Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.56 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




NGUYỄN VĂN GIANG


Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CHÙA HANG - HUYỆN ĐỒNG HỶ
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 2013”



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC





Hệ đào tạo : Chính Quy
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khoá học : 2010 - 2014
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phan Đình Binh









Thái Nguyên, năm 2014
LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng đối
với mỗi sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường. Đó là thời gian để sinh viên
tiếp cận thực tế, củng cố và vận dụng kiến thức đã học được trong nhà trường
vào công việc ngoài thực tế. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường.
Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý Nhà
nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013”.
Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp và nghiên cứu tại cơ sở, bản báo
cáo tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành. Vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới các thầy, cô giáo trong ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, đào tạo và
hướng dẫn tôi.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S. Phan Đình Binh
giáo viên trực tiếp hướng dẫn tôi cũng như sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
cán bộ địa chính thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi tiếp cận công việc thực tế và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn cộng với việc
bước đầu tiếp cận, làm quen công việc thực tế và phương pháp nghiên cứu
nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì thế, em
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô và bạn bè để luận
văn tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh và sâu sắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Văn Giang
MỤC LỤC

Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Cơ sở khoa học 3
2.1.1. Những hiểu biết chung về công tác quản lý Nhà nước về đất đai 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta 4
2.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở
Việt Nam theo Luật Đất đai 2003 9
2.3. Khái quát công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam, ở tỉnh Thái
Nguyên và trên địa bàn thị trấn Chùa Hang giai đoạn 2011 - 2013 10
2.3.1. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên phạm vi cả nước 10
2.3.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Nguyên 13
2.3.2.1. Công tác tổ chức cán bộ 13
2.3.2.2. Một số kết quả đạt được 14
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 16
3.3. Nội dung nghiên cứu 16

3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Chùa Hang,
tỉnh Thái Nguyên 16
3.3.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn
Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 16
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất của Thị trấn Chùa Hang năm 2013 16
3.3.4. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa
Hang- huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 theo 13 nội
dung quy định trong Luật Đất đai 2003 16
3.3.5. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên 16
3.4. Phương pháp nghiên cứu 16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18
4.1.Tình hình cơ bản của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ –
tỉnh Thái Nguyên 18
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 18
4.1.2. Điều kiện kinh tế và xã hội 20
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn Chùa
Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 22
4.2. Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên 22
4.3. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa
Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013 theo 13
nội dung quy định trong Luật Đất đai 2003 25
4.3.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,
sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 25
4.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính 28
4.3.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 28

4.3.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 30
4.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất 34
4.3.6. Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 36
4.3.7. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản 38
4.3.8. Thống kê, kiểm kê đất đai 39
4.3.9. Quản lý tài chính về đất đai 41
4.3.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất 43
4.3.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các văn bản của pháp luật
về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 44
4.3.12. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo
các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất 45
4.3.13. Quản lý hoạt động dịch vụ công về đất đai 46
4.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa thị trấn
Chùa Hang giai đoạn 2011 đến 2013 47
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước
về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2011 đến 2013 49
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ 51
5.1. Kết luận 51
5.2. Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Chùa Hang năm 2013 23

Bảng 4.2: Tổng hợp các văn bản có liên quan tới quá trình quản lý và
sử dụng đất trên địa bàn thị trấn Chùa Hang huyện Đồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 27
Bảng 4.3: Tổng hợp hồ sơ địa giới hành chính của thị trấn Chùa Hang -
huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 28
Bảng 4.4: Thống kê và đánh giá chất lượng bản đồ của thị trấn Chùa Hang -
huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 28
Bảng 4.5: Tổng hợp nhu cầu tăng giảm diện tích sử dụng đất đai trong kỳ
quy hoạch sử dụng đất của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020 31
Bảng 4.6: Kế hoạch sử dụng đất của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 33
Bảng 4.7: Tình hình giao đất, theo các đối tượng sử dụng của thị trấn Chùa
Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên đến năm 2013 35
Bảng 4.8: Kết quả lập hồ sơ địa chính tại thị trấn Chùa Hang 37
Bảng 4.9: Kết quả cấp giấy chứng nhận QSDĐ của thị trấn Chùa Hang -
huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013 37
Bảng 4.10: Kết quả tổng hợp các trường hợp chuyển nhượng, thừa kế, thế
chấp giai đoạn 2011 - 2013 39
Bảng 4.11: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng giai đoạn 2011 - 2013 40
Bảng 4.12: Kết quả thu ngân sách Nhà nước về đất đai của thị trấn
Chùa Hang giai đoạn 2011 đến 2013 42
Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả thanh tra việc quản lý và sử dụng đất đai
thị trấn Chùa Hang giai đoạn 2011 đến 2013 44
Bảng 4.14: Kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai
trên địa bàn thị trấn Chùa Hang giai đoạn 2011 đến 2013 46

