ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
------oOo-----
PHAN ĐÌNH SINH
XML VÀ ỨNG DỤNG XML TRONG GIÁO DỤC
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội –2004
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
------oOo-----
PHAN ĐÌNH SINH
XML VÀ ỨNG DỤNG XML TRONG GIÁO DỤC
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Chuyên ngành : Công nghệ thông tin
Mã số
: 1.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PSG TS ĐỖ TRUNG TUẤN
Hà Nội –2004
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ ................................................................................................. 1
Lời cảm ơn..................................................................................................... 2
Mục lục ...........................................................................................................3
Danh mục các thuật ngữ viết tắt ......................................................................6
Danh mục các bảng .........................................................................................8
Danh mục các hình vẽ ...................................................................................10
MỞ ĐẦU ......................................................................................................11
Chƣơng 1: TRANG WEB VÀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ...............................13
1.1. Giới thiệu về mạng máy tính ...........................................................13
1.2. Internet - Mạng máy tính toàn cầu ...................................................14
1.2.1. Cơ chế hoạt động của Internet và các tổ chức liên quan ............14
1.2.2. Tài nguyên trên Internet ............................................................15
1.2.3. Một số dịch vụ thông tin phổ biến trên Internet .........................16
1.3. WWW với mơ hình khách chủ ........................................................18
1.3.1. Các khái niệm ...........................................................................18
1.3.2. Mơ hình khách chủ ...................................................................18
1.3.3. Đánh giá ƣu và nhƣợc điểm ......................................................22
1.3.4. WWW.......................................................................................22
1.3.5. Giao thức truyền thông HTTP ...................................................24
1.3.6. Bộ định vị tài nguyên phổ dụng URL........................................24
1.3.7. Siêu liên kết ..............................................................................25
1.3.8. Bộ giao tiếp cổng chung CGI ....................................................25
1.3.9. Ứng dụng theo chuẩn ISAPI .....................................................26
1.4. Phân loại trang Web ........................................................................27
1.4.1. Trang Web tĩnh .........................................................................27
1.4.2. Trang Web động .......................................................................28
1.5. Ngôn ngữ định dạng văn bản HTML ...............................................29
1.6. Công nghệ ASP ...............................................................................31
1.6.1. Giới thiệu chung .......................................................................31
1.6.2. Sử dụng giải pháp ADO ............................................................32
1.6.3. Nhận xét về ASP .......................................................................34
1.6.4. Ngôn ngữ lập trình sử dụng với ASP ........................................34
1.6.5. Các đối tƣợng ASP ...................................................................36
1.7. Ngơn ngữ lập trình PHP ..................................................................41
1.7.1. Giới thiệu chung .......................................................................41
1.7.2. Giới thiệu lập trình PHP ............................................................42
1.7.3. PHP và MySQL Session, Cookie ..............................................45
Chƣơng 2: NGÔN NGỮ ĐỊNH DẠNG MỞ RỘNG XML ...........................49
2.1. XML-eXtensible Markup Language ................................................49
2.1.1. Giới thiệu chung .......................................................................49
2.1.2. Tài liệu XML ............................................................................50
2.2. Cấu trúc của tài liệu XML ...............................................................51
2.2.1. Các thành tố cơ bản trong tài liệu XML ....................................52
2.2.2. Cấu trúc tài liệu hợp khuôn dạng ..............................................56
2.3. Định nghĩa kiểu tƣ liệu-DTD và tính hợp lệ của XML.....................57
2.3.1. Tạo định nghĩa kiểu tƣ liệu-DTD ..............................................57
2.3.2. Quy định thành phần, thực thể và thuộc tính trong DTD ...........59
2.4. Lƣợc đồ XML và không gian tên .....................................................64
2.4.1. Lƣợc đồ XML ...........................................................................64
2.4.2. Quy định kiểu đơn giản và kiểu phức tạp ..................................65
2.4.3. Không gian tên của XML..........................................................69
2.4.4. So sánh giữa DTD và XML Schema .........................................69
2.5. Bảng định kiểu CSS.........................................................................70
2.5.1. Giới thiệu về CSS .....................................................................70
2.5.2. Trình bày và định dạng văn bản với CSS ..................................71
2.6. XSL và XPATH ..............................................................................74
2.6.1. XSL ..........................................................................................74
2.6.2. XPath ........................................................................................78
2.7. XLINK và XPOINT ........................................................................79
2.7.1. XLink .......................................................................................79
2.7.2. Xpointer ....................................................................................80
2.8. Phân tích XML theo mơ hình DOM ................................................81
2.8.1. Cấu trúc XML theo mơ hình tài liệu DOM ...............................81
2.8.2. Phân tích tài liệu XML theo mơ hình tài liệu DOM ..................83
2.9. Đánh giá XML ................................................................................84
2.9.1. Ƣu điểm ....................................................................................84
2.9.2. Nhƣợc điểm ..............................................................................86
2.10. So sánh giữa XML và công nghệ khác .........................................86
2.10.1.
