Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số giải pháp quản trị hàng dự trữ của siêu thị điện máy PiCo tại Nguyễn Trãi –Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.03 KB, 31 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP
QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ CỦA SIÊU THỊ MÁY PICO
TẠI NGUYỄN TRÃI – HÀ NỘI”
1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu quản trị hàng dự trữ của siêu thị điện máy PiCo
 Về mặt lý luận
Trong những năm qua do tác động của quá trình đổi mới, nền kinh tế xã hội
thủ đô có những chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục phát triển và đạt tốc độ tăng
trưởng cao nhất ở tất cả các ngành nghề, các khu vực, các thành phần kinh tế. Sau
khi có chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trong và ngoài
quốc doanh phát triển nhanh chóng. Tốc độ kinh tế tăng bình quân hàng năm là từ
12 đến 18%. Chính nhờ nền kinh tế thủ đô tăng trưởng mạnh mẽ như vậy nên đời
sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người cũng
tăng. Đây là một cơ hôi tốt để mở rộng thị trường kinh doanh và kinh doanh có hiệu
quả. Ngoài ra, do chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta nên trong vài năm
tới nền kinh tế cả nước nói chung và của Hà nội nói riêng sẽ phát triển rất mạnh, thu
nhập bình quân đầu người tăng, kéo theo nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ tăng.
Điều này đòi hỏi hệ thống siêu thị cần phải phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt hơn
để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người tiêu dùng.
Quản trị logistics là hoạt động không thể thiếu trong các siêu thị, đặc biệt là
các siêu thị điện máy, nó đảm bảo được quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa việc
tiêu dùng cuối cùng, nó góp phần giảm chi phí quản lý siêu thị nói chung, giảm giá
thành sản phẩm, kích cầu tiêu dùng và quản trị dự trữ là một trong những nội dung
quan trọng của quản trị logistics, dự trữ là tích lũy sản phẩm, hàng hóa để đảm bảo
đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất, nó giúp cho các doanh nghiệp nói chung
và các siêu thị nói riêng tránh được các tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
 Về mặt thực tiễn
Trong quá trình thực tập tại siêu thị điện máy PiCo ,tại đây phân phối các mặt
hàng điện tử, điện lạnh …là những sản phẩm mà người tiêu dùng đòi hỏi không chỉ
về chất lượng mà còn phải đa dạng về mẫu mã, vì vậy để đáp ứng tối đa nhu cầu


của người tiêu dùng thì công tác dự trữ là rất quan trọng cần được đảm bảo chất
lượng sản phẩm không bị sa sút theo thời gian. Em nhận thấy khi công tác quản trị
hàng dự trữ tốt sẽ giúp cho siêu thị PiCo cân bằng cung cầu đối với các mặt hàng
theo thời vụ đề phòng các rủi ro,thỏa mãn những bất thường của thị trường mang lại
hiệu quả kinh doanh cho siêu thị.
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
1
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
1.2. Xác lập và tuyên bố đề tài
Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quản trị hàng dự trữ
của siêu thị điện máy PiCo tại Nguyễn Trãi –Hà Nội”
Nội dung của đề tài này đặc biệt tập trung nghiên cứu những lý luận về quản
trị dự trữ từ đó vận dụng vào nghiên cứu thực trạng quản tri hàng dự trữ tại siêu thị
điện máy PiCo sau đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp quản trị hàng dự trữ tại
siêu thị hiệu quả hơn.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu về mặt lý luận
Nghiên cứu đề tài này nhằm nghiên cứu,hệ thống hóa các quan điểm lý luận
về dự trữ, hoạy động quản trị hàng dự trữ và đưa ra các giải pháp để công tác quản
trị hàng dự trữ được đạt hiệu quả hơn trong siêu thị.
 Mục đích nghiên cứu về mặt thực tiễn
Nghiên cứu đề tài giúp em rèn luyện phương pháp nghiên cứu, kỹ năng áp
dụng lý luận vào các vấn đề trong thực tiễn thông qua quá trình tìm hiểu tình hình
hoạt động kinh doanh và đi sâu và thực trạng hoạt động hàng dự trữ, quản trị hàng
dự trữ tại siêu thị PiCo. Từ đó đưa ra một số giải pháp,đề xuất nhằm cho công tác
quản trị hàng dự trữ tại siêu thị tốt hơn.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Mặt hàng: Tất cả các mặt hàng tại siêu thị
Thị trường: Hà Nội
Thời điểm nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm 2010

1.5. Các khái niệm và phân định nội dung của quản trị hàng dự trữ tại siêu thị
1.5.1. Một số khái niệm
- Dự trữ là việc lưu giữ những hàng hoá hay nguyên liệu trong kho của chính
doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp cũng như nhu cầu
sản phẩm của khách hàng.
- Quản trị dự trữ hàng hóa là việc tính toán, xác định loại hàng hóa ở các vị trí
nhất định trong kênh dáp ứng nhu cầu hàng hóa và không làm tăng chi phí.
- Siêu thị là một loại cửa hàng riêng nằm trong hệ thống mạng lưới bán lẻ
hàng hoá và dịch vụ.
- Dự trữ hàng hóa trong phân phối, bán lẻ là trong quá trình lưu thông hàng
hóa sẽ được dự trưc tại các trung tâm phân phối, kho hàng của nhà bán lẻ.
1.5.2. Đặc điểm của siêu thị
- Đóng vai trò cửa hàng bán lẻ: Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa
trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
2
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
- Áp dụng phương thức tự phục vụ : Khách hàng được đi vào nơi bày hàng và
tự chọn hàng hóa của mình cần và có nhu cầu
-Mặt hàng chủng loại rất phong phú, đa dạng. Siêu thị thuộc hệ thống các cửa
hàng kinh doanh tổng hợp, khác với các cửa hàng chuyên doanh chỉ chuyên sâu vào
một hoặc một số mặt hàng nhất định
- Không gian trưng bày hàng hóa thuận tiện nhất cho khách hàng có thể tìm
thấy sản phẩm của mình cần một cách nhanh nhất.Không gian bày hàng phải khoa
học và lôi cuốn được khách hàng.
1.5.3. Nội dung nghiên cứu
1.5.3.1. Xây dựng kế hoạch quản trị dự trữ tại siêu thị
 Xác định mục tiêu của dự trữ hàng hóa
Nâng cao trình độ dịch vụ dữ trữ: đối với bán buôn, thực hiện đúng đơn đặt
hàng, nhóm hàng và đặt đơn hàng về số lượng chất lượng. Đối với bán lẻ thì ổn

định mặt hàng kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu mua hàng của khách hàng.
Giảm tổng chi phí dự trữ: Để giảm chi phí dự trữ, phải giảm được các yếu tố
chi phí cấu thành nên chi phí bình quân cho một đơn vị dự trữ, đồng thời phải tính
tóan quy mô dự trữ bảo hiểm thích hợp để giảm dự trữ bình quân.
 Xác định loại sản phẩm dự trữ
Phân loại hàng hóa dự trữ thành các nhóm A,B,C theo tầm quan trọng với
những đặc trưng để quản trị hàng dự trữ.
Những sản phẩm nào có tỉ trọng mặt hàng dự trữ(hoặc tỷ trọng khách hàng,
đơn đặt hàng, yêu cầu ) thấp (20%), nhưng có tỷ trọng doanh số cao (80%) thì được
xếp vào loại A. Tượng tự, tỷ trọng mặt hàng dự trữ cao hơn (30%), nhưng tỷ trọng
doanh số thấp hơn (15%) thì được xếp vào loại B.Loại C có tỷ trọng mặt hàng có dự
trữ cao nhất (50%) và tỷ trọng doanh số thấp nhất (5%). Cách phân loại này xác
định tầm quan trọng của loại sản phẩm, loại khách hàng trong kinh doanh để có
chiến lược thích ứng.
1.5.3.2. Tổ chức triển khai hoạt động dự trữ hàng hóa
Việc hình thành dự trữ hàng hóa tại các kho có thể là do nhu cầu của khách
hàng và cũng có thể do nhu cầu của chính doanh nghiệp và do đó tạo nên hai hệ
thống dự trữ là hệ thống dự trữ “đẩy” và hệ thống dự trữ “kéo”
 Hệ thống dự trữ “đẩy”
 Phương pháp theo tỷ lệ nhu cầu dự báo
Quá trình tính toán theo phương pháp này như sau:
- Bước 1: Xác định nhu cầu của thời kỳ kinh doanh cho từng cơ sở logistics
(kho).
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
3
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
- Bước 2: Xác định số lượng hàng hoá dự trữ hiện có ở mỗi cơ sở logistics.
- Bước 3: Xác định xác suất đảm bảo dự trữ ở mỗi kho.
- Bước 4: Xác định tổng lượng hàng hoá cần thiết ở mỗi cơ sở logistics trên cơ
sở lượng hàng hoá dự báo cộng với lượng hàng hoá dự trữ bảo hiểm.

