Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phân tích ảnh hưởng của tỷ gia hối đoái đến hoạt động nhập khẩu thiết bị phòng thí nghiệm ESCO từ thị trường Singapo (lấy ví dụ Công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.29 KB, 41 trang )

Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI ĐẾN NHẬP KHẨU THIẾT BỊ PHỊNG THÍ NGHIỆM ESCO
TỪ THỊ TRƯỜNG SINGAPO
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ kinh tế trên
mọi lĩnh vực của một nước ngày càng được mở rộng ra các nước khác, do đó vấn đề
thanh tốn, định giá, so sánh, phân tích đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên
phức tạp hơn nhiều. Đơn vị thanh tốn khơng chỉ là đơn vị tiền tệ trong nước mà còn
phải sự dụng các loại ngoại tệ khác nhau liên quan đến việc trao đổi tiền của nước
khác. Tiền của mỗi nước được quy định theo pháp luật của nước đó và đặc điểm riêng
của nó, vì vậy phát sinh nhu cầu tất yếu là phải so sánh giá trị, sức mua của đồng tiền
trong nước với ngoại tệ và giữa các ngoại tệ với nhau và làm nảy sinh phạm trù tỷ giá
hối đoái.
TGHĐ là một phạm trù kinh tế nhảy cảm và rất phức tạp, nó biến động gắn liền
với sự lớn mạnh không ngừng của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế.
TGHĐ có tác động quan trọng đến những biến đổi của nền kinh tế thế giới, nó có thể
làm thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế. TGHĐ tác động và
ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế của một quốc gia nói riêng và quan hệ kinh tế
nói chung, đặc biệt là quan hệ thương mại giữa các nước với nhau. Chính vì vậy mà
TGHĐ ln được chính phủ của các nước và các tổ chức kinh tế thế giới quan tâm và
coi TGHĐ như một công cụ quan trọng để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ.
Thực tế cho thấy, một chính sách TGHĐ hợp lý có thể là nhân tố quan trọng thúc
đẩy nền kinh tế một nước tăng trưởng như việc thành công khi sử dụng chính sách
TGHĐ để phát triển kinh tế Nhật Bản, các nước con rồng Châu Á, Trung Quốc…Tuy
nhiên cũng có nhiều nước đã vấp phải những thất bại chính sách tỷ giá như Argentyna,
Mehico và gần đây nhất là các nước Đông Nam Á. Sự biến động bất ổn trong giá trị
một số đồng tiền mạnh như USD, EURO, GDP…trong những năm gần đây đã có ảnh
hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới.



Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và từng bước hội
nhập kinh tế quốc tế khơng thể khơng tính đến những vấn đề liên quan đến tỷ giá hối
đoái và chính sách TGHĐ. Những thành cơng và thất bại của các nước bạn trên thế
giới sẽ là bài học kinh nghiệm để Việt Nam lựa chọn cho mình một chính sách TGHĐ
hợp lý, phù hợp và có hiệu quả nhất.
Trong q trình thực tập tại cơng ty cổ phần Dịch Vụ Khoa Học Kỹ Thuật
ASIMCO em đã thấy được tác động qua lại của vấn đề TGHĐ và chính sách tỷ giá
hối đối với việc nhập khẩu thiết bị phịng thí nhiệm ESCO phục vụ Trường học, bênh
viện, trung tâm viên nghiên cứu….từ thị trường SINGAPO. Từ thực tế đó và việc
nghiên cứu TGHĐ và chính sách TGHĐ nên em đã chọn đề tài “Phân tích ảnh
hưởng của tỷ gia hối đối đến hoạt động nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm
ESCO từ thị trường Singapo (lấy ví dụ: Cơng ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật
ASIMCO)”
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài:
Xuất phát từ thực tế tình hình nhập khẩu mặt hàng thiết bị phịng thí nghiệm
ESCO của cơng ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO chịu ảnh hưởng lớn
vào chính sách tỷ gia hối đối. Đồng thời thấy được ý nghĩa hết sức to lớn khi nghiên
cứu vấn đề tỷ giá hối đối và tác động của nó khơng chỉ với hoạt động nhập khẩu từ
thị trường Singapo nói riêng mà còn tác động trực tiếp đến sự phát triển của cả nền
kinh tế Việt Nam nói chung nên em quyết định chọn đề tài này.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài .
Thơng qua việc phân tích thực trạng về ảnh hưởng của chính sách TGHĐ đến
nhập khẩu mặt hàng thiết bị phịng thí nghiệm ESCO của công ty cổ phần dịch vụ

khoa học kỹ thuật ASIMCO chúng ta thấy rõ được sự ảnh hưởng của chính sách tỷ giá
hối đối đến việc nhập khẩu dịng sản phẩm này từ thị trường Singapo. Từ đó đề tài
đưa ra một số giả pháp khắc phục nhăm hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá của
Việt Nam trong thời gian tới để có thể sử dụng hiệu quả hơn cơng cụ điều tiết này
nhằm góp phần phát triển hoạt động nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm phục vụ mục
tiêu kinh doanh của công ty ,cũng như đáp ứng nhu cầu ngầy càng cao của thị trường :

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
trường học, bệnh viện, trung tâm, viện nghiên cứu …phục vụ nhu cầu phát triển của
đất nước.
1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
 Vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đối đến hoạt động
nhập khẩu .
 Đối tượng nghiên cứu :
Phạm vi mặt hàng: hoạt động của công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật
ASIMCO trãi rộng trên nhiều lĩnh vực đa dạng song vẫn tập trung chủ yếu vào hoạt
động xuất nhập khẩu. Công ty nhập khẩu mặt hàng như các loại thiết bị y tế, thiết bị
phòng thí nghiệm, cung cấp các thiết bị cho các nhà máy bia thuộc Tổng cơng ty Bia
Sài Gịn và tổng cơng ty Bia Hà Nội gồm có: Cơng ty CP Bia Hà Nội Hải Dương,
Công ty CP bia Hà Nội….Chúng tôi cũng tư vấn các dự án triển khai và nâng cấp
phịng thí nghiệm, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
trong lĩnh vực kiểm tra mơi trường, thực phẩm….
Tủ hút khí độc, tủ hút khí độc khơng đường ống (ESCO-Singapore)
Tủ sấy (Memmert-Đức, ESCO-Singapore, Hirayama- Nhật bản)
Thiết bị phòng sạch (ESCO- Singapore)

