Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hoàn thiện quản lý tiền lương tại Công ty xây dựng thủy lợi 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.83 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tt nghip

MC LC
DANH MC BNG BIU, SƠ ĐỒ...................................................................3
......................................................................................................................... 7
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1.........................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP................................................................................3
1.1. Tiền lương.................................................................................................3

1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương:....................................3
1.1.2. Vai trò của tiền lương:.................................................................4
1.1.3. Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp.................................4
1.2. Nội dung quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.................................5

1.2.1: Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương: .........................6
1.2.2: Lập kế hoạch quỹ lương:............................................................7
1.2.3: Xây dựng đơn giá tiền lương.....................................................9
1.2.4: Xây dựng các hình thức trả lương...........................................10
1.2.5: Các hình thức trả lương khác...................................................13
1.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.....15
CHƯƠNG 2.......................................................................................................17
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
XÂY DỰNG THỦY LỢI 24.............................................................................17
2.1. Giới thiệu chung về Cơng ty..................................................................17

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty.....................17
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty...........................................21
2.1.3. Cơ cấu bộ máy của Công ty......................................................21
2.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty....................25



2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm ...........................................................25
2.2.2. Đặc điểm về cơng nghệ, máy móc thiết bị.............................25
2.2.3. Đặc điểm về lao động..............................................................26
2.3. Thực trạng quản lý tiền lương tại công ty xây dựng thủy lợi 24........28

2.3.1. Xác định quy mô và cơ cấu lao động tại công ty...................28
2.3.2. Công tác xây dựng quỹ lương của công ty..............................31
Căn cứ vào tính chất đặc điểm của cơng ty là Doanh nghiệp Nhà nước có
đầy đủ pháp nhân trong chuyên ngành xây dựng nói chung, Đặc thù về thuỷ

SV: Ngun Xu©n Hïng

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
li, Thu in, giao thụng, phát triển cơ sở hạ tầng nơng nghiệp nói riêng
Cơng ty xây dựng quỹ lương và đơn giá tiền lương như sau:........................31

2.3.3. Xây dựng hình thức trả lương của cơng ty.............................34
2.3.4. Hệ thông thưởng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội.........................40
2.4.Đánh giá chung hệ thống tiền lương tại Công ty..................................42
2.4.1: Ưu điểm:..............................................................................................42
2.4.2: Nhược điểm:........................................................................................44
2.4.3.2: Các nguyên nhân khách quan:.......................................................45
CHƯƠNG 3.......................................................................................................46
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI 24........................46
3.1. Thời cơ và thách thức của công ty trong thời gian tới........................46


3.1.1. Thời cơ........................................................................................46
3.1.2. Thách thức của Công ty trong thời gian tới..............................47
3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển của công ty..................................47

3.2.1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh.......................47
3.2.2. Phương hướng cải tiến quản lý tiền lương tại Công ty........48
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại cơng ty.....49

3.3.1. Hồn thiện phương pháp xây dựng quỹ lương kế hoạch......49
3.3.2. Hồn thành cơng tác định mức lao động................................50
3.3.3. Giảm chi phí tiền lương tăng thu nhập cho người lao động.
................................................................................................................51
3.3.4. Quản lý, bố trí lại lao động......................................................51
3.3.5. Tiền thưởng................................................................................52
3.3.6. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ CBCNV......................53
3.4: Điều kiện thực hiện các giải pháp:.......................................................54
Công ty xây dựng thủy lợi 24 Nghệ An là một công ty xây dựng lớn có cơ
sở vật chất tốt, máy móc thiết bị hiện đại, và quan trọng là có đội ngũ cán
bộ cơng nhân viên có năng lực tay nghề cao. Vì vậy mặc dù cơng tác quản
lý tiền lương cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn nhưng q Cơng ty cũng tạo
mọi điều kiện tốt nhất để công tác quản lý tiền lương ngày được hồn
thiện................................................................................................................ 54
Cơng ty cử các cán bộ của phòng tổ chức hành chinh, phòng tài chính kế
hoạch và phịng kế tồn đi học them nâng cao trình độ.............................54

SV: Ngun Xu©n Hïng

2


QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
Cụng ty ó dn hon thiện được vấn đề quản lý nguồn lao động trong
công ty............................................................................................................54
Mua sắm thếm nhiều máy móc thiết bị hiện đại, dần dần cơ giói hóa các
cơng việc.........................................................................................................54
KẾT LUẬN........................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................56

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...................................................................3
......................................................................................................................... 7
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1.........................................................................................................3
CHƯƠNG 1.........................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP................................................................................3
1.1. Tiền lương.................................................................................................3
1.1. Tiền lương.................................................................................................3

1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương:....................................3
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương:....................................3
1.1.2. Vai trò của tiền lương:.................................................................4
1.1.2. Vai trò của tiền lương:.................................................................4

1.1.3. Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp.................................4
1.1.3. Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp.................................4
1.2. Nội dung quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.................................5

SV: Ngun Xu©n Hïng

3

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
1.2. Ni dung qun lý tiền lương trong doanh nghiệp.................................5

