Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã hưng đạo – thành phố cao bằng – tỉnh cao bằng giai đoạn 2011 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.58 KB, 68 trang )

1


 
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn đối
với công tác quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội , trong
đó quản lý nhà nước về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng phức tạp liên
quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng sử dụng đất. Các quan hệ đất đai
chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành các
quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt
quan trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước luôn
quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản
lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế.
Bên cạnh đó Đảng và nhà nước luôn khuyến khích động viên các đối tượng sử
dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật. Tuy vậy
đất đai là phẩm của tự nhiên và nó tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế
xã hội do các quan hệ đất đai luôn chứa đựng trong nó những vấn đề phức
tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo được các lợi ích của người
sử dụng đất.
Thêm vào đó hiểu biết pháp luật đất đai của các đối tượng sử
dụng còn hạn chế dẫn đến những vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất
gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế xã hội.
2
Đối với Thành phố Cao Bằng, là một thành phố miền núi, sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, hạ tầng cơ sở và kỹ thuật mặc dù đã và đang được đầu tư
nhưng chưa đồng bộ và phát triển, giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn.
Việc đo đạc bản đồ kéo dài trong nhiều năm nên công tác quản lý và đưa vào


sử dụng còn nhiều bất cập. Nhiều diện tích trước đây cấp theo bản đồ cũ hay
cấp không tờ không thửa khi đo đạc lại có sự thay đổi cả về diện tích và mục
đích sử dụng. Hiện trạng sử dụng đất có sự thay đổi nhiều so với hồ sơ địa
chính, việc cập nhật và chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính chưa được kịp thời,
do đó ,đã ảnh hưởng lớn đến việc quản lý đất đai tại địa phương. Đặc biệt là
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác, thu hồi, bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư một số dự án trên địa bàn còn gặp nhiều khó
khăn, công tác quản lý Nhà nước về đất đai còn nhiều vấn đề cần giải quyết
trong thời gian tới.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Ban
chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên và dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.s
Vương Vân Huyền, tôi tiến hành thực hiện đề tài: 
 !"#$ %&!
'$ %& ()**!()*+,-
 
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai của xã Hưng
Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2013 theo 13 nội
dung quản lý Nhà nước về đất đai của Luật Đất đai 2003.
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý và sử
dụng đất đai của xã Hưng Đạo giai đoạn 2011 – 2013.
- Tìm ra những nguyên nhân và đề ra một số giải pháp để thực hiện tốt
công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong thời gian tới.
3
! 
Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai của xã Hưng
Đạo giai đoạn 2011 – 2013 sẽ tiến hành đánh giá những thành tựu và hạn chế
để tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
Nhà nước về đất đai trong thời gian tới.
"#$%&'%()*+,%)
- Ý nghĩa học tập: Củng cố những kiến thức đã học và bước đầu làm

quen với công tác quản lý Nhà nước về đất đai ngoài thực tế.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu tình hình quản lý Nhà nước về đất
đai của xã Hưng Đạo, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cho công tác quản lý
Nhà nước về đất đai được tốt hơn.
4

/0-12324
567&'%(,%89: ;<=)>?%
(-*-*-./01.
@A9BC: ;<=)>?%D
Là quá trình nghiên cứu toàn bộ những đặc trưng cơ bản của đất đai
nhằm nắm chắc về số lượng, chất lượng từng loại đất ở từng vùng, từng địa
phương theo đơn vị hành chính ở mỗi cấp. Để thống nhất về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai trong cả
nước từ Trung ương đến cơ sở thành một hệ thống quản lý đồng bộ, thống
nhất, tránh tình trạng phân tán đất, sử dụng đất không đúng mục đích, bỏ
hoang hoá gây lãng phí.
@E,%: ;<=)>?%D
Các quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao
gồm: quan hệ về sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan hệ về phân
phối các sản phẩm do sử dụng đất mà có. Nghiên cứu về quan hệ đất đai ta
thấy có các quyền năng của sở hữu Nhà nước về đất đai như: quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Nhà nước không trực tiếp thực hiện các
quyền năng này mà thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những
quy định và theo sự giám sát của Nhà nước. Hoạt động trên thực tế của các cơ
quan Nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu Nhà nước về đất đai
được thể hiện bằng 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai (quy định tại
khoản 2 Điều 6 - Luật Đất đai 2003) [2], tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản sau:
-: Nhà nước phải nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước
phải biết rõ các thông tin về chất lượng đất đai, về tình hình hiện trạng của

