Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Thái độ của sinh viên đối với nghề phòng cháy chữa cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 120 trang )

0





























PHẦN MỞ ĐẦU



1. Lý do chọn đề tài.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ LIÊN

THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI
NGHỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Chuyên ngành Tâm lý học
Mã số: 50602



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC


Người hướng dẫn khoa học :
TS. NGUYỄN HỮU THỤ






HÀ NỘI, 2004



0






























PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ LIÊN

THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI
NGHỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Chuyên ngành Tâm lý học
Mã số: 50602



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC


Người hướng dẫn khoa học :
TS. NGUYỄN HỮU THỤ






HÀ NỘI, 2004




3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 6
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11
1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 11
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ. 11
1.1.1. Nghiên cứu thái độ trong tâm lý học phương Tây. 11
1.1.2. Nghiên cứu thái độ ở Liên Xô và Đông âu. 12
1.1.3. Một số nghiên cứu về vấn đề thái độ ở Việt Nam 12
1.2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp: 14
1.2.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp ở phương Tây 14
1.2.2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp ở Liên Xô và Đông Âuu 17
1.2.3. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp ở Việt Nam 17
2. Các khái niệm cơ bản: 18
2.1. Khái niệm thái độ 18
2.1.1. Đặc điểm của thái độ. 23
2.1.2. Cấu trúc của thái độ. 25
2.1.3. Chức năng của thái độ. 27
2.1.4 Cơ chế hình thành thái độ. 28
2.1.5 Mối quan hệ giữa thái độ và các hiện tượng tâm lý khác: 29
2.2. Thái độ nghề nghiệp: 33
2.3. Nghề phòng cháy chữa cháy: 34
2.3.1.Khái niệm nghề phòng cháy chữa cháy: 34
2.4. Khái niệm sinh viên. 41
2.4.1. Khái niệm: 41
2.4.2. Đặc điểm tâm, sinh lý của sinh viên: 42
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 44

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 46
2.1. Một số nét về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và trường Đại học Phòng cháy, chữa
cháy. 46
2.1.1. Khái quát chung về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy. 46

4
2.1.2. Một số nét về Trường Đại học Phòng cháy, chữa cháy. 51
2.2. Sơ bộ về quá trình nghiên cứu: 53
2.3. Quá trình tiến hành thực hiện các phương pháp nghiên cứu: 54
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 54
2.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 54
2.3.3. Phương pháp toạ đàm: 56
2.3.4. Phương pháp phỏng vấn sâu: 56
2.3.5. Phương pháp quan sát: 57
2.3.6. Phương pháp thống kê toán học: 57
2.4. Thời gian nghiên cứu: 58
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59
THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGHỀ ĐANG ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN 59
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY,CHỮA CHÁY. 59
3.1.Thái độ nghề nghiệp của sinh viên biểu hiện ở nhận thức về nghề Phòng cháy, chữa cháy. 60
3.1.1. Nhận thức của sinh viên Đại học Phòng cháy, chữa cháy về mục tiêu đào tạo của nhà
trường. 60
3.1.2. Nhận thức của sinh viên về tính chất của hoạt động Phòng cháy ,chữa cháy. 64
3.1.3. Nhận thức của sinh viên về giá trị của nghề phòng cháy, chữa cháy. 66
3.1.4. Nhận thức của sinh viên về những phẩm chất, năng lực cần có của cán bộ cảnh sát Phòng
cháy, chữa cháy. 72
3.2. Thái độ thể hiện ở tình cảm của sinh viên đối với nghề phòng cháy, chữa cháy. 78
3.2.1. Mức độ yêu thích nghề phòng cháy, chữa cháy của sinh viên. 78
3.2.2. Hứng thú đối với việc học tập thực hành nghề của sinh viên. 82
3.2.4. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với các yếu tố của quá trình đào tạo. 85

3.3.Thái độ nghề nghiệp thể hiện ở hoạt động của sinh viên Đại học Phòng cháy, chữa cháy 93
3.3.1. Thực trạng về động cơ chọn nghề của sinh viên Đại học Phòng cháy, chữa cháy 93
Lý do 94
3.3.2. Thái độ thể hiện ở hành vi lựa chọn của sinh viên đối với các lĩnh vực công tác phòng
cháy và chữa cháy. 98
3.3.3.Thái độ thể hiện ở kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên. 100
3.3.4.Thái độ biểu hiện qua hành vi hoạt động học tập của sinh viên. 103
3.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ nghề nghiệp của sinh viên Đại học Phòng cháy, chữa
cháy. 109

5
3.4.1. Đánh giá của sinh viên và giáo viên về ảnh hưởng của các yếu tố đến thái độ nghề nghiệp
tích cực của sinh viên. 110
3.4.2. Đánh giá của sinh viên và giáo viên về những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ
nghề nghiệp của sinh viên. 113
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 116
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 117






















2
Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Nhim v hng u ca ton ng, ton dõn ta trong thi k lch s mi l phi
y mnh cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ phn u n nm 2020 a
t nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip. Giỏo dc v o to, c bit l
giỏo dc i hc phi ỏp ng c nhng yờu cu mi ú ca t nc.
Nhn thc rừ vai trũ ca giỏo dc, o to trong thi k mi, Ngh quyt Hi
ngh ln th hai ca Ban Chp hnh Trung ng ng cng sn Vit Nam ó ch rừ
nhng gii phỏp ln i mi s nghip giỏo dc - o to nhm hỡnh thnh i ng
cỏn b cú phm cht v nng lc, ỏp ng nhng ũi hi ca thc tin cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ t nc. Trong s nhng gii phỏp ln, Ngh quyt c bit nhn
mnh vn to ng lc cho ngi dy v ngi hc vn hng u hin nay
l phi tỡm ra ng lc cho ngi dy v ngi hc, cũn ngi hc thỡ chm lo
hon thin nhõn cỏch, hng say, mit mi hc tp tip thu tri thc khoa hc tr
thnh nhng cụng dõn hu ớch i vi xó hi (36).
Lý lun v thc tin giỏo dc ó cho thy rng, kt qu hc tp, rốn luyn
ca ngi sinh viờn khụng ch ph thuc vo cht lng ca quỏ trỡnh ging dy v
t chc cụng tỏc giỏo dc, vo nhng iu kin vt cht, tinh thn ca sinh viờn m
cũn ph thuc vo thỏi ca h i vi ngh ang c o to. Thỏi ngh
nghip tớch cc s l ng lc quan trng thỳc y ngi sinh viờn nhit tỡnh, hng

say phn u hc tp v rốn luyn. Cu trỳc mi ca nhõn cỏch ngi sinh viờn ch
cú th hỡnh thnh v phỏt trin vng chc khi c ba mt: tri thc, thỏi v k nng
ngh nghip cựng phỏt trin ho quyn vo nhau.