1.2.1: Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương: .........................6
1.2.1: Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương: .........................6
1.2.2: Lập kế hoạch quỹ lương:............................................................7
1.2.2: Lập kế hoạch quỹ lương:............................................................7
1.2.3: Xây dựng đơn giá tiền lương.....................................................9
1.2.3: Xây dựng đơn giá tiền lương.....................................................9
1.2.4: Xây dựng các hình thức trả lương...........................................10
1.2.4: Xây dựng các hình thức trả lương...........................................10
1.2.5: Các hình thức trả lương khác...................................................13
1.2.5: Các hình thức trả lương khác...................................................13
1.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.....15
1.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.....15
CHƯƠNG 2.......................................................................................................17
CHƯƠNG 2.......................................................................................................17
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
XÂY DỰNG THỦY LỢI 24.............................................................................17

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
XÂY DỰNG THỦY LỢI 24.............................................................................17
2.1. Giới thiệu chung về Công ty..................................................................17
2.1. Giới thiệu chung về Công ty..................................................................17

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty.....................17
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty.....................17
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty...........................................21
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty...........................................21
2.1.3. Cơ cấu bộ máy của Công ty......................................................21
2.1.3. Cơ cấu bộ máy của Công ty......................................................21
2.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty....................25
2.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty....................25

2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm ...........................................................25
2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm ...........................................................25
2.2.2. Đặc điểm về cơng nghệ, máy móc thiết bị.............................25
2.2.2. Đặc điểm về cơng nghệ, máy móc thiết bị.............................25
2.2.3. Đặc điểm về lao động..............................................................26
2.2.3. Đặc điểm về lao động..............................................................26
2.3. Thực trạng quản lý tiền lương tại công ty xây dựng thủy lợi 24........28
2.3. Thực trạng quản lý tiền lương tại cơng ty xây dựng thủy lợi 24........28

SV: Ngun Xu©n Hïng

4

QLKT – K49



Chuyên đề thực tập tt nghip
2.3.1. Xỏc nh quy mụ và cơ cấu lao động tại công ty...................28
2.3.1. Xác định quy mô và cơ cấu lao động tại công ty...................28
2.3.2. Công tác xây dựng quỹ lương của công ty..............................31
2.3.2. Công tác xây dựng quỹ lương của công ty..............................31
Căn cứ vào tính chất đặc điểm của cơng ty là Doanh nghiệp Nhà nước có
đầy đủ pháp nhân trong chuyên ngành xây dựng nói chung, Đặc thù về thuỷ
lợi, Thuỷ điện, giao thơng, phát triển cơ sở hạ tầng nơng nghiệp nói riêng
Công ty xây dựng quỹ lương và đơn giá tiền lương như sau:........................31

2.3.3. Xây dựng hình thức trả lương của cơng ty.............................34
2.3.3. Xây dựng hình thức trả lương của cơng ty.............................34
2.3.4. Hệ thông thưởng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội.........................40
2.3.4. Hệ thông thưởng, phụ cấp, bảo hiểm xã hội.........................40
2.4.Đánh giá chung hệ thống tiền lương tại Công ty..................................42
2.4.Đánh giá chung hệ thống tiền lương tại Công ty..................................42
2.4.1: Ưu điểm:..............................................................................................42
2.4.1: Ưu điểm:..............................................................................................42
2.4.2: Nhược điểm:........................................................................................44
2.4.2: Nhược điểm:........................................................................................44
2.4.3.2: Các nguyên nhân khách quan:.......................................................45
2.4.3.2: Các nguyên nhân khách quan:.......................................................45
CHƯƠNG 3.......................................................................................................46
CHƯƠNG 3.......................................................................................................46
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUẢN LÝ
TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI 24........................46
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUẢN LÝ
TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI 24........................46
3.1. Thời cơ và thách thức của công ty trong thời gian tới........................46
3.1. Thời cơ và thách thức của công ty trong thời gian tới........................46


3.1.1. Thời cơ........................................................................................46
3.1.1. Thời cơ........................................................................................46
3.1.2. Thách thức của Công ty trong thời gian tới..............................47
3.1.2. Thách thức của Công ty trong thời gian tới..............................47
3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển của công ty..................................47
3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển của cơng ty..................................47

SV: Ngun Xu©n Hïng

5

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
3.2.1. Phng hng phỏt trin sản xuất kinh doanh.......................47
3.2.1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh.......................47
3.2.2. Phương hướng cải tiến quản lý tiền lương tại Công ty........48
3.2.2. Phương hướng cải tiến quản lý tiền lương tại Cơng ty........48
3.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tiền lương tại công ty.....49
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại cơng ty.....49

3.3.1. Hồn thiện phương pháp xây dựng quỹ lương kế hoạch......49
3.3.1. Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ lương kế hoạch......49
3.3.2. Hồn thành cơng tác định mức lao động................................50
3.3.2. Hồn thành cơng tác định mức lao động................................50
3.3.3. Giảm chi phí tiền lương tăng thu nhập cho người lao động.
................................................................................................................51
3.3.3. Giảm chi phí tiền lương tăng thu nhập cho người lao động.

