Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân tích doanh thu tại Công ty Cổ Phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.84 KB, 37 trang )

Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DU LỊCH QUỐC TẾ VŨNG TÀU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Dưới góc độ lý thuyết:
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng vì doanh thu chính là cơ sở để xác
định số thuế phải nộp cho ngân sách Nhà nước, là khoản để bù đắp vốn kinh doanh
và chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của DN, lợi nhuận của DN cũng được
xác định từ doanh thu Chỉ tiêu doanh thu nói lên tình hình kinh doanh của DN,
qua đó định hướng sự phát triển kinh doanh trong tương lai. Ngoài ra, doanh thu là
yếu tố khẳng định sự tồn tại và phát triển của DN trên thương trường. Do đó việc
phân tích để tìm ra nguyên nhân của sự tăng, giảm doanh thu trong các kỳ kinh
doanh là rất quan trọng.
Thông qua việc phân tích doanh thu, các nhà quản lý sẽ nắm được thực
trạng của DN, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các nhân tố lên
doanh thu, lợi nhuận. Từ đó, chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phục
những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các nhân tố ảnh hưởng và huy động
tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh
của DN.
- Dưới góc độ thực tiễn
Trong thời gian thực tập và điều tra khảo sát tìm hiểu về công ty, em thấy công
ty vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạch doanh
thu như:
● Qua kết quả điều tra 100% ý kiến cho rằng việc tiêu thụ hàng hóa của công ty
chưa được tiến hành hợp lý.
● Cũng qua điều tra, khảo sát tất cả các ý kiến thu được đều công nhận: tốc độ
tăng giảm doanh thu giữa các năm của công ty không ổn định.
● Ngoài ra, qua điều tra phỏng vấn cũng cho thấy vấn đề tăng doanh thu cũng
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp


đang là một vấn đề bức thiết đối với công ty nói riêng và các doanh nghiệp thương
mại nói chung và có những giải pháp nào nhằm tăng doanh thu vẫn là một câu hỏi
thường trực mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm. Nhận thức được tầm quan
trọng của việc tăng doanh thu, em đã lựa chọn nghiên cứu về chỉ tiêu doanh thu
nhằm tìm ra các giải pháp giúp công ty có thể tăng doanh thu trong những năm tới.
1.2. XÁC LẬP TUYÊN BỐ TRONG ĐỀ TÀI
Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn được trình bày trong mục 1.1
em chọn đề tài: “Phân tích doanh thu tại Công ty Cổ Phần Du Lịch Quốc Tế Vũng
Tàu” làm chuyên đề tốt nghiệp.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Qua thời gian tìm hiểu lý thuyết về doanh thu và thực tế tại Công ty Cổ Phần
Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu em đề ra mục tiêu nghiện cứu trong đề tài gồm có:
● Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về doanh thu và tình hình doanh thu.
● Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh.
● Đưa ra những giải pháp nhằm tăng doanh thu cho Công ty Cổ Phần Du
Lịch Quốc Tế Vũng Tàu đặc biệt là đẩy mạnh và phát huy những thế mạnh của
công ty và mở rộng quy mô kinh doanh.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Theo yêu cầu của chuyên đề cùng thực tế tại doanh nghiệp giới hạn phạm vi
nghiên cứu của đề tài bao gồm:
● Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về doanh thu và tình hình thực hiện doanh
thu tại Công ty Cổ Phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu.
● Không gian: Công ty Cổ Phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu.
● Thời gian: Tình hình thực hiện doanh thu bán hàng và biện pháp tăng doanh
thu của công ty Cổ Phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu trong các năm 2008, 2009 và
2010.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.5. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG VỀ PHÂN TÍCH
DOANH THU TẠI DOANH NGHIỆP:

1.5.1. Những khái niệm cơ bản
Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được và sẽ
thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thong thường
của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Các khoản thu hộ từ bên thứ ba
không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp sẽ không được coi là doanh thu (Theo Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành
theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ kế toán phát
sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thong thường của doanh nghiệp, góp phần
làm tăng vốn chủ sở hữu (Chuẩn mực kế toán 14: Doanh thu và thu nhập khác).
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý của
khoản đã thu được tiền từ giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản
phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả
các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (Chế độ kế toán doanh nghiệp,
quyết định 15/ 2006/ QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là một chỉ tiêu phản ánh kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
(Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại – Đại Học Thương Mại).
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu phản ánh số
doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ
gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Trích giáo trình kế
toán tài chính – Đại Học Thương Mại).
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị hàng hóa của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
Các khoản giảm trừ bao gồm:
● Hàng bán bị trả lại: Đây là giá trị số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy định (Trích

giáo trình Kế Toán Tài Chính – Đại Học Thương Mại)
● Chiết khấu thương mại: Là khoản mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho người mua hàng do người mua đã mua hàng của doanh nghiệp với
số lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế
mua bán hoặc cam kết về mua, bán hàng (Trích giáo trình Kế Toán Tài chính – Đại
Học Thương Mại)
● Giảm giá hàng bán: Đây là khoản giảm trừ được người bán chấp thuận một
cách đặc biệt trên giá thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách
phẩm chất hoặc thời gian quá hạn ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc hàng hóa bị lạc
hậu thị hiếu (Trích giáo trình Kế Toán Tài Chính – Đại Học Thương Mại).
● Các khoản thuế gián thu bao gồm: Thuế GTGT (theo phương pháp trực
tiếp), thuế xuất khẩu, thuế TTĐB.
+ Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuất
khẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giới Việt
Nam (Trích giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp – Đại Học Thương Mại).
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá,
dịch vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt). Thông thường đây là những hàng
hoá, dịch vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hưởng
thụ do khả năng tài chính có hạn hoặc có thể là những hàng hoá, dịch vụ khác có tác
dụng không tốt đối với đời sống sức khoẻ con người, văn minh xã hội mà Chính
phủ có chính sách hạn chế sản xuất, tiêu dung (Trích giáo trình Tài Chính Doanh
Nghiệp – Đại Học Thương Mại).
+ Thuế GTGT (theo phương pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu được
tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu quá
trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế
tính trên giá bán của người tiêu dùng cuối cùng (Trích giáo trình Tài Tài Chính
Doanh Nghiệp – Đại Học Thương Mại).
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.5.2. Nội dung phân tích doanh thu tại doanh nghiệp