3
Thực tiễn đào tạo đại học ở nƣớc ta cho thấy, còn có một bộ phận sinh viên
chƣa có thái độ đúng đắn đối với nghề đang theo học, dẫn đến tình trạng không tích
cực, thiếu chí tiến thủ, có thái độ “trung bình chủ nghĩa” trong học tập và rèn luyện
nhân cách nghề nghiệp. Việc nghiên cứu thực trạng nguyên nhân, điều kiện hình
thành thái độ nghề nghiệp của sinh viên chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và đầy
đủ, do vậy, công tác giáo dục nhận thức, tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên còn
hạn chế.
Ở nƣớc ta, sau những năm đổi mới, nền kinh tế có sự tăng trƣởng nhanh,
hình thành nhiều khu công nghiệp hiện đại, nhiều khu đô thị mới mà ở đó tập trung
một khối lƣợng lớn hàng hoá, vật tƣ, nguyên, nhiên vật liệu tiềm ẩn nhiều nguy cơ
cháy nổ và thực tế, tình hình này có chiều hƣớng gia tăng, trong đó đã có nhiều vụ
cháy lớn gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng. Từ thực tế đó và đứng trƣớc yêu cầu
đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy, một trong những nhiệm vụ hàng đầu cần
phải thực hiện là nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ sỹ quan nghiệp vụ phòng
cháy, chữa cháy.
Thực tiễn đào tạo của Trƣờng Đại học Phòng cháy, chữa cháy cho thấy, mặc
dù sinh viên của Trƣờng đƣợc tuyển chọn từ những học sinh phổ thông có lực học
khá, giỏi, đảm bảo các tiêu chuẩn về chính trị, sức khoẻ, có ƣu thế hơn sinh viên
các trƣờng khác về điều kiện học tập, sinh hoạt và thƣờng xuyên đƣợc quản lý chặt
chẽ, song vẫn còn một bộ phận có biểu hiện ỷ lại, không tích cực học tập, rèn luyện
phẩm chất nhân cách, bản lĩnh nghề nghiệp.
Vấn đề cấp bách đặt ra trong quá trình đổi mới công tác đào tạo hiện nay của
Trƣờng Đại học Phòng cháy, chữa cháy là phải làm rõ thực trạng thái độ nghề
nghiệp của sinh viên, từ đó có những giải pháp về tổ chức hoạt động dạy học, quản
lý, về chính sách, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhằm đào tạo đội ngũ sỹ

quan nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy có trình độ khoa học kỹ thuật vững vàng,

4
tinh thông nghiệp vụ và có những phẩm chất nhân cách cần thiết đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới của đất nƣớc.
Những năm gần đây tuy đã có một số công trình nghiên cứu về thái độ nghề
nghiệp nói chung, một số vấn đề tâm lý học về thái độ nghề nghiệp nhƣ bản chất
tâm lý, cấu trúc, chức năng, cơ chế tâm lý hình thành thái độ nghề nghiệp…đã
đƣợc đề cập đến. Nhƣng vấn đề nghiên cứu thái độ nghề nghiệp của sinh viên các
trƣờng Công an nhân dân nói chung cũng nhƣ sinh viên trƣờng Đại học Phòng
cháy, chữa cháy nói riêng chƣa đƣợc triển khai. Chính vì vây, chúng tôi chọn đề tài
“Thái độ của sinh viên đối với nghề phòng cháy, chữa cháy” với mong muốn góp
phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Đại học Phòng cháy, chữa cháy.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng thái độ đối với nghề đang đƣợc đào tạo, trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp góp phần giáo dục thái độ nghề nghiệp cho sinh viên Đại
học Phòng cháy, chữa cháy.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, đề tài tập trung giải quyết
những nhiệm vụ cụ thể sau:
3.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến thái độ và thái độ
nghề nghiệp, từ đó xây dựng lý luận cho đề tài nghiên cứu. Đƣa ra những khái niệm
công cụ làm sáng tỏ khái niệm của đề tài.
3.2. Chỉ ra thực trạng, nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ đối với
nghề đang đƣợc đào tạo của sinh viên trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy.
3.3. Đề xuất một số kiến nghị nhằm giáo dục thái độ nghề nghiệp cho sinh
viên Đại học Phòng cháy, chữa cháy.
4. Đối tƣợng nghiên cứu.
Thái độ đối với nghề phòng cháy, chữa cháy.
5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu.


5
5.1. Khách thể nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu chính là sinh viên hệ dài hạn tập trung. Mẫu nghiên
cứu là bốn nhóm sinh viên: năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba và năm thứ tƣ
(tổng số 332 sinh viên).
- Khách thể nghiên cứu phụ là cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý giáo dục
của nhà trƣờng.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn này giới hạn ở mức độ tìm hiểu một số biểu hiện đặc trƣng của thái
độ đối với nghề đang theo học của sinh viên Đại học Phòng cháy, chữa cháy (tức là
thái độ của sinh viên Đại học Phòng cháy, chữa cháy đối với nghề nghiệp của lực
lƣợng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy).
6. Giả thuyết nghiên cứu:
Thái độ của sinh viên trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy đối với nghề
đang đƣợc đào tạo nhìn chung là khá tích cực nhƣng chƣa đồng đều, nguyên nhân
là có sự khác biệt về nhận thức, động cơ chọn nghề, do thời gian đào tạo của sinh
viên và do một số cơ chế chính sách cũng nhƣ công tác quản lý giáo dục đào tạo có
một số điểm chƣa phù hợp.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng đồng
bộ các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Mục đích cơ bản của phƣơng pháp này là trên cơ sở đọc và phân tích các
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, làm rõ lý luận có liên quan đến thái độ và thái độ
nghề nghiệp. Trên cơ sở kiến thức thu đƣợc từ các nguồn tài liệu, phân tích có chọn
lọc, chúng tôi tiến hành xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

