Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 85 trang )

Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng

Em xin cam đoan chuyên đề cuối khóa của em được thực hiện dưới sự
hướng dẫn nhiệt tình và tận tụy của ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng và sự tìm
tòi, tổng hợp của bản thân em qua các tài liệu. Nội dung bài viết không hề có
sự sao chép từ bất kỳ một chuyên đề hay luận văn nào, mỗi trích dẫn đều
được cho vào trong ngoặc kép và có chú thích rõ nguồn gốc. Nếu có bất kì sai
phạm nào em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011


Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn bộ các thầy cô giáo trong
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế- Trường
Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt quá trình
học tập tại trường, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Đỗ Đức Định-
Viện trưởng Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông cùng các cô chú cán
bộ, chuyên viên của Viện đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em học
hỏi, thu thập số liệu và nghiên cứu trong suốt thời gian thực tập tại Viện.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo- ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hồng đã trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong
suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2004- 2010 hoạt động xuất khẩu gạo đã


đạt được thành tựu rực rỡ cả về số lượng và giá trị xuất khẩu qua mỗi năm và đều có
xu hướng gia tăng với số lượng xuất khẩu luôn ở ngưỡng trên 4 triệu tấn/năm, giá trị
xuất khẩu năm 2010 lên tới 3,23 tỷ USD tăng 2,76 lần tương đương 2,371 tỷ USD so
với mức 0,859 tỷ USD của năm 2004 12
Nếu năm 2008 là năm đánh dấu mốc kim ngạch xuất khẩu gạo vượt qua con số 2 tỷ
USD thì năm 2009 là năm lập kỷ lục về số lượng gạo xuất khẩu với 6.052.586 tấn
tăng 13,6% tương đương 708 ngàn tấn, so với mức 5,2 triệu tấn của năm 2005 và lập
kỷ lục mới về khối lượng gạo xuất khẩu. So với năm 2008, xuất khẩu gạo tăng
29,49% về lượng tương đương 1,38 triệu tấn, tuy nhiên giá trị xuất khẩu lại giảm
8,49% tương đương 226 triệu USD, do giá xuất khẩu năm 2009 thấp hơn so với năm
2008 nhưng giá trị xuất khẩu gạo năm 2009 vẫn cao hơn 27% so với mức giá trị xuất
khẩu bình quân giai đoạn 2006- 2008. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam đạt kỷ lục
cao nhất về lượng gạo xuất khẩu trong 20 năm qua 13
Năm 2010, xuất khẩu gạo được đánh giá là đạt kỷ lục cả về khối lượng và giá trị.
Lượng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 6,88 triệu tấn, kim ngạch là 3,23 tỷ USD,
so cùng kỳ năm trước tăng 15,4% về lượng và tăng tới 21,2% về giá trị. Bình quân giá
gạo xuất khẩu đạt 468 USD/tấn, tăng 5,02% so với năm trước. Đây là lần đầu tiên
xuất khẩu gạo nước ta vượt con số 3 tỷ USD, trong khi mục tiêu đặt ra đầu năm nay
chỉ khoảng 2,5- 2,8 tỷ USD. Như vậy, xuất khẩu gạo năm 2010 đã đạt hai kỷ lục, cả
về sản lượng và giá trị xuất khẩu khi tình hình lương thực toàn cầu đang phải đối mặt
với tình trạng khan hiếm, nguyên nhân chủ yếu là do một số nước đang gặp phải thiên
tai, hạn hán, bão lụt kéo dài làm mất mùa, giảm năng suất nên nhu cầu lương thực
ngày càng tăng cao đối với một số quốc gia 13
Theo nhận định của các chuyên gia thì năm nay tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
sẽ tiếp tục đạt khả quan vì nhu cầu về gạo của các nước đang gia tăng, trong khi tình
hình sản xuất lại không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, buộc các nước phải đẩy mạnh
nhập khẩu gạo để dự trữ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt ra mục tiêu năm
2011 sẽ xuất khẩu ít nhất 6 triệu tấn gạo. Như vậy, xuất khẩu gạo năm nay có thể thấp
hơn khoảng 10- 15% so với năm 2010, sở dĩ chỉ đặt ra mục tiêu khiêm tốn trên là do
còn cân đối việc đảm bảo an ninh lương thực và lượng tồn kho thấp gần một nửa so

với mọi năm. Nếu điều kiện mùa màng thuận lợi, Việt Nam sẽ xuất khẩu trên 6 triệu
tấn, tập trung gạo chất lượng cao cho các thị trường khó tính 14
Các thị trường nhập khẩu gạo với số lượng lớn là Ghana, Angola, Cốt-đi-voa, Mô-dăm-
bích, Nam Phi, Công-gô, Ni-giê-ri-a…. Từ bảng số liệu ta thấy giá trị xuất khẩu mặt
hàng gạo vào thị trường Châu Phi đều có xu hướng tăng trong các năm 2007- 2009 44
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
 ! "#$%

&'()
*+,
,-,
./01/2
+ +#*,
1 USAID
The United States Agency for
International Development
Cục khảo sát dân số và Cơ quan
hợp tác phát triển Hoa Kỳ
2 USDA
The United States Department of
Agriculture
Bộ Nông nghiệp Mỹ
3 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
4 CIF Cost- Insurance- Freight Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
5 EU European Union Liên minh Châu Âu
6 FAO
Food and Agriculture Organization
of the United Nations
Tổ chức Nông lương thế giới

