Đề tài: Phụ đạo học sinh yếu kém
Môn: Ngữ văn THCS
I. Lý do chọn đề tài:
Đổi mới giáo dục THCS với trọng tâm là đổi mới phơng pháp dạy học,
lấy học sinh làm trung tâm.
Hiện nay trong quá trình giảng dạy các môn học nói chung môn Ngữ
Văn nói riêng của ngời giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn do trong lớp đảm
nhiệm vẫn còn rất nhiều học sinh yếu kém trong quá trình giảng dạy phụ đạo
học sinh yếu kém, phần lớn là dựa vào kinh nghiệm của ngời giáo viên chứ ch-
a có sự đầu t nghiên cứu tờng tận nên hiệu quả khắc phục cha cao.
Từ thực tế giảng dạy bản thân tôi đang đảm nhận dạy môn Ngữ Văn 8, tôi
thấy tình trạng học sinh yếu kém còn nhiều. Để khắc phục tình trạng học sinh
yếu kém môn Ngữ Văn là một vấn đề rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi ngời
giáo viên phải có sự kiên trì. Sau nhiều năm giảng dạy tôi đã rút ra đợc kinh
nghiệm của mình để khắc phục học sinh yếu, kém môn Ngữ Văn về kiến thức
cũng nh về kỹ năng.
II. Nội dung đề tài:
Đặc trng của môn Ngữ Văn đợc xây dựng theo nguyên tắc tích hợp với 3
phân môn: Văn Tiếng Việt Tập làm văn. Kiến thức của các phần có sự
liên kết chặt chẽ với nhau. Do đó ngời giáo viên phải linh hoạt lựa chọn cho
mình một phơng pháp thích hợp khi dạy trong lớp học đồng loạt có nhiều học
sinh yếu kém. Để khắc phục tình trạng trên tôi xin đa ra một số kinh nghiệm
thực tiễn sau:
1. Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải có sự đánh giá bao quát học
sinh xem các em còn yếu ở những mặt nào? Về kiến thức hay kỹ năng?
2. Giáo viên tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa theo dõi sự tiến bộ nhất
là đối với học sinh yếu, kém.
Theo quan điểm tích hợp giáo viên cần phải làm cho học sinh thấy đợc
mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức của 3 phân môn Văn Tiếng Việt
Tập làm văn. Song đối với mỗi phần giáo viên phải đa ra những tồn tại mà học
sinh yếu kém hay mắc phải để từ đó khắc phục sửa chữa.
1
A. Phần Văn học:
1. Nh ợc điểm :
+ Kiến thức: Đa phần học sinh yếu kém học trớc quên sau, có khi dạy
xong 1 bài các em chẳng nắm đợc gì ngay cả tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm, thể loại, phơng thức biểu đạt cũng không nhớ.
- Còn cha nắm chắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Còn yếu trong việc cảm thụ tác phẩm văn học.
+ Về kỹ năng:
- Có em đọc cha thạo.
+ Cách dùng từ, diễn đạt viết câu còn yếu nên rất khó khăn trong việc
cảm thụ một tác phẩm.
2. Biện pháp: Trớc tình trạng trên giáo viên phải có biện pháp cụ thể với
từng đối tợng.
+ Giáo viên phải tiến hành đầy đủ các bớc lên lớp đặc biệt giáo án phải
có câu hỏi cho mọi đối tợng, tránh tình trạng học sinh yếu kém không tham
gia vào bài học.
+ Hớng dẫn các em soạn bài ở nhà: Đọc trớc văn bản và trả lời đầy đủ các
câu hỏi trong SGK.
+ Thờng xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra SGK, vở ghi ( có nhiều em yếu
kém rất ngại ghi bài).
+ Hớng dẫn cách đọc các văn bản thơ hoặc truyện nên gọi các em đọc
khoảng 3 5 câu, giáo viên nhận xét sửa chữa, uốn nắn cách đọc cho các em,
kiểm tra các em về việc giải nghĩa từ.
+ Sau bài học để củng cố kiến thức giáo viên có bài tập trắc nghiệm cho
học sinh làm, giáo viên thu, chấm, nhận xét.
+ Đối với các em chữ xấu hoặc sai chính tả giáo viên thờng xuyên cho
các em luyện chính tả - giáo viên thu, chấm vào thứ 7 hàng tuần.
+ Buổi 2: Giáo viên hớng dẫn các em biết cảm nhận cái hay, cái đẹp của
1 tác phẩm văn học, rèn các em cách diễn đạt, dùng từ, viết câu. Đối với tiết
trả bài, giáo viên nhận xét u, nhợc điểm của các em về kiến thức, kỹ năng.
Ví dụ 1: Khi dạy bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
2
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc bài thơ, gịong điệu: Hào hùng,
đanh thép.
- Hớng dẫn học sinh phần giải nghĩa từ: Phong lu? Hào kiệt? đặc biệt
nghĩa của từ Kinh tế.
- Xác định thể thơ: đếm số câu, số chữ trong bài gồm 8 câu, mỗi câu 7
chữ gọi là thể: Thất ngôn bát cú.
- Dựa vào chú thích nêu hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Hớng dẫn học sinh phân tích bài thơ. Khi phân tích xong bài thơ giáo
viên có thể ra bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức về nội dung và
nghệ thuật.
Trong mỗi phần giáo viên cũng nên gọi học sinh yếu kém để các em
nhớ đợc những kiến thức trọng tâm của bài, tránh tình trạng trong giờ học
giáo viên chỉ đối thoại với các em khá - giỏi. Đồng thời giúp các em yếu
kém đỡ cảm thấy chán nản.
Ví dụ 2: Hớng dẫn học sinh cảm nhận .
Đề bài: Trình bày cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối bài: Vào nhà
ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
Đối với đề bài nh trên thờng học sinh yếu kém không mấy làm đợc,
giáo viên hớng dẫn học sinh.
+ Thuộc toàn bộ bài thơ nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đặc
biệt là 4 câu cuối.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cời tan cuộc oán thù
Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu?.
Phan Bội Châu
Khi chấm bài phần lớn học sinh yếu kém các em chỉ gạch đầu dòng
những nội dung cơ bản mà giáo viên hớng dẫn trong giờ giảng văn. Phần đa
các em chỉ ghi chung chung mà cha phát hiện đợc những nét nghệ thuật đặc
sắc của bài thơ.
3
- Trả bài: Giáo viên nhận xét: u nhợc điểm của học sinh sau đó hớng
dẫn học sinh cách cảm nhận.
* Về nội dung: Việc trớc tiên học sinh phải phát hiện những nét đặc sắc
về nghệ thuật từ, các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng nhằm biểu đạt nội
dung gì?
