Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

THỰC HIỆN TỪ XA VÀ VAI TRÒ TRONG HỆ THỐNG HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.78 KB, 22 trang )


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TIỂU LUẬN
HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN
I. Đề tài :
• THỰC HIỆN TỪ XA VÀ VAI TRÒ TRONG HỆ THỐNG HIỆN
ĐẠI
• HÃY LẬP CHƯƠNG TRÌNH TẠO WEBSITE GIỚI THIỆU VÀ
BÁN CÁC SẢN PHẨM MÁY TÍNH BẰNG ASP. HÃY RÚT RA
KẾT LUẬN VỀ NHỮNG KHÍA CẠNH PHÂN TÁN CỦA ASP.
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. LÊ VĂN SƠN
Học viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THUỶ
Lớp: Khoa học máy tính – Khóa 12
Niên khóa: 2012 - 2014
1

LỜI MỞ ĐẦU
Hệ tin học phân tán là hệ thống rất đa dạng, đa diện, phức tạp về mặt cấu
trúc, là vùng tri thức hiện đại đang được các chuyên gia công nghệ thông tin đặc
biệt quan tâm và đổi mới rất nhanh chóng.
Một trong những tư tưởng lớn của các hệ phân tán là phân tán hóa các quá
trình xử lý thông tin và thực hiện các công việc đó trên các trạm xa nhau. Đó là cơ
sở để xây dựng các hệ ứng dụng lớn như thương mại điện tử, giáo dục điện tử,
chính phủ điện tử. . .
Để ứng dụng phần lý thuyết đã học về Hệ tin học phân tán vào trong đề tài
của tiểu luận, em sẽ trình bày hai vấn đề :
 Vấn đề thực hiện từ xa và vai trò của nó trong các hệ thống hiện đại
 Ứng dụng lý thuyết về cơ chế điều khiển việc thực hiện từ xa trong bài
toán Hệ kinh doanh từ xa .


Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Lê Văn Sơn đã cung cấp
kiến thức và tài liệu để em có thể hoàn thành tiểu luận này.
Trong tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung lẫn
hình thức, em rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của Thầy và các anh, chị
học viên nhằm giúp cho em có một cái nhìn hoàn thiện hơn và bổ sung thêm
những kiến thức về Hệ phân tán.
Học viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
2

MỤC LỤC
I.Đề tài : 1
THỰC HIỆN TỪ XA VÀ VAI TRÒ TRONG HỆ THỐNG HIỆN ĐẠI 1
HÃY LẬP CHƯƠNG TRÌNH TẠO WEBSITE GIỚI THIỆU VÀ BÁN CÁC
SẢN PHẨM MÁY TÍNH BẰNG ASP. HÃY RÚT RA KẾT LUẬN VỀ
NHỮNG KHÍA CẠNH PHÂN TÁN CỦA ASP 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
I.Các khái niệm cơ bản 4

 
I.2.1.Đặc điểm 4
I.2.2.Vấn đề liên quan về mạng máy tính 6
I.2.3.Truyền thông 6
I.2.4.Thông điệp 7
II.Điều khiển truy cập từ xa 7
!"#$#%
&'()*
CHƯƠNG II 14

ỨNG DỤNG THỰC HIỆN TỪ XA 14
+,#-./0011234056
748#./0011
II.2.1.Hệ thống quản lý khách hàng 15
II.2.2.Hệ thống người quản trị 15
III.Mô hình Client-Server 15
9:#;
7<1%
=>11%
IV.Cơ chế điều khiển việc thực hiện từ xa 18
V.Bài toán minh họa 18
?@ABC
?9B,#DED"#$#*
CHƯƠNG III 21
KẾT LUẬN 21
I.Đánh giá kết quả đã thực hiện 21
II.Hạn chế 21
III.Hướng phát triển ứng dụng 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
3

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Các khái niệm cơ bản
.I.1. Hệ thống tin học
Hệ thống tin học (F0G>DG10) là hệ thống bao gƒm hai phần cơ bản
là phZn c[ng (HI1) D<J$K<) và phZn m\m (GFI1) <J$
<D<J34L g„n bó hữu cơ với nhau và có khả năng xử lý thông tin.
Hệ thống tin học gƒm ba thực thể: phần cứng, phần mềm, dữ liệu.
Hình 1. MN

.I.2. Hệ tin học phân tán
Hệ tin học phân tán là hệ thống (AGOPQ:JRRS.
Điều đó cho ph†p phân biệt với một xu hướng tin học khác về   các tính
toán trên nhiều bộ xử lý hay vi xử lý của hệ thống đa bộ xử lý.
Hệ tin học phân tán đòi hỏi hệ thống phần cứng của mình phải trang bị bộ
nhớ cục bộ. Các bộ xử lý trao đổi với nhau thông qua các hệ thống đường truyền
khác nhau như là cáp quang, điện thoại, cáp chuyên dụng, bus trao đổi,
 &TN0
Căn cứ vào thành phần của hệ tin học, hệ tin học phân tán có thể gƒm bốn
thực thể như sau:
4
Phầ
n
cứn
g
Phầ
n
mề
m
Dữ
liệu