việc quản lý và sử dụng đất đai.
5
-%: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất theo
quy hoạch, kế hoạch chung thống nhất.
-F%DNhà nướctiến hành thanh tra, giám sát tình hình quản lý và sử
dụng đất đai.
->D Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất [4].
@,%: ;<=)>?%D
- Bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người sử dụng đất.
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của Nhà nước.
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất.
- Bảo vệ cải tạo đất, bảo vệ môi trường.[4]
@G>5H9H: ;<=)>?%D
- Các phương pháp thu thập thông tin về đất đai: Phương pháp thống kê,
phương pháp toán học, phương pháp điều tra xã hội học.
- Các phương pháp tác động đến con người trong quá trình quản lý đất
đai: Phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tuyên
truyền, giáo dục.
@8: ;<=)>?%D
- Công cụ pháp luật: Pháp luật là công cụ không thể thiếu được của một
Nhà nước, Nhà nước dùng pháp luật để tác động vào ý chí của con người để
điều chỉnh hành vi của con người.
- Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Công cụ quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất là một nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý
Nhà nước về đất đai. Vì vậy Luật Đất đai năm 2003 quy định “ Nhà nước
quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch”.
6
- Công cụ tài chính: Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của

các chủ thể kinh tế.[2]
@ IJ: ;<=)>?%D
- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử
dụng đất đai, giữa lợi ích của Nhà nước với lợi ích của người dân.
- Tiết kiệm và hiệu quả.[2]
(-*-(-$234""#.4
Công tác quản lý Nhà nước về đất đai phải dựa vào các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước, từ năm 1992 đến nay Quốc hội, chính phủ, các
Bộ, Ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về đất
đai, cụ thể như sau:
- Hiến pháp năm 1992;
- Luật Đất đai 1993;
K Luật Đất Đai 2003;
- Nghị Định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về
hướng dẫn thi hành Luật Đất Đai 2003;
- Nghị Định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- Nghị Định số 188/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về
giá đất;
- Nghị Định 197/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về bồi
thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc
phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế;
- Nghị Định 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất;
- Nghị Định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính Phủ quy
định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
7
đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai;
- Nghị Định số 123/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 27/07/2007 về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16

tháng 11 năm 2004 của Chính Phủ về phương pháp xác định giá đất và khung
giá các loại đất;
- Nghị Định 105/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực đất đai;
- Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính Phủ quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư;
- Nghị định 120/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 198/2004/NĐ-CP về
thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định 53/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
- Nghị định 38/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị Định 181/2004/NĐ-CP quy
định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- Thông tư 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/06/2007 của Bộ Tài nguyên
Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 06/2007/NĐ-
CP ngày 25/05/2007 của Chính Phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSD
đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường hỗ
trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai;
- Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính;
8
- Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quy định bổ sung về Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế

thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- Thông tư 106/2010/TT-BTC hướng dẫn lệ phí cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng Chính
phủ về kiểm kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng của tổ chức được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất;
- Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500,
1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10.000
- Quyết định số 12/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành "quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân định
địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp";
- Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (Ban hành: 17/06/2010);
- Thông tư liên tịch số 39/2011/TTLT-BTNMT-BTC ngày 15-11-2011
Quy định về quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện việc đo đạc xác định diện
tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- TTLT số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18-11-2011 hướng dẫn
việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;
- TT số 153/2011/TT-BTC ngày 11-11-2011 Hướng dẫn về thuế sử
dụng đất phi nông nghiệp;
9
- TT số 120/2011/TT-BTC ngày 16-8-2011 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24-11-2010 của Quốc hội về
việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp;
- Các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thị trấn về các vấn đề phát
triển kinh tế xã hội;
LMN 5F;,%89: ;<=)>?%7
OB%CP'3 Q%RR!
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Thống kê, kiểm kê đất đai.
8. Quản lý tài chính về đất đai.
9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản.
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
10
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
!-SS: ;<=)>?%TU%F)V%'WX
(-+-*-#'$ %&
Đến ngày 31/12/2013, Sở Tài nguyên và Môi trường Cao Bằng có 96 cán
bộ, công nhân viên chức và người lao động, được bố trí ở 06 phòng (Văn
phòng Sở, Thanh tra Sở, Phòng Quy hoạch Kế hoạch, phòng Đăng ký đất đai,
phòng Quản lý khoáng sản, phòng quản lý tài nguyên nước và khí tượng thuỷ
văn) và 05 đơn vị trực thuộc (Chi cục Bảo vệ Môi trường, Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất, Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm
thông tin lưu trữ Tài nguyên và Môi trường và Trung tâm Quan trắc - Công