................................................................................................................51
3.3.4. Quản lý, bố trí lại lao động......................................................51
3.3.4. Quản lý, bố trí lại lao động......................................................51
3.3.5. Tiền thưởng................................................................................52
3.3.5. Tiền thưởng................................................................................52
3.3.6. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ CBCNV......................53
3.3.6. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ CBCNV......................53
3.4: Điều kiện thực hiện các giải pháp:.......................................................54
3.4: Điều kiện thực hiện các giải pháp:.......................................................54
Công ty xây dựng thủy lợi 24 Nghệ An là một cơng ty xây dựng lớn có cơ
sở vật chất tốt, máy móc thiết bị hiện đại, và quan trọng là có đội ngũ cán
bộ cơng nhân viên có năng lực tay nghề cao. Vì vậy mặc dù cơng tác quản
lý tiền lương cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn nhưng quý Công ty cũng tạo
mọi điều kiện tốt nhất để công tác quản lý tiền lương ngày được hồn
thiện................................................................................................................ 54
Cơng ty xây dựng thủy lợi 24 Nghệ An là một cơng ty xây dựng lớn có cơ
sở vật chất tốt, máy móc thiết bị hiện đại, và quan trọng là có đội ngũ cán
bộ cơng nhân viên có năng lực tay nghề cao. Vì vậy mặc dù cơng tác quản
lý tiền lương cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn nhưng quý Công ty cũng tạo
mọi điều kiện tốt nhất để công tác quản lý tiền lương ngày được hồn
thiện................................................................................................................ 54
Cơng ty cử các cán bộ của phịng tổ chức hành chinh, phịng tài chính kế
hoạch và phịng kế tồn đi học them nâng cao trình độ.............................54

SV: Ngun Xu©n Hïng

6

QLKT – K49



Chuyên đề thực tập tt nghip
Cụng ty c cỏc cỏn bộ của phịng tổ chức hành chinh, phịng tài chính kế
hoạch và phịng kế tồn đi học them nâng cao trình độ.............................54
Cơng ty đã dần hồn thiện được vấn đề quản lý nguồn lao động trong
công ty............................................................................................................54
Công ty đã dần hoàn thiện được vấn đề quản lý nguồn lao động trong
cơng ty............................................................................................................54
Mua sắm thếm nhiều máy móc thiết bị hiện đại, dần dần cơ giói hóa các
cơng việc.........................................................................................................54
Mua sắm thếm nhiều máy móc thiết bị hiện đại, dần dần cơ giói hóa các
cơng việc.........................................................................................................54
KẾT LUẬN........................................................................................................55
KẾT LUẬN........................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................56

SV: Ngun Xu©n Hïng

7

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip

LI NểI U
Tin lng l một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó ln được xã hội
quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền lương có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan

trọng giúp đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền lương chiếm một phần đáng kể
trong chi phí sản xuất, và đối với một đất nước thì tiền cơng là sự cụ thể
hóa q trình phân phối của cải vật chất do chính người trong xã hội tạo ra.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở thành
hàng hóa thì tiền lương là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền lương là một nhân tố vật chất
quan trọng trong việc kích thích người lao động tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề,
gắn trách nhiệm của người lao động với cơng việc để từ đó nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, cơng ty hiện nay
cần phải áp dụng hình thức trả cơng và quản lý cơng như thế nào cho nó
phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
để có thể thu được hiệu quả kinh tế cao và là địn bẩy mạnh mẽ kích thích
đối với người lao động.
Trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng thủy lợi 24 em đã đi
sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :"Hồn thiện quản lý tiền lương tại
Cơng ty xây dựng thủy lợi 24" làm chuyên đề thực tập.
Nội dung của khóa luận được trình bày ở 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiền lương và quản lý tiền lương trong
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý tiền lương tại Công ty xây
dựng thủy lợi 24
SV: Ngun Xu©n Hïng

1

QLKT – K49



Chuyên đề thực tập tt nghip
Chng 3: Phng hng v giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý tiền lương tại Công ty xây dưng thủy lợi 24
Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn của mình tới cơ giáo Đỗ Thị
Hải Hà, người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô trong
Công ty xây dựng thủy lợi 24 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hồn
thành khóa luận của mình.
Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian
nghiên cứu nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cơ giáo để đề
tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng
K49 - QLKT QN

SV: Ngun Xu©n Hïng

2

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip

CHNG 1
C S Lí LUN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN
LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tiền lương


1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương:
Theo nghĩa rộng “Tiền cơng” bao trùm tất cả các hình thức bù đắp mà
một doanh nghiệp dành cho người lao động. Nó bao gồm tiền lương, tiền
hoa hồng, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác.
Phần chính của tiền cơng là tiền lương do đó trong thực tiễn chúng ta
thường dùng khái niệm tiền lương với nghĩa là tiền công
Tiền lương (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà
người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hồn thành một cơng
việc gì đó. Tiền lương có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc
vào từng thời kỳ và cách tiếp cận khác nhau.
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người
lao động khi hoàn thành cơng việc nào đó. Tiền lương được biểu hiện bằng
giá cả sức lao động, người sử dụng lao động phải căn cứ vào số lượng lao
động cũng như mức độ phức tạp, chất độc hại của cơng việc... để tính
lương cho người lao động. Tuy nhiên, trong bước đầu thay đổi hệ thống
tiền lương dẫ dần theo kịp những yêu cầu đổi mới trong tồn bộ nền kinh tế
nói chung cũng như doanh nghiệp nói riêng. Nhà nước đã ban hành nhiều
văn bản hướng dẫn chi tiết về tiền lương và các chế độ thực hiện trong mỗi
doanh nghiệp, thể hiện là Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về chế độ tiền
lương mới trong doanh nghiệp. Như vậy, tiền lương phải phản ánh đúng giá
trị sức lao động, chỉ có như vậy, tiền lương mới phát huy hết được những
vai trò to lớn của nó trong mỗi doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế
nói riêng.
SV: Ngun Xu©n Hïng