+ Cặp câu 5 6, sử dụng bút pháp khoa trơng, khiến cho câu thơ tràn
đầy cảm hứng lãng mạn Hai câu thơ là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt
cho dù ở hoàn cảnh nào chăng nữa cũng giữ vững t tởng cứu nớc, cứu đời trớc
kẻ thù luôn lạc quan và tin ở chiến thắng .
+ Điêp từ Còn khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao
hơn cái chết. Con ngời ấy còn sống còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự nghiệp
chính nghĩa dù có nguy hiểm bao nhiêu cũng không sợ.
+ Về hình thức:
Cách trình bày nên có bố cục 3 phần, giáo viên chỉ ra các lỗi sai về diễn
đạt, dùng từ, viết câu giúp học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi.
B. Phần Tiếng Việt.
- Phơng pháp dạy Tiếng Việt hiện nay phải dựa trên quan điểm giao tiếp.
Theo đó ngời giáo viên phải tăng cờng các hoạt động giao tiếp, đàm thoại giữa
giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Nhng còn một bộ phận học
sinh còn học yếu phần Tiếng Việt do các em còn yếu về việc nhận diện từ,
câu, cha biết vận dụng từ câu trong khi nói và viết.
- Cách khắc phục nh sau:
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh các kiến thức cơ bản về từ, câu trong
SGK.
+ Sau khi hoàn thành kiến thức bài học trên lớp giáo viên hớng dẫn học
sinh làm toàn bộ các bài tập đã có trong sách giáo khoa. Từ bài tập nhận biết
đến bài tập vận dụng kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn
Ví dụ: Khi dạy xong bài Từ láy SGK lớp 7 tập I giáo viên hớng dẫn
cho học sinh làm toàn bộ các bài tập trong SGK.
+ Bài tập nhận diện từ láy: Ra bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm:
4
Ví dụ: Cho các từ sau: Nhà máy, chùa chiền, lom khom, cây cối, long
lanh, mênh mông thoăn thoắt, mếu máo, thăm thẳm, khuôn khổ, long lanh,
nảy nở.
+ Bài tập giải nghĩa từ
+ Bài tập đặt câu có sử dụng từ.
+ Bài tập Viết đoạn văn có sử dụng từ, chữa lỗi dùng từ.
+ Bài tập su tầm lựa chọn các đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng từ láy.
Ví dụ 2: Khi dạy bài ôn tập Tiếng Việt phần I sau khi ôn xong 5 kiểu
câu đã học.Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ
định giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 4 SGK/131 .
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tôi bật cời bảo lão: (1)
- Sao cụ lo xa quá thế (2)! Cụ còn khoẻ lắm cha biết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ
để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4). Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại
(5)?
- Không, ông giáo ạ (6)! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?
B ớc 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài nêu yêu cầu của đề bài (nên gọi
học sinh yếu kém)
B ớc 2 : Giáo viên tóm tắt đề bài lên bảng.
Câu a: Xác định kiểu câu.
Câu b: Xác định chức năng của câu nghi vấn.
Câu c: Chức năng khác của câu nghi vấn.
B ớc 3 : Giáo viên hớng dẫn học sinh làm.
Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn phần kẻ bảng ở dới các em cũng
kẻ bảng theo sự hớng dẫn của giáo viên. Bảng kẻ nh sau:
STT Câu Kiểu câu Chức năng
Hoạt động
nói
Cách dùng
1 Tôi bật cời
bảo lão
Trần thuật Kể
2 Sao cụ lo xa
quá thế ?
Nghi vấn Bộc lộ cảm
xúc
5
Giáo viên gọi học sinh xác định kiểu câu trong 7 câu đã cho trên bảng
kẻ sẵn, cho học sinh xác định chức năng của câu nghi vấn. Đến bài tập 1,
2/131 phần hành động nói sau khi ôn xong lý thuyết giáo viên hớng dẫn học
sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Giáo viên tiếp tục treo bảng phụ của bài tập
4, hai ô để trống giáo viên hớng dẫn học sinh xác định hành động nói, cách
làm vậy vừa tiết kiệm thời gian, vừa giúp hoc sinh yếu kém dễ dàng nhận
biết đợc kiểu câu xác định hành động nói trong câu.
- Bài tập biến đổi kiểu câu: Từ 1 câu cho sẵn giáo viên cho học sinh biến
đổi thành kiểu câu khác.
Ví dụ: Câu cho sẵn:
Em đang làm bài tập . -> Câu trần thuật
1. Em đang làm bài tập à? -> Câu nghi vấn
2. Em hãy làm bài tập đi! -> Câu cầu khiến
3. Em không làm bài tập. -> Câu phủ định
4. Trời ơi, bài tập này mới khó làm sao! -> Câu cảm thán
- Bài tập vận dụng:
Viết một đoạn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu đã học. Bài tập này giáo
viên cho học sinh trao đổi thảo luận.
An: Câu mua bao nhiêu tiền 1 quyển sách này ? (1)
Hoa: Mình mua quyển sách này giá 20.000đ . (2)
An: Ôi! Quyển sách này mới tuyệt vời làm sao! (3)
- Khi nào đọc xong, cậu hãy cho mình mợn nhé ! (4)
Câu 1: Câu nghi vấn Câu 3: Câu cảm thán.
Câu 2: Câu trần thuật Câu4: Câu cầu khiến.
C- Phần Tập làm văn:
- Đối với phần Tập làm văn: Nhìn chung học sinh yếu kém còn yếu
trong việc xác định thể loại, cách viết bài về cách diễn đạt, dùng từ, viết câu
nên thờng bài của em không đạt yêu cầu.
- Để khắc phục học sinh yếu kém môn Tập làm văn. Sau khi học xong
từng thể loại giáo viên ra đề cho học sinh làm hớng dẫn các em từ khâu tìm
6
hiểu đề, tìm ý, cách sắp xếp các ý, cách trình bày bài Đặc biệt giáo viên
phải chú trọng khâu chấm bài và trả bài.
1. Khi chấm bài:
+ Về nội dung: Giáo viên đọc kỹ đề bài: Xem bài làm có đúng thể loại
không, nôi dung từng phần có đáp ứng yêu cầu của đề ra không ?
+ Về hình thức: Giáo viên chấm bài phải chú ý đến cách trình bày bài,
chữ viết, chính tả, dấu câu, lỗi diễn đạt, còn hiện tợng viết tắt, viết số trong bài
làm không, bố cục bài văn có đủ 3 phần không?
Đối với học sinh yếu kém giáo viên cần chỉ ra những sai sót trầm
trọng tránh gạch nát cả bài gây cho các em tâm lý thất vọng, chán nản. Tất cả
những u khuyết điểm của học sinh giáo viên ghi toàn bộ trong sổ chấm trả.