- Chốt tắm khí Airshower
- Bộ quạt và phin lọc các loại
- Hộp đưa mẫu có thổi khí sạch
- Bồng sạch lưu động
- Hộp chung chuyển
- Quần áo phòng sạch
- Tủ cấy cho phòng sạch
- Buồng sạch cho ngành dược
Đây là những mặt hàng chủ lực, mang lại doanh thu lớn cho công ty trong thời
gian qua. Nên em chọn mặt hàng thiết bị phịng thí nghiệm ESCO là đối tượng khảo
sát trong đề tài.
 Phạm vi nghiên cứu: Thị trường Singapo vì đây là một thị trường tiềm năng,
mới mẻ, và là thị trường nhập khẩu chính của cơng ty.
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
 Phạm vi thời gian: 2007-2010 và những tháng đầu năm 2011.
1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu
1.5.1 Khái niệm,vai trò và một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái.
1.5.1.1.Khái niệm về tỷ giá hối đoái
 Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế diễn ra các hoạt động giao
dich ngoại tệ và các phương tiên thanh tốn có giá trị như ngoại tệ.
 Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một qc gia tính bằng tiền
tệ của một quốc gia khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đông tiền của
các quốc gia khác nhau.
 Chính sách tỷ giá hối đối là một hệ thống các công cụ dùng để tác động vào
cung - cầu ngoại tệ trên thị trường. Từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đối nhằm đạt tới

những mục tiêu cần thiết. Chính sách TGHĐ tập trung chú trọng vào hai vấn đề cơ bản
là: Vấn đề lựa chọn chế độ (hệ thống) TGHĐ (cơ chế vần động của tỷ giá hối đoái) và
vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đối.
1.5.1.2. Vai trị của tỷ giá hối đoái
 Thứ nhất: Tỷ giá là đại lượng xác định quan hệ về mặt giá trị, so sánh sức mua
giữa các đồng tiền với nhau, hình thành nên tỷ giá trao đổi giữa các đồng tiền khác
nhau với nhau để thuận tiện cho các giao dịch quốc tế .
 Thứ hai: Tỷ giá có tác động to lớn đến thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu
,hàng hóa, dịch vụ của một nước khác
 Thứ ba: Do tỷ giá có tác động mãnh mẽ tới hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa, dịch vụ và sự cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau trên thị trường quốc tế. Đồng
thời thông qua đó, tỷ giá sẽ có tác động đến các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế
như mặt bằng giá cả trong nước, lạm phát, khả năng sản xuất, công ăn việc làm hay
thất nghiệp… Nên chính phủ các nước đã lợi dụng tác động này của tỷ giá để điều tiết
nền kinh tế hay nói cách khác tỷ giá được sử dụng với vai trị là một cơng cụ điều tiết
nền kinh tế hay nói cách khác tỷ giá được sử dụng với vai trị là một cơng cụ điều tiết
vĩ mô của nhà nước
1.5.1.3. Một số lý thuyết về tỷ giá hối đối.
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
 Sự hình thành tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối.
Tỷ giá là loại giá mà cũng như giống mọi loại giá cả khác, nó do quan hệ cung
cầu quyết định, cụ thể ở đây là quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Vì vậy
chúng ta sẽ xác định TGHĐ dựa trên quan hệ cung cầu về tiền trên thị trường ngoại
hối.
Cung - cầu tiền trên thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái cân bằng.

TGHĐ được xác định chủ yếu thông qua các lực lượng thị trường của cung và
cầu tiền.
Bất kỳ cái gì làm tăng cầu tiền về một đồng tiền trên thị trường ngoại hối hoặc
làm giảm cung của nó đều có xu hướng làm cho TGHĐ của nó tăng lên. Và ngược lại
bất kỳ cái gì làm giảm cầu hoặc tăng cung của đồng tiền đấy trên các thị trường ngoại
hối sẽ hướng tới làm cho TGHĐ của nó giảm xuống.
Giao điểm giữa đường cung và đường cầu của đồng tiền nào đó chỉ ra mức
TGHĐ cân bằng. Tại đó, mức cung và cầu của một đồng tiền là bằng nhau.
Tương tác cung - cầu tiền trên thị trường ngoại hối là nhân tố cơ bản, nhân tố
bên trong để xác định TGHĐ cân bằng.

e USD/VNĐ
S

e*

E

D
Q
0

Q

VNĐ

Q

Hình 1.1: Thị trường ngoại hối của đồng Việt Nam với SGD
 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.

- Cán cân thương mại: trong các điều kiện khác không đổi nếu NK của một
nước tăng thì đường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển về bên phải, TGHĐ
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
giảm xuống và ngược lại nếu XK tăng. Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ
thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại.
Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, TGHĐ sẽ
giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm thương mại, TGHĐ sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.
- Tỷ giá lạm phát tương đối: Nếu tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn của một
nước khác thì nước đó sẽ cần nhiều tiền hơn để mua một lượng tiền nhất định của
nước kia. Điều này làm cho cung tiền dịch chuyển sang phải và TGHĐ giảm xuống.
- Sự vận động của vốn: khi người nước ngồi mua tài sản tài chính, suất có ảnh
hưởng mạnh. Khi lãi suất của một nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác
thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều người dân nước ngồi
muốn mua tài sản ấy. Điều này làm cho đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển
sang phải và làm tăng TGHĐ của nó. Đây là một trong những ảnh hưởng quan trọng
nhất tới tỷ giá ở các nước phát triển cao.
- Dự trữ, phương tiện thanh toán, đầu cơ: tất cả đều có thể làm dịch chuyển
đường cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớn về tiền tệ, đặc biệt
trong điều kiện thông tin liên lạc hiện đại có thể trao đổi ngoại tệ với số lượng lớn và
dễ dàng hơn.
- Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với
mức độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tùy vào thời gian và hoàn cảnh nhất
định. Việc tách rời và lượng hóa ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể.
Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chế
lẫn nhau, đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đối ln biến động khơng ngừng.

 Các phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối.
- Nhóm cơng cụ trực tiếp:
NHTW thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định
hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới một mức nhất định theo mục tiêu đã đề
ra. Hoạt động can thiệp trực tiếp của NHTW tạo ra hiệu ứng thay đổi cung tiền có thể
tạo ra áp lực lạm phát hay thiểu phát khơng mong muốn cho nền kinh tế vì vậy đi kèm
hoạt động can thiệp này của NHTW thì phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để
hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ ở lưu thơng.
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ được thực hiên thông qua NHTW tham gia
mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị trường
của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó làm tăng TGHĐ và ngược lại. Do đó đây là
cơng cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đối.
Ngồi ra Chính phủ có thể sử dụng biện pháp can thiệp hành chính như biện
pháp kết hối, quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục
đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời
gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và giữ cho tỷ giá ổn định.
- Nhóm cơng cụ gián tiếp:
Lãi suất tái chiết khấu là công cụ hiệu quả nhất. Với các yếu tố khác không đổi,
khi NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, sẽ có tác động làm tăng mặt bằng lãi suát
thị trường, lãi suất thị trường tăng hấp dẫn các nguồn vốn ngoại tệ vào làm cho nội tệ
lên giá. Khi lãi suất chiết khấu giảm sẽ có tác động ngược chiều.
Thuế quan: Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế NK, NK giảm làm cho cầu
ngoại tệ giảm, kết quả làm cho nội tệ lên giá. Khi thuế quan thấp sẽ có tác dụng ngược
lại.