- Bước 5:Xác định lượng hàng hoá bổ sung dự trữ - chênh lệch giữa tổng
lượng hàng hoá cần thiết và dự trữ hàng hoá hiện có.
- Bước 6:Xác định số lượng hàng hoá phân phối vượt quá yêu cầu cho từng
điểm dự trữ theo tỷ lệ nhu cầu trung bình theo dự báo.
Bước 7: Xác định số lượng hàng hoá phân phối cho từng điềm dự trữ bằng
cách cộng lượng hàng hoá bổ sung dự trữ (bước5) với lượng hàng hoá phân phối
vượt quá yêu cầu (bước 6).
 Phương pháp ngày dự trữ chung
Đây là phương pháp đơn giản trên cơ sở phân phối từ cùng một nguồn tập
trung (như tổng kho) cho mỗi cơ sở logistics trực thuộc một lượng hàng hoá bổ
sung dự trữ đảm bảo cho các cơ sở này đều có cùng số ngày dự trữ (tiêu thụ) hàng
hóa như nhau. Các bước tiến hành theo phương pháp này như sau:
Bước 1: Xác định tổng lượng hàng hoá hiện có tại nguồn tập trung, lượng
hàng hoá cần dự trữ ở ở nguồn tập trung và lượng hàng hoá cần phân phối cho các
cơ sở logistics trực thuộc.
Bước 2: Xác định lượng hàng hoá dự trữ hiện có và mức tiêu thụ hàng hoá
bình quân hàng ngày ở từng cơ sở logistics trực thuộc.
Bước 3: Xác định số ngày dự trữ chung của cả hệ thống theo công thức sau:


=
=
+
=
n
i
i
n
i
it

d
m
DQ
n
1
1

Bước 4: Xác định số lượng hàng hoá phân phối cho mỗi cơ sở logistics theo
công thức sau:
i
i
i
di
m
m
D
nQ ×








−=
 Hệ thống dự trữ ”kéo”
 Mô hình kiểm tra dự trữ
 Mô hình kiểm tra thường xuyên dự trữ
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C

4
n
d
- Số ngày dự trữ chung của cả hệ thống
Q
t
- Tổng lượng hàng hoá phân phối từ nguồn tập trung
D
i
- Số lượng hàng hoá dự trữ hiện có ở từng cơ sở logistics
i
m
- Mức tiêu thu hàng hoá trung bình ngày ở từng cơ sở
logistics
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Đây là mô hình phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dự trữ để đưa ra các
quyết định điều tiết dự trữ. Mô hình này thường áp dụng đối với những hàng hoá
thuộc nhóm A, hàng có tốc độ chu chuyển nhanh.
Đối với mô hình này, điểm đặt hàng được xác định như sau:

D
đ
=
bh
DTm +×
Trong đó: D
đ
- Điểm tái đặt hàng

m

- Mức tiêu thụ hàng hoá bình quân ngày

h
T
- Thời gian trung bình thực hiện một đơn hàng
D
b
- Dự trữ bảo hiểm
Qui mô lô hàng được xác định theo cách tính qui mô lô hàng kinh tế Q
o
Khi kiểm tra dự trữ, nếu xẩy ra trường hợp sau:
D
k
+ Q
đ
£ D
đ
; ở đây, Q
đ
- Qui mô lô hàng đã đặt (đang thực hiện)
D
k
- Dự trữ thực tế tại thời điểm kiểm tra thì tiến hành đặt
hàng với qui mô lô hàng kinh tế.
Với mô hình này, dự trữ trung bình được xác định theo công thức sau:
b
o
D
Q
D

+=
2
 Mô hình kiểm tra định kỳ thông thường
Với mô hình này, sau một thời gian nhất định thì lại tiến hành kiểm tra dự trữ
và xác định các thông số dự trữ. Mô hình này có chu kỳ kiểm tra dự trữ dài ngày và
thường áp dụng đối với hàng thuộc nhóm C – hàng có tốc độ chu chuyển chậm nhất
Đối với mô hình này, điểm đặt hàng được tính theo công thức sau:
D
đ
=
bh
D
L
Tm +






+
2
;L- Chu kỳ kiểm tra dự trữ (ngày)
Qui mô lô hàng cũng được xác định theo cách tính qui mô lô hàng kinh tế Q
o
Dự trữ trung bình trong trường hợp này sẽ là:
b
o
D
Lm

Q
D ++=
2
.
2
Mô hình này có dự trữ trung bình cao hơn, nhưng vì là hàng có tốc độ chu
chuyển thấp (
m
= nhỏ) nên mức độ tăng của dự trữ trung bình không lớn. Bù lại mô
hình này giảm được những chi phí cập nhật thông tin thường xuyên.
 Các mô hình kiểm tra biến dạng
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
5
D
đ
- Điểm tái đặt hàng
m
- Mức tiêu thụ hàng hoá bình quân ngày
h
T
- Thời gian trung bình thực hiện một đơn hàng
D
b
- Dự trữ bảo hiểm
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Bao gồm 2 mô hình: mô hình hệ thống chu kỳ đặt hàng cố định, và mô hình 2
mức dự trữ (min- max).
- Mô hình hệ thống chu kỳ đặt hàng cố định.
Đối với mô hình này, chu kỳ kiểm tra cũng đồng thời là chu kỳ đặt hàng, và
do đó D

đ
= D
k
. Mô hình này được áp dụng trong trường hợp đơn đặt hàng có nhiều
mặt hàng và thường áp dụng trong các cửa hàng thương mại bán lẻ. Qui mô lô hàng
của từng mặt hàng được xác định như sau:
Q
h
= D
max
- D
k
- Q
đ
ở đây, D
max
- Mức dự trữ bổ sung mục tiêu:
( )
bh
DLTmD ++=
max
Với hệ thống này, dự trữ trung bình của từng mặt hàng sẽ là:
b
D
Lm
D +=
2
.
, có thể coi
h

QLm =.
- Hệ thống 2 mức dự trữ (hệ thống min-max)
Mô hình này thường được áp dụng với hàng nhóm B với chu kỳ kiểm tra ngắn
ngày. Với hệ thống này, tại thời điểm kiểm tra nếu:
D
k
+ Q
đ
< D
min
thì tiến hành đặt hàng với qui mô lô hàng Q
h
= D
max
- D
k
- Q
đ
ở đây, D
min
- Dự trữ thấp nhất, và D
min
= D
đ
=
bh
DTm +.
Dự trữ trung bình cũng được tính theo công thức của mô hình kiểm tra với chu kỳ
 Xác định qui mô lô hàng
 Xác định qui mô lô hàng nhập từng lần

Mô hình này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập và tiêu thụ hết lô
hàng rồi mới đặt tiếp lô hàng sau. Thường áp dụng trong kinh doanh rau quả tươi
hoặc kinh doanh những hàng hóa có tính thời vụ hoặc hàng kiểu, mốt.
Để tìm qui mô lô hàng kinh tế Q
o
, chúng ta có thể tiến hành phân tích giới hạn
kinh tế, có nghĩa qui mô lô hàng mà tại đó, lợi nhuận cận biên của một đơn vị hàng
bán ra phải bằng lỗ cận biên không bán được đơn vị hàng hoá đó.
Lợi nhuận một đơn vị bán ra là: Lợi nhuận = giá - chi phí đơn vị
Lỗ một đơn vị bán ra là: Lỗ = chi phí đơn vị - chi phí thu hồi đơn vị
Ta có: CP
n
´ Lỗ đơn vị = (1 - CP
n
).Lãi đơn vị
ở đây, CP
n
- Tần suất tích luỹ bán tối thiểu n đơn vị sản phẩm.
Từ đó ta có:
oa
a
n
ll
l
CP
+
=
;
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
6