nghệ Môi trường).
Ở 13 huyện, thành phố có 104 công chức, viên chức và người lao động thuộc
phòng Tài nguyên - Môi trường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
Ở 190 xã, phường, thị trấn đã có cán bộ địa chính, với số lượng từ 01 đến
02 cán bộ địa chính.
Tỉnh Cao Bằng đã thành lập được 02 Trung tâm Phát triển quỹ đất là
Trung tâm Phát triển nhà và đất thuộc Sở Xây Dựng và Trung tâm Phát triển
quỹ đất thuộc Thành phố Cao Bằng. Tỉnh đang chuẩn bị thành lập Trung tâm
Phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.
(-+-(-516
Sau khi Luật Đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, thực hiện Nghị quyết của
Huyện uỷ, dưới sự chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Tài
nguyên và Môi trường đã tham mưu giúp UBND huyện thực hiện các nội
dung quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện, công tác quản lý Nhà
11
nước về đất đai trên địa bàn huyện Thạch An đã đi vào nề nếp, thực hiện tốt
các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật Đất đai hiện hành.
W;DAY: ;'Z<QHF;[U%ECRV%'WX
\ V 5U
AY']
R
-*B
R
-^<B_
)
AR
1 Lưới địa chính Điểm 10
06 (đã hoàn
thành địa bàn)
100

2 Đo đạc lập BĐĐC tỷ lệ 1/500 Ha 200
192,6 (đã hoàn
thành địa bàn)
100
3 Đo đạc lập BĐĐC tỷ lệ 1/1.000 Ha 9.686 9.686 100
4 Biên tập BĐĐC tỷ lệ 1/10.000 Ha 50.438 50.438 100
5
Đo dạc chỉnh lý bổ sung
BĐĐC tỷ lệ 1/10.000
Ha
Thửa
7.954
3.067
7.954
3.067
100
100
6
Đo đạc chỉnh lý bổ sung
BĐĐC tỷ lệ 1/1.000
Ha
Thửa
132
2.676
132
2.676
100
100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài nguyên và môi trường năm
2011 - Sở Tài nguyên và môi trường Cao Bằng)

Công tác điều tra khảo sát, đánh giá, phân hạng đất được tỉnh quan tâm
nhằm phục vụ cho các dự án phát triển nông nghiệp, các vùng chuyên canh,
các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Năm 2005 đã tiến hành điều
tra chỉnh lý, bổ sung, xây dựng bản đồ đất chính thức tỷ lệ 1:100.000 tỉnh Cao
Bằng trên nền địa hình VN2000. Ngoài ra, hiện nay trên địa bàn tỉnh đã xây
dựng được bản đồ đất của 12/13 huyện thị gồm các huyện: Hòa An, Quảng
Uyên, Phục Hòa, Hạ Lang, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Thông Nông, Thạch An,
Hà Quảng, Nguyên Bình Bảo Lạc và Bảo Lâm.
Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính được tiến hành từ năm 1994
đã góp phần nắm chắc quỹ đất của tỉnh và các địa phương, tăng cường một
bước công tác quản lý nhà nước về đất đai, phục vụ kịp thời việc giao đất, thu
hồi đất và cấp GCNQSDĐ. Việc đo đạc thành lập bản đồ địa chính chính quy
12
đã được thực hiện ở tất cả 13 huyện, thị.
Kết quả đến hết năm 2011 việc thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng theo các tỷ lệ bản đồ như sau:
- Tỷ lệ 1/500: 1.912,0 ha
- Tỷ lệ 1/1.000: 95.509,2 ha
- Tỷ lệ 1/10.000: 551.512,3 ha
Các sản phẩm đo đạc bản đồ địa chính hiện nay ở dạng giấy và dạng số
theo hệ tọa độ VN-2000 được sử dụng để phục vụ các nhu cầu về quản lý đất đai
và làm cơ sở để phát triển đo đạc, lập các bản đồ chuyên đề của các ngành.
Trong năm 2011 đã tiến hành cấp đổi, cấp mới GCNQSD đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, kết quả đạt được như sau:
W;DAY: ;HIQ/\`ECR
\
-
-
V
5

U
AY
']
R
-*BR
-^<B_
)
AR
1 Cấp GCNQSD đất đô thị Hộ 700 720 102,9
2
Cấp mới, đổi GCNQSD đất
khu vực nông thôn Hộ
7.000
6.618
(đã hoàn thành địa bàn)
100
3
Cấp GCNQSD đất cho tổ
chức
Giấy 150 85 56,66
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài nguyên và môi trường 2011 -
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng)
Nhìn chung, tiến độ cấp GCNQSDĐ cho các loại đất luôn đạt và vượt
kế hoạch năm đã đề ra và đến nay đã cơ bản hoàn thành đối với các loại đất;
riêng đất chuyên dùng và đất ở tại đô thị còn chậm nguyên nhân chính là do
thiếu các tư liệu bản đồ và tỉnh còn gặp khó khăn trong xác định nguồn gốc
đất đai trước khi có Luật Đất đai năm 2003.
(-+-+-783#9
13
- Quan niệm và nhận thức về sở hữu đất đai của người dân không rõ