H]nh 2. MN 
Trong hệ tin học phân tán, cấu hình phần cứng của mạng có thể bao gƒm
các bộ xử lý có cấu tạo hoàn toàn khác nhau về khả năng, tốc độ và được thiết kế
cho các chức năng không giống nhau. Chúng có thể là các bộ vi xử lý, các trạm
làm việc, các máy tính trung và các máy tính điện tử vạn năng loại lớn. Chúng có
thể có những tên gọi khác nhau như: trạm, nút mạng, máy tính, căn cứ vào ngữ
cảnh mà nó được nêu ra.
Ngoài hệ thống phần cứng, phần mềm, dữ liệu, thì hệ phân tán còn có 

#D-A như đã mô tả trong hình trên. Điều cơ bản để phân biệt hệ tin
học phân tán với mạng máy tính và hệ điều hành mạng chính là nguyên t„c xây
dựng hệ. Có bốn điểm cần quan tâm trong nguyên t„c xây dựng một hệ phân tán:
STT Tên g^i Giải th`ch
1 7GOJ#D"
Một tiến trình trên một trạm nào đó có thể yêu
cầu được cung cấp tài nguyên dùng chung ở một
trạm khác.
2 U"<
Các thực thể của hệ thống có thể trao đổi, liên lạc
với nhau khi hệ thống đã được m„t nối với nhau.
3 KD
Một trạm của hệ bị sự cố thì không làm ảnh
hưởng cho toàn hệ, ngược lại, công việc của trạm
đó được phân cho các trạm khác thực hiện. Ngoài
ra, trạm bị sự cố có khả năng phục hƒi lại trạng
thái trước khi bị sự cố hay trạng thái ban đầu của
nó.
4 '
Đây là khái niệm mới về  B. Một tính
toán nào đó, nếu chˆ sử dụng một trạm, thì thời
gian trả kết quả sẽ rất lớn. Tính toán này được
chia nhỏ và thực hiện song song trên các trạm.
Điều này c‰ng rất cần thiết đối với những trạm bị
quá tải.
Hệ thống
phần
mềm
Hệ thống
dữ liệu

Tập hợp
phần
cứng
Hệ thống
truyền
thông
5

Một trong những tư tưởng lớn của hệ tin học phân tán là   
,# L5<)Avà A" 0#. Đó là
những cơ sở căn bản cho việc xây dựng các ứng dụng lớn như: thương mại điện
tử, giáo dục điện tử, chính phủ điện tử, thư viện điện tử số và bệnh viện ảo,
Đặc điểm cần nhấn mạnh của hệ là các hệ xử lý thông tin thành phần:
 Không dùng chung hoặc chia sẻ bộ nhớ.
 Không sử dụng chung đƒng hƒ xung nhịp.
 Chúng liên lạc với nhau thông qua mạng truyền thông.
 Mỗi hệ xử lý có bộ xử lý, bộ nhớ và hệ điều hành riêng của nó.
Thành phần của hệ phân tán bao gƒm các hệ thống cục bộ trong đó mỗi một
hay nhiều hệ thống phát các yêu cầu thông tin còn các hệ khác trả lời các yêu cầu
có liên quan đến phần dữ liệu của mình. Nói một cách tổng quát là trong hệ luôn
luôn diễn ra việc thực hiện các công việc do các hệ thống yêu cầu. Các hệ thống
truyền thống như hệ rời rạc hay tập trung không thể đáp ứng nhanh chóng và
chính xác các yêu cầu thông tin từ xa với lưu lượng thông tin lớn.
 ?8-<",#-00 DV
Liên lạc là thuật ngữ được sử dụng để chˆ các tác vụ trao đổi thông tin giữa
các thực thể thuộc hệ thống. Trong đó, thực thể gửi được gọi là trạm phát; trạm
phát sẽ phát thông tin cho một hoặc nhiều thực thể nhận được gọi là trạm nhận.
Thông tin trong quá trình gửi nhận gọi là thông điệp (message).
Vấn đề trỏ thông tin, trong trường hợp người sử dụng mạng muốn liên hệ
với nhau, họ phải sử dụng hệ thống tên quy ước hay còn gọi là địa chˆ mạng. Các

địa chˆ này tuân theo nguyên t„c xây dựng nhất định và không trùng nhau. Trong
mạng, một người sử dụng nào đó có thể sử dụng bất cứ trạm nào để liên lạc với
người sử dụng mà họ muốn.
= #D-A
Hệ tin học phân tán là một hệ thống tin học kết hợp với hệ thống truyền
thông tạo thành một hệ thống nhất. Điều ta quan tâm là vấn đề truyền thông.
Truyền thông là sự trao đổi thông tin bằng hình thức thông điệp giữa các
đối tượng gởi và nhận. Vấn đề trao đổi thông tin có thể thực hiện dưới dạng từng
đôi một gọi là  hoặc một đối tượng gửi cho nhiều đối tượng nhận gọi là
QB.
6