2. Khi trả bài: Dựa vào sổ chấm trả, giáo viên đa ra nhận xét về thể
loại, nội dung, hình thức trình bày.
Ví dụ: Khi chấm trả bài tập làm văn nghị luận số 6.
Đề bài: Câu nói của Gorơ ki Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ
có kiến thức mới là con đờng sống gợi cho em suy nghĩ gì?
- Khi trả bài giáo viên tiến hành theo các bớc sau:
+ Bớc 1: Xác định yêu cầu của đề bài ( Thể loại? Nội dung? Phạm vi? )
+ Bớc 2: Nhận xét u điểm nhợc điểm của học sinh về nội dung và
hình thức trình bày.
- Sau khi thực hiện các thao tác cơ bản trong giờ trả bài giáo viên phải đ-
a ra những ví dụ cụ thể: Chẳng hạn giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi dùng
từ ghi lại một số lỗi cơ bản lên bảng. Gọi học sinh phát hiện lỗi sai. Sau đó
cho các em trao đổi thảo luận sau đó tiến hành sửa.
Câu 1: Sách là muôn vàn thớc ngọc
Thay từ gạch chân = khuôn vàng
Câu 2: Chúng ta cần phải bảo quản những cuốn sách.
Thay từ gạch chân = giữ gìn nâng niu những cuốn sách.
Câu 3: Có những cuốn sách trái đạo sống làm tác hại không nhỏ đến đời
sống con ngời.
Thay : trái đạo sống: = xấu
7
tác hại = ảnh hởng
- Sai cách viết và chấm câu.
Câu 1: Sách góp phần vào việc bồi dỡng giáo dục con ngời. Trở thành
con ngời có kiến thức, có năng lực.
(Chấm câu khi câu cha kết thúc)
Câu 2: Sách là sản phẩm tinh thần. Do con ngời sáng tạo ra.
(Chấm câu khi câu cha kết thúc)
Câu 3: Chúng ta yêu sách nhng không mù quáng nh Đônkihôtê chúng
ta phải biết lựa chọn sách tốt. (Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc)
Sửa lại: Câu 1: Bỏ dấu chấm ở giữa câu.
Câu2: Bỏ dấu chấm ở giữa câu sau đó thay chữ viết hoa = viết thờng : D = d
Câu 3: Bỏ dấu phẩy thay bằng dấu chấm, thay chữ viết thờng = viết hoa.
chúng ta = Chúng ta
Tóm lại:
Trên đây là một vài những kinh nghiệm của cá nhân trong việc khắc phục
học sinh yếu kém môn Ngữ Văn khi dạy ở lớp học đồng loạt có học sinh yếu kém.
Tuy nhiên việc giảng dạy trên lớp cũng phải thực hành theo nhịp độ chung của cả
lớp nếu quá chú ý đến đối tợng yếu kém thì các em khá - giỏi sẽ buồn chán không
muốn học và làm ảnh hởng xấu đến kết qủa học tập của các em.
III. Kết quả:
Từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy, từ việc áp dụng các viện pháp trên tôi
thấy các em yếu kém có sự tiến bộ rõ rệt. Chẳng hạn trớc đây có những em
rất thụ động, lời học, nhút nhát nhng bây giờ các em tham gia giờ học thật
nhiệt tình, có ý thức hơn trong việc học bài và làm bài. Kết qủa phụ đạo học
sinh yếu kém trong năm 2006 2007 của tôi nh sau:
Môn Ngữ Văn 8: Dựa vào bảng theo dõi phân tích chất lợng.
3Lớp
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Kiến
thức
Kỹ năng
Kiến
thức
Kỹ năng
Kiến
thức
Kỹ năng
Lớp 8 A2 7/33em 10/33em 5/33em 6/33em 4/33em 5/33em
Lớp 8A3 4/34 em 5/34 em 3/34 em 4/34 em 2/34 em 4/34 em
Lớp 8A4 5/36em 8/36em 4/36em 5/36em 2/36 em 4/36 em
8
Qua trao đổi thảo luận ở tổ khi áp dụng 1 số biện pháp trên các em yếu
kém đều có sự tiến bộ rõ rệt.
IV. Kết luận và kiến nghị:
Tóm lại để khắc phục học sinh yếu kém môn Ngữ Văn không phải
một sớm, một chiều do đó đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự kiên trì, linh hoạt
trong việc giảng dạy. Việc đa ra một số biện pháp khắc phục học sinh yếu
kém nh trên chỉ là những kinh nghiệm thực tế của cá nhân và một số đồng
nghiệp. Tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu hơn nữa để bản
thân có thêm đợc những kinh nghiệm trong việc dạy và học môn ngữ Văn, đặc
biệt là việc phụ đạo học sinh yếu kém.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Bắc Sơn, ngày 01 tháng 10 năm 2007
Ngời viết
Vũ Thị Lan
9
I. Đặt vấn đề:
Từ năm học 2002 2003 đến nay trên cả nớc đã triển khai việc thay
sách đối với lớp 1. Năm học nào cũng vậy việc đổi mới phơng pháp vẫn luôn
là nhiệm vụ hàng đầu đối với đội ngũ những ngời làm công tác dạy học, là
một giáo viên, hiện tại đang trực tiếp đứng lớp bé nhất của ngành Giáo dục
phổ thông (lớp 1) tôi ý thức đợc nhiệm vụ nâng cao chất lợng giờ dạy của các
môn học là cần thiết để giáo dục toàn diện. trong nhiều năm gần đây chúng tôi
đều có những tham luận rút ra từ thực tế hoặc từ kinh nghiệm của động
nghiệp để luôn trau dồi cho mình các phơng pháp mới làm sao cho học sinh
nắm chắc, nắm sâu kiến kiến. Tôi tuy đợc phân công dạy sâu hơn về môn toán
Bồi giỏi toán lớp 1, Song tôi luôn ấp ủ trong mình với lớp học sinh nhỏ này
cần cho các em đọc, viết, nghe và nói thạo; tạo tiền đề nhận thức, hiểu biết đ-
ợc các môn học khác và trong năm học này tôi xin đ ợc tham luận một phần
rất nhỏ ở môn Tiếng Việt kỹ năng thứ t Luyện nói trong Tiếng Việt I
II. Giái quyết vấn đề:
1.Thực trạng của kỹ năng nói trong Tiếng Việt 1:
Trong những năm thay sách và nhất là hiện nay thì kỹ năng đọc, viết các
em đã làm tơng đối khá. Bởi vì những năm gần đây khi đón học sinh vào lớp 1
chúng tôi thấy không còn trẻ 5 tuổi cha đi mẫu giáo. Trờng mầm non có
100% trẻ (bán trú) nên các em đã đợc rèn nói rõ ràng hơn, đọc, viết chữ cái và
chữ số thành thạo hơn. Về năng khiếu các em cũng phát triển hơn: Mạnh dạn,
chăm hát, múa, đọc chuyện, thơ, ca, nếp vệ sinh cũng tiến bộ hơn. Song lỗi nói
ngọng ở địa phơng còn khá phổ biển; nhất là âm l, n: chiếm tới 75 80% học
sinh nói ngọng; 10 15% ngọng từ dấu thanh, ngã, sắc:
Ví dụ: bé ngã -> bé ngá ; tủ cũ -> tủ cú; tập vẽ -> tập bé do vậy càng
đọc viết tốt thì càng cần phải luyện nói nhiều để tạo điều kiện giao tiếp với xã
hội tốt hơn.