So sánh XML với HTML ......................................................86
2.10.2.
So sánh XML với ASP, PHP .................................................87
Chƣơng 3: THÍ DỤ XML TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ..............89
3.1. Trình soạn thảo XML Writer ...........................................................89
3.1.1. Giới thiệu ..................................................................................89
3.1.2. Thực hiện cài đặt XML Writer ..................................................89
3.2. Thí dụ ứng dụng XML về soạn bài giảng.........................................93
3.2.1. Đặt vấn đề .................................................................................93
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................94
3.3. Mô tả hệ thống.................................................................................94
3.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu ......................................................................94
3.4.1. Thiết kế dữ liệu .........................................................................94
3.4.2. Xây dựng tài liệu XML .............................................................97
3.5. Thiết kế xử lý ................................................................................ 103
3.6. Thiết kế giao diện .......................................................................... 105
3.6.1. Trang chủ ................................................................................ 105
3.6.2. Trang soạn bài giảng ............................................................... 105
3.6.3. Trang soạn nội dung bài giảng ................................................ 106
3.6.4. Trang lƣu trữ thông tin bài giảng thành file XML ................... 106
3.6.5. Trang xem bài giảng ............................................................... 107
3.6.6. Trang hiển thị bài giảng .......................................................... 107
KẾT LUẬN ................................................................................................ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 111
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ASP
PHP
TCP
IP
LAN
WAN
MAN
FTP
IPC
ISO
HTTP
CGI
ISAPI
DLL
ODBC
ADO
IIS
PWS
XHTML
SGML
URL
URI
W3C
XML
MathML
CDF
CML
HTML
DTD
DOM
CSS
XSL
XSLT
XSL-FO
API
PCDATA
Active Server Pages
Personal Home Page
Transmission Control Protocol
Internet Protocol
Local Area Network
Wide Area Network
Metropolian Area Network
File Transfer Protocol
InterProcess Communication
International Standardization Organization
HyperText Transfer Protocol
Common Gateway Interface
Internet Server Application Programming Interface
Dynamic link library
Open Data Base Connectivity
ActiveX Data Object
Internet Information Server
Personal Web Server
eXtension HyperText Markup Language
Standard Generalized Markup Language
Universal Resource Locator
Universal Resource Identifier
World Wide Web Consortium
eXtension Markup Language
Mathematical Markup language
Channel Definition Format
Chemical Markup Language
HyperText Markup Language
Document Type Definition
Document Object Model
Cascading Style Sheet
eXtension Style Language
eXtension Style Language Transform
XSL Formating Object
Application Program Interface
Parsed Character Data
CDATA
Character Data
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.6.5.a: Các tập hợp, đặc tính và phƣơng thức của Request.
Bảng 1.6.5.b: Các tập hợp, đặc tính và phƣơng thức của Response.
Bảng 1.6.5.c: Các tập hợp, đặc tính và phƣơng thức của Server.
Bảng 1.6.5.d: Các tập hợp, đặc tính và phƣơng thức của Application.
Bảng 1.6.5.e: Các tập hợp, đặc tính và phƣơng thức của Session.
Bảng 1.6.5.f: Các tập hợp, đặc tính và phƣơng thức của ObjectContext.
Bảng 1.7.3.1: Một số tùy chọn của Session Control.
Bảng 2.3.2.1: Tóm tắt nguyên tắc sử dụng ký tự đại diện.
Bảng 2.3.2.3.a: Mơ tả các kiểu của thuộc tính.
Bảng 2.3.2.3.b: Mơ tả các giá trị mặcđịnh của thuộc tính.
Bảng 2.4.2.1: Liệt kê một số kiểu đơn giản.
Bảng 2.5.2.1: Một số thuộc tính cơ bản của CSS.