DT là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
DN nên việc phân tích DT của DN cũng rất quan trọng và cần thiết cho nhà quản trị
đề đề ra chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả trong tương lai.
1.5.2.1. Phân tích khái quát sự biến động của doanh thu qua các kỳ
Phân tích doanh thu cần phải phân tích tốc độ phát triển qua các năm, qua
đó thấy được sự biến động và xu hướng phát triển của doanh thu làm cơ sở cho việc
xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn. Nguồn số liệu để phân tích
là các số liệu doanh thu thực tế qua các năm PP phân tích được áp dụng là tính toán
các chỉ tiêu tỷ lệ phát triển liên hoàn, tỷ lệ phát triển định gốc và tỷ lệ phát triển
bình quân.
1.5.2.2. Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu
a. Phân tích tình hình doanh thu theo nhóm, mặt hàng
Một DN thường sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng hoặc nhóm hàng, nhất
là DN thương mại. Mỗi mặt hàng nhóm hàng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật
khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cũng như
mức doanh thu đạt được cũng rất khác nhau. Mặt khác, trong những mặt hàng,
nhóm hàng mà DN có khả năng và lợi thế cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh,
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, phân tích doanh thu trong DN cần phải phân
tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàng, nhóm
hàng chủ yếu để qua đó thấy được sự biến đổi tăng giảm và xu hướng phát triển của
chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược đầu tư trong những mặt hàng nhóm
hàng sản xuất kinh doanh của DN.
Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm, mặt hàng và những mặt hàng chủ
yếu căn cứ vào những số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng để
so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch và số thực hiện kỳ trước.
b. Phân tích tình hình doanh thu theo hình thức thanh toán
Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán nhằm mục đích
nghiên cứu, đánh giá tình hình biến động của các chỉ tiêu doanh thu bán hàng gắn
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp

với việc thu tiền bán hàng và tình hình thu tiền bán hàng. Vì mục đích quan trọng
của doanh nghiệp là phải bán được nhiều hàng nhưng đồng thời cũng phải thu hồi
nhanh và đủ tiền bán hàng để tránh bị ứ đọng và chiếm dụng vốn. Thông qua việc
phân tích tình hình doanh thu và thu tiền bán hàng doanh nghiệp tìm ra những biện
pháp hiệu quả để thu hồi nhanh tiền bán hàng và định hướng hợp lý trong việc lưa
chọn phương thức bán và thanh toán tiền bán hàng trong kỳ tới.
Việc phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán căn cứ vào số liệu hạch
toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”,
tài khoản “Phải thu của khách hàng”,tài khoản”Dự phòng phải thu khó đòi”…
Phương pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện kỳ báo cáo với kỳ trước để thấy
được sự biến động tăng giảm.
c. Phân tích tình hình doanh thu theo từng tháng, quý.
Phân tích doanh thu theo tháng, quý nhằm mục đích thấy được mức độ và
tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng. Đồng thời qua phân tích cũng thấy được sự
biến động của doanh thu qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hưởng
của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh
doanh. Phân tích doanh thu theo tháng, quý có ý nghĩa đặc biệt đối với những DN
sản xuất kinh doanh những mặt hàng mang tính thời vụ trong sản xuất hoặc tiêu
dùng. Phương pháp phân tích chủ yếu là sổ sách giữa số thực tế với số kế hoạch
hoặc số cùng kỳ năm trước để thấy được mức độ hoàn thành tăng giảm. Đồng thời
so sánh doanh thu thực tế từng tháng, quý với kế hoạch năm (Số luỹ kế) để thấy
được tiến độ thực hiện kế hoạch.
Việc thực hiện kế hoạch doanh thu chịu sự tác động, ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố khách quan và chủ quan. Về chiều hướng
ảnh hưởng thì có nhân tố ảnh hưởng tăng nhưng cũng có nhân tố ảnh hưởng giảm
đến chỉ tiêu doanh thu. Do vậy, để có thể nhận thức và đánh giá một cách chính xác
tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng ta cần phải đi sâu phân tích để thấy được
mức độ và tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh thu, từ đó có
những chính sách biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C

Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
1.5.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Doanh thu hằng năm nhiều hay ít do nhiều nhân tố quyết định. Những nhân tố chủ
yếu ảnh hưởng đến doanh thu là:
a. Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tới sự biến động
của DT
Số lượng sản phẩm sản xuất hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng càng nhiều thì
mức doanh càng lớn. Tuy nhiên, số lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc
vào số lượng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác
tiêu thụ sản phẩm như: việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với các khách hàng, việc
quảng cáo, tiếp thị, việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng, giữ
vững kỷ luật thanh toán…Tất cả các việc trên nếu làm tốt đều có tác động nâng cao
doanh thu. Việc hoàn thành kế hoạch tiêu thụ là nhân tố quan trọng quyết định
doanh thu.
Giá bán sản phẩm: Trong trường hợp các nhân tố khác không đổi, việc thay đổi giá
bán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay giảm doanh thu. Thông thường chỉ
những sản phẩm, những công trình có tính chất chiến lược đối với nền kinh tế quốc
dân thì Nhà nước mới định giá, còn lại do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết
định. Doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm hoặc giá dịch vụ phải cân nhắc sao
cho giá bán phải bù được phần tư liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lương cho người lao
động và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư.
b. Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động tới sự
biến động của DT
Trong các doanh nghiệp nói chung cũng như trong quá trình thương mại nói
riêng số lượng lao động, cơ cấu phân bổ lao động, thời gian lao động, và năng suất
lao động là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm doanh thu.
Trong đó năng suất lao động bình quân chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các
nhân tố năng suất lao động khâu bán hàng, tỷ lệ phân bổ nhân viên bán hàng trong
lao động trực tiếp và tỷ lệ phân bổ lao động trưc tiếp trong tổng số lao động của
doanh nghiệp. Từ đó căn cứ vào số liệu thu thập được, áp dụng phương pháp thay