Hạn ngạch: Hạn ngạch tác động tương tự như với công cụ thuế quan.
Giá cả: thơng qua hệ thống giá cả, chính phủ có thể trợ giá cho những mặt hàng
XK chiến lược hay đang trong giai đoạn đầu sản xuất, trợ giá xuất khẩu làm cho khối
lượng xuất khẩu tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá. Chính phụ cũng
có thể bù giá cho một số mặt hàng nhập khẩu thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu, kết
quả làm cho đồng nội tệ giảm giá.
Ngoài các cơng cụ gián tiếp trên, trong từng thời kỳ chính phủ còn áp dụng một
số biện pháp khac như:
Điều chỉnh tỷ lệ dữ trự bắt buộc bằng ngoại tệ đói với các NHTM
Quy định mức lại suất trần kém hấp dẫn đói với tiền gửi bằng ngoại tệ.
Quy định trạng thái ngoại tệ đối với các NHTM ngồi mục đích chính là phịng
ngừa rủi ro tỷ giá, cịn có tác dụng hạn chế đầu cơ ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá
khi cung cầu mất cân đối.

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
nghiệp
1.5.2. Phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu

Chuyên đề tốt

1.5.2.1. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến nên kinh tế.
TGHĐ giữ một vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế của một quốc
gia cũng như quan hệ quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền của
các nước khác nhau. Vì là một loại giá đặc biệt, giá của đồng tiền nên tác động của nó
đến các mặt khác nhau của đời sống kinh tế xã hội trên phạm vi rất rộng. Nó có thể
làm tăng, giảm, mở rộng hay thu hẹp các hoạt động kinh tế đối ngoại, trước hết là các
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ. Qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt

động kinh tế đối nội như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tính cân bằng hay bội thu, bội chi
của cán cân thanh tốn quốc tế, tính ổn định hay thay đổi của chỉ số lạm phát, sức mua
đối nội, đối ngoại của đồng tiền quốc gia. Tùy vào tính hợp lý hay khơng hợp lý của hệ
thống tỷ giá mà hiệu ứng tác động của nó đến đời sống xã hội là tích cực và suy yếu.
1.5.2.2. Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu
Diễn biến tăng giảm của TGHĐ có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu
thông qua giá cả. Khi TGHĐ thay đổi kéo theo sự thay đổi của giá hàng nhập khẩu và
khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu trên thị trường:
Trong trường hợp các điều kiện khác được giữ ngun, khi tỷ giá hối đối tăng,
có nghĩa là số đơn vị tiền tệ trong nước đổi lấy một đơn vị ngoại tệ tăng (còn gọi là
đồng tiện nội tệ mất giá). Gía cả hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nội địa trở lên đắt
tương đối so với hàng hóa nội địa, làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch
vụ nhập khẩu trên thị trường nội địa. Kết quả là hoạt động nhập khẩu bị hạn chế vì lợi
nhuận của các doanh nghiệp nhập khẩu giảm. Dựa vào cơ chế ảnh hưởng này của
TGHĐ các nước thường áp dụng chính sách phá giá hối đối để hạn chế việc nhập
khẩu những mặt hàng khơng thuộc diện khuyến khích của nhà nước nhưng cũng ảnh
hưởng lớn đến hoạt động nhập khẩu của các mặt hàng thiết yếu, phục vụ cho sự nghiệp
phát triển kinh tế -xã hội. Vì vậy phải tùy thuộc vào chiến lược kinh tế của quốc gia
trong từng giai đoạn mà áp dụng chính sách TGHĐ phù hợp.
Ngược lại, khi TGHĐ giảm tức là đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ, thì giá hàng
hóa nhập khẩu tính ra nội tệ sẽ trở nên rẻ hơn, do đó các nhà nhập khẩu sẽ trở lên

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
thuận lợi hơn khi tiêu thụ hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa, hiệu quả kinh tế sẽ
tăng.

Vì vậy tùy theo từng thời kỳ và từng chiến lược củ thể của quốc gia mà chính phủ
nghiên cứu và áp dụng chế độ TGHĐ cho phù hợp.
1.5.2.3 Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu thiết bị phịng thí
nghiệm ESCO
Nền kinh tế Việt Nam đang không ngừng phát triển cùng với xu hướng tồn cầu
hố hiện đại hố của Thế Giới. Đời sống của người dân càng được nâng cao, các thiết
bị khoa học kỹ thuật dần được đưa vào đời sống nhằm phục vụ nhu cầu con người,
theo đó thiết bị phịng thí nghiệm (thiết bị tủ làm sạch) ngày càng được quan tâm nhiều
hơn và trở thành mặt hàng thiết yếu phục cho không chỉ bệnh viện, trường học, trung
tâm, viện nghiên cứu, nhà máy bia….mà còn phục vụ chinh bản thân con người.
Cũng như các mặt hàng khác thì việc nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm cũng
ảnh hưởng lớn từ các chính sách TGHĐ của chính phủ. TGHĐ tăng làm cho giá cả các
mặt hàng thiết bị phòng thí nghiệm Esco tính bằng VNĐ tăng làm giảm nhu cầu tiêu
dùng và kéo theo làm giảm kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng thiết bị phịng thí
nghiệm ESCO và ngược lại nếu tỷ giá giảm làm thúc đẩy nhập khẩu mặt hàng này. Do
đặc điểm kinh tế nước ta nên việc nhập khẩu nói chung và nhập khẩu thiết bị phịng thí
nghiệm nói riêng đều có tầm quan trọng góp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện
đại vào trong nước. Cung cấp các thiết bị máy móc phục vụ quá trình CNH – HĐH đất
nước. Vì vậy chính phủ cũng cần có một chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp để làm
giảm thiệu ảnh hưởng đến việc nhập khẩu mặt hàng này.
1.5.2.4. Tác động của tỷ giá hối đối đến hoạt đơng nhập khẩu từ thị trường Singapo.
Trong những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia Châu Á.
Singapo được xem một trong những con rồng của Châu Á, tăng cường hợp tác và đầu
tư với nước bạn là một trong nhiệm vụ trọng tâm được đảng và nhà nước quan tâm.
Ngay từ đầu những năm 90, mối quan hệ giữa hai nước đã tiến triển đáng kể cùng với
sự phát triển chung của tình hình khu vực và thế giới. Từ đó tới nay Singapore ln là
một trong các bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Singapore đã khẳng định tầm quan
trọng của mình trong mối quan hệ hợp tác với Việt Nam. Và mối quan hệ hữu nghị
Nguyễn Đình Cường - K43F1



Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
hợp tác về kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Singapore ngày càng lớn mạnh. Việt
Nam có thể tìm thấy ở Singapore những sản phẩm của nghành cơng nghệ tiên tiến như
máy móc, thiết bị, điện tử, linh kiện ô tô, xe máy đồng thời có thể xuất sang Singapore
những mặt hàng là thế mạnh của mình như hàng nơng sản, thuỷ sản, lao động….
Tình hình đầu tư: Tính đến tháng 11 năm 2010, Singapore đã có 852 dự án đầu tư
vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký lên tới hơn 17.5 tỉ USD, đứng thứ 5 trong số
hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Riêng 11 tháng đầu năm
2010, Singapore có 70 dự án với tổng số vốn 333.3 triệu USD.
Đầu tư FDI của Singapore vào Việt Nam tăng 140% trong 10 năm, đạt xấp xỉ 1,7
tỷ đô la vào năm 2006 và chiếm tỷ lệ 3,15% trên tổng đầu tư của Singapore vào
ASEAN. Tỷ lệ này cho thấy khả năng nhận đầu tư FDI Singapore vào Việt Nam cịn
rất lớn .
Tình hình xuất nhập khẩu: Singapore cũng là thị trường nhập khẩu nhiều hàng
của Việt Nam, đứng thứ 6 trên thế giới và thứ nhất khu vực Đông Nam Á, trong quý I
đã nhập 459,3 triệu USD, tăng tới 50,6% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nhập siêu của
Việt Nam từ Singapore rất lớn, quý I lên đến 826,3 triệu USD, đứng thứ hai sau Trung
Quốc.
Đầu tư FDI của Singapore vào Việt Nam tăng 140% trong 10 năm, đạt xấp xỉ 1,7
tỷ đô la vào năm 2006 và chiếm tỷ lệ 3,15% trên tổng đầu tư của Singapore vào
ASEAN. Tỷ lệ này cho thấy khả năng nhận đầu tư FDI Singapore vào Việt Nam cịn
rất lớn.
Ngồi thị trường Singapo thì cơng ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật
ASIMCO còn nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm từ thị trường Mỹ, Nhật Bản, Trung
Quốc…nhưng thị trường Singapo vẫn chiếm phần lớn kim ngạch nhập khẩu. Chính
sách tỷ giá hối đối của Việt Nam và Singapo trong những năm qua đã ảnh hưởng lớn
và trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu của công ty từ thị trường Singapo nói riêng và thị

trường Việt Nam nói chung.

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐẾN HOẠT
ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ PHỊNG THÍ NGHIỆM ESCO (LẤY VÍ DỤ:
CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KHOA HỌC KỸ THUẬT ASIMCO)
2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề
2.1.1. Phương pháp thu thập các dữ liệu
Đề tài sử dụng rất nhiều cách để thu thập các số liệu:
Thứ nhất, đối với dữ liệu thứ cấp, tiến hành lập phiếu điều tra phỏng vấn chuyên
sâu. Tổng hợp các ý kiến trong phiếu điều tra phỏng vấn về hoạt động nhập khẩu thiết
bị phịng thí nghiệm ESCO và ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đối đến hoạt động
nhập khẩu này.Từ đó đưa ra những thơng tin khách quan về vấn đề nghiên cứu.
Thứ hai, đối với dữ liệu thứ cấp thu thập thông tin dữ liệu, số liệu về hoạt động
nhập khẩu thiết bị phòng thí nghiệm (như kim ngạch nhập khẩu,cơ cấu các mặt hàng
và bạn hàng của cơng ty) từ các phịng ban của cơng ty, từ đó phân tích, đánh giá về
những ảnh hưởng của chính sách tỷ giá đến hoạt động nhập khẩu của cơng ty nói riêng
và của cả nước nói chung trong thời gian gần đây từ năm 2007-2010 và đầu những
năm 2011.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu hay xử lý tổng hợp số liệu:
Phương pháp phân tích, tổng hợp: thu thập thơng tin trong giáo trình, sách báo và
đặc biệt là qua internet bằng cách vào các trang web của nhà nước, của các NHTM…
hoặc đưa ra các từ khố tìm kiếm trên Google để có thể cập nhật những thông tin mới
nhất về sự biến động của tỷ giá, tình hình của nền kinh tế trong và ngồi nước, và ảnh

hưởng của chính sách tỷ giá đến hoạt động nhập khẩu trang thiết bị phịng thí nghiệm
ESCO, từ đó đánh giá, phân tích một cách khách quan các dữ liệu tìm được.
Phương pháp sử dụng đồ thị: Phương pháp này sử dụng đồ thị để thể hiện kim
ngạch nhập khẩu của công ty, và các bảng biểu về kim ngạch nhập khẩu, cơ cấu hàng
nhập khẩu, và các thị trường nhập khẩu sang Việt Nam
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến tỷ
giá hối đối, chính sách tỷ giá hối đối và ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối
đối đến hoạt động nhập khẩu.
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
2.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến tỷ
giá hối đối, chính sách tỷ giá hối đối.
 Mơi trường vĩ mơ:
Khủng hoảng tài chính thế giới năm 2007-2008 đã gây ra hàng loạt những biến
động trên thị trường tài chính dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu. Trong bối cảnh
chung ấy, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng tiêu cực của suy thối kinh tế
tồn cầu, biểu hiện là tỷ lệ lạm phát tăng cao, GDP giảm sút, thâm hụt thương mại liên
tục tăng trong những tháng đầu năm đã gây ra những lo ngại thực sự về các cân thanh
toán, rủi ro thanh khoản, thị trường ngoại tệ biến động bất thường.
NHNN thực hiện nhiều giải pháp tăng cường quản lý ngoại hối và tiếp tục đổi
mới cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng hội nhập quốc tế, tăng cường quyền tự chủ
hơn cho các NHTM. Đồng thời, để cho tỷ giá diễn biến linh hoạt hơn theo quan hệ
cung- cầu trên thị trường, phù hợp với mục tiêu xuất- nhập khẩu của đất nước trong
từng thời kỳ. Điều đó đã được thể hiện rất rõ trong việc điều hành tỷ giá và quản lý
ngoại tệ của NHNN và đã được chứng minh thực tế bằng diễn biến của thị trường
ngoại tệ và tỷ giá trong thời gian qua.