Bảng 2.6.1:
Các nút mà bộ xử lý XSL có thể nhận diện và chuyển dịch.
Bảng 2.6.1.2: Các thành phần cơ bản của XSL.
Bảng 2.6.2:
Một số tham chiếu đƣờng dẫn đơn giản.
Bảng 2.8.1:
Mô tả các loại nút trong mơ hình DOM.
Bảng 3.4.1.a: Mơ tả các nút con của nút <BAIGIANG>.
Bảng 3.4.1.b: Mô tả các nút con của nút <NOIDUNG>.
Bảng 3.4.1.c: Mô tả các nút con của nút <MUC>.
Bảng 3.4.1.d: Mô tả các nút con của nút <MUC1>.
Bảng 3.4.1.e: Mô tả các nút con của nút <MUC2>.
Bảng 3.4.1.f: Mô tả các nút con của nút <MUC3>.
Bảng 3.4.1.g: Mô tả các nút con của nút <MUC4>.
Bảng 3.4.1.h: Mô tả các nút con của nút <MUC5>.
Bảng 3.4.1.i: Mô tả các nút con của nút <MUC6>.
Bảng 3.4.1.j: Mô tả các nút con của nút <BAITAP>.
Bảng 3.4.1.k: Mô tả các nút con của nút <BT>.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.3.2.a: Mơ hình khách chủ hai lớp truyền thống.
Hình 1.3.2.b: Mơ hình khách chủ ba lớp.
Hình 1.3.4:
Mơ hình WWW.
Hình 1.4.1:
Trang WEB tĩnh.
Hình 1.4.2:
Trang WEB động.
Hình 1.6.1:
Mơ hình tổng qt hoạt động của ASP.
Hình 2.2:
Cấu trúc tài liệu XML.
Hình 2.6.1:
Biến đổi dữ liệu XML sang HTML sử dụng XSL.
Hình 2.8.1:
Tài liệu XML phân cấp theo cấu trúc hình cây.
Hình 3.4.2.3: Cấu trúc bài giảng theo mơ hình DOM.
MỞ ĐẦU
Ngày nay, Công nghệ thông tin đã thật sự thơng dụng và đang có những bƣớc
phát triển mạnh mẽ trong rất nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn hóa giải trí, quảng cáo
du lịch, giáo dục,... Với hàng tỉ trang Web nhƣ hiện nay cho thấy lƣợng thông tin
trên Internet là quá lớn, việc tổ chức và xử lý chúng là vấn đề rất cần thiết.
Tôi chọn luận văn “XML và ứng dụng XML trong giáo dục đào tạo tại
trƣờng Đại học Quy Nhơn” với mục đích chính là tìm hiểu, khai thác và sử dụng
ngơn ngữ định dạng mở rộng XML (eXtensible Markup Language), từ đó rút ra
các ƣu và nhƣợc điểm của nó.
Qua việc tìm hiểu XML, xây dựng một thí dụ ứng dụng về XML bằng việc tổ
chức và thiết kế dữ liệu một bài giảng thành file XML theo mơ hình DOM
(Document Object Model).
Luận văn bao gồm các chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Trang Web và một số công nghệ
Chƣơng này giới thiệu tổng quan về Internet, các dịch vụ phổ biến của nó và
các giao thức truyền thơng chính trên mơi trƣờng mạng hiện nay. Giới thiệu
vai trị của Web, cơng nghệ ASP, cơng nghệ PHP.
Chƣơng 2: Ngôn ngữ định dạng mở rộng XML
Chƣơng này giới thiệu về ngôn ngữ định dạng mở rộng XML (eXtensible
Markup Language), cấu trúc của ngôn ngữ, một số cách định kiểu dữ liệu,
rút ra ƣu và nhƣợc điểm của XML,…
Chƣơng 3: Thí dụ XML tại trƣờng Đại học Quy nhơn
Chƣơng này giới thiệu cài đặt cách cài đặt chƣơng trình soạn thảo XML
Writer. Xây dựng thí dụ ứng dụng XML trong việc soạn bài giảng, phân
tích, thiết kế và tổ chức dữ liệu một bài giảng theo mơ hình DOM.
Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế rất mong
nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo cũng nhƣ các bạn học
viên.