7 GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội
8 FOB Free On Board Giao hàng trên tàu
9 NEPAD
The New Partnership for Africa's
Development
Chương trình đối tác mới vì sự
phát triển châu Phi
10 HACCP
Hazard Analysis and Critical
Control Point
Nguyên tắc phân tích và xác định
các mối nguy và điểm kiểm soát
tới hạn
11 L/C Letter of Credit
Phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ
12 D/P Documents against Payment
Phương thức thanh toán nhờ thu
kèm chứng từ
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
13 IUEMOA
The IU Economic and Monetary of
West Africa
Khu vực Liên minh kinh tế và
tiền tệ Tây Phi
14 CEMAC
The Economic and Monetary
Community of Central Africa
Cộng đồng kinh tế và tiền tệ

Trung Phi
15 USD The United States of Dollar Đô la Mỹ
16 MFN Most favoured nation Tối huệ quốc
17 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
 34356

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2004- 2010 hoạt động xuất khẩu gạo đã
đạt được thành tựu rực rỡ cả về số lượng và giá trị xuất khẩu qua mỗi năm và đều có
xu hướng gia tăng với số lượng xuất khẩu luôn ở ngưỡng trên 4 triệu tấn/năm, giá trị
xuất khẩu năm 2010 lên tới 3,23 tỷ USD tăng 2,76 lần tương đương 2,371 tỷ USD so
với mức 0,859 tỷ USD của năm 2004 12
Nếu năm 2008 là năm đánh dấu mốc kim ngạch xuất khẩu gạo vượt qua con số 2 tỷ
USD thì năm 2009 là năm lập kỷ lục về số lượng gạo xuất khẩu với 6.052.586 tấn
tăng 13,6% tương đương 708 ngàn tấn, so với mức 5,2 triệu tấn của năm 2005 và lập
kỷ lục mới về khối lượng gạo xuất khẩu. So với năm 2008, xuất khẩu gạo tăng
29,49% về lượng tương đương 1,38 triệu tấn, tuy nhiên giá trị xuất khẩu lại giảm
8,49% tương đương 226 triệu USD, do giá xuất khẩu năm 2009 thấp hơn so với năm
2008 nhưng giá trị xuất khẩu gạo năm 2009 vẫn cao hơn 27% so với mức giá trị xuất
khẩu bình quân giai đoạn 2006- 2008. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam đạt kỷ lục
cao nhất về lượng gạo xuất khẩu trong 20 năm qua 13
Năm 2010, xuất khẩu gạo được đánh giá là đạt kỷ lục cả về khối lượng và giá trị.
Lượng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 6,88 triệu tấn, kim ngạch là 3,23 tỷ USD,
so cùng kỳ năm trước tăng 15,4% về lượng và tăng tới 21,2% về giá trị. Bình quân giá
gạo xuất khẩu đạt 468 USD/tấn, tăng 5,02% so với năm trước. Đây là lần đầu tiên
xuất khẩu gạo nước ta vượt con số 3 tỷ USD, trong khi mục tiêu đặt ra đầu năm nay
chỉ khoảng 2,5- 2,8 tỷ USD. Như vậy, xuất khẩu gạo năm 2010 đã đạt hai kỷ lục, cả
về sản lượng và giá trị xuất khẩu khi tình hình lương thực toàn cầu đang phải đối mặt
với tình trạng khan hiếm, nguyên nhân chủ yếu là do một số nước đang gặp phải thiên

tai, hạn hán, bão lụt kéo dài làm mất mùa, giảm năng suất nên nhu cầu lương thực
ngày càng tăng cao đối với một số quốc gia 13
Theo nhận định của các chuyên gia thì năm nay tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
sẽ tiếp tục đạt khả quan vì nhu cầu về gạo của các nước đang gia tăng, trong khi tình
hình sản xuất lại không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, buộc các nước phải đẩy mạnh
nhập khẩu gạo để dự trữ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt ra mục tiêu năm
2011 sẽ xuất khẩu ít nhất 6 triệu tấn gạo. Như vậy, xuất khẩu gạo năm nay có thể thấp
hơn khoảng 10- 15% so với năm 2010, sở dĩ chỉ đặt ra mục tiêu khiêm tốn trên là do
còn cân đối việc đảm bảo an ninh lương thực và lượng tồn kho thấp gần một nửa so
với mọi năm. Nếu điều kiện mùa màng thuận lợi, Việt Nam sẽ xuất khẩu trên 6 triệu
tấn, tập trung gạo chất lượng cao cho các thị trường khó tính 14
Bảng 2.3: Các nước có GDP/người cao nhất Châu Phi năm 2008 30
Bảng 2.5 : Kim ngạch 7 loại gạo xuất khẩu lớn nhất sang Châu Phi 40
năm 2009 40
Các thị trường nhập khẩu gạo với số lượng lớn là Ghana, Angola, Cốt-đi-voa, Mô-dăm-
bích, Nam Phi, Công-gô, Ni-giê-ri-a…. Từ bảng số liệu ta thấy giá trị xuất khẩu mặt
hàng gạo vào thị trường Châu Phi đều có xu hướng tăng trong các năm 2007- 2009 44
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
786
9:;'<=,+,'2/>,?@
Việt Nam đang hòa mình cùng dòng chảy chung của nền kinh tế thế giới
trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sau 25 năm đổi mới, mở
cửa bước ra thị trường thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn
và quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội, nền kinh tế luôn tăng trưởng ở
mức cao và ổn định, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện tốt hơn. Để
đạt được những thành công này chúng ta không thể không nhắc đến vai trò
của hoạt động xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung
bình 17,5%/năm giai đoạn 2006-2010(Nguồn: Bộ Thương mại); đóng góp
một phần không nhỏ trong thành tựu đó là ngành lúa gạo. Đặc biệt, khi Việt

