Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

doi moi kiem tra danh gia Dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.55 KB, 3 trang )

Trờng THCS Mai Hoá
Tổ: Hoá - Sinh - Địa

THAM LUậN Về ĐổI mới phơng pháp kiểm tra đánh giá
trong dạy học môn địa lí bậc THCS
Thực hiện yêu cầu kiểm tra đánh giá theo công văn 7475/BGD-ĐT - GDTH ngày
15/08/2008 của Bộ GD-ĐT về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của GDPT:
"Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn nh, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý,
GDCD cần coi trọng đổi mới phơng pháp giáo dục, đổi mới kiểm tra theo hớng hạn
chế ghi nhớ máy móc, không yêu cầu học sinh làm bài theo mẫu, mà khuyến khích
ra các dạng đề mở "
Thực hiện kế hoạch của nhà trờng, tổ chuyên môn chúng tôi đã tiến hành hội thảo và
thống nhất các vấn đề sau:
1.Tình hình thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá bộ môn Địa lí ở trờng THCS
Mai Hoá
- Công tác kiểm tra:Thực hiện kiểm tra đánh giá đúng phân phối chơng trình đã đề
ra của Bộ giáo dục - đào tạo, tiến hành kiểm tra khách quan , công bằng.
- Nội dung kiểm tra: Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, mục tiêu của bộ
môn.
Bài kiểm tra đảm bảo đánh giá theo 3 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
- Hình thức kiểm tra: Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, nhằm tăng cờng tính chính
xác khách quan trong kiểm tra và đánh giá nh :
+ Kiểm tra thờng xuyên : (Kiểm tra miệng, 15 phút) chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ
các kiến thức cơ bản, hoặc bài tập vận dụng nhanh.
+ Kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ
+ Kiểm tra bằng hình thức kiểm tra viết, đề ra thờng có 2 phần:
. Trắc nghiệm : 30 40%
. tự luận : 60 70%
2. Những kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả việc kiểm tra - đánh giá trong
dạy học Địa Lí :
a, Cần xây dựng kế hoạch, nội dung kiểm tra - đánh giá hợp lý, khoa học thể hiện


trong từng khâu của quá trình dạy học: Kiểm tra đánh giá phải đợc thực hiện ở tất cả
các khâu trong quá trình dạy học.Việc đa ra đề kiểm tra đóng vai trò cực kỳ quan
trọng, tác động trực tiếp và tức thời đến nội dung, phơng pháp dạy học của thầy và
trò. Vì vậy chất lợng của việc kiểm tra đánh giá phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế đề
thi, đáp án và biểu điểm, cụ thể:
- Đề kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lý, phải phù hợp với nội dung chơng trình, phù
hợp với mục đích chơng trình, phù hợp với mục đích của mỗi lần kiểm tra đánh giá .
- Đề kiểm tra phải đạt độ khó cần thiết, phải đạt đợc độ phân hoá học sinh.
- Đề kiểm tra phải có tính thực tiễn, tính kinh tế ( kinh tế và điều kiện in ấn)
- Đề kiểm tra phải chú ý đến khả năng t duy độc lập, tạo hứng thú học tập cho học
sinh .
- Sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, áp dụng các hình thức kiểm tra khoa học, tiên
tiến.
b, Hớng dẫn và tạo điều kiện để học sinh tham gia vào việc kiểm tra đánh giá một
cách chủ động: Để giúp học sinh có điều kiện tự kiểm tra đánh giá, giáo viên có thể
sử dụng một số biện pháp sau đây:
- Xác định và phổ biến tiêu chí đánh giá. Cung cấp cho học sinh đáp án, biểu điểm
hớng dẫn cách để các em tự đánh giá kết quả bài kiểm tra hoặc bài tập về nhà.
- Tổ chức cho học sinh chấm chéo bài, có sự giám sát của giáo viên
- Trong kiểm tra miệng giáo viên nên tạo cho học sinh thói quen nhận xét, đánh giá
và cho điểm đối với phần trả lời của bạn.
c, cần hớng dẫn phơng pháp và kỹ năng làm bài kiểm tra cho học sinh:
d, Xây dựng câu hỏi tự luận theo hớng phát triển t duy cho học sinh:
Để kiểm tra viết có hiệu quả, giáo viên cần có sự cân nhắc chọn lựa kỹ càng về câu
hỏi, làm sao cho câu hỏi có thể đề cập đến nhiều nội dung trọng tâm của chơng trình,
thích hợp với thời gian làm bài, đảm bảo tính vừa sức, cụ thể câu hỏi phải:
- Căn cứ vào mục tiêu chơng trình mà lựa chọn những kiến thức nội dung cơ bản và
kiến thức trọng tâm để xây dựng câu hỏi tự luận.
- Căn cứ vào trình độ của học sinh; mục đích, thời gian làm bài của mỗi lần kiểm tra
đánh giá.

- Các câu hỏi đợc xây dựng theo phơng hớng phát huy tích cực, khuyến khích t duy
độc lập của học sinh. Hạn chế sử dụng các câu hỏi học sinh có thể chép nguyên văn
sách giáo khoa.
e, Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan hấp dẫn học sinh, đúng với các yêu kiểm
tra, đánh giá bộ môn:
-Tránh loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn phức tạp.
- Tránh loại câu trắc nghiệm đánh đố nhằm đánh lừa ngời đợc trắc nghiệm trả lời sai.
- Đảm bảo rằng chỉ có một phơng án lựa chọn đúng.
- Tránh không sử dụng câu trả lời: Tất cả các đáp án trên.
h, Về kĩ năng , việc kiểm tra đánh giá cần tập trung vào :
- Sử dụng mô hình, bản đồ, lựoc đồ.
- Vẽ, nhận xét và phân tích biểu đồ, sơ đồ.
- Phân tích số liệu thống kê.
- Thu thập, xử lý thông tin, viết báo cáo và trình bày về các hiện tợng địa lí.
g, Cần xây dựng ngân hàng đề, vì việc xây dựng ngân hàng đề là việc tập trung các
câu hỏi giá trị đã đợc công nhận giá trị về nội dung và đảm bảo về mặt thiết kế kỹ
thuật.
Tóm lại trớc yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đào tạonhững con ngời năng động,
sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát triển trong
cộng đồng thì việc kiểm tra- đánh giá trong môn địa lí không chỉ dừng lại ở yêu cầu
tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh
sáng tạo, khả năng t duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
3. Một số kiến nghị :
- Đối với việc ra đề kiểm tra học kỳ để tránh tình trạng học lệch học tủ, đề kiểm tra
cần đề cập nhiều nội dung của học kỳ. Không tập trung vào một bài hay một chơng.
Ngêi viÕt tham luËn
NguyÔn §øc Toµn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×