liên hoàn ta có thể tính toán, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng
suất lao động bình quân và từ đó xác định mức độ ảnh hưởng đến doanh thu.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DOANH THU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH QUỐC TẾ VŨNG TÀU
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH QUỐC TẾ VŨNG TÀU
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu là bước đầu tiên, quan trọng cần phải tiến hành trước hết
trong bất kỳ cuộc điều tra, nghiên cứu nào. Để thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho
việc nghiên cứu đề tài này, em đã sử dụng một số phương pháp sau:
2.1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp cho ta kết quả những số liệu được thu
thập lần đầu, mang tính chính xác, tin cậy cao. Phương pháp này được tiến hành
khác với phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm giải đáp câu hỏi mang tính
chuyên sâu nhằm phục vụ cho việc phân tích thực trạng để tìm ra những khó khăn
và nguyên nhân của những thực trạng đó.
Phương pháp điều tra phỏng vấn đươc sử dụng trong chuyên đề bao gồm:
* Phương pháp sử dụng điều tra:
Đây là phương pháp dùng hệ thống những câu hỏi có nội dung tập trung, xoay
quanh vấn đề cần nghiên cứu nhằm thu thập những thông tin cần thiết, mang tính
khách quan nói lên được ý kiến của những người được điều tra. Phương pháp này
được tiến hành thông qua các bước sau:
Bước 1: Xác định nội dung cần phải thu thập và đối tượng để điều tra. Tại công ty
cổ phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu em đã thực hiện điều tra 5 đối tượng.
Bước 2: Thiết kế mẫu phiếu điều tra bao gồm hệ thống các câu hỏi đã được chuẩn
bị sẵn, nội dung của các câu hỏi phải tập trung vào vấn đề nghiên cứu, cụ thể là xác
định được tình hình kinh doanh của công ty như thế nào? Doanh thu các năm qua

của công ty ra sao? Sau đó tiến hành phát phiếu điều tra cho từng đối tượng được
điều tra.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Bước 3: Thu lại những phiếu điều tra đã được phát đi và tiến hành tổng hợp. Sau
khi tổng hợp được những thông tin trên phiếu điều tra thì tiến hành lập bảng tổng
hợp phiếu điều tra.
* Phương pháp phỏng vấn:
Trong phương pháp này người nghiên cứu sẽ đặt câu hỏi trực tiếp với đối
tượng điều tra và được người điều tra trả lời trực tiếp. Đây là phương pháp thu thập
thông tin mang lại hiệu quả cao và rất thông dụng. Phương pháp này được tiến hành
qua các bước sau:
Bước 1: Xác định thông tin cần phải thu thập và đối tượng phỏng vấn. Đối tượng
được phỏng vấn tại Công ty cổ phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu là trợ lý giám đốc
và kế toán trưởng.
Bước 2: Xác định các câu hỏi phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn. Nội dung câu hỏi
phải tập trung vào tình hình phân tích doanh thu của công ty được thực hiện như thế
nào? Những thành tựu đã đạt được? Những tồn tại của công ty? Và các giải pháp
tăng doanh thu cho công ty.
Bước 3: Tổng hợp dữ liệu đã thu thập được từ cuộc phỏng vấn thành văn bản để
phục vụ cho phân tích doanh thu của công ty và từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng
doanh thu tại Công ty cổ phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu
2.1.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Em đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm dữ liệu nội bộ và dữ liệu
bên ngoài.
Dữ liệu nội bộ mà công ty cung cấp bao gồm báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, cơ cấu lao động, nhật ký bán hàng, bảng tổng hợp doanh thu,… được nhận
từ phòng kế toán của công ty
Dữ liệu bên ngoài thu thập từ cơ quan nhà nước, website, sách và giáo trình,
luận văn chuyên đề từ năm trước. Những dữ liệu này có thể giải đáp một phần vấn

đề nghiên cứu và cung cấp thông tin cần thiết giải quyết vấn đề.
Dữ liệu thứ cấp trong phạm vi của chuyên đề này do công ty cổ phần Du Lịch
Quốc Tế Vũng Tàu - đơn vị mà em thực tập cung cấp, bao gồm:
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
- Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cố phần Du Lịch Quốc
Tế Vũng Tàu trong 4 năm 2007, 2008, 2009, 2010 ( Phụ lục)
- Bảng 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty (phụ lục)
2.1.1.3. Phương pháp tổng hợp số liệu
Từ các phiếu phỏng vấn đã thu về tiến hành tổng hợp số liệu phục vụ cho
việc lập báo cáo tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn.
2.1.1.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Ngoài các thông tin, số liệu đã thu thập được tại công ty qua việc phát
phiếu điều tra phỏng vấn, phỏng vấn trực tiếp, tổng hợp số liệu ta cần phải nghiên
cứu thêm tài liệu liên quan đến phân tích doanh thu bán hàng bằng cách:
• Tìm kiếm các tài liệu liên quan đến đề tài : Tham khảo giáo trình phân tích
kinh tế doanh nghiệp thương mại, Giáo trình kế toán tài chính, chuẩn mực,
các luận văn tốt nghiệp những năm trước tại thư viện trường.
• Tham khảo các tài liệu tìm kiếm trên mạng hay báo chí hay qua bạn bè.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Để phục vụ cho việc phân tích các số liệu về doanh thu tại Công ty Cổ Phần
Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu, em đã sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu sau
đây:
2.1.2.1. Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức các sự vật hiện tượng
thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật hiện tượng này với sự vật, hiện
tượng khác.
Trong đề tài này, phương pháp so sánh được sử dụng để thấy được các chỉ
tiêu tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc bình quân. Qua đó nhằm mục đích:
● Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu đã đề ra.