2. Nâng cao chất lợng luyện nói trong Tiếng Việt 1:
10
Đối với kỹ năng nói bao gồm nói đọc thoại và nói đối thoại. Làm thế nào
để các em nói đúng, nói to, rõ ràng rành mạch. Từng em trình bày bằng lời
những nhận biết, cảm xúc của mình trớc chủ đề của 1 bài Tiếng Việt . Hoặc
các em có thể trao đổi nhóm để tìm ý khi giáo viên nêu từng câu hỏi; một loạt
câu hỏi, nhóm tìm cách trả lời. Càng ngày câu hỏi cho một chủ đề càng nhiều
thêm để sang kỳ 2 các em từ luyện đó có thể viết 1 đoạn 3 câu, 5 câu có chất
lợng hơn. Nh vậy nâng cao chất lợng luyện nói, tạo tiền đề, kỹ năng viết tốt
hơn.
3. Nhng yêu cầu cụ thể khi luyện nói.
a) Phải tận dụng triệt để phơng tiện trực quan bằng tranh, ảnh để nêu cả
nôi dung tranh.
b) Các em nói đợc theo hệ thống câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện thuận lợi
cho từng em. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra không mang tình áp đặt, phải trả lời là
đúng hay sai, có hay không?
c) Cần tận dụng vốn hiểu biết của học sinh: Nói thành câu hoàn chỉnh,
giao tiếp với bạn bè, góp phần làm phong phú, đa dạng hơn.
d) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tốt khi nói: Vì vậy ta nên xác định rõ nội
dung, yêu cầu cần nói; cần lựa chọn câu thích hợp, ngoài ra thờng xuyên rèn
kỹ năng nói: nói to, nói rõ ràng, chống nói ngọng, nói lắp.
d) Chú ý đến sắm vai, xây dựng tình huồng trong bài tập luyện nói.
e) Trong quá trình luyện nói luôn khuyến khích học sinh, tránh yêu cầu
trẻ phải làm ngời lớn quá sớm sẽ mất đi tính hồn nhiên, tơi trẻ của các em.
g) Trong quá trình luyện nói bằng những cử chỉ, lời nói, ánh mắt trìu
mếm của ngời thầy làm cho trò dễ tiếp thu hơn, tiếp nhận chủ đề tốt hơn.
h) Học sinh giúp nhau nói tốt hơn: Nhận xét thông qua lời nói của bạn,
tập phát âm để học sinh đễ nhớ, dễ sửa sai.
i) Tạo điều kiện cho học sinh nói tốt, giáo viên cần phải có sự quan tâm
đúng lúc về cử chỉ, hành động cụ thể.
k) Rèn nói trong Tiếng Việt đồng thời với rèn nói ở các môn học khác
nh: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc tạo cho nói trong
Tiếng Việt tốt hơn. Ngoài ra sửa lỗi trong nói của Tiếng Việt giáo viên có thể
11
tổ chức thi chống nói ngọng sôi nổi trong cả lớp. Ví dụ: nên nớp, nơ nà, quả
la, lô đùa, banô, . chiếc ná
Qua những suy nghĩ về kỹ năng nói trong Tiếng Việt 1 tôi minh hoạ bằng
những bài cụ thể sau: ở bài 13. Chủ đề Bố, Mẹ, BA, Má.
Sau khi học sinh đọc tên chủ đề giáo viên đa câu hỏi:
- Trong tranh vẽ những ai?
- Quê em gọi ngời sinh ra mình là gì?
- Nhà em có mấy anh em?
- Em là con thứ mấy?
Ba câu trên học sinh có thể liên hệ gia đình và trả lời đợc. Tuy nhiên câu
1 có thể giáo viên dẫn dắt cho học sinh hiểu thêm; Gọi bố mẹ thờng ở miền
Bắc, ba, má thờng gọi ở miền Nam. Ngoài ra ta còn có cách nào gọi ngời sinh
ra mình. Họi sinh trao đổi nhóm: Thầy, u (bu) : vùng nông thôn hoặc gọi Cậu,
mợ. Hoặc gọi lại Cụ khốt ; ông bô
- Kể thêm về bố mẹ của mình: Giáo viên gợi ý công việc làm của bố,
mẹ.Tình cảm của con đối với bố, mẹ nh thế nào? Gọi 3 4 học sinh kể:
- Con làm gì để bố mẹ vui lòng: Con phải trở thành Con ngoan, trò
giỏi. Liên hệ các bạn ở lớp, anh chị em ở nhà. Thực hiện lời hứa.
- Lớp, cá nhân hát bài cho con .
Qua bài học này con sẽ cố gắng thế nào đề bố mẹ quý mếm: Con luôn
vâng lời cô dạy. Kỹ năng này nên cho nhiều học sinh đợc nói. Khi nói hay.
Giáo viên luôn động viên, khuyến khích học sinh nói tốt.
Hoặc bài 36 chủ đề : Chạy bay, đi bộ, đi xe
Gọi học sinh đọc chủ đề. Dùng câu hỏi để học sinh trao đổi.
1. Trong tranh vẽ gì?
Em kể tên từng hoạt động trong tranh.
2. Khi nào thì phải đi máy bay ?
3. Hàng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
4. Bố mẹ em đi làm bằng gì?
5. Ngoài các cách nh đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác,
ngời ta còn dùng các cách nào nữa? (bơi, bò, nhảy )
12
Trong 5 câu hỏi trên học sinh có thể dễ dàng kể, trả lời đợc câu 1, 3, 4.
Còn câu 2 và câu 5 giáo viên gợi ý nhắc học sinh:
- Con thấy máy bay thờng bay ở đâu?
- Đã con nào trông thấy máy bay cha?
- Máy bay thờng đi những đoạn đờng nào?
- Con cảm nghĩ gì khi đi máy bay?
Và câu 5: Có thể học sinh trả lời đợc một số cách:
Tổng hợp lại các phơng tiện vận chuyển: ở trên bàn: bộ, bò, nhảy, chạy,
đi xe. ở dới nớc: Bơi, đi tàu, thuyền . Còn trên không: máy bay.