ràng (sử dụng đất do cha, ông để lại) gây khó khăn trong việc thu hồi đất,
quản lý mặt bằng, giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai;
- Một số nội dung của công tác quản lý nhà nước về các lĩnh vực tài
nguyên và môi trường chưa được thực hiện tốt. Hoạt động khai thác khoáng
sản trái phép chưa được ngăn chặn triệt để.
- Cán bộ chuyên ngành có chuyên môn sâu làm công tác quản lý nhà
nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường ở cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) còn
thiếu, nên hiệu quả công tác chưa cao;
- Việc thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa được
thường xuyên rộng khắp, nên chưa ngăn chặn kịp thời tình trạng sản xuất gây
ô nhiễm môi trường.
- Việc sử dụng đất ở một số nơi còn lãng phí, để hoang hoá, không sử
dụng đất liên tục 12 tháng sau khi được giao đất. Tình trạng vi phạm pháp luật
đất đai vẫn xảy ra như lấn chiếm đất công, sử dụng đất không đúng mục đích,
chuyển nhượng đất trái pháp luật, vi phạm quy hoạch
- Thị trường về quyền sử dụng đất còn tự phát, nhà nước chưa hình
thành được các tổ chức để quản lý và điều tiết giá đất.
- Do có những đặc điểm riêng về lịch sử đất đai, vì vậy một số quy định
chưa phù hợp với thực tế của tỉnh; cách hiểu về một số quy định giữa các cấp,
các ngành chưa thống nhất dẫn đến việc thực hiện còn khác nhau trong công
tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Thường xuyên có sự thay đổi về tổ chức, cán bộ ngành tài nguyên và
môi trường nhất là ở cấp xã dẫn đến việc theo dõi, quản lý biến động đất đai
không được liên tục và hồ sơ, số liệu, tài liệu đất đai chưa được quản lý tốt
!
a2-bcd2`O1GGeG2fg
14
!h>i)H]C
- Đối tượng: Công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Hưng
Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2013

- Phạm vi: Đề tài được nghiên cứu trong 13 nội dung quản lý Nhà nước
về đất đai quy định trong Luật Đất đai 2003.
!U%jC)k%*QH
- Địa điểm: UBND xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
- Thời gian: từ tháng 6/2014 đến tháng 8/2014
!!MN 
+-+-*-:;<=:1>8
- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, điều kiện khí hậu
thuỷ văn, tài nguyên đất.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Thực trạng đời sống kinh tế, thực trạng phát
triển cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục, văn hóa xã hội, dân số vào lao động.
- Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
+-+-(-;3?@AB
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2013.
- Cơ cấu đất đai của xã Hưng Đạo.
+-+-+-CC ()**!
()*+ D *+8@
+ Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
+ Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập và quản lý bản đồ hành chính.
+ Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch.
15
+ Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồ đất chuyển mục đích sử
dụng đất.
+ Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Công tác thống kế, kiểm kê đất đai.

+ Quản lý tài chính về đất đai.
+ Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản.
+ Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và sử lý vi phạm về đất đai.
+ Giải quyết tránh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm
trong quản lý và sử dụng đất đai.
+ Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất.
+-+-E-FGHI6=:J:KL83#""G
;-
- Thuận lợi, khó khăn
- Tồn tại
- Đề xuất giải pháp
!"G>5H9H
- Nghiên cứu các văn bản Luật và dưới Luật về quản lý đất đai, đặc biệt
là nắm vững 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật Đất đai 2003.
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu sơ cấp thông qua nội dung quản lý quy hoạch - kế
hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giải quyết đơn thư.
16
+ Thu thập số liệu thứ cấp qua việc kế thừa những tài liệu, số liệu tại
các cơ quan chức năng (báo cáo, bảng biểu thống kê…).
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả thực trạng công
tác quản lý Nhà nước về đất đai trên cơ sở Luật Đất đai, các văn bản pháp
luật, phân tích, xử lý số liệu thông qua phần mềm tin học.
- Sử dụng những văn bản pháp quy:
+ Luật Đất đai 2003;
+ Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm

định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND Về việc ban hành quy định về cấp
giấy chứng nhận quyến sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất; đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Để so sánh đối chiếu xem công tác quản lý đất đai của TT đã và chưa
làm được gì.
- Điều tra, khảo sát thực địa.
"
Al-/mO1-mn3o
17
" &B*c&YKpqM
E-*-*-:;<
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Hưng Đạo nằm ở vùng ven của thị xã, cách trung tâm thị xã Cao
Bằng 10 km về phía Đông Nam theo đường tỉnh lộ 203. Xã Hưng Đạo đươc
chuyển từ huyện Hòa An về thành phố Cao Bằng vào tháng 11 năm 2010.
Xã có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bác : Giáp xã Bế Triều – huyện Hòa An và xã Vĩnh Quang –
thành phố Cao Bằng
- Phía Nam : Giáp xã Bạch Đằng – huyện Hòa An
- Phía Đông : Giáp phường Đề Thám – thành phố Cao Bằng
- Phía Tây : Giáp xã Hoàng Tung – huyện Hòa An
Xã có tổng diện tích tự nhiên 1013.93 ha (theo số liệu kiểm kê 2013).
Với dân số 4.852 người, 1.237 hộ sinh sống. Trên địa bàn xã có các trục
đường giao thông lớn như : QL 3, QL 34 và tỉnh lộ 203 chạy qua, vì vậy việc
giao lưu đi lại giữa thành phố Cao Bằng và các xã lân cận đều thuận lợi.
4.1.1.2. Khí hậu
Xã Hưng Đạo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khô
thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đặc điểm là ít mưa nhiệt độ

