Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Áp dụng mô hình kinh tế lượng phân tích quá trình tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Từ Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.71 KB, 43 trang )

Chuyên đề thực tập

1

Khoa Toán Kinh tê

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại (NHTM) là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu
hiệu thể hiện tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng mạnh thể hiện
một nền kinh tế mạnh và ngược lại hệ thống ngân hàng yếu thì nền kinh tế sẽ yếu kém.
Thậm chí nếu hệ thống ngân hàng đổ vỡ thì nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp
đổ. Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động
cho vay và đầu tư NHTM đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã. NHTM đóng vai
trị là trung tâm tiền tề, tín dụng và thanh tốn của các thành phần kinh tế, và là định
chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
Mặt khác hoạt động tín dụng chiếm khoảng 80% tổng thu nhập của ngân hang,
nên q trình tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh của ngân
hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của tăng trưởng tín dụng tới kết quả kinh doanh của
ngân hàng em xin đưa ra đề tài “Ap dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích q trình
tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn – chi
nhánh Từ Sơn”. Trong chuyên đề em xin đi vào phân tích q trình tăng trưởng tín
dụng thơng qua việc phân tích ảnh hưởng của các cú sốc trong quá khứ tới nó.
+) Lý do chọn đề tài
Đề tài này có liên qua tới những phần trong chương trình học của em tại trường; việc
nghiên cứu đề tài giúp em có thể sử dụng những kiến thức đã được học trong trường áp
dụng vào thực tế. Mặt khác vấn đề tăng trưởng tín dụng quá nóng trong khi nền kinh tế
tăng trưởng chậm thời gian gần đây có thể làm tăng rủi ro trong hoạt động của các
ngân hàng. Nội dung của đề tài có thể giúp có ích phần nào cho việc phân tích rủi ro tín
dụng của ngân hàng.
+) Mục đích nghiên cứu để tài
Việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp em áp dụng các kiến thức mình đã học trong


trường vào thực tế ngân hàng tại thời điểm hiện tại. Tiếp tới em muốn đưa ra những
nhận định cũng như những đề xuất của mình trong việc quản lý hoạt động tín dụng
trong thời điểm hiện tại.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

2

Khoa Toán Kinh tê

+) Phạm vi nghiên cứu
Trong khả năng và những kiến thức em được học trong trường cũng như ngoài xã hội
em chỉ nghiên cứu q trình tăng trưởng lượng tín dụng huy động của ngân hàng. Các
vấn đề cơ bản của chuyên đề bao gồm những khái niệm, thực trạng và những mơ hình
kinh tế lượng được dùng trong phân tích.
+) Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các mơ hình phân tích chuỗi thời gian phân tích tác động của các cú sốc trong
quá khứ của chuỗi số liệu nghiên được nghiên cứu.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu các mô hình, phương pháp ước lượng mơ hình và các phương
pháp dự báo phương sai của mơ hình
Chương II: Trình bày sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng, quá
trình hoạt động cũng như chất lượng tín dụng của ngân hàng trong khoảng thời gian
gần đây.
Chương III: Ap dụng các mơ hình được giới thiệu ở chương I đối với chuỗi số liệu,

đưa ra các nhận định, phân tích chuỗi số liệu từ đó đưa ra các giải pháp.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chun đề thực tập

3

Khoa Toán Kinh tê

CHƯƠNG I
CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
1.1 Mơ hình định tính
- Phân tích tín dụng
Người cho vay có thể được tín nhiệm khơng?
Câu hỏi này để trả lời địi hỏi phải xem xét 6 khía cạnh của người xin vay cụ thể:
-Tư cách của người cho vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn người xin vay có mục
đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn. Khi mục đích xin vay là rõ
ràng thì cán bộ tín dụng vẫn cần phải xem xét điều này có phù hợp với chính sách tín
dụng hiện hành của ngân hàng khơng? Mặc dù mục đích xin vay của khách là tốt, thì
cán bộ tín dụng cũng phải xem xét người xin vay có sử dụng vốn vay đúng khơng? Rồi
thiện chí và nỗ lực của người xin vay trong việc hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn. Nếu
thấy người vay giả dối trong kế hoạch sử dụng nợ và trả nợ, thì cán bộ tín dụng từ chối
cho vay để tránh rủi ro tín dụng xảy ra sẽ gây tổn thất cho ngân hàng.
- Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng cần phải biết chắc chắn người xin vay phải
có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý đối với hợp đồng tín dụng. Đồng thời cán
bộ tín dụng cần phải biết chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký hợp đồng phải

là người được uỷ quyền có thể không thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng.
- Thu nhập của người cho vay: Tiêu chí thu nhập người vay tập trung vào câu hỏi:
Người cho vay có khả năng tạo ra đủ tiền trả nợ? Nhìn chung, người cho vay có ba khả
năng tạo tiền, đó là: luồng tiền từ doanh thu bán hàng, bán thanh lý tài sản, tiền từ phát
hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng để
tạo tiền, đó là: luồng tiền từ doanh thu bán hàng, bán thanh lý tài sản, tiền từ phát hành
chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều
có thể sử dụng để trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn thu thứ nhất được ngân hàng
ưu tiên nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiên, là căn bản để trả nợ cho ngân hàng.
Cán bộ tín dụng cần đánh giá luồng tiền của khách hàng cụ thể: Khách hàng có mức
tăng trưởng thu nhập của thu nhập phải ổn định trong quá khứ và phải duy trì chắc
chắn trong tương lai.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