● Thấy được sự thay đổi của doanh thu giữa năm nay với các năm trước,
cũng như các quý trong năm nay với các quý cùng kỳ năm trước.
● Thấy được sự biến động và xu thế biến động của các chỉ tiêu doanh thu
qua từng kỳ kinh doanh nhất định.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Để thấy được rõ mục đích của phương pháp so sánh trong đề tài này ta tiến
hành so sánh giữa các nội dung sau:
- So sánh doanh thu giữa các nghiệp vụ kinh doanh thực hiện trong năm
2010 với năm 2009 để đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch doanh thu so với năm
trước và tìm ra giải pháp tăng doanh thu.
- So sánh doanh thu bán hàng giữa các quý trong năm 2010 với nhau và với
các quý trong năm 2009 để thấy được sự biến động và xu hướng biến động doanh
thu có đồng đều hay không và mức độ thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng so
với các quý của năm liền trước đó.
- So sánh doanh thu với những năm trước 2009, 2010 để thấy được tốc độ
phát triển doanh thu qua các năm.
2.1.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Tiến hành phân tích doanh thu ngoài sử dụng phương pháp so sánh còn sử dụng
phương pháp thay thế liên hoàn để thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
tới doanh thu.
Là phương pháp thay thế các nhân tố theo một trình tự nhất định để xác định
mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu phân tích. Các nhân tố này phải có quan
hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng tích số hoặc thương số.
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng trong trường hợp giữa đối tượng
phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ được thể
hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổi
của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích
2.1.2.3. Phương pháp dùng bảng, biểu phân tích
Mục đích của phương pháp này là để nhằm phả ánh một cách trực quan

những ảnh hưởng của số liệu phân tích.
Biểu phân tích được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số
liệu phân tích. Trong đó có các những dòng cột dùng để ghi chép các số liệu thu
thập được và có những dòng cột cần phải tính toán, phân tích. Các dạng biểu phân
tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trng i Hc Thng Mi Chuyờn Tt Nghip
nhau. S lng cỏc dũng ct tựy thuc vo mc ớch yờu cu v ni dung phõn tớch,
thựy theo ni dung phõn tớch m biu phõn tớch cú tờn gi khỏc nhau, n v tớnh
khỏc nhau.
2.2. NH GI TNG QUAN TèNH HèNH V NH HNG CA CC
NHN T MễI TRNG N VN PHN TCH DOANH THU TI
CễNG TY C PHN DU LCH QUC T VNG TU
2.2.1. Gii thiu tng quan v cụng ty
Cụng ty c phn Du Lch Quc T Vng Tu l loi hỡnh cụng ty c
phn c thnh lp v hot ng theo lut doanh nghip Vit Nam, cụng ty
hot ng theo giy chng nhn ng kớ kinh doanh cụng ty c phn s
4903000487, ng kớ ln u tiờn ngy 31 thỏng 12 nm 2007 do S k hoch
v u t tnh B Ra Vng Tu cp
- Tên doanh nghiệp:
+ Tên đầy đủ Tiếng Việt: Công ty c phn du lch quc t Vng Tu
+ Tên giao dịch Quốc Tế bng ting Anh: Vung Tau Intourco Resort
- Vn iu l theo giy chng nhn ng kớ kinh doanh: 52.400.000.000
ng
- Tng s vn iu l ca cụng ty c chia thnh 5.240.000 c phn
- Địa chỉ của doanh nghiệp: 01A Thựy Võn, phng 8, thnh ph Vng Tu,
tnh B Ra Vng Tu
in thoi: +84 64 3585326
Fax: +84 64 358 5327
Mó s thu: 3 5 0 0 8 3 3 6 7 9

- Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là:
+ Kinh doanh khỏch sn, nh hng, dch v vui chi gii trớ, hng dn
tham quan, phiờn dch, cung ng phng tin i li cho khỏch du lch.
+ Dch v v xut nhp cnh, mua vộ mỏy bay, kinh doanh hng th
cụng m ngh, hng húa phc v du lch, khỏch sn (bao gm phc v khỏch
Sinh Viờn: Lờ Th Huyn Lp:K5 HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
du lịch, phục vụ cho trang thiết bị, bảo quản, nâng cấp khách sạn, phục vụ
kinh doanh các nhà hàng).
+ Kinh doanh thuốc lá điếu (các mặt hàng do Việt Nam sản xuất); Kinh
doanh vận tải hành khách đi bộ; Kinh doanh dịch vụ xông hơi, massage; Kinh
doanh phòng hát karaoke; Kinh doanh các dịch vụ bãi biển và dịch vụ phụ trợ
xung quanh khách sạn, nhà hàng như: tắm nước ngọt, phao dù, ghế bố, chụp
hình, hồ bơi, ca nô, mô tô trượt nước, dịch vụ diều lướt ván, bán hải sản tươi
sống, hải sản đã qua chế biến, nước giải khát, mua bán rượu bia
- Quy m« ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp
+ Tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn cña c«ng ty lµ: 114 ngêi
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trng i Hc Thng Mi Chuyờn Tt Nghip
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Mễ HèNH T CHC CA VUNG TAU INTOURCO RESORT
Sinh Viờn: Lờ Th Huyn Lp:K5 HK1C
Hi ng Qun Tr
Ban Kim
Soỏt
Giỏm c
B
phn
HCT
C