- Lãi đơn vị
- Lỗ đơn vị
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Có nghĩa, sẽ tiếp tục tăng qui mô lô hàng cho đến khi tần suất tích luỹ bán
thêm một đơn vị bằng tỷ lệ
oa
a
ll
l
+
 Xác định qui mô lô hàng tái cung ứng ngay
Lô hàng tái cung ứng ngay là lô hàng đặt để bổ sung dự trữ kịp thời đáp ứng
yêu cầu tiêu thụ. Lô hàng tái cung ứng ngay thường áp dụng trong kinh doanh
thương mại, đặc biệt trong các cửa hàng bán lẻ. Xác định qui mô lô hàng phải đảm
bảo tổng chi phí thấp nhất. Trường hợp đơn giản nhất:
Khi nhu cầu liên tục và có tốc độ ổn định, phải xác định qui mô lô hàng và tần
số nhập hàng. Đây là bài toán xác định qui mô lô hàng để có tổng chi phí thấp nhất.
Công thức xác định qui mô lô hàng như sau:
kd
h
o
pk
Mf
Q
2
=
;
 Xác định dự trữ bảo hiểm
Một trong những chức năng quan trọng của quản trị dự trữ là phải khắc phục
những biến động của nhu cầu và chu kỳ nhập hàng có thiếu dự trữ, và như vậy cần

phải có dự trữ bảo hiểm. Để xác định dự trữ bảo hiểm, cần phải tính được độ lệch
tiêu chuẩn của nhu cầu và chu kỳ nhập hàng. Dựa vào số liệu thống kê tình hình
nhu cầu và nhập hàng của thời gian đã qua, có thể tính được độ lệch theo công thức
sau:
n
DF
ii
i

=
2
δ
Trên cơ sở xác định độ lệch của nhu cầu và chu kỳ nhập hàng, có thể xác định
được độ lệch chung theo công thức sau:
( )
222
tch
mlt
δδδ
++=
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
7
M- Tổng mức tiêu thụ hàng hoá trong kỳ kế hoạch
f
h
- Chi phí một lần đặt hàng
k
d
- Tỷ lệ chi phí đảm bảo dự trữ
p

k
- Giá phí hàng hoá nhập kho
d- Độ lệch tiêu chuẩn của các biến cố
F
i
- Tần số xuất hiện biến cố i
- độ lệch tuyệt đối của biến cố i so với trung bình
n- Tổng số các quan sát
d
c
- Độ lệch tiêu chuẩn nhu cầu
d
t
- Độ lệch tiêu chuẩn thời gian thực hiện
đơn đặt hàng
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Và dự trữ bảo hiểm phụ thuộc vào độ lệch tiêu chuẩn và xác suất đảm bảo dự
trữ. Dự trữ bảo hiểm được xác định theo công thức sau:
D
b
= d. z ; ở đây, D
b
- Dự trữ bảo hiểm,
z- Chỉ số độ lệch tiêu chuẩn phụ thuộc vào xác suất đảm bảo dự trữ
1.5.3.3. Đánh giá hoạt động dự trữ hàng hóa
1.5.3.3.1. Đánh giá chỉ tiêu đáp ứng
Đánh giá khả năng thực hiện đơn hàng thông qua hệ số thực hiện đơn đặt hàng
1
td
d

Q
k 1
Q
= −


Trong đó k
td
là hệ số thực hiện đơn hàng,∑ Q
1
là tổng đơn đặt hàng thực hiện,
∑ Q
d
tổng đơn đặt hàng.
Dựa vào hệ số đặt hàng ta có thể đánh giá đuợc khả năng đáp ứng các đơn đặt
hàng, từ đó biết được trình độ dịch vụ lưu trữ của các doanh nghiệp
Đánh giá số luợng và chất luợng sản phẩm trong mỗi đơn đặt hàng có đạt yêu
cầu về hiện vật, giá trị và giá trị sử dụng.
1.5.3.3.2. Đánh giá chỉ tiêu chi phí và doanh thu
Bao gồm các chi phí vốn: chi phí bằng tiền do đầu tư vốn có dự trữ và thuộc
vào chi phí cơ hội. Chi phí phụ thuộc vào giá trị dự trữ trung bình, thời gian hạch
toán và xuất thu hồi vốn đầu tư. Thông thường trên thị trường tiền tệ, tỉ lệ chi phí
vốn được tính theo lãi xuất tiền vay ngân hàng. Tỉ lệ chi phí vốn trung bình là 15%,
dao động từ 8-40%.
Chi phí công nghệ kho, thường gọi là chi phí bảo quản hàng hóa dự trữ ở kho.
Trung bình chi phí này là 2%, giao động từ 0- 4 %.
Hao mòn vô hình: Giá trị hàng hóa dự trữ giảm xuống do không phù hợp với
thị truờng (tình thế marketing). Thể hiện của chi phí này là % giảm giá bán. Chi phí
này trung bình là 1,2%, dao động từ 0,5 -2%.
Chi phí bảo hiểm: là chi phí đề phòng rủi ro theo thời gian. Chi phí bảo hiểm

tùy thuộc vào giá trị hàng hóa và tình trạng cơ sở vật chất kĩ thuật. Chi phí này
trung bình là 0,05%, dao động từ 0-2%. Ngoài ra còn có thể chi phí về thuế liên
quan đến vị trí, địa phương (vì coi dự trữ là một tài sản và bị đánh thuế ).
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
8
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ TẠI SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY PICO
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập thông tin cấn thiết phục vụ cho chuyên đề,em đã sử dụng 2 phương
pháp thu thập dữ liệu:
 Phương pháp quan sát: em đã sử dụng phương pháp quan sát và ghi lại thông
tin thu thập được trong quá trình thực tập tại công ty.
 Phương pháp phỏng vấn: dưới sự giúp đỡ của các lãnh đạo và nhân viên của
siêu thị đã trả lời phỏng vấn của em ,giúp em thu thập một số thông tin để
đánh giá công tác quản trị hàng dự trữ tại siêu thị.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Dựa vào thông tin số liệu thu thập được sữ dụng phương pháp phân tích thống
kê,phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để phân tích dữ liệu.
 Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu, sắp xếp, phân loại các số liệu,
thông tin phù hợp như: chỉ tiêu lượng hàng mua, lượng nhập vào kho, lượng
sản xuất, lượng tồn kho…Sử dụng các bảng số liệu, danh sách để đánh giá.
 Phương pháp so sánh: Thực hiện so sánh các số liệu trên qua các năm,kỳ để
thấy được sự tăng giảm qua các năm,kỳ về cả giá trị và tỷ lệ phần trăm tăng,
giảm. Qua đó thấy được xu hướng vận động của các chỉ tiêu nghiên cứu,
thấy được những thành công, tồn tại và có thể đưa ra những đề xuất để điều
chỉnh.
 Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các vấn đề và kết quả sau thông kê so

sánh để có những đánh giá về các vấn đềgiúp tìm ra các phương đúng đắn
và phù hợp nhất trong cách giái quyết vấn đề.
2.2. Phân tích kết quả thực tiễn
2.2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần PiCo
2.2.1.1. Quá trình hình thành của công ty cổ phần PiCo.
Công ty cổ phần Pico là một đại siêu thị chuyên kinh doanh về các mặt hàng
điện máy như điện tử, điện lạnh, viễn thông, gia dụng, kĩ thuật số…được thành lập
ngày 1/11/2004. Hiện nay công ty có tên là công ty cổ phần PiCo. Năm 2004, công
ty có tên là Công ty cổ phần Đại lý các sản phẩm điện tử. Tên giao dịch là
ELECTRIC GOODS AGENT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt là EGA,
JSC. Trong giai đoạn này công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103005590 do sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội cấp ngày 01/11/2004 và hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt
Nam số 13/1999QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua. Công
ty có trụ sở tại số 229, phố Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội
2.2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần PiCo
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