4

Khoa Toán Kinh tê

- Bảo đảm tiền vay: Cán bộ tín dụng cần tìm hiểu để biết người vay có sở hữu một tài
sản nào có giá trị, có chất lượng cao để hỗ trợ khoản cho vay. Tuy nhiên, cán bộ tín
dụng cần phải chú ý tới các yếu tố khác như: tuổi thọ, điều kiện cho, mức độ chuyên
dụng của tài sản người vay đặc biệt chú ý đến khía cạnh cơng nghệ.
- Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết được xu hướng hiện hành về
công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như điều kiện kinh tế xã hội

có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng. Để làm được điều này địi hỏi ngân
hàng cần phải duy trì các file dữ liệu thơng tin liên quan đến khách hàng như mẫu báo
cáo có liên quan, các bài tạp chí, các báo cáo nghiên cứu.
-.Kiểm sốt: Nói chung cần tập trung vào các vấn đề như những thay đổi trong pháp
luật và quy chế có ảnh hưỏng xấu đến người vay và yêu cầu tín dụng của người vay có
đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng về quản lý chất lượng tín dụng.
- Hợp đồng tín dụng phải được kí kết đúng đắn và hợp lệ
Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thoả mãn yêu cầu đồng thời của hai đối
tượng là người vay và chủ nợ của ngân hàng. Điều này địi hỏi hợp đồng tín dụng phải
đáp ứng được nhu cầu vốn của người vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi. Đồng
thời cán bộ tín dụng phải có khả năng cố vấn tài chính cho khách hàng, đồng thời
hướng dẫn khách hàng hoàn thành đơn xin vay.
Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ được quyền lợi của ngân hàng bằng cách
quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của người vay, nếu các hoạt động này
đe doạ khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.
- Ngân hàng có thể địi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo
Trong khi những công ty lớn và khách hàng có hệ số tín nhiệm cao khơng cần có đảm
bảo tín dụng. Những khách hàng cịn lại được yêu cầu phải có biện pháp đảm bảo tín
dụng như cầm cố, thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả nợ của người thứ ba.
Khi nhận đảm bảo tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chính xác những tài
sản nào là đối tượng có thể gán nợ và có thể bán được, đồng thời phải chứng minh
đựơc văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là người hợp pháp có quyền chiếm
đoạt tài sản khi người vay không trả nợ được.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chun đề thực tập


1.2

Khoa Toán Kinh tê

5

Q trính trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA

Xét chuỗi thời gian Yt
Trường hợp đặc biệt quá trình tự hồi quy AR(P) bậc p có dạng như sau:

Yt = φ0 + φ1Yt −1 + φ2Yt −2 +  + φ pYt − p + ut
Trong đó: Yt −1 , Yt −2 , , Yt − p là các chuỗi thời gian các thời kỹ trễ t − 1, , t − p ; u t là
nhiễu trắng.
Điều kiện để quá trình AR(p) hội tụ là − 1 < φi < 1, i = 1, 2, , p
Và trường hợp đặc biệt q trình trung bình trượt bậc q có dạng:

Yt = ut + θ1ut −1 + θ 2ut −2 +  + θ q ut −q , t = 1, 2, , n
Trong đó u là nhiễu trắng
Điều kiện để MA(q) hội tụ là − 1 < θ q < 1
Mô hình tổng quát ARMA là

Yt = φ0 + φ1Yt −1 + φ2Yt −2 +  + φ pYt − p + θ1ut −1 + θ 2ut −2 +  + θ q ut −q + ut
Một chuỗi thời gian có thể dừng hoặc không dừng, đối với chuỗi dừng ta có thể ước
lượng mơ hình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA, nhưng đối với một chuỗi Y

t

không

dừng ta khơng thể biểu diễn nó qua AR và MA khi đó ta phải tính đến xét chuỗi sai
phân
t

của Y .
Mơ hình ARIMA tổng qt:
t

t

Xét chuỗi Y là một chuỗi khơng dừng nhưng có sai phân bậc d là dừng (chuỗi Y còn
được gọi là đồng liên kết bậc d). Ta kí hiệu sai phân bậc d là ΔY

SV Trần Trọng Tấn

t

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

Khoa Toán Kinh tê

6

t

ΔY là quá trình ARMA(p,q) khi đó mơ hình được biểu diễn dưới dạng:
∆Yt = θ + φ1 * Yt −1 + φ2 * Yt − 2 + ... + φ p * Yt − p + θ 0 * ut + θ1 * ut −1 + ... + θ q * ut − q


Mơ hình này cịn được gọi là mơ hình ARIMA(p,d,q)
1.3 Mơ hình phương sai có điều kiện của sai số thay đổi tự hồi quy (ARCH)
1.3.1 Mơ hình
rt = µt + ut
ut = σt εt
σt2 = α0 + α1 ut-12 + α2 ut-22 + … + αm ut-m2
α0 > 0; α1, α2, …,αm ≥ 0
m là độ dài của trễ đối với ut2
1.3.2 Ước lượng mơ hình ARCH
a) Xác định bậc
Nếu hiệu ứng ARCH có ý nghĩa thống kê, ta có thể dùng PACF đối với dãy u t2 để xác
định bậc của ARCH. Trong 1 số trường hợp PACF có thể khơng hiệu quả khi đó ta sẽ
thực hiện việc bỏ bớt những biến mà khi ước lượng hệ số của nó khơng có ý nghĩa
thống kê để được mơ hình ARCH tốt.
b) Ước lượng
Nếu ut có phân bố chuẩn hóa, khi đó hàm hợp lý của ARCH(m) có dạng:
L = f (u1 , u2 ,.., un / α )
= f (un / Fn −1 ) f (un −1 / Fn − 2 )... f (um +1 / Fm ) F (u1 ,...um / α )
=

n



i = m +1

1
2πσ t2


exp(−

ut2
) f (u1 , u2 ,..., um / α )
2σ t2

(*)