6

Đây là phƣơng pháp chính nhằm thu thập thông tin về thái độ đối với nghề
phòng cháy chữa cháy thông qua các dấu hiệu về nhận thức, tình cảm, hành vi của
sinh viên. Để xác định thái độ của khách thể đối với nghề phòng cháy chữa cháy,
chúng tôi sử dụng bảng hỏi dành cho các khoá sinh viên từ năm thứ nhất đến năm
thứ tƣ.
7.3. Phương pháp phỏng vấn:
Sử dụng phƣơng pháp này để có cơ sở xây dựng phiếu câu hỏi và tìm hiểu kỹ
hơn về thái độ đối với nghề phòng cháy, chữa cháy của sinh viên trong Trƣờng.
Đồng thời bằng phƣơng pháp này nhằm làm phong phú và làm rõ thêm các số liệu
thu đƣợc từ các phƣơng pháp khác, từ đó tăng độ tin cậy của các số liệu.
7.4. Phương pháp đàm thoại:
Tọa đàm và trao đổi với lãnh đạo trƣờng, khoa và một số giảng viên, giáo
viên chủ nhiệm nhằm tìm hiểu rõ hơn một số vấn đề về nội dung, chƣơng trình đào
tạo, công tác tổ chức quản lý của nhà trƣờng, chế độ chính sách của nhà nƣớc đối
với ngành, đối với lực lƣợng .v.v
7.5. Phương pháp quan sát.
Quan sát thái độ đối với nghề qua các hoạt động học tập, thực hành nghiệp
vụ của sinh viên, từ đó bổ xung thêm các dữ kiện cho việc khẳng định giả thuyết
của đề tài.
7.6. Phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu tâm lý học.
Dùng toán thống kê để xứ lý, tổng hợp và phân tích các số liệu đã thu thập
đƣợc.






7








PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ChƣơngI
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.

1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ.
1.1.1. Nghiên cứu thái độ trong tâm lý học phương Tây.
Vấn đề thái độ đƣợc coi là một trong những nội dung trọng tâm của Tâm lý
học phƣơng Tây. Từ đầu thế kỷ XX thái độ đã đƣợc nghiên cứu một cách rộng rãi
trên bình diện lý luận và thực tiễn.
Nhà tâm lý học ngƣời Nga P.H. Shikhirev khi phân tích lịch sử nghiên cứu
vấn đề thái độ ở phƣơng Tây đã chia quá trình này thành ba thời kỳ:
- Thời kì đầu tiên (từ năm 1918 đến Chiến tranh thế giới lần thứ hai). Những
ngƣời đầu tiên sử dụng khái niệm “thái độ” là W.I. Thomas và F. Znaniecki. Trong
thời kì này, các công trình nghiên cứu tập trung vào định nghĩa, cấu trúc, chức
năng, quan hệ giữa thái độ và hành vi.
- Thời kỳ thứ hai (từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến cuối những năm
50). Biểu hiện cơ bản của thời kỳ này là sự hoài nghi vai trò của thái độ trong việc

8
chi phối hành vi. Do nhiều nguyên nhân mà các công trình nghiên cứu thái độ ở
giai đoạn này bị giảm sút.
- Thời kỳ thứ ba (từ cuối những năm 50 đến nay). Ở thời kỳ này các công

trình nghiên cứu thái độ đƣợc phát triển nhanh, mạnh. Các lý thuyết về thái độ đã đi
vào giải thích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi. Các tác giả
M.Rokeach(1968),T.M. Ostrom (1969), M. P. Zanna và J. R. Rempell (1988) {16,
36} đã đƣa ra các quan niệm mới về định nghĩa, cấu trúc, chức năng của thái độ.
Các thành tựu đạt đƣợc cùng với tình hình thực tiễn đã tạo ra một xu thế mới
cho nghiên cứu thái độ. Xu thế chung của nghiên cứu thái độ hiện nay là nghiên
cứu ứng dụng và phục vụ cho các mục đích vận động, bầu cử, tuyên truyền, bảo vệ
môi trƣờng, từ thiện, tiếp thị.
1.1.2. Nghiên cứu thái độ ở Liên Xô và Đông âu.
- Ở Liên Xô : Việc nghiên cứu thái độ chủ yếu dựa trên nền tảng của Tâm lý
học hoạt động và trƣờng phái tâm thế của D.N. Uznate. Tác giả thuyết tâm thế cho
rằng, tâm thế là trạng thái trọn vẹn của chủ thể sẵn sàng hành động theo hƣớng xác
định. Tâm thế là cơ sở của tính tích cực có chọn lọc, là trạng thái vô thức. Tâm thế
qui định mọi biểu hiện của tâm lý và hành vi của cá nhân, giúp cá nhân thích ứng
với điều kiện môi trƣờng. Thuyết tâm thế đã đƣợc Nađirasvili phát triển, ứng dụng
vào Tâm lý học tuyên truyền.
Thái độ còn đƣợc nghiên cứu trong Tâm lý học nhân cách (B.H. Miaxisev)
và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu ở lĩnh vực này.
Nhờ vận dụng cách tiếp cận hoạt động và nhân cách trong nghiên cứu thái
độ, Tâm lý học Xô Viết đã đƣa ra cách giải thích hợp lý về sự hình thành thái độ,
về vị trí của thái độ trong cấu trúc của nhân cách , về chức năng của thái độ trong
điều chỉnh hành vi xã hội và hoạt động của cá nhân.
- Ở Đông Âu: Vấn đề thái độ chủ yếu đƣợc triển khai nghiên cứu ở Cộng hoà
dân chủ Đức. Các nhà Tâm lý học xã hội: M. Phovec, V. Nayzơ, V. Dorxtơ đã đề

9
cập đến các kiểu thái độ, cơ chế hình thành, định hình thái độ, coi thái độ là một
thành tố của năng suất lao động.
1.1.3. Một số nghiên cứu về vấn đề thái độ ở Việt Nam
Cho đến nay, Ở Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu sâu về vấn đề thái