3

QLKT – K49



Chuyên đề thực tập tt nghip
1.1.2. Vai trũ ca tin lương:
Như ta đã biết, tiền lương là thù lao trả cho người lao động, trong
doanh nghiệp nó đóng vai trị quan trọng trong việc khuyến khích người lao
động làm việc có hiệu quả nhất, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
Khi lợi ích của người lao động được đảm bảo bằng các mức lương thỏa
đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng động giữa người sử dụng lao động và
người lao động, tạo cho người lao động có trách nhiệm hơn trong công
việc, tự giác hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà
các nhà kinh tế gọi là “phản ứng dây chuyền tích cực của tiền lương”.
Mặt khác tiền lương với tư cách là giá trị đầu vào quan trọng, là
khoản mục lớn trong giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp, tiền lương
là một yếu tố của chi phí sản xuất, mục đích của nhà sản xuất, là tối thiểu
hóa chi phí, cịn đối với người lao động, tiền lương là mục đích và là lợi ích
của họ. Với ý nghĩa này tiền lương khơng chỉ mang bản chất là chi phí mà
nó trở thành phương tiện tạo ra giá trị mới, hay nói đúng hơn nó là nguồn
cung ứng sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực của người lao động trong quá
trình sản sinh ra giá trị gia tăng.
Tiền lương là một phần chi phí, do vậy bất cứ doanh nghiệp nào
cũng muốn trả lương thấp hơn nhưng với chất lượng phải cao. Chính vì sự
mâu thuẫn giữa người chủ doanh nghiệp và người lao động như vậy ln
ln cần có sự can thiệp của Nhà nước. Nhà nước không can thiệp sâu vào
các doanh nghiệp mà chỉ là người đứng giữa dàn xếp sao cho hai bên đều
có lợi.
1.1.3. Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp
Nhiệm vụ của tổ chức tiền lương là phải xây dựng được chế độ tiền
lương mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lương cho cơng nhân
viên chức, người lao động nói chung phải thể hiện được quy luật phân phối


SV: Ngun Xu©n Hïng

4

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
theo lao ng. Vỡ vy, việc tổ chức tiền lương phải đảm bảo được các yêu
cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng.
Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Vậy, nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương là cơ sở quan trọng
nhất để xây dựng được một cơ chế trả lương, quản lý tiền lương và chính
sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. Ở nước ta khi
xây dựng các chế độ trả lương và tổ chức tiền lương phải theo các nguyên
tắc sau:
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những người lao động như
nhau
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn mức
tăng của tiền lương bình quân.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa
những người làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
1.2. Nội dung quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.

Bất cứ doanh nghiệp nào khi thực hiện tính lương cho cơng nhân đều
phải dựa vào một số văn bản, nghị định, quy định của Nhà nước.
- Căn cứ vào Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993.

- Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ ngày 18/11/1997 về mức
lương tối thiểu số 10.2000.
- Căn cứ vào Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997.
- Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành mà các cơng ty hay
doanh nghiệp có thể lựa chọn và xây dựng phương án trả lương của mình.

SV: Ngun Xu©n Hïng

5

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
1.2.1: Xõy dng h thng thang lương, bảng lương:
Theo khoản 4 điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, doanh nghiệp
tiếp tục áp dụng thang lương bảng lương quy định tại Nghị định số 25/CP,
NĐ số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền
lương mới của công chức, viên chức... Việc xây dựng thang lương, bảng
lương được xác định theo các trình tự sau:
* Phân tích cơng việc:
- Tiến hành thống kê đầu tư các công việc theo từng chức danh đang
sử dụng trong doanh nghiệp.
- Thu thập những thông tin chi tiết về từng vị trí cơng việc cụ thể để
xác định nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức
danh công việc và xác định các u cầu chun mơn về trình độ học vấn,
kinh nghiệm làm việc, kiến thức, kỹ năng, thể chất, điều kiện làm việc cần
thiết của từng công việc.
* Đánh giá giá trị cơng việc:
Trên cơ sở phân tích cơng việc, tiến hành đánh giá giá trị công việc

để xác định những vị trí cơng việc tương tự nhau có thể được tập hợp thành
nhóm làm cơ sở xác định thang lương, bảng lương cho mỗi nhóm.
Các bước đánh giá giá trị công việc như sau:
- Lập danh sách các yếu tố cơng việc theo nhóm yếu tố cơng việc chủ
yếu về: kiến thức, kỹ năng, trí lực, thể lực và cường độ lao động, mơi trường,
trách nhiệm. Trong mỗi nhóm yếu tố công việc, doanh nghiệp xác định cụ
thể các yếu tố thành phần theo các mức độ từ thấp đến cao. Các yếu tố công
việc là cơ sở để so sánh giữa các vị trí cơng việc trong doanh nghiệp.
- Lựa chọn các vị trí để đánh giá: trên cơ sở danh sách các yếu tố
công việc, đánh giá giá trị cơng việc cho từng vị trí riêng biệt trong doanh
nghiệp, đồng thời so sánh các yêu cầu chuyên môn của từng vị trí.