Trong đó α = (α 0 , α1 ,..., α m ) và f(u1,u2,…,um/α) là hàm mật độ xác suất đồng thời
của u1,u2,…,um. Do dạng chinh xác của f(u 1,u2,…,um/α) rất phức tạp, nên người ta bỏ
thành phần này khỏi (*), đặc biệt nếu kích thước của mẫu lớn thì việc này là chấp nhận
được. Từ đó ta có
L = f (u1 , u2 ,.., un / α ) = =

SV Trần Trọng Tấn

n



i = m +1

1
2πσ t2

exp(−

ut2
)
2σ t2


Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

7

Khoa Toán Kinh tê

Trong đó σ t2 được tính đệ quy. Ước lượng các tham số tìm được bằng cách cược
đại hàm hợp lý tiên nghiệm như ước lượng hợp lý tối đa có điều kiện với giả thiết u
phân phối chuẩn. Cực đại hóa hàm hợp lý có điều kiện tương đương với cực đại logarit
của hàm này.
1
1
1 ut2
(− ln(2π ) − ln(σ t2 ) −
)
∑ 2
2
2 σ t2
t = m +1
n

Ln(L)=

(**)

Cực đại (**) tương đương cực đại:

n

1
2

2
Ln(L’)= − ∑ ( ln(σ t ) +
t = m +1

1 ut2
)
2 σ t2

2
2
2
2
Trong đó α t = α 0 + α1ut −1 + α 2ut −2 + α mut − m được tính đệ quy.

c) Kiểm định
Đối với một mơ hình arch xác định, sau khi ước lượng mơ hình ta thu được chuỗi phần
dư (ut) và ước lượng của phương sai ( σ t ).
2

ut
)
. Từ chuỗi ut thu được ta sử dụng thống kê
σt
)
Ljung-Box để kiểm định sự phù hợp của mơ hình arch thơng qua ut và cũng sử dụng

)
kiểm định này cho ut2 để kiểm định cho phương trinh phương sai.
)

Sau đó ta chuẩn hóa chuỗi phần dư ut =

d) Dự báo
Có 2 phương pháp để dự báo phương sai của mơ hình là dự báo động (Dynamic) và dự
báo tĩnh (Stastic). Trong đó phương pháp dự báo tĩnh chỉ có thể dự báo cho kì kế tiếp
mà khơng dự báo được dài hơn, muốn dự báo nhiều thời kì thì ta sẽ sử dụng phương
pháp dự báo động để dự báo [1].
1.4 Mô hình GARCH
1.4.1 Mơ hình
rt = µt + ut
ut = σt εt
σt2 = α0 + α1 ut-12 + α2 ut-22 + … + αm ut-m2 +β1 σt-12 + β2 σt-22 + …+ βs σt-s2
α0 > 0; α1, α2, …,αm ≥ 0; β1, β2, …, βs ≥ 0 và ∑ (αi+ βi) < 1
Trong đó: m là độ dài của trễ đối với ut2
s là độ dài của trễ đối với σt2

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

Khoa Toán Kinh tê

8


1.4.2 Giả thiết
- Lợi suất, độ rủi ro và phần dư là một chuỗi dừng.
- Độ dao động của cổ phiếu vừa phụ thuộc vào độ dao động trước đó, vừa phụ
thuộc vào nhiễu gây ra biến gây ra biến động trong giá.
- εt là biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối.
- Phương sai khơng điều kiện và phương sai có điều kiện dương.
1.4.3 Dự báo phương sai
Để đơn giản ta xét mơ hình GARCH(1,1).
Dự báo tĩnh được thực hiện như sau: giả sử ta đã dự báo phương sai có điều kiện đến
thời kì h, ta dự báo tiếp cho thời kỳ h+1:
Trong đó
Đặt

đã biết ở thời kỳ h.

Với dự báo tĩnh, ta có thể dự báo cho thời kì n+1.
Dự báo động có lợi thế là dự báo cho thời kỳ ngoài mẫu dài hơn. Dự báo này được
thực hiện như sau:
Mặt khác,

, nên ta có thể viết lại phương trình như sau:

Với t=h+1, ta có:
Do

SV Trần Trọng Tấn

)= 0 nên :


Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

Giá trị ban đầu của

Khoa Toán Kinh tê

9

, Bollerslev đề nghị lấy giá trị trung bình bình phương phần dư

của phương trình trung bình. Giá trị ban đầu cuả

có thể lấy giá trị 0 hoặc giá trị của

phương sai khơng điều kiện .
1.5 Mơ hình TGARCH
Mơ hình T-GARCH thuộc lớp mơ hình bất đối xứng. Mơ hình T- GARCH nhằm
nghiên cứu việc các cú sốc âm và cú sốc dương có ảnh hưởng như thế nào đến phương
sai.
Mơ hình T-GARCH sử dụng kỹ thuật biến giả. Phương trình đưa vào một biến giả đặc
trưng cho cú sốc âm và dương.
Mơ hình T-GARCH (m,s) có dạng:
=c+

α1 *U t2−1

m


+...+ α *

U t2− m

t-1

+ γ*

*d +

β1 * σ t2−1

+…+

β n * σ t2− n

+ ut

Trong đó dt là biến giả, dt =1 nếu ut<0 và dt =0 nếu ut >0
1.6 Mơ hình GARCH dạng mũ (EGARCH)
Mơ hình GARCH có nhược điểm là không phân biệt được tác động của các cú sốc âm
và dương, và các hệ số của phương trình địi hỏi phải khơng âm. Và mơ hình EGARCH khắc phục được nhược điểm này.
Mơ hình E-GARCH (m,s) có dạng:
m

s

ut − j


i =1

j =1

σ t− j

Ln(σ t2 ) = α 0 + ∑ β i * Ln(σ t2−i ) + ∑ (α j

+γ j *

ut − j

σ t− j

)