độ. Trong các nghiên cứu của các nhà Tâm lý học, thái độ đƣợc đề cập đến nhƣ một
nội dung của các vấn đề thuộc lý luận hay thực tiễn. Chẳng hạn nhƣ thái độ trong
nhân cách, thái độ trong tâm lý xã hội, hoặc nhƣ trong nghiên cứu về định hƣớng
giá trị của thanh niên trong điều kiện kinh tế thị trƣờng tác giả Thái Duy Tuyên đã
đề cập đến thái độ nhƣ là các mặt biểu hiện của định hƣớng giá trị trong các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, đời sống xã hội.v.v Nhìn chung quan điểm của các nhà Tâm
lý học Việt Nam về thái độ trùng với quan điểm của các nhà Tâm lý học Xô Viết.
Những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp cử nhân
tâm lý học đã đi vào nghiên cứu vấn đề thái độ. Những đề tài này đã có những đóng
góp nhất định cả về lý luận và thực tiễn.
Trong đề tài của Nguyễn Đức Hƣởng “Nghiên cứu thái độ học tập của sinh
viên Đại học An ninh”, tác giả đã đƣa ra định nghĩa thái độ học tập nhƣ sau: “Thái
độ học tập là thuộc tính phức hợp của nhân cách, thể hiện ý thức, tính cách, hứng
thú, tình cảm, ý chí của chủ thể trong hoạt động học tập thông qua các đánh giá
chủ quan về mặt nhận thức, cảm xúc và hoạt động với đối tượng có liên quan đến
việc thoả mãn nhu cầu của chủ thể. Thái độ học tập được thể hiện thông qua thái
độ với các yếu tố thành phần như: Thái độ đối với mục đích học tập, thái độ đối với
điều kiện, môi trường của hoạt động học tập, thái độ đối với tổ chức hoạt động học
tập, đối với các hành động học tập, với kết quả, với quá trình học tập”{14} Trên cơ
sở định nghĩa thái độ học tập đã nêu, có thể xây dựng các chỉ báo của thái độ học
tập làm cơ sở định hƣớng cho nghiên cứu thái độ học tập.
Đề tài của Lâm Thị Sang, “Nghiên cứu thái độ đối với việc rèn luyện nghiệp
vụ sƣ phạm của sinh viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm tỉnh Bạc Liêu”. Trong đó đã

10
đƣa ra khái niệm thái độ đối với rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, phân tích vai trò của
thái độ đối với rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm - một hoạt động hết sức quan trọng
trong quá trình học nghề và rèn luyện nhân cách nghề nghiệp của sinh viên sƣ
phạm.
“Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề” của Phan Thị Ngọc

Anh (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội). Trên cơ sở tìm hiểu lý luận,
điều tra, khảo sát, phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến thái độ nghề nghiệp của
học sinh học nghề, đề tài đã nêu ra những phƣơng hƣớng, biện pháp giáo dục thái
độ nghề nghiệp cho học sinh trong giai đoạn hƣớng nghiệp và quá trình đào tạo. Đề
tài có ý nghĩa giá trị thực tiễn rất rõ rệt, đóng góp phần nào cho một vấn đề đang
đƣợc xã hội quan tâm giải quyết đó là vấn đề tạo việc làm cho thanh niên trong nền
kinh tế thị trƣờng hiện nay.
Tác giả Đỗ Thị Lệ Hằng với đề tài nghiên cứu về thái độ của ngƣời dân đối
với hành vi vứt đổ rác bừa bãi đã đi vào tìm hiểu thực trạng hành vi thải rác bừa bãi
cũng nhƣ thái độ của ngƣời dân đối với hành vi này và đề xuất một số giải pháp
góp phần nâng cao trách nhiệm của ngƣời dân đối với việc bảo vệ môi trƣờng.
Ngoài ra cần phải kể đến những nghiên cứu khác về thái độ với những khách
thể và đối tƣợng khá phong phú nhƣ: “Thái độ của công nhân đối với công việc và
xí nghiệp” của Chu Quang Lƣu (luận văn thạc sĩ); “Thái độ của người dân Hà Nội
với loại hình bảo hiểm nhân thọ” của Vũ Thế Thƣờng (luận văn thạc sĩ); “Tìm hiểu
thái độ đối với việc nâng cao tay nghề của công nhân trong một số doanh nghiệp
dệt may trên địa bàn Hà Nội” của Phan Ái Xuân (luận văn thạc sĩ) “Thái độ của
sinh viên Đaị học Quốc gia Hà Nội với nạn ma tuý học đường” của Nguyễn Thanh
Cƣờng (luận văn tốt nghiệp cử nhân); “Thái độ của sinh viên đối với nhạc trẻ” của
Lê Ngọc Phƣơng .v.v
1.2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp:
1.2.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp ở phương Tây

11
Thái độ nghề nghiệp là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu
rất sớm. Từ những năm nửa đầu của thế kỉ 20, một số nhà tâm lý học công nghiệp
Phƣơng tây đã bắt đầu tập trung nghiên cứu vấn đề này.
Chester Barnard (1938) và Simson (1947) nghiên cứu những yếu tố góp
phần tạo nên thái độ nghề nghiệp tích cực, đến sự thoả mãn nghề. Các tác giả này
đã phân tích những điều kiện thu hút, hấp dẫn mọi ngƣời làm việc. Theo thuyết

“hấp dẫn” mà các ông đã đƣa ra thì các yếu tố nhƣ: Mức tiền lƣơng, sự đánh giá
đúng mức về cá nhân, sự thừa nhận uy tín và những giá trị cá nhân ngƣời lao động
đƣợc coi là những yếu tố hấp dẫn với sự làm việc, tạo cho ngƣời lao động có thái
độ tích cực, yên tâm, thoả mãn với công việc.{Dẫn theo (1)}
R. Likert (1961) nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thoả mãn nghề với phong
thái nghề thấy rằng sự thoả mãn nghề (thái độ nghề nghiệp tích cực) là điều kiện
hình thành phong thái nghề nghiệp tối ƣu ở những ngƣời có mức độ kĩ xảo nghề
cao{26}.
Morse và Reimer qua nghiên cứu đã kết luận rằng môi trƣờng xã hội ảnh
hƣởng tới thái độ nghề nghiệp và thúc đẩy năng suất lao động cao hơn {22}.
Hai tác giả A.N. Turner và Lawrence (1965) nghiên cứu những yếu tố cá
nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc nhƣ: Tinh thần trách nhiệm, tính tự chủ,
nghiên cứu khả năng đáp ứng yêu cầu của các nghề và đƣa ra chỉ số về những yêu
cầu của nghề nghiệp RTA (Required Task Attribution). Chỉ số này rất thấp đối với
các nghề đơn giản, còn các nghề phức tạp, đòi hỏi tri thức, kĩ xảo cao hơn thì chỉ
số RTA cao hơn. RTA tỉ lệ thuận với thoả mãn nghề nghiệp và tỉ lệ nghịch với sự
vắng mặt trong công việc.
Turner - Lawrence và Blood - Hulin đã kết luận rằng: Thái độ đối với nghề
nghiệp phụ thuộc và thay đổi tuỳ theo đặc điểm từng cá nhân, sự khác nhau về vị trí
và ý nghĩa giá trị công việc. Kết quả thực nghiệm của các tác giả này cho thấy thái
độ nghề nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nhân cách và hoàn cảnh từng ngƣời, điều