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT



UBND : Uỷ ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GCN : Giấy chứng nhận
QSDĐ : Quyền sử dụng đất
NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ
NQ - CP : Nghị quyết - Chính phủ
CP : Chính phủ
TT - BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường
CT - TTg : Chỉ thị Thủ tướng
QĐ - BTNMT : Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường
QĐ - UBND : Quyết định Ủy ban nhân dân
CT - UB : Chỉ thị Ủy ban
BC - UBND : Báo cáo Ủy ban nhân dân
NXB : Nhà xuất bản
SDĐ : Sử dụng đất
CT - HĐBT : Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng
GPMB : Giải phóng mặt bằng
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
QH - KHSDĐ : Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
TTLT - BTP - BTNMT : Thông tư liên tịch Bộ tư pháp Bộ
Tài Nguyên Môi trường
TTLT - BTC - BTNMT : Thông tư liên tịch Bộ tài chính Bộ Tài
Nguyên Môi Trường


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU



1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn
tại và phát triển của con người và của sinh vật khác trên trái đất. Đó là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là
địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc
phòng. Mỗi quốc gia, mỗi địa phương có một quỹ đất đai nhất định được giới
hạn bởi diện tích, ranh giới, vị trí Việc sử dụng và quản lý quỹ đất đai này
được thực hiện theo quy định của Nhà nước, tuân thủ Luật Đất đai và những
văn bản pháp lý có liên quan. Hiến pháp 1992 ra đời đã quy định đất đai thuộc
sở hữu toàn dân và do Nhà nước thống nhất quản lý. Như vậy, đất đai là điều
kiện cơ bản cho quá trình phát triển, song yếu tố mang tính quyết định của
nền kinh tế phát triển, đảm bảo mục tiêu ổn định chính trị - xã hội lâu dài lại
đến từ việc quản lý, sử dụng đất có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm hay không đất
đai cũng chính là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đất nước.
Để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng như việc sử
dụng đất đai theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục
đích và hiệu quả thì cấp cơ sở có vai trò đặc biệt quan trọng. Chính quyền cấp
cơ sở là người đại diện cho Nhà nước ở địa phương, trực tiếp thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của Nhà nước về quản lý, sử dụng đất đai đối với các chủ
thể tham gia quan hệ đất đai. Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế - xã hội, sự phát triển lớn mạnh không ngừng của các khu đô thị,
khu kinh tế, khu công nghiệp… Ở nhiều nơi đã làm cho vấn đề tài nguyên đất
đai của nhiều địa phương ngày càng trở lên nóng bỏng, đặt ra nhiều nhiệm vụ
nặng nề, khó khăn, phức tạp đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở
các cấp, các ngành, các địa phương.
Xuất phát từ thực tế đó, được sự nhất trí của Khoa Quản Lý Tài Nguyên,
trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo
TS. Phan Đình Binh, em tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài:


2
“Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn
Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình quản lý và sử dụng đất đai giai đoạn 2011 - 2013 của
Thị trấn Chùa Hang theo 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng
đất đai của thị trấn Chùa Hang giai đoạn 2011 đến 2013.
- Tìm ra những nguyên nhân và đề ra một số giải pháp để thực hiện tốt
công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong thời gian tới.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị
trấn Chùa Hang theo 13 nội dung của Luật Đất đai và đề xuất một số giải
pháp có ý nghĩa và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản
lý Nhà nước về đất đai.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Củng cố kiến thức đã học và bước đầu làm quen với
công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở cấp cơ sở.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về đất
đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cho
công tác quản lý Nhà nước về đất đai được tốt hơn.
- Chuyên đề trang bị cho sinh viên ra trường có kiến thức áp dụng vào
thực tiễn phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất đai tốt hơn.