(Nguồn:Công ty Cổ phần Pico)
 Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh sao cho
hiệu quả kinh doanh là cao nhất dựa trên sự nghiên cứu đánh giá xem xét
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để giúp giám đốc
đưa ra quyết định đúng đắn. Ngoài ra, bộ phận kinh doanh còn kết hợp với
các bộ phận khác như kế toán để quản lý công nợ với các nguồn cung cấp
hàng, với các đại lý, quản lý hệ thống mã vạch, mã hàng, thực hiện các công
việc nghiệp vụ về quản lý kho, xuất nhập kho, quy định giá bán hàng

 Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ của quá trình
kinh doanh theo tháng, quý, năm; lập báo cáo tài chính của năm để từ đó
tổng hợp và phân tích các hoạt động kinh tế của siêu thị nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của đồng vốn kinh doanh.
 Phòng marketing có nhiệm vụ công việc về marketing nhằm tạo lập thương
hiệu cho khách hàng biết đến trên thị trường.
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
BAN
GIÁM
ĐỐC
P.KD
BP
Điều
hàng
Bộ
phận
khác
P. DV
khách
hàng
P. Bán
hàng
Phòng.
IT
P.
HCNSP.MKT
P.Kế
toán
10
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
 Phòng hành chính nhân sự có nhiệm vụ tuyển chọn, đào tạo và nâng cao
trình độ chuyên môn cho từng cán bộ nhân viên và sắp xếp họ vào những vị
trí thích hợp.
 Phòng IT có nhiệm vụ lập trình các công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh
của công ty.
 Phòng dịch vụ khách hàng có nhiệm vụ đón tiếp khách hàng và trả lới các
thắc mắc của khách hàng về công ty .
2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 – 2010
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 – 2010
(Đơn vị tính: triệu đồng)
stt Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tỉ lệ %
năm 2008-
2009
Tỉ lệ%
năm
2009-
2010
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
87.556 221.15 797.015 152,5 260
2 Các khoản giảm trừ 9 5.845

3 DT thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ 87.556 221.15 791.170 152,5 257,57
4 Giá vốn hàng bán 84.526 196.28 756.869 132,31 285,6
5 LN gộp bán hàng và cung
cấp dịch vụ
3.029 24.861 34.301 720,76 37,9
6 Doanh thu hoạt động tài
chính
6 7 70 16.6 900
7 Chi phí tài chính 423 441 5.451 4,2 1.136
8 Chi phí bán hàng 281 169 14.452 -39,8 8.451
9 Chi phí quản lý DN 2.158 10.075 23.753 366,8 135,8
10 LN thuần từ hoạt động kinh
doanh
172 4.621 9.286 2586,6 101
11 Thu nhập khác 12.973
12 Chi phí khác 6
13 Lợi nhuận khác 12.967
14 Tổng LN kế toán trước thuế 172 4.621 22.255 2586,6 381,6
15 Thuế thu nhập DN 48 1.294 6.230 2595,8 381,14
16 LN sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
124 3.327 16.022 2583 381,6
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2008-2010)
2.2.3 . Đặc điểm về môi trường kinh doanh
2.2.2.1. Môi trường kinh doanh bên ngoài
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
11
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
 Khách hàng

- Khách hàng chủ yếu của siêu thị Pico là người tiêu dùng cuối
cùng với mức thu nhập trung bình khá,mua với số lượng ít và giá trị không lớn.
- Khách hàng tổ chức mua với số lượng lớn ,tần xuất nhỏ nhưng giá
trị mua lớn.
Với đối tượng khách hàng như vậy, họ có nhu cầu về cả số luợng, chất luợng,
mẫu mã và màu sắc phong phú. Để thõa mãn nhu cầu của khách hàng, siêu thị cần
lựa chọn, dự trữ hàng có chất luợng và luôn có sẵn.
 Nhà cung ứng
Bảng 2.3. Các nhà cung ứng chính
STT Các mặt hàng Các nhà cung ứng chính
1 Các sản phẩm điện tử và âm thanh Sonny,arirang,LG,denon
2 Các sản phẩm điện lạnh Toshiba,Samsung.LG
3 Các sản phẩm gia dụng Philips,FEG,
4 Các thiết bị tin học Samsung,sonny,HP,acer,dell
5 Các thiết bị giải trí Sonny,sammung,nikon
6 Các sản phẩm viễn thong Nokia,LG
7 Phụ kiện Nokia,Samsung,sony
Hiện nay, siêu thị PiCo đang hợp tác với nhiều nhà cung cấp lớn nhỏ. Một số
nhà cung ứng chính của siêu thị PiCo đó là Nokia, Samsung, Sony, Tosiba,
Acer,HP… là những nhà cung ứng có uy tín nên thuận tiện cho việc đặt hàng dự trữ
và lượng đặt hàng ít ,từng đợt vì nó có trụ sở giao dịch,có thể có cả nơi lắp đặt tại
Việt Nam như Samsung nằm tại Bắc Ninh.Tuy nhiên với các nhà cung ứng như
Nikon,FEG là nhà cung ứng xuất sứ tại Trung Quốc lượng dự trữ lớn hơn vì nhà
cung ứng cách xa và ở nước ngoài.
 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh lớn của siêu thị PiCo là các siêu thị điện máy như siêu thị
Trần Anh, siêu thị Topcare…và gian hàng và công ty cạnh tranh cùng dòng sản
phẩm như Phúc Anh computer, Đăng Khoa computer…và các các gian hàng bán lẻ
khác. Để tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh PiCo luôn chú trọng đến quản
trị dự trữ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mẫu mã số lượng, loại mặt hàng

khi cần.
2.2.2.2. Môi trường bên trong
 Nhân sự
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
12
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Siêu thị PiCo có một đội ngũ nhân viên trẻ, đầy nhiệt huyết và hăng say với
công việc. Dưới đây là kết cấu nhận sự của siêu thị
Bảng 2.4: Kết cấu nhân sự của siêu thị PiCo
Chỉ tiêu Số người Tỉ trọng (%)
1. Tổng số nhân viên 150 100
2. Số nhân viên nữ 80 53
3. Số nhân viên nam 70 47
4. Trình độ trên đại học 2 1,3
5. Đại học và cao đẳng 88 58,7
6. Trình độ hết trung cấp 60 40
7. Tuổi từ 18 đến 30 133 88,7
8. Tuổi trên 30 17 11,3
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Trình độ học vấn của các nhân viên trong hai năm gần đây cũng được nâng
cao hơn so với trước đây. Số nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 58,7%
tổng số nhân viên và số này đều thuộc các phòng ban chủ chốt của siêu thị như
phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng nhân sự, phòng IT, phòng Marketing. Còn
số nhân viên ở các bộ phận khác có trình độ trung cấp cũng đang tích cực tham gia
vào các chương trình đào tạo để nâng cao khả năng chuyên môn và tầm hiểu biết tại
các trường đại học trong nước.Có đủ chuyên môn để quản trị hàng dự trữ tại siêu thị.
 Khả năng tài chính
Siêu thị PiCo là một trong những siêu thị thực hiện chế độ hoạch toán độc
lập với tổng số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 3 tỷ đồng và vốn
kinh doanh là 7 tỷ đồng. Trong quá trình kinh doanh siêu thị đã áp dụng phương

thức thanh toán ngay với khách hàng và thanh toán chậm với nhà cung cấp nếu có
thể. Điều này giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn về nguồn vốn dự trữ và tham gia
vào các hoạt động đầu tư tài chính để sinh lời. Sự đầu tư vào các hoạt động tài chính
cũng giúp làm gia tăng thêm lợi nhuận cho siêu thị, đảm bảo cho thu nhập của các
nhân viên và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách của nhà nước.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Siêu thị PiCo nằm tại Nguyễn Trãi-Thanh Xuân gần ngã tư sở vừa có lưu
lượng người qua lại đông thuận tiện cho việc đi lại giao thương hàng hóa trong khu
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
13
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
vực quận Thanh Xuân và các khu vực lân cận. Tổng diện tích : 1200m
2
, kết cấu ba
tầng, trong đó diện tích nơi làm việc là 200m
2
, diện tích dành cho khách hàng là
650m
2
và diện tích kho hàng là 350m
2
.
 Trang thiết bị sử dụng :
Trang thiết bị của công ty phục vụ cho công tác bán hàng đã đáp ứng được
tương đối nhu cầu kinh doanh hiện tại của Siêu thị. Với hệ thống tủ kệ giá để hàng
và trưng bày hàng, máy camera giám sát,các máy tính tiền, máy đếm tiền, ô tô chở
hàng hóa, trong các phòng ban còn có hệ thống các máy fax, máy điện thoại, máy vi
tính và các đồ dùng văn phòng khác. Các kho được trang bị kệ để hàng theo từng
loại hàng.Các kệ hàng được thiết kế phù hợp với từng loại hàng dự trữ trong
kho.Ngoài ra còn phòng hộ mỗi kho có ba bình chống cháy.