CHƢƠNG 1
TRANG WEB VÀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ
1.1. Giới thiệu về mạng máy tính
Trong xu thế tồn cầu hiện nay, máy tính và các hệ thống mạng máy tính
ngày càng phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực nhƣ văn hóa, giáo dục, kinh tế,…
Mạng máy tính là hệ thống các máy tính độc lập đƣợc kết nối với nhau. Việc kết
nối đƣợc giữa các máy tính giúp cho chúng có khả năng trao đổi thơng tin và các
mạng máy tính có những ƣu điểm sau:
Chia sẻ tài ngun: Chƣơng trình, dữ liệu, các thiết bị có thể đƣợc dùng
bởi ngƣời dùng từ các máy tính đƣợc kết nối trong mạng.
Tài nguyên mạng đƣợc phân bố và lƣu trữ một cách hợp lý.
Tăng độ tin cậy và độ sẵn sàng của tồn bộ hệ thống: Nếu một máy tính
hay một đơn vị dữ liệu bị hỏng thì ln có nhiều nguồn dữ liệu khác hay
một bản sao khác của dữ liệu thay thế.
Tăng hiệu suất sử dụng thiết bị tính tốn và tiết kiệm chi phí: Do tài
ngun dùng chung, hệ thống tin cậy hơn nên chi phí thiết bị và bảo
dƣỡng của mạng máy tính thấp hơn so với các máy tính đơn lẻ cũng nhƣ
hiệu suất làm việc đƣợc tăng lên.
Tạo ra môi trƣờng truyền thông giữa nhiều ngƣời sử dụng trên phạm vi
địa lý rộng: việc trao đổi thơng tin giữa các ngƣời dùng nhanh chóng và
kịp thời.
Mạng thơng tin máy tính là một máy tính khổng lồ; là một tập hợp hữu cơ
các tài nguyên tính toán (bao gồm thiết bị, phần mềm, số liệu đƣợc chia sẻ); là một
tập hợp các chức năng tính tốn (có thể bổ sung và thay thế cho nhau) và là một tập
hợp của tải tính tốn (có thể đƣợc cân đối và chia sẻ hợp lý). Một số loại mạng
máy tính tiêu biểu:
Mạng cục bộ LAN: Đầu những năm 70, bộ giao thức truyền thông TCP
và IP bắt đầu đƣợc phát triển và gọi chung là giao thức truyền thông
TCP/IP. Trong thời gian này, công nghệ mạng cục bộ Ethernet cũng ra
đời. Mạng cục bộ là tập hợp các thiết bị tính toán, các thiết bị ngoại vi,
đƣợc kết nối với nhau trong phạm vi hẹp. Mạng đƣợc sử dụng trong
phạm vi kết nối địa lý nhỏ: trong một phòng làm việc, trong một cơng ty,
một tịa nhà,... , khoảng cách tƣơng đối nhỏ, tốc độ trao đổi số liệu cao
(từ 1 Mbit/s đến 100Mbit/s), độ trễ nhỏ.
Mạng MAN là mạng đƣợc tổ chức kết nối theo phạm vi địa lý nhƣ trong
một đô thị hay một trung tâm kinh tế-xã hội,...
Mạng diện rộng WAN là mạng đƣợc tổ chức kết nối phân cấp theo phạm
vi địa lý có thể bao trùm một vùng rộng lớn nhƣ một quốc gia hay lục
địa,...
Liên mạng là tập hợp các mạng máy tính tồn cầu, đƣợc kết nối với nhau
trên cơ sở bộ giao thức trao đổi số liệu TCP/IP. Trên thế giới, có nhiều
loại hệ thống mạng, chúng thƣờng khác nhau về phần cứng và cả phần
mềm. Để tổ chức kết nối và trao đổi số liệu giữa hai loại mạng khác nhau
cần sử dụng Gateway và thực hiện những chuyển đổi cần thiết cả về phần
cứng và phần mềm [6].
1.2.
Internet - Mạng máy tính tồn cầu
Internet đƣợc tạo ra bằng việc kết nối các mạng máy tính với nhau trong một
mạng chung rộng lớn mang tính tồn cầu, đáp ứng ngày càng phong phú hầu hết
các dịch vụ thông tin liên lạc của xã hội.
1.2.1. Cơ chế hoạt động của Internet và các tổ chức liên quan
Internet là một mạng của các mạng nên khơng có sự điều hành của bất kỳ cơ
quan chủ quản. Internet đƣợc xem nhƣ một thực thể ngoại giao không thể kiểm
soát và bị kiểm soát bởi bất cứ một tổ chức hay một quốc gia nào, ngƣợc lại nó
đƣợc điều hành trên nguyên tắc chung cùng hợp tác.