thấp, có gió mùa đông bắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Thời tiết nóng
ẩm, mưa nhiều.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 20,5°C. Nhiệt độ trung bình
mùa hè 24,3°C, Nhiệt độ trung bình mùa đông 16,7°C, Nhiệt độ cao nhất mùa
hè là 38°C, Nhiêt độ thấp nhất mùa đông 0°C.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.737 mm, lượng
mưa bình quân năm cao nhất đạt 2.044 mm, lượng mưa bình quân năm thấp
18
nhất là 1.252 mm. Lượng mưa lớn nhất trong ngày là 160 mm. Số ngày mưa
trong năm khoảng 160 ngày.
- Lương bốc hơi bình quân trong năm là 831,6 mm. Trong năm có 4
tháng (Từ tháng 12 – tháng 4) lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa do đó trong
những tháng này thương xảy ra khô hạn gây ảnh hưởng không tốt đến sản
xuất nông nghiệp.
Với đặc điểm khí hậu thời tiết của xã như đã nêu, trong quy hoạch sử
dụng đất cần tận dung chế độ nhiệt và mưa ẩm của khí hậu để bố trí mùa vụ
và hệ thống cây trồng phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dung đất.
4.1.1.3. Địa hình
Hưng Đạo là một xã vùng đồng của thành phố Cao Bằng. Địa hình chia
thành 2 vùng rõ rệt. Phía bắc là vùng đồng tương đối bằng phẳng chiếm 2/3
diện tích của xã có độ cao trung bình 200m so với mực nước biển. Phía Nam
của xã là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 250 – 300 m so với mực
nước biển. Loại địa hình này chỉ chiếm 1/3 diện tích tự nhiên của xã.
Theo tài liệu phân loại đất của huyên Hòa An năm 2001, đất đai xã
Hưng Đạo đươc phân thành các cấp độ dốc như sau :
- Độ dốc cấp I (Từ 0° - 3°): 563,0 ha chiếm 55,52 % diện tích tự nhiên.
- Độ dốc cấp II (Từ 3° - 8°): 131,0 ha chiếm 12,92 % diên tích tự nhiên
- Độ dốc cấp III (Từ 8°- 15°): 16,0 ha chiếm 1,58 % diện tích tự nhiên
- Độ dốc cấp V (Từ 20°- 25°): 203,0 ha chiếm 20 % diện tích tư nhiên
- Độ dốc cấp VI (Trên 25°): 101,0 ha chiếm 9,96 % diện tích tư nhiên

Nhìn chung địa hình đất đai của xã khá thuận lợi trong phát triển sản
xuất Nông – Lâm nghiệp.
4.1.1.4. Thủy văn và các hệ thống sông ngòi
19
Xã Hưng Đạo có Sông Bằng Giang chảy qua giữa xã, đây là nguồn
nước quan trọng đâp ứng cơ bản về lượng nước sản xuất và sinh hoạt. Ngoài
ra trên địa bàn xã còn có một số khe suối nhỏ chảy qua như: Khuổi Mắng,
Khuổi Đứa, Khuổi Lái…
Hệ thống sông suối trên địa bàn xã nhìn chung đều có nước quanh năm
nhưng lượng nước phụ thuộc theo mùa, về mùa mưa thường gây úng lụt và
sói lở đất đai ở ven bờ. Vì vậy trong khai thác sử dụng đất cần có các biện
pháp trị thuy xây dựng đê kè để bảo vệ đất đai.
4.1.1.5. Tài nguyên đất
Xã Hưng Đạo có tổng diện tích tự nhiên là 1.014 ha ( Số liệu kiểm kê
năm 2011). Trong xã có 428,02 ha đất sản xuất nông nghiệp, 261,5 ha đất lâm
nghiệp và 317,37 ha đất phi nông nghiệp.
Theo phân loại tài liệu đất của huyện Hòa An 2001. Trên địa bàn xã có
3 loại đất chính:
* Nhóm đất phù sa (P) có 439,1 ha chiếm 43,3 % diện tích tự nhiên.
Phân bố chủ yếu ở khu vực vùng đồng van Sông Bằng, có độ dốc trung bình
từ 0° - 3° rất thuận lợi trong canh tác lúa, màu. Trong đó được chia ra làm các
loại sau:
- Phù sa trung tính ít chua điển hình (Pe – h): 199,3 ha chiếm 19,56 %
tông diện tích tự nhiên.
- Phù sa trung tính ít chua cơ giới nhẹ (Pe – a): 95,8 ha chiếm 9,54 %
tổng diện tích tự nhiên.
- Đất phù sa trung tính ít chua đá lẫn sâu (Pe – sk2): 60,7 ha chiếm 6%
tổng diện tích tự nhiên.
- Đất phù sa có tầng đốm rỉ trung tính ít chua (Pr – e): 83,3 ha chiếm
8,2% tổng diện tích tự nhiên.