3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học

2.1.1. Những hiểu biết chung về công tác quản lý Nhà nước về đất đai
* Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai:
Là quá trình nghiên cứu toàn bộ những đặc trưng cơ bản của đất đai nhằm
nắm chắc về số lượng, chất lượng từng loại đất ở từng vùng, từng địa phương
theo đơn vị hành chính ở mỗi cấp. Để thống nhất về quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai trong cả nước từ
Trung ương đến cơ sở thành một hệ thống quản lý đồng bộ, thống nhất, tránh
tình trạng phân tán đất, sử dụng đất không đúng mục đích, bỏ hoang hoá gây
lãng phí.
* Chức năng của quản lý Nhà nước về đất đai:
Các quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao gồm:
Quan hệ về sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan hệ về phân phối
các sản phẩm do sử dụng đất mà có. Nghiên cứu về quan hệ đất đai ta thấy có
các quyền năng của sở hữu Nhà nước về đất đai như: Quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng, quyền định đoạt. Nhà nước không trực tiếp thực hiện các
quyền năng này mà thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những
quy định và theo sự giám sát của Nhà nước. Hoạt động trên thực tế của các cơ
quan Nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu Nhà nước về đất đai
được thể hiện bằng 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai (quy định tại
khoản 2 Điều 6 - Luật Đất đai 2003), tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản sau:
Thứ nhất: Nhà nước phải nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước
phải biết rõ các thông tin về chất lượng đất đai, về tình hình hiện trạng của
việc quản lý và sử dụng đất đai.
Thứ hai: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất theo quy
hoạch, kế hoạch chung thống nhất.
Thứ ba: Nhà nước tiến hành thanh tra, giám sát tình hình quản lý và sử
dụng đất đai.
Thứ tư: Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất.

4

* Mục đích của quản lý Nhà nước về đất đai:
- Bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người sử dụng đất.
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của Nhà nước.
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất.
- Bảo vệ cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
* Phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai:
- Các phương pháp thu thập thông tin về đất đai: Phương pháp thống kê,
phương pháp toán học, phương pháp điều tra xã hội học.
- Các phương pháp tác động đến con người trong quá trình quản lý đất đai:
Phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tuyên truyền,
giáo dục.
* Công cụ quản lý Nhà nước về đất đai:
- Công cụ pháp luật: Pháp luật là công cụ không thể thiếu được của một
Nhà nước, Nhà nước dùng pháp luật để tác động vào ý chí của con người để
điều chỉnh hành vi của con người.
- Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Công cụ quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất là một nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý Nhà nước
về đất đai. Vì vậy Luật Đất đai năm 2003 quy định “Nhà nước quản lý đất đai
theo quy hoạch, kế hoạch”.
- Công cụ tài chính: Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của
các chủ thể kinh tế.
* Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai:
- Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng
đất đai, giữa lợi ích của Nhà nước với lợi ích của người dân.
- Tiết kiệm và hiệu quả.
2.1.2. Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta
Công tác quản lý Nhà nước về đất đai phải dựa vào các văn bản quy phạm
pháp luật của Nhà nước, từ năm 1992 đến nay Quốc hội, Chính phủ, các Bộ,

MỤC LỤC

Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Cơ sở khoa học 3
2.1.1. Những hiểu biết chung về công tác quản lý Nhà nước về đất đai 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta 4
2.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở
Việt Nam theo Luật Đất đai 2003 9
2.3. Khái quát công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam, ở tỉnh Thái
Nguyên và trên địa bàn thị trấn Chùa Hang giai đoạn 2011 - 2013 10
2.3.1. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên phạm vi cả nước 10
2.3.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Nguyên 13
2.3.2.1. Công tác tổ chức cán bộ 13
2.3.2.2. Một số kết quả đạt được 14
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 16
3.3. Nội dung nghiên cứu 16
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Chùa Hang,
tỉnh Thái Nguyên 16
3.3.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn
Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 16
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất của Thị trấn Chùa Hang năm 2013 16

3.3.4. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa
Hang- huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 theo 13 nội
dung quy định trong Luật Đất đai 2003 16

