi có Phịng
Quyền lợi Mỹ sẽ tuỳ tình hình xét bỏ cấm vận.
Trƣớc điều chỉnh này của Mỹ, Việt Nam vẫn không thay đổi lập trƣờng.
Trong khi các vòng đàm phán trên diễn ra, quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô
trở nên u ám đồng thời quan hệ Mỹ - Trung lại dần đƣợc cải thiện. Các diễn biến
này đã gây bất lợi lớn cho quá trình bình thƣờng hố quan hệ giữa Việt Nam và
Mỹ.
Khi Đặng Tiểu Bình tun bố: “Trung Quốc là NATO phƣơng Đơng” và
“Việt Nam là Cuba phƣơng Đơng” thì chính quyền Carter đã quyết định dừng
mục tiêu theo đuổi việc bình thƣờng hoá quan hệ với Việt Nam.
Carter đã viết trong hồi ký: “Bƣớc đi với Trung Quốc có tầm quan trọng
tối cao, cho nên sau vài tuần đánh giá, tôi quyết định hỗn cố gắng về phía Việt
Nam cho tới khi ký hiệp định của chúng ta ở Bắc Kinh”. 6, tr.97
Ngày 21/8/1978, Quốc hội Mỹ cử một đoàn Hạ Nghị sĩ sang Việt Nam để
trao đổi về vấn đề MIA. Phía nƣớc ta đã trao trả một số bộ hài cốt để bày tỏ thiện
chí hợp tác. Tuy nhiên, khi Việt Nam quyết định rút bỏ đòi hỏi “Mỹ phải bồi
16
thƣờng chiến tranh, viện trợ 3,25 tỷ USD mới bình thƣờng hố quan hệ” và nhận
cơng thức “bình thƣờng hố quan hệ khơng điều kiện” của Mỹ thì đã muộn.
Mỹ tiếp tục đàm phán chỉ nhằm làm Việt Nam “mất tập trung” trong quan
hệ với Liên Xô và trong vấn đề Campuchia, trong khi đó Mỹ đã chuyển hƣớng
sang phía Trung Quốc.
R. Holbrooke nói với phía Việt Nam: “Mỹ coi trọng Châu Á, Mỹ cần bình
thƣờng hố quan hệ giữa hai nƣớc. Nhƣng Mỹ lo ngại Liên Xô đặt căn cứ ở Cam
Ranh.”. 24 Với việc có mặt tại bờ biển miền Trung Việt Nam, Liên Xô đã rút
ngắn đƣợc một cách đáng kể thời gian triển khai quân đến một địa bàn chiến
lƣợc là eo biển Malacca, từ đó kiểm soát con đƣờng vận chuyển phần lớn nhiên
liệu cho các nƣớc phƣơng Tây.
1.1.3. Quan hệ căng thẳng trở lại giữa hai nước
Ba sự kiện diễn ra năm 1978 - khi những vòng đàm phán đi vào ngõ cụt và
thất bại - đƣợc Phƣơng Tây nhìn nhận nhƣ là điểm chấm dứt cho việc nối lại
quan hệ Việt - Mỹ trong giai đoạn này. Mỗi phía có một cách nhìn nhận cùng
một sự kiện trên cơ sở lập trƣờng và lợi ích quốc gia của riêng mình. Nhƣng có
một thực tế phải thừa nhận là cơ hội thứ hai để cải thiện quan hệ Việt - Mỹ lại
một lần nữa đã trôi qua.
Ngày 17/3/1978, Việt Nam quyết định quốc hữu hố tất cả các doanh
nghiệp thƣơng mại có quy mơ lớn hơn cấp gia đình trong cả nƣớc nhằm mục tiêu
lúc đó là thống nhất cơ chế kinh tế trong cả nƣớc theo định hƣớng kinh tế xã hội
chủ nghĩa. Điều này đƣợc Mỹ và phƣơng Tây coi nhƣ “những đòn đánh” vào
cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa ở Việt Nam, sự “vi phạm nhân đạo”, tạo ra dòng
“tỵ nạn” hàng trăm nghìn ngƣời ở khu vực Đơng Nam Á.