2.2.4. Thực trạng công tác quản trị dự trữ tại siêu thị điện máy PiCo tại
Nguyễn Trãi- Hà Nội.
2.2.4.1. Xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa của siêu thị
 Mục tiêu của siêu thị
Siêu thị luôn đặt mục tiêu phục vụ khách hàng lên hàng đầu mang lại những sản
phẩm tốt nhất về chất lượng và mẫu mã đa dạng hợp với người tiêu dùng mong muốn
với giá cả hợp lý. Ngoài ra siêu thị còn mong muốn nhân viên của công ty có năng lực
làm việc tốt hơn để phục vụ khách hàng và người tiêu dùng một cách tốt nhất.
 Phân loại hàng hóa dự trữ
Siêu thị điện máy PiCo là siêu thị chuyện cung cấp các mặt hàng về điện tử
điện lạnh nên có rất nhiều màt hàng khác nhau, để quản trị hàng tốt hơn siêu thị đã
phân thành 7 nhóm mặt hàng chình khi mua hàng cũng như cho vào kho hàng va
sắp xếp kho hàng dự trữ khác nhau.
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
14
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Bảng 2.5. Bảng phân loại hàng dự trữ
STT Nhóm hàng Các loại hàng
Loại
hàng
1 Phụ kiện Phụ kiện điện tử,phụ kiện viễn thông, phụ kiện
thiết bị giải trí, phụ kiện thiết bị tin học…
A
2 Các sản phẩm
viễn thông
Điện thoại di động, điện thoại để bàn, điện thoại
kéo dài, máy Fax
A
3 Các thiết bị giải
trí

Máy ảnh số, máy quay số, máy ghi âm, máy nghe
nhạc kỹ thuật số, máy games, kim từ điển
A
4 Các thiết bị tin
học
Máy tính xách tay, máy tính để bàn, màn hình máy
tính, máy hủy tài liệu, máy scan, máy chiếu, máy
in, thiết bị ngoại vi
A
5 Các sản phẩm
điện tử và âm
thanh
Tivi LCD, tivi Plasma, tivi thường (màn hình
CRT), đầu DVD, dàn âm thanh, cassette, loa, âm
ly, micro
B
6 Các sản phẩm
điện lạnh
Tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, tủ đông, tủ mát, máy
sấy quần áo
B
7 Các sản phẩm
gia dụng
Ấm siêu tốc, bình thủy điện, bàn là, bếp điện từ,
bếp ga, máy hút mùi, máy sấy bát, máy sấy tóc…
C
2.2.4.2. Triển khai hoạt động dự trữ hàng hóa của siêu thị PiCo
Với quy mô hoạt động như là một nhà phân phối bán lẻ siêu thị PiCo tại
Nguyễn Trãi Hà Nội dựa vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình siêu thị
đã sử dụng hệ thống dự trữ “kéo ”. Mô hình hệ thống dự trữ “kéo” tại siêu thị

như sau:
 Mô hình kiểm tra dự trữ
Công ty đang áp dụng mô hình kiểm tra thường xuyên để kiểm tra tình trạng và các
thông số của hàng dự trữ cho tất cả các loại mặt hàng A, B, C . Việc kiểm tra được
thực hiện hàng ngày và hàng tuần để có số liệu chính xác nhằm luôn đáp ừng đủ
hàng cho khách hàng và thất thoát trong quá trình dự trữ.Nói chung mô hình kiểm
tra dự trữ đã có kết quả.
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
15
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Bảng 2.6. Tăng trưởng doanh thu trong năm 2008-2010
STT Năm
Doanh
thu (triệu
đồng)
Tỷ lệ
% năm
sau so
với
năm
trước
Lợi
nhuận
(triệu
đồng)
Tỷ lệ
% năm
sau so
với
năm

trước
Thu
nhập
bình
quân
(triện
đồng)
Tỷ lệ %
năm sau
so với
năm
trước
1 2008 87.556 144 1.240 198,7 2.05 125.9
2 2009 221.15 152,5 3.327 258,3 2.91 145,9
3 2010 797.015 260 16.022 381,6 4.57 157,04
(Trích từ báo cáo tài chính)
Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy tình hình phát triển của siêu thị là tốt. Doanh thu
năm 2010 so với năm 2009 tăng lên gấp 3.6 lần, thu nhập bình quân của nhân viên
trong công ty tăng gần 2 lần cho số thành viên trong cong ty cũng tăng lên. Đó mà
thành công mà siêu thị PiCo đạt được nhờ có chiến lược phát triển và kiểm tra hàng
dự trữ tốt luôn có đủ hàng để phục vụ khách hàng như mong muốn và yêu cầu của
khách hàng khi đến siêu thị PiCo
 Quyết định quy mô lô hàng
Siêu thị PiCo bán bảy danh mục mặt hàng trong đó có những mặt hàng về
công nghề được ưa chuộng theo mốt và mẫu mã như hàng điện thoại, laptop (thuộc
loại hàng A)… nên với những danh mục hàng loại A được sử dụng quy mô lô hàng
nhập từng phần. Khi nào bàn hết lô hàng này mới nhập tiếp lô hàng khác. Cón đối
với loại hàng B,C thị siêu thị chưa có cách xác định quy mô lô hàng một cách cụ thể
mà thường căn cứ vào:
- Kinh nghiệm các năm trước có được như lượng yêu cầu hàng của khách

hàng, doanh thu…
- Dự báo mức tiêu thị của khách hàng trong cùng kỳ năm trước và hiện tại.
- Khả năng tài chính của công ty vào thời điểm lúc quyết định nhập hàng.
- Căn cứ vào lượng tồn kho mỗi năm (mỗi năm siêu thị tồn kho khoảng 6-7%)
các nhân viên chịu trách nhiệm về kho phải chịu trach nhiệm về số lượng và chất
lượng hàng dự trữ .Vì vậy chịu trách nhiệm quản lý chất lượng và quy mô lô hàng
dự trữ cho siêu thị đảm bảo được nhu cầu của khách hàng.
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
16
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Bảng 2.7. Tình hình mua hàng dự trữ loại B,C của siêu thị PiCo trong 3 tháng
đầu năm 2011
(Đơn vị : Triệu đồng)
STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
1 Tổng giá trị mua hàng 30.377 51.835 39.377
2 Sản phẩm điện tử và âm thanh 15.342 25.089 19.123
3 Sản phẩm điện lạnh 9.019 12.569 11.032
4 Sản phẩm gia dụng 6.016 14.177 9.222
I Tổng giá trị xuất ra 28.859 46.652 38.196
II Tổng giá trị tồn kho 1.518 5.183 1.181
Từ số liệu ở bảng cho ta thấy tháng 2 năm 2011 lượng hàng tồn kho tăng đột
biến lên gần 10% như vậy cho thấy răng lượng mua hàng không cân bằng với nhu
cầu của khách hàng.Bình thường như các năm thì nhu cầu của người tiêu dùng vào
tháng 2(tháng tết âm lịch) lượng nhu cầu của khách hàng về hàng điện tử , âm thanh
và gia dụng tăng lên nhưng năm 2011 người thắt chặt tiêu dùng nên lượng nhu cầu
của khách hàng giảm làm lượng tồn kho tăng đồng thời chi phí dự trữ tăng. Như vậy
quyết định nhập hàng của siêu thị chưa hợp lý cần phải có phương pháp xác định
quy mô lô hàng hiệu quả hơn.
 Quyết định dự trữ bảo hiểm
Đối với các quyết định dự trữ bảo hiểm thì siêu thị đã đưa ra tỷ lệ bảo hiểm