12
kiện kinh tế của họ (thu nhập tiền lƣơng), uy tín và tính phong phú của công việc.
Theo các ông có bốn biến số cơ bản ảnh hƣởng tới thái độ nghề nghiệp, tới công
việc là:
- Những yếu tố trực tiếp do công việc đem lại nhƣ: thu nhập tiền lƣơng, tiền
thƣởng, trợ cấp; tập thể, cộng đồng nơi làm việc; vị trí của ngƣời lao động trong tổ
chức; đóng góp của họ với tổ chức làm việc.
- Sự hứng thú hoặc chán ghét ở mức bền vững, sâu sắc đối với công việc.

- Sự đánh giá của họ đối với tổ chức làm việc.
- Sự đánh giá của tổ chức làm việc đối với họ.
Đối với ngƣời có thái độ tích cực thì bốn biến số trên sẽ tỉ lệ thuận với thái
độ nghề nghiệp còn đối với ngƣời có thái độ thờ ơ thì quy luật trên không đúng, và
đối với những ngƣời chán nghề, có thái độ tiêu cực thì quy luật trên sẽ bị đảo
ngƣợc. {3}
Victor Vroom (1966) cho rằng thái độ nghề nghiệp và sự thoả mãn nghề chịu
ảnh hƣởng lớn của sự khuyến khích động viên. Thái độ nghề nghiệp tích cực tỉ lệ
nghịch với số ngƣời thôi việc, tốc độ thôi việc hoặc bỏ nghề (tất nhiên sự bỏ nghề
không phải là hậu quả duy nhất của sự không thoả mãn nghề) {17}
Nhóm tác giả: Stagnes, Rich và Britlen nghiên cứu về sự hài lòng nghề
nghiệp của công nhân đã đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng tới thái độ nghề nghiệp, là
các nhân tố sau:
- Khả năng trả tiền công của xí nghiệp.
- Sự hứng thú đối với công việc.
- Sự đối sử tốt của ông chủ.
- Sự đánh giá từ phía ông chủ.
- Điều kiện làm việc.
- Khả năng làm việc của bản thân.
- Sự tín nhiệm đối với ngƣời lãnh đạo.

13
Một hƣớng nghiên cứu đƣợc quan tâm trong tâm lý học doanh nghiệp là
nghiên cứu những yếu tố xác định thái độ của ngƣời làm thuê và ngƣời chủ. Một số
công trình nghiên cứu trong lĩnh vực này đã đi vào tìm hiểu thái độ của ngƣời làm
thuê trong những tình huống đặc biệt.{ Dẫn theo (30)}
1.2.2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp ở Liên Xô và
Đông Âuu
Ở Liên Xô và các nƣớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu trƣớc đây, thái độ nghề
nghiệp là vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu. Một số tác giả đã xác định khả năng

thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề thông qua nghiên cứu động cơ chọn
nghề, thái độ học tập, định hƣớng giá trị, sự thoả mãn nghề đƣợc chọn.
Đã có những nghiên cứu hợp tác của các nhà tâm lý giáo dục của các nƣớc
Xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô trƣớc đây về định hƣớng cuộc sống của
thanh niên lao động, trong đó có điều tra về vấn đề thái độ nghề nghiệp của học
sinh trƣờng nghề đã cho kết quả: Các yếu tố đƣợc thanh niên đánh giá cao trong
các yêu cầu đối với công việc là: Công việc hấp dẫn đối với bản thân, công việc
phù hợp năng lực sở trƣờng, công việc cần cho xã hội, công việc có thu nhập cao,
có khả năng nâng cao tri thức nghề nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, học
sinh trƣờng nghề đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ học tập nhƣ sau:
+ Các yếu tố chủ quan, đó là: Ý nghĩa xã hội của học vấn nghề nghiệp, sự
thoả mãn bởi hoạt động học tập…
+ Các yếu tố khách quan, đó là: Nội dung học tập, mối liên quan giữa
chƣơng trình học với thực tập, thái độ của giáo viên, ảnh hƣởng của tập thể .v.v.
Còn thái độ tiêu cực đối với học tập là do: Quan hệ xấu giữa giáo viên và học
sinh, chất lƣợng giảng dạy kém, thiếu hứng thú với môn học, không thỏa mãn trong
học tập…
1.2.3. Vài nét về lịch sử nghiên cứu thái độ nghề nghiệp ở Việt Nam

14
Ở Việt Nam, để phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc, những
vấn đề về ngƣời lao động nói chung đƣợc quan tâm nghiên cứu, trong đó có một số
nghiên cứu về thái độ nghề nghiệp.
Năm 1985 đề tài “Hình thành tác phong công nghiệp” (Viện nghiên cứu phát
triển giáo dục Hà Nội) đƣợc nghiên cứu đã có tác dụng hình thành tƣ duy kĩ thuật,
tác phong công nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất cho học sinh cắt may.
Đề tài “Bước đầu tìm hiểu thái độ nghề nghiêp của giáo viên tâm lý giáo
dục ở một số trường sư phạm ở Hà Nội” của Lê Thị Thu Hƣơng (1985) đã xác định
thực trạng thái độ nghề nghiệp và đề xuất một số giải pháp xây dựng thái độ nghề
nghiệp tích cực của giáo viên tâm lý giáo dục.