20
Nhóm đât phù sa thuận lợi cho việc phát triển các cây hàng năm như
lúa, ngô, đậu đỗ, rau… Nhóm đất này cần được sử dụng hợp lý. Đât phù sa
trung tính ít chua điển hình và đất phù sa trung tính ít chua đá lẫn sâu thích
hợp để phát triển các cây trồng cạn ( Ngô, đỗ, rau màu…). Đất phù sa trung
tính ít chua nên tập trung trồng lúa nước và các cây trồng ưu nước. Đặc biệt
cần quan tâm sử dụng đi đôi với bảo vệ cải tạo đối với đất phù sa trung tính ít
chua đá lẫn sâu. Trên đất phù sa thường hay sảy ra lũ lụt, vì vậy để bảo vệ tốt
quỹ đất này cần có công trình bảo vệ như mương máng đê kè.
* Nhóm đất xám (X): 570.0 ha chiếm 56,2% diện tích tự nhiên, chủ yếu
phân bố ở khu vực đồi núi phía nam của xã, đặc điểm là độ dốc lớn, bị chia
cắt mạnh. Được chia thành các loại sau:
. - Đất xám cơ giới nhẹ điển hình (Xa – h): 17,3 ha chiếm 1,7% diện tích
tự nhiên.
- Đất xám cơ giới nhẹ đá rất xâu (Xa – d3): 65,1 ha chiếm 6,42% diện
tích tự nhiên.
- Đất xám cơ giới nhẹ đá lẫn nông (Xa – sk1): 201,1 ha chiếm 19,83%
diện tích tự nhiên.
- Đất xám Felarit điển hình (Xf – ha): 160,1 ha chiếm 15,9% diện tích
tự nhiên.
- Đất xám loang lổ glây sâu (XI – g2): 13,8 ha chiếm 1,36% diện tích tự nhiên.
- Đất xám loang lổ glây yếu (XI – g4): 112,6 ha chiếm 11,1% diện tích
tự nhiên.
Nhóm đất xám phân bố chủ yếu ở khu vực có địa hình dốc, chia cắt
mạnh vì vậy trong sử dụng cần chú ý các biện pháp chống sói mòn, sạt lở.
Nơi có tầng đất giày và độ dốc trung bình có thể sử dụng phát triển các cây
trông lâu năm, cây ăn quả. Nơi có độ dốc lớn nên ưu tiên cho phát triển lâm
nghiệp, trông rừng để bảo vệ đất.
21
* Nhóm đất nâu: 4,9 ha chiếm 0,48% diện tích tự nhiên chủ yếu là đất nâu

glây yếu(Rg4) nằm ở độ dốc từ 3° - 8° phù hợp với loại cây trồng ngắn ngày.
Nhìn chung tài nguyên đất tại xã Hưng Đạo rất phù hợp với nhiều loại
cây trông nông – lâm nghiệp. Tuy nhiên với khu vực địa hình dốc cộng với
điều kiện khí hậu hàng năm có lượng mưa lớn rất rễ xảy ra sạt lở đất. Vì vậy
cần sử dụng cần lưu ý khi xây dựng các công trình cần có sự khảo sát thăm
giò địa chất cụ thể.
E-*-(-:;:1>8
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
a, Nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo của xã hiện nay và
nông nghiệp trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chính.
* Trồng trọt.
Lúa, ngô là 2 cây lương thực chính đươc gieo trồng ở xã Hưng Đạo.
Trong 5 năm qua nhờ có sự chỉ đạo tốt trong chuyển dịch cơ cấu giống mới có
chất lượng và năng suất cao, chú trọng chuyển giao kĩ thuật vào sản xuất và
đảm bảo tốt dịch vụ thủy lợi nên năng suất và sản lượng lương thực ngày càng
tăng. Tổng sản lượng lương thực năm 2005 là 3.276 tấn, năm 2010 là 3.573
tấn, tăng 295 tấn đạt mức tăng trưởng 9%. Bình quân lương thực đạt 750
kg/ng/năm.
Ngoài sản xuất lương thực trong xã còn gieo trông nhiều loại cây rau,
màu khác như rau quả, đậu đỗ … và các loại cây ăn quả cây lâu năm … Đăc
biệt những năm gần đây nhờ biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên
người dân đã mạnh dạn đưa cây trồng vào sản xuất vụ 3. Hệ số sử dụng đất
hiện nay đạt từ 2 đến 2,5 lần/năm. Trong canh tác trình độ của người dân khác
cao. Hiện nay trên 80% diên tích canh tác đã được làm đất bằng máy, 70%
diện tích trồng lúa đã đươc thu hoạch bằng máy cắt, máy tuốt gắn động
22
cơ,80% hộ sản xuất nông nghiệp có sân phơi. Hệ thống khuyến nông có hiệu
quả từ xã đến xóm …
* Chăn Nuôi.