Để duy trì sự ổn định và trật tự của nó đƣợc quy định từ mỗi mạng thành
phần. Chính sách quản lý sử dụng riêng đó hạn chế những quyền của ngƣời sử
dụng đƣợc phép và không đƣợc phép nhƣ các hành động quấy nhiễu, phá hoại, sử
dụng tài khoản khác,... sự vi phạm tùy theo mức độ có thể bị từ chối cung cấp dịch
vụ truy cập mạng hay bị truy tố trƣớc pháp luật.
Mặc dù khơng có cơ quan chủ quản nhƣng có nhiều tổ chức liên quan đến
Internet nhƣ
Các trung tâm thông tin nhƣ InterNIC, APNIC,... thực hiện việc cung cấp
địa chỉ mạng, tên miền,... cung cấp các dịch vụ và đăng ký vào cộng đồng
Internet.
Hiệp hội Internet là tổ chức phi lợi nhuận hƣớng vào các hoạt động hoàn
thiện Internet và những kỹ thuật của nó.
Liên hiệp thơng tin mạng: Định các hoạt động vào hoàn thiện liên kết
mạng trong lĩnh vực giáo dục nhằm nâng cao năng suất hoạt động trí tuệ.
1.2.2. Tài nguyên trên Internet
Internet là một mạng của các mạng, nó liên kết hàng triệu triệu máy tính thành
phần trên tồn cầu, kéo theo đó là các kho tài nguyên thông tin của các mạng này.
Nhờ các dịch vụ phát triển trên mạng, các kho tài nguyên đó đƣợc tổng hợp thành
một kho tài nguyên chung rất đa dạng và phong phú về nội dung lẫn hình thức. Sự
đa dạng xuất phát từ chính sự đa dạng của các mạng thành phần. Các thông tin
cũng do chính các mạng thành phần cung cấp hay nói đúng hơn là do chính ngƣời
sử dụng có liên quan tạo ra và bảo quản nên nó đƣợc cập nhật thƣờng xun hoặc
mỗi khi có thay đổi bởi chính những ngƣời chủ của nguồn thông tin.
Chúng ta có thể tìm thấy mọi thứ trên Internet, những bản tin mới nhất, những
thông tin về thời sự, chính trị, văn hóa, khoa học giáo dục, danh mục kho sách của
nhiều thƣ viện nổi tiếng, các bảng chào hàng, chƣơng trình quảng cáo, các chƣơng
trình ca nhạc, phim,...
Do nhu cầu cập nhật, trao đổi thông tin ngày càng tăng. Dẫn đến tốc độ tăng
trƣởng của kho tài nguyên này và kết hợp với tốc độ phát triển của Internet cũng
tăng một cách chóng mặt nhằm đáp ứng nhu cầu trên.
1.2.3. Một số dịch vụ thông tin phổ biến trên Internet
Mục đích của các nhà thiết kế hệ thống mạng máy tính là việc thu thập và
chuyển tiếp thơng tin một cách nhanh chóng, khắc phục những trở ngại về thời
gian và địa điểm. Do đó, các dịch vụ trên Internet đã liên tiếp ra đời và phát triển
không ngừng. Các dịch vụ hỗ trợ ngƣời dùng trên mạng giờ đây đã trở thành một
phần quan trọng không thể thiếu khi tìm hiểu, khai thác và phát triển Internet.
Hiện nay, trên Internet tồn tại một số dịch vụ điển hình nhƣ thƣ điện tử, truyền
file (FTP-File Transfer Protocol), dịch vụ đăng nhập từ xa (Telnet), dịch vụ Web
(WWW-World Wide Web),... Hầu hết các dịch vụ trên Internet đều hoạt động theo
mơ hình khách chủ.
Thƣ điện tử là một ứng dụng phân tán đƣợc dùng để gửi một thông điệp
từ một máy tính đến một hoặc nhiều hơn một máy tính khác. Dịch vụ này
cho phép ngƣời dùng có thể gửi và nhận thƣ tín trên Internet. Mọi ngƣời
dùng Internet ở bất kỳ nơi nào trên thế giới đều có thể trao đổi thông tin
cho nhau dƣới dạng văn bản một cách nhanh chóng và rẻ tiền. Đây là
dịch vụ cơ bản và phổ thông nhất trên Internet. Dịch vụ này cịn cho phép
gắn kèm cả các thơng tin Multimedia, các tập tin, bảng tính vào thƣ và
gửi đi.
