Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỔI MỚI KIỂM TRA, CHẤM CHỮA BÀI MỘT TIẾT CHO HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.46 KB, 14 trang )

ĐỔI MỚI KIỂM TRA, CHẤM CHỮA BÀI
MỘT TIẾT CHO HỌC SINH

1. Trong thời gian qua việc đổi mới trong dạy học ở trường chúng ta đã đạt được
một số kết quả bước đầu bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định. Việc nhận
thức và thực hiện đổi mới trong dạy học ở trường đã có những thành công đáng kể
như đổi mới phương pháp dạy học trong một chương, trong một dạng bài, trong
quá trình bồi dưỡng học sinh yếu kém, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kiến thức
học sinh…
Thực hiện sự chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách
thức kiểm tra, đánh giá của ngành, sở giáo dục & đào tạo. Tôi đã chọn đề tài
“đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài 1 tiết cho học sinh”.
a.Thực trạng và nguyên nhân chủ yếu của thực trạng
Thực trạng
* Thuận lợi: Giáo viên cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc, t©m huyÕt, tÝch cùc
trao ®æi chuyªn m«n, một trong những nội dung “đổi mới” mà chúng tôi đang tiếp tục
thực hiện là đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức và kết quả học sinh. Chúng
tôi đã áp dụng và kết hợp các phương pháp dạy học, tham khảo, sưu tầm và áp dụng
một số biện pháp trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đại đa số học
sinh ngoan, một số học sinh đã có ý thức học tập.
+ Trước đây chúng ta thường kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức tự luận
là chủ yếu.
+ Gần đây chúng ta đã tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương pháp
trắc nghiệm khách quan, đây cũng là một đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến
thức học sinh.
* Khó khăn: Việc áp dụng đổi mới trong kiểm tra đánh giá còn gặp một số khó
khăn với chúng tôi hiện nay.
Về phía giáo viên: Năng lực của giáo viên còn có phần hạn chế, còn có những
đề kiểm tra chưa khoa học, điều kiện làm việc của giáo viên còn khó khăn. Sĩ số
mỗi lớp học lại đông, Vì thế thời gian để đầu tư cho hoạt động kiểm tra, đánh giá
còn hạn chế. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào làm đề chưa thành thạo.


Hiện nay một trong những đổi mới của việc kiểm tra, đánh giá là hình thức trắc
nghiệm khách quan được áp dụng rộng rãi. Nhưng do GV thực hiện khâu biên soạn
đề chưa theo một bài bản cụ thể, chưa bám sát đúng ma trận, nên chất lượng đề
kiểm tra trắc nghiệm còn phải bàn cãi. Mặt khác, trong suy nghĩ của đa số HS thì,
mình là đối tượng bị kiểm tra, làm kiểm tra để lấy điểm, chứ không phải để kiểm
định lại quá trình học tập của bản thân, học sinh còn có khái niệm ăn may, có
những biểu hiện gian lận trong kiểm tra. Từ đó, dẫn đến tình trạng HS học tập thụ
động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Việc tham gia vào quá trình tự kiểm tra,
đánh giá và kiểm tra đánh giá lẫn nhau đối với số đông HS vẫn còn là mới lạ”.
Nguyờn nhõn ch yu ca thc trng trờn
a s hc sinh cha xỏc nh ỳng ng c, mc ớch hc tp cho mỡnh,
cha cú phng phỏp hc tp cho mỡnh, li hc v mt phn do u t cho hc
tp cha nhiu.
b. í tng
Nm hc 2010- 2011, cựng vi s i mi phng phỏp ging dy cho hc
sinh THPT l s i mi trong kim tra ỏnh giỏ. L mt giỏo viờn ang ging dy
cho hc sinh khi 12, mụn Hoỏ hc, bn thõn tụi lỳc u cng cú phn bn khon,
lỳng tỳng nhng ri tụi ó phi c gng tỡm tũi, a ra nh hng trong i mi
kim tra, ỏnh giỏ kin thc hc sinh. Thụng qua vic chm, cha, tr bi cho hc
sinh, hc sinh bit cỏch hc v gii cỏc bi tp hoỏ hc t n gin nht n phc
tp hn v cú k nng, phng phỏp gii cỏc bi tp hoỏ hc, để nâng cao chất lợng
trong dạy và học môn hóa học cụ thể là đa học sinh từ yếu kém lên trung bình với tỉ
lệ mong muốn. Thầy và trò kết hợp dới nhiều hình thức, phơng pháp để giúp học
sinh đạt kết qu tốt trong cỏc kỡ thi.
2. Ni dung cụng vic
- Xỏc nh mc tiờu bi kim tra tht rừ rng theo chun kin thc k nng v chng
trỡnh
- Thit k ma trn, ra theo ỳng ma trn ó thit k, ỏp ỏn, thang im rừ rng
chớnh xỏc
- Thc hin cỏc lp 12 trong sut nm hc.