 A
Người ta có thể chia c„t thông tin truyền theo các kiểu khác nhau, chung
quy lại thì có thể có hai kiểu là chia c„t logic và chia c„t vật lý.
 Chia c„t logic: Khi các thông điệp bao gƒm tập hợp thông tin g„n bó với
nhau theo một logic nào đó nhứ bản ghi, têp tin…. Trong trường hợp
đó, kích cở của thông điệp không phải là đại lượng cố định. Để truyền
các thông điệp này người ta thường phải có thêm những thông tin điều
khiển như giá trị số chˆ kích cỡ, tín hiệu b„t đầu và kết thúc một thông
điệp.
 Chia c„t vật lý: Các thông điệp thường được phân nhóm nhằm thỏa mãn
những ràng buộc đương truyền hoặc lưu trữ. Những thông điệp này còn
được gọi là các gói thông tin với kích cỡ cố định. Trước khi phát thông
tin vào đường truyền, trạm phát phải chia thông tin thành các gói theo
những quy ước chặc chẽ. Quá trình này được tiến hành tự động từ các
tầng thấp và người sử dụng không thể nhận biết.
Thông tin cần thiết trong quá trình nhận dạng tự động của hệ thống đường
truyền c‰ng được hai bên phát và nhận trao đổi cho nhau như kích cỡ của thông
điệp, tín hiệu đầu và cuối, mã lỗi, cách kh„c phục lỗi, địa chˆ nguƒn, địa chˆ đích…

Ở tầng i nào đó, các thông điệp của hai tầng kế cận i-1 và i+1 (nếu có) được tiếp
nhận, phân chia thành những đơn vị thông tin mới với cấu trúc xác định và gửi
tiếp.
II. Đi\u khiển truy cập từ xa
Trong phần này chủ yếu là giới thiệu các bước để thực hiện việc điều khiển
từ xa thông qua bài toán về Hệ kinh doanh từ xa trong giáo trình hệ tin học phân
tán nhằm làm cơ sở để áp dụng phân tích trình bày trong ví dụ minh họa ở phần
sau.
.II.1. Yêu cầu từ xa
Giả sử một khách hàng muốn được cung cấp thông tin và thể hiện yêu cầu
đó qua một truy vấn. Bên kia, sau khi tiếp nhận, việc truy tìm trong cơ sở dữ liệu
được tiến hành. Nếu có thông tin cần tìm thì thông tin đó sẽ được chuyển lại cho
người yêu cầu.
Theo bài toán, ví dụ có một khách ở thành phố A muốn biết thông tin về
giá cả của một mặt hàng do một bộ phận ở thành phố B ở xa quản lý. Để đáp ứng
được yêu cầu này đòi hỏi hệ thống phải có khả năng thực hiện hàng loạt các thao
tác được xác định:
7

 Nhận biết thông tin nằm tại vị trí nào (gọi là vấn đề trỏ thông tin); tức là
phải biến đổi tên của thành phố B thành tên của hệ thống cục bộ quản lý
thông tin của thành phố A để hệ thống viễn thông có thể nhận dạng
được và có thể gửi thông tin đến đúng địa chˆ. Tên của hệ thống cục bộ
phải là tên duy nhất và không được tùy tiện thay đổi.
 Sau khi đã trỏ đúng vào địa chˆ chứa thông tin, hệ phải có khả năng tiếp
nhận và ghi lại các yêu cầu chˆ dẫn.
 Biên dịch các yêu cầu này thành dạng lệnh có thể thực hiện được để có
thể truy tìm thông tin.
 Thực hiện công việc mang tính cục bộ hệ thống như: kiểm tra quyền
truy cập thông tin, thống kê số lượng người truy cập, lập hóa đơn, thanh

toán…
 Nếu tìm được thông tin theo yêu cầu thì gửi nó cho hệ thống yêu cầu.
Sau đây là cơ chế hoạt động có thể cài đặt trong A và B theo mô hình
Client/Server:
Hệ thống A Hệ thống B
Phatyeucau(B,yc)
Nhanlai(kq)
Lặp lại
Nhanyeucau(s, nh)
Nếu (D"#$#WX) thì
B„t đầu
Tracuucsdl
Thongke
Guiketqua (s, kq)
Kết thúc
Nếu không
Guithongbao (s,tb)
Cho đến khi đúng
Trường hợp tra cứu vừa nêu là đơn giản bởi vì ph†p toán diễn ra độc lập.
Có rất nhiều trường hợp phức tạp hơn, trong đó một ph†p tra cứu lại phụ thuộc vào
các ph†p xử lý khác trước đó. Đây là giao dịch không thể tiến hành bằng một lệnh
hoặc là một hàm mà phải được tiến hành bằng thủ tục truy vấn. Thủ tục này có khả
năng liên kết tự động các tra cứu sơ đẳng lại với nhau.
Chương trình truy vấn đầy đủ có thể được cài đặt tại máy Client hoặc tại
máy Server. Hai giải pháp này khác nhau ở bản chất và khối lượng thông tin trao
đổi giữa các trạm với nhau.
8