FTP là một dịch vụ truyền tập tin đƣợc xây dựng trong thời kỳ đầu phát
triển Internet nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của hệ thống mạng
máy tính nhƣ truyền và nhận tập tin từ máy tính này sang máy tính khác.
Dịch vụ này cho phép tìm kiếm, sao chép và tải xuống các tập tin sẵn có
trên mạng về máy tính của ngƣời dùng.
Dịch vụ Web là dịch vụ đƣợc sử dụng đơn giản và hiệu quả nhất trên
Internet. Đây là một ứng dụng phân tán đƣợc dùng để duyệt thông tin
trên mạng, ra đời trong thời kỳ sau của Internet. Nguyên tắc hoạt động
của nó là trình bày các thơng tin trên máy chủ thành các trang Web trên
màn hình máy tính của ngƣời dùng. Các trang Web là các siêu văn bản,
trong đó có thể bao gồm thuần văn bản, hình ảnh, đa phƣơng tiện
(multimedia)... và các liên kết tham chiếu đến trang Web khác tại bất kỳ
vị trí nào trên Internet, xác định bởi một kiểu địa chỉ độc lập gọi là URL.
Ngƣời dùng đọc các siêu văn bản bằng trình duyệt Web có thể thông qua
các liên kết mà lựa chọn chủ đề tham khảo. Vì tính dễ sử dụng đối với
ngƣời dùng, Web đã trở thành dịch vụ quen thuộc hàng đầu không thể
thiếu, đồng thời cũng là công cụ khai thác các hoạt động tìm kiếm thơng
tin trên Internet.
Ngồi ra, cịn nhiều dịch vụ thú vị khác cũng đang khá phổ biến trên Internet:
Nói chuyện, trao đổi trên mạng và hội nghị trên mạng đƣợc xây dựng dựa
trên đặc điểm chuyển phát thƣ rất nhanh của hệ thống thƣ điện tử. Dịch
vụ này cho phép hai hoặc nhiều ngƣời dùng trên mạng có thể nói chuyện,
trao đổi thơng tin qua lại với nhau.
Dịch vụ điện thoại và Fax thông qua hệ thống truyền dẫn thông tin của
Internet, giá sử dụng rất rẻ [6].
1.3. WWW với mơ hình khách chủ
1.3.1. Các khái niệm
Thuật ngữ máy chủ dùng cho những chƣơng trình thi hành nhƣ một dịch vụ
trên tồn mạng. Các chƣơng trình máy chủ này chấp nhận tất cả các yêu cầu hợp lệ
đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó thi hành dịch vụ trên máy chủ và trả kết quả về
máy yêu cầu. Một chƣơng trình đƣợc coi là khách khi nó gửi các u cầu tới máy
có chƣơng trình Server, chờ đợi và nhận kết quả trả lời từ Server.
Chƣơng trình máy chủ và khách trao đổi thơng tin với nhau bằng các thông
điệp thông qua một công truyền thông liên tác IPC (Interprocess Communication).
Để một chƣơng trình máy chủ và một chƣơng trình khách có thể giao tiếp đƣợc với
nhau thì giữa chúng cần có một chuẩn để giao tiếp, chuẩn này đƣợc gọi là giao
thức. Nếu một chƣơng trình khách nào u cầu lấy thơng tin từ phía máy chủ thì nó
phải đảm bảo tn theo giao thức máy chủ đƣa ra.
1.3.2. Mơ hình khách chủ
Trong q trình phát triển mạng cục bộ, đã có nhiều chuẩn khác nhau nhƣ
10Base, Ethernet, Token Ring, ATM,... Các chuẩn này quy định những tiêu chuẩn
truyền thông đối với tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu trong mơ hình kết nối mở
các hệ thống tính tốn OSI của ISO. Chúng quy định các tiêu chuẩn cho mơi
trƣờng truyền dẫn tín hiệu vật lý, phƣơng thức truy nhập mạng và khuôn dạng số
liệu giữa các thực thể trong cùng một mức chức năng. Biểu hiện về mặt kỹ thuật là
hiệu suất làm việc của mạng khi mạng chịu tải cao (có nhiều trạm làm việc đồng
thời có nhu cầu truyền thơng).