17
Tháng 11/1978, Việt Nam tham gia Hội đồng tƣơng trợ kinh tế SEV
(COMECON) và ký Hiệp ƣớc hữu nghị với Liên Xô (3/11/1978). Lý giải cho
hành động này, các nhà phân tích phƣơng Tây cho rằng chính phủ Việt Nam
muốn kiềm chế Trung Quốc, đặc biệt là trong hoàn cảnh căng thẳng leo thang tại
Campuchia. Hiệp ƣớc hữu nghị của Việt Nam với Liên Xô cho phép Liên Xô đặt
căn cứ hải quân tại Cam Ranh, củng cố sự hiện diện qn sự của Liên Xơ tại
Thái Bình Dƣơng. Một số nhân vật tại Nhà Trắng cho rằng: “Việt Nam đã trở
thành chƣ hầu phƣơng Đông của Liên Xô.” 64, pg.5
Ngày 25/12/1978, theo đề nghị của Mặt trận cứu nƣớc Campuchia, Việt
Nam đƣa quân vào Campuchia nhằm loại bỏ chế độ diệt chủng và dẹp yên biên
giới phía Nam khỏi sự quấy phá, gây chiến của lực lƣợng Khmer Đỏ. Phƣơng
Tây đã coi đây là “một cuộc xâm lƣợc của Việt Nam đối với nƣớc láng giềng
Campuchia, lật đổ chính quyền Khmer Đỏ thân Trung Quốc, dựng lên một chính
phủ bù nhìn với sự hậu thuẫn của 200.000 quân chiếm đóng Việt Nam.” 28, 5
Ngay lập tức, Nhật Bản và các nƣớc thuộc Uỷ ban Châu Âu (EC) huỷ bỏ mọi kế
hoạch viện trợ cho Việt Nam.
Việt Nam rơi vào tình trạng bị cơ lập về mọi mặt với phƣơng Tây. Vì
những động cơ chính trị, hoặc chịu ảnh hƣởng chính trị, cả các nƣớc láng giềng
với Việt Nam trong khu vực (trừ Lào) cũng đều chĩa mũi nhọn chỉ trích vào Việt
Nam.
Cũng kể từ đó, bề nổi trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc Washignton
gắn chặt với “vấn đề Campuchia”. Mỹ đẩy mạnh hơn nữa việc phong tỏa, cô lập,
bao vây cấm vận Việt Nam nhằm làm cho Việt Nam kiệt quệ về kinh tế và cô lập
với thế giới bên ngoài, để cuối cùng phải tuân theo những điều kiện áp đặt của
Hoa Kỳ về „dân chủ hóa và nhân quyền cơ bản‟ theo quan niệm của Mỹ.
18
Chủ trƣơng trên đƣợc thể hiện rõ trong cuộc điều trần trƣớc tiểu ban Đơng
Á và Thái Bình Dƣơng của Thƣợng nghị sĩ John H. Holdrdge: “Vấn đề trung
tâm trong chính sách của Mỹ đối với Việt Nam là sự chiếm đóng Campuchia. Đó
là điều lí giải tại sao chúng ta (nƣớc Mỹ) sẽ tiếp tục duy trì sức ép với Hà Nội.
Chúng ta sẽ tiếp tục một quá trình cô lập ngoại giao và tƣớc đoạt kinh tế cho đến
khi Hà Nội đồng ý rút quân, bầu cử tự do (cho Campuchia) và chấm dứt can
thiệp từ bên ngoài”. [15, tr.31]
Nhìn lại tất cả các diễn biến trên, có thể nhận thấy quan hệ Việt Nam và
Mỹ không chỉ phụ thuộc vào thái độ, hành động của hai nƣớc mà còn chịu tác
động của mối quan hệ giữa các cƣờng quốc, cụ thể là Mỹ - Xô - Trung.
Trong mối tƣơng quan phức tạp ấy, vấn đề quan trọng là Việt Nam cần có
một chính sách hợp lý để giữ đƣợc sự độc lập tự chủ với các nƣớc lớn, tránh bị
lợi dụng nhƣng cũng cần có sự điều chỉnh khơn khéo, linh hoạt, nắm bắt chính
xác sự biến chuyển của thời thế để có thể tận dụng mọi thời cơ, dù là nhỏ nhất
nhằm vƣợt qua khó khăn trong nƣớc, mở rộng quan hệ với bên ngoài.