SV: Ngun Xu©n Hïng

6

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
- ỏnh giỏ v cho điểm các mức độ của các yếu tố để đánh giá và
cho điểm các yếu tố thành phần theo các mức độ, trên cơ sở đó xác định
thang điểm cho các yếu tố phù hợp với công việc.
- Cân đối thang điểm giữa các yếu tố nhằm đánh giá mức độ phức
tạp hay giá trị của mỗi yếu tố trong tổng thể các yếu tố cấu thành cơng việc
từ đó điều chỉnh lại thay đổi cho hợp lý.
* Phân ngạch cơng việc
Sau khi phân tích, đánh giá giá trị từng cơng việc, tiến hành nhóm
các cơng việc có cùng chức năng và yêu cầu kiến thức, kỹ năng tương tự
nhau. Mỗi nhóm cơng việc được quy định thành một ngạch cơng việc tùy

theo tầm quan trọng của nhóm cơng việc theo trình tự phân ngạch cơng
việc tiến hành theo các bước sau:
- Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm cơng việc.
- Thiết lập các mức ngạch cơng việc và tiêu chuẩn phân ngạch.
- Quy định một ngạch cơng việc cho mỗi nhóm cơng việc.
* Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạch công việc
Thiết lập thang lương bảng lương trên cơ sở các thông tin thu thập
được và các yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việc thiết lập thang lương, bảng
lương được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định các ngạch lương trong doanh nghiệp thông qua việc lấy
thông tin từ khâu phân ngạch công việc.
- Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các
điểm ưu thế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối
với thang lương, bảng lương.
- Quy định mức lương theo ngạch và theo bậc.
1.2.2: Lập kế hoạch quỹ lương:
1.2.2.1: Khái niệm quỹ tiền lương:

SV: Ngun Xu©n Hïng

7

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
Qu tin lng l tng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công
nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quan quản lý sử dụng) bao gồm:
- Tiền lương cấp bậc (còn được gọi là bộ phận tiền lương cơ bản
hoặc tiền lương cố định).

- Tiền lương biến đổi: gồm tiền thưởng và các khoản phụ cấp như:
phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động, phụ cấp độc hại...
Trong năm kế hoạch mỗi đơn vị phải lập ra quỹ tiền lương kế hoạch và
cuối mỗi năm có tổng kết xem quỹ lương báo cáo đã thực chi hết bao nhiêu.
Quỹ lương kế hoạch là tổng số tiền lương dự tính theo cấp bậc mà
doanh nghiệp, cơ quan dùng để trả lương cho công nhân viên chức theo số
lượng và chất lượng lao động khi họ hồn thành kế hoạch sản xuất trong
điều kiện bình thường. Quỹ tiền lương kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn
giá tiền lương.
Quỹ tiền lương báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi, trong đó có
những khoản không được lập trong kế hoạch nhưng phải chi cho những
thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản
xuất khơng bình thường mà khi lập kế hoạch chưa tính đến.
1.2.2.2: Cách xác định quỹ tiền lương:
* Xác định quỹ lương kế hoạch: quỹ lương kế hoạch được xác định
theo công thức sau:
∑VKH = [Lđb x TLmin DN x (Hcb + Hpc) + Vvc] x 12 tháng
Trong đó:
∑VKH

Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch

Lđb

Lao động định biên: được tính trên cơ sở định mức lao
động tổng hợp của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm
dịch vụ quy đổi.

TLmin DN


Mức lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, do
doanh nghiệp lựa chọn trong khu quy định

SV: Ngun Xu©n Hïng

8

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
Hcb

H s cp bc cụng việc bình quân: được xác định căn
cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ cơng
nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp
vụ và định mức lao động.

Hcp

Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính
trong đơn giá tiền lương.

Vvc

Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này
chưa tính trong định mức lao động tổng hợp.

* Xác định quỹ lương báo cáo:
Quỹ lương báo cáo được xác định theo công thức:

∑VBC = (VDG x CSXKD) + Vpc + VBS + VTG
Trong đó:
∑VBC

Tổng quỹ tiền lương năm báo cáo

VDG

Đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền giao

CSXKD

Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng
hóa thực hiện hoặc doanh thu

Vpc

Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác khơng
tính trong đơn giá theo quy định, tính theo số lao động
thực tế được hưởng với từng chế độ.

VBS

Quỹ tiền lương bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp
được giao đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm. Quỹ
này gồm: quỹ tiền lương nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc
riêng, ngày lễ lớn, tết...