Đề tài nghiên cứu về động cơ thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề (Viện
nghiên cứu phát triển giáo dục - 1986) qua điều tra thực trạng, thử nghiệm, tổng kết
thực tiễn đã đƣa ra những vấn đề hết sức cơ bản về lý luận và thực tiễn trong việc
hình thành nhân cách của học sinh học nghề.
Hai tập sách “Tuổi trẻ và nghề nghiệp” của Viện nghiên cứu Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp xuất bản năm 1991 giới thiệu về thế giới nghề nghiệp, những
yêu cầu của nghề nghiệp với sự phù hợp tâm sinh lý cá nhân, làm cơ sở cho mọi
ngƣời lựa chọn, quyết định trƣớc khi bƣớc vào học một nghề nào đó.
2. Các khái niệm cơ bản:
2.1. Khái niệm thái độ.
Vào những năm 1918- 1920 những ngƣời đầu tiên sử dụng khái niệm thái độ
xem nó nhƣ một trong những đặc tính quan trọng của các vấn đề xã hội, đó là hai
nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ W. I. Thomas và F. Znaniecki, các tác giả này cho rằng:
“Thái độ là trạng thái tinh thần của cá nhân đối với một giá trị”. Khi đó thái độ
đƣợc coi là trạng thái xúc động của cá nhân đối với các giá trị, ý nghĩ, lý tƣởng của
đối tƣợng xã hội cụ thể hoặc là trạng thái ý thức của cá nhân phù hợp với một số
giá trị xã hội.{41}.

15
Sau đó, trên những bình diện khác nhau về mặt lý luận và thực tiễn của các
mối quan hệ xã hội, nhiều tác giả - qua các nghiên cứu về thái độ xã hội đã đƣa ra
các định nghĩa khác nhau về thái độ.
R. Martens cho rằng: “Thái độ là xu hướng thường xuyên đối với các tình
huống xã hội, nó biểu thị sự thống nhất của ý nghĩ, tình cảm và hành động, thái độ
của con người có quan hệ chặt chẽ với hành vi bởi vì thái độ được xác định bằng
tính thống nhất bên trong”. {Dẫn theo (13)}.
H. Fillmore (1965) đã định nghĩa: “Thái độ là sự sẵn sàng phản ứng tích cực
hay tiêu cực đối với đối tượng hay các kí hiệu (biểu tượng) trong môi trường. Thái
độ là sự định hướng của cá nhân đến với các khía cạnh khác nhau của môi trường,
là cấu trúc có tính động cơ” {Dẫn theo (28)}.

H. C. Triandis (1917) xác định: “Thái độ là tư tưởng được hình thành từ
những cảm xúc, gây tác động đến hành vi nhất định ở một giai cấp nhất định trong
những tình huống xã hội. Thái độ của con người bao gồm những điều người ta suy
nghĩ và cảm thấy về đối tượng cũng như thái độ xử sự của họ đối với nó” {Dẫn
theo (14)}.
G. W. Allport (1953) cho rằng: “Thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh
thần và thần kinh được tổ chức thông qua kinh nghiệm, có khả năng điều chỉnh
hoặc ảnh hưởng năng động đối với phản ứng của cá nhân hướng đến các khách thể
và tình huống mà nó quan hệ” {38 tr 789}. Nhƣ vậy, thái độ đƣợc coi nhƣ một
trạng thái tâm lý, thần kinh cho hoạt động. Sự có mặt của thái độ chuẩn bị cho cá
nhân đi tới một hành động nào đó.
Định nghĩa trên đƣợc nhiều nhà tâm lý học thừa nhận vì nó đã trả lời đƣợc
các vấn đề: Thái độ là gì, có nguồn gốc từ đâu, và có vai trò, chức năng nhƣ thế
nào. Tuy nhiên ở khái niệm trên G. W. Allport chƣa đề cập đến vai trò của nhu cầu
và của môi trƣờng xã hội trong quá trình hình thành thái độ.

16
T. Newcome sau này cũng đã định nghĩa: “Thái độ của cá nhân đối với một
đối tượng nào đó là thiên hướng hành động, nhận thức, tư duy, cảm nhận của anh
ta với khách thể liên quan”. {Dẫn theo (28)}
Trong tâm lý học nhân cách, các tác giả đã coi thái độ là thuộc tính nhân
cách. J. P. Guilford (1964) đã dựa vào quan niệm xem nhân cách nhƣ một cấu trúc
độc đáo. Cấu trúc đó gồm các khía cạnh: nhu cầu, khí chất, năng lực, giải phẫu,
hình thái, thái độ. Từ đó ông cho rằng: “Thái độ là những cử chỉ, phong thái, ý nghĩ
liên quan đến những hoàn cảnh xã hội”. {Dẫn theo (13)}.
Ở các định nghĩa trên, điều đáng lƣu ý là, tuy có những hình thức diễn đạt
khác nhau, có những chi tiết không thống nhất, nhƣng khi đƣa ra định nghĩa về thái
độ các tác giả đều dựa vào chức năng của nó. Thái độ có chức năng định hƣớng
hành vi ứng xử của con ngƣời, chức năng thúc đẩy, tăng cƣờng tính sẵn sàng của
những phản ứng khi con ngƣời hƣớng tới đối tƣợng. Nhƣ vậy, hƣớng xem xét, phân

tích đánh giá thái độ đƣợc đề ra ở đây chính là dựa trên những ảnh hƣởng của nó
đến hành vi, ứng xử của con ngƣời. Nó đƣợc biểu hiện ở tính sẵn sàng phản ứng
của con ngƣời đối với một nhóm đối tƣợng nhất định
Dựa trên tƣ tƣởng của A.Ph. Lazuski (ngƣời đặc biệt chú ý đến thái độ của cá
nhân đối với môi trƣờng và coi đó là khía cạnh quan trọng của nhân cách qua các
nghiên cứu của ông từ năm 1909 đến năm 1924) và xuất phát từ lập trƣờng Mác-
xít, V. N. Miasixev đề ra học thuyết tâm lý về thái độ chủ quan của cá nhân. Ông
phân tích lý luận về các dạng, các hình thức của chúng. Ông cho rằng: thái độ là
khía cạnh chủ quan bên trong. Thái độ - dƣới dạng chung nhất, là hệ thống trọn vẹn
các mối liên hệ cá nhân, có chọn lọc, có ý thức của nhân cách với các khía cạnh
khác nhau của hiện thực khách quan. Hệ thống này xuất phát từ toàn bộ lịch sử phát
triển của con ngƣời, nó thể hiện kinh nghiệm cá nhân và và qui định hành động và
các thể nghiệm của cá nhân từ bên trong. Nhƣ vậy, thái độ là điều kiện khách quan
bên trong của hệ thống các hành động của con ngƣời. Ông cũng cho rằng, nhu cầu,