Bo
v
H
bi
cu h
bói
bin
Dch
v
bói
bin
Xụng
hi
xoa
búp
Kara
oke
Phú
giỏm
c 1
K
toỏn
Phú
giỏm
c 2
Kinh
doanh
L tõn
bung
Nh

hng
quy
bar
Bp
K thut cõy xanh Quy lu nim,
Internet, bida,
TDN, phũng hi
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ
Kế toán trưởng: Ngô Thị Bích Hường
Điện thoại phòng kế toán: 0643585381
Nhiệm vụ:
+ Kế toán Trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ công việc hạch toán kế toán và
phân tích tình hình tài chính toàn đơn vị, thực hiện các chức năng tài chính để từ
đó giúp cho hội đồng quản trị, ban giám đốc đề ra nhiệm vụ kinh doanh của công
ty sát với thực tế nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ mở tất cả các sổ kế toán tổng hợp cho các phần
hành kế toán chuyển qua tổng hợp số liệu cho tất cả các khâu, đảm bảo số liệu
chính xác, trung thực, kịp thời cho lãnh đạo.
+ Kế toán thanh toán công nợ: Có nhiệm vụ phản ánh các khoản thu, phải trả,
giám sát tình hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng và thanh toán
tạm ứng cho các nhân viên trong công ty và khách hàng
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ
TOÁN
TỔNG
HỢP
KẾ
TOÁN

THANH
TOÁN
CÔNG
NỢ
KẾ
TOÁN
HÀNG
HÓA +
KHO
KẾ
TOÁN
TSCĐ
CCDC
THỦ
QUỸ
Trng i Hc Thng Mi Chuyờn Tt Nghip
+ K toỏn hng húa + kho: Cp nht cỏc thụng tin v giỏ ca tt c cỏc loi thc
phm, nguyờn vt liu hng húa mua vo (ru, bia, nc ngt ). Cựng vi k
toỏn tng hp kim tra giỏ c hng húa dch v bỏn ra ca cỏc loi hỡnh kinh
doanh ca khỏch sn. Theo dừi tỡnh hỡnh nhp xut kho nguyờn vt liu, cụng c
dng c, hng húa. Bỏo cỏo cho cp trờn v tỡnh hỡnh tn kho khi cn thit, chu
trỏch nhim v tớnh giỏ tr thc t xut kho ca hng húa cng nh cụng c dng
c khỏc
+ K toỏn TSC + CCDC: Cú nhim v ghi chộp cỏc nghip v kinh t phỏt sinh
liờn quan n tỡnh hỡnh tng gim ti sn c nh, cụng c dng c v tng hp
khu hao gi cho k toỏn tng hp.
+ Th qu: m nhim cỏc hot ng thu chi tin mt, tin gi ngõn hng sao
cho lng tin luõn chuyn theo yờu cu hot ng kinh doanh ca n v , tp
hp chi phớ phi kp thi, chớnh xỏc, cung cp s liu ch yu cho giỏm c khi
cn thit, hng ngy phi ghi vo s qu v bỏo cỏo qu.

Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ca DN:
+ Niờn k toỏn bt u t 01/01 v kt thỳc vo 31/12 cựng nm
+ n v tin t s dng: ng
+ Hỡnh thc k toỏn ỏp dng: Chng t ghi s
+ Phng phỏp k toỏn hng tn kho: Ghi nhn hng tn kho theo nguyờn tc giỏ
gc
+ Phng phỏp tớnh giỏ hng tn kho: Bỡnh quõn gia quyn
+ Phng phỏp hch toỏn: Kim kờ nh kỡ
+ ng ký nguyờn tc tớnh khu hao TSC theo PP khu hao theo ng thng
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty c phn du lch quc t Vng
Tu l 114 ngời.
- Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 11 ngời.
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD 75 ngời, trong đó từ đại học
Thơng Mại 1 ngời.
Sinh Viờn: Lờ Th Huyn Lp:K5 HK1C
Trng i Hc Thng Mi Chuyờn Tt Nghip
c điểm nhân lực kế toán của doanh nghiệp
- Số nhân viên phòng kế toán 11 ngời, trong đó: Trình độ đại học trở lên 2 ng-
ời, tỷ lệ %: 18
2.2.2. Cỏc nhõn t nh hng n s bin ng doanh thu ca Cụng ty C Phn
Du Lch Quc T Vng Tu
2.2.2.1. nh hng ca nhõn t thuc mụi trng bờn ngoi
Trong nhng nm va qua nn kinh t th gii khng hong nh hng ln
n nn kinh t Vit Nam. V hu qu l lm phỏt gia tng khin giỏ c cỏc mt
hng ua nhau tng gõy ra khụng ớt khú khn cho cỏc doanh nghip Vit Nam núi
chung v Cụng ty c phn Du Lch Quc T Vng Tu núi riờng. iu ny ó lm
cho doanh thu ca cụng ty gim rt nhiu.
Bờn cnh ú l s e da ca cỏc i th cnh tranh chim lnh th phn, lm
gim i mt cỏch tng i kh nng cnh tranh ca doanh nghip thụng qua vic
thõm nhp th trng, lụi kộo khỏch hng, chớnh sỏch giỏ c sn phm ca doanh

nghip. Nhng e da ú ca i th cnh tranh cng nh hng n doanh thu bỏn
hng ca doanh nghip.
2.2.2.2. nh hng ca cỏc nhõn t thuc mụi trng bờn trong doanh nghip
V con ngi: Cụng ty cú i ng cỏn b nhõn viờn nng ng, cú trỡnh
tay ngh cao. iu ny lm tng hiu qu lm vic ca mi ngi t ú s gúp phn
tng nng sut lao ng v tng doanh thu tiờu th ca sn phm.
Mt hng kinh doanh v cht lng sn phm: Cụng ty kinh doanh mt
hng cú cht lng, uy tớn trờn th trng l nhõn t quan trng gúp phn tng
doanh thu bỏn hng .
Cụng ty C Phn Du Lch Quc T Vng Tu ngy cng nhn thc c
tm quan trng ca vic qung bỏ hỡnh nh DN trờn th trng, cỏc sn phm v
dch v luụn hng ti cht lng v hiu qu cao nht. Nhng iu ny gúp phn
tng doanh thu tiờu th ca doanh nghip.
Sinh Viờn: Lờ Th Huyn Lp:K5 HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
2.3. Kết quả phân tích về doanh thu
2.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm
Kết quả phiếu điều tra:
- Số phiếu phát ra 5 phiếu
- Số phiếu thu về 5 phiếu
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết quả điều tra tình hình phân tích DT tại công ty cổ
phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu
TT Nội dung KQ
SL TL(%)
1 Sự cần thiết của phân tích