Ngoài trồng trọt, ngành chăn nuôi ở xã cũng tương đối phát triển.
b, Lâm nghiệp.
Trước những năm 90, rừng trên địa bàn xã Hưng Đạo đã bị tàn phá đến
cạn kiệt do chặt phá làm nương rẫy. Xã hầu như không còn rừng, không có
người làm lâm nghiệp và trong thu nhập của người dân hầu như không có sản
phẩm từ lâm nghiêp. Từ những năm 90 trở đi cùng hàng loạt chính sách và
chương trình của Nhà nước, rừng mới dược phục hồi và thực hiện giao đất
giao rừng. Đến nay toàn xã đã có 261.5 ha đất lâm nghiệp trong đó có 236,85
ha đất rừng phòng hộ và 24,65 ha đất rừng sản xuất. Độ che phủ đạt 30%.
Đến năm 2011 xã đã chuyển toàn bộ diện tích rừng cho Công ty TNHH
Quang Minh quản lý và đầu tư thành rừng sản xuất.
c, Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp.
Hiện nay trên địa bàn xã Hưng Đạo đã có một số nhà máy như : Nhà
máy sản xuất Ván Dăm, Nhà máy sản xuất phân lân, Nhà máy sản xuất gạch
tuy nen … trong những năm tiếp theo xã sẽ tiếp tục phát triển công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp.
d, Thương mại – Dịch vụ
Hoạt động thương mại dịch vụ của xã Hưng Đạo phát triển tương đối
nhanh cơ bản đáp ứng được nhu cầu lưu thông hàng hóa, kích thích sản xuất
cũng như phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt là thị tứ Cao Bình là đầu
mối quan trọng đóng vai trò điều tiết sự giao lưu phát triển kinh tế trong vùng
và Thành Phố cũng như các xã khu vực phía nam của huyện Hòa An. Bên
cạnh đó các dịch vụ như khai thác vật liệu xây dựng đã thành lập Hợp tác xã,
hiện nay có 6 máy cào và 5 máy hút cát, 4 lò gạch của Hợp tác xã đang hoạt
23
động hiệu quả. Dịch vụ làm đất nông nghiệp cũng rất phát triển, hiện nay toàn
xã có 30 máy làm đất cơ giới, 40 máy xay xát lương thực, 6 đại lý phân bón, 8
đại lý thức ăn chăn nuôi … Ngoài ra xã đã thành lập các tổ dịch vụ thủy lợi,
dịch vụ giết mổ, dịch vụ xây dựng, Hợp tác xã khai thác Hồ Sen … Các cơ sở
sản xuất dịch vụ của Nhà nước đóng trên địa bàn xã như Công ty giống và

thức ăn gia súc Cao Bình, Trung tâm thực nghiệm và chuyển giao công nghệ
khoa hoc kĩ thuật Vò Đạo … đang ngày càng thúc đẩy tiến trình phát triển
kinh tế của xã. Các Doanh nghiệp tư nhân như Công ty trách nhiệm hữu hạn
Quang Minh, Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Ngọc … cũng đang ngày
càng phát triển, hàng năm đã giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động là
con em trong xã có thu nhập ổn định.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a, Giao Thông
Xã Hưng Đạo thành phố Cao Bằng có hệ thống đương giao thông khá
giầy đặc với mật độ bình quân là 1 km/km². Gồm các tuyến chính sau:
- Đường QL 3 chạy qua phía Đông Nam của xã dài 1,8 km. Đây là
tuyến đường mới được nhà nước đầu tư nâng cấp mở rộng , mặt đường rải
nhựa áp phan. Là tuyến giao thông quan trọng nhất của tỉnh Cao Bằng nối từ
cửa khẩu quốc gia Tà Lùng đến thủ đô Hà Nội.
- Đường QL 34 chạy qua phía Tây Nam của xã dài 3,5km mặt đường
rải nhựa. QL 34 là tuyến giao thông huyết mạch nôi từ thành phố Cao Bằng
với các huyện phía tây của Tỉnh và với tỉnh Hà Giang.
- Đường TL 203 chạy qua phía Đông Bắc của xã dài 1,7 km, mặt
đường rải nhựa. Đây là tuyến tỉnh lộ quan trọng nối từ thành phố Cao Bằng
qua huyện lỵ Hòa An, Hà Quảng, cửa khẩu Sóc Giang và khu di tích lịch sử
Pác Bó.
24
- Đường Cao Bình – Nam Phong: dài 4,3 km, rộng 5 m mặt đường rải
cấp phối nối từ phố Cao Bình đến QL 34 qua cầu treo Soóc Nàm. Đây là
tuyến giao thông quan trọng của xã nối khu vưc Nam Phong với trung tâm xã.
- Đường Vò Đạo – Hoàng Tung: Dài 3,7 km, rộng 5 m mặt đường rải cấp
phối. Đây là tuyến đương liên xã nối từ TL 203 với xã Hoang Tung.
- Đường Bản Thảnh – Cao Bình – Đống Lân: Dài 1,6 km, rộng 5 m mặt
đường rải nhựa nối TL 203 với trung tâm xã và chợ Cao Bình.
- Đường Vò Đuổn – cầu treo Sông Máng: Dài 1 km rộng 5 m mặt