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng
Chi nhánh ngâng hang nông nghiệp vào phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) thị xã Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh tiền thân là chi nhánh NHNo&PTNT huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

10


Khoa Toán Kinh tê

Thực hiện quyết định của giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Hà Bắc ngày 25/6/1996
huyện Tiên Sơn được chia tách thành 2 chi nhánh riêng NHNo&PTNT huyện Tiên Sơn
(vẫn mang tên cũ) và chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Từ Sơn; từ 01/7/1996 trên địa
bàn huyện Tiên Sơn có 02 chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hà
Bắc. Từ 01/01/1997 khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập,chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Tiên Sơn trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh quản lý 10 xã, 1 thị trấn trong huyện
thực hiện việc huy động vốn, cho vay và dịch vụ Ngân hàng.
Thực hiện Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 25/08/1999 của Thủ tướng Chính
phủ về việc chia tách huyện Tiên Sơn thành 2 huyện Từ Sơn và Tiên Du, Tổng giám
đốc NHNo&PTNT Việt Nam đã ra Quyết định thành lập chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Từ Sơn trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh.
Sau khi thị xã Từ Sơn được thành lập theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày
24/9/2008 của Chính phủ trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của huyện
Từ Sơn,chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Sơn được đổi tên thành NHNo&PTNT
thị xã Từ Sơn(loại 3) trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh(loại 2.
Để không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh theo đúng định hướng của
NHNo&PTNT Việt Nam, linh hoạt hơn trong cơ chế điều hành, tăng khả năng cạnh
tranh, khắc phục một số hạn chế mà chi nhánh loại 3 thường gặp đồng thời tạo cơ sở để
quảng bá thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam tại địa phương; Chủ tịch HĐQT
NHNo&PTNT Việt Nam đã ra quyết định nâng cấp chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ
Sơn(từ đây gọi tắt là Chi nhánh) lên chi nhánh loại 2 trực thuộc NHN0&PTNT Việt
Nam kể từ ngày 01/10/2009:
-Tên gọi : Chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn.
-Địa điểm trụ sở chính : phường Đình Bảng thị xã từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh.
-Tên giao dịch : Chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn.
NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn là chi nhánh thành viên của NHNo&PTNT Việt
Nam,hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước, theo Luật của các tổ chức tín

dụng (TCTD), thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước theo luật định,
thực hiện các chế độ, thể lệ, các quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam ban hành.
2.2. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

Khoa Toán Kinh tê

11

2.2.1.Khách hàng cá nhân
Các cá nhân hay các hộ gia đình thường nắm giữ nguồn vốn nhà rỗi do vậy các dịch vụ
như gửi tiết kiệm, gửi các chứng chỉ tiền gửi hay các chương trình gửi tiết kiệm dự
thưởng thường được áp dụng đối với các đối tượng này. Ngồi ra có một bộ phận khác
hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn đầu tư, vay trả góp để mua tài sản cố đinh nhưng chủ
yếu là vay ngắn hạn.
2.2.2. Khách hàng doanh nghiệp
Trái lại với khác hàng cá nhân thì mục đích của các doanh nghiệp đến với ngân hàng là
để vay tín dụng trung và dài để đầu tư cơ sở hạ tầng mở rộng quy mô sản xuất. Tuy
nhiên các doanh nghiệp cũng có nhu cầu gửi tiền ngân hàng khi chưa có cơ hội đầu từ
tốt nhưng thời hạn gửi tiền của các khoản này thường rất ngắn (theo ngày hoặc theo
tuần).
Ngân hàng còn phát triển một số dịch vụ phục vụ cho việc thanh toán của các khác
hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp như: chuyển khoản, phát hành thẻ, ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu, chiết khấu ….

2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng
2.3.1. Tình hình nguồn vốn
Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố khơng thể thiếu được với mọi loại hình doanh
nghiệp, đặc biệt là đối với tổ chức kinh doanh tiền tệ như ngân hàng. Hiểu rõ được
nguồn vốn chủ yếu của mọi ngân hàng là từ hoạt động huy động vốn từ các tổ chức và
dân cư, AGRIBANK đã không ngừng đổi mới phong cách phục vụ, đa dạng hoá
phương thức huy động vốn, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng. Chính vì thế mà
cơng tác huy động vốn của ngân hàng những năm qua luôn thu được kết quả đáng
khích lệ.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

12

Khoa Toán Kinh tê

Qua biểu đồ ta có thể thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng
trong giai đoạn 2008-2011với tốc độ tăng trưởng bình qn là 21%. Duy chỉ có năm
2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên tốc độ tăng trưởng tín
dụng của ngân hàng ở mức thấp (5,2%), đến năm 2010 tăng thêm 155.604 triệu đồng
(tương đương 31,42%) và năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đã đạt 753.313 triệu
đồng tăng thêm 15,74%.
2.3.2. Tổng dư nợ
Hoạt động cho vay của Agribank không ngừng được nâng cao mở rộng về cả
chất và lượng đã góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội. Dư nợ trong 4 năm gần

đây được thể hiện qua biểu đồ sau.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