DT trong DN
Có 3 60
Không 2 40
2

DN đã có bộ phận chuyên
trách về PT chưa
Đã có 0 0
Chưa có 5 100
3 Phương pháp phân tích
DN sử dụng
PP so sánh 5 100
PP thay thế liên hoàn 5 100
PP số chênh lệch 5 100
Phương pháp khác 2 40
4 Nhân tố bên ngoài có ảnh
hưởng đến DT của DN
Khách hang 5 100
Đối thủ cạnh tranh 3 60
Nhà cung cấp 3 60
Môi trường kinh tế- chính trị 4 80
Yếu tố khác 2 40
5 Nhân tố bên trong có ảnh
hưởng đến DT của DN
Cơ sở vật chất kỹ thuật 5 100
Chất lượng dịch vụ 4 100
Nguồn nhân lực 4 80
Quảng cáo marketing 5 100
Yếu tố khác 3 60
6
Nội dung phân tích doanh
thu
Phân tích tình hình DT qua các năm 5 100
Phân tích DT theo theo tổng mức
và kết cấu mặt hàng

5 100
Phân tích DT theo tháng, quý 5 100
Phân tích DT theo các đơn vị trực
thuộc
5 100
7 Giải pháp tăng DT Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ
kinh doanh
5 100
Đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng 5 100
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
tiêu chuẩn quy định
Đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm,
marketing hướng về khách hàng
5 100
Tổ chức lao động khoa học gắn với
thi đua khen thưởng hợp lý
4 80
Các giải pháp khác 3 60
Nhận xét: Từ kết quả điều tra ta thấy, việc phân tích DT trong DN là cần
thiết, thông qua phân tích DT, công ty có thể nhìn nhận những yếu tố có thể giúp
ích cho việc tăng DT trong kì sau. Các kết quả từ việc phân tích DT cung cấp những
thông tin hữu ích cho nhà quản trị đưa ra được những quyết định chính xác. Có rất
nhiều phương pháp riêng vì vậy DN cần phải lựa chọn và kết hợp các PP đó với
nhau một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân tích.
2.3.2. Kết quả phỏng vấn
Sau khi tập hợp kết quả phỏng vấn với bà Ngô Thị Bích Hường _ Kế toán trưởng
và ông Nguyễn Anh Tuấn _ Trợ lý giám đốc, em có một vài những nhận xét sau:
Công ty cổ phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu tuy mới được thành lập nhưng
cho đến nay công ty đã ngày càng mở rộng quy mô, địa điểm kinh doanh của công

ty ngày càng mở rộng cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty là rất tốt.
Hiện nay trong công ty chưa tiến hành các công cụ phân tích doanh thu, điều
nay gây khó khăn cho kế toán và lãnh đạo công ty trong việc đề ra hướng phát triển,
các biện pháp nhằm nâng cao doanh thu.
Qua những đánh giá nhận xét trong quá trình phỏng vấn cho thấy các nhà
quản lý trong DN cũng chú ý tới việc phân tích các chỉ tiêu doanh thu và sẽ sớm
thực hiện đồng thời đưa ra một số những biện pháp nhằm tăng doanh thu trong thời
gian tới.
2.3.3 Kết Quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.3.3.1. Phân tích khái quát tình hình doanh thu của công ty qua các năm
Bảng 2.2: Phân tích khái quát tình hình doanh thu của công ty qua các năm
Đơn vị: triệu đồng.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm DT bán hàng
%HT so sánh liên
hoàn (T%)
%HT so sánh định
gốc (t%)
2007 10.035 100 100
2008 17.999 179,36 179,36
2009 35.780 198,79 356.55
2010 66.534 185,95 663,02
Tốc độ phát triển trung bình = = 187.86
Từ kết quả trên ta thấy:
Bằng PP sp sánh định gốc và PP so sánh liên hoàn chúng ta có thể nhìn thấy
một cách tổng thể sự tăng giảm doanh thu của công ty.
Tổng doanh thu của công ty trong 4 năm( từ năm 2007 đến năm 2010) luôn tăng
mạnh , tỷ lệ tăng thấp nhất là 79,36%, cao nhất là 98,79% và tỷ lệ tăng bình quân là
187,86% năm. Điều này đã chứng tỏ công ty đang ngày càng làm ăn có hiệu quả.