VTG


Quỹ tiền lương làm thêm giờ được tính theo số thực tế làm thêm

nhưng không vượt quá quy định của Bộ luật lao động.
1.2.3: Xây dựng đơn giá tiền lương.
Việc xác định đơn giá tiền lương được tiến hành theo các bước:

SV: NguyÔn Xu©n Hïng

9

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
+ Xỏc nh nhim v năm kế hoạch để xây dựng đơn giá, doanh
nghiệp có thể chọn chỉ tiêu tổng sản phẩm, tổng doanh thu, tổng lợi
nhuận...
- Xác định tổng quỹ lương kế hoạch.
- Xây dựng đơn giá (lựa chọn phương pháp)
Các phương pháp xây dựng đơn giá: (4 phương pháp):
+ Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm
Vđg = Vgiờ x Tsp
Trong đó:
Vgiờ

Tiền lương giờ

Tsp

Mức lao động của đơn vị sản phẩm.


+ Đơn giá tính trên doanh thu
Vđg = VKH x DTKH
Trong đó:
VKH

Quỹ tiền lương kế hoạch

DTKH

Doanh thu kế hoạch

Căn cứ theo 4 phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương, cơ cấu tổ
chức và đặc điểm riêng của từng đơn vị, doanh nghiệp tiến hành xây dựng
đơn giá tiền lương theo quy định (Thơng tư số 13/BLĐTB&XH ngày
10//1997). Các doanh nghiệp có các đơn vị hạch tốn phụ thuộc thì xây
dựng một đơn giá tiền lương tổng hợp, với doanh nghiệp gồm cả thành viên
hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc thì một hay nhiều đơn giá tùy
thuộc vào loại hình sản phẩm dịch vụ là có thể quy đổi được hay khơng.
1.2.4: Xây dựng các hình thức trả lương.
Các hình thức trả lương được thực hiện thơng qua các chế độ tiền
lương. Hiện nay ở nước ta có 2 loại chế độ tiền lương là chế độ tiền lương
cấp bậc và chế độ tiền lương chức vụ. Chế độ tiền lương cấp bậc là quy
định của Nhà nước mà doanh nghiệp áp dụng trả cho người lao động theo
SV: Ngun Xu©n Hïng

10

QLKT – K49



Chuyên đề thực tập tt nghip
cht lng v iu kin lao động khi họ hồn thành một cơng việc nào đó.
Trong chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm thang lương, bảng lương, hệ số
lương và mức lương.
Chế độ trả lương theo chức vụ là những quy định của Nhà nước áp
dụng để trả lương cho cán bộ và nhân viên thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau.
Dựa trên những chế độ trả lương đó có các hình thức trả lương sau:
1.2.4.1: Hình thức trả lương theo thời gian.
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với người làm
cơng tác quản lý, cịn đối với cơng nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ
phận lao động bằng máy móc thiết bị là chủ yếu hoặc những công việc
không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính
chất của sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng của sản phẩm, sẽ
khơng đem lại hiệu quả thiết thực.
1.2.4.1: Hình thúc trả lương theo sản phẩm.
So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thức trả lương theo
sản phẩm ngày càng chiếm được ưu thế và sử dụng rộng rãi với nhiều chế
độ linh hoạt bởi vì nó mang lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh.
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động
dựa trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã
hoàn thành. Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các
doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.
Hình thức này có những ưu điểm và ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà
người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm
đã hoàn thành. Điều này sẽ tác dụng làm tăng năng suất lao động của người
lao động.


SV: Ngun Xu©n Hïng

11

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
- Tr lng theo sn phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người
lao động ra sức học tập, nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm,
rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và
năng suất lao động.
- Trả lương theo sản phẩm cịn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao
và hồn thiện cơng tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm
việc của người lao động.
Để hình thức trả lương theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của
nó, các doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các nguyên tắc sau đây:
+ Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học.
+ Đảm bảo phục vụ tốt nơi làm việc.
+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của người lao động.
Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức cơ bản đang được áp
dụng trong các khu vực sản xuất vật chất hiện nay. Việc tính lương cho
người lao động được căn cứ vào đơn giá, số lượng, chất lượng sản phẩm.
LSP = ĐG x MH
Trong đó:
LSP

Lương trả theo sản phẩm

ĐG


Đơn giá sản phẩm

MH

Số lượng sản phẩm thực tế sản xuất trong kỳ

So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thức trả lương theo
sản phẩm có ưu điểm hơn hẳn. Quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lương theo
số lượng và chất lượng lao động, gắn tiền lương với kết quả sản xuất kinh
doanh của mỗi người. Do vậy, kích thích người lao động nâng cao chất
lượng lao động, khuyến khích họ học tập về văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ
để nâng cao trình độ lành nghề của mình. Trả lương theo sản phẩm giúp
cho cán bộ quản lý công nhân và kết quả sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn,