13

Khoa Toán Kinh tê

Năm 2008 tổng dư nợ vào khoảng 395 tỳ đồng, sang năm 2009 tổng dư nợ tăng lên
508,5 tỷ đổng tăng 28,75%, đến năm 2010 là 1116 tỷ đồng tăng 119.47% so với năm
2009 và năm 2011 con số đó đã lên là 1191 tỷ đồng tăng 6.72% so với năm 2010. Như
vậy sau 3 năm từ năn 2008- 2011 tổng dư nợ của ngân hàng đã tăng lên 3 lần. Điều này
cho thấy ngân hàng nơng nghiệp đã có những chính sách cũng như chiến lược thu hút
khách hàng khá hợp lý và hiệu quả
2.3.3. Cơ cấu cho vay
Cơ cấu cho vay của ngân hàng ngày càng có xu hướng hợp lý và hiệu quả hơn, phát
huy được thế mạnh và tiềm năng của mình.
2.3.3.1. Về cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2011
So


Tổng dư
nợ
394,987
508,512
1,116,162
1,190,769
+/-

SV Trần Trọng Tấn

Cty CP, TNHH, DNTN, DNNN, Gia đình, hộ gia TCTD
HTX
đình
khác
97932
293495
3560
81865
424247
2400
394164
720398
1600
356528
833441
800
-16067
130752
-1160


Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

09/08
So
10/09
So
11/10

%
+/%
+/%

14

-16.41%
312299
381%
-37636
-10%

Khoa Toán Kinh tê

44.55%
296,151
70%
113043
16%


Bảng số liệu cho thấy rõ ràng ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, trong 2 năm
2008, 2009 là 2 năm diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế nên hoạt động cho vay đồi với
đối tượng là doanh nghiệp hay hộ gia đình ở mức thấp trong khi hoạt động này lại diễn
ra mạnh mẽ hơn đối với các tctd. Sang năm 2010 nền kinh tế có xu hướng phục hồi
cũng là lúc hoạt động cho vay tín dụng đối với đối tượng doanh nghiệp và hộ gia đình
tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng tương ứng là 381% và 70%. Từ bảng số
liệu ta cũng có thế thấy được hoạt động cho vay của ngân hàng tập trung chủ yếu vào
khối gia đình và hộ gia đình phù hợp với điều kiện kinh tế của khu vực Từ Sơn với
nhiều khu làng nghề lớn như khu làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ hay làng sắt Đa
Hội, …
2.3.3.2. Cơ cấu cho vay theo thời hạn
Trong đó tỷ lệ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng vẫn là chủ yếu, tỷ lệ cho vay
trung và dài hạn vẫn liên tục tăng trưởng qua các năm với tỷ trọng ngày càng lớn trong
cơ cấu dư nợ của ngân hàng.
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2011
So
09/08
So
10/09
So
11/10

Tổng dư
nợ
394,987

508,512
1,116,162
1,190,769
+/%
+/%
+/%

SV Trần Trọng Tấn

Ngắn
hạn
363.278
431
900.581
914.421
67.772
118,6%
469.581
109%
13.84
1,54%

Tỷ trọng
92%
86,9%
80,7%
76,8%
(5,1)%
(5,54)%
(6,2)%

(7,13)%
(3,9) %
(4,83)%

Trung và dài
hạn
Tỷ trọng
31.709
8%
13,1%
65
19,3%
215.581
23,2%
276.348
33.291
5,1%
205%
63,75%
6,2%
150.581
47,33%
231,7%
3,9%
60.767
20,21%
28,19%

Lớp Toán Tài chính 50


-32.58%
-800
-33%
-800
-50%


Chuyên đề thực tập

15

Khoa Toán Kinh tê

Với hầu hết các ngân hàng thương mại ở Việt Nam tín dụng ngắn hạn chính là thế
mạnh. Chi nhánh Từ Sơn cũng khơng nằm ngồi xu hướng chung đó, tỷ trọng tín dụng
ngắn hạn các năm qua luôn đạt hơn 75% và tăng theo từng năm. Năm 2009 ( do ảnh
hưởng khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008, đầu năm 2009) , trong tổng dư nợ của Chi
nhánh là 496.000 triệu đồng trong đó dư nợ ngắn hạn là 431.000 triệu đồng chiếm tỷ lệ
86,9%, dự nợ trung và dài hạn đạt 65.000 triệu đồng chiếm 13,1%. Tới năm 2010,
tổng dư nợ của Chi nhánh tăng hơn 900.581 triệu đồng ( tương ứng với 92,9% ) so năm
với 2009, trong đó dư nợ ngắn hạn là 1.116.162 triệu đồng (chiếm 80,7% ) và dư nợ
trung và dài hạn 215.581 triệu đồng chiếm 19,3%. Xu hướng tăng vẫn được phát huy
trong năm 2011 với tổng dư nợ tăng nhẹ lên 1.190.769 đồng ( tương ứng với 1,54% và
bằng 13.840 triệu đồng so với năm 2010 ) , dư nợ ngắn hạn là 914.421 triệu đổng
( chiếm 76,8% ) , dư nợ trung và dài hạn là 276.348 triệu đồng ( chiếm 23,2% ). Nhìn
chung quy mơ tín dụng của Chi nhánh trong những năm qua đều giữ ở mức ổn định.