Trong điều kiện suy thoái kinh tế Chính Phủ đã sử dụng nhiều biện pháp kích cầu
nên cũng gây áp lực lên dự trữ ngoại hối. Trong bối cảnh nguồn thu giảm mạnh (do
xuất khẩu dầu thơ giảm) và tình trạng bội chi kéo dài, việc kích cầu của chính phủ có
sẽ làm tăng tâm lý tỷ giá, ảnh hưởng cán cân thương mại, hạn chế nhập khẩu.
Chính sách hỗ trợ xuất khẩu cũng tác động làm tăng tỷ giá. Việc đồng Việt Nam
yếu đi so với USD sẽ giúp cho hàng hoá của Việt Nam rẻ đi tương đối so với hàng hoá
của các nước khác, và hạn chế nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Chính vì vậy việc
tăng tỷ giá làm cho Việt Nam tiếp tục duy trì sức cạnh tranh với những nước cùng xuất
khẩu.
Chính sách tiền tệ, như năm 2008 mục tiêu của chính sách tiền tệ là chống lạm
phát nên chính phủ đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản, tăng tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc… cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cung
cầu ngoại hối và làm tác động trở lại tỷ giá hối đối.
 Mơi trường vi mô.
Sau gần 15 năm hoạt động công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO
đã vượt qua khó khăn, thử thách để vươn lên, tự khẳng định mình trên thị trường trong
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
nước và quốc tế. Để có được những thành tựu như vậy công ty đã phát huy tất cả
những nội lực vốn co trong doanh nghiệp như: khả năng cạnh tranh, uy tín của cơng
ty, khả năng huy động vốn, dữ báo tình hình biến động của TGHĐ để có những biện
pháp thích hợp như là dự trữ ngoại hối, ký kết các hợp đồng dài hạn, quan hệ với ngân
hàng, bạn hàng và các đối tác kinh doanh tốt cũng có tác dụng làm hạn chế những ảnh
hưởng tiêu cực của chính sách TGHĐ.
2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đối đến hoạt động nhập khẩu
Ngày 25/12/1999, đánh dấu một bước ngoặt trong cơ chế xác định tỷ giá trên

thị trường ngoại hối Việt Nam. Nhờ có chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt này mà các
doanh nghiệp đã đạt được hiệu quả sản xuất cao.
Bên cạnh những khó khăn chung của nền kinh tế như thị trường thì nhỏ bé và
không ổn định so với các thị trường trong khu vực- bên cạnh đó năm 2009 là một năm
mà sự khan hiếm về thị trường ngoại tệ xảy ra một cách liên tục và thường xuyên,
cộng thêm tỷ giá ngoại tệ mạnh (USD) so với đồng Việt Nam biến động đột biến và
liên tục làm cho giá cả thị trường cũng tăng giảm thất thường làm ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động NK.
TGHĐ được coi là một trong những yếu tố tác động chính đến hoạt động NK.
TGHĐ giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động NK nói chung và hoạt động NK thiết bị phịng thí nghiệm nói riêng, nó ảnh
hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh tốn. TGHĐ nhiều khi khơng cố định, nó sẽ
thay đổi lên xuống. Tỷ giá tăng làm cho giá hàng hoá NK tính bằng nội tệ tăng, hạn
chế NK.
Chính vì vậy, Nhà nước cần phải có sự nghiên cứu và dự đốn xu hướng biến
động của TGHĐ để đưa ra các quyết định phù hợp cho việc NK và có chính sách tỷ
giá phù hợp cho NK.

2.3. Kết quả và phân tích các dữ liệu thu thập

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
2.3.1. Tổng hợp kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm và phiếu phỏng vấn về ảnh
hưởng của chính sách tỷ giá hối đối đến hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị
phịng thí nghiệm ESCO của công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO
 Kết quả phiếu điều tra

Câu 1: Theo kết phiếu điều tra thì có 80% số phiếu cho rằng: Thị trường nhập
khẩu chủ yếu của doanh nghiệp là Singapo, Nhật Bản. Còn lại 20% số phiếu là thị
trường Đức, Mỹ…
Câu 2: Theo kết quả điều tra 35% số phiếu cho rằng nền kinh tế suy thoái trong
thời gian qua đã làm giảm lượng nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm ESCO từ thị
trường Singapo của công ty, 40% số phiếu cho rằng lượng nhập khẩu là không đổi và
25% số phiếu cho rằng lượng nhập khẩu giảm đi.
Câu 3: Theo kết quả điều tra thì có đến 90% số phiếu đồng ý với ý kiến “Nhập
khẩu phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá” 10% số phiếu còn lại thì khơng đồng tình
với ý kiến trên.
Câu 4: Theo kết quả phiếu điều tra thì 45% số phiếu cho rằng biến động của tỷ
giá trong thời gian qua đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nhập khẩu thiết bị phòng thí
nghiệm ESCO của cơng ty, 35% số phiếu cho rằng là ít ảnh hưởng và 20% số phiếu là
khơng ảnh hưởng.
 Kết quả phỏng vấn.
Câu 1: Theo Ông/Bà trong điều kiện suy thối kinh tế tồn cầu đang diễn ra và
Việt Nam cũng chịu tác động thì nhân tố vĩ mô nào ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty nhập khẩu?
Chỉ tiêu
Tỷ giá hối đối
Lạm phát
Lãi suất
Các nhân tố khác

Tỷ lệ
10/10(100%)
8/10 (80%)
6/10(60%)
4/10(40%)


1
57,1%
14,28%
0%
0%

Mức độ quan trọng
2
3
28,57%
14,28%
28,57%
14,28%
28,57%
28,57%
0%
0%

4
0%
0%
14,28%
42,8%

Nhìn vào bảng trên ta thấy 100%số phiếu cho rằng tỷ giá hối đối có tác động
đến hoạt động nhập khẩu của cơng ty nhưng mức độ quan trọng có sự khác nhau; 57,1
số phiếu đánh giá TGHĐ quan trọng nhất. 80% số phiếu cho rằng lạm phát cũng có
tác động đến hoạt động nhập khẩu của công ty nhưng mức độ quan trọng được đánh
Nguyễn Đình Cường - K43F1



Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
giá khác nhau. 60% số phiếu cho rằng lãi suất cũng ảnh hưởng nhưng khơng có phiếu
nào cho rằng lãi suất là quan trọng nhất (0%). 40% cho rằng hoạt động nhập khẩu của
công ty ảnh hưởng của những nhân tố khác như thất nghiệp, các chính sách vĩ mơ,
thuế...
Câu 2: Trong những năm qua tỷ giá hối đoái biến động đã làm ảnh hưởng nhiều
nhất đến hoạt động nào của công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO?
Kết quả điều tra phỏng vấn cho thấy: 57% số phiếu cho rằng tỷ giá có ảnh tới
doanh thu- lợi nhuận của cơng ty, 29% cho rằng tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt
động nhập khẩu và 14% số phiếu cho rằng tỷ giá ảnh hưởng đến chi phí hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty và khơng có số phiếu nào cho rằng tỷ giá ảnh hưởng đến
hoạt động huy vốn của cơng ty.
Câu 3: Xin Ơng/Bà cho biết doanh nghiệp thực hiện cơng tác phân tích và dự báo
sự biến động của tỷ giá :
Hàng tuần