Một trong những vấn đề cần phải quan tâm là độ tin cậy của thông tin.
Thông tin là đúng tại thời điểm mà Server đọc nó, nhưng có thể sai khi Client

nhận được; điều này liên quan đến việc làm tươi thông tin trong CSDL. Nói một
cách tổng quát là cần phải có những giải pháp hữu hiệu cho việc truy cập đƒng
thời vào dữ liệu dùng chung.
Trong thực tế, những trường hợp nêu trên hoàn toàn có thể diễn ra ví dụ
như có một khách hàng tại A đề nghị mua hàng hóa H tại B và C. Anh ta có thể
nhận được lời chấp nhận với một lượng cụ thể nhưng không có hoặc không đủ tại
B và C. Trong khi truy cập để báo cho khách thì số lượng này c‰ng vừa được cập
nhật. Nói tóm lại, khách nhận được thông tin mà trên thực tế không còn tƒn tại
nữa.
.II.2. Đăng ký từ xa
Giả sử rằng có tình huống một khách từ A muốn hợp đƒng mua hàng hóa H
tại B và đăng ký phương tiện để chuyên chở đến C theo yêu cầu càng sớm càng tốt
và thực hiện trong một khoảng thời gian xác định. Vậy có những vấn đề khó khăn,
phức tạp nào trong khi thiết kế một hệ phân tán đáp ứng được yêu cầu vừa nêu.
Trước hết, c‰ng như ứng dụng vừa nêu ta cần phải giải quyết vấn đề tìm tên
trong của hệ quản trị CSDL tại B như thế nào và có thể đề nghị nó thực hiện công
việc đặc biệt nêu trên hay không (ở đây là đăng ký phương tiện).
H]nh 3. &'()
Ta c‰ng cần phải lưu ý là việc hợp đƒng phương tiện chuyên chở phải khớp
với nhau trong cùng khoảng thời gian. Hiện tượng đó cho ph†p ta liên tưởng đến
sự g„n bó dữ liệu (Coherence) trong khi ta nghiên cứu hệ điều hành cho các hệ tập
trung.
Trong CSDL của hệ cục bộ thành phố B chứa các thông tin về hàng hóa,
còn phương tiện vận tải lại chứa trong CSDL của hệ cục bộ thành phố C. Việc
9
CSDL
CSDL
CSDL CSDL
A
B

C
Chứa bảng hàng hóa
Chứa
bảng
phương
tiện
vận
chuyển

đăng ký (ký hợp đƒng) được tiến hành xuất phát từ khách hàng ở thành phố A
ngay trên hệ cục bộ của bộ phận tại thành phố này.
Để đáp ứng yêu cầu đăng ký từ xa vừa nêu trên, ta có thể cài đặt tại hệ cục
bộ ở A một đoạn chương trình như sau:
Đoạn chương trình trên cho thấy rằng sau khi nhận được thông tin về trạng
thái hàng hóa tại B và phương tiện vận tải tại C chương trình sẽ lần lượt thực hiện
các lệnh sau:
&'()G4PQ0#JMJD
YE#'()JAL'()E34KB7
=UT<E(EZ[
Khi thực hiện chương trình tại A sẽ kích hoạt việc thực hiện chương trình ở
B. Tương tự như vậy, khi ta thực hiện chương trình đăng ký từ B sẽ là nguyên
nhân của việc thực hiện chương trình tại C.
Sau khi xem x†t kỹ đoạn chương trình nêu trên, người ta nhận thấy rằng
phương pháp được thể hiện bằng đoạn chương trình trên sẽ có tác dụng chˆ với
một cặp <đăng ký hàng hóa, đăng ký phương tiện> duy nhất. Việc đăng ký như
vậy là đơn trị và khó sử dụng cho công việc thực tế.
10

t:= ngay_dau_tien
Ok:= False

Chừng nào (t<=Ngay_cuoi_cung) và (Not Ok) thực hiện
B„t đầu
Dang_ky_hang_hoa(AB,t) {Đăng ký sơ bộ}
Nếu (thanh_cong) thì
B„t đầu
Dang_ky_cho_hang(C,t) {Đăng ký chuyên chở}
Ok:=True
Kết thúc
Nếu không huy_dang_ky(AB,t)
t:=sau(t)
Kết thúc


Nếu ta vận hành nhiều chương trình cùng một lúc thì hậu quả diễn ra khá
nghiêm trọng. Do việc đăng ký hàng hóa chˆ diễn ra sơ bộ, cho nên nó có thể bị
đăng ký bởi NSD khác. Trong trường hợp đó danh sách hàng hóa mà ta cứ tưởng
là chính thức trở thành hàng hóa ảo.
Nhằm kh„c phục tình hình nêu trên, người ta xây dựng chương trình cài đặt
tại hệ cục bộ A theo một kiểu khác như sau:
Rõ ràng, ở đoạn chương trình trên ta có hàm nguyên thủy
H1\2M]^>2]6]HG2]66cho ph†p xác định tại B loại hàng hóa theo
yêu cầu, số lượng, ngày chuyên chở đến C và phương tiện chuyên chở… Như vậy,
hàm nguyên thủy H\(D\\2_M]<]6 không còn cho kết quả sơ bộ như
trước đây. Giải pháp này cho ph†p rút ng„n được số lần truy cập và các thông điệp
có thể, nhưng nó chˆ đúng khi mà giữa hai ph†p \<2P2<]<]66 và
H\(D\\2_M]<]6 không có đăng ký nào khác chen vào. Vì thế ta phải
cài then cho đoạn chương trình trên bằng hai động tác:
Hay nói cách khác là ta áp dụng nguyên lý loại trừ tương hỗ giống trong
lĩnh vực hệ điều hành các máy tính tập trung. Tất cả các truy cập vào trạm dữ liệu
11