2.3.4. Về chất lượng tín dụng
Bên cạnh việc phát triển hoạt động tín dụng cho vay, Chi nhánh cũng luôn chú trọng
tới việc đảm bảo chất lượng tín dụng. Chất lượng này được thể hiện thông qua tỷ lệ nợ

xấu. Trong những năm qua tỷ lệ nợ xấu ở Chi nhánh luôn được khống chế ở các tỷ lệ
cho phép của NHNN
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ được coi là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng
chính xác nhất. Khi tỷ lệ này tăng đồng nghĩa với chất lượng tín dụng của ngân hàng

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

16

Khoa Toán Kinh tê

trở nên xấu đi, và ngược lại tỷ lệ này càng thấp thì hoạt động tín dụng của ngân hàng
có chất lượng cao.Tình hình nợ xấu của Chi nhánh được thể hiện trong bảng số liệu
dưới đây:

Bảng 2.9. Tình hình nợ xấu của Chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng
Năm

2009
2010
2011
Chỉ tiêu
Dư nợ tín dụng
508.512

1.116.162
1.190.769
Nợ xấu (nhóm 3-5)
5.219
4.923
14.617
Tỷ lệ nợ xấu (%)
1,03%
0,44%
1,23%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2009-2011)
Qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng, tình hình nợ xấu của Chi nhánh đã có năm
được cải thiện rõ rệt. Đến 31/12/2009 tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh là 5.219 triệu đồng
chiếm 1,03% tổng dư nợ. Đến năm 2010, nợ xấu giảm xuống 4.923 triệu đồng, tỷ lệ nợ
xấu giảm xuống còn 0,44%. Năm 2011 kinh tế suy thoái cùng với lạm phát tăng cao,
khiến việc SXKD của các doanh nghiệp, hộ sản xuất trở nên rất khó khăn. Nhiều
doanh nghiệp, hộ sản xuất chậm trễ trong việc trả nợ khiến nợ xấu tăng lên đến 14.616
triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,23 % ( gấp 3 lần so với năm 2010). Nhưng nhìn chung thì Chi
nhánh đã hồn thành tốt cơng tác kiểm sốt nợ xấu.

2.4. Những mặt hạn chế và nguyên nhân
2.4.1. Hạn chế về chất lượng tín dụng
Trong những năm qua, hoạt động cho vay của Chi nhánh đã đạt được những kết quả
nhất định, tuy nhiên hoạt động kinh doanh tín dụng tại Chi nhánh còn nổi lên một số
những tồn tại, vướng mắc sau:
Một là: Việc chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng một số nơi cịn chưa
nghiêm túc, nếu để kéo dài sẽ dẫn đến rủi ro.

SV Trần Trọng Tấn


Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

17

Khoa Toán Kinh tê

Hai là: Khách hàng của NHNo thị xã Từ Sơn chủ yếu là hộ SX, tư nhân, cá
thể,vì vậy việc thẩm định dự án, thẩm định tư cách khách hàng... thường mang tính chủ
quan định tính của CBNH .
Ba là: Cho vay theo hình thức tổ nhóm tín chấp thiếu cơ sở kinh tế trong việc
thu hồi nợ, chưa rõ ràng về pháp lý và trách nhiệm kinh tế của tổ trưởng khi làm tổn
thất vốn, hơn nữa trình độ quản lý theo dõi của tổ trưởng cịn bất cập, một số cơng tác
giám sát vồn vay của ngân hàng còn thiếu kịp thời dẫn đến rủi ro dạng này dạng khác
qua cho vay tổ nhóm.
Bốn là: Việc xử lý tài sản thế chấp khi người vay khơng trả nợ gặp rất nhiều
khó khăn, chưa triệt để, cịn có thể khơng xử lý được dẫn đến 1 số khách hàng nợ chây
ỳ, cố tình không trả, rủi ro đạo đức phát sinh .
Năm là : Trình độ đội ngũ CBTD cịn bất cập việc thẩm định các dự án lớn cịn
gặp nhiều khó khăn . Số dư nợ với thành phần kinh tế DNTN còn thấp so với tổng dư
nợ mà số dư chủ yếu là kinh tế tư nhân, cá thể. Khâu kiểm tra, kiểm sốt cịn thiếu
đồng bộ mang tính hình thức, chưa đưa ra được các giải pháp tối ưu để ngăn chặn xử lí
kịp thời đối với các khoản nợ có vấn đề.
2.4.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế
2.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Trong chiến lược kinh tế của chính phủ, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp
và nông thôn nên tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho nông nghiệp, do đó sự q tải đối với
cán bộ tín dụng là điều đáng lo ngại vì đây là lực lượng quan trọng giải ngân cho nền

kinh tế, đảm bảo chất lượng tín dụng, đảm bảo sự an tồn, lành mạnh của hệ thống
ngân hàng.
Xuất phát từ đặc thù của sản xuất nơng nghiệp, các món vay chủ yếu là nhỏ lẻ,
số lượng món vay lớn, địa bàn kinh doanh trải rộng từ đó làm cho cơng tác quản lý vốn
vay của tín dụng khó khăn .
Cán bộ tín dụng thực hiện sai quy trình nghiệp vụ, thẩm định cho vay sơ sài,
thiếu chặt chẽ, thực tế từ đó làm cho họ có những quyết định cho vay khơng đúng đối
tượng, hoặc cho vay vượt nhu cầu vốn dẫn khả năng thu hồi nợ của ngân hàng gặp khó
khăn. Khâu kiểm tra và quản lí nợ sau khi cho vay còn nơi lỏng chưa phát hiện được