Để chủ đề đợc học sinh nắm chắc hơn; giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Ước mơ sau này con làm gì ?
Giáo viên nói thêm: Những ngời phi công lái máy bay, những vận động
viên thể dục
Muốn vậy ngay từ bây giờ các con phải chăm chỉ, cố gắng học tập tốt để
sau này lớn lên con thực hiện đợc ớc mơ của mình. Con nào biết đợc bài hát
hay câu chuyện nào nói về phơng tiện đi lại Anh bay trên trời, anh phi
công ơi, anh giang đôi cánh
III. Kết thúc vất đề:
Trên đây là một số nhận thức sâu hơn về kỹ năng nói của môn Tiếng Viết
1 của bản thân tôi . Từ thực tế dạy học tôi suy nghĩ rằng mình có thực sự ngồi
đúng chỗ ngồi của các em, hiểu tâm t và nguyện vọng của học sinh trong từng
bài, từng tiết dạy thì mới truyền đạt đợc kiến thức sách vở, cuộc sống cho các
em. Do đó học sinh nắm đợc kiến thức sâu hơn, kỹ hơn. Đứng nh một nhà tâm
lý học nói mỗi thầy, cô giáo dạy làm sao để học sinh sau giờ học phát biểu:
à ở đây trong giờ học này, trong bài học này tôi đã học đợc những kiến thức
mà mình đang sống. Mong rằng với sự sáng suốt của các đồng nghiệp và sự
sâu sắc của các thầy cô giáo chuyên môn cấp trên bổ sung, chỉ dẫn, giúp cho
tôi củng cố thêm lòng yêu nghề, mếm trẻ, dạy tốt hơn. Tôi vô cùng biết ơn .
Đồng Sơn, ngày 20 tháng 10 năm 2006
Ngời viết
13
Vũ Thị Hng
Sáng kiến kinh nghiệm
A. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới phát
triển mạnh mẽ nh vũ bão, xu hớng toàn cầu hoá đang là xu hớng chung. Đây
là cơ hội để cho nớc ta dễ dàng hội nhập quốc tế và có điều kiện tiếp cận trình
độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại trên thế giới để đẩy nhanh tiến độ công nghệ
hoá trên đất nớc. Song muốn tiếp cận đợc trình độ, kỹ thuật công nghệ hiện
đại trên thế giới, đòi hỏi trong nớc phải có trình độ dân trí cao, điều đó đã đặt
ra cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo một nhiệm vụ lớn lao là: Phải đào tạo ra
đợc đội ngũ tri thức vững mạnh, một lực lợng lớn lao động năng động, sáng
tạo, một nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt và làm chủ đợc đất nớc.
Đây là vấn đề mà Đảng ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, bời vì có
nh vậy nớc ta mới thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc.
Xuất phát từ lý do trên, yêu cầu mỗi ngời giáo viên không những nâng
cao về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, luôn cải tiến phơng pháp dạy học và
phải đúc rút đợc kinh nghiệm cho bản thân sao cho hiệu quả giáo dục đạt đợc
là cao nhất. Qua quá trình dạy học vừa qua bản thân tôi đã rút ra đợc cho mình
một vài kinh nghiệm về phơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm và cũng đã
tạo ra cho giờ học trở nên sôi nổi, học sinh tỏ ra có hứng thú học tập hơn và
đã đạt đợc kết quả đáng kể.
Đây chỉ là bớc đầu về kinh nghiệm giảng dạy của tôi nên còn nhiều hạn
chế nên mong bạn đọc thông cảm.
B. các giải pháp thực hiện:
14
- Không nhất thiết trong mọi phần mục của bài học đều dùng phơng pháp
thảo luận nhóm, mà theo tôi khi nào mà phần mục thuộc kiến thức trọng tâm
của bài ta dùng phơng pháp này.
- Cần đầu t thòi gian cho phần thảo luận một cách hợp lý.
- Chú ý tới việc chuẩn bị phơng tiện cần thiết, dùng cho học sinh thảo
luận.
- Chuẩn bị phiếu học tập phải dựa theo yêu cầu mà mục tiêu bài học cần
đạt tới, nhng phải hớng cho học sinh khai thác triệt để kiến thức có trong sách
giáo khoa, có trên các phơng tiện học tập khác và đồng thời rèn đợc kỹ năng
bộ môn cho học sinh.
- Phân chia học sinh theo nhóm: Nếu lớp học có từ 45 đến 50 học sinh ta
phân 4 nhóm theo đơn vị tổ của lớp, còn nếu lớp trên 50 học sinh ta phân 2
bàn là một nhóm.
- Tiến hành giao phiếu học tập cho từng nhóm, có thông báo thời gian
thảo luận cho học sinh rõ. Trong quá trình thảo luận giáo viên giám sát tinh
thần thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và mỗi thành viên của nhóm.
Nếu thấy một học sinh nào không có ý thức làm việc giáo viên nhắc nhở luôn
hoặc cần thiết cho học sinh đó trình bày phần thảo luận của nhóm trớc lớp, tất
nhiên học sinh đó sẽ trình bày ấp úng hoặc không trình bày đợc. Khi đó giáo
viên phê bình ngay trớc lớp, học sinh đó sẽ ái ngại và lần sau không vi phạm
và làm gơng cho học sinh khác không đợc làm theo. Chỉ có nh vậy sẽ huy
động đợc mọi học sinh cùng làm việc để tiếp thu kiến thức mới của bài học.
- Để khuấy động phong trào học tập của lớp, giáo viên đa ra chỉ tiêu thi
đua: Nếu nhóm nào thảo luận xong sớm đợc phép trình bày trớc và đảm bảo đ-
ợc yêu cầu cơ bản sẽ thởng điểm, nếu nhóm nào xong muộn, chậm trễ sẽ bị
trừ điểm.
- Giáo viên cho một học sinh đại diện của nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm, khi trình bày xong giáo viên nên cho học sinh tiếp sức bằng
cách: Ưu tiên cho các tổ viên của nhóm xem có cần bổ sung, sửa chữa điều gì
không, nếu không sẽ chuyển sang cho học sinh nhóm khác nhận xét, đánh giá
15
về các khía cạnh: Nội dung, khai thác phơng tiện học tập, liên hệ thực tế nh
thế nào?
- Cuối cùng giáo viên đánh giá chung và đa ra kết luận để chuẩn xác kiến
thức cần đạt tới theo mục tiêu của bài học đề ra, bằng cách cho học sinh đối
chiếu với kiến thức ở bảng sơ đồ mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
Với các giải pháp trên sẽ giúp cho học sinh có điều kiện:
- Giúp cho các thành viên trong nhóm chia sẻ những băn khoan, những
kinh nghiệm của bản thân và cùng nhau xây dựng để tiếp nhận kiến thức mới.