Nhận định về quan hệ Việt Mỹ năm 1977, cựu Vụ trƣởng Vụ Bắc Mỹ của
nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Trần Quang Cơ cho rằng: “Tƣ duy đối ngoại
có phần cứng nhắc (thể hiện qua việc giữ yêu cầu trong các vịng đàm phán) của
ta (Việt Nam) đã khơng theo kịp bƣớc chuyển biến của chính trị thế giới thể hiện
qua sự điều chỉnh chiến lƣợc của các nƣớc lớn sau sự kiện Việt Nam 1975 để
dám có những quyết sách linh hoạt kịp thời đem lại lợi ích to lớn lâu dài cho dân
tộc ta. Ngƣợc lại, việc ta bỏ lỡ cơ hội bình thƣờng hố quan hệ với Mỹ đã khiến
Việt Nam gần nhƣ đơn độc trƣớc một Trung Quốc đầy tham vọng.” 24
Hay nhƣ lời nguyên Bộ trƣởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên: “Trong thời
kì này, nƣớc ta chƣa nhận thấy rõ nhân tố thứ ba tác động tới quan hệ Việt - Mỹ
19
hay an ninh của Việt Nam nhƣ thế nào. Ngay cả trong vấn đề Khmer Đỏ, họ có ý
đồ chống Việt Nam từ những năm 1960, nhƣng ta vẫn chƣa sớm nhận diện đƣợc
rõ ràng nên khơng đề phịng từ xa”. 34
Kể từ năm 1979 tới những năm 80, Việt Nam phải tự xoay sở, vật lộn với
khó khăn trong tình trạng bị cơ lập nghiêm trọng về kinh tế và chính trị. Năm
1986, Việt Nam thậm chí đứng trƣớc nguy cơ của sự tồn vong khi kinh tế khủng
hoảng nghiêm trọng, siêu lạm phát đạt đỉnh cao 774,7%. Các nƣớc phƣơng Tây
đình chỉ các khoản trợ giúp tài chính đối với Việt Nam: Năm 1979, Nhật Bản đã
cắt khoản ODA trị giá 135 triệu USD cho Việt Nam; năm 1981, các cơng ty khai
thác dầu khí của CHLB Đức, Italia và Canada chấm dứt hoạt động tại Việt
Nam... 10; 19, tr.5
Khơng chỉ có vậy, việc Việt Nam loại bỏ chính quyền Pol Pot thân Trung
Quốc đã khiến Bắc Kinh tiến hành hoạt động quân sự trả đũa càng ác liệt hơn ở
biên giới phía Bắc.
Ngày 16/2/1979, Tổng thống Mỹ Carter đã nêu 6 nguyên tắc xử sự khi
Trung Quốc xâm lƣợc Việt Nam:
1. Mỹ không can thiệp trực tiếp;
2. Khuyến khích các bên tự kiềm chế;
3. Việt Nam rút quân khỏi Campuchia và Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam;
4. Cuộc xung đột khơng đe doạ lợi ích trƣớc mắt của Mỹ;
5. Khơng đặt lại vấn đề bình thƣờng hoá với Trung Quốc;
6. Quyền lợi đồng minh của Mỹ không bị đe doạ.
Sức ép và sự cô lập khiến Việt Nam cần đến sự giúp đỡ của Liên Xô và
các nƣớc Xã hội chủ nghĩa anh em ngày càng nhiều hơn. Liên Xô và các thành
viên khác trong khối SEV tham gia trong các dự án giúp đỡ Việt Nam thuộc mọi
20
lĩnh vực: nâng cấp công nghệ sản xuất, trợ giá, cho vay nợ cũng nhƣ các khoản
tín dụng thƣơng mại...
Tuy vậy, sự giúp đỡ tài chính của Liên Xơ và Đông Âu không thể giúp
vực dậy nền kinh tế yếu kém trong thời gian này của Việt Nam. Bản thân Liên
Xô cũng đang phải giải quyết những rắc rối nội bộ. Từ năm 1989 đến 1991, chủ
nghĩa xã hội đã lần lƣợt sụp đổ ở các nƣớc Đông Âu, và cuối cùng là ngay cả
Liên Xơ (tháng 12/1991). Trên bình diện quan hệ quốc tế, điều này có nghĩa là
trật tự thế giới hai cực Yalta đã ra đời và tồn tại từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai, tới thời điểm này đã hồn tồn sụp đổ.
1.1.4. Cơng cuộc Đổi mới ở Việt Nam
Trong hồn cảnh những khó khăn chồng chất, Đại hội Đảng lần thứ VI
(tháng 12/1986) đã đề ra đƣờng lối Đổi mới. Trọng tâm của công cuộc Đổi mới
là cải cách kinh tế (cơ cấu, thành phần kinh tế) theo hƣớng tự do hoá các hoạt
động kinh tế, thƣơng mại; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ trực
tiếp của nƣớc ngoài, chú trọng xuất khẩu, xây dựng một nền kinh tế mở cả trong
và ngoài nƣớc. Đồng thời với đổi mới kinh tế, từng bƣớc đổi mới tổ chức và
phƣơng thức hoạt động của hệ thống chính trị, thực hiện đƣờng lối đối ngoại
rộng mở, tạo ra những chuyển biến tích cực về văn hoá xã hội.