Nam là một nước đi lên từ nông nghiệp, theo số liệu cuộc tổng điều tra dân số
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
7
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
năm 2009 của Tổng cục thống kê, 70,4% dân số nước ta đang sống ở khu vực
nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động cả nước,
chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Với những đặc
thù về địa lý, thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên, Việt Nam đã tạo ra số lượng lúa
gạo không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có giá trị xuất
khẩu cao mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia. Sự phát triển nhanh của
ngành nông nghiệp đã nâng vị thế của Việt Nam trở thành nước xuất khẩu
lượng gạo lớn thứ hai trên thế giới, góp phần đẩy nhanh quá trình Công
nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước.
Năm 1989, lần đầu trong lịch sử, nước ta xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt
kim ngạch 310 triệu USD. Kể từ đó tới nay hạt gạo Việt Nam đã được bạn bè
trên khắp các châu lục biết tới, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra
những cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu lương thực của Việt Nam nói chung và
xuất khẩu gạo nói riêng vào các thị trường mới đầy tiềm năng, trong đó phải
kể đến thị trường Châu Phi, Châu Phi hiện là thị trường nhập khẩu gạo lớn
thứ hai của Việt Nam chỉ sau Châu Á và gạo là mặt hàng quan trọng nhất
trong các loại hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi. Nhưng hiện nay
Việt Nam mới chỉ là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ năm vào thị trường này- vị trí
này chưa tương xứng với tiềm năng của một đất nước xuất khẩu gạo hàng đầu
như Việt Nam. Với tiềm năng thực tế vẫn còn dư địa rất lớn và khả năng xuất
khẩu gạo của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trên thị trường tiềm năng này,
Việt Nam xuất khẩu gạo sang Châu Phi là một hướng đi đúng trong tương lai
đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu gạo vào thị trường này là một việc làm cấp
thiết đối với hoạt động thương mại nước ta.
Nhận thấy được vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo vào thị trường Châu
Phi trong thời gian tới và nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu gạo trong những

năm tiếp theo cần phải có những hiểu biết đầy đủ và toàn diện về hoạt động xuất
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
8
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam vào các thị trường nói chung và thị trường
Châu Phi nói riêng, đồng thời tìm kiếm các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi. Với những lý do đó, em đã lựa chọn đề
tài: ABlàm đề tài cho chuyên đề cuối khóa của mình.
C:D'/;'?*D'E@
Đề tài được chọn với mục đích nghiên cứu phân tích và đánh giá tình
hình xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong
những năm gần đây. Từ đó rút ra các thành tựu đã đạt được và các hạn chế
còn tồn tại nhằm đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của
Việt Nam sang thị trường này trong thời gian tới.
Việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu
mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong thời gian qua, từ
đó biết được những ưu và nhược điểm, thuận lợi và khó khăn để đưa ra
phương hướng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi.
F:G,HI?='E@
Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: Đề án tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu mặt
hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong điều kiện hội nhập Tổ
chức thương mại thế giới(WTO) trên cả tầm vĩ mô và vi mô
 Thời gian: Chuỗi số liệu nghiên cứu từ năm 2006 đến nay
J:HK=&='E@
Đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Phương
pháp tổng hợp, phân tích, quy nạp, thống kê những thông tin thu thập được trên
Internet, thư viện, tạp chí và bằng những hiểu biết của bản thân về vấn đề này.
L:M+,'<'2/>,?@

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh
mục bảng biểu và danh mục các chữ viết tắt chuyên đề được kết cấu thành ba
chương như sau:
HK9:NOP,/QR<,(ST,?P'2#*,
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
9
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
HKC:U',P,/QR<,(ST,?P'2#*,
V,,HWX
HKF:HY?Z=&=,['/S1P,/QR<,(S
T,?P'2#*,V,,HWX
 \49@]46 ^_4`6aM b6c
d44^e#f
9:9:M&O&,,ggR<,(ST,?P'2#*,
1.1.1. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo của
Việt Nam
Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới(1986-2011), Việt Nam từ một
nước thiếu đói lương thực triền miên, mỗi năm phải nhập khẩu hàng triệu tấn
lương thực, song sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ
VI(1986) và 1 năm thực hiện Nghị quyết 10 NQ/TW của Bộ Chính trị “Về
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”(1988), năm 1989 Việt Nam không
những sản xuất đủ lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn
dành cho xuất khẩu số lượng 1,42 triệu tấn gạo đạt kim ngạch 310 triệu USD.
Tiếp nối những thắng lợi đó năm 2007, sau 21 năm kể từ khi Việt Nam chính
thức gia nhập thị trường xuất khẩu gạo thế giới Việt Nam đã vượt qua Ấn Độ
trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới chỉ đứng sau Thái Lan.
Giai đoạn 1989- 2010, Việt Nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 5 triệu
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
10
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng

tấn gạo sang 128 quốc gia, đạt mức 6,754 triệu tấn vào năm 2010, lượng gạo
chúng ta xuất khẩu chiếm gần ¼ lượng gạo bán trên thị trường thế giới. Hạt
gạo Việt Nam đã góp phần đưa vị thế của nước ta ngày càng cao trên thế giới
giữ một vai trò quan trọng trong việc duy trì nguồn cung gạo cho thế giới.
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
11
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
1.1.2. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam
3Z9:9@Gh*VZhHI?&,R<,(SP'2#*,iCjjJkCj9j
 l, # CjjJ CjjL Cjjm Cjjn Cjjo Cjjp Cj9j
1
Tổng lượng gạo xuất
khẩu
Triệu
tấn
4,06 5,2 4,64 4,56 4,68 6,06 6,754
2
Tốc độ tăng/giảm
(%) so năm trước
% 11,03 28,08 -10,77 -1,72 2,63 29,49 11,39
3
Giá trị CIF sản
lượng gạo xuất khẩu
Tỷ
USD
0,859 1,279 1,276 1,490 2,663 2,437 3,165
4
Tốc độ tăng/giảm
(%) so năm trước
% 21,63 48,89 -0,23 16,77 78,72 -8,49 19,49

Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Hiệp hội Lương thực Việt Nam
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Hiệp hội Lương thực Việt Nam
3q/r9:9@ZhHI?&,R<,(SP'2#*,CjjJkCj9j
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2004- 2010 hoạt động xuất
khẩu gạo đã đạt được thành tựu rực rỡ cả về số lượng và giá trị xuất khẩu qua
mỗi năm và đều có xu hướng gia tăng với số lượng xuất khẩu luôn ở ngưỡng
trên 4 triệu tấn/năm, giá trị xuất khẩu năm 2010 lên tới 3,23 tỷ USD tăng 2,76
lần tương đương 2,371 tỷ USD so với mức 0,859 tỷ USD của năm 2004.
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
12
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
Nếu năm 2008 là năm đánh dấu mốc kim ngạch xuất khẩu gạo vượt qua
con số 2 tỷ USD thì năm 2009 là năm lập kỷ lục về số lượng gạo xuất khẩu
với 6.052.586 tấn tăng 13,6% tương đương 708 ngàn tấn, so với mức 5,2 triệu
tấn của năm 2005 và lập kỷ lục mới về khối lượng gạo xuất khẩu. So với năm
2008, xuất khẩu gạo tăng 29,49% về lượng tương đương 1,38 triệu tấn, tuy
nhiên giá trị xuất khẩu lại giảm 8,49% tương đương 226 triệu USD, do giá
xuất khẩu năm 2009 thấp hơn so với năm 2008 nhưng giá trị xuất khẩu gạo
năm 2009 vẫn cao hơn 27% so với mức giá trị xuất khẩu bình quân giai đoạn
2006- 2008. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam đạt kỷ lục cao nhất về lượng
gạo xuất khẩu trong 20 năm qua.
Năm 2010, xuất khẩu gạo được đánh giá là đạt kỷ lục cả về khối lượng
và giá trị. Lượng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 6,88 triệu tấn, kim
ngạch là 3,23 tỷ USD, so cùng kỳ năm trước tăng 15,4% về lượng và tăng tới
21,2% về giá trị. Bình quân giá gạo xuất khẩu đạt 468 USD/tấn, tăng 5,02%
so với năm trước. Đây là lần đầu tiên xuất khẩu gạo nước ta vượt con số 3 tỷ
USD, trong khi mục tiêu đặt ra đầu năm nay chỉ khoảng 2,5- 2,8 tỷ USD. Như
vậy, xuất khẩu gạo năm 2010 đã đạt hai kỷ lục, cả về sản lượng và giá trị xuất
khẩu khi tình hình lương thực toàn cầu đang phải đối mặt với tình trạng khan
hiếm, nguyên nhân chủ yếu là do một số nước đang gặp phải thiên tai, hạn