là 6-7% dựa và các báo cáo tình hình kinh doanh và các kinh nghiệm của các năm
trước để lại.Thuận tiện cho quyết định dự trữ bảo hiểm là nhờ siêu thị đều mua
hàng của các nhà cung ứng lớn và có uy tín nên việc đặt hàng và vận chuyển hàng
được thuận tiện và nhanh chóng hơn nhiều.
Sau 3 tháng thì siêu thị đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh cũng như là
công tác dự trữ để tìm ra những sai soát còn mắc phải. Tuy nhiên đây mới chỉ là
những đánh giá chủ quan ma chưa dựa vào cơ sở khoa học nào cả. Vì vậy mà siêu
thị khó kiểm soát hết các biến động có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
siêu thị
2.2.4.3. Đánh giá hoạt động dự trữ hàng của siêu thị PiCo
2.3.4.3.1. Đánh giá về chỉ tiêu đáp ứng
Siêu thị đánh giá về khả năng thực hiện đơn hàng thông qua hệ số thực hiện
đơn hàng (k).

1
1
td
d
Q
k
Q
= −



SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
17
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Trong đó
td

k
là hệ số thực hiện đơn hàng;
1
Q

là tổng đơn đặt hàng thực hiện (
tổng
1
Q

=1200) ; tổng
d
Q

tổng đơn đặt hàng và yêu cầu (
d
Q

=1220)
Và hệ số thực hiện đơn hàng trong 3 tháng đầu năm 2011 của siêu thị PiCo là K=
0,98, đơn đặt hàng và yêu cầu được thực hiện thỏa mãm nhu cầu của khách hàng về
mặt số lượng, chất lượng, mẫu mã và đảm bảo vận chuyển đúng ngày và đúng địa
điểm yêu cầu.
2.3.4.3.2. Đánh giá chỉ tiêu chi phí và doanh thu
Trong hoạt động quản trị dự trữ nhờ có những sáng kiến của nhân viên quản lý
kho về tiết kiệm cơ sở vật chất cho hoạt động kho, sáng kiến kết hợp các mặt hàng
bố trí tại tầng 1 dự trữ tại kho tầng 1, tầng 2 dự trữ tại tầng 2 làm các vách ngăn và
giá đỡ phù hợp với các loại hàng để tiết kiệm đựợc không gian, chi phí mang lại lợi
đáng kể.
Đưa công nghệ máy camera để theo dõi giảm thiểu được sự mất mát hàng

hóa. Ngoài ra đưa 1 hệ thống hút bụi, hút ẩm vào các kho hàng để giảm thiểu sự ẩm
mốc và hư hỏng cho các hàng dự trữ.
STT Năm Số sáng kiến
Tổng giá trị làm lợi (triệu
đồng/năm)
1 2008 30 300
2 2009 35 450
3 2010 15 200

Nhưng còn một số vấn đề hạn chế về khả năng dự đoán, tìm hiểu thị trường
nên công ty chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng do thông báo chưa chính xác
nên lượng hàng tồn kho ở tháng 2 lớn nên dẫn đến chi phí dự trữ tăng cụ thể như:
- Chi phí cho công nghệ kho 2% so với doanh thu
- Chi phí bảo hiểm 0,5% so với doanh thu.
CHƯƠNG III
CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ TẠI SIÊU THỊ PICO
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
18
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
4.1.1. Những thành công
- Với phương thức bán lẻ là chủ đạo, siêu thị PiCo đã đáp ứng tốt nhu cầu tự
do chọn lựa hàng hoá của khách hàng.Công tác dự trữ tốt đã đáp ứng các yêu cầu về
số lượng mẫu mã,mặt hàng và các chủng loại mà khách hàng cần
- Siêu thị đã xây dựng được thương hiệu siêu thị điện máy tốp đầu trên thị
trường Hà Nội và tạo niềm tin trong lòng khách hàng bởi chất lượng của sản phẩm,
dịch vụ khách hàng,vận chuyển hàng hóa,khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng
và giá thành sản phẩm cạnh tranh.
-Với một không gian kho không phải là lớn nhưng siêu thị PiCo đã thiết kế

được không gian kho hợp lý, các gian kho được sắp xếp khoa học, thuận tiện cho
việc nhập hàng và phân loại các nhóm mặt hàng A,B,C thuân tiện cho việc kiểm tra
và bảo quản.
- Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường,
và các cửa hàng bán lẻ sản phẩm điện tử,điện lạnh nhưng siêu thị phát triển mạnh
mẽ trên thị trường Hà Nội.Siêu thị đã đáp ứng được hơn 90% đơn đặt hàng tạo niềm
tin cho khách hàng và lợi nhuận hàng năm tăng trưởng mạnh mẽ. Nếu như năm
2008 lợi nhuận thu được là hơn 100 triệu đồng thì đến năm đã lên tới hơn 16 tỷ
đồng. Con số này là một bước tăng trưởng ngọan mục mà không phải siêu thị điện
máy nào cũng có thể đạt được. Ngoài ra số nhân viên trong siêu thị năm 2008 là 45
người thì đến nay đã có 150 nhân viên
-Siêu thị đã có nhiều sáng kiến trong việc sắp xếp hàng tại gian trưng bày và
sắp xếp hàng tại kho hợp lý tiết kiệm được không gian sử dụng.Ngoài ra thực hiện
quản trị dự trữ có một số thành công đã giảm chi phí cho sản phẩm bán ra nhằm tạo
tính cạnh tranh của siêu thị PiCo với các siêu thị điện máy khác và tạo doanh thu
cho siêu thị.
-Các nhân viên luôn luôn vươn lên trong học tập để nâng cao trình độ chuyên
môn, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, năng động sáng tạo trong kinh doanh.
Nhân viên trong siêu thị nhận thức và chấp hành tốt trách nhiệm, nghĩa vụ được
giao kể cả trong công tác dự trữ. Đã có nhiều sáng kiến trong dự trữ hàng mang lại
doanh thu cho siêu thị
-Đã quản lý, kiểm tra và lượng đặt hàng loại A hợp lý và đạt kết quả trong
phục vụ nhu cầu của khách hàng,thiếu hụt hàng hóa, tránh hàng bị lỗi mẫu mã và có
kết quả mang lại lợi nhuận.
4.1.2. Những hạn chế
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
19
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
- Trình độ cán bộ nhân viên ở siêu thị còn chưa cao,có tới 40% tỉ lệ nhân viên
mới tốt nghiệp trung cấp. Ngoài ra siêu thị PiCo có đội ngũ nhân viên trẻ,thiếu kinh

nghiệm trong việc quản lý, giám sát và thực hiện mua nhập hàng trong quá trình dự
trữ.
-Lập kế hoạch nhu cầu hàng hóa ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động dự trữ. Có
lập kế hoạch nhu cầu tốt, hoạt động dự trữ mới diễn ra tốt được. Trong khi đó tại
trung tâm, việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường để lên kế hoạch nhu cầu
người tiêu dùng chưa được quan tâm đúng mức.
-Trong khâu kiểm tra hàng thường xuyên với tất cả các loại hàng A,B,C đã
làm tăng chi phí dự trữ vì kiểm tra hàng thường không phù hợp với loại hàng B,C.
4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế
 Nguyên nhân chủ quan
- Bộ phận tuyển dụng và đào tạo cán bộ nhân viên trong siêu thị chưa chuyên
nghiệp, đến việc tuyển chọn nhân viên không đủ tố chất phù hợp cho công việc của
vị trí tuyển dụng đó. Chưa có bộ phận chuyên sâu về quản lý hàng dự trữ
-Lập kế hoạch nhu cầu của khách hàng chưa được sát thực tế và chưa mang
hiệu quả phục vụ tốt dự đoán lượng hàng dự trữ cần thiết cho nhu cầu khách
hàng.Dẫn tới tăng chí phí dữ trữ trong kho.
-Do quy mô kho không đủ lớn để chứ các hàng dự trữ.Khị cần dự trữ với khối
lượng hàng lớn các hàng thường phải chồng chéo lên nhau dễ là hưa hỏng hàng hóa.
 Nguyên nhân khách quan
Một trong những nguyên nhân lớn nhất đến từ môi trường kinh tế Việt Nam. Đó
là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các siêu thị cũng như giữa siêu thị với các
cửa hàng điện máy bán lẻ khác. Yếu tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất nhiều đến
hoạt động bảo quản hàng hóa khi nhiệt độ, độ ẩm của môi trường thay đổi, nhiệt độ,
độ ẩm trong khu vực kho dự trữ hàng hóa thay đổi. Sự thay đổi này sẽ làm cho chất
lượng của sản phẩm cũng bị thay đổi, hàng hóa có xu hướng giảm chất lượng.
Ngoài ra, yếu tố môi trường tại khu vực dự trữ còn tác động đến công tác phòng
chống cháy nổ tại kho hàng. Khi nhiệt độ tăng cao mà không có biện pháp giảm
nhiệt độ kịp thời tránh cháy nổ.
3.2. Xu hướng phát triển của các loại hình siêu thị và định hướng phát triển
của siêu thị PiCo