Trong quan hệ với Mỹ, thực tế, chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đối
với Việt Nam là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng kinh
tế khó khăn của nƣớc ta. Ý thức về điều này, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ
trƣơng và chính sách đúng đắn nhằm cải thiện và tiến tới bình thƣờng hố quan
hệ với Mỹ: “Tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải quyết vấn đề nhân đạo do chiến tranh
để lại và sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ vì lợi ích của hồ bình và ổn định ở
Đông Nam Á.” 5
21
Sự thay đổi này, trƣớc hết là việc chuyển hƣớng nền kinh tế tại Việt Nam,
ngay lập tức nhận đƣợc phản ứng tích cực từ bên ngồi. Các doanh nghiệp nƣớc
ngoài bắt đầu xem xét triển vọng thƣơng mại của Việt Nam. Và các chính phủ
phƣơng Tây đã tính đến khả năng cải thiện quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Nhật Bản, một số quốc gia Châu Âu và các thành viên của Hiệp hội các nƣớc
Đông Nam Á (ASEAN) nhìn nhận rằng quá trình Đổi Mới đã mang lại cơ hội
khôi phục, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế cho Việt Nam, đồng thời đây cũng
là cơ hội để cộng đồng quốc tế hối thúc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia.
Tới tháng 9/1989, Việt Nam hoàn thành việc rút quân hoàn toàn khỏi
Campuchia. Động thái này, cùng với việc thực hiện q trình tự do hố đầu tƣ
nƣớc ngồi đã dỡ bỏ rào cản chính trong quan hệ của Việt Nam với ASEAN, với
Châu Âu và Nhật Bản.
Nhƣng Mỹ vẫn không đồng ý nới lỏng lệnh cấm vận hay xem xét việc
bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam. Trong khi các quốc gia khác đã bắt đầu
xây dựng các mối liên hệ mới với Việt Nam thì Mỹ kéo dài thêm 6 năm nữa mới
tiến hành bình thƣờng hoá quan hệ ngoại giao.
1.2. Giai đoạn 1990 - 1995: Tiến tới thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ
1.2.1. Thành tựu bước đầu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam
Chính phủ Việt Nam tỏ rõ quyết tâm theo đuổi đƣờng lối Đổi mới, mở
cửa, cải cách kinh tế. Việt Nam kêu gọi nƣớc ngoài đầu tƣ bằng việc ban hành
Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1988 công nhận các dự án 100% vốn
nƣớc ngoài, giảm thuế, bảo đảm xuất khẩu... Theo nhƣ Điều 1 của Luật này,
Đảng và Nhà nƣớc hoan nghênh và khuyến khích các tổ chức nƣớc ngồi và các
quốc gia đầu tƣ vốn và công nghệ vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
22
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, thực thi đầy đủ luật pháp Việt Nam, hợp
tác bình đẳng và cùng có lợi.
Bằng việc sửa đổi và ban hành Hiến pháp 1992, khẳng định lại tính hợp
pháp của thành phần kinh tế tƣ nhân, Việt Nam đã tạo ra khuôn khổ pháp lý đầy
đủ hơn cho việc cải tổ nền kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng: bỏ chế độ nơng
nghiệp tập thể, giảm sự kiểm sốt của nhà nƣớc đối với giá cả của hầu hết các
mặt hàng, thay đổi tỷ lệ lãi suất ngân hàng, giảm bớt trở ngại cho đầu tƣ và
thƣơng mại nƣớc ngoài, tăng mức độ tự chủ của các doanh nghiệp nhà nƣớc...
Trong chính sách đối ngoại, nƣớc ta đã từng bƣớc hội nhập một cách chắc
chắn vào cộng đồng quốc tế. Việc rút quân khỏi Campuchia đã phá bỏ rào cản cô
lập về mặt ngoại giao giữa Việt Nam với các nƣớc láng giềng trong khu vực.
Việt Nam, một quốc gia xã hội chủ nghĩa từng bƣớc đƣợc chấp nhận trong
ASEAN, bắt đầu từ việc đƣợc công nhận tƣ cách quan sát viên sau khi cùng Lào
tham gia ký kết Hiệp ƣớc Bali vào năm 1992. Đây là một bƣớc đệm để nƣớc ta
trở thành thành viên của ASEAN vài năm sau đó. Việt Nam cũng thiết lập quan
hệ với EC tháng 11 năm 1990 và tiến hành bình thƣờng hố quan hệ với Trung
Quốc ngày 5/11/1991.
Ở quy mô rộng lớn hơn, Việt Nam cũng đã giành đƣợc quy chế quan sát
viên tại tổ chức Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch GATT (tiền thân
của Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO). Để củng cố niềm tin của cộng đồng
quốc tế, thơng qua Kế hoạch hành động tồn diện của Liên Hợp Quốc (the UN
Comprehensive Plan of Action), Việt Nam đã hợp tác trong việc giải quyết tình
trạng hàng nghìn ngƣời Việt Nam vƣợt biên (đƣợc các nƣớc khác xem nhƣ
“những ngƣời tị nạn”) vẫn đang cƣ trú tại các trại tị nạn trong khu vực. Việt Nam
cũng hợp tác với Liên Hợp Quốc, Mỹ và các quốc gia khác nhằm giải quyết vấn
23