De_nghi(B,DS(hh,t),danhsach(pt,t)) {B cung cấp hàng hóa và phương tiện }
Tra_loi (bang(hh1,pt1,t))
t:=ngay_dau_tien
Ok:=false
Chừng nào (t<=Ngay_cuoi_cung) và (Not Ok) thực hiện
B„t đầu
dang_ky_hang_hoa(AB,hh1,t)
Nếu (Thanh_cong) thì
B„t đầu
dang_ky_cho_hang(C,hh,t) {Đăng ký chuyên chở}
Ok:=True
Kết thúc
Nếu không t:=sau(t)
Kết thúc


then_cai(B)

mo_then_cai(B)


từ trạm A cần phải đảm bảo được bao bởi 1\2_6 và 0\1\2_6 và
tương tự như vậy tại C bằng 1\276 và 0\1\276. Do đó, việc gọi thủ
tục H\(D\\2_M]<]6 sẽ đƒng bộ dữ liệu ngay cả trên trạm cục bộ A và
đương nhiên trạm này c‰ng được đóng khung.
Việc tổ chức đăng ký từ xa như trên c‰ng đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề
cần phải giải quyết. Sau đây, ta sẽ xem x†t các hệ quả đó.
1. Các yêu cầu hợp đƒng mua bán và chuyên chở kiểu như trên diễn ra
đƒng thời theo chiều A-B và B-A có thể dẫn đến bế t„c.

Thực tế cho thấy các dãy:
được thực hiện lần lượt trên A và B.
2. Tình hình trên có thể được hoàn thiện nếu loại trừ tổng quát cho việc truy
cập vào dữ liệu của một trạm là không cần thiết. Ta chˆ cần then cài và mở then có
chọn lọc trên các dữ liệu trên các dữ liệu liên quan đến hàng hóa hay phương tiện
vận chuyển.
Như vậy, ta phải đưa tham số mới trong các hàm nguyên thủy 1\ và
@\1\ nhằm xác định chính xác dữ liệu nào cần phải khống chế khi truy
cập.
Chính vì vậy, giải pháp nêu trên cần phải bổ sung thêm:
12
then_cai(B), then_cai(A), then_cai(A), then_cai(B)

Như vậy, loại trừ tương hỗ được áp dụng với từng dữ liệu riêng biệt và thực
sự tránh được bế t„c.
3. Bây giờ ta giả sử rằng HKDTX cho ph†p hợp đƒng ở cả hai thành phố A
và B. Ta có thể gặp bế t„c dữ liệu liên quan đến hàng hóa. Một trong những biện
pháp phòng chống hiện tượng nêu trên là đặt toàn bộ chương trình đăng ký hợp
đƒng vào đoạn găng trải đến tận tất cả các trạm có liên quan. Nhưng biện pháp này
tỏ ra không hiệu quả nhiều và rất tốn k†m. Người ta c‰ng đã nghiên cứu một vài
giải pháp cho ph†p thực hiện song song các chương trình đăng ký mua bán hàng
hóa.
Điểm chung nhất của các giải pháp này là:
 Phát hiện xung đột trong hệ.
 Loại bỏ ra khỏi quá trình thực hiện các chương trình phát sinh xung
đột.
 Cho ph†p tái lập lại việc thực hiện các chương trình bị loại bỏ do xung
đột
13
Tại A:

[Chương trình tại đây được bao bởi]
Then_cai(hh,B) và Mo_then_cai(hh,B)
Tại B:
[Thủ tục hợp đƒng c‰ng được bao như sau]
Then_cai(hd,A)
B„t đầu
Dang_ky_hang_hoa(AB,hh,t)
Nếu (Thanh_cong) thì
B„t đầu
Dang_ky_cho_hang(C,hh,t) {Đăng ký chuyên chở}
Ok:=True
Kết thúc
Nếu không t:=sau(t)
Kết thúc
Mo_then_cai(hd, A)