3.2.1. Xu hướng phát triển của các loại hình siêu thị
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
20
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
Do chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước nên trong vài năm tới nền kinh
tế nước ta nói chung và ở Hà Nội nói riêng sẽ phát triển rất mạnh, thu nhập bình
quân đầu người tăng kéo theo nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng. Điều này
đòi hỏi hệ thống siêu thị ở Hà Nội cần phải mở rộng quy mô và hình thức hơn nữa
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người tiêu dùng. Hệ thống siêu thị ngày
càng phát triển thì càng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các siêu thị với nhau, và giữa
cá siêu thị với cửa hàng bán lẻ khác… Dự báo trong 5 năm tới, các siêu thị không
chỉ cạnh tranh với các siêu thị trong nước mà còn phải cạnh tranh với rất nhiều siêu
thị nước ngoài
3.2.2. Định hướng phát triển của siêu thị PiCo
Để đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ấy và tiếp tục phát triển
trong tương lai, siêu thị PiCo đã đề ra một chiến lược kinh doanh và công tác dự trữ
hàng cho mình trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2015:
 Công tác dự trữ
Tăng cường tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, giảm các khoản chi không cần
thiết, tìm cách giảm chi phí quản lý doanh nghiệp để giảm chi phí dự trữ và tăng
doanh thu cho siêu thị.
Với đặc thù là kinh doanh thương mại, siêu thị PiCo cung cấp rất nhiều mặt
hàng từ nhà cung cấp đến tận tay người tiêu dùng. Chính vì vậy, việc đảm bảo làm
sao hàng hóa đến tay người tiêu dùng phải luôn đạt tiêu chuẩn về chất lượng và mẫu
mã là một vấn đề luôn được quan tâm. Hàng hóa phải được dự trữ đủ lượng để
không thiếu khi cần, và không lỗi mẫu mã. Trong thời gian tới, định hướng của siêu
thị đối với hoạt động dự trữ hàng hóa đó là:
Quy hoạch lại hệ thống kho hàng, đảm bảo không có sự chồng chéo trong quá
trình lưu thông hàng hóa.
Bổ sung và hoàn thiện các trang thiết bị phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ

quản trị dự trữ hàng hóa.
Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên, tạo ra môi trường làm
việc khoa học, bài bản để nhân viên có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và có
hiệu quả.
 Chiến lược kinh doanh
Xây dựng một lượng lao động sống trung thành và năng động. Hiện nay, số
nhân viên trong siêu thị có trình độ trên đại học và đại học mới chỉ chiếm 60%, còn
lại là trình độ trung cấp. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của siêu thị.
Chính vì vậy, siêu thị đề ra chiến lược phát triển về nhân sự như sau:
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
21
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
- Đào tạo, huấn luyện, tuyển dụng nhân viên, những người có trình độ từ trung
cấp trở lên. Khuyến khích nhân viên có trình độ trung cấp tham gia khóa học tại
chức đại học để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như những hiểu biết về kinh tế,
chính trị, xã hội…
- Có những biện pháp khuyến khích người lao động hăng say, nhiệt tình trong
công việc, phát huy những ý kiến sáng tạo trong kinh doanh, đồng thời khen
thưởng, kỷ luật công bằng, nghiêm minh, kịp thời, tạo nên một tập thể đoàn kết.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của siêu thị không ngừng được cải tiến và nâng cao để
phù hợp với hoạt động kinh doanh và phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian tới siêu thị sẽ đầu tư thêm vào siêu thị các công nghệ quản lý mới
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong siêu thị.
Về mặt hàng kinh doanh, siêu thị mở rộng thị trường với nhiều cơ sở và chi
nhánh trên khắp Hà Nội và dần tiến sâu vào các tình thành khác và khu vực miền
nam.Đây là định hướng phát triển của công ty cổ phần PiCo trong con đường phát
triển hoạt động kinh doanh của mình
Về trưng bày hàng hóa, siêu thị sẽ thiết kế dòng vận động vật lý hàng hóa tối
ưu nhất. Hàng hóa được phân nhóm, phân loại chi tiết hơn để đảm bảo sắp xếp sao
cho cân bằng, khoa học, thu được hiệu quả cao. Nhân viên bán hàng có vai trò quan

trọng trong việc kích đẩy sự tiêu thụ hàng hóa, là cầu nối giữa khách hàng và siêu
thị, thu thập những thông tin phản hồi từ phía khách hàng và báo cáo lại cho trưởng
bộ phận để trưởng bộ phận bán hàng báo lại cho ban lãnh đạo siêu thị từ đó có
những biện pháp khắc phục.
Về chính sách giá, siêu thị sẽ cố gắng khai thác các nguồn hàng để có thể mua
hàng tận gốc, hạ thấp giá thành hàng bán, đưa hàng hóa đến gần người tiêu dùng
hơn sao cho khách hàng đều tin tưởng vào siêu thị. Đồng thời hạ thấp giá còn là
nhằm giảm sức cạnh tranh hàng hóa các đối thủ cạnh tranh của siêu thị.
Về xúc tiến thương mại, mục đích của siêu thị là giới thiệu với người tiêu
dùng về một siêu thị PiCo với ”QUY MÔ LỚN HƠN - GIÁ RẺ HƠN - CHUYÊN
NGHIỆP HƠN” và đáp ứng tốt nhất dịch vụ khách hàng. Để làm được điều đó, siêu
thị sẽ đầu tư thêm ngân sách cho việc thực hiện các chương trình khuyến mại, giảm
giá, tặng quà, quan hệ công chúng…
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
22
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
3.3 Đề xuất một số giải pháp quản trị hàng dự trữ của siêu thị điện máy PiCo
tại Nguyễn Trãi-Hà Nội
3.3.1. Đề xuất mô hình kiểm tra dự trữ
Siêu thị đã sử dụng mô hình kiểm tra dự trữ thường xuyên có nhiều ưu
điểm mà mô hình này đã giúp cho siêu thị xác định được lượng hàng nhập vào phù
hợp và giảm chi phí dữ trữ hàng và làm tăng doanh thu cho siêu thị trong 2 năm kể
lại đây.Và sử dụng mô hình kiểm tra dự trữ thường xuyên cho tất cả các loại mặt
hàng.
Tuy nhiên mô hình này chỉ cần thiết cho các hàng hóa loại A là thiết bị tin
học,thiết bị giải trí, viễn thông, phụ kiện. Còn đối với các hàng loại B là điện tử âm
thanh, điện lạnh thì siêu thị nên sử dụng mô hình kiểm tra dự trữ kiểm tra định
kỳ.Và mặt hàng loại C như sảm phẩm gia dụng thị siêu thị sử dụng mô hình kiểm
tra dự trữ với chu kỳ kiểm tra đặt hàng cố định.
3.3.2. Đề xuất xác định quy mô lô hàng