6
- Nghị định 121/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 142/2005/NĐ-CP về thu tiền thuê đất thuê mặt.
- Nghị định 120/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định 38/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 181/2004/NĐ-CP.
- Nghi định 20/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị
quyết 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.
+ Các văn bản dưới luật của bộ, liên bộ:
- Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ trưởng bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
- TT số 153/2011/TT-BTC ngày 11-11-2011 hướng dẫn về thuế sử dụng
đất phi nông nghiệp.
- Thông tư số 05/2006/TT-BTNMT ngày 24/05/2006 của Bộ Tài nguyên
& Môi trường về hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định 182/2004/
NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực đất đai.
- Thông tư liên tịch 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng 6 năm
2006 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc công
chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.
- Thông tư 05/2006/TT-BTNMT ngày 24 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số
182/2004/NĐ-CP của chính phủ về sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
đất đai.
- Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây
dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tư liên tịch 14/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 31 tháng 01 năm
2008 của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện

7
một số điều của Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của
Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đại.
- Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm
định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thông tư 16/2011/TT-BTNMT quy định sửa đổi, bổ sung một số nội
dung liên quan đến thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai.
- Thông tư 39/2011/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông tư 83/2007/TT-BTC
hướng dẫn thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg việc sắp xếp lại, xử lý
nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước.
- Thông tư liên tịch 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT hướng dẫn một số
nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp.
- Thông tư 09/2011/TT-BTNMT quy định đấu thầu cung cấp dịch vụ sự
nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước về đo đạc đất đai phục vụ cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
- Chỉ thị số 05/2006/ CT- TTg ngày 22/02/2006 của thủ tướng Chính phủ
về việc khắc phục yếu kém, sai phạm tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thi hành Luật
Đất đai.
- Chỉ thị 31/2007/CT-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng

Chính phủ về kiểm kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng của tổ chức được Nhà
nước giao đất, cho thuê đất.
- Chỉ thị số 11/2007/ CT- TTg ngày 18/05/2007 của thủ tướng Chính phủ
về việc triển khai thi hành luật kinh doanh bất động sản.
- Chỉ thị 01/2008/CT-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh pháp triển và quản lý thị trường bất
động sản.
- Quyết định 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000,

8
1:2000, 1:5000, 1:10.000,
- Quyết định 12/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường Ban hành “quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phân
định địa giới hành chính và lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp”.
- Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND, ngày 05/01/2010 của UBND tỉnh
quy định về bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái định cư khi thu hồi đất trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND Về việc ban hành quy định về cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất. Đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban
hành Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất. Đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu
tài sản gắn liền với đất, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND về việc ban hành quy định diện tích tối
thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 62/2011/QĐ-UBND phê duyệt giá các loại đất trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Quyết định số 62/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của Ủy ban nhân
dân tỉnh phê duyệt giá các loại đất năm 2012 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh phe duyệt
giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013.
- Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành
quy định tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, phục vụ tổ
chức và cá nhân theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan hành
chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 13/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều tại Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Đăng ký biến động
về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh ban hành kèm

9
theo Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 15/3/2011 của Uỷ ban nhân tỉnh
Thái Nguyên.
- Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 và thay thế
Quyết định số 30/2011/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnh, về việc
ban hành quy định về đơn giá cho thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
2.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở
Việt Nam theo Luật Đất đai 2003
Hiến pháp năm 1980 của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”,
điều này được tiếp tục khẳng định trong Hiến pháp năm 1992. Nhà nước quản
lý đất đai thông qua 07 nội dung được quy định cụ thể tại Luật Đất đai năm
1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998 và năm
2001, bao gồm:
1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính;

2. Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất;
3. Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức
thực hiện các văn bản đó;
4. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất;
5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử
dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý và sử dụng đất;
7. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
Bảy nội dung trên có mối quan hệ biện chứng, tạo ra những tiền đề bổ
sung, hỗ trợ cho nhau thể hiện quyền của Nhà nước đối với đất đai.
Xét trên mặt bằng tổng thể của nền kinh tế, xã hội để phát triển một xã hội
công nghiệp trên cơ sở một xã hội nông nghiệp chúng ta phải thực hiện việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Công cụ đắc lực để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chính là quy hoạch sử dụng đất, các chính sách
3.3.5. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên 16
3.4. Phương pháp nghiên cứu 16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18
4.1.Tình hình cơ bản của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ –
tỉnh Thái Nguyên 18
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 18
4.1.2. Điều kiện kinh tế và xã hội 20
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn Chùa
Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 22
4.2. Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên 22
4.3. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa
Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013 theo 13

nội dung quy định trong Luật Đất đai 2003 25
4.3.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,
sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 25
4.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính 28
4.3.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 28
4.3.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 30
4.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất 34
4.3.6. Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 36
4.3.7. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản 38
4.3.8. Thống kê, kiểm kê đất đai 39
4.3.9. Quản lý tài chính về đất đai 41
4.3.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất 43

11
Việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử
dụng đất đai chính xác, hiệu quả và kịp thời là công việc quan trọng của cơ
quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Trung ương.
Khi Luật Đất đai 2003 được Quốc Hội khoá XI thông qua ngày
26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004, đến nay vẫn đang tiếp
tục được áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Để Luật
Đất đai 2003 thật sự đem lại hiệu quả cao, Chính phủ đã kịp thời ban hành
nhiều Nghị định, Thông tư hướng dẫn, thi hành Luật này như Nghị định số
181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai,
Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt

hành chính trong lĩnh vực đất đai; Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày
02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết việc
lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…
* Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới
hành chính, lập bản đồ hành chính
Hiện nay hầu hết các địa phương đã hoàn thành xong việc cắm mốc địa
giới hành chính và lập bản đồ hành chính. Công tác phân mốc giới hành chính
được lập theo kế hoạch.
Trong công tác phân giới cắm mốc, hoàn thành đúng tiến độ ba tuyến biên
giới trên đất liền và tuyến biển: Tuyến Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam -
Lào, Việt Nam - Campuchia. Đây là những kết quả nỗ lực hết mình của Đảng
và Nhà nước ta trong việc đàm phán phân chia ranh giới đất liền giữa ba nước
có biên giới chung.
* Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Nước ta đã xây dựng được hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật
về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khá đầy đủ, khoa học. Đến
nay, ở cấp quốc gia hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến
năm 2010 được chính phủ xét duyệt; có 90% đơn vị huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh và 80% đơn vị hành chính cấp xã hoàn thành việc quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010. Hiện nay các địa phương đang tiến hành
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020.

12
* Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Kết quả kiểm tra cho thấy cả nước đã có trên 144.000 tổ chức đang sử
dụng trên 7,8 triệu ha đất (chiếm 23,6% tổng diện tích tự nhiên). Trong số đó
có 1,97 % số tổ chức cho thuê trái phép, cho mượn đất trái phép; 2,85 % số tổ
chức được giao đất nhưng chưa sử dụng; 2,29 % số tổ chức sử dụng đất
không đúng mục đích; còn 20 % tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất
không thu tiền trước Luật Đất đai năm 1993 nhưng chưa chuyển sang hình

thức thuê đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2003.
* Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Đã cấp giấy chứng nhận
đối với đất nông nghiệp được 14.429.800 giấy với diện tích 7.636.000 ha (đạt
85,7% diện tích); đất lâm nghiệp đã cấp 1.213.000 giấy với diện tích
8.841.600 ha (đạt 69,4% diện tích) đất ở nông thôn cấp 11.146.000 giấy với
diện tích 409.00 ha (đạt 80,4% diện tích); đất ở đô thị cấp 3.448.00 giấy với
diện tích 79.920 ha (đạt 71,7 % diện tích); đất chuyên dùng cấp 115.800 giấy
với diện tích 284.170 ha (đạt 39,8% diện tích).
* Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Thực hiện Điều 53 Luật Đất đai năm 2003 về thống kê đất đai hàng năm
và kiểm kê đất đai 5 năm 1 lần, ngày 15/5/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Chỉ thị 618/CT-TTg về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2010. Bộ TN&MT đã chỉ đạo thực hiện công tác kiểm
kê đất đai 01/01/2010 và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên phạm vi
cả nước với 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, 693 đơn vị hành chính cấp huyện
và 11.076 đơn vị hành chính xã.
Qua kiểm kê cho thấy: Năm 2010 cả nước có tổng diện tích tự nhiên là
33.093.857 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 26.100.106 ha, chiếm 79 %.
- Đất phi nông nghiệp: 3.670.186, chiếm 11 %.
- Đất chưa sử dụng: 3.323.512 ha, chiếm 10 % tổng diện tích đất tự nhiên.