Để hiểu rõ hơn về kết quả này ta đi sâu phân tích sự biến động của doanh thu bán
hàng theo 2 PP so sánh là so sánh liên hoàn và so sánh định gốc:
* Dựa vào phưong pháp so sánh liên hoàn:
Năm 2008 doanh thu đạt 179.36% tức tăng so với năm 2007 là 79.36% ứng
với số tiền 7.964 trđ . Đây là năm có tốc độ tăng doanh thu chậm nhất.
Năm 2009 doanh thu đạt 198,79% tăng so với năm 2008 là 98,79 % tương
ứng với số tiền tăng 17.781 trđ .Qua những khó khăn còn tồn tại trong năm trước
ban quản lý công ty đã rút ra những bài học kinh nghiệm làm cơ sở đề ra kế hoặch
năm 2009, vì thế đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu lên cho công ty, đây cũng là năm
có tỷ lệ tăng doanh thu cao nhất.
Năm 2010 doanh thu đạt 185,95% tức là tăng so với năm 2009 là 85,95%
ứng với số tiền 30.754 trđ.
Với PP so sánh liên hoàn ta thấy doanh thu bán hàng của công ty qua các
năm đều tăng đặc biệt là năm 2009 tỷ lệ tăng cao nhất là 98,79%, kết quả đó cho
thấy trong 4 năm vừa qua nhìn chung công ty là đơn vị kinh doanh có lãi.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
3
,

,
179,36*198,79*185,95
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
* Dựa vào phươnh pháp so sánh định gốc
Lấy năm 2007 làm gổc rồi so sánh các năm liền kề với năm 2007 ta thấy:
Doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 79,36% ứng với số tiền là 7964
trđ. Doanh thu năm 2009 đạt 356,55% tức tăng hơn so với năm 2007 là 356,55%
ứng với số tiền 25745 trđ. Doanh thu năm 2010 đạt 663,02% nghĩa là tăng so với
năm 2007 là 563,02% tương ứng số tiền tăng 56499 trđ.
Với PP so sánh định gốc ta thấy doanh thu bán hàng của công ty đều tăng
qua các năm, chứng tỏ quy mô kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng và

đang khẳng được vị thế và uy tín của mình trên thị trường.
Như vậy ,trong 4 năm từ năm 2007 đến năm 2010 công ty cổ phần Du Lịch
Quốc Tế Vũng Tàu là một DN làm ăn có lãi, quy mô kinh doanh của công ty ngày
càng được mở rộng góp phần nâng cao đời sống cho toàn thể công nhân viên công ty.
2.3.3.2 Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu
Tại công ty cổ phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu chủ yếu kinh doanh nhà
hàng, khách sạn Để thấy được sự biến đổi tăng giảm và xu hướng phát triển của
chúng ta đi sâu phân tích qua bảng sau.
Bảng 2.3 : Phân tích sự biến động của doanh thu theo loại hình kinh doanh
Đơn vị: trđ
Loại hình
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
ST TL
TT
(%)
DT nhà hàng 26.023 72,73 41.954 63,06 15.931 1,61 (9,67)
DT khách sạn 9.757 27,27 24.580 36,94 14.823 2,52 9,67
Tổng 35.780 100 66.534 100 30.754 1,86 -
Từ những số liệu trong biểu phân tích ta thấy doanh thu của công ty năm
2010 vượt mức kế hoạch 18,6% ứng với số tiền là 30.754 trđ. Mức tăng đó là do
doanh thu của từng loại hàng tăng giảm cụ thể:
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
- DT nhà hàng so với kế hoạch vượt 1,61% tăng 15.931 trđ tuy nhiên tỷ trọng lại

giảm 9,67%
- DT khách sạn hoàn thành vượt mức kế hoạch 2,52% ứng với số tiền là 14.823,
điều này cho thấy xu hướng của khách hàng đang ngày càng ưa thích các dịch vụ
của nhà hàng và khách sạn. Trong những năm tiếp theo công ty cần đẩy mạnh phát
triển loại hình này hơn nữa.
2.3.3.3 Phân tích doanh thu theo hình thức thanh toán
Bảng 2.4: Phân tích doanh thu theo hình thức thanh toán
Đơn vị: trđ
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
ST TL
TT
(%)
Thu tiền ngay 28.244 78,94 49.750 74,77 21.506 76,14 (4,17)
Thanh toán chậm 7.536 21,06 16.784 25,23 9.248 122,72 4,17
Tổng 35.780 100 66.534 100 30.754 85,95 -
Tổng doanh thu bán hàng năm 2010 so với năm 2009 tăng 85,95% với số
tiền là 30.754 triệu đồng. Trong đó, bán hàng thu tiền ngay tăng 76,14% với số tiền
là 21.506 triệu đồng , doanh thu thanh toán chậm tăng 122,72% số tiền tăng 9.248
triệu đồng. Như vậy phương thức thanh toán chậm trong năm đã góp phần đẩy
mạnh tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu. Nhưng tỷ lệ doanh thu thanh toán chậm lớn
hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh thu
2.3.3.3 Phân tích tình hình doanh thu theo tháng, quý
Để thấy được mức tăng giảm của các quí ảnh hưởng đến doanh thu chung

như thế nào ta đi sâu phân tích sự biến động của doanh thu của các quí theo biểu
phân tích sau:
Bảng 2.5: Phân tích sự biến động của doanh thu theo quý
Đơn vị: trđ
2009 2010 So sánh 2010/2009
ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%)
I 7.489 20,93 12.457 18,72 4.968 66,33 (2,21)
II 9.678 27,05 16.851 25,32 7.173 74,11 (1,73)
III 7.487 20.93 15.326 23,03 7.839 104,7 2,1
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
IV 11.126 31.09 21.900 32.93 10.774 96,83 1,84
Tổng 35.780 100 66.534 100 30.754 85,95 0
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Doanh thu các quí đều có sự biến động khác nhau. Nhìn chung các quí I, II,
III, IV đều có tỉ lệ doanh thu năm sau cao hơn năm trước tuy nhiên tỉ trọng 2 quý
đầu năm lại giảm, tuy thế tổng doanh thu của công ty vẫn tăng mạnh.
Năm 2010 doanh thu tăng so với năm 2009 là 85.95% tương ứng với số tiền
tăng 30754 trđ. Mức tăng đó là do:
Doanh thu quí I năm 2010 đạt 12457 trđ tăng so với năm 2009 là 4968 trđ
với tỉ lệ 66.33 %, tỉ trọng giảm 2.21% . Đây là quý có tỷ lệ doanh thu tăng thấp
nhất.
Doanh thu quí II năm 2010 đạt 16851 trđ tăng so với năm 2009 là 7173 trđ
với tỉ lệ 74.11 %, tỉ trọng giảm 1.73%. Do 2 quý đầu năm là dịp sau tết và hè nên
lượng khách đến với nhà hàng không nhiều.
Ngược lại với sự giảm sút của quí I, II thì trong quí III đã bắt đầu có sự tăng
trưởng. Cụ thể năm 2010 doanh thu quí III đạt 15326 trđ tăng 7839 trđ so với cùng
kỳ năm 2009, tỷ trọng cũng tăng 2.1%. Điều này cho thấy ban lãnh đạo công ty đã
có sự quan tâm và tiến hành các biện pháp nhằm tăng doanh thu trong quý III này.
Điều đáng chú ý nhất là quí IV có mức doanh thu cao nhất trong năm. Doanh