- Học sinh có điều kiện nói ra nhhững điều mình đang nghĩ và tự nhận
thấy mình ở một trình độ nhận biết nh thế nào và cần phải học hỏi thêm những
gì ở bạn và đó đã trở thành sự học hỏi lẫn nhau của học sinh, chứ không phải
là sự tiếp nhận kiến thức một cách thụ động từ giáo viên.
- Giúp học sinh t duy một cách tích cực, làm việc tự giác, chủ động và
sáng tạo hơn, đồng thời rèn luyện đợc năng lực hợp tác giữa các thành viên
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Đó là cơ sở rèn cho học sinh thói quen
làm việc có sự hợp tác lẫn nhau, điều đó rất cần thiết cho nền kinh tế nớc ta
đứng trớc xu hớng hội nhập quốc tế.
- Còn đối với giáo viên làm việc nhẹ nhàng hơn, hoàn thành bài học dễ
dàng hơn, giờ học trở nên thoái mái hơn, hiệu quả hơn.
C.Ví dụ minh hoạ:
- Trong bài 12: Sự phân bố khí áp . Một số loại gió chính.
ở nội dung phần II: Một số loại gió chính.
Tôi chọn phơng pháp dạy là thảo luận nhóm và đợc triển khai thực hiện
dạy ở lớp 10A
9
. Cụ thể tôi đã thực hiện làm nh sau:
- Tôi chia học sinh của lớp ra 4 nhóm. Nhiệm vụ từng nhóm nh sau:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu gió Tây ôn đới,
+ Nhóm 2: Nghiên cứu gió Mậu dịch
+ Nhóm 3: Nghiên cứu gió mùa
+ Nhóm 4: Nghiên cứu gió địa phơng
16
* Các em chú ý: Ngoài việc nghiên cứu sâu từng loại gió đợc phân công,
các em đọc sách giáo khoa về tất cả các loại gió khác để đánh giá xem sự
hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm nh thế nào?
- Sự thảo luận của mỗi nhóm dựa vào yêu cầu của phiếu học tập nh sau:
+ Cho biết phạm vi hoạt động của từng loại gió?
+ Cho biết nguyên nhân hình thành của từng loại gió đó?
+ Cho biết hớng gió và thời gian hoat động của từng loại gió đó?
+ Giải thích việc đặt tên cho từng loại gió?
+ Liên hiệu thực tế nớc ta có loại gió đó trong đời sống và trong hoạt
động kinh tế của đất nớc không ?
* Nhóm 3 chú ý cho biết thêm những khu vực ở trên thế giới có gió mùa
và giải thích sự hình thành gió mùa ở khu vực Đông Nam á?
- Giáo viên yêu cầu nhóm 1, 2 dựa vào hình 12.1 trong sách giáo khoa để
thảo luận và trình bày. Còn nhóm 3 dựa vào hình 12.2; 12.3 trong SGK trang
46, nhóm 4 dựa vào hình 12.4; 12.5 trong SGK 47 để thảo luận và trình bày.
- Giáo viên thông báo, nếu nhóm nào nghiên cứu thảo luận xong trớc
thì cử một đại diện lên trình bày nếu đảm bảo đợc yêu cầu cơ bản về nội dung,
về khai thác phơng tiện học tập và liên hệ tốt với thực tế ở nớc ta thì sẽ thởng
điểm và đợc tuyên dơng; còn nếu nhóm nào mà chậm sẽ bị trừ điểm. Mục đích
để cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng và tích cực .
- Lần lợt sau khi đại diện từng nhóm trình bày xong, giáo viên đa ra ph-
ơng án: Các tổ viên khác trong nhóm có cần thiết bổ sung sửa chữa điều gì về
loại gió mà mình đã nghiên cứu không? Nếu không cô yêu cầu một học sinhh
của nhóm khác nhận xét và đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của các bạn
trong nhóm khác.
Giáo viên hớng nhận xét và đánh giá của học sinh về những vấn đề sau:
+ Việc đảm bảo nội dung nh thế nào?
+ Việc khai thác, sử dụng phơng tiện học tập nh thế nào?
+ Việc liên hệ thực tế ra sao?
+ Theo em cần phải làm nh thế nào?
17
+ Cuối cùng em cho biết những u điểm và nhợc điểm của nhiệm vụ mà
nhóm bạn thực hiện?
Sau khi học sinh nhận xét xong kết quả thảo luận của cả 4 nhóm, giáo
viên đa ra kết luận cuối cùng và chuẩn hoá kiến thức bằng sơ đồ (a), để học
sinh tự đối chiếu kiến thức ở sơ đồ với kiến thức mà mình thảo luận xem đạt
ở mức độ nào và rút ra kinh nghiệm cho các bài học sau:
(a) Sơ đồ về các kiến thức cơ bản của một số loại gió chính.
Các mục
Giá Tây
ôn đới
Gió Mậu
dịch
Giá mùa
Giá địa phơng
Gió biển Gió đất Gió Phơn
1)
Phạm vi
hoạt động
Thổi từ
khu vực
áp cận
nhiệt về
khu vực
áp thấp ôn
đới
Thổi từ áp
cao cận
nhiệt về
khu vực
áp thấp
xích đạo
Thờng
hoạt động
ở những
đới khí
hậu nóng
ở những
khu vực
ven biển
ở những
khu vực
ven biển
ở những khu
vực có núi
chắn gió từ
biển thổi vào
2)
Nguyên
nhân hình
thành
Chênh
lệch của
áp cao cận
nhiệt và
áp thấp ôn
đới
Chênh
lệch giữa
áp cao cận
nhiệt và
áp thấp
xích đạo
Chênh
lệch khí
áp giữa
lục địa và
đại dơng
theo mùa
Chênh
lệch khí
áp giữa
lục địa và
đại dơng
theo ngày
và đêm
Chênh
lệch khí
áp giữ lục
địa và đại
dơng theo
đêm và
ngày
Do núi chắn
nên không khí
bị đẩy lên cao
gặp nhiệt độ
thấp hơi nớc
ngng tụ gây
ma ở sờn đón
gió khi vợt núi
trở lên khô
nóng gọi là
gió Phơn.