13
* Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất
Do chính sách đất đai chưa đồng bộ, còn nhiều tồn đọng; cả nước đang
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nên đền bù, giải toả nhiều,

giá đất thị trường lại tiếp tục leo thang Đây là những nguyên nhân gây nên
khiếu nại, tố cáo về đất đai… Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, kết quả
thống kê cho thấy, trong số đơn thư khiếu nại, về các lĩnh vực mà Bộ quản lý
có hơn 70 % liên quan đến đất đai.
- Một số tồn tại
- Công tác phổ biến, tuyên truyền và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai còn
chưa thường xuyên đặc biệt ở những khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng điều
kiện kinh tế khó khăn.
- Công tác cấp giấy chứng nhận còn chậm do điều kiện về kinh phí và ý
thức của người dân chưa cao.
- Công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất chưa thường xuyên, liên tục, chưa có biện pháp xử lý kiên quyết đối với
những địa phương còn tình trạng quy hoạch “treo”, dự án “treo”.
- Công tác quản lý đất đai ở một số nơi còn buông lỏng dẫn đến những vi
phạm về đất đai như lấn chiếm đất công, tranh chấp đất đai…
- Tình trạng quản lý hồ sơ còn hạn chế, chủ yếu quản lý trên giấy nên
không tránh khỏi những sai sót trong quá trình cập nhật, lưu trữ, quản lý.
2.3.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Nguyên
2.3.2.1. Công tác tổ chức cán bộ
Sở Tài nguyên và Môi trường có 245 cán bộ công nhân, viên chức và
người lao động, được bố trí ở 06 phòng (Văn phòng Sở, Thanh tra Sở, Phòng
quy hoạch Kế hoạch, Phòng Đăng ký Đất đai, Phòng Quản lý khoáng sản,
Phòng Quản lý tài nguyên nước và khí tượng thuỷ văn) và 06 đơn vị trực
thuộc (Chi cục Bảo vệ Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất,
trung tâm kỹ thuật, trung tâm thông tin, quỹ bảo vệ Môi trường và Trung tâm
Quan trắc - Công nghệ Môi trường).

14
- Ở 09 huyện, thành phố, thị xã có 160 công chức, viên chức và người lao
động thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường và Văn phòng đăng ký Quyền

sử dụng đất.
- Ở 180 xã, phường, thị trấn đã có cán bộ địa chính.
2.3.2.2. Một số kết quả đạt được
- Ban hành các văn bản quy phạm Pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó:
Sau khi Luật Đất đai năm 2003 được công bố, UBND tỉnh đã kịp thời
ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết và các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
Pháp luật đất đai. Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ
chuyên môn cho cán bộ, công chức trong toàn ngành, xây dựng trang Web
điện tử để thường xuyên cập nhật và đăng tải thông tin liên quan đến Pháp
Luật đất đai; tổ chức giao lưu trực tuyến với tổ chức, cá nhân. Sở đã thành lập
đường dây nóng tiếp thu và trả lời ý kiến của người dân, tổ chức. Đã chỉ đạo
Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp, UBND các huyên, thành phố,
thị xã tổ chức tuyên truyền, tập huấn về Pháp luật đất đai và các văn bản có
liên quan.
- Kết quả đo đạc địa chính
Hiện nay, toàn tỉnh đã đo vẽ lập bản đồ địa chính được 150 xã, phường, thị
trấn ở các tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1: 2000, 1: 5000 và 1: 10.000, với diện tích
295.905 ha, chiếm khoảng 85% tổng diện tích tự nhiên, nhưng đã hoàn thành
xong toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp và đất đồi núi chưa sử dụng.
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính.
Theo Chỉ thị số 364/CT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) hệ thống hồ sơ địa giới hành chính của
tỉnh được xây dựng từ năm 1993 đến năm 1997. Năm 2001, toàn bộ hệ thống
bản đồ địa giới hành chính của tỉnh đã được số hoá. Tuy nhiên, hồ sơ địa giới
hành chính 364 còn nhiều tồn tại, sai sót; mâu thuẫn giữa hồ sơ, bản đồ địa
giới hành chính với thực tế, gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
4.3.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các văn bản của pháp luật

về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 44
4.3.12. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo
các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất 45
4.3.13. Quản lý hoạt động dịch vụ công về đất đai 46
4.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa thị trấn
Chùa Hang giai đoạn 2011 đến 2013 47
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước
về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2011 đến 2013 49
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ 51
5.1. Kết luận 51
5.2. Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53