thu năm 2010 đạt 21900 trđ, chiếm tỉ trọng 32.93% năm tăng so với năm 2009 là
10774 trđ, đồng thời tỉ trọng cũng tăng lên 1.84%, đây là một kết quả cho thấy quí
IV còn có mức doanh thu tăng cao hơn trong tương lai. Sự tăng doanh thu này là do
rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động tuy nhiên thời điểm cuối
năm các đơn vị công ty tiến hành tổng kết, họp mặt cuối năm nên lượng khách đến
với nhà hàng cũng tăng lên dẫn tới doanh thu tăng mạnh.
Tóm lại với mức tăng doanh thu của các quý trong 2 năm qua cho thấy công
ty cổ phần Du Lịch Quốc Tế Vũng Tàu vị kinh doanh có hiệu quả, doanh thu liên
tục tăng.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
2.3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Đối với mỗi doanh nghiệp thì DT chịu ảnh hưởng rất lớn của nhiều nhân tố
chủ quan và khách quan. Mỗi sự thay đổi của các nhân tố này đều có sự ảnh hưởng
trực tiếp tới doanh thu bán hàng. Chính vì thế nên việc xác định mức độ ảnh hưởng
và vai trò của mỗi yếu tố là một công cụ chính làm cơ sở cho những quyết định tăng
doanh thu.
a. Ảnh hưởng của số lượng và đơn giá tới sự biến động của doanh thu:
Doanh thu từ dịch vụ của công ty phụ thuộc rất nhiều vào số lượng người
tham gia vào dịch vụ do đó số lượng khách hàng có nhu cầu tới loại hình kinh
doanh chủ yếu của công ty là nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải
trí hiện nay có ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu. Cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thị trường mở cửa hội nhập hiện nay cùng với vị trí trung tâm chính trị văn
hóa xã hội của cả nước nên đã có ngày càng nhiều người dân có thu nhập cao và lối
sống hiện đại. Đi du lịch là hình đang ngày càng được ưa chuộng hiện nay
Năm 2009 với lượng khách đến với nhà hàng là 59.633 lượt khách, tăng hơn
so với năm 2008 là 29.635 lượt khách (29.998 người) dẫn tới tăng doanh thu bán
hàng 98.78% ứng với số tiền 17.781 triệu đồng. Điều này cho thấy lượng khách đã
có ảnh hưởng lớn tới doanh thu của công ty.
Đầu năm 2010, với sự biến động bất lợi của thị trường kinh tế trong nước và

thế giới, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh khiến cho công ty cũng đã phải
tiến hành điều chỉnh khung giá mới cho phù hợp với điều kiện thực tế. Mức giá
phòng ngủ, và các dịch vụ tăng lên cùng với đó là sự tăng nhẹ của các loại đồ uống
như lavie tăng từ 10.000đ/chai lên 15.000đ/chai, bia và nước ngọt cũng tăng lên dao
động từ 5.000 đến 10.000 1 loại đồ uống. Đây cũng là mức tăng hợp lý và được
người tiêu dùng chấp nhận do vậy mà doanh thu năm 2010 vẫn tăng mạnh so với
năm 2009 là 30.754 triệu đồng tương ứng với 85.95%. Điều này cho thấy cùng với
nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng thì đơn giá cũng đã góp phần cho
doanh thu của công ty tăng lên cao.
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C
Trường Đại Học Thương Mại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
b. Ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động tới sự biến động
của DT
Bảng 2.6: Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động tới
doanh thu
Đơn vị: trđ
Các chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
Tăng giảm chung M
ST TL(%)
DTBH 35.780 66.534 30.754 85,95
TLĐ(ng/năm) 109 114 5 4,59
NSLĐBQ(ng/năm) 328,3 583,6 255,3 77,76
Từ công thức: M = T *
w

Trong đó:
M: Doanh thu
T: Tổng lao động
W: Năng suất lao động bình quân
Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng của từng

nhân tố tới doanh thu ta được: Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 30.754
trđ, tỷ lệ tăng là 85,95% là do sự ảnh hưởng của 2 nhân tố sau:
• Ảnh hưởng bởi tổng số lượng lao động:
∆M(T) = 37426,2 – 35784,7 = 1641,5 trđ
% ∆M (T) = 1641,5 / 35784,7 *100 = 4,6%
• Ảnh hưởng bởi năng suất lao động
∆M(
W
) =
1 1
0
1
w
w
T T
− =
66.534 – 37426,2 = 29107,8 trđ
% ∆M(
W
) = 29107,8 / 35784,7 *100 = 81,35%
Từ kết quả trên ta thấy:
Do tổng số lượng lao động năm 2010 so với năm 2009 tăng ảnh hưởng tăng
doanh thu là 1641,5 trđ, tỷ lệ tăng là 4,6 %
Do năng suất lao động bình quân năm 2010 tăng so với năm 2009, ảnh
hưởng tăng doanh thu là 29107,8 trđ, tỷ lệ tăng là 81,35 %. Tỷ lệ tăng của năng suất
Sinh Viên: Lê Thị Huyền Lớp:K5 – HK1C

×