SV: Ngun Xu©n Hïng

12

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
gúp phn thỳc y cụng tác quản lý, rèn luyện đội ngũ lao động có tác
phong làm việc tốt.
1.2.5: Các hình thức trả lương khác.
*Trả thưởng:
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương, là một
trong những biện pháp khuyến khích người lao động tích cực và hồn thành
tốt cơng việc. Có nhiều hình thức thưởng nhưng thơng thường người ta áp

dụng các hình thức sau: thưởng hồn thành và hồn thành vượt mức kế
hoạch sản xuất, thưởng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, thưởng những sáng
kiến cải tiến kỹ thuật…
-Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất
Chỉ tiêu thưởng: thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất và
đảm bảo chỉ tiêu về số lượng, chủng loại , chất lượng sản phẩm…theo
quy định.
Điều kiện thưởng: đảm bảo mức độ hoàn thành vượt mức kế hoạch
cả về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm.
Nguồn tiền thưởng: là bộ phận tiết kiệm được từ chi phí sản xuất gián
tiếp cố định ( đó là những chi phí khơng thay đổi khi sản phẩm tăng lên).
Chi phí sản xuất gián tiếp cố định tính cho từng đơn vị sản phẩm giảm đi,
do đó thu được một bộ phận tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố định.
-Thưởng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu:
Chỉ tiêu thưởng: hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về tiết
kiệm vật tư.
Điều kiện thưởng: tiết kiệm vật tư nhưng phải đảm bảo quy phạm kỹ
thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn lao động. Làm tốt cơng tác
thống kê, hoạch tốn số lượng và giá trị vật tư tiết kiệm được.
Nguồn tiền thưởng: được lấy từ nhiên , nguyên vật liệu tiết kiệm
được tích một phần, phần còn lại dùng để hạ giá thành sản phẩm.
SV: Ngun Xu©n Hïng

13

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
Trong nn kinh t th trường hiện nay, ngồi các hình thức tiền

thưởng trên cịn có một số hình thức được áp dụng như: thưởng độ xuất,
thưởng công ty…
* Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH)
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy
định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện
hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ
20% trên tổng lương thực tế phải trả công nhân trong tháng. Trong đó 15%
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động,
5% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp cơng nhân viên có tham gia
đóng góp quỹ trong trường hợp họ bọ mất khả năng lao động, cụ thể:
-Trợ cấp nhân viên ốm đau, thai sản.
-Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề
nghiệp.
-Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
-Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất.
-Chi cơng tác quản lý quỹ BHXH.
Tồn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để
chi trả các trường hợp nghỉ hưu nghỉ mất sức lao động ở tại doanh nghiệp,
hàng tháng doanh nghiệp trức tiếp chi trả quỹ BHXH cho công nhân viên
bị ốm đau, thai sản…trên cơ sở các chứng từ hợp lệ. Cuối tháng (quý)
doanh nghiệp phải thanh toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
* Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành,
SV: NguyÔn Xu©n Hïng

14

QLKT – K49



Chuyên đề thực tập tt nghip
doanh nghip trớch qu BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thức
tế phải trả cơng nhân viên trong tháng. Trong đó 2% tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương
của người lao động.
Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia
đóng quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Toàn bộ quỹ BHYT được
nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người
lao động thông qua mạng lưới y tế.
* Kinh phí cơng đồn
Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương
phải trả cơng nhân viên trong kỳ. Hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên
tổng số tiền lương thức tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết
vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động.
Tồn bộ kinh phí cơng đồn trích một phần nộp lên cơ quan cơng
đồn cấp trên, một phần để lại doanh nghệp để chi tiêu cho hoạt động cơng
đồn tại doanh nghiệp.
Kinh phí cơng đồn được trích lập để chi tiêu phục vụ cho hoạt động của tổ
chức cơng đồn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
1.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.

1.3.1: Các yếu tố chủ quan:
• Các yếu tố thuộc về công việc:
Công việc mà người lao dộng đang thực hiện là nhân tố quyết định đến
việc trả công cho lao động. Khi trả công, các tổ chức chủ yếu chú trọng
đến giá trị thực sự của cơng việc.
• Các yếu tố thuộc về người lao động:
Bản thân người lao dộng cũng tác động đến việc trả công. Các yếu tố

thuộc về bản thân người lao động như mức độ hồn thành cơng việc;
thâm niên cơng tác; kinh nghiệm; tiềm năng và các yếu tố khác.

SV: NguyÔn Xu©n Hïng

15

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
1.3.2: Cỏc yu t khỏch quan:
* Văn hóa tổ chức:
Các tổ chức quan niệm trả cơng lao động vừa là chi phí (giá cả của sức
lao động) vừa là tài sản (Sức lao động đóng góp cho tổ chức). Văn hóa
tổ chức là nhân tố tác động rất lớn đến việc trả công. Một tổ chức có thể
thiết lập chính sách trả cơng cao hơn đối thủ cạnh tranh, thấp hơn đối
thủ hoặc bằng với mức tiền cơng trên thị trường.
• Thị trường lao động:
Thị trường lao động không phải là chỉ vùng địa lý nơi tổ chức đó hoạt
động mà bất kỳ vùng địa lý nào mà tổ chức có thể tuyển lao động.Vì
vậy, trả công cho lao động ở những vùng khác nhau sẽ có sự khác biệt
rất lớn, thí dụ giữa nơng thôn và thành thị, giữa thành phố lớn và thành
phố nhỏ.Người quản lý phải nhận thức được sự khác biệt này để thiết
lập hệ thống trả công lao động.Một số yếu tố trên thị trường lao động có
thể tác động đến việc trả công của tổ chức như lương bổng trên thị
trường; mức chi phí sinh hoạt; tác động của tổ chức cơng đồn; tác động
của dư luận xã hội; sự biến động của nền kinh tế và những quy định của
pháp luật….