16
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn
Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2013.
- Phạm vi: Đề tài được nghiên cứu trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai trong quy định Luật Đất đai năm 2003.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: UBND - Thị trấn Chùa Hang - Huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái
Nguyên - Thời gian: Từ 20/02/2014 - 30/04/2014.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Chùa Hang, tỉnh Thái Nguyên

- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện kinh tế và xã hội.
3.3.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn
Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất của Thị trấn Chùa Hang năm 2013
3.3.4. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn
Chùa Hang- huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013
theo 13 nội dung quy định trong Luật Đất đai 2003
3.3.5. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý
Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên
3.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các văn bản Luật và dưới Luật về quản lý đất đai, đặc biệt là
nắm vững 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật Đất đai 2003.
Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai theo 13 nội dung quản lý
Nhà nước về đất đai quy định trong Luật Đất đai năm 2003, bao gồm:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó;

17
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
7. Thống kê, kiểm kê đất đai;

8. Quản lý tài chính về đất đai;
9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản;
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất;
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu sơ cấp thông qua nội dung quản lý quy hoạch - kế
hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giải quyết đơn thư.
+ Thu thập số liệu thứ cấp qua việc kế thừa những tài liệu, số liệu tại các
cơ quan chức năng (báo cáo, bảng biểu thống kê của UBND thị trấn Chùa
Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên).
- Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả thực trạng công tác
quản lý Nhà nước về đất đai trên cơ sở Luật Đất đai, các văn bản pháp luật.
Phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm exell.
- Sử dụng những văn bản pháp quy để so sánh đối chiếu xem công tác
quản lý đất đai ở địa phương đã và chưa làm được gì.

18
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


4.1.Tình hình cơ bản của thị trấn Chùa Hang - huyện Đồng Hỷ - tỉnh
Thái Nguyên
4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị trấn Chùa Hang là trung tâm của huyện Đồng Hỷ, có đường quốc lộ
1B và đường 296, đường 379 chạy qua nút giao thông, khu trung tâm buôn
bán hàng hóa thuận lợi, cũng là địa bàn nhạy cảm trước sự tác động giữa hai
mặt tích cực, tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội chung của cả
nước, thị trấn Chùa Hang có địa giới hành chính.
- Phía Bắc giáp với xã Hóa Thượng - huyện Đồng Hỷ.
- Phía Tây - Nam giáp với thành phố Thái Nguyên.
- Phía Đông và Đông - Nam giáp với xã Đồng Bẩm - thành phố Thái
Nguyên.
- Phía Tây giáp với xã Cao Ngạn - thành phố Thái Nguyên.
Tổng diện tích 303,77ha, địa giới hành chính hẹp, kéo dài quốc lộ 1B và
đường 269, 379, khu mỏ đá Núi Voi nằm ở vị trí có 3 tuyến đường giao
thông, đầu mối rất thuận lợi.
Trong tổng diện tích đất là 303,77ha, trong đó 121,68ha là đất nông nghiệp,
đồi vườn, còn lại là đất dân cư và đất sử dụng cho sản xuất dịch vụ tiểu thủ công
nghiệp và kinh doanh dịch vụ (Số liệu kiểm kê đất đai năm 2013).
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình thị trấn Chùa Hang rất đơn thuần, chủ yếu là đồng bằng, địa hình
tương đối bằng phẳng.
4.1.1.3. Khí hậu và thủy văn
- Chùa Hang mang đặc điểm chung của khí hậu vùng miền núi phía Bắc
đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình trong năm đạt 22 - 24
0
C,
nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28
0
C và trung bình tháng thấp nhất là
16
0

C .

×