Phƣơng thức hoạt động đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên phƣơng thức chia sẻ
tài nguyên dùng chung nhƣ chia sẻ tài nguyên vật lý và thông tin dùng chung, chia
sẻ sử dụng đƣờng truyền theo thời gian và các chƣơng trình xử lý chúng trên một
hoặc nhiều máy chủ của mạng.
Khi có u cầu từ một trạm làm việc, tồn bộ dữ liệu và chƣơng trình ứng
dụng đƣợc sao chép từ máy chủ, gửi qua đƣờng truyền tới bộ nhớ của máy làm
việc, q trình xử lý tính tốn thực hiện trên các trạm làm việc sau đó kết quả đƣợc
trả lại cho máy chủ. Tổng dung lƣợng dữ liệu và chƣơng trình rất lớn, cùng với
việc nhiều trạm làm việc có cùng nhu cầu gọi tới các chƣơng trình xử lý sẽ làm
dung lƣợng truyền thông trên mạng tăng đột ngột, nó làm ảnh hƣởng đến hiệu suất
hoạt động của hệ thống mạng. Một vấn đề khác, sự khác nhau về cấu trúc vật lý và
hệ điều hành đƣợc sử dụng trên mỗi mạng máy tính có ảnh hƣởng trực tiếp tới
chƣơng trình đã xây dựng trên trạm làm việc. Chƣơng trình đƣợc xây dựng trên
trạm làm việc này thì khơng thể hoạt động ở một trạm làm việc hay một mạng
khác.
Để khắc phục tình trạng quá tải trên mạng cũng nhƣ vƣợt qua những ngăn
cách về sự khác nhau về mặt cấu trúc vật lý và hệ điều hành, ngƣời ta đƣa ra mơ
hình phần mềm khách chủ. Mơ hình này liên quan đến cách cung cấp một kiến trúc
ứng dụng khả dĩ làm cho quá trình xử lý ngày càng ít phức tạp hơn. Nhƣng điều
quan trọng hơn cả là mơ hình này cung cấp nhƣng tính năng có thể ghi và triển
khai rộng rãi trên nhiều máy tính ở các vị trí địa lý khác nhau.
Có các loại mơ hình khách chủ nhƣ sau:
Mơ hình khách chủ hai lớp truyền thống: Các Web site đầu tiên đƣợc
xây dựng theo kiến trúc này. Nó bao gồm lớp thứ nhất có trình duyệt Web
và lớp thứ hai có máy chủ Web chứa các trang Web (các tập tin HTML)
đƣợc thiết kế từ trƣớc. Hai lớp này giao tiếp vi nhau bng giao thc
HTTP.
HTTP
Máy chủ WEB
Trình duyệt WEB
máy khách PC
máy chủ cơ sở dữ
liệu
thể hiện
luật kinh doanh trên máy khách
luật kinh doanh trong cơ sở dữ liệu
truy nhËp d÷ liƯu
D÷ liƯu
Hình 1.3.2.a: Mơ hình khách chủ 2 lớp truyền thống
Mơ hình khách chủ ba lớp: Các kiến trúc trang Web đƣợc xây dựng theo
mơ hình này bao gồm ba lớp nhƣ sau: Lớp thứ nhất gồm trình duyệt Web,
lớp thứ hai là lớp trung gian gồm máy chủ WEB và các ứng dụng phía
máy chủ và lớp thứ ba gắn với máy chủ cơ sở dữ liệu, chứa cơ sở dữ liệu
và phần giao tiếp với cơ sở dữ liệu. Lớp thứ nhất giao tiếp với lớp trung
gian theo nghi thức TCP/IP. Lớp trung gian cung cấp chuyển tiếp yêu cầu
và chứa các luật ứng dụng. Nó chịu trách nhiệm kích hoạt các yêu cầu từ
phía máy khách, sử dụng các qui tắc về vấn đề thực tế (các qui tắc này
đƣợc gọi chung là qui luật kinh doanh Bussines Logic) và gửi các yêu cầu
về máy chủ cơ sở dữ liệu, đồng thời nó xử lý các yêu cầu từ phía máy chủ
cơ sở dữ liệu, cung cấp thêm các qui tắc và trả kết quả v cho mỏy khỏch.
HTTP
Trình duyệt WEB
ứng dụng trên
máy chủ
câu hỏi
Cơ sở dữ liệu
máy chủ WEB