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

18

Khoa Toán Kinh tê

nợ xấu từ khi có dấu hiệu bất thường để xử lí kịp thời .
Thực hiện khốn tài chính của một số ngân hàng cơ sở chưa đầy đủ, chưa
nghiêm túc dẫn tới chưa gắn trách nhiệm với quyền lợi của người lao động đến kết quả
kinh doanh cuối cùng nên có một bộ phận cán bộ trách nhiệm chưa cao.
Thơng tin phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa được quan tâm, sử
dụng một cách tối ưu. Các dữ liệu, thông tin từ chính ngân hàng, các phương tiện
truyền thơng đại chúng, và các thông tin khác chưa được khai thác nhiều triệt để phục
vụ cho quản lý, điều hành của các cấp lãnh đạo cũng như công tác của cán bộ tín dụng.
Trình độ cán bộ tín dụng khơng đồng đều và bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu

nhiệm vụ. Việc thẩm định đánh giá dự án, khách hàng cịn mang tính chủ quan định
tính của CBTD, sự hiểu biết của cán bộ tín dụng về kỹ thuật và những vấn đề liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực đầu tư tín dụng cịn hạn chế.
Cán bộ tín dụng thường sử dụng những kinh nghiệm truyền thống hơn là dựa trên
những phân tích tài chính và kỹ thuật để thẩm định dự án. Các phương pháp phân tích
dịng lưu chuyển tiền mặt, phân tích về khả năng sinh lời của dự án, phương pháp thẩm
định tài chính của dự án… chưa được tiếp cận.
Ngân hàng cịn nể nang ngại xử lí những khoản nợ xấu theo chế tài tín dụng :
Khởi kiện, Niêm phong tài sản, thu giữ tài sản.....vì vậy đã có những nơi nợ xấu thành
dịch “ lan truyền ” rất khó thu hồi .
Do kinh doanh trong môi trường cạnh tranh ( Trên địa bàn huyện có 11 NH đang
hoạt động ) nên có nhiều lúc, nhiều nơi đã thực hiện thiếu quy trình tín dụng .
2.4.2.2. Ngun nhân khách quan.
Có thể thấy khách hàng chủ yếu của Chi nhánh là : hộ sản xuất kinh doanh, hộ
gia đình, tư nhân cá thể . Kinh tế hộ gia đình, tư nhân, cá thể là thị trường đầu tư chiếm
tỷ trọng lớn nhằm khai thác tận dụng những nguồn lao động, nhất là tại các làng nghề
truyền thống, đánh thức những tiềm năng của huyện, nhưng do khả năng tài của thành
phần kinh tế này đầu tư cho sản xuất còn hạn chế, vốn ít, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ,
trình độ quản lí yếu kém… trong sản xuất kinh doanh luôn chịu ảnh hưởng biến động
thị trường.
Đối với một số doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì năng lực trình độ cịn hạn
chế, khơng chấp hành đầy đủ chế độ hạch tốn thống kê gây khó khăn cho việc kiểm

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chun đề thực tập


19

Khoa Toán Kinh tê

sốt, điều đó gây khó khăn trong việc thẩm định và quyết định cho vay chính xác, có
hiệu quả, sự năng động của một số khách hàng đôi khi lại đồng nghĩa với táo bạo vượt
cả hành lang pháp lý, pháp luật.
Khách hàng sử dụng vốn sai mục không thu hồi được theo kế hoạch dẫn tới
nguyên nhân nợ quá hạn. Năng lực tài chính của khách hàng khơng lành mạnh khơng
có khả năng trả NH .
Một số khách hàng có trình độ dân trí cịn hạn chế, tính tốn kém dẫn tới làm ăn
thua lỗ, dự đoán xu hướng đầu ra của sản phẩm khơng chính xác , khả năng thu hồi vốn
để trả nợ khơng có, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.
Khách hàng gặp khó khăn bất trắc trong kinh doanh, gặp tai nạn, bị bạn hàng lừa
đảo dẫn đến làm ăn thua lỗ không trả được nợ ngân hàng.
Rủi ro đạo đức của khách hàng phát sinh: lừa đảo ngân hàng, cung cấp thông tin sai
lệch, trây lì, trốn nợ, mất tích...
Ngồi ra, sự hỗ trợ của nhà nước về vốn, công nghệ cơ sở hạ tầng trong nơng
nghiệp, nơng thơn cịn chưa đáp ứng được yêu cầu cho việc phát triển, mạng lưới cung
cấp nguyên vật liệu đầu vào, thị trường tiêu thụ sản phẩm rất khó khăn ảnh hưởng tới
sản xuất của khách hàng.
2.4.2.3.Một số nguyên nhân khác
Tóm lại : Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn
đã có bước tăng trưởng khá: nguồn vốn, dư nợ, tài chính năm sau cao hơn năm trước
góp phần tích cực phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn thị xã Từ Sơn. Chi nhánh đã
quan tâm chú ý đến việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, tích cực xử lý thu hồi nợ
quá hạn, giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn, làm lành mạnh hoạt động ngân hàng.
Tuy vậy, nợ quá hạn về số tuyệt đối đặc biệt là nợ khó địi vẫn gia tăng đã ảnh
hưởng nhiều tới kết quả kinh doanh của Chi nhánh; sở dĩ nó cịn tồn tại bởi đơn vị chưa
áp dụng và sử dụng triệt để các biện pháp đã đề ra đồng thời chưa xử lí nghiêm minh,

dứt điểm các sai phạm. nguyên nhân dẫn đến rủi ro; vì vậy địi hỏi phải có những biện
pháp hữu hiệu để giải quyết.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

20

Khoa Toán Kinh tê

CHƯƠNG III
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH TĂNG
TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
3.1 Giới thiệu về chuỗi số liệu sử dụng
Bộ số liệu được sử dụng là số liệu huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn được thống kê theo tháng từ tháng 7 năm 2008 đến tháng 12 năm 2011
tương ứng với 42 quan sát.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