Hàng tháng

Hàng quý

Hàng năm

SP

%SP

SP


%SP

SP

%SP

SP

%SP

5

50

3

30

1

10

1

10

Không phân tích
và dự báo
SP

%SP
0

0

Như vậy đa số phiếu đều nói rằng: Doanh nghiệp thực hiện cơng tác phân tích và
dự báo sự biến động của tỷ giá hàng tuần vì nó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chun đề tốt
nghiệp
Câu 4: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết: “Những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng
để phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro tỷ giá của mình và hiệu quả sử dụng cơng cụ đó là”:
Chính sách
Lập quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá
Mua bảo hiểm
Sử dụng hợp đồng kỳ hạn
Sử dụng hợp đồng quyền chọn
Sử dụng hợp đồng hốn đổi
Sử dụng hợp đồng tương lai
Cơng tác khác (tự bảo hiểm)

Hiệu quả sử dụng
Cao
Bình thường Khơng hiệu quả
SP %SP

SP
%SP
SP
%SP
3
30
6
60
1
10
3
30
5
50
2
20
2
20
6
60
2
20
3
30
4
40
3
30
4
40

5
5
1
10
3
30
4
40
3
30
4
40
4
40
2
20

Câu 5: Ông/Bà cho biết một vài đánh giá về cơ chế điều hành tỷ giá của nhà nước
ta trong thời gian qua?
Thứ nhất, 42% cho rằng việc gắn giá trị đồng VNĐ với USD là bình thường, cịn
lại cho rằng chính sách này chưa hiệu quả.
Thứ hai, biện pháp nới rộng biên độ giao động từ +/-1% lên +/-5% có 28,57%
đánh giá là có hiệu quả cao,số cịn lại cho rằng bình thường.
Thứ ba, 28,57% đánh giá biện pháp tự do các giao dịch vãng lai có hiệu quả cao;
28,57% cho rằng bình thường; 14,28% cho rằng khơng hiệu quả và cịn lại thì khơng
đánh giá được.
Như vậy, qua kết quả điều tra và phỏng vấn ta thấy rằng: tất cả cán bộ, công nhân
viên của công ty đều quan tâm đến tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty và đa số
đều có cái nhìn đúng đắn về sự tác động của tỷ giá đến hoạt động NK của công ty
trong thời gian qua.

2.3.2. Phân tích thực trạng về ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đối đến nhập
khẩu thiết bị phịng thí nghiệm ESCO của công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ
thuật ASIMCO
2.3.2.1. Tình hình biến động tỷ giá hối đối trong thời gian qua.
 Tỷ giá giữa VND\USD trong thời gian 2007-2010
Trong thời gian gần đây, tỷ giá có sự biến động mãnh mẽ diễn ra liên tục có thể
thấy điều đó qua các đợt điều chỉnh cũng như mức độ điều chỉnh của biên độ tỷ giá.
Biên độ tỷ giá hối đoái là mức độ giao động của tỷ giá khi trao đổi trên thị trường hay

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
liên ngân hàng phải năm trong biên độ giao động tỷ giá so với mức giá do ngân hàng
nhà nước Việt Nam quy định.
Hình 2.1: Biến động tỷ giá một số đồng tiền so với VND đầu năm 2010 đến 2011

Những đợt điều chỉnh biên độ tỷ giá gần đây đó là:
Bảng 2.1: Biên độ tỷ giá USD/VND thay đổi trong năm 2007-2010

Thời gian
24/12/2007
10/3/2008
26/6/2008
06/11/2008
24/3/2009
26/11/2009


Biên độ tỷ giá
USD/VND cũ
0,5%
0.75%
1%
2%
3%
5%

Biên độ tỷ giá
USD/VND mới
0,75%
1%
2%
3%
5%
8,4%

Chênh lệch
biên độ
0,25%
0,25%
1%
1%
2%
3,4%

Có thể thấy trong thời gian rất ngắn chỉ gần 2 năm có tới 6 điều chỉnh biên độ tỷ
giá từ 0,75% (ngày 24/12/2007) lên 8,4% (ngày 26/11/2009) và tỷ giá cũng liên tục
tăng và được giao dịch kịch trần trong thời gian qua. Theo SBV, việc mở rộng biên độ

nhằm chủ trương tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam thích nghi với mức độ mở
cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới và tạo điều kiện để tỷ giá điều chỉnh linh hoạt hơn,
phản ánh sát tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường, đảm bảo tăng trưởng kinh tế
hợp lý và bền vững. Xu hướng USD/VND thường tăng chứ khơng giảm.
Hình 2.2: Biến động tỷ gía USD/VND từ năm 2008 đến nay.

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
nghiệp

Chuyên đề tốt

 Tỷ giá VND/SGD, tỷ giá USD/SGD trong những năm qua:
Ngày nay với sự phát triển vũ bảo của thế giới Singapo được mệnh danh là một
trong những con rồng của Châu Á, ảnh hưởng của Singapo đối với nền kinh tế thế giới
và nền kinh tế Việt Nam ngày càng mạnh. Trước mắt đồng SGD chưa phải là đồng
tiền mạnh, chưa sử dụng phổ biến làm phương tiện thanh tốn của Việt Nam. Thanh
tốn chính của kim ngạch hai chiều của hai nước vẫn chủ yếu bằng đồng tiền USD,
EUR. Do đó mức độ điều chỉnh của đồng SGD không lớn cũng sẽ ảnh hưởng khơng
đáng kể đến thị trường tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng của Việt
Nam.
Đơ la Singapo là một đồng tiền tự do chuyển đổi và điều này cho phép nó được
thả nổi theo cung và cầu trên thị trường ngoại hối, nhưng nó cũng được cục tiền tệ
Singapo giám sát.
Trước khủng hooảng, 1 USD có giá trị bằng 1,4 SGD. Sau khủng hoảng nó tăng
lên tới 1,8 SGD. Tháng 3 năm 2007, 1USD có giá trị gần bằng 1,52520 SGD. Không
chỉ tăng giá so với USD, tỷ giá đồng SGD cũng liên tục tăng giá so với các đồng
ngoại tệ mạnh như EURO, Yên Nhật Bản... Trong bối cảnh hội nhập việc Singapo