17
thị hiếu, hứng thú, tình cảm, ý chí, tính cách, các quá trình tâm lý… đều là thái độ.
Dù còn một số hạn chế nhƣng V. N. Miasixev là một trong những ngƣời đặt nền
móng cho Tâm lý học thái độ theo quan điểm Mác- xít.
D. N. Uznatze định nghĩa: “Thái độ không phải là một nội dung cục bộ của ý
thức, không phải là cái nội dung tâm lý bị tách rời, đối lập lại với các trạng thái
tâm lý khác của ý thức và ở trong mối quan hệ qua lại với nó, mà là một trạng thái
toàn vẹn, xác định của chủ thể. Yếu tố tính khuynh hướng năng động của nó là một
yếu tố toàn vẹn theo một hướng nhất định nhằm một tính năng động nhất định. Đó
là sự phản ứng cơ bản đầu tiên đối với tác động của tình huống trong đó chủ thể
phải đặt ra và giải quyết nhiệm vụ” {Dẫn theo (4)}. Khác với các quan niệm về
thái độ của tâm lý học phƣơng Tây đã nêu trên còn mang tính mô tả, chƣa làm rõ
bản chất tâm lý của thái độ thì ở định nghĩa này, D. N. Uznatze đã nhìn nhận thái
độ nhƣ một bộ phận cấu thành có tính toàn vẹn của ý thức cá nhân, nhƣ K. Marx và
F. Engels từng viết: “Ỳ thức tồn tại đối với tôi là tồn tại một thái độ nào đó đối với

sự vật này hay sự vật khác” (K. Marx và F. Engels Toàn tập, tập III) {Dẫn theo(5)}.
Mặt khác, D. N. Uznatze cũng thừa nhận thái độ mang trong mình tính tự giác, tính
năng động của một hiện tƣợng tâm lý ở cấp độ ý thức điều khiển, điều chỉnh hành
vi con ngƣời.
Qua những khái niệm trên ta thấy các tác giả đều khẳng định đến khía cạnh
tâm lý cá nhân trong thái độ. Các tác giả đều cho rằng thái độ là cái gì đó rất riêng
của cá nhân nhƣ là sự sẵn sàng ổn định của cá nhân. Tuy nhiên, nói đến thái độ
không chỉ đề cập đến khía cạnh tâm lý cá nhân mà phải xem xét nó trong mối quan
hệ với các yếu tố khác nhƣ mối quan hệ với ngƣời khác và trong mối quan hệ phức
tạp và đa dạng của xã hội.
Thái độ không chỉ mang tính chất cá nhân mà còn mang tính xã hội. Thông
thƣờng, thái độ mang tính chất riêng tƣ của cá nhân vì mỗi cá nhân là một chủ thể
riêng biệt, song cá nhân lại sống trong một xã hội nhất định, tồn tại với các mối

18
quan hệ xã hội nhất định cho nên xã hội chi phối đến thái độ con ngƣời một cách rõ
rệt. Vì vậy, thái độ phải đƣợc xem xét dƣới góc độ xã hội.
Với cách nhìn toàn diện không chỉ bao hàm tâm lý học cá nhân mà còn bao
hàm tâm lý học xã hội, khái niệm thái độ của H. Hiebsch và M. Vorwerg nhấn
mạnh chức năng của thái độ đối với hoạt động chung, hoạt động hợp tác của con
ngƣời trong xã hội: “Thái độ là sự sẵn sàng bị qui định và có tính chất bắt buộc nào
đó, nảy sinh trong những nhóm nhất định và trong những tình huống cụ thể. Về mặt
lƣợng cũng nhƣ về mặt nội dung, sự sẵn sàng này phụ thuộc không những vào chủ
thể hữu quan mà trƣớc hết là một hiện tƣợng tâm lý xã hội phụ thuộc vào khuynh
hƣớng cá nhân gắn liền với những chuẩn mực của nhóm” {16,170}.
Nhƣ vậy, dù nhìn nhận thái độ nhƣ một thuộc tính cơ bản của ý thức cá nhân
hay nhƣ một hiện tƣợng tâm lý xã hội, các nhà tâm lý học đều nghiên cứu khái
niệm này xuất phát từ quan điểm chức năng, tiếp cận nó nhƣ một khái niệm chức
năng. Điều đó có nghĩa là, về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, có thể nhận biết và
xem xét thái độ thông qua chức năng của nó đối với hoạt động hƣớng tới đối tƣợng

của chủ thể. Nói cách khác, con đƣờng cơ bản để nghiên cứu thái độ là đi sâu
nghiên cứu những hành vi và hoạt động cụ thể của cá nhân. Khi trả lời câu hỏi: Dựa
vào những dấu hiệu nào để biết đƣợc những ý nghĩ, tình cảm thực sự của những
con ngƣời riêng lẻ, V. I. Lênin đã viết rằng: “Tất nhiên, căn cứ đó chỉ có thể là
những hành động của các cá nhân ấy” {19 tr 560}.
Vận dụng quan điểm tiếp cận thái độ nhƣ một khái niệm chức năng, một số
tác giả đƣa ra khái niệm “thái độ đƣợc biểu hiện” xem nhƣ hình chiếu của thái độ
trên đời sống và hoạt động của con ngƣời.
G. Claus quan niệm rằng, có hai hình thức tồn tại của thái độ là thái độ bên
trong và thái độ bên ngoài. Về bản chất, không có sự khác biệt giữa hai loại thái độ
này, không có sự tách rời cũng nhƣ sự đối lập nhau. Theo G. Claus, thái độ bên