SV: Ngun Xu©n Hïng

16

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip

CHNG 2
PHN TCH THC TRNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI
CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI 24
2.1. Giới thiệu chung về Cơng ty

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty xây dựng thuỷ lợi 24 thuộc tổng công ty cơ điện - xây dựng nông
nghiệp và thuỷ lợi là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập
ngày12/04/1962 theo quyết định số 102/TC của Bộ Thuỷ lợi, Tiền thân của
công ty là Công ty xây dựng thuỷ lợi 4. Kể từ đó đến nay công ty đã trải
qua 43 năm tồn tại và phát triển.
Ngày 22/11/1985 Công ty xây dựng thuỷ lợi 4 đổi tên thành Công ty
xây dựng Thuỷ lợi 24 theo quyết định số 105/QĐ/TCCB - LĐ của
Bộ Thuỷ lợi nay là Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
CƠNG TY XÂY DỰNG THUỶ LỢI 24.
Tên giao dịch: Hydraulic Construction Company No24.
Trụ sở chính: 88 Đường Võ Thị Sáu - Phường Trường Thi Thành phố

Vinh - Tỉnh Nghệ An.

Điện thoại : 038.844546

Fax

: 038.844547

Chặng đường năm mươi năm xây dựng và trưởng thành.
Công ty xây dựng thuỷ lợi 24 (Nay là Công ty Cổ phần Đầu tư và
xây dựng 24) là Doanh nghiệp Nhà nước có đầy đủ pháp nhân trong
chuyên ngành xây dựng nói chung - Đặc thù về thuỷ lợi, Thuỷ điện, giao
thông, phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nói riêng. Được thành lập từ
năm 1962, tiền thân là Công ty xây dựng Thuỷ lợi 4, qua bao lần đổi tên
tách nhập phù hợp với sự thay đổi cơ chế thăng trầm của thị trường, Thuỷ
lợi 24 luôn giữ vững, đổi mới và phát triển vươn lên.
SV: NguyÔn Xu©n Hïng

17

QLKT – K49


Chuyên đề thực tập tt nghip
Qua 50 nm hot ng Công ty xây dựng thuỷ lợi 24 đã cho ra đời
trên 150 cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thơng, quốc phịng trong và
ngồi nước. Nhiều cơng trình đã ghi dấu ấn tượng chất lượng tiêu biểu qua
nhiều thập kỷ, đó là: COPO (Cao Bằng); Kheo Chảo (Bắc Giang) Sân bay
Sao vàng, Bái Thượng (Thanh Hoá); Vực Mấu, nghi Quang, Sông Sào
(Nghệ An); Kẻ Gỗ, Sông Rác, Sông Tiêm (Hà Tĩnh); Phú Vinh, An Mã
(Quảng Bình); ái Tử (Quảng Trị; Sơng Hinh (Phú n); Suối Dầu (Khánh
Hồ); Tân Giang, Sơng Trâu (Ninh Thuận; Lịng Sơng (Bình Thuận); Bn
Gioong, ĐrâyH’ Linh 2 (Đắc Lắc); H’Chan (Gia Lai); Đắc Pone (Kom
Tum) Nậm Phao (Lào)

Đặc biệt trên đất Nghệ An. Hỗu hết các cơng trình thuỷ lợi vừa và
lớn đều do Cơng ty xây dựng như: Hệ thống liên hồ bắc Nghệ An: Vực
Mấu, Khe Bung, Đòn Húng, Nhà Trò, Mả Tổ, Quẩn Hài, Vệ Vừng... sửa
chữa nâng cấp các hạng mục chính của hệ thống Đô Lương bắc Nghệ An,
nam Nghệ An, xây dựng các cơng trình mới như: Nghi Quang, Sơng Sào,
Bàu Dú... đã góp phần phát triển kinh tế của tỉnh nhà... Các cơng trình do
Cơng ty xây dựng như đố hoa sen ngát hương quyện chặt tình người rộng
lớn. Một cơng trình hình thành là kéo theo sự đổi mới của cuộc sống nhân
dânbản địa. Bộ mặt vùng quê, núi cao đã được đơ thị hố theo hướng cơng
trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thơng, trường học....
Tính riêng trên 25 đổi mới, công ty xây dựng thuỷ lợi 24 đã có sự
páht triển về nhiều mặt. Hàng loạt cơng trình lớn tiêu biểu do cơng ty xây
dựng đạt tầm nhìn thế kỷ. Hồ chứa nước Phú Vinh (Quảng Bình) đạt huy
chương vàng chất lượng là 1 trong 13 công trình tiêu biểu tồn quốc thập
niên 90. Đập dâng bê tông sông Tiêm (Hà Tĩnh), tràn xả lũ ái Tử (Quảng
Trị), Tràn sông Sào (Nghệ An) đạt chất lượng vàng của ngành Nơng nghiệp
Việt Nam, Cống An Mã (Quảng Bình), đập bê tơng Tân Giang (Ninh
Thuận), đập bê tơng Lịng Sơng (Bình Thuận) là 3 trong 9 cơng trình được

SV: Ngun Xu©n Hïng

18

QLKT – K49


×