hán, bão lụt kéo dài làm mất mùa, giảm năng suất nên nhu cầu lương thực
ngày càng tăng cao đối với một số quốc gia.
Năm 2011, tính đến ngày 24/2/2011, lượng gạo xuất khẩu đạt 944.224
tấn, tăng 39,12% so với cùng kỳ năm 2010 là 678.691 tấn, trị giá xuất khẩu
đạt 463,142 triệu USD tăng 43,79% tương đương 141,054 triệu USD so với
cùng kỳ năm 2010. Số lượng hợp đồng đăng ký ở mức cao, chủ yếu là 2 hợp
đồng tập trung với Malaysia và Indonesia, chiếm trên 400.000 tấn. Đặc biệt
đây là lần đầu tiên lượng gạo xuất khẩu vào đầu năm lại cao như vậy, dù thị
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
13
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
trường truyền thống Philippines chưa đàm phán mua gạo hợp đồng Chính
phủ, nhưng Việt Nam đã xuất bán cho Indonesia với khối lượng gấp 9 lần và
giá trị gấp 7 lần cùng kỳ năm ngoái. Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự kiến
quý 1, các doanh nghiệp sẽ xuất khẩu khoảng 1.600.000 tấn gạo tăng 300.000
tấn so với kế hoạch.
Theo nhận định của các chuyên gia thì năm nay tình hình xuất khẩu gạo
của Việt Nam sẽ tiếp tục đạt khả quan vì nhu cầu về gạo của các nước đang
gia tăng, trong khi tình hình sản xuất lại không đáp ứng đủ nhu cầu lương
thực, buộc các nước phải đẩy mạnh nhập khẩu gạo để dự trữ. Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đặt ra mục tiêu năm 2011 sẽ xuất khẩu ít
nhất 6 triệu tấn gạo. Như vậy, xuất khẩu gạo năm nay có thể thấp hơn
khoảng 10- 15% so với năm 2010, sở dĩ chỉ đặt ra mục tiêu khiêm tốn trên
là do còn cân đối việc đảm bảo an ninh lương thực và lượng tồn kho thấp
gần một nửa so với mọi năm. Nếu điều kiện mùa màng thuận lợi, Việt Nam
sẽ xuất khẩu trên 6 triệu tấn, tập trung gạo chất lượng cao cho các thị
trường khó tính.
1.1.3. Cơ cấu mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam
Để tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo thì ngoài việc tăng khối lượng
hàng hóa xuất khẩu, việc cải tiến chất lượng để tăng giá thành là vấn đề hết

sức quan trọng.Trước đây hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam
định hướng vào các thị trường tập trung, phẩm cấp gạo trung bình với cơ cấu
chủng loại gạo giá thấp chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến kết cấu loại gạo trong cơ
cấu xuất khẩu cố định. Nhưng hiện nay để phù hợp với yêu cầu thị trường, cơ
cấu mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam đã và đang có những thay đổi rõ rệt
được thể hiện trong bảng dưới đây.
3Z9:C@K'<T,?PR<,(S'2#*,/P
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
14
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
CjjmkCj9j
Đơn vị: %
PPR<,(S Cjjm Cjjn Cjjo Cjjp Cj9j
Gạo 5% tấm 29,56 32,02 34,77 40,27 33,46
Gạo 10%, 15% tấm 25,47 24,16 22,38 20,49 14,34
Gạo 25% tấm 36,19 34,78 32,09 27,30 43,22
Gạo thơm 1,48 1,81 3,51 3,57 2,67
Nếp 4,16 3,76 3,07 3,79 0,57
Gạo 100% tấm 2,68 3.15 3,43 3,82 3,52
Các loại khác 0,46 0,32 0,24 0,76 2,22
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Tng cục H#i quan Việt Nam
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Tng cục H#i quan Việt Nam
3q/r9:C@K'<T,?PR<,(S'2#*,,sg
iCj9j
Từ bảng số liệu trên ta thấy trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010,
các loại gạo xuất khẩu chính của chúng ta bao gồm: Gạo cao cấp, gạo cấp
trung bình, gạo cấp thấp, gạo thơm, nếp, tấm và các loại khác. Chất lượng gạo
đã được cải thiện một bước đáng kể, trong đó các loại gạo cao cấp có tỷ trọng
xuất khẩu trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009 tăng gần hai lần từ
29,56% lên 40,27% và tính trung bình năm 2010 đã đạt 33,46%, loại gạo cấp

Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
15
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
trung bình và gạo cấp thấp lại có xu hướng giảm dần tỷ trọng của mình trong
cơ cấu xuất khẩu từ 25,47% năm 2006 xuống còn 20,49% năm 2009, năm
2010 đạt 14,34% đối với loại gạo cấp trung bình và từ 36,19% xuống 27,3%
đối với loại gạo cấp thấp. Các loại gạo khác như gạo thơm, tấm và các loại
khác đều có chiều hướng tăng dần, riêng gạo nếp lại đang có xu hướng giảm
dần từ 4,16% năm 2006 xuống còn 0,79% năm 2009 và chỉ chiếm 0,57%
trong cơ cấu gạo xuất khẩu năm 2010. Điều này cho thấy ngành lúa gạo Việt
Nam đã và đang có những bước phát triển trong việc nâng cao chất lượng
gạo, đặc biệt chất lượng gạo xuất khẩu theo xu hướng phù hợp với nhu cầu
của thị trường thế giới đồng thời nâng cao được uy tín gạo Việt trên trường
thế giới.
1.1.4. Cơ cấu thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam
Về thị trường xuất khẩu, hiện thị phần gạo Việt Nam chiếm lĩnh ở hầu
hết những thị trường nhập khẩu gạo lớn trên thế giới bao gồm Châu Á, Châu
Phi, Châu Mỹ, Trung Đông và Châu Âu. Đây là các thị trường đầu ra quan
trọng cho hạt gạo Việt Nam và là những mảng thị trường xuất khẩu cần được
củng cố và giữ vững lâu dài.
Định hướng kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo đuổi một cơ
cấu thị trường tập trung và ổn định. Hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung bao
gồm các hợp đồng xuất khẩu gạo trắng các loại vào các thị trường do Chính
phủ nước nhập khẩu ủy quyền cho một tổ chức thực hiện. Các thị trường tập
trung thông thường như Philipine, Iraq, Cuba Hiện nay, 10 thị trường xuất
khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam chiếm đến trên 80% tổng kim ngạch xuất
khẩu; trong các thị trường lớn không phải tập trung thì đáng lưu ý có
Singapore chiếm đến 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu để tái xuất.
Như vậy, xuất khẩu gạo Việt Nam thể hiện định hướng nhắm đến sự ổn định
với các bạn hàng lớn.

Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
16
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
Nguồn: www.agromonitor.vn/1ENG_Detail/tabid/62/ArticleId/1768/-Dinh-vi-lai-
chien-luoc-xuat-khau-gao.aspx?
3q/r9:F@9j,,HWhY<,,P'K'<R<,(SP'2
#*,tn,&Cj9ju
Châu Á là thị trường xuất khẩu gạo quan trọng nhất của Việt Nam với tỷ
trọng xuất khẩu gạo bình quân trong giai đoạn 2006- 2010 ở mức 62,24%.
Đặc biệt, năm 2010 thị trường Châu Á chiếm 59,29% tổng lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam. Lý giải sự gia tăng này, Indonesia liên tiếp trong 2
năm(2008, 2009) không nhập khẩu gạo nhưng đến năm 2010 lại nhập đến 1,5
triệu tấn gạo của Việt Nam, tăng gấp 24 lần về khối lượng và 30 lần về giá trị
so với năm ngoái. Số liệu trên đã đưa quốc gia này trở thành thị trường lớn
thứ 3 của Việt Nam sau Philippines và Châu Phi. Tương tự, Bangladesh trong
năm 2010 nhập 400.000 tấn gạo, vượt ngoài tính toán từ đầu năm. Trong năm
nay, hai thị trường này dự kiến có thể sẽ nhập khoảng 700.000 tấn gạo của
Việt Nam. Bên cạnh đó, một số thị trường truyền thống như Philippines cũng
có những thay đổi về chính sách lương thực nên nhu cầu của thị trường
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
17
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
Philippines cũng thay đổi. Hiện Việt Nam chiếm 78% thị phần thị trường này,
sau đó mới đến Thái Lan 17%, Pakistan 5%, Mỹ dưới 1%.
Philippines, Indonesia hay Malaysia là những thị trường xuất khẩu gạo
truyền thống của Việt Nam. Chủng loại gạo mà những quốc gia này mua
thường là loại gạo 25% tấm nên Việt Nam có nhiều cơ hội bán gạo cho những
nước này. Hơn nữa, các nước này mua gạo từ Việt Nam không chỉ có giá cả
cạnh tranh hơn Thái Lan, Pakistan, hay Myanmar mà còn lợi thế về cước vận
chuyển rŠ do khoảng cách địa lý gần.

3Z9:F@v,w'&',,HWR<,(S';T,?P'2
#*, CjjmkCj9j
Đơn vị tính: %
,HWR<,(S Cjjm Cjjn Cjjo Cjjp Cj9j
Châu Á 72,1 73,6 52,7 53,49 59,29
Châu Phi 9,62 16,0 27,21 29,64 23,55
Châu Âu 1,02 1,9 2,99 3,33 4,25
Châu Mỹ 13,30 11,5 11,76 7,52 6,45
Châu Úc 0,11 0,19 0,29 0,79 0,65
Trung Đông 3,85 4,41 5,06 5,23 5,81
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Hiệp hội Lương thực
Việt Nam
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
18
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Hiệp hội Lương thực Việt Nam
3q/r9:J@,HWR<,(S';T,?P'2#*,
CjjmkCj9j
Bắt đầu từ cuối tháng 3 năm 2008 là khoảng thời gian đáng nhớ với tất
cả các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, tình hình thiếu lương thực- đặc
biệt là gạo- trên toàn thế giới diễn ra hết sức nhanh chóng. Nhưng đó cũng là
năm mà thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam được mở rộng. Nếu như trong
năm 2007, mặt hàng gạo của Việt Nam được xuất khẩu đến 63 quốc gia/vùng
lãnh thổ thì đến năm 2008, con số này đã tăng lên gấp đôi là 128 quốc
gia/vùng lãnh thổ. Riêng năm 2010 có tới 10 thị trường có kim ngạch nhập
khẩu gạo từ Việt Nam trên 1 USD; trong đó các thị trường có tốc độ tăng
trưởng kim ngạch lớn nhất như: Kiribati(tăng 10.608%), LiBăng(tăng
2.124%), Hồng Kông(tăng 758%), Mỹ(tăng 714%), Nigeria(tăng 614%).
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
19

Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
Trong số các thị trường có tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thì thị trường Châu
Phi là tăng mạnh nhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 từ 16% năm 2007 lên
22% năm 2008; tiếp tục đạt 29,64% trong năm 2009 và 23,55% năm 2010.
Bên cạnh hai thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam là Châu Á và
Châu Phi thì các thị trường khác đang ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình
thông qua tỷ trọng xuất khẩu gạo đến các châu lục này trong giai đoạn 2006-
2010 liên tục tăng. Trong đó phải kể đến khu vực Trung Đông có tỷ trọng
xuất khẩu gạo tăng từ 3,85% năm 2006 lên 5,81% năm 2010, Châu Úc có tỷ
trọng xuất khẩu gạo tăng từ 0,11% năm 2006 lên 0,79% năm 2009 trong tổng
lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, mặt hàng gạo xuất khẩu của ta
đã từng bước thâm nhập và khẳng định uy tín của mình trên một thị trường
khó tính như thị trường Châu Âu với tỷ trọng xuất khẩu tăng từ 1,02% năm
2006 lên 4,25% năm 2010. Riêng khu vực Châu Mỹ lại có tỷ trọng xuất khẩu
giảm với mức giảm cụ thể từ 13,3% năm 2006 xuống còn 7,52% năm 2009.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ(USDA) dự báo tổng nhu cầu nhập khẩu gạo
tại khu vực Châu Á năm 2011 ở mức khoảng 15,3 triệu tấn, tăng tới 8% so
với năm 2010. Do đó, trong năm 2011 Châu Á với những thị trường truyền
thống như Philippines, Malaysia sẽ vẫn là những thị trường tiềm năng cho
xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Ngoài ra, được biết nguồn gạo tồn kho ở Cuba, các quốc gia Châu Phi,
Trung Đông còn không nhiều khiến họ phải đẩy mạnh việc mua gạo dự trữ.
Indonesia và Malaysia cũng được dự báo là hai thị trường trường gạo khá sôi
động vào đầu năm tới. Indonesia, sau hai năm nỗ lực tự túc bằng cách tăng
cường sản xuất thì đến cuối năm nay, quốc gia này cũng nhập hơn nửa triệu
tấn gạo và dự kiến nhập thêm khoảng 70.000 tấn trong quý 1 năm 2011. Quốc
gia nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới- Philippines ước tính nhập khẩu năm
2011 từ 1,1- 1,5 triệu tấn gạo, mặc dầu nhu cầu có thể đến 2 triệu tấn.
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
20

Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
1.1.5. Giá mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam
3Z9:J@4&T,?PR<,(SsgOXiCjjmkCj9j
i CjjL Cjjm Cjjn Cjjo Cjjp Cj9j
Giá xuất khẩu bình quân(USD/tấn) 237 254 295 510 407,6 431
Tốc độ tăng/giảm(%) so năm trước 1,45 7,17 16,14 72,88 -20,08 5,74
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Tng cục H#i
quanViệt Nam
Nguồn: Theo tính toán tng hp c"a tác gi# từ số liệu Tng cục H#i quan
Việt Nam
3q/r9:L@4&T,?PR<,(SsgOXiCjjmkCj9j
Từ bảng số liệu trên ta thấy, giá xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam
giai đoạn 2006- 2010 có xu hướng tăng thể hiện vị thế của hạt gạo Việt Nam
đang từng bước được khẳng định trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó giá gạo
có xu thế giảm nhẹ kể từ khi đạt kỷ lục mọi thời đại năm 2008 đến nay.
Bình quân giá gạo xuất khẩu trong năm 2007 đạt 295 USD/tấn, tăng 41
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
21
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
USD/tấn so với năm 2006 là 254 USD/tấn và tăng so với năm trước đó lần
lượt bằng 16,14% và 7,17%. Nhiều loại gạo cao cấp của Việt Nam đã có giá
bán ngang với giá gạo Thái Lan.
Năm 2008 giá gạo xuất khẩu được đánh giá là cao nhất trong các năm
với đơn giá xuất khẩu gạo cả năm đạt 510 USD/ tấn, tăng 72,88% so với cùng
kỳ năm 2007. Sau khi tăng đột biến hồi trong năm 2008, giá gạo xuất khẩu
của Việt Nam đã giảm và ổn định trở lại.
Giá xuất khẩu trung bình của các loại gạo năm 2009 dao động trong
khoảng 390- 450 USD/tấn, giảm mạnh so với năm 2008, nhưng đơn giá bình
quân xuất khẩu gạo vẫn ở mức cao đạt 407,6 USD/ tấn, giảm 20,08% so với
năm 2008, tương ứng giảm 102,4 USD/ tấn.

Năm 2010 là năm thắng lợi “kép” của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo,
nhất là trên phương diện giá trị và giá cả bởi lẽ:
Năm 2010, giá gạo xuất bình quân đạt 431 USD/tấn. So cùng kỳ năm
2009 giá xuất khẩu tăng bình quân 23,4 USD/tấn tương ứng tăng 5,74%, với
giá gạo xuất khẩu Việt Nam là 475 USD/tấn loại 5% tấm, bằng với giá gạo
Thái Lan. Tuy chưa thể sánh được 3,362 tỷ USD và 506 USD/tấn của cường
quốc xuất khẩu gạo số 1 thế giới, nhưng với 2,912 tỷ USD và 431 USD/tấn,
chúng ta không chỉ vượt qua được chính mình, mà còn thu hẹp được một phần
khoảng cách so với Thái Lan.
Đó là trong năm 2009, tuy khối lượng xuất khẩu đạt 6,053 triệu tấn,
nhưng chỉ thu được 2,464 tỷ USD, do giá bình quân chỉ đạt 407 USD/tấn, trong
khi Thái Lan cũng chỉ xuất khẩu xấp xỉ 5,9 triệu tấn gạo trắng, nhưng thu về
2,98 tỷ USD, do giá bình quân đạt 505 USD/tấn. Như vậy, khoảng cách về giá
bình quân năm 2009 đã lên tới 98 USD/tấn, tức là giá của chúng ta thấp hơn
19,4% của Thái Lan, còn năm 2010 vừa qua chỉ là 75 USD/tấn và 14,8%.
Nói cách khác, trong khi giá xuất khẩu của Thái Lan hầu như vẫn“giậm
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
22
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
chân tại chỗ”, thì các doanh nghiệp nước ta đã có được bước tiến đáng kể.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng lên trong những năm
qua do một số những nguyên nhân sau:
- Các mặt hàng gạo có chất lượng cao của Việt Nam ngày càng được
xuất khẩu với số lượng lớn giúp nâng cao gía trị xuất khẩu của mặt hàng này
- Nhu cầu về mặt hàng gạo của thế giới ngày càng gia tăng: Trong mười
năm qua dân số thế giới đã tăng hai lần, nhiều hơn mức tăng sản lượng lúa gạo
- Sự biến đổi bất thường của khí hậu gây ra những thiên tai như hạn hán,
mưa lũ… nghiêm trọng khiến thị trường lúa gạo đảo lộn trong khi đó nguồn
cung lúa gạo của chúng ta lại khá ổn định và ở mức cao
- Giá dầu thế giới tăng vọt đẩy giá phân bón và phí vận chuyển hàng