19
ngoài có thể quan sát trực tiếp đƣợc thông qua những cử chỉ, hành động, lời nói.
Còn thái độ bên trong là những thể nghiệm, chỉ có thể biết đƣợc thông qua thái độ
bên ngoài một cách trực tiếp nhờ quan sát. {Dẫn theo (5)}.
Quan niệm trên của G.Claus về mối quan hệ giữa thái độ bên trong và thái độ
bên ngoài, về khả năng nghiên cứu thái độ bên trong thông qua thái độ bên ngoài
phù hợp với quan niệm của một số nhà tâm lý học khác. Theo D. Krech và S.
Crutchfield: “Việc xem xét thái độ bên trong không đơn giản bởi chúng ta không
thể xâm nhập trực tiếp vào phạm vi ý thức bên trong của cá nhân mà chỉ có thể gián
tiếp thông qua những biểu hiện bên ngoài”. {Dẫn theo(27)}.
Theo Nguyễn Khắc Viện, khi đề cập đến khái niệm thái độ, ông cho rằng:
“Trước một đối tượng nhất định, nhiều người thường có những phản ứng tức thì,
tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối như đã có sẵn, có những
cơ cấu tâm lý tạo ra định hướng cho việc ứng phó. Từ những thái độ sẵn có, tri
giác về đối tượng cũng như tri thức bị chi phối về vận động thì thái độ gắn liền với
tư thế”. {35}.
Nhƣ vậy, khái niệm thái độ đƣợc các nhà tâm lý học hiểu một cách khác
nhau dƣới nhiều góc độ khác nhau. Thái độ đƣợc coi là một trạng thái tâm lý, là

cách phản ứng của cơ thể đối với hiện thực, là thuộc tính tâm lý, là quan điểm, là
cách cƣ xử, là thiên hƣớng của cá nhân đối với hiện thực, là sự đánh giá, là tâm thế
xã hội, là động cơ thúc đẩy hành động. Do các tác giả dựa vào các tiền đề lý thuyết
khác nhau hoặc xem xét thái độ với những mục đích khác nhau nên có sự khác
nhau nhƣ vậy.
Qua việc tìm hiểu, xem xét, phân tích các quan niệm về thái độ nhƣ trên,
theo chúng tôi, có thể rút ra khái niệm thái độ một cách đầy đủ và phù hợp với đề
tài, đó là: thái độ là một bộ phận cấu thành, một thuộc tính toàn vẹn của ý thức tạo
ra trạng thái tâm lý sẵn sàng phản ứng lại các tác động khách quan, sẵn sàng hành

20
động với đối tượng theo một hướng nhất định, được biểu hiện ra ở quá trình nhận
thức, cảm xúc và hành vi của chủ thể trong những tình huống, điều kiện nhất định.
2.1.1. Đặc điểm của thái độ.
Các nhà tâm lý học Cộng hoà dân chủ Đức nhƣ G. Claus, A. Kossakowski,
M. Vorwerg, H. Hiebsch cho rằng thái độ có những nét cơ bản sau:
“1. Các thái độ đƣợc hiểu nhƣ các mặt biểu hiện của cá nhân.
2. Các thái độ là những mặt biểu hiện hành vi xã hội đƣợc tiếp thu trong sự
tƣơng tác với môi trƣờng xã hội.
3. Thái độ là một xu hƣớng nhân cách phụ thuộc vào chuẩn mực xã hội”
{16}
Theo X. L. Rubinstêin có thể phân biệt ba đặc điểm của thái độ:
“1. Các thái độ nhƣ là hệ thống các điều kiện bên trong “đáp lại” những tác
động bên ngoài và qui định hành vi cụ thể trong sự tác động qua lại với các điều
kiện bên ngoài.
2. Các thái độ luôn luôn phát triển trong sự phụ thuộc vào tồn tại xã hội có
thực.
3. Các thái độ cần đƣợc coi nhƣ các hệ thống chức năng, xét về mặt sinh lý
học thần kinh” {Dẫn theo (15)}.
G. V. Allport {38, 810} xem xét 17 định nghĩa khác nhau đã nêu ra năm đặc

điểm của thái độ nhƣ sau:
- Thái độ là trạng thái nhất định của tinh thần và hệ thần kinh.
- Thái độ thể hiện sự sẵn sàng phản ứng.
- Thái độ là trạng thái có tổ chức.
- Thái độ dựa trên kinh nghiệm đƣợc tiếp thu từ trƣớc.
- Thái độ có ảnh hƣởng, tác động và điều khiển hành vi.
Ngoài những đặc điểm nêu trên, thái độ còn có một số đặc điểm quan trọng
khác, đó là:

21
- Tính đối tƣợng: Thái độ mang tính chủ thể nhƣng lại mang tính đối tƣợng
rất rõ nét. Đối với con ngƣời, thái độ bao giờ cũng là thái độ đối với một đối tƣợng
cụ thể. Với cùng một đối tƣợng, mỗi ngƣời có thể có thái độ khác nhau. Ngay cả
khi con ngƣời có thái độ tƣơng đối giống nhau thì cách thức và mức độ biểu hiện
cũng khác nhau.
- Tính phân cực: Bất kỳ một thái độ nào của con ngƣời cũng mang tính tích
cực hoặc tiêu cực, thái độ đúng đắn hay sai lệch.
- Mức độ: Thái độ thể hiện nhiều hay ít. Có thể cùng một tính chất nhƣng
mức độ thể hiện của thái độ không giống nhau.
- Cƣờng độ: Sự thể hiện mạnh hay yếu của thái độ.
- Tính ổn định: Tức thời gian tồn tại của thái độ, mối quan hệ giữa các thành
phần của thái độ.
2.1.2. Cấu trúc của thái độ.
Bàn về cấu trúc của thái độ, hiện nay còn tồn tại một số quan điểm khác
nhau. Có quan điểm cho rằng: Cấu trúc của thái độ bao gồm mặt nội dung bản chất
của thái độ và phƣơng thức biểu hiện thái độ.
- Mặt nội dung bản chất của thái độ đƣợc hình thành nên từ những thuộc tính
nhƣ: Nhu cầu, ƣớc muốn, tình cảm, hứng thú, niềm tin, thế giới quan, lý tƣởng…
những thuộc tính tạo nên xu hƣớng, khuynh hƣớng, động lực của thái độ. Chính vì
thái độ gắn liền với những thuộc tính cơ bản, sâu xa của nhân cách nên nhiều khi ta

chỉ nhìn thấy những biểu hiện thái độ thƣờng ngày, bên ngoài, ít biết đƣợc những
thái độ sâu sắc ổn định ẩn náu ở tầng sâu của nhân cách. Chỉ khi gặp những đối
tƣợng “của nó” trong những tình huống “đúng với nó” thái độ thầm kín này mới
đƣợc bộc lộ ra.
- Phƣơng thức biểu hiện thái độ đƣợc tạo nên bởi các yếu tố: Khí chất, thói
quen, trạng thái tâm, sinh lý, những đặc điểm cá biệt của cá nhân.

×