 Đề phòng trường hợp một yêu cầu nào đó phải chờ vô thời hạn mà
không được đáp ứng.
CHƯƠNG II
ỨNG DỤNG THỰC HIỆN TỪ XA
Trong chương này chủ yếu là vận dụng phần lý thuyết về vấn đề điều khiển từ
xa đã nêu trong chương I (ví dụ Hệ kinh doanh từ xa (HKDTX) trong Thương mại
điện tử). Sau đó là phần ứng dụng minh họa về cơ chế điều khiển việc thực hiện từ
xa vào việc lập chương trình tạo website giới thiệu và bán các sản phẩm máy tính
bằng ASP.
Kết luận về những khía cạnh phân tán của ASP.
II.1 Tổng quan về E-commerce(thương mại điện tử)
eCommerce: Thương mại điện tử. Là các ứng dụng cho ph†p trao đổi giữa
người mua và người bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu hàng hoá bán
hoàn toàn trên mạng. Đây là hình thức giao dịch giữa người bán và người mua

(Business To Customer hay viết t„t là B2C)
Thương mại điện tử được tiến hành trên mạng nên không bị ảnh hưởng bởi
khoảng cách địa lý, do đó bạn có là nhà cung cấp nhỏ hay lớn thì điều đó c‰ng
không ảnh hưởng gì, bạn vẫn được nhiều người biết đến nhờ tính toàn cầu của
mạng. Khách hàng c‰ng có nhiều sự lựa chọn hơn nhờ mạng máy tính cung cấp
cho họ. Thương mại điện tử đem lại sự hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp
và sự lựa chọn toàn cầu cho khách hàng.
Trong thương mại điện tử, người bán và người mua không gặp nhau trực
tiếp mà thông qua mạng, do đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh
hơn, nhưng đòi hỏi người tham gia phải có khả năng sử dụng. Hơn nữa, thương
mại điện tử là việc kinh doanh trên các thiết bị điện tử nên nó sẽ bị tác động theo
sự thay đổi của công nghệ. Vì vậy người tham gia kinh doanh c‰ng phải luôn học
hỏi để theo kịp sự thay đổi đó.
II.2 Cơ cấu của E-commerce
Hệ thống E-commerce được tổ chức từ các bộ phận:
 Hệ thống khách hàng
14

 Hệ thống người quản trị thông tin hàng hoá
Các bộ phận này thực hiện những nội dung: Quản lý khách hàng, quản lý
hàng hoá, thực hiện việc mua bán từ xa thông qua mạng
 ,#B<)( J
Khách hàng tìm kiếm, lựa chọn, đặt mua và theo dõi tình hình xử lý, thanh
thoán hợp đƒng của họ thông qua Internet
 3Z,#BS
Chương trình đòi hỏi người quản lý thường xuyên theo dõi các thông tin về hàng
hoá, xử lý đúng yêu cầu của khách hàng, theo dõi hợp đƒng của khách hàng và
giao hàng đúng số lượng và thời hạn. Công việc quản lý dữ liệu phải đáp ứng các
yêu cầu:
1 Nhân viên phải nhập thông tin các sản phẩm mới vào trong dữ liệu có sự

kiểm tra về tính đúng đ„n và chính xác của dữ liệu.
2 Được ph†p chˆnh sửa, xoá những thông tin sai, không phù hợp về sản
phẩm.
3 Theo dõi thông tin khách hàng khi nhập vào, cho ph†p xoá thông tin sai của
khách hàng.
4 Theo dõi quá trình thanh toán hợp đƒng.
5 Xử lý việc giao hàng.
III.Mô h]nh Client-Server
.III.1. Giới thiệu
Mô hình Client/Server là mô hình tổ chức trao đổi thông tin trong đó mô tả
cách mà các máy tính có thể giao tiếp với nhau theo một phương thức nhất định.
Phương thức này là một chiến lược tổ chức phân cấp mà trong đó có một máy tính
đặc biệt phục vụ các yêu cầu về lưu trữ, xử lý, tính toán tất cả các máy trên mạng.
Kiểu tổ chức tổng quát của mô hình này là một mạng LAN được thiết lập từ nhiều
máy tính khác nhau, trong đó một máy tính gọi là Server. Một chương trình client
chạy từ bất kỳ máy tính nào trong mạng c‰ng có thể gởi yêu cầu của mình đến
Server, khi server nhận được các yêu cầu này thì nó sẽ thực hiện và gởi kết quả về
cho Client.
15

H]nh 5. @AL7<1`>11
Có nhiều mô hình được sử dụng trong các chương trình mạng nhưng mô
hình Client/Server là mô hình chuẩn. Một Server là một quá trình, quá trình này
chờ sự liên hệ từ một Client. Một phiên làm việc điển hình của mô hình này như
sau:
 Phía Client gởi một yêu cầu thông qua mạng đến Server để yêu cầu một
số dạng dịch vụ nào đó như lấy tên máy Server, lấy đƒng hƒ hệ thống,
đăng ký cấp bằng …
 Phía Server được khởi động trước trên hệ thống máy tính. Sau khi khởi
động nó sẽ chờ Client liên hệ nó để yêu cầu một số dịch vụ. Quá trình