3. Trin khai thc hin
Vi yờu cu b mụn v yờu cu i mi trong dy hc tụi xut mt s
gii phỏp trong kim tra, chm cha bi kim tra 1 tit cho hc sinh. ú l
kim tra nh kỡ sau mi phn, mi chng, kim tra k nng, k xo thc hnh,
giỳp cho trũ nh kin thc mt cỏch h thng vi mt khi lng tng i ln,
t c s cho vic tip tc hc sang phn mi.
Vi mụn hoỏ chỳng tụi thc hin kim tra 1 tit theo t l 50% trc nghim
v 50% t lun(vi lp 12 sau khi b GD & T thụng bỏo thi vi hỡnh thc no thỡ
chỳng tụi thc hin cho kim tra theo hỡnh thc ú). Vỡ bờn cnh vic kim tra kin
thc ỏnh giỏ kt qu hc tp cũn rốn luyn hc sinh cỏch lm bi, trỡnh by
bi, rốn luyn cỏch vit cụng thc v kớ hiu hoỏ hc hc sinh vit cho ỳng,
cựng vi vic ú li phi cú bi gii nhanh phn trc nghim rốn luyn k nng
lm bi trc nghim cho hc sinh.
Vi vic ra : Cn c vo chng trỡnh, SGK v sỏch GV, chun kin
thc k nng, cỏc cõu hi kim tra phi c xõy dng theo cỏc mc nhn thc,
thụng hiu, vn dng. Khi la chn cõu hi v bi tp xõy dng kim tra, cn
lưu ý đề phải đúng mục tiêu (đảm bảo cả kiến thức, kỹ năng và thái độ) và thể hiện
nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực kiến thức và các mức độ nhận thức của HS…”.
Đối với giờ kiểm tra, hiện nay ở trường ta thực hiện việc kiểm tra chung thì
việc coi kiểm tra cũng rất cần sự thực hiện nghiêm túc của giáo viên nếu không sẽ
ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá kiến thức và kết quả học sinh.
Tiếp đó là việc chấm chữa bài cho học sinh. Theo tôi khi chấm bài đối với
phần trắc nghiệm khách quan giáo viên chúng ta chỉ chữa bằng cách: Những đáp
án học sinh đã làm đúng thì tích là “đúng”, những đáp án đúng mà học sinh chưa
khoanh đúng thì giáo viên nên khoanh vào đó để khi trả bài học sinh nhận ra cái
sai của mình. Còn phần tự luận chúng ta có thể sửa sai cho học sinh theo mức độ
của bài. Khi trả bài theo chúng tôi sẽ chọn vào giờ luyện tập (để có thời gian) kết
hợp chữa bài cho học sinh với cả hai phần trắc nghiệm khách quan và tự luận. Vấn
đề đưa ra ở đây chúng ta chữa đề đối với mỗi câu chúng ta phải hệ thống được
dạng bài, cách giải dạng đó hoặc có thể thêm, bớt câu hỏi bằng cách này, cách

khác ta lại có những dạng câu hỏi hoặc trả lời khác nhau.
Ví dụ với bài kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì II của lớp 12
* Ra đề: Bám theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế ma trận và ra câu hỏi theo ma
trận đã thiết kế, hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN chương trình môn hóa lớp 12 sau khi đã học xong
chương Fe và một số kim loại quan trọng.
1. Kiến thức:
Chủ đề 1: - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu
huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).Các PTHH minh hoạ tính khử
của sắt.
- Nhận biết được ion Fe
2+
, Fe
3+
trong dung dịch.
- Sắt trong tự nhiên
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số
liệu - Chủ đề 2: - Cấu hình electron của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của
crom là tính khử và hợp chất của crom.- Các PTHH thể hiện tính chất của crom và
hợp chất crom.
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K
2
Cr
2
O
7
tham gia. Tính chất của hợp chất
crom (VI), K

2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
.
Chủ đề 3: - Tính chất hóa học của Cu, CuO, Cu(OH)
2
. Tính thành phần phần trăm
về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng.
Chủ đề 4: - Sơ lược về Zn, Ni, Sn, Pb
Chủ đề 5: - Nhớ một cách hệ thống về Fe, Cu, Crom. Giải lí thuyết một số bài tập
thực nghiệm phân biệt một số chất cho trước trong một số lọ không dán nhãn.
2.Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Hiểu và vận dụng các tính chất của các kim loại và hợp chất của chúng, phương
pháp điều chế.
- Vận dụng để nhận biết một số hợp chất vô cơ.
- Vận dụng giải một số bài tập về kim loại và hợp chất.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
100% trắc nghiệm khách quan
III. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA.

×