3)
Hớng gió
Chủ yếu
là hớng
Tây ở
BBC: H-
ớng Tây
Nam ở
NBC: H-
ớng Tây
Bắc
ở BBC h-
ớng Đông
Bắc
ở NBC H-
ớng Đông
Nam
- Thổi
theo mùa
và hớng
ngợc nhau
theo mùa
Thổi từ
biển vào
đất liền
Thổi từ
đất liền ra
biển
Gió thổi vợt
qua hớng núi
chắn
4)
Thời gian
hoạt động
Quanh
năm
Quanh
năm
Theo mùa Vào ban
ngày
Vào ban
đêm
Quanh năm
18
5)
Tính chất
của gió
ẩm
Khô
ẩm về
mùa hè;
lạnh, khô
về mùa
đông
ẩm
Khô Khô và rất
nóng
6)Liên hệ
Việt Nam
Không Có ở mùa
đông
Mùa hè có
gió Tây
Nam
Đông
Nam
Có ở
vùng ven
biển
Có ở
trong đất
liền
Có nhiều ở
Bắc trung Bộ
(Gió Lào)
* Phần giải thích tên gọi từng loại gió, giải thích sự hình thành gió mùa ở
Đông Nam á và ý nghĩa của từng loại gió, giáo viên phải phân tích trên lớp để
học sinh thấy rõ hơn.
Với ví dụ trên kết quả thực hiện đạt đợc là:
- Giờ học trở lên sôi nổi, 100% học sinh nắm đợc những nội dung cơ bản
của bài học và giải thích rõ đợc nguyên nhân hình thành nh thế nào? huy động
đợc tất cả học sinh trong lớp làm việc một cách tích cực và biết liên hệ sinh
động với thực tế của đất nớc. Vì thế quá trình dạy học đã đợc chuyển sang quá
trình tự học cho học sinh và đợc thanh tra Sở dự giờ đánh giá xếp loại giờ tốt.
Về phía giáo viên đã hoàn thành giờ học một cách dễ dàng và hiệu quả,
đồng thời đã làm nổi bật đợc kiến thức trọng tâm của bài học.
D) Kết luận, đề xuất, kiến nghị:
- Qua quá trình giảng dạy môn Địa lý việc chọn phơng pháp dạy học thảo
luận theo nhóm là điều hết sức cần thiết, vì nó đã huy động đợc tinh thần làm
việc của một cộng đồng học sinh cùng hợp tác làm việc. Vì thế giờ học trở nên
sôi nổi, tuy duy của học sinh có điều kiện bộc lộ những điểm yếu và những
điểm mạnh. Qua thảo luận và học hỏi lẫn nhau các em có cơ hội khắc phục
những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh về t duy để cùng nhau tiến bộ
hơn và giúp cho các em có đợc t duy năng động, sáng tạo hơn, tích cực hơn
trong quá trình tiếp nhận kiến thức mới và nh vậy quá trình dạy học đợc
19
chuyển sang quá trình tự học, tự nghiên cứu của học sinh và ngời thầy chỉ là
ngời có vai trò tổ chức và điều khiển tốt, là giờ học trở nên có hiệu quả.
- Mặt khác qua việc thảo luận nhóm giúp cho các em mạnh dạn hơn, có
tinh thần đoàn kết thơng yêu giúp đỡ nhau trong mọi công việc để hoàn thành
tốt nhiệm vụ của ngời học sinh.
Trên đây là kinh nghiệm bớc đầu của bản thân tôi khi áp dụng phơng
pháp thảo luận nhóm trong quá trình giảng dạy Địa lý ở Trờng PTTH. Tôi rất
mong kinh nghiệm đó có ý nghĩa thiết thực để phục vụ cho quá trình dạy và
học bộ môn mình phụ trách, đem lại hiệu quả cao hơn để đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc trớc xu hớng hội nhập quốc
tế để cùng phát triển.
Cuối cùng tôi rất kính mong các cấp lãnh đạo xem xét đánh giá và bổ
sung cho tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tác giả sáng kiến
Phạm Thị Hằng
20
A. Đặt vấn đề:
1. Nhận thức:
Sức khoẻ là vốn quý, là tài sản vô giá của mỗi ngời, mỗi quốc gia. Chính
vì thế mà ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công Bác Hồ đã kêu gọi toàn
dân tập thể dục Mỗi ng ời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một
phần, mỗi ngời dân mạnh khoẻ tức là góp phần làm cho cả nớc mạnh khoẻ.
21
Vậy tập luyện thể dục bổi bổ sức khoẻ là bổn phận của ngời dân yêu nớc. Việc
đó không tốn kém khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng
làm đợc
Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục thể chất trong nhà trờng:
- Góp phần bào vệ và tăng cờng sức khoẻ cho học sinh.
- Truyền thụ cho học sinh một số phẩm chất kỹ năng cơ bản của một số
môn thể thao.
- Bồi dỡng cho học sinh một số phẩm chất đạo đức con ngời mới để làm
chủ đất nớc ( tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác, tinh thần đoàn kết, tinh
thần vợt khó, tinh thần tập thể )
- Phát hiện những học sinh có năng khiếu thể dục để bồi dỡng trở thành
vận động viên cho đất nớc sau này.
- Thúc đẩy cho việc học tập các bộ môn văn hoá sau này.
- Đặc trng của bộ môn là học ngoài trời, không có sách vở, phạm vi học
rộng nên việc quản lý học sinh khó, tự giác của học sinh không cao.
2.Về thực tiễn:
- Trang thiết bị mấy năm gần đây trên cấp tạm đủ nhng chất lợng thiết bị
cha tốt, cha phù hợp (cột nhảy cao, bàn đạp, ván gầm, đồng hồ giây )
- Sân tập hầu hết ở các trờng hẹp, không đúng quy cách, ảnh hởng lớn
việc tập luyện của học sinh và phân nhóm tập cho học sinh.
- Học sinh trong trờng THCS hầu hết độ tuổi 11 15, độ tuổi đang phát
triển thể lực lẫn tâm sinh lý thờng hiếu động, thích hoạt động thể dục thể thao
nhng lai hay chán.
- Sự phân tích gới tính thể hiện rõ nên học sinh e dè, ngại tập trung giữa
Nam và Nữ.
- Một bộ phận nhỏ cán bộ quản lý, giáo viên còn cha coi trọng bộ môn ít
giờ nên cha nhiệt tình ủng hộ.
- Xuất phát từ những đặc điểm trên tôi nhận thấy muốn nâng cao chất l-
ợng giờ dạy phát huy tính tích cực của học sinh, mọi giáo viên thể dục cần
nghiên cứu cải tiến, đổi mới phơng pháp sao cho phù hợp với đặc điểm của tr-
ờng mình để đạt kết quả cao nhất.
22
Sau đây tôi xin trình bày một số kinh nghiệm đã làm của tôi trong những
năm qua.
B. Những việc làm cụ thể:
+ Bản thân tôi rất cọi trọng ý thức kỷ luật, tự giác, tự quản trong giờ học.
Bời vì khi học sinh có kỷ luật tự giác thì học sinh tập luyện đạt kết quả cao,
không xảy ra chấn thơng trong tập luyện. Vì vậy ngay từ đầu năm tôi xác
định rõ cho học sinh mục đích , yêu cầu của môn học trên cơ sở đó mà học
sinh thấy rõ nhiệm vụ yêu cầu từ đó mà xác định ý thức cho bản thân.