phải tăng giá đồng SGD để cân bằng XNK và hài hòa các lợi ích thương mại là điều
tất yếu. Tuy nhiên khi tăng giá đồng SGD sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động XK, và
có thể khiến cơng nhân mất việc làm. Vì vậy, chính phủ Singapo muốn điều chỉnh tỷ
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
giá đồng SGD theo hướng linh hoạt hơn, nhằm làm giảm áp lực lạm phát như đề xuất
tăng biên độ tỷ giá giữa USD/SGD.
Việc sử dụng đồng SGD trong giao dịch sẽ giúp tăng cường thương mại hai
chiều, ngăn các công ty XK không phải chịu tác hại khi USD biến động mạnh. Phần
lớn giao dịch thương mại với nước ngoại của Singapo cho đến nay đều thực hiện bằng
USD.
2.3.2.2. Tình hình nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm ESCO từ thị trường Singapo
của cơng ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO
Công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO
Trụ sợ chính:Số 3, lơ 14B, phố Trung Hịa, Khu Đơ Thị Mới Trung Yên, Cầu
Giấy, Hà Nội; được thành lập tháng 2/1998 tại Hà Nội với tên là Công ty TNHH Vật
tư và thiết bị KHKT ASIMCO. Chuyển đổi thành Công ty cổ phần ngày 28 tháng 5
năm 2007. Được cấp giấy phép thành lập số: 3401 GB/TLDN do Ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội cấp ngày 10/2/1998. Là doanh nghiệp hoạt động dựa trên cơ chế tự
chủ, tự chịu trách nhiệm. Hoạt động trên các lĩnh vực: Kinh doanh trang thiết bị, vật tư
phịng thí nghiệm đặc biệt là các thiết bị đo lường kiểm nghiệm, trang thiết bị y tế,
thiết bị hóa chất phịng thí nghiệm, hóa chất cơng nghiệp khác….
Một trong những dịng sản phẩm mang lại doanh thu và lợi nhuận lớn cho công ty
những năm gần đây là dòng ESCO của Singapo. ESCO được thành lập từ năm 1978
cho tới nay đã hơn 30 mươi năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất các thiết bị cơng
nghệ sinh học, trang thiết bị phịng sạch và các trang thiết bị phịng thí nghiệm. Sản

phẩm đã có trên 175 quốc gia trên thế giới. Với dây truyền sản xuất hiện đại ESCO đã
trở thành một trong những công ty hàng đầu trên thế giới chuyên sản xuất các loại tủ
an tồn sinh học, tủ hút khí độc, tủ ấm, tủ sấy... các dòng sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn
ISO 9001, ISO 14001 về chất lượng và quản lý môi trường.
Công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO đã đi vào hoạt động 13 năm
qua. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì cơng ty đã trải qua rất nhiều
khó khăn, thử thách để đứng vững và phát triển trên thị trường. Đặc biệt là trong giai
đoạn 2007 - 2008 thời điểm mà nền kinh tế thế giới rơi vào suy thối, khủng hoảng tài
chính diễn ra nhiều nơi và tình hình lạm phát cao của đất nước thì cơng ty vẫn cố gắng
hoạt động kinh doanh với kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng Ty ASIMCO
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
nghiệp

Chuyên đề tốt
Đơn vị: triệu đồng
So sánh

Năm

So sánh

2007

2008

Tổng doanh thu


560373

579685

733624

837869

2008/2009
2009/2010
Mức
Mức
Tỷ lệ
Tỷ lệ
tăng
tăng
(%)
(%)
giảm
giảm
153939 126,5 104245 114,2

Doanh thu thương mại
Tổng chi phí

547240
418832

535739

432020

698573
476544

802453
600122

162834
44524

130,4 103880
110,3 123578

114,9
125,9

Tổng số vốn
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Thuế và các khoản nạp

97680
154115
120332
42634

10078
147665
103989

46231

12099
257080
156437
67212

14953
237747
188976
79021

2021
109415
52448
20981

120
128
120,8
135,4

2854
19333
32539
11809

123,5
174
150,4

117,6

4,53

4,85

5,43

6,15

0,58

112

0,72

113,2

Chỉ tiêu

ngân sách
Thu nhập bình qn

2009

2010

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp của cơng ty
Hình 2.3: Kết quả kinh doanh của công ty từ 2007-2010
Đơn vị: triệu đồng


Qua bảng số liệu và đồ thị ta thấy doanh thu chi phí và lợi nhuận của cơng ty luôn
tăng năm sau tăng so với năm trước. Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra
làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế trong nước, hầu hết các đơn vị kinh doanh đều
gặp rất nhiều khó khăn. Song công ty vẫn kinh doanh khá tốt nhưng ở mức độ thấp lợi
nhuận tuy có tăng nhưng khơng đáng kệ (Lợi nhuận tăng 128% so với năm 2008 ).

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
Đến năm 2010, nền kinh tế dần phục hồi theo đó hoạt động kinh doanh của công
ty đã tăng hơn nhiều so với năm trước cụ thể lợi nhuận tăng 174% so với năm 2009
 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến doanh thu.

Hình 2.4: Mối quan hệ giữa doanh thu và tỷ giá hối đối.
Nhìn vào hình trên ta có thể thấy được doanh thu và tỷ giá của ba năm đều
tăng và tỷ lệ thuận với nhau, doanh thu tăng nhanh nhất vào năm 2009 do sau lạm
phát nền kinh tế khó khăn chính phủ đã sử dụng các chính sách hỗ trỡ doanh nghiệp
phục hồi sản xuất. Năm 2010 các chính sách hỗ trợ cắt giảm kéo theo sự biến động nền
kinh tế thế giới làm tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng cao nhất 18,8. Mặt khác giá
các thiết bị nhập khẩu tăng do đồng ngoại tệ tăng giá, khi nhập khẩu vào Việt Nam với
mức giá cao ấy sẽ làm giảm doanh số bán hàng do tâm lý của người tiêu dùng dẫn đến
doanh thu tăng chậm hơn từ 733624 (triệu đồng) lên 837869 (triệu đồng).Ta có thể
thấy được khi tỷ giá tăng doanh thu vẫn tăng là do: Khi nền kinh tế thế giới phục hồi
đồng ngoại tệ tăng mạnh hơn so với đồng nội tệ, tỷ giá tăng giá của sản phẩm đầu vào
(sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi tăng), mặt khác cơng ty muốn mở rộng quy mô
tăng trưởng dẫn đến doanh thu sẽ tăng.

 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến chi phí.

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
nghiệp

Chuyên đề tốt

Hình 2.5: Mối quan hệ tỷ giá hối đối với chi phí
Thơng thường khi mà tỷ giá tăng dẫn đến chi phí tăng vì tăng tỷ giá dẫn đến
thiết bị nhập khẩu của cơng ty tính theo nội tệ tăng mạnh buộc công ty tăng thêm vốn
điều này có thể thấy được qua các năm trên. Theo đó năm 2008 -2009 mức tăng tỷ giá
thấp từ 16,5 – 17,2 tương ứng chi phí tăng thấp hơn, cũng trong năm này tỷ lệ lạm phát
tăng cao dẫn đến mức chi phí cơng ty đầu tư cũng giảm mạnh. Đến năm 2009-2010
mức tăng tỷ giá cao nhất dẫn đến chi phí tăng đột biến.
 Ảnh hưởng của tỷ giá đến lợi nhuận