đường rải nhựa nối TL 203 với QL 3.
- Đường Đà Quận: Dài 400 m rộng 5 m măt đường rải cấp phối. . .
Ngoài các tuyến đường chính trên địa bàn xã còn có trên 10 km đường
liên xóm, đường nội đồng có chiều rộng trung bình từ 2 – 3 m nhưng chủ yếu
là đương đất.
b, Thủy Lợi.
Hưng Đạo là môt xã có diên tích đất trông lúa lớn vì vậy các công trình
thủy lợi của xã tương đối phát triển. Công trình thủy lợi đầu mối quan trọng
của xã là trạm bơm Cao Bình. Các tuyến mương chính gồm có:
- Mương Thiên Thanh: Chạy dọc phía Tây của xã dài 3,5 km.
- Mương Nổi: Cung cấp nước tưới cho khu vực giữa xã dài 1,2 km.
- Mương Cao Bình – Vò Đuổn: Chạy dọc theo phía Đông Bắc của xã
dài 3,0 km.
- Kênh A Khuổi Lái: Dài 1,6 km cung cấp nước tưới cho khu vực xóm
3, 4 Nam Phong và cánh đồng Đề Thám.
- Kênh B Kuổi Lái: Dài 1,7 km cung cấp nước tưới cho khu vực xóm
1, 2 và xóm 5A Nam phong.
25
Các tuyến mương chính hiên nay đều dã đươc kiên cố hóa. Từ các
mương chính còn có trên 7,5 km mương nhánh đưa nước vào đồng ruộng.
Trong đó 1/2 đã đươc kiên cố hóa.
Ngoài các tuyến thủy lợi chính người dân trong xã còn tận dụng nguồn
nước sông suối tại chỗ để xây dựng phai đập để lấy nươc tưới như:
- Mương Phai Đốn: Dài 1,5 km.
- Mương Phai Vường: Dài 3.0 km.
- Mương Đập Khuổi Phởi: Dài 1,0 km…
c, Thể Dục Thể Thao.
Hưng Đạo là xã có phong trào thể dục – thể thao phát triển khá xâu
rông. Tại các giải thi đấu của xã, thành phố ,tỉnh xã Hưng Đạo đều có các vận
đông viên đạt thành tích và dành đươc các giải có thứ hạng cao.

Hiện nay, xã đã có một sân vận đông loại nhỏ nằm ở đầu phố Cao Bình
rộng 1,06 ha nhưng vì chua có sự đầu tư nên hiện trạng chỉ là bãi đất trống dùng
lam sân cho học sinh các trường Cao Bình và tổ chức bóng đá hàng năm.
g, Điện - Nước.
Hiện nay toàn xã có 6 trạm hạ thế công suất từ 50 – 180 KVA cung cấp
điên sinh hoạt cho 100% số hộ trong xã. Hệ thống cồng tơ đã được đưa ra
ngoài cột đảm bảo khách quan trong viêc bán điện sinh hoạt cho người dân
theo giá quy định của nhà Nước. Hệ thống điện công nghiệp cũng đang phat
triển song song với các dự an trên địa bàn xã.
Hưng Đạo là xã có dân cư sinh sông tâp trung đông đúc nhưng đến nay
xã mới chỉ xây dưng đươc hệ thống cung cấp nước sạch cho người dân ở khu
vưc phố Cao Bình. Nhân dân trong xã vẫn chủ yếu tự đào giếng để lấy nước
sinh hoạt hoặc dùng nước sông, suối tự nhiên. Nhưng vì ở môt số nơi nguồn
nước không đảm bảo hợp vệ sinh cho nên trong tương lai xã cần có hệ thống
cung cấp nước sinh hoạt cho toàn xã.

×