 Mặt hàng loại A: thiết bị tin học. thiết bị giải trí, thiết bị viễn thông, phụ kiện
Thường là các sản phẩm được ưu chuộng theo xu hướng như điện thoại,máy
tính, laptop…nên siêu thị cứ sử dụng mô hình quy mô lô hàng nhập từng lần để
tránh được trường hợp hàng dự trữ bị khách hàng không còn ưu chuộng.
 Mặt hàng loại B:sản phẩm điện tử âm thanh,điện lạnh.Em đề xuất điểm tái đặt
hàng,quy mô lô hàng và dự trữ trung bình như sau:
Đối với mô hình này, điểm đặt hàng được tính theo công thức sau:
D
đ
=
bh
D
L
Tm +






+
2
;L- Chu kỳ kiểm tra dự trữ (ngày)
Qui mô lô hàng cũng được xác định theo cách tính qui mô lô hàng kinh tế Q
o
kd
h
o
pk
Mf

Q
2
=
;
Dự trữ trung bình trong trường hợp này sẽ là:
b
o
D
Lm
Q
D ++=
2
.
2
 Mặt hàng loại C: sản phẩm gia dụng sử dụng mmoo hình kiểm tra dự trữ với
chu kỳ kiểm tra và đặt hàng cố định nên chu kỳ kiểm tra cũng đồng thời là chu
kỳ đặt hàng do D
đ
= D
k
. Quy mô lô hàng được xác định như sau
Q
h
= D
max
- D
k
- Q
đ
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C

23
M- Tổng mức tiêu thụ hàng hoá trong kỳ kế hoạch
f
h
- Chi phí một lần đặt hàng
k
d
- Tỷ lệ chi phí đảm bảo dự trữ
p
k
- Giá phí hàng hoá nhập kho
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
ở đây, D
max
- Mức dự trữ bổ sung mục tiêu:
( )
bh
DLTmD ++=
max
Với hệ thống này, dự trữ trung bình của từng mặt hàng sẽ là:
b
D
Lm
D +=
2
.
, có thể coi
h
QLm =.
3.3.3. Đề xuất vấn đề dự trữ bảo hiểm

Hiện nay siêu thị xác định dự trữ bảo hiểm trên cơ sở khoa học mà chỉ xác
định dựa trên kinh nghiệm và các báo cáo của các năm trước nên nhiều dự báo còn
sai lệnh và không phù hợp.Vì vậy em xin đề xuất phương pháp xac định mức dự trữ
bảo hiểm hiệu quả hơn như sau:
Để xác định dự trữ bảo hiểm, cần phải tính được độ lệch tiêu chuẩn của nhu
cầu và chu kỳ nhập hàng. Dựa vào số liệu thống kê tình hình nhu cầu và nhập hàng
của thời gian đã qua, có thể tính được độ lệch theo công thức sau:
n
DF
ii
i

=
2
δ
Trên cơ sở xác định độ lệch của nhu cầu và chu kỳ nhập hàng, có thể xác định
được độ lệch chung theo công thức sau:
( )
222
tch
mlt
δδδ
++=
Phương pháp này sẽ giúp cho siêu thị xác định độ lệnh các biến thông qua các
lần quan sát, độ lệch nhu cầu… để siêu thị có thể chủ động trong kinh doanh.
3.3.4. Các đề xuất khác
 Bố trí lại kho hàng
Khu vực kho, sẽ có thêm một thang máy nằm ngay cạnh cầu thang bộ để việc
tời hàng lên tầng hai được hiệu quả và thuận tiện hơn, đồng thời giải quyết vấn đề
chồng chéo đường vận động của hàng hóa với đường ra vào của khách. Vị trí cầu

thang bộ và cầu thang máy được bố trí phù hợp sao cho con đường vận động của
hàng hóa là ngắn nhất.
Hiện nay, kho hàng không có khu vực nhập hàng, mà phải thực hiện ở cửa
kho. Điều này khiến cản trở các hoạt động khác tại kho hàng, luôn xảy ra tình trạng
quá tải tại kho hàng, nhất là vào những ngày cao điểm, nhập nhiều mặt hàng cùng
lúc. Để giải quyết tình trạng quá tải hàng hóa, nâng cao khả năng bảo quản hàng
hóa trong kho, trung tâm có thể tiến hành đổi mới thiết kế kho theo hướng: Thiết lập
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
24
d- Độ lệch tiêu chuẩn của các biến cố
F
i
- Tần số xuất hiện biến cố i
- độ lệch tuyệt đối của biến cố i so với trung bình
n- Tổng số các quan sát
d
c
- Độ lệch tiêu chuẩn nhu cầu
d
t
- Độ lệch tiêu chuẩn thời gian thực hiện
đơn đặt hàng
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa marketing
một khu vực nhập hàng riêng, thiết kế các kệ hàng ở khu vực nhập hàng và khu dự
trữ hàng, tận dụng hết diện tích kho, sắp xếp hàng hóa khoa học, gọn gàng…
 Bổ sung thêm các trang thiết bị hiện đại
Hiện nay, ở Việt Nam, rất nhiều các chương trình phần mềm do các công ty
trong nước thiết kế. Khi ứng dụng phần mềm quản lý trong doanh nghiệp, doanh
nghiệp có thể chọn mua toàn bộ giải pháp tổng thể quản lý doanh nghiệp gồm nhiều
phân hệ quản lý để quản lý nhiều hoạt động trong doanh nghiệp đó, hoặc chỉ chọn

mua một phân hệ quản lý (một module), ví dụ, chỉ mua phần quản lý về kho hàng.
Các chương trình phần mềm do các công ty có tiếng trong nước sản xuất như
công ty Bravo, công ty Lạc Việt, công ty Vietsoft… với rất nhiều phân hệ liên quan
tới kho hàng cho các doanh nghiệp lựa chọn. Với các phần mềm này, chi tiết các
thông tin liên quan tới mô tả hàng hóa sẽ được nhập vào máy như: loại hàng hóa,
đơn vị tính, xuất xứ,… Công việc quản lý hàng hóa trong quá trình lưu kho sẽ trở
nên dễ dàng hơn khi ứng dụng công nghệ thông tin
 Nâng cao trình độ của nhân viên
Nâng cao trình độ của các nhân viên thì siêu thị phải có một kế hoạch cụ thể
và chi tiết để có thể quản lý được thời gian và sắp xếp công việc thay thế.Điều này
là cần thiết để nhân viên có trình độ quản lý và lập kế hoạch. Ngoài ra nhân viên
trong siêu thị có thể sử dụng công nghệ hiện đại một cách tốt nhất và có hiệu quả
3.4. Kiến nghị đối với hiệp hội siêu thị Hà Nội
Hiệp hội siêu thị Hà Nội được thành lập từ đầu năm 2005. Sự ra đời và hoạt
động của Hiệp hội là một tín hiệu tốt trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị của Hà Nội.
Hiệp hội siêu thị Hà Nội là một tổ chức đại diện cho các siêu thị kinh doanh trên địa
bàn Hà Nội. Hiệp hội siêu thị Hà Nội ra đời với mục đích chính là liên kết các đơn
vị kinh doanh siêu thị ở Hà Nội để đủ sức cạnh tranh với hệ thống các siêu thị nước
ngoài đang đầu tư vào Việt Nam; ổn định thị trường, đảm bảo nguồn cung ứng dồi
dào với giá cả hợp lý và chất lượng tốt; giúp đỡ các đơn vị thành viên có những
thông tin cần thiết về hoạt động siêu thị, về nguồn hàng và tạo ra thị trường cạnh
tranh lành mạnh. Để phát huy tốt vai trò trong việc bình ổn các hoạt động của siêu
thị trên địa bàn Hà Nội, Hiệp hội cần phải xây dựng và phát triển hệ thống thông tin
nội bộ giữa các siêu thị trên địa bàn thành phố, định kì tổ chức các cuộc họp các
siêu thị để phổ biến các quy định, chính sách mới của Nhà nước, trao đổi thông tin,
hợp tác giữa các siêu thị, liên kết và phối hợp với Hiệp hội siêu thị các tỉnh khác để
mở rộng nguồn hàng cung ứng, tiếp cận các đặc sản vùng miền khác nhau, tạo ra
nguồn cung ứng dồi dào cho các siêu thị trên địa bàn Hà Nội.
SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: CD12C
25

×