21


Khoa Toán Kinh tê

3.1.1 Phân loại tín dụng
Nguồn vốn huy động của ngân hàng gồm nhiều khoản mục khác nhau và được phân
dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng hình thức chủ yếu là kỳ hạn của nguồn vốn huy
động. Có nhiều loại kỳ hạn khác nhau như: không kỳ hạn, kỳ hạn 1 tháng, kỳ hạn 2
tháng, kỳ hạn 6 tháng, … Nguồn vốn không kỳ hạn là nguồn vốn gửi dưới dạng thẻ tín
dụng hoặc tiền để giao dịch, là lượng vốn không cố định và liên tục biến động nên
không ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nên sẽ không xét trong
mơ hình. Ở đây ta sẽ phân nguồn vốn huy động thành nguồn vốn huy động có kỳ hạn
từ 1 tháng đến 12 tháng (hay nguồn vốn huy động ngắn hạn) và nguồn vốn huy động
có kỳ hạn trên 12 tháng (tương ứng với nguồn vốn huy động dài hạn).
Kí hiệu
NV: tổng nguồn vốn huy động
NH: nguồn vốn huy động ngắn hạn
DH: nguồn vốn huy động dài hạn

3.1.2 Thống kê mô tả chuỗi số liệu

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

22

Khoa Toán Kinh tê


Trên đây là đồ thị biểu diễn lượng vốn huy động ngắn hạn(NH) của ngân hàng theo
thời gian.Qua đồ thị ta thấy chuỗi NH có yếu tố xu thế rõ ràng nên có thể kết luận
chuỗi NH không dừng.
Ta xét tiếp đồ thị sai phân bậc nhất của chuỗi NH D(NH)

Trên đồ thị ta thấy chuỗi có thể nhận thấy chuỗi D(NH) ln dao động quanh giá trị 0
nên có thể chuỗi này sẽ dừng với kì vọng bằng khơng.
Ta xét đồ thị sai phân của chuỗi DH.

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

Khoa Toán Kinh tê

23

Từ đồ thị ta có thể nhận thấy chuỗi DH có khả năng là chuỗi dừng.
3.2 Sử dụng một số mơ hình kinh tế lượng phân tích tăng trưởng tín dụng
3.2.1 Kiểm định tính dừng
Qua đồ thị biểu diễn chuỗi số liệu theo thời gian ở phần trên ta đã đưa ra kết luận chuỗi
D(NH) và chuỗi DH có khả năng là chuỗi dừng, để khẳng định điều đó có chính xác
hay khơng ta sử dụng phần mềm eviews với kiểm định Dickey-fuller để kiểm định tính
dừng của chuỗi
Với giả thiết:
H0: chuỗi có nghiêm đơn vị (khơng dừng)

H1:chuỗi khơng có nghiệm đơn vị (chuỗi dừng)
-

Ta kiểm định tính dừng của sai phân bậc nhất chuỗi NH, khơng có hệ số chặn, khơng
có xu thế. Ta có bảng sau:
ADF Test Statistic -5.93066

1% Critical Value* -2.6227
5% Critical Value
-1.9495
10% Critical Value
-1.6202
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(NH,2)

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

Method: Least Squares
Sample(adjusted): 2008:10 2011:12
Variable
Coefficient Std. Error
D(NH(-1))
D(NH(-1),2)
R-squared

Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood

Khoa Toán Kinh tê

24

-1.5899
0.162488
0.692282
0.683965
44.65783
73789.91
-202.4742

t-Statistic

0.268081 -5.93066
0.162204 1.001756
Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Durbin-Watson stat

Prob.
0
0.323

-1.754347
79.43838
10.48586
10.57117
1.934123

Từ bảng kết quả kiểm định Dickey-Fuller có τ qs = -5.930660, các giá trị tới hạn ( τ α ) ở
mức ý nghĩa 1% là -2.6227; mức ý nghĩa 5% là -1.9495 và mức ý nghĩa 10% là
-1.6202 ta thấy | τ qs | luôn lớn hơn | τ α | với mức ý nghĩa α là 1%; 5% và 10% nên ta
có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0 hay chuỗi D(NH) là chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1%.
Kết luận: chuỗi NH có sai phân là chuỗi dừng.

- Tương tự ta kiểm định tính dừng của chuỗi DH
1% Critical Value* -2.6211
5% Critical Value
-1.9492
ADF Test Statistic -0.912427
10% Critical Value
-1.6201
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(DH)
Method: Least Squares
Sample(adjusted): 2008:09 2011:12
Variable
Coefficient Std. Error t-Statistic
Prob.

SV Trần Trọng Tấn


Lớp Toán Tài chính 50


Chuyên đề thực tập

DH(-1)
D(DH(-1))
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood

25

-0.079785
-0.488366
0.304049
0.285734
1.056319
42.40077
-57.92328

0.087442 -0.912427
0.139658 -3.496879
Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Durbin-Watson stat


Khoa Toán Kinh tê

0.3673
0.0012
0.034582
1.249871
2.996164
3.080608
2.148524

| τ qs | < | τ α |với mức ý nghĩa 10% nên không đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H 0 hay chuỗi DH
là chuỗi khơng dừng,.

Ta đi kiểm tra tính dừng của sai phân bậc nhất của chuỗi DH
1% Critical Value* -2.6227
5% Critical Value
-1.9495
ADF Test Statistic
-6.575577
10% Critical Value
-1.6202
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(DH,2)
Method: Least Squares
Sample(adjusted): 2008:10 2011:12
Variable
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
D(DH(-1))

-1.843143 0.280301 -6.575577 0.0000
D(DH(-1),2)
0.210602
0.158686 1.327158 0.1926
R-squared
0.775527
Mean dependent var -0.032463
Adjusted R-squared 0.76946
S.D. dependent var
2.19719
S.E. of regression
1.054972
Akaike info criterion 2.994826

SV Trần Trọng Tấn

Lớp Toán Tài chính 50


×