nông nghiệp lên gây áp lực tăng giá các sản phẩm nông nghiệp nói chung và
mặt hàng lúa gạo nói riêng
- Xuất hiện nhiều loại bệnh dịch gây hại cho cây trồng làm giảm năng
xuất cây trồng, ảnh hưởng đến vụ mùa tại các nước như Pakistan, Ấn Độ,
Châu Phi… gây ra tình trạng thiếu lương thực ở các quốc gia, buộc các quốc
gia phải nhập khẩu lương thực nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước
9:C:U'0,+,=Z/S1R<,(ST,?P'2#*,
V,,HWX
1.2.1. Thị trường Châu Phi là một thị trường tiềm năng
Châu Phi với diện tích 30 triệu km2, dân số khoảng 800 triệu người là
một lục địa rộng lớn với 54 quốc gia, tất cả đều là những nước đang phát
triển. Đây là lục địa rất giàu tài nguyên khoáng sản.
Trong những năm vừa qua, Châu Phi đã có nhiều chuyển biến tích cực
về kinh tế- chính trị nhờ có chính sách cải cách nền kinh tế và mở cửa ra thế
giới bên ngoài. Tình hình đã đi vào ổn định và bắt đầu phát triển, tỷ trọng
GDP hàng năm tăng trưởng đạt trên 5%(2000- 2008), từ khi cuộc khủng
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
23
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
hoảng kinh tế toàn cầu trở nên trầm trọng hơn vào cuối năm 2008, tăng
trưởng kinh tế tại Châu Phi lập tức cũng bị ảnh hưởng và tốc độ tăng đang
chậm đi đáng kể với dự báo cho năm 2009 và 2010 lần lượt ở mức 2% và
3,9%(Nguồn: Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông) nhưng nhu cầu về
công nghệ và hàng hóa của thị trường Châu Phi vẫn rất lớn. Xuất khẩu đã
tăng từ 141,2 tỷ USD năm 2001 lên tỷ USD năm 2001 và nhập khẩu tăng từ
94,7 tỷ USD năm 1991 lên 136 tỷ USD năm 2001.
Với tình hình tăng trưởng kinh tế như trên thì các nước Châu Phi đang có
nhu cầu rất lớn về các chủng loại hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản mà lại
không quá khắt khe về chất lượng hàng hóa và mẫu mã. Trong khi đó, nguồn
cung trong nước mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu, nhu cầu còn lại chủ

yếu phải phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu. Đối với Việt Nam thì mặt hàng
gạo là thế mạnh của nước ta do vậy chúng ta cần có các chiến lược cũng như
những biện pháp cụ thể, hiệu quả để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào thị
trường đầy tiềm năng này. Với những đặc điểm như trên Nhà nước và Chính
phủ đã coi Châu Phi là thị trường tiềm năng lớn đối với hoạt động xuất khẩu
gạo của nước ta.
1.2.2. Yêu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam
Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan của nền
kinh tế thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là thực hiện tự do hóa
thương mại đưa các hàng hóa tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế. Điều
này đã thực sự mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, các quốc gia trên
toàn thế giới đồng thời nó cũng gây không ít khó khăn trong việc thâm nhập
thị trường quốc tế đặc biệt là việc thâm nhập và mở rộng thị trường nước
ngoài đối với các nước phát triển như: Việt Nam. Với điều kiện hiện nay việc
hàng hóa của chúng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các
nước như: Thái Lan, Camphuchia, Myanma… đặc biệt đối với hai thị trường
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
24
Chuyên đề cuối khóa GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng
trọng điểm của nước ta là Mỹ và EU. Từ đó ảnh hưởng đến tình hình sản xuất
và xuất khẩu của nước ta, buộc chúng ta phải có các giải pháp tìm kiếm và
phát triển xuất khẩu sang các thị trường mới mà chúng ta có khả năng cạnh
tranh nhiều hơn đó chính là thị trường Châu Phi.
Thị trường Châu Phi hiện có nhu cầu lớn về nhập khẩu nhiều loại hàng
hóa mà trong đó chúng ta lại có thế mạnh về những mặt hàng đó. Do vậy việc
phát triển thị trường Châu Phi là hoàn toàn hợp lý để đẩy mạnh xuất khẩu của
nước ta.
Phạm Thị Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A
25

×