+ Gặp giáo viên chủ nhiệm từng lớp để nắm đội ngũ cán bộ lớp từ tổ tr-
ởng trở lên, gặp giáo viên thể dục dạy năm trớc để nắm rõ những học sinh có
thành tích, những học sinh cán sự bộ môn.
+ Tiến hành biên chế sơ về vị trí đứng cho từng học sinh trong từng hàng
cụ thể.
+ Chia lớp thành hai hàng nam, hai hàng nữ, nam đứng trớc, nữ đứng
sau, em đầu hàng thờng là em tổ trởng hoặc cán sự, em có uy tín với hàng.
Em này có trách nhiệm điều hành hàng khi chia nhóm ôn và đánh giá ý thức
các bạn trong hàng. Khi biên chế xong nhắc học sinh đứng đúng vị trí ở tất cả
các giờ không tự thay đổi. Học sinh trong hàng nghỉ học để trống để giáo viên
dễ theo dõi
+ Cuối từng tiết, từng tuần hàng chuẩn phản ảnh cho giáo viên những
học sinh cha nghiêm, tập cha nhiệt tình để giáo viên chấn chỉnh kịp thời.
Sơ đồ vị trí tập
Tổ trởng hay cán sự:
1 x x x x x x ( Hai hàng Nam)
2 x x x x x x
3 x x x x x x (Hai hàng Nữ )
4 x x x x x x
Trong giảng dạy tôi luôn suy nghĩ cải tiến, đổi mới phơng pháp cho phù
hợp từng bài.
+ Phơng pháp dùng lời: Ngắn gọn dễ hiểu, chính xác, lời nói to, rõ không
nhất thiết phải phân tích, chứng minh kỹ thuật một cách tỷ mỷ mà phải tích
23
cực hoá ngời học bằng nhiều phơng pháp khác nhau nh đặt vấn đề, gợi mở để
học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu để khám ra những kỹ năng cần thiết.
- Phơng pháp trực quan, làm mẫu: Động tác làm mẫu phải chính xác, đẹp,
vị trí làm mẫu phải phù hợp để mọi hoc sinh đều quan sát đợc, đối với động
tác mới phải làm mẫu trớc khi giảng giải, đối với động tác khó, phức tạp có
thể làm mẫu chậm từng phần để học sinh nắm. Sau đó mới tiến hành lại hoàn
chỉnh. Động tác dễ làm mẫu xong tôi cho học sinh tập ngay và sửa sai cho học
sinh để giành nhiều thời gian cho học sinh tập.
+ Tăng cờng sử dụng tranh ảnh kỹ thuật có thể phân tích và treo tranh kỹ
thuật suốt giờ để quá trình tập học sinh quan sát và đối chứng với bản thân để
sửa sai lầm.
+ Tổ chức giờ học: Phân chia nội dung, thời gian hợp lý cho từng phần:
Mở đầu từ 6 8 phút cơ bản 30 33 phút , kết thúc 3 5 phút.
+ Tăng cờng khối lợng vận động cho học sinh ( bằng cách chia cácnhóm
nhỏ tập thể học sinh tập đợc nhiều lần. Tập quay vòng theo dòng ncớ chả. Tập
vòng tròn )
+ Chuyển tiếp đội hình luân phiên khoá học nhanh.
+ Tạo cho giờ học thật sôi nổi để gây hứng thú cho học sinh. Thông qua
cách trò chơi vận động bổ trợ cho từng bài. Hạơc tổ chức qua hình thức thi đấu
giữa cá nhân với nhau, giữa tổ với nhau để học sinh hăng say tập luyện.
Ví dụ: Học chạy nhanh ( trò chơi chạy thi tiếp sức ngời Thừa
thì chạy nhanh tính thời gian
- Học nhảy cao, xa ( thi nhảy dây, nhẩy lò cò tiếp sức, bật xa tiếp sức, thi
nhảy xa và nhảy cao
+ Quy định rõ trang phục tập luyện phải đi dầy ba ta, ăn mặc gọn gàng
không chật quá, rộng quá )
Tóm lại: để nângc ao chất lợng giờ dạy thể dục, phát huy tính tích cực,tự
giác của học sinh, tôi tuân theo trình tự sau:
- Trong giảng dạy: Giảng lý thuyết và giảng giải đến mức hợp lý, giành
nhiều thời gian cho học sinh tập luyện.
24
Đổi mới cách tổ chức giờ học cho phù hợp với nội dung từng tiết nên vận
dụng phơng pháp trò chơi, thi đấu để gây hứng thú. cho học sinh.
+ Tạo điều kiện cho học sinh biết tự đánh giá mình và đánh giá cho bạn
kết quả tập luyện.
- Không gây căng thẳng nặng nền mà giờ học phải vui, hấp dẫn , nhẹ
nhàng hiệu quả.
- Tạo cho học sinh tính tự giắc kỷ luật, tinh thần tập thể cao.
- suy nghĩa song tỷ mỷ phân chia từng phần bài học hợp lý khoa học,
Tỏo chức giờ học khéo léo.
c. Kết quả đạt đợc:
- Có biên chế sơ đồ tập ý thức tự giác của học sinh tốt hơn tính tổ chức
kỷ luật giừo học cao hơn học sinh thờng thi đua giữa hàng này với hàng khác
tốt. Thầy phát hiện đợc học sinh h cá biệt uốn nắn kịp thời, ý thức tự giác học
sinh cao hơn.
- Tổ chức giờ học tốt thông qua hình thức thi đấu.
Thầy dễ phát hiện đội tuyển chính xác bồi dỡng kịp thời. Vì vậy trong
suốt từ năm tôi về trờng đến nay năm nào cũng có học sinh tham dự đội
tuyển đi thi tỉnh, năm học này có học sinh thi tỉnh đạt giải khuyến khích tỉnh.
Phong trào thể dục trong trờng sôi nổi.
Đánh giá: Năm học 2006-2007 bản thân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
đội tuyển học sinh giỏi giữ vững có một học sinh đạt giải tỉnh. Nền nếp thể
dục thể thao trong trờng xếp loại tốt.
D. Những kiến nghị và đề xuất:
- Bộ phận thiết bị sách phòng mua thêm sách luật thi đấu các môn thể
thao, tài liệu liên quan đến bộ môn để giáo viên đọc nâng cao tay nghề.
- Đối với những học sinh đạt giải phòng nên có phần thởng khích lệ các
em.
- Trờng tạo đieuè kiện , sân tập đảm bảo đúng quy cách và hỗ trợ tu bổ
thiết bị đồ dùng bộ môn sắm 1 bộ cột nhảy mới.
25