của Server thành chia ra 2 kiểu:
 Khi chˆ có một yêu cầu của Client được Server phục vụ tại
một thời điểm thì gọi đó là Server lặp.
 Khi Server có thể phục vụ đƒng thời nhiều yêu cầu từ Client
gởi đến gọi đó là Server đƒng thời.
Client/Server là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một Server có thể
được nối tới nhiều Server khác nhằm làm việc hiệu quả hơn. Khi nhận được một
yêu cầu từ Client, Server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận được cho Server
khác ví dụ như Database Server vì bản thân nó không thể xử lý yêu cầu này được.
Máy Server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp.
Ví dụ như một máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày, khi một máy
Client yêu cầu lấy thông tin về thời gian nó sẽ phải gửi một yêu cầu theo một tiêu
chuẩn do Server định ra, nếu yêu cầu được chấp nhận thì máy Server sẽ trả về
thông tin mà Client yêu cầu. Có rất nhiều các dịch vụ Server trên mạng nhưng nó
đều hoạt động theo nguyên lý là nhận các yêu cầu từ Client sau đó xử lý và trả kết
quả cho client yêu cầu. Thông thường chương trình Server và Client được thi hành
trên hai máy khác nhau. Cho dù lúc nào Server c‰ng ở trạng thái sẵn sàng chờ
nhận yêu cầu từ Client nhưng trên thực tế một tiến trình liên tác qua lại
(interaction) giữa Client và Server lại b„t đầu ở phía Client, khi mà Client gửi tín
16

hiệu yêu cầu tới Server. Các chương trình Server thường đều thi hành ở mức ứng
dụng (tầng ứng dụng của mạng).
Sự thuận lợi của phương pháp này là nó có thể làm việc trên bất cứ một
mạng máy tính nào có hỗ trợ giao thức truyền thông chuẩn cụ thể ở đây là giao
thức TCP/IP. Với các giao thức chuẩn này c‰ng giúp cho các nhà sản xuất có thể
tích hợp nhiều sản phẩm khác nhau của họ lên mạng mà không gặp phải khó khăn
gì. Với các chuẩn này thì các chương trình Server cho một dịch vụ nào đấy có thể
thi hành trên một hệ thống chia sẻ thời gian (timesharing system) với nhiều
chương trình và dịch vụ khác hoặc nó có thể chạy trên chính một máy tính các

nhân bình thường. Có thể có nhiều chương Server cùng làm một dịch vụ, chúng có
thể nằm trên nhiều máy tính hoặc một máy tính.
.III.2. Client
Trong mô hình Client/Server, người ta còn định nghĩa cụ thể cho một máy
Client là một máy trạm mà chˆ được sử dụng bởi một người dùng với để muốn thể
hiện tính độc lập cho nó. Máy Client có thể sử dụng các hệ điều hành bình thường
như Win9x, DOS, OS/2
Bản thân mỗi một Client c‰ng đã được tích hợp nhiều chức năng trên hệ
điều hành mà nó chạy, nhưng khi được nối vào một mạng LAN, WAN theo mô
hình Client/Server thì nó còn có thể sử dụng thêm các chức năng do hệ điều hành
mạng cung cấp với nhiều dịch vụ khác nhau (cụ thể là các dịch vụ do các Server
trên mạng này cung cấp), ví dụ như nó có thể yêu cầu lấy dữ liệu từ một Server
hay gửi dữ liệu lên Server đó Thực tế trong các ứng dụng của mô hình
Client/Server, các chức năng hoạt động chính là sự kết hợp giữa Client và Server
với sự chia sẻ tài nguyên, dữ liệu trên cả hai máy.
Trong mô hình Client/Server, Client được coi như là người sử dụng các
dịch vụ trên mạng do một hoặc nhiều máy chủ cung cấp và Server được coi như là
người cung cấp dịch vụ để trả lời các yêu cầu của các Clients. Điều quan trọng là
phải hiểu được vai trò hoạt động của nó trong một mô hình cụ thể, một máy Client
trong mô hình này lại có thể là Server trong một mô hình khác. Ví dụ cụ thể như
một máy trạm làm việc như một Client bình thường trong mạng LAN nhưng đƒng
thời nó có thể đóng vai trò như một máy in chủ (printer server) cung cấp dịch vụ
in ấn từ xa cho nhiều người khác (Clients) sử dụng. Client được hiểu như là bề nổi
của các dịch vụ trên mạng, nếu có thông tin vào hoặc ra thì chúng sẽ được hiển thị
trên máy Client.
.III.3. Server
Server còn được định nghĩa như là một máy tính nhiều người sử dụng
(multiuser computer). Vì một Server phải quản lý nhiều yêu cầu từ các Client trên
17


mạng cho nên nó hoạt động sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với
các tính năng hoạt động độc lập song song với nhau như hệ điều hành UNIX,
WINDOWS Server cung cấp và điều khiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên
của hệ thống.
Các ứng dụng chạy trên Server phải được tách rời nhau để một lỗi của ứng
dụng này không làm hỏng ứng dụng khác. Tính đa nhiệm đảm bảo một tiến trình
không sử dụng toàn bộ tài nguyên hệ thống. Server như là một nhà cung cấp dịch
vụ cho các Clients yêu cầu tới khi cần, các dịch vụ như cơ sở dữ liệu, in ấn, truyền
file, hệ thống Các ứng dụng Server cung cấp các dịch vụ mang tính chức năng
để hỗ trợ cho các hoạt động trên các máy Clients có hiệu quả hơn.
IV. Cơ chế đi\u khiển việc thực hiện từ xa
Trong mô hình Cilent/Server, các bước cơ bản của việc thực hiện từ xa:
 Client gởi yêu cầu cho Server
 Server tiếp nhận, xử lý yêu cầu từ Client gởi lên
 Server trả lời lại cho Client