Hình 2.6: Mối quan hệ của tỷ giá hối đối với lơi nhuận

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
Năm 2008 tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng là 16,5 thì mức lợi nhuận của
công ty 147655 (triệu đồng). Sang năm 2009 tỷ giá tăng chậm lợi nhuận tăng đột biến
là do năm 2009 doanh thu tăng mạnh với mức chi phí tăng bình thường. Nền kinh tế

bắt đầu phục hồi, chi phí năm 2009 bỏ ra thấp hơn so với năm 2010, kèm theo đó là
các gói hỗ trỡ của chính phủ nhằm giúp các doanh nghiệp phục hồi sau lạm phát.
Sang năm 2010 tỷ giá tăng cao kéo theo chi phí tăng cao dẫn đến doanh thu tăng
chậm lại dẫn đến lợi nhuận giảm từ 257080 (triệu đồng) xuống 237747 (triệu đồng).
Khi tỷ giá lớn hơn 19 (>19) lợi nhuận sẽ giảm, sau đó sẽ tăng do: Khi nền kinh tế
phục hồi đồng ngoại tệ tăng mạnh hơn so với đồng nội tệ, do chính phủ của Việt Nam
kiềm chế lạm phát, khi nhập khẩu thiết bị khoa học kỹ thuật với mức giá cao khi bán
ra với đồng nội tệ thấp, nếu bán cao lợi nhuận tăng doanh số bán ra ít đi, do tâm lý
người tiêu dùng. Buộc cơng ty lựa chọn chính sách bán với mức giá thấp lợi nhuận ít
để lấy niềm tin khách hàng. Sau đó khi nền kinh tế phục hồi trở lại công ty tăng dần
mức giá tùy từng thời điểm dẫn đến lợi nhuận tăng lên.

Hình 2.7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2007 – 2010
Hàng năm công ty đều NK một số lượng máy móc thiết bị phục vụ công tác
nghiên cứu, học tập trong trường học, bệnh viện... Năm 2008, 2009 tỷ trọng nhập khẩu
các loại tủ thao tác PCR, tủ hút khí độc, tủ an tồn sinh học...đều tăng nhẹ so với năm
2007, có thể lý giải được điều này là do: tỷ giá hối đoái tăng nhẹ tỷ lệ thuận với mức
tăng của các thiết bị nhập khẩu. Sang năm 2010 tỷ giá hối đối tăng cao lên 18,8 tỷ
trọng máy hút khí độc giảm do chi phí mua một máy này tăng, nhu cầu sử dụng thị
trường trong nước giảm. Tủ an toàn sinh học, tủ thao tác PCR, tủ cấy vi sinh tăng hơn

Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
Chuyên đề tốt
nghiệp
so với các năm trước vì giá thành mua sản phẩm này thấp, hơn nữa thị trường trong
nước chưa sản xuất được mà nhu cầu sử dụng lớn.


Hình 2.8. Cơ cấu thị trường nhập khẩu từ năm 2007-2010
Nhìn vào biểu đồ ta thấy kim ngạch nhập khẩu thiết bị phịng thí nghiệm từ thị
trường Singapo có xu hướng tăng nhanh năm 2007-2008 sau đó tăng nhẹ là do năm
2007-2008 lạm phát xảy ra, đồng USD mất giá. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng thay
đổi nhẹ, kim ngạch nhập khẩu của công ty từ thị trường Singapo tăng mạnh. Đến năm
2007,2008,2009 nền kinh tế dần phục hồi, đồng USD có giá kéo theo tỷ giá tăng cao
nhất 2010 là 18,8 .Buộc cơng ty tìm kiếm thêm đối tác nhằm tăng doanh thu và chia sẽ
rủi ro, dẫn đến thị trường nhập khẩu từ Singapo tăng chậm lại và cơng ty cịn có các
đối tác khác như Trung Quốc, Nhật Bản...,càng ngày công ty càng mở rộng thị trường
và tìm kiếm đối tác mới cho cơng ty để tăng cơ hội cho mình.
2.3.3. Ước lượng tác động của việc điều hành tỷ giá đến nhập khẩu thiết bị phịng
thí nghiệm ESCO của Cơng Ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO
Qua phân tích tình hình biến động TGHĐ và tình hình nhập khẩu mặt hàng thiết
bị phịng thí nghiệm ESCO từ thị trường Singapo của công ty cổ phần dịch vụ khoa
học kỹ thuật ASIMCO trong thời gian qua thì chúng ta đã trả lời được câu hỏi: “Sự
biến động của tỷ giá có tác động đến hoạt động nhập khẩu của công ty?”, “Sự biến
động của tỷ giá có tác động đến hoạt động nhập khẩu của công ty từ thị trường
Singapo hay không? và ở mức độ nào? Nguyên nhân ở đâu?...” Tuy nhiên để hiểu rõ
hơn ta xem xét TGHĐ và hoạt động nhập khẩu của công ty từ thị trường Singapo có
quan hệ như thế nào?
Nguyễn Đình Cường - K43F1


Khoa Kinh tế
nghiệp

Chuyên đề tốt

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HẠN CHẾ ẢNH
HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP

KHẨU THIẾT BỊ PHỊNG THÍ NGHIỆM ESCO (VÍ DỤ: CƠNG TY CỔ PHẦN
DỊCH VỤ KHOA HỌC KỸ THUẬT ASIMCO)
3.1 Một số kết luận và phát hiện qua vấn đề nghiên cứu
3.1.1 Những phát hiện qua việc phân tích dữ liệu sơ cấp
Qua quá trình điều tra, phỏng vấn các chuyên gia, các cán bộ trong cơng ty
chun NK trang thiết bị thí nghiệm, em nhập thấy rằng:
Thứ nhất: Chính sách tỷ giá có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, trong đó có nhập khẩu trang thiết bị phịng thí nghiệm ESCO. Qua đó thấy
rằng cơng tác dự báo tỷ giá của Công ty cổ phần dịch vụ khoa học kỹ thuật ASIMCO
nói riêng và những cơng ty chun nhập khẩu trang thiết bị phịng thí nghiệm nói
chung cịn chưa tốt, doanh nghiệp còn khá thờ ơ với những dự báo này. Các doanh
nghiệp nhận biết được tác động xấu của rủi ro tỷ giá tới hoạt động nhập khẩu của cơng
ty nhưng việc phịng ngừa của rủi ro này thì các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ cịn rất thờ ơ. Bởi vì ngồi nhưng rủi ro về tỷ giá trong hoạt động
XNK của doanh nghiệp còn rất nhiều rủi ro khác như rủi ro đối tác, rủi ro kinh tế. Hơn
nữa việc sự dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro ở các doanh nghiệp không diễn ra một
cách thường xuyên và không có bộ phận chuyên trách chịu trách nhiệm quản trị rủi ro
ở các doanh nghiệp thường không được phân định rõ ràng và thường phân theo từng
hợp đồng. Và cũng vì thế mà cơng tác dự báo cũng chỉ được thực hiện khi có hợp đồng
ngoại thương.
Chính sự thờ ơ này đã đặt doanh nghiệp trước những rủi ro lớn một khi thị trường
ngoại hối có sự biến động mạnh. Vì vậy trong thời gian tới các doanh nghiệp cần phải
quan tâm tới những biến động của tỷ giá hơn. Nếu có một bộ phận riêng chun đảm
nhận về cơng tác dữ báo và phòng ngừa rủi ro do biến động tỷ giá.

Nguyễn Đình Cường - K43F1


×