H]nh 6. a# L#DK
V. Bài toán minh h^a
.V.1.Mô tả
Bài toán minh họa được mô tả ở đây là một phần trong website mua bán
sản phẩm máy tính qua mạng của công ty FPT
Công ty FPT có các chi nhánh đặt tại Việt Nam liên kết với công ty FPT đặt
tại Mỹ
18
Clients
Servers
DATABASES
DATABASES
(1) Gởi yêu cầu

(3) Trả lời
(2) Xử lý yêu cầu

Sau khi học môn Hệ phân tán và trong đề tài có phần liên quan đến vấn đề
cơ chế điều khiển việc thực hiện từ xa vận dụng cơ sở lý thuyết này để giải quyết
bài toán đặt ra (#D4B).
Website có các chức năng cơ bản về việc thực hiện từ xa như:
 Tra cứu thông tin sản phẩm (giá sản phẩm,số lượng…) hiện có theo quốc
gia
 Quản lý khách hàng
 Giao dịch hay chấp nhận yêu cầu
.V.2.Giải quyết yêu cầu từ xa
Chẳng hạn: Khi khách hàng ở Mỹ có nhu cầu đặt mua sản phẩm tại VN thì
các công ty thực hiện việc đăng nhập vào hệ thống. Sau đó, quá trình diễn ra là:
 Công ty (Server) tiếp nhận, ghi lại và xử lý yêu cầu
 Xác nhận và trả lời yêu cầu cho Client. Cung cấp thông tin chi tiết về sản
phẩm (giá sản phẩm, số lượng…)
Từ các chức năng trên, ta có thể cài đặt trong Client và Server như sau:
Client (A) Server (B)
Phatyeucau(B,yc)
Nhanlai(kq)
Lặp lại
NhanYeucau(s, datmua)
Nếu (D"#$#WX) thì
B„t đầu
Tracuucsdl
Xacnhanyeucau
Guiketqua (s, kq)
Kết thúc
Nếu không

Guithongbao (s,tb)
Cho đến khi đúng
Phía Client sử dụng hàm nguyên thủy D1##2M]D6 để gửi yêu cầu cho
Server, chờ cho Server xử lý yêu cầu. Hàm <2(1,#6 sẽ được sử dụng để trả
lời cho Client biết.
Phía Server, cài đặt đặt thủ tục gƒm các hàm nguyên thủy:
 D1##2G]P6: nhận yêu cầu đặt hàng
19

 ##GH<: tra cứu thông tin trong cơ sở dữ liệu
 D1##: xác nhận yêu cầu gởi đến
 #(1,#2G](,6 hay #P2G]P6: trả lời cho Client biết.
Chúng ta cần kh„c phục vấn đề trên bằng cách cài đặt lại chức năng của các
hàm nguyên thủy cho phù hợp và cần phải cài then trong các chương trình trên để
trách các trường hợp nhiều tiến trình cùng truy cập vào cùng một dữ liệu
20

CHƯƠNG III
KẾT LUẬN
I. Đánh giá kết quả đã thực hiện
• N„m được một phần lý thuyết cơ bản về hệ phân tán.
• Tìm hiểu cơ chế điều khiển việc thực hiện từ xa trong bài toán Hệ kinh
doanh từ xa
• Mô phỏng phần nhỏ trong việc xây dựng chương trình mua bán sản
phẩm qua mạng
II. Hạn chế
• Các mô hình chưa đầy đủ
• Giải thuật vẫn chưa thật sự cụ thể, chˆ mang tính nguyên lý, mô phỏng
• Chưa lập chương trình giới thiệu và mua bán sản phẩm máy tính bằng
ASP

III.Hướng phát triển [ng dụng
• Kh„c phục những hạn chế trên.
• Áp dụng cụ thể phần lý thuyết về hệ phân tán trong việc điều khiển
hoạt động từ xa để lập chương trình giới thiệu và mua bán sản phẩm
bằng ASP
21

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Lê Văn Sơn -   - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành
phố Hƒ Chí Minh - 2002.
[2] Hà Quang Thụy - MJB-#J .
[3] George Coulouris, Jean Dollimore và Tim Kindberg - ^GP#1H>DG10G
(71GH^1G6.
[4] Randy Chow, Theodore Johnson -^GP#1Hb1>DG10GH
_<0G/Addison Wesley – 1997
[5] Nguyễn Thúc Hải - @0 DVJ A0c - Nhà xuất bản Giáo
dục Hà Nội - 1997.
[6] Các tài liệu trên Internet.

22

×